Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an lop 5 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.23 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 5 Thứ/ngày. Thứ hai. Thứ ba Thứ tư Thứ năm. Thứ sáu. Môn. Bài dạy. Tích hợp. SHTT Tập đọc Toán Toán* Kể chuyện Chính tả Đạo đức. Một chuyên gia máy xúc Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài. Ôn tập Kể chuyện đã nghe , đã đọc Nghe – viết : Một chuyên gia máy xúc Có chí thì nên – T1. GDKNS. LTVC Toán. Mở rộng vốn từ : Hòa bình Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng. Tập đọc TLV Toán Toán LTVC Toán*. Ê-mi-li, con … Luyện tập làm báo cáo thống kê Luyện tập. Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông Từ đồng âm Ôn tập. TLV Tiếng Viêt* Toán SHL. Trả bài văn tả cảnh Rèn chữ viết Mi-li-mét vuông . Bảng đơn vị đo diện tích. GDKNS. Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 TUẦN: 5 TIẾT : 9. MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. I. Mục đích yêu cầu: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng. - Đoạn văn cần luyện đọc Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói: - Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy , đồng chí Thủy ạ! Cuộc tiếp xúc thân mật ấy/ đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ CỦA GV 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ (cả bài thơ) Bài ca về trái đất. - Trả lời câu hỏi về nội dung của bài. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Tập Đọc : Một chuyên gia máy xúc. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV gọi HS khá - giỏi đọc bài một lượt. - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. b) HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 4 đoạn. - Cho HS đọc. - Luyện đọc các từ : buồng máy, chất phác, tham quan,.... - YC HS đọc chú giải và nêu những từ em chưa hiểu. c) GV đọc bài tập đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’) Đoạn 1: Cho HS đọc 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi. Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?. HĐ CỦA HS. - 1 HS đọc – cả lớp theo dõi. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp lần - Luyện đọc những từ HS hay đọc sai - 2 HS đọc chú giải. - HS nêu những từ chưa hiểu nghĩa - Cả lớp lắng nghe. Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở công trường xây dựng. Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng lếch-xây. ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to , chất phác. Đoạn 2: GV cho HS đọc 2 đoạn cuối và trả lời câu hỏi. Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra - Một và HS kể lại như thế nào? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì - HS nêu tự do sao? - Nêu ý nghĩa của bài Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (7-8’) - GV hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài - HS nghe. - Gọi HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn trong bài. - 4 hs nối tiếp - Cả lớp nghe nhận xét giọng đọc, nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn 4 lên bảng. HD cách nghỉ hơi ; giọng đọc cả đoạn. ( Phần chuẩn bị).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS - Nghe GV đọc mẫu - 1 HS nhìn bảng đọc diễn cảm. - Cả lớp luyện đọc diễn càm theo nhóm đôi.(Cả bài) - Lắng nghe và bình chọn bạn đọc hay nhất.. - GV đọc 1 lượt. - Cho HS đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn em thích. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học. - Chuẩn bị bài tiếp theo “Ê-mi-li, con ...”. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... TUẦN: 5 TIẾT : 21. MÔN : TOÁN BÀI : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS :  Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo dộ dài thông dụng.  Biết chuyển đổi các số đo dộ dài và giải bài toán với các số đo độ dài  Làm được các bài tập 1, 2 (a,c), 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. HĐ CỦA GV. 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3. - chấm chữa một số VBTT 3. Bài mới : * Hoạt động 1 Bài 1 : Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài (chủ yếu là các dơn vị liền nhau). - GV kẻ sẵn bảng như bài 1 SGK lên bảng phụ, cho HS điền các đơn vị vào bảng. Nhận xét quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau * Hoạt động 2 Bài 2 : YC HS đọc đề bài. - |Nêu yêu cầu cụ thể của BT. HĐ CỦA HS. - Các nhóm thi đua điền vào bảng đơn vị đo độ dài. + Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: - đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé 1 - Đơn vị bé bằng 10 lần đơn vị lớn.. - HS đọc đề bài a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn liền kề..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c) Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn hơn. - Muốn chuyển đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn ra - HS nêu. đơn vị nhỏ ta làm như thế nào? - HS nhắc lại. - Muốn chuyển đơn vị đo độ dài từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn ta làm như thế nào? - YC HS làm bài cá nhânvào vở. - HS làm bài cá nhân. - GV chấm chữa bài. - 2 HS nối tiếp làm bảng lớp - nhận xét chữa bài. * Hoạt động 3 Bài 3 : YC HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu cụ thể của BT - Chuyển đổi từ các số đo với hai đơn vị đo sang các số đo với một đơn vị đo và ngược - Gọi hs nêu cách chuyển đổi lại. 4km 37m = …. m - HS nêu cách thực hiện chuyển đổi 354dm = ….m … dm 4km 37m = 4000m + 37m = 4037m - YC HS làm bài cá nhân 354dm= 350dm + 4 dm = 35m 4dm - GV chấm chữa bài. - HS làm bài cá nhân 1 HS làm bài trên 4. Củng cố, dặn dò : bảng phụ - đọc bảng đơn vị đo độ dài. - Nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài tiếp liền. - vỀ nhà làm bài tẬp 4 ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ TUẦN: 5 TIẾT : 9. MÔN : TOÁN * BÀI : ÔN LUYỆN.. I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS tiếp tục làm và cùng nhau chữa các bài tập trọng tâm trong chương trình tuần 4 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Gv nêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Các bài tập . 20 - 25’ - GV cho HS làm các bài tập : BT2; BT3 - VBTT trang 24 ; BT2 - VBTT trang 27 ; BT3 - VBTT trang 20 3. GV chấm chữa một số bài. 10 -15’ - GV chữa một vài bài trong các BT trên. Bài 2 trang 24 VBTT. Tóm tắt : 100 học sinh : 26 ngày Thêm 30 hs nữa : … ngày. 1 học sinh ăn số gạo đó trong số ngày là : 100 x 26 = 2600 ( ngày) Nếu thêm 36 học sinh thì số học sinh bán trú là.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 100 + 30 = 130 (học sinh) 136 học sinh ă hết số gạo trong số ngày là : 2600 : 130 = 20 ( ngày) Đáp số : 20 ngày Bài 2 trang 27 VBTT. Ta có sơ đồ : Chiều dài : Chiềurộng:. 10m. Theo sơ đồ ta có hiệu số phần băng nhau là : 3 - 2 = 1 (phần) Chiều dài của mảnh đất đó là : 10 x 3 = 30 (m) Chiều rộng của mảnh đất đó là : 30 + 10 = 40 (m) Chu vi của mảnh đất đó là : (30 + 40) x 2 = 140 (m) Đáp số : 140 m 4. Củng cố - dặn dò. - Nhắc nhở HS học thuộc bảng nhân, bảng chia, các dấu hiệu chia hết. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... TUẦN: 5 TIẾT : 5. MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục đích yêu cầu - Kể lại một câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - Biết trao đổi về với các bạn về nọi dung, ý nghĩa của câu chuyện. II. Chuẩn bị : - Sách, báo…gắn với chủ điểm Hòa bình. III. Các hoạt động dạy học:. HĐ CỦA GV. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS (28’) a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học. - GV ghi đề.. HĐ CỦA HS. - 1 HS đọc to đề bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc - HS đọc thầm đề bài. được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - GV lưu ý cho HS gợi ý 1,2 trong SGK. - Đọc các gợi ý SGK - Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Nêu tên chuyện mình sẽ kể. b) Hướng dẫn thực hành kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm. - GV chia nhóm ( nhóm 6) - HS làm việc theo nhóm – kể chuyện và trao đôit nêu ý nghĩa câu chuyên - Cho HS thi kể chuyện. - Đại diện nhóm kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, khen những HS kể hay. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài tiết sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TUẦN: 5 TIẾT : 5. MÔN : CHÍNH TẢ BÀI : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. I. Mục đích yêu cầu - Nghe-viết đúngbài chinnhs tả, biết trình bày đúng một đoạn văn. - Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trongtrong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 ( HS khá giỏi làm được cả BT3) II. Chuẩn bị - Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo tiếng. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 2. Ổn định lớp 3. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tăc đánh dấu thanh ở caccs tiếng có chứa iê, ia. - Viết các từ sau ( Bảng con) tiên tiến, bãi biển, khóm mía Bài mới a) Giới thiệu bài: (1’) b) Hướng dẫn HS nghe-viết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ CỦA GV - GV đọc bài chính tả một lượt. - Nêu những từ em dễ viết sai : - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại 1 lượt toàn bài chính tả - GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét chung c) Làm bài tập chính tả: (8’-9’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV cho HS đọc yêu cầu đề. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm. - GV và hs viết lại một số tiếng vào mô hình cấu tạo vần.. HĐ CỦA HS - HS lắng nghe. - HS nêu: buồng máy, mảng nắng, tham quan, khác hẳn, khuôn mặt, chất phác ... - HS luyện viết - HS viết chính tả -HS rà soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, sửa lỗi ra lề. - HS đọc bài và tìm hiểu YC đề. - HS làm việc cá nhân, một vài em trình bày. (1 HS làm bảng phụ) - Nhận xét cách ghi dấu thanh. + Trong các tiếng có chứa ua (tiếng không có âm cuối) : dấu thanhđặt ở chữ cái đầu của âm chính - chữ u + Trong các tiếng có chứa uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính- chữ ô - GV nhận xét và chốt lại quy tắc đánh dấu thanh - Lớp nhắc lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV cho HS đọc để và nêu yêu cầu đề - HS đọc để và nêu yêu cầu đề - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân, một vài em (làm 2 trong số 4 câu - HS khá giỏi làm cả bài) trình bày. Muôn người như một Chậm như rùa. Ngang như cua. Cày sâu cuốc bẫm - GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét (2’) - 3 HS nhắc lại 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô/ua - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện ghi dấu thanh đúng theo quy tắc. - Chuẩn bị bài sau. Chính tả : Nhớ viết : Ê-mi-li, con... ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... TUẦN: 5 TIẾT : 5. MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI : CÓ CHÍ THÌ NÊN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí . - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội. * GDKNS : kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và cuộc sống) ; kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập; trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *PP/KTDH : Thảo luận nhóm; Làm việc cá nhân; trình bày 1’ - 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - 2 HS lên bảng trả lời. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. Mục tiêu: Giúp HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. Cách tiến hành: - GV cho HS cả lớp tự đọc thông tin về Trần Bảo - HS đọc thầm. Đồng trong SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi 1,2,3 - HS cả lớp thảo luận. SGK - 2 HS trả lời - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - GV kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta thấy dù gặp hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm và biết cách sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. Hoạt động 2: xử lý tình huống. Mục tiêu: giúp HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận. theo các tình huống sau: + Tình huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong trường hợp đó, Khôi sẽ như thế nào? + Tình huống 1: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em - Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể xét, bổ sung tiếp tục đi học? - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV kết luận: trong những tình huống như trên, người ta có thể chán nản, bỏ học,…. Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động 3: làm việc theo cặp. Mục tiêu: giúp HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. Cách tiến hành: - HS lắ ng nghe - GV nêu yêu cầu bài tập 1-2, SGK. - 2 HS ngồi gần trao đổi. - GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợp theo - HS giơ thẻ(theo qui ước). cặp. - GV nêu từng trường hợp, yêu cầu HS giơ thẻ để đánh giá (thẻ đỏ:có ý chí;thẻ xanh:không có ý chí). - GV nhận xét và kết luận: các em đã phân biệt đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc lớn và việc nhỏ, trong cả học tập và trong đời sống. 2. Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm - HS trả lời vài mẩu chuyện nói về gương HS “có chí thì nên” hoặc ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 TUẦN: 5 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT : 9 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I. Mục đích yêu cầu - hiểu được nghĩa của từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình(BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3) II. Chuẩn bị: Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát… nói về cuộc sống hòa bình, khát vọng hòa bình. - Bảng phụ ghi BT1, 2. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ CỦA GV. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập 5 tiết trước. - Gv chấm một số vở HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: (1’) Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ: Hòa bình b) Hướng dẫn HS làm BT: (27’-28’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm. HĐ CỦA HS. - HS đọc đề bài - HS làm bài cá nhân và trình bày.(1 HS làm bảng phụ) Lời giải: b) trạng thái không có chiến tranh - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại . Các ý không đúng : a, c + Trạng thái bình thản : không biểu lộ cảm xúctrạng thái tinh thần của con người. + Trạng thái hiền hòa , yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hòa là trạng thái cảnh vật hoặc tính nết của con người. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Làm bài theo nhóm đôi. - Gv giúp HS hiểu các từ: Thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng , thoải mái Thái bình: yên ổn không có chiến tranh - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm và - HS làm bài theo nhóm đôi, đại diện trình bày kết quả bài làm nhóm trình bày. - Các từ đòng nghĩa với hòa bình là: bình yên ; thanh thản; thái bình - GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 - HS đọc đề và xác định yêu cầu của BT - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân và đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, khen những HS viết hay - Lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại đoạn văn và chuẩn bị cho tiết sau ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... TUẦN: 4. MÔN : TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT : 22. BÀI : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS :  Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các dơn vị đo khối lượng thông dụng.  Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng.  Làm được các bài tập 1, 2, 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. HĐ CỦA GV. 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài. - Nêu quan hệ của dơn vị đo độ dài với đơn vị đo lớn hơn hoặc bé hơn tiếp liền. - Gọi HS lên bảng làm lại BT2 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Bài 1 : Tương tự tiết 20, có thể cho HS làm bài 1 SGK. * Hoạt động 2 : Bài 2 : YC HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu cụ thể của BT .. HĐ CỦA HS. Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. (chủ yếu là các đơn vị liền nhau hoặc các đơn vị thường được sử dụng trong đời sống). - HS đọc đề, nêu yêu cầu cụ thể của từng bài tập a, b, c, d. - Bài 2a, b chuyển từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại - Bài 2 c, d chuyển từ số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị và ngược lại. - HS làm bài vào vở. - 4 HS nối tiếp lên bảng. - Nhận xét chữa bài. - YC HS làm bài cá nhân. (cách chuyển đổi giống như cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài khác cách ghi tên đơn vị.) - GV chấm chữa bài. * Hoạt động 3: Bài 4 : hướng dẫn HS khá giỏi Tính số kg đường của cửa hàng bán trong ngày thứ hai Tính tổng số kg đường đã bán trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai - HS đọc đề, nghe HD để về nhà làm bài tập Đổi 1 tấn = 1000 kg Tính số kg đường bán trong ngày thứ ba 4. Củng cố,dặn dò : - đọc bảng đơn vị đo khối lượng. - nêu cách chuỷen đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại. - Về nhà làm BT3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : Ê-MI-LI, CON…. TUẦN: 5 TIẾT :10 I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân nước Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. - trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. - Học thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài. - HS khá giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc đông trầm lắng. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. Ê-mi-li con ôi! Trời sắp tối rồi ... Cha không bế con về được nữa! Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa Đêm nay mẹ đến tìm con Con/ sẽ ôm lấy mẹ mà hôn Cho cha nhe Và con sẽ nói giùm với mẹ: Cha đi vui xin mẹ đừng buồn! III. Các hoạt động dạy học:. HĐ CỦA GV. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài “ Một chuyên gia máy xúc” - Trả lời các câu hỏi nội dung bài. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài một lượt. - Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng. b) Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối tiếp. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ.(4 khổ) - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-rixơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.. HĐ CỦA HS. 3 -4 HS lên bảng KTBC. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp (4 HS đọc) - HS luyện đọc những từ phiên âm nước ngoài và những từ khó đọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ CỦA GV. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.. HĐ CỦA HS. - HS đọc chú giải – Nêu các từ trong bài em chưa hiểu - HS nghe - chú ý giọng đọc của GV. d) GV đọc diễn cảm một lượt. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Đọc diễn cảm khổ thơ 1 để thể hiện tâm trạng củ - HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 cú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li. + Giọng chú Mo-ri-xơn: trang nghiêm nén xúc động, + Giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên - Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm HS đọc khổ 2 TLCH: chú Mo-ri-xơn lược của chính quyền Mĩ? lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa - không nhân danh ai, vô nhân đạo,... - Chú Mo-ri-xơn nói với con điiều gì khi từ biệt - HS đọc khổ thơ 3 nêu : Trời sắp tối..., con sẽ ôm lấy mẹ và.... - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri- - HS nêu tự do: Chú Mo-ri-xơn giám xơn? xả tân vì việc nghĩa.... - Cho HS nêu nội dung bài thơ. Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân nước Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - Gọi 4 HS độc diễn cảm 4 khổ thơ. - Cả lớp nghe, nhận xét giọng đọc. Nêu cách đọc từng khổ thơ. - GV hướng dẫn giọng đọc khác nhau ở từng khổ - HS lắng nghe. cho HS . - GV HD đọc diễn cảm khổ thơ 3 (Phần chuẩn bị) + Lời chú Mo-ri-xơn nhắn nhủ từ biệt vợ congiọng yêu thương nghẹn ngào xúc động. - HS đọc diễn cảm khổ thơ 3 - Luyện đọc diễn cảm cả bài thơ - Thi đọc diễn cảm. ( nhóm đôi) - Đọc diễn cảm những khổ thơ em thích - Cho HS đọc thuộc lòng . - HS nhẩm lại bài để học thuộc lòng +Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài. 3’ + Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4 - HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, khen những HS học thuộc nhanh, - Nhận xét bạn đọc đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ 3, 4. - Chuẩn bị bài tuần sau “ Sự sụp đổ của chế độ Apác-thai”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TUẦN: 5 TIẾT :9. MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. I. Mụcđích yêu cầu - Biết thống kê theo hàng (BT1)và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong thánh của từng thành viên trong tổ, của cả tổ. - HS khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi điểm của mỗi HS. - Một số mẫu thống kê đơn giản. - Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học:. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn tả cảnh trường học. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. (27’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (12’) - GV cho HS đọc để và nêu yêu cầu đề. Các em nhớ lại các điểm số của mình trong tuần. Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a, b, c, d.. - HS đọc bài tập1 - Dựa vào phiếu ghi điểm trong tháng đã chuẩn bị trước, làm BT theo YC của BT1. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày.. - HS làm việc cá nhân. Điểm trong tháng 8 của : Hoàng Thanh - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm từ 5 đến 6: 1 - Số điểm từ 7 đến 8 : 4 - Số điểm từ 9 đến 10 : 2. - GV nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập 2. (15’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ và lập bảng thống kê kết quả của từng cá nhân và của tổ. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho các - HS làm việc theo tổ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. tổ. - Cho HS trình bày. - Đại diện tổ trình bày. - GV nhận xét. Nêu tac dụng của bảng thống kê kết quả học tập - Dễ đọc các thông tin trong bảng, dễ của cả tổ (HS khá , giỏi) so sánh xem tổ nào có kết quả học tập tốt hơn, tổ nào có nhiều tiến bộ. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp “ Trả bài văn tả cảnh” ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TUẦN: 5 TIẾT : 23. MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài , khối lượng. - Làm được các bài tập 1, 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. HĐ CỦA GV. 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng dơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng. - nêu cách chuỷen đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại - Gọi HS lên bảng làm BT2, 3 3. Bài mới : * Hoạt động 1 Bài 1 : YC HS đọc đề bài. - HD HS tìm hiểu đề + Bài toán hỏi gì? + Bài toán cho biết gì? + Muốn biết số giáy vụn của cả hai trường thu gom có thể snả xuất được bao nhiêu cuốn vở hs ta phải biết gì? + Sau khi tính được số giấy vụn 2 trường thu gom được, tóm tắt bài toán và giải bài toán.. HĐ CỦA HS. 3- 4 HS lên bảng KTBC. - HS đọc đề - Tìm hiểu đề - Tính số giấy vụn cả hai trường thu gom được. - HS làm bài theo nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg ; 2 tấn 700kg = 2700 kg Số tấn giấy vụn cả trường thu gom được : 1300 + 2700 = 4000 ( kg ) = 4 (tấn ) 4 tấn so với 2 tấn thì gấp : 4 :2 = 2 ( lần ) Vậy 4 tấn giấy vụn thì sản xuất được : 50000 x 2 = 100000 ( cuốn vở ) - HS đọc đề bài. - GV chấm chữa bài.. * Hoạt động2: Bài 3 : YC HS đọc đề bài. - HD HS tìm hiểu đề. - HS nêu. - Mảnh đất được chia thành hình nào và hình nào? hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích hình vuông. diện tích cả mảnh đất . - HS làm bài cá nhân vào vở - GV chấm chữa bài 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - dặn học sinh đọc trước bài sau - về nhà làm bài tập trong VBTT - HS khá gỏi làm bài 2,4 SGK ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : TỪ ĐỒNG ÂM. TUẦN: 5 TIẾT : 9. I. Mục đích yêu cầu - Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1, mục 3); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) - Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố. - HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. II. Chuẩn bị : - Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm. - Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau. III. Các hoạt động dạy học: HĐ CỦA GV. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là từ trái nghĩa.. HĐ CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. - Đọc đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết. - Gv nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Nhận xét. (10-11’) - Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Đọc kĩ các câu văn ở BT 1 và xem dòng nào ở BT 2 ứng với câu văn ở BT 1. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. Ông ngồi câu cá- “câu” là bát tôm các bằng móc sắt nhỏ buộc ở đầu một sợi dây. Đoạn văn này có 5 câu – “câu”là đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, được mở đầu bằng chữ cái viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt câu. - Cho HS trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: Ghi nhớ (3’) - Nhận xét về hình thức ngữ âm và ngữ nghĩa - Hai từ có cách viết giống hệt nhau của hai ừ câu ở BT1. nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn - GV chốt rút ghi nhớ - 3 HS - Cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ - HS nêu. đã biết. Hoạt động 4: Luyện tập (15-16’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS Cho HS đọc kĩ các câu a, b, c. - HS đọc bài Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các - Trao đổi và làm bài theo nhóm đôi cụm từ của câu a, b, c. Đồng trong cánh đồng: khoảng đất rộng bằng phẳng. Đồng trong tượng đồng: một loai kim loại... Đồng trong một nghìn đồng: đơn vị tiền tệ của Việt Nam đá trong hòn đá: loại vật chất của vỏ trái đất Đá trong đá bóng: đưa chân hất mạnh làm cho bóng chạy ra xa. Ba trong ba và má: người đàn ông sinh ra mình (bố) Ba trong ba tuổi : số 3 đứng sau 2 trong dãy số tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. - GV nhận xét và chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm nhiều từ cờ, nước và bàn có nghĩa khác nhau và đặt câu với các từ vừa tìm được. (Tìm 2 trong số 3 từ ở trên) - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3,4.( HS khá giỏi) - Đọc bài tập và nêu YC của BT3 - Vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc ở ngân hàng? - Trong bài này từ tiền tiêu hiểu như thế nào mới đúng.. - Cả lớp nhận xét. - Đọc BT và xác định yêu cầu của BT.. - HS làm bài cá nhân - nhiều hs đọc bài làm của mình - Cả lớp nhận xét.. - HS đọc bài và tìm hiểu đề. - Nam hiểu giữ tiền tiêu là giữ tiền để tiêu - tiền tiêu là vị trí (quân sự) quan trọng, có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân. - Đọc bài tập và nêu YC của BT4 - HS đọc bài và tìm hiểu đề. - Gọi HS giải đố. a) con cho thui b) cây hoa súng và khẩu súng - Qua BT3 và BT4 em hãy nêu tác dụng của từ - Làm cho người khác hiểu lầm gây đồng âm. cười , tạo ra điều bí ẩn 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà tập tra Từ điển học sinh để tìm từ đồng âm. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TUẦN: 5 TIẾT : 24. MÔN : TOÁN BÀI : ĐỀ CA MÉT VUÔNG – HÉC TÔ MÉT VUÔNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tômét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo dơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông, giữa hectômet vuông và đêcamet vuông. - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). - Làm được các bài tập 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV chuẩn bị trước hình vẽ biểu điền hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo dộ dài. - Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. 3. Bài mới : *Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích đêcamet vuông a) Hình thành biểu tượng về đêcamet vuông - GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị diện - HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học tích đã học. - HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam (thu nhỏ, chưa được chia thành 100 hình vuông nhỏ), - GV có thể cho HS tự nêu cách đọc và viết kí dựa vào những đơn vị diện tích đã học để hiệu đecamet vuông (dam2) (tương tự như đối tự nêu được : “Đêcamet vuông là diện với các đơn vị đo diện tích đã học). tích của hình vuông có cạnh dài 1dam”. b) Phát hiện mối quan hệ giữa đecamet vuông và mét vuông. GV hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam (của hình vuông 1dam2) thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ.. - HS quan sát hình vẽ; tự xác định : số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ; tự rút ra nhận xét : hình vuông 1dam2 bao gồm 100 hình vuông 1m2. - vậy 1 dề-ca-mét vuông bằng bao nhiêu mét - Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ vuông? giữa đêcamet vuông và mét vuông Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích 1dam2 = 100 m2. hectômet vuông Tương tự như phần 1. Hoạt động 3 : Thực hành GV tổ chức cho HS làm các bài tập Bài 1 : YC HS đọc đề bài. Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn - HS đọc đề bài vị dam2, hm2. - GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài. - làm bài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... TUẦN: 5 MÔN : TOÁN * TIẾT : 10 BÀI : ÔN LUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố các kiến thức đã học trong các tiết 20, 24. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. 1. HD HS làm một số bài tập chưa làm trong SGK ( Đối với một số HS học yếu GV cho làm lại những bài chưa thực hiện đúng trong các tiết 20. 21, 22.) Bài 4 tiết 20 - YC HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - Bài toán này thuộc dạng toán nào em đã học. Nếu số bộ bàn ghế làm trong một ngày tăng lên thì số ngày làm xong số bộ bàn ghế theo kế hoạc sẽ ntn? - GV chấm bài.. Tóm tắt: 12 bô/ ngày : 30 ngày 18 bộ / ngày : .... ngày? - số bộ bàn ghế làm trong một ngày tăng , số ngày đóng bàn ghế để hoàn thành kế hoạch giảm. - Một số HS nêu cách giải bài toán. - HS làm bài theo khả năng.. Bài 4 tiết 21 - YC HS đọc đề bài. - HD HS tìm hiểu đề và vẽ sơ đồ doạn thẳng; - HS làm bài theo khả năng ( HS khá giỏi làm bài). - Nhận xét chữa bài. - 1 HS chữa bài Bài 3- tiết 22 - YC đọc đề bài nêu YC của BT. HD mẫu: - HS làm bài vào vở. - Để có thể so sánh ta phải đổi hai vế ra cùng - 1 HS làm bảng phụ một dơn vị rồi mới so sánh. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 tiết 23 - YC HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. Tóm tắt: Chim sâu : 60 g Đà điểu : 120 kg - Để giải được bài toán này em cần chú ý gì? Đà điểu nặng gấp ... chim sâu ? - Cần đổi đơn vị đo cho cùng đơn vị rồi mới - GV chấm bài tính Bài 4 tiết 23 - HS làm bài vào vở. - YC HS đọc đề bài. HD Hình chữ nhật có diện tích bao nhiêu ? Hãy thay đổi độ dài của chiều dài và chiều - HS làm bài theo khả năng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> rộng sao cho tích của chiều dài và chiều rộng(diện tích ) không thay đổi. Bài 4 - tiết 24. - YC đọc đề bài nêu YC của BT. HD mẫu: 23 23 5dam2 23m2 = 5dam2 + 100 dam2 = 5 100 dam2. - HS dựa vào bài mẫu làm bài . - 2 HS làm bảng lớp - Nhận xét chữa bài.. 2. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013 MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. TUẦN: 5 TIẾT : 10. I. Mục đích yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý , bố cục, dùng từ , đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. Chuẩn bị : - Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình. III. Các hoạt động dạy học:. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tác dụng của bảng thống kê. 3. Bài mới Hoạt động 1: Nhận xét chung (5’) - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết - HS đọc thầm lại đề 1 lần. kiểm tra. - GV nhận xét kết quả bài làm:  Ưu điểm: Về nội dung: đã biết cách viết bài văn tả cảnh - HS nghe nhận xét của GV Về hình thức trình bày: trình báy có đủ 3 phần ( Mở bài , thân bài, kết bài)  Hạn chế: Về nội dung: Chưa miêu tả được các chi tiết đặc trưng, của cảnh, chưa biết lựa chọn sử dụng từ ngữ cho phù hợp, còn hạn chế trong việc dùng từ đồng nghĩa để miêu tả Về hình thức trình bày: Một số em còn gạch đầu dòng trước mỗi phần của bài văn - Thông báo điểm cụ thể của từng HS. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Chữa lỗi (24’).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HĐ CỦA GV. a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi (9’) - GV trả bài cho HS. - Cho HS làm bài vào VBTTV - Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi. b) Hướng dẫn lỗi chung (9’) - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp. - GV chữa trên bảng cho đúng.. HĐ CỦA HS. - HS nhận bài. - HS làm việc cá nhân đọc lời phê của GV,xem những chỗ mắc lỗi và viết vào phiếu các lỗi. - HS đổi bài cho bạn và soát lỗi. - Một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. HS còn lại tự chữa lên nháp. - Cả lớp trao đổi vè bài chữa trên bảng. - HS chép kết quả đúng vào vở.. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài văn hay. (6’) - GV đọc những đoạn, bài văn hay. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đẹp học tập. - GV chốt lại những ý hay cần học tập. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TUẦN: 5 TIẾT : 5 I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU. MÔN : TIẾNG VIỆT * BÀI : RÈN CHỮ VIẾT. - HS rèn chữ viết viết chữ đúng dộ cao con chữ, cố gắng viết đúng nét chữ theo mẫu chữ viết quy định. - Biết trình bày bài đúng theo quy định II. CHUẨN BỊ: - Bài viết để HS rèn chữ viết : Bài Một chuyên gia máy xúc – Đoạn 2 Bài Bài ca về trái đất – Viết một khổ thơ em đã thuộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. HS viết bài. 2. Cho HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau xem bạn viết có đúng mẫu chữ, đúng độ cao con chữ. 3. Chia lớp thành 3 tổ , mỗi tổ chọn một bài viết đẹp nhất và một bài viết có nhiều tiến bộ để cho các bạn trong lớp xem. 4. GV nhận xét việc rèn chữ viết của HS . - Tuyên dương HS viết đẹp và viết có nhiều tiến bộ. - Dăn HS thường xuyên rèn chữ viết..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... TUẦN: 5 TIẾT :25. MÔN : TOÁN BÀI : MILIMET VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:  BiẾT tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-met vuông. Biết quan hệ giữa mi-li-met vuông và xăng-ti-met vuông.  Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) SGK (phóng to).  Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HĐ CỦA GV. 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, 2. - Chấm một số VBTT 3. Bài mới : Hoạt đông 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimet vuông GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã được học (cm2, dm2, m2, hm2, km2). GV nêu : “Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị milimet vuông”. GV có thể cho HS tự nêu cách viết kí hiệu milimet vuông : mm2 (tương tự như đối với các dơn vị đo diện tích đã học).. HĐ CỦA HS. HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được : “Milimet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm”. HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như trong phần a) SGK, tự rút ra nhận xét : Hình vuông 1cm2 bao gồm 100 hình vuông 1mm2 . Từ đó, HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa milimet vuông và xăngtimet vuông. 1cm2 = 100 mm2 1. Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn : Hướng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện tích. 1 mm2 = 100 cm2 Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học (HS có thể nêu không theo thứ tự). HS nhận xét : những đơn vị nhỏ hơn mét vuông là : dm2, cm2, mm2 – ở bên phải cột m2; những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2, hm2, km2 – ở bên trái cột m2..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. SINH HOẠT LỚP I.Nhận xét công tác tuần qua. 1. Các tổ tự đánh giá (tổ trưởng) 2. Lớp trưởng nhận xét đánh giá. 3 GV nhận xét đánh giá chung. - HS đi học chuyên cần đúng giờ. - Vệ sinh lớp học và vệ sinh sân trường sạch sẽ. - Có học bài ở nhà nhưng chưa có thói quen chuẩn bị trước cho bài học ngày mai - Có ý thức tương thân tương ái giúp đỡ nhau trong học tập. - trong lớp vẫn còn có HS nói tục chửi thề. - Giờ trưa còn nhiều em không ngủ trưa , chơi nghịch ngoài trời nắng, mưa II. Kế hoạch lớp tuần 6 - Tiếp tục giữ các nề nếp: đi học chuyên cần , đúng giờ; vệ sinh sạch sẽ. - Thi đua học tập để dành nhiều điểm cao. - Buổi trưa ở lại phải ngủ trưa từ 12 giờ đến 1giờ . - Tích cực chuẩn bị bài ở nhà. - Tích cực giúp đỡ các bạn yếu trong lớp cùng tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×