Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SKKN Ren luyen nang luc tu hoc lich su cho hoc sinh gop phan nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.61 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phần a: Đặt vấn đề I. Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm. I.1. C¬ së lý luËn: Với bất kỳ đất nước nào, những đổi mới giáo dục phổ thông mang tính chất cải cách giáo dục đều bắt đầu từ việc xem xét, điều chỉnh mục tiêu giáo dục. Đổi mới dạy học nói chung đổi mới dạy học môn Lịch sử nói riêng là một quá trình được thực hiện thường xuyên và kiên trì trong đó có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau. Dạy như thế nào? Học như thế nào? để đạt hiệu quả học tập tốt nhất là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy của thầy, phương pháp học của học sinh, để giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách tự giác,chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học. Trong những năm học vừa qua Bộ Giáo dục & Đào tạo đã có nhiều cuộc vận động trong ngành giáo dục, nhằm thúc đẩy sự nghiệp giáo dục nước nhà đi lên bằng chất lượng thật, bằng việc học thật, thi thực chất. Trong c¸c cuéc vận động đó thì cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo dức, tự học và sáng tạo”. Vậy đối với thầy cô giáo thì tự học và sáng tạo là để tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Còn đối học sinh thì việc tự học có vai trß nh thÕ nµo trong viÖc lÜnh héi kiÕn thøcmµ thÇy truyÒn thô vµ chiÕm lĩnh kiến thức trong quá trình học tập bộ môn. Đólà vấn đề hết sức khó khăn đối với học sinh cấp THCS hiện nay trong việc tự học ở trên lớp cũng nh ở nhà. Với những học sinh khá, giỏi dã khó khăn chứ cha nói đến những học sinh cã häc lùc yÕu, kÐm th× viÖc tù häc cµng gÆp nhiÒu khã kh¨n trong häc bé m«n lÞch sö. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi Xuất phát từ sự quan tâm đặc biệt tới giáo dục, nhất là đối với thế hệ trẻ. Chñ tÞch Hå ChÝ Minh lu«n nh¾c nhë ph¶i coi träng ph¸t triÓn toµn diÖn häc sinh “ nhằm đào tạo những ngời kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta”. và nền giáo dục đó phải phát huy toàn diện những năng lực sẵn có của học sinh, trong đó có năng lực tự học. Để đào tạo những con ngời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nổctng tình hình hiện nay, Đảng ta nhấn mạnh việc đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học “ phát huy tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, đề cao năng lực tự học , tự hoàn thiện học vấn và tay nghề”. Luật giáo dục cũng khẳng định rõ “ phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động t sáng tạo của ngêi häc, båi dìng cho ngêi häc n¨ng lùc tù häc, kh¶ n¨ng thùc hµnh, lßng say mª tù häc, kh¶ n¨ng thùc hµnh, lßng say mª häc tËp vµ chÝ v¬n lªn”. Cã nh vậy đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục học sinh trong giai đoạn hiện nay. I.2. Cở sở thực tiễn Trong trêng THCS hiÖn nay cßn mét bé phËn häc sinh cha chÞu khã vµ cha cã sù say mª häc m«n lÞch sö cho nªn viÖc ghi nhí, ph©n tÝch, kh¸i qu¸t, tæng hîp c¸c sù kiÖn lÞch sö,nh©n vËt lÞch sö cßn yÕu. §a sè c¸c em häc sinh về nhà không chịu đọc trớc bài, tìm hiểu nội dung kiến thức của tiết học, bài học, nên khi giáo viên đặt câu hỏi các em thờng đọc nguyên văn trong sách giáo khoa, hay chỉ nêu đợc mốc thời gian sự kiện lịch sử mà không diễn tả đợc mốc thời gian đó nói lên sự kiện gì. Bởi vậy chính học sinh đó phải có phơng pháp, năng lực tự học nh thế nào để chiếm lĩnh kiến thức bài giảng một c¸ch tèt nhÊt, nhanh nhÊt vµ cã hiÖu qu¶ cao. MÆt kh¸c gi¸o viªn d¹y m«n lÞch sö còng cha cã ph¬ng ph¸p híng dÉn häc sinh tù Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi học nh thế nào để có hiệu quả, để các em tựn năm kiến thức của bài học. ChÝnh v× vËy chÊt lîng kiÓm tra cña häc sinh cßn nhiÒu yÕu kÐm. Nh»m gi¶m bít tØ lÖ häc sinh yÕu kÐm vµ n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc trong nhµ trêng nãi chung, m«n lÞch sö nãi riªng. Tõ thùc tÕ trªn, b¶n th©n t«i khi d¹y môn lịch sử và qua dự giờ đồng nghiệp ở trờng ,tôi xin đợc trình bày kinh nghiÖm vÒ “ RÌn luyÖn n¨ng lùc tù häc lÞch sö cho häc sinh, gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc bé m«n ë trêng THCS ”. II. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm. Để giúp học sinh, học môn lịch sử ở trường trung học cơ sở đạt kết quả tốt, để giờ dạy của giáo viên đạt hiệu quả tốt , các em yêu mến, ham thích vµ say mª m«n häc, gi¸o viªn ph¶i gióp c¸c em t×m hiÓu, kh¸m ph¸, ph©n.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tÝch tæng hîp c¸c sù kiÖn, hiÖn tîng lÞch sö. Qua viÖc tù häc cña c¸c em ë nhà cũng nh ở lớp, giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức, lĩnh hội kiến thøc th«ng qua bµi gi¶ng cña gi¸o viªn theo hiÓu cña m×nh, tr¸nh trêng hîp khi giáo viên đặt câu hỏi học sinh đọc nguyên si SGK để trả lời hoặc không trả lời đợc. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. “ RÌn luyÖn n¨ng lùc tù häc lÞch sö cho häc sinh, gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc bé m«n ë trêng THCS” cña gi¸o viªn vµ häc sinh trong gi¶ng d¹y bé m«n LÞch sö Líp 7 ë trêng THCS Th¾ng Lîi. Tập trung nghiên cứu trong một số bài, tiết dạy ở môn lịch sử lớp 7 đối víi häc sinh THCS vµ cã thÓ ¸p dông cho häc sinh líp 6,8,9. §Ò tµi S¸ng kiÕn kinh nghiÖm nµy t«i nghiªn cøu, ¸p dông trong ph¹m vi trêng THCS Th¾ng Lîi.. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi IV. Kế hoạch nghiên cứu. Sáng kiến được thực hiện trong năm học 2011 – 2012. - Điều tra chất lượng học môn Lịch sử của học sinh lớp 7A, 7B, 7C , tìm đọc tài liện, nghiên cứu tài liệu. -Nghiờn cứu và tiến hành hớng dẫn học sinh tự học môn lịch sử để phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo phát huy tính tích cực của học sinh trong tiÕt d¹y lÞch sö ë líp 7. - Phân tích, tổng hợp kết quả và thực tế vận dụng phương pháp này vào dạy môn Lịch sử lớp 7 ở trường THCS Thắng Lợi. -Viết và hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm. V. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thực tiễn: Qua trực tiếp giảng dạy môn lịch sử lớp 7, qua dự giờ rút kinh nghiệm với đồng nghiệp, qua quan sát thực tế học sinh học tập trên lớp, qua kết quả khảo sát học sinh. Phương pháp trao đổi.Trao đổi với đồng nghiệp, trao đổi với học sinh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phương pháp bổ trợ: Đọc tài liệu tham khảo, so sánh,đối chiếu, phân tích. VI. Thời gian hoàn thành. Ngày 20 tháng 3 năm 2012. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi Phần B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Những vấn đề cần giải quyết. Với phương pháp rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS. Tôi xin được trình bày ở đề tài này những kinh nghiệm của thân về các vấn đề sau. + Tầm quan trọng của rèn luyện năng lực tự học. + Thực trạng dạy và học môn lịch sử ở trường THCS Thắng Lợi hiện nay. * Ưu điểm. * Nhược điểm. + Kết quả điều tra trước khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm. + Biện pháp rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh. - Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS - Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh thể hiện ở trên lớp,ở nhà,và hoạt động ngoại khóa. - Rèn luyện năng lực tự học lịch sử ở trên lớp không tách khỏi việc rèn luyện năng lực tự học lịch sử ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Rèn luyện năng lực tự học lịch sử thông qua các hoạt động ngoại khóa. + Kết quả điều tr sau khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm. II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện. 1.TÇm quan träng cña rÌn luyÖn n¨ng lùc tù häc. Hoạt động học tập là một khâu của quá trình dạy học, trong học tập thì “ Lấy tự học làm nòng cốt ”( Bác Hồ). Tự học là một vấn đề quan trọng, là nhân tố quyết định chất lượng học tập, còn hoạt động dạy học là ngoại lực có Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi tác dụng định hướng, kích thích, điều khiển và chỉ đạo trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình học.Quá trình dạy học chỉ có kết quả khi người học tự nỗ lực, tự học để nắm vững tri thức mà nhân loại đã tích lũy được, tức là việc “ tự chuyển hóa” như Mác đã nói “ Sự hình thành con người không chỉ là kết quả của những tác động bên ngoài, mà là một quá trình hiện thwcjkhachs quan của sự thay đổi, tự chuyển hóa”. Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức tạp, là điểm hội tụ của những yếu tố: Tri thưc, kỹ năng, kinh nghiệm, sẵn sàng hoạt động, trách nhiệm đạo đức…Năng lực được hình thành và phát triển trong hoạt động, hoạt động là phương thức cơ bản để phát hiện năng lực. Nếu không tổ chức hoạt động và con người không chịu khó, tích cực chăm chỉ hoạt động thì năng lực không thể bộc lộ và phát triển. Trong học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa là người học tự mình lao động trí ócđể chiếm lĩnh lấy kiến thức. Theo giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn “ Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích,tong hợp…) cùng các phẩm chất của mình, cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan)…để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó thành sở hữu của mình . Còn giáo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sư tiến sĩ Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “ Tự học là một hình thức hoạt động nhận thwcscuar cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chính người học tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, hoặc không theo chương trình và SGK đã được qui định. Tự học có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học, nhưng có tính độc lập cao và mang đậm nét sắc thái cá nhân. Từ những nghiên cứu trên, chúng ta có thể hiểu tự học là một bộ phận của Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi việc học tập , là sự nỗ lực của mỗi cá nhân nhằm đạt tới một mục đích nào đó trên con đường chiếm lĩnh kho tàng tri thức của nhân loại. Sự nỗ lực đó của con người bao gồm cả tư duy, trí tuệ, động cơ tâm lý,thái độ tình cảm, hay tự học là cách học với sự tự giac, tính tích cực và độc lập caocuar từng cá nhân, kết quả tự học cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực của mỗi người. Hoạt động tự học diễn ra dưới nhiều hình thức: Tự học trong trường phổ thong là tự học có hướng dẫn. Vì vậy hoạt động tự học của học sinhcos những dấu hiệu đặc trưng, học sinh phải tìm ra kiến thwcsbawngf chính hoạt động của mình, học sinh tự thể hiện mình, tự đặt mình vào tình huống, nghiên cứu xử lý, tự trình bày, tự bảo vệ sản phẩm của mình, tỏ rõ thái độ của minhftr]ơcs cách ứng xử của bạn , tập giao tiếp, tập hợp tác với mọi người trong quá trình tìm ra tri thức. Giáo viên là người hướng dẫn học sinh nghiên cứu tìm ra kiến thức và tự thể hiện mình trong lớp học. Giáo viên là người tổ chức hướng dẫn lớp học hoạt động, là trọng tài,cố vấn, kết luận trong các cuộc tranh luận đối thoại giữa học sinh với học sinh, thầy cô giáo với học sinh để khẳng định kiến thức do học sinh tự tìm ra và cũng là người kiểm tra đánh giá lại sản phẩm ban đầu sau khi đã trao đổi hợp tacsvowis bạn bè và dựa vào kết luận của giáo viên tự sửa chữa, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện,đồng thời tự rút ra kinh nghiệm về cách học, cách xử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề của mình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cùng với quá trình đổi mới giáo dục, chúng ta đang tiếp cận gần đến quan niệm đúng về tự học lịch sử của học sinh. “ Tự học của học sinh là việc tự nắm vững kiến thức lịch sử một cách chính xác, vững chắc và có thể vận dụng một cách thành thạo”. Đó là quá trình đi từ biết đến hiểu và vận dụng kiến thức lịch sử. Việc tự học lịch sử phải được tiến hành với sự say mê, Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi hứng thú,ý thức trách nhiệm và có tinh thần lao động cần cù, khi có khả năng tự học lịch sử, học sinh không chỉ nắm vững, hiểu sâu kiến thức, các kỹ năng học tập bộ môn , mà còn có phẩm chất của người lao động kiên nhẫn, tự tin, cần cù và sang tạo. Từ đó có thể khẳng định ,nói đến năng lực tự học nói chung,năng lực tự học lịch sử nói riêng là nói đến tri thức của người học về phương pháp tự học, các kỹ năng kinh nghiệm tự học và thái độ, ý chí, tinh thần trong tự học.Vì vậy năng lực tự học được coi là nguồn nội lực quí giá tiềm ẩn trong bản than mỗi người. Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh phổ thông có một vị trí quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu bộ môn và góp phần đào tạo những con người lao động có năng lực thực hành, tự chủ,năng động sáng tạo. Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh là con đường mà giáo viên đưa học sinh của mình đến với chân lý khoa học bằng chính hoạt động của họ, đồng thời làm cho con đường nhận thức ngắn lại, dễ hiểu hơn, như Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn khẳng định: “ Dạy giỏi là biết kích thích tự học, theo đúng qui luật của tâm lý, tư duy, khiến cho năng lực tự học phát triển, nhờ vậy mà kiến thức cũng giầu lên một cách vững chắc, sâu sắc”. Vì vậy rèn năng lực tự học lịch sử cho học sinh có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp học sinh đào sâu, củng cố, mử rộng kiến thức, hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp và phát triển toàn diện. Đây là một biện pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả dạy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học lịch sử ở trường phổ thong, thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việt nam phát triển toàn diện.. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi 2. Thực trạng dạy và học môn lịch sử ở trường trung học cơ sở. a. Ưu điểm. * Về phía giáo viên Trong giảng dạy núi chung, dạy môn lịch sử nói riêng giáo viên đã cố gắng thay đổi phơng pháp giảng dạy theo hớng phát huy tính tích cực, tự giác cña häc sinh th«ng qua c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc nh: ph¬ng ph¸p trùc quan, phơng pháp giải quyết vấn đề, phơng pháp nêu vấn đề và phơng pháp vấn đáp thông qua sự trình bày sinh động, giầu hình ảnh của giáo viên trong tờng thuật, miêu tả,kể chuyện hoặc nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử. Giáo viên đã tích cực hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm,đọc thầm những đoạn phần của mục bài, toàn bài để học sinh tự tìm ra kiến thứccủa bài giảng theo hiểu của mình để trao đổi trong nhóm dơí sự hớng dẫn của giáo viên. Trong thảo luận nhóm những học sinh có học lực yếu, kêm đợc trao đổi, thảo luận những kiến chính kiến của mình cùng với các bạn học sinh khá, giỏi, từ đó các em c¸c em cïng nhau n¨m s kiÕn thøc vµ hiÓu s©u h¬n vÒ b¶n chÊt cña c¸c sù kiÖn, hiÖn tîng lÞch sö. Trong quá trình giảng dạy giáo viên đã kết hợp các loại đồ dùng dạy học, khai thác một cách triệt để các loại đồ dùng và phơng tiện dạy học nh tranh ảnh, bản đồ, mô hình và công nghệ thông tin để giúp các em tiếp thu kiến thøc lÞch sö mét c¸ch nhanh h¬n vµ hiÓu s©u s¾c vÒ c¸c hiÖn tîng, sù kiÖn lÞch sö. * Về phÝa học sinh: Mét bé phËn häc sinh c¸c em vÒ nhµ cã chuÈn bÞ bµi míi sau khi häc bµi cò, là đọc bài mới, nghiên cứu bài mới, tóm tắt và tự trả lời các câu hoir mỗi mục.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi bài trong sách giáo khoa và sơ bộ nắm nội dung của bài, đến lớp chú nghe giảng, tập trung suy nghĩ , trả lời các câu hỏi của giáo viên đặt ra. Các em đều tích cực thảo luận nhóm, và vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi, nên hiệu quả của việc thảo luận đã đa lại kết quả trong quá trình tiếp thu và lĩnh héi kiÕn thøc. Số học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm cơ bản của bài qua thảo luận nhóm. Các em đã mạnh dạn đa ra kiến của m×nh trong th¶o luËn b. Hạn chế * Về phía giáo viên: Giáo viên cha thực sự có sự thay đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy, cha tích cực hóa hoạt động của học sinh để tạo cho các em suy nghÜ, s¸ng t¹o trong viÖc chiÕm lÜnh vµ n¾m kiÕn thøc nh vÉn cßn sö dông phơng pháp dạy học “ thầy đọc, trò chép”, hay “ thầy nói, trò nghe”, giáo viên cha xác định đợc kiến thức trọng tâm, cơ bản nên bài giảng còn dàn trải, cha cã träng t©m. V× vËy häc sinh nhiÒu em cha n¾m v÷ng kiÕn thøc mµ chØ học một cách máy móc , khi trả lời câu hỏi cha tóm tắt đợc nội dung theo hiểu của mình mà nhìn sách giáo khoa hoàn toàn, hoặc đọc sách giáo khoa cả đoạn,mà không chắt lọc đợc kiến thức. Gi¸i viªn cha nªu c©u hái nhËn thøc ®Çu giê, nghÜa lµ sau khi kiÓm tra bµi cò gi¸o viªn vµo bµi lu«n mµ kh«ng giíi thiÖu bµi, qua viÑc nªu c©u hái nhËn thøc, ®iÒu nµy lµm gi¶m bít sù tËp trung chó ý vào bµi häc cña häc sinh ngay từ hoạt động đầu tiên. Sau khi kết thúc bài giảng, giáo viên không dành lợng thời gian nhất định để hớng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị bài mới một cách chu đáo, nên học sinh đến lớp với tiết học nh mới hoàn toàn. Do không có sự chuẩn bị nên Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi học sinh tiếp thu bài giảng đạt hiệu quả không cao. Nhiều học sinh còn không biết đọc gì?, đọc nh thế nào? trả lời câu hỏi nh thế nào? * Về phía học sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Häc sinh cßn lêi häc, vµ cha cã sù say mª m«n häc, cha ham thÝch vµ cha cã ý thøc häc bé m«n lÞch sö,( c¸c em thêng chó ý vµo c¸c m«n To¸n, Anh, Tin...) nªn mét bé phËn häc sinh kh«ng chuÈn bÞ bµi míi, kh«ng lµm bµi tËp đầy đủ, trên lớp các em thiếu tập trung nghe giảng, cho nên việc ghi nhớ, tæng hîp, ph©n tÝch c¸c sù kiÖn, hiÖn tîng, nh©n vËt lÞch sö... cßn yÕu. Học sinh chỉ trả lời đợc những câu hỏi đơn giản, câu hỏi dễ (nh trinh bày) cßn mét sè c©u hái ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp... th× häc sinh cßn lóng óngkhi tr¶ lêi hoÆc kh«ng tr¶ lêi chung chung. Do kh«ng chuÈn bÞ bµi míi tríc ë nhµ, khi häc ë trªn líp l¹i Ýt chó ý nªn khi có câu hỏi thảo luận, một số học sinh không tham gia vào hoạt động it “ động não” nên kết quả tiếp thu bài học đạt hiệu quả thấp, dẫn tới học sinh kh«ng thÝch häc bé m«n lÞch sö. ---> Víi thùc tr¹ng d¹y vµ häc m«n lÞch sö ë nhµ trêng nh vËy, gi¸o viªn ph¶i biÕt ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm cña m×nh khi d¹y, cña häc sinh khi häc, đồng thời khắc phục những thiếu sót trong quá trình dạy và học môn lịch sử để làm sao cho các em yêu thích, ham mê học bộ môn. Từ đó góp phần giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc , và tự hào về truyền thống lịch sử nghìn năm của dân tộc. Thông qua sự dẫn dắt của giáo viên để các em tự chiếm lĩnh kiến thức lịch sử, phát huy trí tuệ, tự giác độc lập trong suy nghĩ,và hiểu bài mét c¸ch s©u s¾c, tiÕp thu bµi häc méy c¸ch tù nhiªn, tho¶i m¸i, kh«ng gß bã trong quá trình học. Mục đích cuối cùng của giáo viên là phải biết khơi dậy niÒm ®am mª m«n häc do m×nh phô tr¸ch. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi * Kết quả khảo sát điều tra khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong quá trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn lịch sử của học sinh, vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy. Việc điều tra này được thực hiện thông qua hỏi – đáp của thầy và trò với những câu hỏi phát triển tư duy ở trên lớp, thông qua bài kiểm tra viết trên lớp của học sinh. Kết quả điều tra đối với học sinh lớp 7A, 7B, 7C tôi nhận thấy đa số học sinh chỉ trả lời được những câu hỏi mang tính chất trình bày còn những.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> câu hỏi giải thích tại sao, so sánh, đánh giá nhận thức thì các em còn lúng túng khi trả lời. Do vậy kết quả học tập qua điều tra cũng không cao. * Khảo sát qua bài làm của học sinh. (Thời gian làm bài 15 phút ) Lớp 7:( Bài 8 trang 25) Câu hỏi: Sau khi Ngô Quyền mất( năm 944), đất nước rơi vào tình cảnh như thế nào? 2. Kết quả điều tra trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Lớp Số 7A 7B 7C. H/S 35 36 34. Giỏi SL % 2. 5,0. Khá SL % 6 8 4. 17 22 11,7. Trung bình Yếu SL % SL % 15 17 16. 42,8 47 47. 9 7 7. 25,7 19,4 20,5. Kém SL % 5 2 7. 14,2 5,5 20,5. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi 3. Một số biện pháp thực tế trong việc trong việc rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS Thắng Lợi. 3.1. Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS. - Trang bị cho học sinh những kiến thức về phương pháp học tập bộ môn. Đặc trưng của kiến thức lịch sử là quá khứ, tinh không lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống và sự thống nhất giữa sử với luận. Vì vậy con đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh phải đi từ nghiên cứu sự kiện tạo biểu tượng đến hình thành khái niệm, rút ra quy luật và bài học lịch sử. Giáo viên cần căn cứ vào những đặc trưng này để hình thành và rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập bộ môn, trong đó có phương pháp tự học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tự học ở trên lớp,ở nhà và trong hoạt động ngoại khóa, bởi năng lực tự học có quan hệ mật thiết với kỹ năng tự học. Nếu năng lực tự học là thuộc tính tâm lý, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố, trong đó có kỹ năng, thì kỹ năng tự học là những hành động riêng lẻ của hoạy động tự học do học sinh thực hiện trong học tập lịch sử. - Năng lực tự học lịch sử bao gồm yếu tố thái độ đạo đức như: ý chí, lòng quyết tâm, tính kiên trì, tinh thần vượt khó trong học tập. Các nội dung trên có quan hệ mật thiết với nhau, đan xen vào nhau, thong qua rèn luyện các kỹ năng tự học, giáo viên sẽ trang bị cho học sinh những kiến thức và phương pháp học tập bộ môn. Bởi kỹ năng đòi hỏi con người phải có tri thức về hành động và các kinh nghiệm cần thiết. Mặt khác muốn rèn luyện được các kỹ năng tự học lịch sử, học sinh cần có ý chí quyết tâm, tính kiên trì, tinh thần vượt khó trong học tập. Nếu giáo viên có kiến thức lịch sử uyên thâm, phương pháp giảng dạy hay, nhưng học sinh không chịu Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi đầu tư thời gian tự học, khoonh nỗ lực, không có kế hoạch và phương pháp học tập hợp lý, không tự giác tích cực thì kết quả học lịch sử sẽ không cao. 3.2. Rèn năng lực tự học lịch sử cho học sinh thể hiện cả ở trên lớp, ở nhà và hoạt động ngoại khóa. Ở đây sẽ xem xét việc rèn năng lực tự học lịch sử cho học sinh trong giờ lên lớp. - Biết tự điều chỉnh khi giảng để nắm vững kiến thức cơ bản. Giáo viên cần thực hiện các công việc sau: + Giao nhiệm vụ cho học sinh và nêu phương pháp tiếp nhận thông tin giúp học sinh định hướng nhiệm vụ phải đạt và những công việc phải làm để đạt được nhiệm vụ đã giao ( thể hiện ở việc nêu câu hỏi, bài tập nhận thức ở đầu giờ, đầu mục và chỉ cho học sinh phương pháp tìm hiểu câu trả lời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Kích thích học sinh tích cực độc lập chiếm lĩnh kiến thức thong qua các câu hỏi gợi mở, vận dụng trình bày nêu vấn đề, tỏ chức cho học sinh làm việc theo nhóm … để giúp học sinh trả lời được vấn đề của mục hay toàn bài. + Hướng dẫn học sinh biết kết hợp các công việc trong hoạt động học tập ( vừa nghe giảng, vừa ghi chép, theo dõi sách giáo khoa hoặc trao đổi thảo luận có hiệu quả), trong quá trình nghe giảng phải tự lựa chọn vấn đề để ghi chép theo dàn ý và tự đặt ra những thắc mắc để giải quyết trên lớp hay tiếp tục suy nghĩ ở nhà. + Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh để đánh giá mức độ lĩnh hội tài liệu mới, trình độ nắm vững kiến thức lịch sử và kết quả hoạt động nhận thức độc lập của các em. Qua đó khắc sâu và tạo nên sự bền vững về kiến thwcstrong trí nhớ của học sinh. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - Biết lựa chọn kiến thức để ghi chép theo ý hiểu của bản thân. Hiện nay trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông học sinh có hai xu hướng ghi bài ( ghi sơ lược dàn bài, ghi tỷ mỷ chi tiết bài giảng của giáo viên) và cả hai cách ghi bài này đều gây cho học sinh khó khăn trong học tập ở trên lớp và ở nhà. Giáo viên cần hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh biết cách ghi chép tóm tắt nội dung bài giảng sao cho ngắn gọn, đủ ý, chính xác, dễ hiểu, dễ nhớ, gợi tư duy. Muốn vậy học sinh phải biết tổng hợp nhanh, viết nhanh, ghi nhớ vấn đề và biết cách trình bày trong vở ghi, nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh nội dung ghi. + Ghi dàn ý bài học theo dàn dàn bài của giáo viên của giáo viên trình bày trên bảng và đối chiếu với sách giáo khoa để ghi những sự kiện chính..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Vẽ lại vào vở những hình ảnh đơn giản mà giáo viên trình bày để cụ thể hóa cho bài giảng. + Ghi số liệu, niên đại quan trọng, niên biểu, đồ thị ... + Ghi các tài liệu lịch sử gốc, câu nói ngắn nổi tiếng của các danh nhân, câu trích trong các tác phẩm kinh điểnkhông có trong sách giáo khoa. + Ghi các từ mới, thuật ngữ để hiểu nội dun, khái niệm, những kiến thức cơ bản của bài học. + Ghi những kiến thức phân tích, đánh giá, mở rộng của giáo viên . + Ghi lời hướng dẫn, dặn dò của giáo viên. Để rèn luyện cho học sinh biết cách ghi chép bài học theo ý hiểu của mình, giáo viên có thể vận dụng các biện pháp hướng dẫn học sinh biết cách xây dựng đề cương, tóm tắt sách giáo khoa, đoạn trích khi đọc sách lịch sử, giáo viên phải tring\hf bảng, trình bày bài giảng theo hệ thống, logic, giúp học Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi sinh dễ nhớ, dễ hiểu các ý chính và tạo thuận lợi cho học sinh ghi chép. Điều này đòi hỏi giáo viên phải xác định đúng kiến thức cơ bản cần ghi lên bảng, nhÊn m¹nh kiÕn thøc cÇn ph©n tÝch më réng trong khi gi¶ng. - Biết kết hợp sử dụng sách giáo khoa với vốn sống thực tế, kiến thức đã học để tự trả lời câu hỏi, bài tập của giáo viên. Việc tự trả lời các câu hỏi cña gi¸o viªn ®a ra trong giê häc sÏ gióp häc sinh nhí nhanh, nhí l©u, hiÓu sâu sắc kiến thức và phát triển t duy độc lập. Trong dạy học lịch sử ở trờng , líp cÊp THCS phæ th«ng, gi¸o viªn cã thÓ sö dông nhiÒu lo¹i c©u hái ( tïy đối tợng) để học sinh động não, suy nghĩ trả lời ( nh câu hỏi, bài tập đặt ra ®Çu giê, ®Çu môc mang néi dung bµi tËp nhËn thøc). C©u hái gîi më trong qu¸ tr×nh tiÕn hµnh bai häc mang néi dung t×m kiÕm tõng phÇn hay ph©n tích, đánh giá, khái quát sự kiện, hiện trợng lịch sử, câu hỏi yêu cầu học sinh vËn dông kiÕn thøc... Trªn c¬ së yªu cÇu cña c©u hái, gi¸o viªn híng dÉn häc sinh vËn dông c¸c kiÕn thøc ( tõ s¸ch gi¸o khoa, vèn sèng thùc tÕ hay kiÕn thøc cò) vµ qui tr×nh gi¶i quyÕt tõng lo¹i c©u hái cho phï hîp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - BiÕt sö dông s¸ch gi¸o khoa lÞch sö trong häc ë trªn líp. S¸ch gi¸o khoa là tài liệu học tập cơ bản bắt buộc để học sinh tự học có hớng dẫn. Nội dung s¸ch gi¸o khoa lÞch sö cung cÊp cho häc sinh hÖ thèng tri thøc khoa häc, chính xác về lịch sử loài ngời và lịch sử dân tộc, qua đó rèn luyện cho học sinh t duy logic, biÖn chøng, n¨ng lùc tù häc lÞch sö vµ gi¸o dôc thÕ giíi quan khoa học, những t tởng tình cảm đúng đắn vì vậy giáo viên cần hớng dÉn häc sinh thùc hiÖn: + Tìm trong sách giáo khoa những cần thiết để trả lời câu hỏi khi giải quyết vấn đề mà giáo viên đa ra thông qua việc hớng dẫn học sinh đọc từng phần néi dung bµi viÕt hoÆc sö dông c¸c ®o¹n ch÷ nhá cña s¸ch gi¸o khoa. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi + Hướng dẫn học sinh biết cách khai thác kênh hình trong sách giáo khoa để hiểu sâu sắc kiến thức ( khai thác nội dung lịch sử thể hiện qua tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị và biết đọc bản đồ lịch sử...). Để học sinh tự rèn luyện khả năng này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác từng loại kênh hình theo qui trình nhất định. Tiến hành bài học lịch sử trên lớp là hình thức dạy học cơ bản, chủ yếu ở trường phổ thông. Nếu rèn luyện cho học sinh có năng lực tự học lịch sử qua các giờ lên lớp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả bài học nói riêng, hiệu quả giáo dục bộ môn nói chung. 3,3 Rèn luyện năng lực tự học lich sử ở trên lớp không tách rời rèn luyện năng lực tự học ở nhà. - Hướng dẫn, rèn luyện học sinh tự học để nắm vững tài liệu học tập, theo các bước: + Nghiên cứu lại vở ghi và sách giáo khoa để thống nhất và hiểu sâu kiến thức. + Tái hiện lại những kiến thức đã học. + Hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa. + Tự làm việc với bản đồ, tranh ảnh ngoài sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Tự đọc các tài liệu lịch sử, văn hóa trong tài liệu tham khảo, sách đọc thêm để hiểu rõ hơn những kiến thức đã học, mở rộng hiểu biết. - Hướng dẫn học sinh tự ôn tập: Do đặc trưng của lịch sử, việc thường xuyên củng cố, ôn tập có vai trò quan trọng là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học bộ môn. Để hướng dẫn học sinh rèn luyện khả năng tự ôn tập, giáo viên có thể thực hiện: Chỉ rõ mục tiêu phần kiến thức cần ôn tập, giao nhiệm vụ cho học sinh và xác định thời gian hoàn thành đưa ra công cụ Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi và tiêu chí đánh giá kết quả tự học của học sinh, kiểm tra việc ôn tập của học sinh - Hớng dẫn học sinh biết tự chuẩn bị cho bài học mới. Giáo viên từng bớc hớng dẫn học sinh thực hiện những công việc đọc và tự ghi tóm tắt những vấn đề cơ bản của bài viết trong sách giáo khoa, ghi lại những nội dung khó hiểu, đặc biệt là các thuật ngữ, khái niệm, chuẩn bị các bài tập mà giáo viên đã đa ra nhằm phục vụ cho bài học mới. - Hớng dẫn học sinh biết tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Thông qua viÖc hoµn thµnh nh÷ng bµi tËp ë nhµ, tù tr¶ lêi c¸c c©u hái,bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa. ViÖc tù häc lÞch sö ë nhµ cña häc sinh rÊt ®a d¹ng, phong phó cã t¸c dông rÊt lín trong viÖc cñng cè, hiÓu s©u, hoµn thiÖn kiÕn thøc, rÌn c¸c kü n¨ng kü x¶o häc tËp vµ gi¸o dôc t tëng t×nh c¶m cho häc sinh. NÕu tæ chøc tèt ho¹t động tự học ở nhà cho học sinh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trờng phổ thông. Để công việc này có kết quả cao giáp viên cần chú ý. Giúp học sinh có thái độ đúng và ý thức đợc mục đích, nhiệm vụ của công việc tự học ở nhà , nhiệm vụ giao về nhà phải tạo hứng thú đối với học sinh và đảm bảo trình độ chung của lớp, vừa phải chú ý đến học sinh yếu, kém hay khá, giỏi tạo điều kiện thuận lợi (sách báo,tài liệu, thời gian...) để học sinh có thể tự học tập. Rèn luyện cho học sinh thói quen, phơng pháp tự học ở nhà, đồng thời thờng xuyên kiểm tra bài làm ở nhà để nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh, khhói lợng bài học, bài làm mà giáo viên giao về nhàđảm bảo vừa đủ, vừa sức đối với học sinh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.4 Rèn luyện năng lực tự học thông qua các hoạt động ngoại khóa. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trờng phổ thông cơ sở, có tác dụng tích cực đối việc giáo dỡng, giáo dục và phát triÓn toµn diÖn häc sinh, gãp phÇn quan träng cïng víi c¸c bµi lªn líp thùc hiện tốt chức năng, nhiệm vụ bộ môn. Qua hoạt động ngoại khóa học sinh đợc rèn luyện khả năng độc lập “ làm việc” với sách giáo khoa, tài liệu tham kh¶o vµ c¸c nguån kiÕn thøc khác. Trên cơ sở đó, học sinh nắm vững kiến thức qua việc tìm tòi, nghiên cứu hay viết báo cáo khoa học phù hợp với trình độ và yêu cầu học tập của bản thân.Vì vậy nếu tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa là một biện pháp quan trọng trong rèn luyện cho học sinh năng lực tự học lịch sử. Hình thức hoạt động ngoại khóa lịch sử rất đa dạng, từ đọc sách, kể chuyên, trao đổi thảo luận, dạ hội, tham quan ngoại khóa đến sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương, công tác công ích xã hội…và giáo viên có thể rèn luyện cho học sinh những thói quen tự học như: tự ôn luyện kiến thức, đọc sách,tự sưu tầm tranh ảnh, tài liệu chuẩn bị cho ngoại khóa, tự vận dụng kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo đã học vào hoạt động thực tiễn. Tóm lại: Có nhiều biện pháp rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh. Song việc lựa chọn cần đảm bảo các yêu cầu: - Góp phần thực hiện mục tiêu dạy học lịch ở trường THCS. - Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản. - Góp phần tích cực vào đổi mới phương pháp dạy học lịc sử. - Phải linh hoạt, phù hợp với đối tượng, khả năng nhận thức của học sinh và tuân thủ phương pháp bộ môn. - Con đường nhận thức lịch sử. Vấn đề rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS rất cần thiết trong điều kiện hiện nay, là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học bộ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi môn ở trường THCS. Công việc này không chỉ đòi hỏi giáo viên nắm vững chuyên môn lịch sử, lý luận, phương pháp dạy học bộ môn mà cả lòng yêu nghề. Mặt khác cần có quan điểm đúng về môn học và việc tạo điều kiện của các cấp quản lý giáo dục, xã hội và phụ huynh học sinh. 3.5 Những kết quả đạt được sau khi áp dụng sang kiến kinh nghiệm. Qua thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy môn lịch sử ở lớp 7A, 7B, 7C tôi thấy học sinh có nhiều hứng thú trong học tập, tích cực, chủ đông, sang tạo trong giờ họcđể mở rộng sự hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng . Các em thực hiện thao tác “ mắt nhìn, tai nghe, tay viết ” tương đối hiệu quả trong giờ học lịch sử. Chính vì ý thức được việc tự học đã đem lại hiệu quả trong học tập nên không khí học tập của các em sôi nổi, nhẹ nhàng, học sinh yêu thích, say mê môn học lịch sử hơn. Học sinh hiểu bài, nắm được kiến thức cơ bản của bài học. * Kết quả khảo sát qua bài làm của học sinh.( Thời gian làm bài 15 phút) Lớp 7 Bài 26 Mục 1. Sau chiến thắng ngoại xâm ,Quang Trung đã có những biện pháp gì để khôi phục kinh tế, ổn định xã hội? * Kết quả điều tra sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Lớp Số 7A 7B 7C. H/S 35 36 34. Giỏi SL % 4 8 3. Khá SL %. 11,4 15 22,8 20 8,8 14. Trung bình Yếu SL % SL %. 42,8 12 55,5 7 41 11. 34 19 32. 4 1 6. 11,4 2,7 17,6. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN.. Kém SL %.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Bài học kinh nghiệm. Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: Trong mỗi tiết dạy giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu của tiết, mục tiêu của bài học sau đó cung cấp thông tin, và phân bố thời gian hợp lý để học sinh tiếp nhận thông tin. Giáo viên đặt và sử dụng linh hoạt các câu hỏi phù hợp với nội dung bài dạy, tùy theo khối, lớp và đối tượng học sinh mà vận dụng. Khi nêu câu hỏi giáo viên cố gắng sử dụng các câu ngắn gọn, đủ ý, đơn giản,dễ hiểu, gợi sự suy nghĩ và tư duy của học sinh, phải sử dụng câu hỏi phát huy tính độc lập tư duy của học sinh. Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thông tin giáo viên chú ý sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi nêu vấn đề ( chuẩn bị kỹ ở giáo án ). Loại câu hỏi có nhiều cách trả lời sẽ tạo ra sự “ bùng nổ” cho các cuộc tranh luận trong lớp đòi hỏi học sinh nào cũng phải huy động trí nhớ và “động não”để tìm ra giải quyết cụ thể. Giáo viên cần nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu để xây dựng các câu hỏi trong các tiết dạy và vận dụng linh hoạt hơn để giải quyêt nhiệm vụ nhận thức ở mỗi bài học. Giáo viên phải làm sao tìm mọi cách “ bàn giao” nhiệm vụ đến từng học sinh, chuyển dần dạy học theo kiểu truyền thụ sang dạy học giải quyết vấn đề, trao đổi bàn bạc vấn đề. Cần tạo cơ hội cho học sinh cả lớp trả lời, thảo Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi . luận nhóm Trong giảng dạy phải sử dụng triệt để các phương pháp dạy học tích cực nhằm thu hút sự chú ý của học sinh trong suốt cả tiết học. 2. Điều kiện áp dụng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Đối tượng áp dụng: Sáng kiến kinh nghiệm này,không phải là mới, cũng không phải là sự đột phá. Trong quá trình giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp ở trường trung học cơ sở Thắng Lợi, tôi thấy nếu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào trong quá trình giảng dạy môn lịch sử từ khâu hướng dẫn học bài,chuẩn bài mới của tiết học trước đến khâu vào bài mới hay nêu câu hỏi gợi mở vấn đề cho bài mới thì các em sẽ hứng thú, say mê học môn này hơn, và kết quả học tập môn lịch sử tôt hơn. Sáng kiến kinh nghiệm này áp dụng với mọi đối tượng học sinh các lớp 6,7,8,9 khi học môn lịch sử. * Thời gian áp dụng: Sáng kiến kinh nghiệm này có thể áp dụng được trong những năm học tiếp theo với môn Lịch sử ở nhà trường trung học cơ sở. 3. Những vấn đề còn hạn chế. Trên đây chỉ là kinh nghiệm và kết quả bước đầu về áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “ Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS” trường THCS Thắng Lợi. Trong quá trình giảng dạy môn lịch sử, mỗi giáo viên đều có cách riêng của mình để hướng dẫn học sinh tự học môn lịch sử, để đạt kết quả cao nhất trong giảng dạy theo điều kiện cụ thể của học sinh lớp mình, trường mình sao cho đạt kết quả tốt trong tiết học môn Lịch sử. Đó cũng là vấn đề mà sáng kiến kinh nghiệm của tôi còn bỏ ngỏ Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi . * Hướng tiếp tục nghiên cứu. Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm của mình trong thời gian tới, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệm, tham khảo tài liệu, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp về phương pháp “rèn luyện năng lực tự học lịch sử,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THCS” trong học môn lịch sử, cũng như một số môn khoa học xã hội khác . II. KHUYẾN NGHỊ. Giáo viên tăng cường dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm thường xuyên. Giao lưu, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường. Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn có kế hoạch dự giờ đột xuất. Đầu tư thời gian thích hợp cho công việc soạn giáo án. Nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tình độ chuyên môn. Trên đây là những kinh ngiệm được rút ra trong quá trình giảng dạy. Rất mong được sự đóng góp ý kiến, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong toàn huyện. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thắng Lợi, ngày 20 tháng 3 năm 2012 Người thực hiện Hoàng Văn Tài. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa lịch sử lớp 6,7,8,9. - Sách giáo viên lịch sử lớp 6,7,8,9. - Tạp chí khoa học giáo dục. -Tạp chí nghiên cứu giáo dục. - Tạp chí thế giới trong ta..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Một số vấn đề về đổi mối phương pháp dạy học lịch sử THCS. -Kinh nghiệm chỉ đạo chuyên môn của một số cán bộ quản lý trong huyện. -Kinh nghiệm giảng dạy môn lịch sử của các bạn đồng nghiệp.. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi. Mục lục Nội dung Phần A.. Đặt vấn đề. I. Cơ sở khoa học cúa SKKN…………………….1 Cơ sở lý luận…………………………………… 1. Cơ sở thực tiễn………………………………… 2 II. Mục đích của SKKN………………………….3 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………4.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> IV. Kế hoạch nghiên cứu……………………….. 4 V. Phương pháp nghiên cứu…………………... 4 VI. Thời gian hoàn thành…………………………5 Phần B.. Giải quyết vấn đề. I. Những vấn đề cần giải quyết……………… 5. II. Các biện pháp thực hiện……………… …..5 1. Thực trạng dạy vá học………………...5 2.Kết quả trướ khi áp dụng SKKN……… 8 3.Một số giải pháp ………………………..9 Phần C : Kết luận và khuyến nghị I. KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm …………………..20 2. Điều kiện áp dụng……………………...21 3. Hạn chế………………………………...21 II .KHUYẾN NGHỊ…………………………..23 4. Tài liệu tham khảo……………………..24 Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Phòng giáo dục & đào tạo văn giang S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH, GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BỘ MÔN Ở TRƯỜNG THCS. Hä vµ tªn : Hoµng V¨n Tµi HiÖu phã Trêng THCS Th¾ng Lîi HuyÖn V¨n Giang - Hng Yªn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×