Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 5 Giai cap Cong nhan va Cong doan Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.09 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 5:</b>


<b>GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÔNG ĐỒN VIỆT NAM</b>


<b>I. GIAI CẤP CƠNG NHÂN VIỆT NAM.</b>


Định nghĩa GCCN: <i>Là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với</i>
<i>quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính</i>
<i>chất xã hội hóa ngày càng cao, là LLSX cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá</i>
<i>trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội, là động lực</i>
<i>cách mạng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH. </i>


1. Quá trình hình thành và phát triển của giai cấp cơng nhân Việt Nam.
1.1. Sự hình thành giai cấp cơng nhân Việt Nam.


- Ra đời sớm ->ngay trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp
(1897- 1914). Trước CTTG 1: 10 vạn người; sau CTTG1: 22 vạn người (1929) ->tập trung
ở các trung tâm thành phố lớn.


=>hệ quả ngồi ý muốn của chính sách khai thác thuộc địa của TDP.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc.


- GCCNVN có quan hệ với tự nhiên, gắn bó với nhân dân lao động.
C/m:


+ 1919 – 1925: Phát triển về số lượng, bãi công nổ ra liên tiếp ở Nam Định, Hà Nội;
công nhân xưởng máy Ba Son (8/1925) do Đ/c Tôn Đức Thắng lãnh đạo thắng lợi.


+ 1926: Phong trào “Vơ sản hóa” của Hội VNCMTN.


+ 1928: Các tổ chức Cơng hội hình thành ->3 tổ chức cộng sản lần lượt ra đời.



=>gần 8 thập kỷ qua, GCCNVN dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN đã cùng
toàn dân giành nhiều thắng lợi (CM 8/1945, 1954, 1975, ...).


1.2. Đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân Việt Nam:
*Đặc điểm:


+ Có 3 đặc điểm chung của GCCN: (đại diện một PTSX tiên tiến nhất của xã hội; tinh
thần đấu tranh cao (khơng khoan nhượng), có hệ tư tưởng (hệ tư tưởng Mác - Ăngghen +
Lênin).


* Những đặc điểm cơ bản chung nhất của giai cấp công nhân:


- <i>Lao động sản xuất vật chất là chủ yếu</i>: Với trình độ trí tuệ ngày càng cao, đồng thời
cũng ngày càng có những sáng chế, phát minh lý thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất.
Vì thế giai cấp cơng nhân vẫn có vai trị quyết định nhất sự tồn tại và phát triển của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Có ý thức tổ chức kỷ luật cao</i>, do lao động trong môi trường công nghiệp ngày càng
hiện đại và do được tơi luyện trong q trình tham gia các cuộc đấu tranh do giai cấp Tư sản
tổ chức chống giai cấp Phong kiến.


<i>- Có hệ tư tưởng riêng</i> của giai cấp mình: đó là Chủ nghĩa Mac-Lênin phản ánh sứ
mệnh lịc sử của giai cấp công nhân, đồng thời hệ tư tưởng đó dẫn dắt q trình giai cấp công
nhân thực hiện sư mệnh lịch sử của mình nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Giai cấp cơng nhân có Đảng tiên phong của mình là Đảng cộng sản (Đảng Mac-Lênin).


<i><b>*Tại sao GCCN là giai cấp tiên tiến nhất?</b> (do sản phẩm của nền đại công nghiệp cơ</i>
<i>khí, đại diện cho LLSX tiên tiến nhất trong TBCN ->luôn được trang bị những tri thức</i>
<i>KHKT công nghệ hiện đại nhất; sống tập trung ở trung tâm thành phố ->có điều kiện tiếp</i>
<i>cận tri thức; là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật chặt chẽ ->do lao động trong guồng máy</i>


<i>sản xuất có tính xã hội hóa cao, tính chất liên hiệp chặt chẽ; có tinh thần CM triệt để -> bởi</i>
<i>vì lợi ích của GCCN đối lập với GCTS; có tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản -> vì có chung</i>
<i>một cảnh ngộ bị áp bức bóc lột, cùng chung một mục đích giải phóng).</i>


+ Sống và làm việc tập trung trong những ngành công nghiệp quan trọng -> quyết
định sức mạnh của GCCN.


+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột: đế quốc, phong kiến và giai cấp tư sản -> tinh thần đấu
tranh triệt để hơn.


+ Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, lại có Đảng lãnh đạo nên ln giữ
được sự đồn kết thống nhất và giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng (do yêu cầu khai thác
thuộc địa của TDP, nên cần lực lượng để phục vụ...).


+ Phần lớn xuất thân từ nông dân mà ra ->có quan hệ tự nhiên, gắn bó với nhân dân
lao động ->là điều kiện thuận lợi để thực hiện liên minh giai cấp, trước hết là đối với giai
cấp nông dân.


+ Kế thừa truyền thống yêu nước của NDVN -> đây là cơ sở vững chắc cho sự đoàn
kết toàn dân tộc.


+ Ra đời, phát triển ngay CM10 Nga thành cơng -> có ngay làm tiền đề cho hệ tư
tưởng rất sớm.


+ Khơng có tầng lớp cơng nhân là q tộc trong giai cấp mình -> sự thuần nhất cao,
chặt chẽ.


*Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:


+ Sứ mệnh: Trong mỗi thời kỳ chuyển biến CM của XHLN từ hình thái kinh tế xã hội


này ->hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn (địi hỏi phải có một giai cấp đứng ở vị trí trung
tâm, có nhiệm vụ thủ tiêu chế độ cũ ->xây dựng xã hội mới phù hợp với yêu cầu khách quan
của tiến trình lịch sử). Tồn bộ những nhiệm vụ, mục tiêu đó gọi là vai trị hay SMLS của
một giai cấp.


+ SMLS: <i>“Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng cộng</i>
<i>sản Việt Nam; giai cấp tiên phong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu</i>
<i>trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; lực lượng nịng cốt trong liên minh</i>
<i>giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GCPK địa chủ</b> <b>Giai cấp nông nhân</b>


(90 %) <b>Giai cấp tư sản</b>


<b>Giai cấp tiểu tư</b>
<b>sản VN</b>


(HSSV, nhà văn,
nhà báo, tri thức


trẻ,...)
- Là bộ phận thất bại ->được


TDP dụng dưỡng để làm chỗ
dựa thống trị cho Pháp.


- Cộng tác đắc lực với Pháp
->quay lưng lại CM. (có một
bộ phận địa chủ vừa và nhỏ
(từ nông dân mà ra) nên họ


thông cảm nổi khổ nhân dân
->chống Pháp.


- Cần loại trừ vì chống lại
CMVN (chỉ liên kết với địa
chủ vừa và nhỏ).


- Vốn có truyền thống yêu
nước + bị TDP và PK bóc
lột tận cùng.


- Bị áp bức+số lượng lớn+do
chế độ đẳng cấp ->đời sống
nơng dân VN vơ cùng vất vã
->có sự khao khát lớn. ->thái
độ yêu nước, chống P, PK
để đạt được ước mơ ngàn
đời của mình.


=>khơng có hệ tư tưởng
riêng (làm ăn nhỏ ->quy
định hệ tư tưởng) ->không
giao trọng trách cho họ.


- Ra đời sau GCCNVN.
- Từ tầng lớp “nho học
mới” ->tư tưởng DCTS có
2 bộ phận:


+1 bộ phận cộng tác với P.


+1 bộ phận không cộng
tác, chán đới (N.Khuyến,
TT Xương).


+1 bộ phận mạnh dạn đón
nhận tư tưởng DCTS
(PBC, PCT)


- Hình thành sau
CT (do TDP tăng
cường chính sách
văn hóa, giáo dục
phục vụ cho khai
thác).


- Yêu nước, khát
khao chông P
->nhưng thái độ
dễ giao động,
thiếu hệ tư tưởng
riêng.


2. Những truyền thống tốt đẹp và thực trạng của giai cấp công nhân hiện nay.
2.1. Những truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam.


<i> - Giai cấp công nhân Việt Nam là trung tâm đoàn kết của toàn dân tộc</i> .


<i>- Giai cấp công nhân Việt Nam sớm giành được và giữ vững vai trị lãnh đạo duy</i>
<i>nhất của mình đối với cách mạng</i>.



<i>- Truyền thống giữ vững độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. </i>


<i>- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn khách quan của</i>
<i>lịch sử Việt Nam</i>.


2.1. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.


Qua hơn 25 năm đổi mới cùng với q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa giai cấp
cơng nhân nước ta đã có những chuyển biến quan trọng:


- Tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên đã hình thành
ngày càng đơng đảo bộ phận công nhân tri thức; đang tiếp tục phát huy vai trị là giai cấp
lãnh đạo cách mạng thơng qua độ tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam.


- Đã đóng góp trực tiếp to lớn vào q trình phát triển của đất nước cùng với các giai
cấp, tầng lớp và thành phần xã hội khác, giai cấp công nhân nước ta là cơ sở chính trị - xã
hội vững chắc của Đảng và Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

=> Nguyên nhân: Đảng có chú trọng xây dựng giai cấp công nhân; nhưng quan tâm
chưa đầy đủ, chưa ngang tầm với vị trí, vai trị của giai cấp cơng nhân trong thời kỳ mới.
Nhà nước ban hành nhiều chính sách, pháp luật xây dựng giai cấp công nhân; nhưng những
chính sách pháp luật này vẫn cịn nhiều hạn chế bất cập. Bản thân giai cấp cơng nhân đã có
nhiều nỗ lực vươn lên nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa
-hiện đại hóa đất nước. Các doanh nghiệp và người sử dụng lao động thuộc các thành phần
kinh tế đóng góp tích cực vào tạo việc làm và thu nhập cho công nhân; nhưng khơng ít
trường hợp cịn vi phạm chính sách, pháp luật đối với người lao động.


3. Quan điêm của đảng về xây dựng và phát triển giai cấp công nhân.
3.1. Quan điểm chỉ đạo.



3.2. Mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân đến 2020.


3.3. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam, thời kỳ đẩy mạnh
CNH – HĐH đất nước.


<b>II. CƠNG ĐỒN VIỆT NAM.</b>


1. Sự ra đời và vai trị của cơng đồn Việt Nam.
1.1. Sự thành lập công hội đỏ Bắc Kỳ (28/7/1929).
1.2. Vai trị và tính chất của cơng đồn Việt Nam.


<i>Cơng đồn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người</i>
<i>lao đông Việt Nam</i>.


Công đoàn Việt Nam là một thành viên quan trọng trong hệ thống chính trị, là trường
học của chủ nghĩa xã hội của người lao động; trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn
luyện đội ngũ công nhân, viên chức và lao động; là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là sợi dây
nối liền giữa Đảng và quần chúng.


Cơng đồn phải tổ chức thường xuyên cho quấn chúng góp ý xây dựng Đảng, giới
thiệu những đoàn viên ưu tú cho Đảng; tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện chủ
trương, đường lối của Đảng đến với đồn viên cơng đoàn; nắm vững những tâm tư, nguyên
vọng, những bức xúc của quần chúng công nhân, viên chức, lao động để phản ánh với Đảng
đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của quần chúng cơng nhân.


Cơng đồn Việt Nam là người cộng tác đắc lực của Nhà nước được hiến pháp và pháp
luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tồn thể cơng nhân, viên chức, lao
động thừa nhận.


Cơng đồn là trường học kinh tế, trường học quản lý, trường học giáo dục chủ nghĩa


xã hội: Là nơi vận động công nhân, viên chức và lao động tích cực tham gia sản xuất, kinh
doanh. Là người đại diện, người tổ chức cho công nhân, viên chức lao động trực tiếp tham
gia quản lý sản xuất, quản lý xí nghiệp và quản lý xã hội. Là nơi giáo dục phẩm chất cách
mạng, thế giới quan khoa học sự vững vàng về chính trị, tư tưởng; sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật, có lối sống văn hóa, hướng thiện, có sức khỏe…


<i>Trong cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay, vai trị của tổ</i>
<i>chức cơng đồn Việt Nam ngày càng quan trọng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chính trị trong cơng nhân viên chức và lao động, phát huy những truyền thống văn hóa tốt
đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.


Có trách nhiệm to lớn góp phần vào củng cố và phát huy khối đại đoàn kết toàn kết
toàn dân tộc, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa
Đảng với người lao động, phát huy cao nhất quyền làm chủ đất nước của công nhân, viên
chức và lao động; giữ vững mối quan hệ giữa đảng nhà nước với công nhân nắm vững hai
nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Góp
phần xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, thực sự là lực
lượng nịng cốt của khối liên minh cơng nơng, trí thức đi đầu trong thực hiện chính sách xã
hội.


Dưới chủ nghĩa xã hội, cơng đồn có ba chức năng chủ yếu:
<b>Một là: Chức năng chăm lo bảo vệ lợi ích của người lao động.</b>


Cơng đồn tham gia ý kiến trong lĩnh vực tiền lương, tiền thưởng phân phối, sử dụng
quỹ phúc lợi tập thể; hướng dẫn, giúp đỡ công nhân, lao động ký kết hợp đồng, thỏa ước lao
động tập thể; giải quyết tranh chấp lao động; kiểm tra giám sát việc thực hiện các chính sách
và điều kiện làm việc cho người lao động .



<b>Hai là: Chức năng tham gia quản lý.</b>


Cơng đồn tham gia quản lý tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi trong công nhân,
viên chức và lao động; tham gia cùng chính quyền tìm việc làm và tạo điều kiện làm việc
cho cơng nhân, lao động; tham gia sét duyệt tiền lương, tiền thưởng nhà ở tham gia giải
quyết khiếu nại tố cáo cua công nhân viên chưc và lao động. Tham gia xây dựng các chính
sách xã hội, bảo hiểm lao động, xã hội chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, cứu trợ xã
hội.


<b>Ba là: Chức năng giáo dục.</b>


Thơng qua hoạt động thực tiễn cơng đồn thực hiện chức năng giáo dục, giáo dục
chính trị tư tưởng để công nhân, viên chức và lao động nhận thức được lợi ích của họ gắn
với lợi ích tập thể lợi ích của xã hội vững tin vào con đường xã hội chủ nghĩa, vào chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của đảng; giáo dục truyền thống
cách mạng của dân tộc của địa phương của cơ quan, xí nghiệp.


<i>Cơng đồn Việt Nam có tính giai cấp và tính quần chúng.</i>


Tính giai cấp của Cơng đồn Việt Nam thể hiện ở giai cấp cơng nhân Việt Nam là cơ
sở xã hội để hình thành tồn tại và phát triển tổ chức cơng đồn. Cơng đồn đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân. Cơng đồn hoạt
động nhằm thực hiện mục tiêu chính trị của Đảng và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam. Tổ chức, hoạt động của cơng đồn theo ngun tắc tập chung dân
chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tính giai cấp và tính quần chúng của Cơng đồn có quan hệ gắn bó mật thiết phản ánh
bản chất và quyết định sự tồn tại phát triển của công đồn.


2. Phương hướng phát triển của Cơng đồn trong thời kỳ CNH – HĐH.



2.1. Xây dựng tổ chức Cơng đồn lớn mạnh, phát huy vai trị của Cơng đồn trong
xây dựng giai cấp công nhân.


</div>

<!--links-->

×