TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƢ PHẠM
***********
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ- XÃ HỘI XÃ LONG
NGUYÊN, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG (2015- 2020)
Sinh viên thực hiện
: Phan Văn Đức
Lớp
: D17LS01
Khoá
: 2017- 2021
Ngành
: Sƣ phạm Lịch Sử
Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Ngơ Minh Sang
Bình Dƣơng, tháng 11/ 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đề tài Báo cáo tốt nghiệp “ Những chuyển biến kinh tếxã hội xã Long Ngun, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng (2015-2020)” là
cơng trình nghiên cứu của bản thân. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đã
đƣợc trích dẫn và các bảng thống kê đã ghi nguồn đầy đủ. Các dữ liệu sử dụng
trong bài báo cáo là hoàn toàn đúng sự thật, nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm và chịu kỷ luật của Khoa cũng nhƣ của Nhà trƣờng đề ra.
Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Phan Văn Đức
i
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt thời gian qua làm báo cáo tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ, những đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS. Ngô Minh Sang, giảng
viên chuyên ngành Sƣ phạm Lịch Sử, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm báo cáo tốt nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Thủ
Dầu Một nói chung, các thầy cơ trong Chuyên ngành Sƣ phạm Lịch Sử nói riêng
đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cƣơng cũng nhƣ các mơn chun
ngành, giúp em có đƣợc cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em
trong suốt q trình học tập, qua đó em cũng xin cám ơn ban chấp hành Đảng bộ
xã Long Nguyên đã tận tình giúp đỡ cho em xin thu thập tài liệu trong suốt quá
trình làm bài báo cáo.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều
kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hồn thành
báo cáo tốt nghiệp.
Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Phan Văn Đức
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................i
LỜI CÁM ƠN ....................................................................................................ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ............................................................. 5
7. Bố cục đề tài .................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU
BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG ....................................................................... 6
1.1 Vị trí địa lý .............................................................................................. 6
1.2 Lịch sử hình thành xã Long Nguyên ........................................................ 7
1.3 Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 8
1.3.1 Địa hình, đất đai ............................................................................... 8
1.3.2 Khí hậu.............................................................................................. 9
1.3.3 Dân số ............................................................................................. 10
1.4 Con ngƣời và truyền thống đấu tranh .................................................... 10
1.5 Điều kiện kinh tế- xã hội ở Long Nguyên .............................................. 14
1.5.1 Kinh tế............................................................................................. 14
1.5.2 Xã hội .............................................................................................. 15
CHƢƠNG 2. CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN
BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG (2015- 2020)....................................... 17
2.1 Đảng bộ xã Long Nguyên thực hiện nghị quyết phát triển kinh tế giai
đoạn 2015- 2020 ......................................................................................... 17
iii
2.1.1 Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Bình Dương về phát triển kinh tế giai
đoạn 2015- 2020 ...................................................................................... 17
2.1.2 Nghị quyết của Đảng bộ huyện Bàu Bàng về vấn đề phát triển kinh tế
giai đoạn 2015- 2020 ............................................................................... 18
2.1.3 Đảng bộ xã Long Nguyên thực hiện nghị quyết phát triển kinh tế giai
đoạn 2015- 2020 ...................................................................................... 20
2.2 Những mặt chuyển biến kinh tế ở xã Long Nguyên (2015-2020) .......... 21
2.2.1 Nền nông nghiệp ............................................................................. 21
2.2.3 Ngành thương mại- dịch vụ ............................................................. 29
2.2.4 Đầu tư cơ sở hạ tầng tại xã ............................................................. 31
2.3 Đặc điểm kinh tế xã Long Nguyên giai đoạn 2015- 2020 ...................... 34
CHƢƠNG 3. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ MẶT XÃ HỘI TẠI XÃ
LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG (20152020) .............................................................................................................. 38
3.1 Đảng bộ xã Long Nguyên thực hiện nghị quyết phát triển văn hoá- xã
hội ............................................................................................................... 38
3.1.1 Đảng bộ tỉnh Bình Dương đưa ra nghị quyết về phát triển văn hoáxã hội giai đoạn 2015- 2020..................................................................... 38
3.1.2 Nghị quyết của huyện Bàu Bàng về phát triển văn hoá- xã hội giai
đoạn 2015- 2020 ...................................................................................... 39
3.1.3 Đảng bộ xã Long Nguyên thực hiện nghị quyết phát triển văn hoá- xã
hội giai đoạn 2015- 2020 ......................................................................... 40
3.2 Những chuyển biến về văn hoá- xã hội ở xã Long Nguyên giai đoạn
2015- 2020 .................................................................................................. 41
3.2.1 Công tác giáo dục- đào tạo ............................................................. 41
3.2.2 Công tác y tế trên địa bàn xã Long Nguyên ..................................... 45
3.2.3 Hoạt động văn hoá- thơng tin .......................................................... 49
3.2.5 Thực hiện hính sách xã hội trên địa bàn xã Long Nguyên ............... 53
3.2.6 Thực hiện chính sách giảm nghèo đói ............................................. 55
3.3 Đặc điểm về mặt chuyển biến văn hoá- xã hội tại xã Long Nguyên giai
đoạn (2015- 2020) ....................................................................................... 58
iv
KẾT LUẬN................................................................................................ 61
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ............................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 72
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.2. Bảng số liệu thống kê số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn xã Long
Nguyên từ năm 2015 đến tháng 3/2020 (Ủy ban nhân dân xã Long Nguyên,
2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020) ................................................................ 25
Bảng 2.3. Biểu đồ thể hiện việc thu chi ngân sách xã Long Nguyên trong 5 năm
(2015- 6/2020) (Ủy ban nhân dân xã Long Nguyên, 2015, 2016, 2017, 2018,
2019, 2020) ....................................................................................................... 30
Bảng 3.1. Thống kê số lượng người khám chữa bệnh xã Long Nguyên trong 5
năm (2015- 6/2020) (Ủy ban nhân dân xã Long Nguyên, 2015, 2016, 2017, 2018,
2019, 2020) ....................................................................................................... 47
Bảng 3.2. Bảng thống kê số giờ phát sóng trên địa bàn xã Long Nguyên (2015 –
6/2020) (Ủy ban nhân dân xã Long Nguyên, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019,
2020) ................................................................................................................. 50
Bảng 3.3. Bảng thống kê số hộ nghèo và cận nghèo xã Long Nguyên năm 2019
(Ủy ban nhân dân xã Long Nguyên, 2019) ........................................................ 57
vi
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Long Nguyên là một xã thuộc huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng, xƣa kia
nơi đây là một vùng đất hoang vu, chủ yếu là những cánh rừng bạt ngàn, khơng
có ngƣời sinh sống, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau dần dần vùng đất nơi đây
đã có ngƣời tới khai phá, làm ăn sinh sống , ở đây từ thời kỳ chế độ phong kiến
còn tồn tại cho tới khi bị hai siêu cƣờng là Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm
lƣợc, vùng đất lâu đời này đã có truyền thống đấu tranh anh hùng, chiến đấu kiên
cƣờng bất khuất. Trải qua biết bao năm tháng chiến đấu khó khăn gian khổ, sự
hy sinh mất mát, nhân dân xã Long Nguyên giờ đây cũng đã đƣợc hƣởng niềm
vui, hạnh phúc của chiến thắng, giành lại đƣợc độc lập tự do, tuy chiến tranh đã
đi qua nhƣng những gì nó để lại là vơ cùng lớn đối với vùng đất cịn hoang sơ và
nghèo nàn, chƣa thật sự phát triển, để bắt đầu xây dựng lại một vùng đất đi lên từ
chiến tranh, quân dân xã Long Nguyên đã cùng nhau đồng lòng, đồng sức cải tổ
lại vùng đất này, mang một sắc thái hồn tồn mới. Đầu tiên để có thể làm những
công việc tƣởng chừng nhƣ dễ dàng ấy nhƣng là cả một thử thách, Đảng bộ và
nhân dân xã Long Nguyên đã tập trung về những cộng đồng làng, xã, ấp nơi đây
là những cộng đồng thuộc quy mô nhỏ, những thực thể xã hội mang tính vĩ mơ,
đây là những nơi có thể cho thấy đƣợc sự thay đổi qua thời gian năm tháng nhiều
và là cơ sở để tạo nên một cộng đồng xã hội lớn mang tính dân tộc, đặc biệt
Đảng bộ, quân, dân xã Long Nguyên đã cùng nhau tập trung những chủ trƣơng
phát triển kinh tế- xã hội để có thể mang lại những dấu hiệu tích cực, hiệu quả
nhất.
Cán bộ và nhân dân xã Long Nguyên luôn phát huy và nêu cao tinh thần
yêu nƣớc, ý chí tự lực tự cƣờng, thể hiện tinh thần là một tập thể đoàn kết, cùng
nhau nỗ lực đi lên, tích cực hăng say lao động, trao dồi những kĩ năng, những
phƣơng pháp làm việc hiệu quả có tích cực, tuy ngay từ những buổi đầu đã gặp
phải rất nhiều khó khăn, nhƣng nhân dân và Đảng bộ trong xã đã khơng chùn
bƣớc trƣớc những khó khăn gian khổ đó, cùng nhau khơi phục, ổn định đời sống
trên tất cả các lĩnh vực, Đảng bộ và nhân dân xã Long Nguyên luôn quán triệt và
thực hiện tốt nhiều chƣơng trình phát triển về các mặt kinh tế- xã hội góp phần
nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân, ổn định tình hình phát triển đƣa
1
xã đi lên từng ngày từng giờ, qua đó đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trên
các mặt lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Trong nhiều năm qua, nhờ có những
chính sách áp dụng phát triển kinh tế, khuyến khích ngƣời nơng dân tích cực lao
động, đời sống kinh tế của nhân dân trong xã đã từng ngày đƣợc nâng cao hơn,
tình hình cuộc sống trong xã cũng đã ổn định.
Mỗi giai đoạn ở xã là những bƣớc chuyển biến về nhiều mặt khác nhau,
đặc biệt luôn là vấn đề kinh tế, văn hoá xã hội, để có thể đảm bảo, cân bằng,
nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân, đƣa xã Long Nguyên tiến nhanh
hơn nữa, Đảng bộ và nhân dân ln tích cực, thƣờng xun đƣa ra nhiều chƣơng
trình hành động thiết thực có ý nghĩa nhất định, khuyến khích ngƣời nơng dân
lao động, những hoạt động mang ý nghĩa vô cùng lớn. Tuy đã trải qua nhiều giai
đoạn khác nhau, có lúc tƣởng chừng nhƣ gặp phải sự khó khăn nhất định nhƣng
Đảng bộ và nhân dân trong xã luôn cố gắng vƣợt qua, thúc đẩy phát triển, đƣa xã
nhà lên tầm cao mới, cũng chính vì muốn đi tìm hiểu về kinh tế của xã ở một giai
đoạn nhất định nên vì vậy em chọn đề tài “ Những chuyển biến kinh tế- xã hội
xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương (2015- 2020)” để qua đó
đi tìm hiểu về giai đoạn này xem Long Nguyên đã có những bƣớc chuyển mình,
tiếp tục đổi mới để phát triển và nâng cao chất lƣợng từ giai đoạn năm 2015 cho
đến tận bây giờ xem thay đổi qua từng năm ra sao, chính vì vậy em chọn đề tài
này làm báo cáo tốt nghiệp cho mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cơng trình “ Lịch sử đảng bộ và nhân dân xã Long Nguyên (1975-2005).
Nhân dịp chào mừng Đại hội đảng các cấp đã đƣợc Đảng bộ xã Long Nguyên
chỉ đạo và biên soạn. Trong đó đề cập tới các vấn đề về nhân dân xã Long
Nguyên chiến đấu trong thời kì chiến tranh, tình hình phát triển kinh tế, văn hố,
xã hội, các mặt đời sống của nhân dân qua từng giai đoạn.
Tiếp theo là cuốn “ Lịch sử chính quyền nhân dân xã Long Nguyên (19451975)” của Ban tuyên giáo huyện uỷ Bến Cát chỉ đạo và biên soạn có đề cập tới
những vấn đề nhƣ vùng đất Long Nguyên hình thành, sau đó nơi đây quân, dân
xã Long Nguyên chiến đấu ác liệt, sự hy sinh mất mát chống lại hai cuộc chiến
tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để giành lại độc lập, tự do, đánh đuổi
2
kẻ thù xâm lƣợc, nền độc lập tự do đƣợc cũng cố, ổn định đời sống, phát triển
kinh tế.
Ngoài ra cịn có một số bài báo có liên quan:
“Xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng- Hoàn thành trước kế hoạch” của
tác giả Đỗ Tuân đăng trên Báo Bình Dƣơng, ra ngày 20 tháng 10 năm 2014. Bài
viết của tác giả đề cập tới những vấn đề nhƣ chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới, nhắc tới những vấn đề ở xã Long Nguyên nhƣ đã bảo
dƣỡng và sữa chửa những tuyến đƣờng quan trọng, và những nguồn vốn đã đầu
tƣ vào hệ thống đƣờng giao thông tại xã.
“Cơ chế một cửa giảm phiền hà, tăng tính minh bạch” của hai tác giả
Đình Hậu và Hồng Nhân đăng trên Báo Bình Dƣơng, ra ngày 20 tháng 6 năm
2013. Bài viết của tác giả đề cập tới những vấn đề giải quyết thủ tục hành chính
ở xã Long Nguyên, giảm những phiền hà cho nhân dân , cán bộ công chức trong
xã có những sự chuyển biến trong tác phong làm việc, tiếp xúc với nhân dân.
“Nông dân Lê Thành Nguyên- Biết chọn con đường làm giàu” của tác
giả Khánh Vinh đƣợc đăng trên Báo Bình Dƣơng, ra ngày 20 tháng 7 năm 2012
đề cập tới vấn đề ngƣời nông dân Lê Thành Nguyên thực hiện khát vọng làm
giàu bằng óc sáng tạo và đôi bàn tay cần cù lao động của chính bản thân mình,
qua đó tích luỹ kinh nghiệm làm kinh tế gia đình và truyền đạt những kinh
nghiệm làm ăn cho mọi ngƣời.
“Xã Long Nguyên- Đi lên từ nông nghiệp bền vững” của tác giả Khánh
Vinh, ra ngày 14 tháng 9 năm 2011. Đề cập tới những vấn đề về sự thây đổi và
phát triển kinh tế tại xã Long Nguyên, mang lại cho ngƣời dân nơi đây một diện
mạo hoàn toàn mới, đời sống đƣợc thay đổi, tinh thần ngày càng đƣợc nâng cao
hơn trƣớc.
“Người cán bộ chuyên trách ở xã Long Nguyên” đƣợc đăng trên Báo
Bình Dƣơng, năm 1998. Nói về ngƣời cán bộ lãnh đạo gƣơng mẫu Nguyễn Thị
Hoà đã làm tốt những mặt về kinh tế, cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình ở
xã, một tấm gƣơng sáng của ngƣời cán bộ xã.
“Những chuyển biến tích cực của việc đưa Nghị quyết vào cuộc sống tại
xã Long Nguyên” của tác giả Hoàng Mai số 1642 ra ngày 24/11/2005. Bài viết
3
đƣa ra những nhận định và đánh giá về việc thực hiện những Nghị quyết của
Đảng bộ xã để áp dụng vào tình hình cuộc sống tại xã cho ngƣời dân, qua đó
nhằm nâng cao những nhận thức về phát triển đời sống kinh tế, ổn định xã hội
nhằm nâng cao đời sống kinh tế.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ những mặt biến đổi về kinh tế, văn hoá, xã hội ở xã Long Nguyên
trong giai đoạn từ năm 2015- 2020.
Tìm hiểu những đặc điểm, đƣờng lối lãnh đạo của các cấp ban ngành trên
địa bàn xã Long Nguyên, đƣa chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân thay đổi từng giai
đoạn.
Tìm hiểu những vấn đề bức thiết đặt ra trong việc xây dựng phát triển kinh
tế- xã hội, qua đó có những khó khăn nhất định.
Đƣa ra một số nhận xét, cũng nhƣ một vài định hƣớng phát triển về kinh
tế, văn hoá, xã hội tại xã Long Nguyên trong những năm tiếp theo, nhằm nâng
cao đời sống, đổi mới chất lƣợng quản lý ở xã.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng
Những chuyển biến kinh tế- xã hội ở xã Long Nguyên (2015- 2020)
Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Địa bàn xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng
Thời gian: Giai đoạn từ năm 2015- 2020
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề về kinh tế, văn hoá- xã hội ở Long Nguyên dựa
trên các nguồn tài liệu, những bài báo cáo, hội thảo qua từng giai đoạn khác
nhau.
Sử dụng phƣơng pháp logic và phƣơng pháp lịch sử, qua đó đi tìm hiểu
sâu về vấn đề kinh tế- xã hội ở xã Long Nguyên, đƣa ra những nhìn nhận và
đánh giá về kinh tế- xã hội trong giai đoạn từ năm 2015- 2020 so với các giai
đoạn trƣớc kia, qua đó đƣa ra những mục tiêu, những định hƣớng phát triển, tiếp
tục cũng cố và phát huy nền kinh tế, ổn định đời sống cho bà con nông dân trên
4
địa bàn xã. Về khía cạnh lịch sử so sánh những vấn đề bức thiết trong lịch sử từ
khi hình thành cho đến khi trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, với biết bao khó
khăn và thử thách, hình thành và phát triển qua từng năm với nhiều giai đoạn
lịch sử khác nhau.
Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá những nguồn tài liệu,
những bài báo và những cuốn sách có viết liên quan tới xã, tổng hợp các nguồn,
các thông tin liên quan về vấn đề kinh tế- xã hội trên địa bàn xã Long Nguyên
hiện nay, vận dụng nguồn tài liệu, đƣa ra những đánh giá và định hƣớng trong
các giai đoạn tiếp theo.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận, nghiên cứu về tình hình chuyển biến kinh tế, văn hoá- xã
hội trên địa bàn xã Long Nguyên trong giai đoạn 2015-2020 qua đó có thể thấy
đƣợc sự phát triển và thay đổi về kinh tế trên địa bàn xã Long Nguyên. Đƣa ra
những quan điểm đánh giá, cũng nhƣ nắm bắt đƣợc tình hình kinh tế ở Long
Nguyên qua giai đoạn này qua những quá trình thay đổi và phát triển. Qua đó lấy
động lực phấn đấu tiếp tục đẩy mạnh kinh tế trong những năm tiếp theo
Về mặt ý nghĩa thực tiễn, thấy đƣợc sự chuyển đổi kinh tế của xã qua từng
giai đoạn khác nhau, đặc biệt là giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020. Qua đó so
sánh với các năm đã qua và đƣa ra những phƣơng hƣớng, chiến lƣợc phát triển
trong những năm tiếp theo, đƣa Long Nguyên tiến xa hơn nữa.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO, bài
viết đƣợc chia làm 3 chƣơng:
+ CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU
BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG
+ CHƢƠNG 2. VẤN ĐỀ KINH TẾ TẠI XÃ LONG NGUYÊN,
HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG (2015- 2020)
+ CHƢƠNG 3. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ MẶT XÃ HỘI TẠI XÃ
LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG (2015- 2020)
5
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XÃ LONG NGUYÊN,
HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG
1.1 Vị trí địa lý
Long Ngun trƣớc kia là một thơn thuộc tổng Bình Hƣng, trải qua nhiều
mốc lịch sử khác nhau, phân chia ranh giới địa hình, sau này khi đến thời bình lại
trở thành một xã thuộc huyện Bến Cát, đến năm 2013 Nghị quyết số 136/NQCP ngày 29-12-2013 của Chính phủ đƣợc đƣa ra về việc nâng cấp huyện Bến
Cát lên thành thị xã Bến Cát thì xã Long Nguyên đƣợc chia tách trực thuộc
huyện Bàu Bàng, huyện Bàu Bàng là một trong chín đơn vị hành chính cấp
huyện của tỉnh Bình Dƣơng, đƣợc thành lập trên Nghị quyết số 136/NQ-CP của
Chính phủ và quyết định số 352/QĐ-UBND ngày 13-2-2014 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Bình Dƣơng. Kể từ ngày 01-04-2014 huyện Bàu Bàng chính thức đi vào
hoạt động cho tới nay. Cơ cấu hành chính của huyện Bàu Bàng khi đƣợc thành
lập gồm có 7 xã, gồm: thị trấn Lai Uyên, và các xã Lai Hƣng, Trừ Văn Thố, Cây
Trƣờng II, Tân Hƣng, Hƣng Hoà và Long Nguyên, nhƣng từ ngày 11 tháng 7
năm 2018 thực hiện nghị quyết số 535/NQ-UBTVQH14, đã nâng cấp xã Lai
Uyên lên thành trị trấn Lai Uyên, và từ đây huyện Bàu Bàng lúc này đã có 1 thị
trấn và 6 xã.
Xã Long Nguyên là một trong số các xã trực thuộc huyện Bàu Bàng, Long
Nguyên nằm ở vị trí hƣớng Tây Nam của huyện và cách trung tâm huyện khoảng
10km, cách thị xã Bến Cát khoảng 7km, cách thành phố Thủ Dầu Một khoảng
23km, phía Đơng giáp xã Lai Hƣng; phía Tây giáp sơng Thị Tính,xã An Lập,
huyện Dầu Tiếng; phía Nam giáp phƣờng Mỹ Phƣớc, thị xã Bến Cát; phía Bắc
giáp xã Long Tân, huyện Dầu Tiếng. Là một trong 6 xã của huyện Bàu Bàng,
trƣớc kia xã cũng còn khá hoang sơ chủ yếu là những cánh rừng bạt ngàn, nhƣng
trải qua nhiều thời kỳ và giai đoạn khác nhau, đến nay xã Long Nguyên là một
phần khơng thể thiếu của huyện Bàu Bàng, qua đó đóng góp phát triển kinh tếvăn hố xã hội một cách mạnh mẽ, thay đổi một bộ mặt hoàn toàn mới, xứng
đáng là một trong những xã thuộc hàng top đầu của huyện về phát triển mạnh về
kinh tế, văn hoá, xã hội.
6
1.2 Lịch sử hình thành xã Long Nguyên
“Theo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, xã Long Nguyên đƣợc xác định
thành lập từ năm 1939, lúc bấy giờ đƣợc chia thành 3 làng khác nhau: Lê
Nguyên, Long Chiểu và Long Bình nhập lại đƣợc lấy tên gọi là làng Long
Nguyên bấy giờ thuộc tổng Bình Hƣng, có 2 xã và 12 thơn, trong đó có thơn
Long Ngun” [2, Tr.5]. Những tên gọi xƣa kia tới bây giờ vẫn đƣợc ngƣời dân
quen dùng để một phần nào đó nói lên đặc điểm của vùng đất hoang vu xƣa kia
nhƣ những cái tên: Bƣng Ông Hổ (nơi cọp từng sống), Hổ Đá, Suối Tre… Trong
thời kỳ còn kháng chiến ác liệt, Long Nguyên là một “ xã chiến khu” nổi tiếng ở
miền Đông Nam Bộ lúc bấy giờ, những ngƣời chiến sỹ cộng sản đã chiến đấu và
bám trụ ở đây trong một khoảng thời gian khá dài.
Long Nguyên trƣớc kia là một vùng đất hoang vu, vùng đất mới đƣợc khai
phá của Nam Bộ, cách ngày nay khoảng 200 năm, lúc bấy giờ ở đây hầu nhƣ chỉ
là rừng rậm, có nhiều loại thú dữ, trải qua nhiều khó khăn gian khổ của cuộc
sống vùng đất bắt đầu có ngƣời tới sinh sống và khai hoang hố, dần dần trở nên
đơng đúc. Ngay từ những buổi đầu khai phá, cha ông đã phải trải qua nhiều giai
đoạn khó khăn, những thử thách ln rình rập trƣớc mắt, đổ mồ hơi, nƣớc mắt,
thậm chí là cả máu vì khi khai phá vùng đất này đã có nhiều loại thú dữ tấn cơng,
nhiều ngƣời khơng ngại khó khăn, gian khổ để có thể khai phá thành công vùng
đất Long Nguyên, biến đổi từ một vùng đất hoang vu khơng có ngƣời sinh sống
trở thành một vùng đất trù phú đông dân cƣ nhƣ hiện tại.
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Long
Nguyên đã trở thành một chiến khu nổi trội, là nơi tranh chấp rất quyết liệt giữa
quân ta với quân địch, nơi đây là nơi chiến đấu hiểm yếu, nơi có nhiều lực lƣợng
cách mạng, khơng chỉ của xã mà cịn cả của nhiều đơn vị đóng qn tại đây.
Chính vì vậy, Long Ngun đã làm nên những điều kỳ tích rất đỗi tự hào trong
lịch sử truyền thống đấu tranh, vùng đất Long Nguyên là một địa danh gắn liền
với những trận chiến đấu ác liệt, những dấu vết của bom đạn cày xới, những
tiếng súng đƣợc vang vọng lên. Mỗi chiến công trên mãnh đất này là cũng gắn
liền với sự hy sinh, mất mát của những ngƣời dân nơi đây, đã có nhiều ngƣời
phải nằm xuống mãi mãi cũng chỉ vì muốn bảo vệ quê hƣơng, tổ quốc, bảo vệ
mãnh đất nơi mình đƣợc sinh ra và lớn lên. Lịch sử hình thành nên xã Long
7
Nguyên đã gắn với nhiều những kỉ niệm thời xa xƣa, từ một nơi hoang vu chỉ
toàn rừng rậm cho tới khi là căn cứ địa cách mạng vô cùng quan trọng, đã phải
trải qua biết bao thăng trầm, để tới khi giành đƣợc độc lập tự do và phát triển ổn
định kinh tế đời sống nhƣ ngày hôm nay.
1.3 Điều kiện tự nhiên
1.3.1 Địa hình, đất đai
Long Ngun có địa hình rộng nhƣng khơng bằng phẳng, diện tích tự
nhiên là 7.593,86 ha, đất đai phì nhiêu là điều kiện tốt để phát triển kinh tế, đất ở
Long Nguyên chủ yếu là dạng đất thịt và đất cát, thuận tiện cho việc trồng các
cây công nghiệp lâu năm. Do địa hình khơng bằng phẳng, nhấp nhơ, gợn sóng
nên vùng đất Long Ngun ít có hiện tƣợng bị xâm thực hay bị bào mịn, điều
kiện khí hậu thời tiết thuận lợi, hầu nhƣ là khơng có bão nên ở đây ngƣời dân dễ
dàng thuận tiện cho việc trồng các loại cây cơng nghiệp lâu năm, chính nhờ vào
đất đai tại đây tƣơng đối ổn định mà các loại cây phát triển cũng khá nhanh.
Trƣớc khi ngƣời dân đến đây khai hoang và cho tới khi bị thực dân Pháp
xâm lƣợc, vùng đất Long Nguyên lúc bấy giờ là một cánh rừng bạt ngàn với
nhiều loại hệ sinh thái vô cùng phong phú ở nơi đây. Theo những cụ già kể lại
trƣớc kia Long Nguyên là cánh rừng bạt ngàn có nhiều loại thú nhƣ: heo rừng,
chồn, khỉ, vƣợn, nhím, thỏ…nhiều loại động vật sinh sống tại đây. Nhƣng trải
dài theo thời gian, con ngƣời tới đây sinh sống ngày một càng đông, việc phá
rừng làm nơi sinh sống dần dần đã làm biến mất đi chổ trú ngụ của các loài động
vật, chúng khơng cịn chổ ở cộng với việc ngƣời dân săn bắt làm thức ăn đã làm
cho phần nào đó những lồi thú dần dần bỏ đi hoặc khơng còn. Cho tới khi thực
dân Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt Nam, chiến tranh diễn ra ở Long Nguyên, bom
đạn đã xối xuống những cánh rừng làm cho nhiều loại động vật chết, cho tới
những năm sau ngày giải phóng, một số lồi động vật, thực vật vẫn cịn hiện diện
nhƣng khá ít, rồi dần dần cho tới ngày hơm nay cũng đã khơng cịn.
Về hiện nay trên địa bàn xã chủ yếu là trồng các cây lâu năm mà chủ yếu
là cao su và điều (trong đó diện tích đất trồng cao su đã chiếm khoảng
4.000ha),về trồng cây cao su hầu nhƣ đã phát triển và lan ra khắp địa phƣơng,
nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xƣa cho tới nay mỗi khi nhắc tới
vùng đất Long Nguyên mọi ngƣời dễ liên tƣởng tới đây là một vùng đất với
8
những khu rừng bạt ngàn nhƣng nay nó đã đƣợc lột xác hồn tồn và thay vào đó
là những cánh rừng cao su cho hiệu quả kinh tế cao, còn lại là trồng các cây ăn
trái khoảng 1.200ha, ngoài ra cịn trồng hoa màu và ni trồng thuỷ sản, làm
trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nhân dân trong xã chủ yếu sống bằng sản
xuất nơng nghiệp là chính, cây cao su là thế mạnh ở đây, ngoài ra cịn có chăn
ni gia súc, gia cầm là chính yếu, số còn lại là những tiểu thƣơng mua bán nhỏ
lẻ và những ngƣời công nhân làm việc ở các công ty, nông trƣờng cao su.
Hiện nay trên địa bàn xã Long Ngun có 12 ấp, gồm: Long Hƣng, Long
Bình, Long Thành, Bà Phái, Mƣơng Đào, Bƣng Thuốc, Bến Sắn, Nhà Mát, Hố
Muôn, Trảng Lớn, Sa Thêm và Suối Tre nhân dân trong mỗi ấp đều có tinh thần
phát triển kinh tế, đẩy mạnh công cuộc nâng cao đời sống, phát triển trên nhiều
mặt để góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống tại mỗi ấp nói chung củng nhƣ
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại xã Long Nguyên nói riêng. Trên
địa bàn xã có tuyến đƣờng tình lộ ĐT 749A chia cắt xã làm đơi, đây là con
đƣờng huyết mạch duy nhất trong xã nối liền với các xã và các huyện trong tỉnh
và cũng là một trong những con đƣờng chính thống nối thị xã Bến Cát và huyện
Dầu Tiếng. Về hệ thống đƣờng giao thông ở xã Long Nguyên hiện nay hầu nhƣ
đều đã đƣợc trải nhựa vào tận thơn xóm của ngƣời dân, nâng cao chất lƣợng đi
lại, nhằm giúp di chuyển một cách dễ dàng hơn, mặt đƣờng trong các thơn xóm
củng đã đƣợc nâng cấp lên một cách đáng kể, thuận tiện cho việc di chuyển, hầu
nhƣ khơng cịn thấy đƣờng đất nhƣ trƣớc kia.
1.3.2 Khí hậu
Nằm trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, chủ yếu là nắng nóng và
mƣa nhiều, với hai mùa rõ rệt trong năm là mùa mƣa và mùa khơ. Mùa khơ
thƣờng nắng nóng , kéo dài từ tháng 11 năm trƣớc cho tới tận tháng 4 năm sau.
Mùa mƣa thì diễn ra vào tháng 5, hay xuất hiện những cơn mƣa rào lớn và rồi
sau đó dứt hẳn, trong năm những tháng 7,8,9,10 thƣờng xuất hiện những cơn
mƣa dầm, kéo dài có khi lên tới 1- 2 ngày. Lƣợng mƣa trung bình dao động
trong khoảng từ 1.500- 1.800mm/năm . Nhiệt độ trung bình đạt từ 24
- 27 ,
có khi cao nhất lên tới 38 C và thấp nhất là 16 C - 17 C (ban đêm), 20 C (vào
sáng sớm). Trong năm khoảng thời gian nắng trung bình là từ 2.000 giờ đến
2.200 giờ, trung bình nắng nhiều nhất là vào các tháng 1,2,3. Độ ẩm trung bình
9
cũng có sự chênh lệch khá đáng kể chủ yếu từ 75% - 80%, cao nhất là hay vào
tháng 9 do tháng này thƣờng xuyên mƣa nhiều lên đến 86% và thấp nhất là vào
tháng 2 chỉ 65%. Nằm trong địa phận ở vùng Đông Nam Bộ tƣơng đối ôn hồ,
khơng bị ãnh hƣởng bão nhƣ các tỉnh miền Trung hay phía Bắc nên điều kiện khí
hậu tại xã Long Ngun tƣơng đối ổn định, hầu nhƣ khơng có bão mà chỉ bị ảnh
hƣởng bởi những cơn ấp thấp nhiệt đới gây nên tình trạng mƣa nhiều, hay đơi
khi là bị ãnh hƣởng bởi các cơn bão gần, không đáng kể. Điều kiện khí hậu thuận
lợi tạo cho sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ các ngành khác đƣợc phát triển mạnh
mẽ, giúp cho ngƣời dân nơi đây dễ dàng làm ăn, các loại cây công nghiệp cũng
dễ dàng đƣợc phát triển nhanh hơn.
1.3.3 Dân số
“Tính đến tháng 3/2020 trong tồn xã Long Nguyên có 12 đơn vị ấp, dân
số có 4.821 hộ với 17.370 nhân khẩu. Trong số đó chiếm 70% là hộ sản xuất
nông nghiệp, 20% là những hộ làm cơng nhân cao su và 10% cịn lại là những hộ
buôn bán dịch vụ” [9,Tr.2]. Về mặt dân cƣ ở xã đa phần là những ngƣời di cƣ từ
miền ngoài vào đây làm ăn sinh sống từ lâu, với tinh thần chịu khó làm ăn, cần
cù, vận dụng óc sáng tạo, những ngƣời dân nơi đây đa phần cuộc sống đã khấm
khá lên rất nhiều, thậm chí có ngƣời đã trở thành triệu phú nhờ vào áp dụng
trồng cây cao su khai thác mủ,mở trang trại chăn nuôi đã đem lại nguồn vốn rất
tích cực và hiệu quả cho ngƣời dân, đã có nhiều hộ nơng dân đạt chứng nhận là
nơng dân giỏi. Qua đó giúp phát triển kinh tế xã ngày càng đi lên và có bƣớc tiến
triển tích cực qua từng năm.
1.4 Con ngƣời và truyền thống đấu tranh
Bƣớc vào những năm cuối thế kỷ XVIII, vùng đất Long Nguyên lúc bấy
giờ đã có những cƣ dân di cƣ từ các tỉnh phía Bắc vào. Những ngƣời di dân ở
đây hầu nhƣ là những ngƣời nông dân khơng chịu nổi cảnh sống cơ cực, sự áp
bức bóc lột, áp đặt một cách nặng nề đối với họ, cũng nhƣ các cuộc chiến tranh
do các thế lực phong kiến liên tiếp nổ ra làm cho cuộc sống của những ngƣời dân
này trở nên khốn đốn, khó khăn, buộc lịng họ phải rời bỏ q hƣơng, rời bỏ nơi
mình từng sinh ra để có thể di cƣ đến một vùng đất yên bình khác. Trong số
những ngƣời di dân tại đây phần lớn họ đều sống ở những vùng đồng bằng lớn,
chủ yếu là ở các đồng bằng ven các con sông nhƣ sông Cửu Long, sông Đồng
10
Nai, sơng Sài Gịn, trong số những tầng lớp di dân này có một bộ phận ngƣời dân
sống ở lƣu vực sơng Thị Tính một nhánh của sơng Sài Gịn đã bắt đầu đến vùng
đất Long Nguyên để sinh sống, làm ăn. Năm 1823, đồn Thị Tính lúc này đƣợc
thành lập với nhiệm vụ chính yếu là giữ gìn an ninh, đến năm 1827 triều đình
nhà Nguyễn lúc này đã chia đất Nam Bộ thành “ Ngũ Trấn”, từ đây những cuộc
di dân ồ ạt đã bắt đầu đƣợc diễn ra nhằm mở mang bờ cõi đất nam bộ, khẩn
hoang lập ấp nhằm khai hoang hố, mở rộng diện tích đất sinh sống cho ngƣời
dân.
Ngay từ những ngày đầu, cƣ dân phần lớn họ sống chủ yếu theo ven sông
Thị Tính và các con kênh rạch, những ngƣời nơng dân chủ yếu sinh sống làm
việc bằng nghề nông, trồng lúa nƣớc là chính yếu. Về sau này, dân số càng lúc
càng tăng lên, ngƣời dân họ biết mở rộng địa bàn sinh sống, khai khẩn những
vùng đất hoang vu chƣa có ngƣời ở và biết phá rừng làm nƣơng rẫy, săn bắt thú
rừng. Việc đời sống, làm lụng đã tạo nên cho ngƣời dân nhiều mặt hàng họ có
thể giao lƣu, trao đổi và buôn bán đƣợc, ở Long Nguyên những mặt hàng do
những ngƣời nông dân làm và sản xuất ra chủ yếu là vải vóc, những loại mặt
hàng thủ công mỹ nghệ và những thổ sản của địa phƣơng…
Thực dân Pháp sau khi tấn công nổ súng xâm lƣợc Việt Nam vào năm
1858 thành công và tham gia cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918)
giành thắng lợi, chúng đã có những động thái nhất định về việc đẩy mạnh khai
thác thuộc địa, nhất là về việc khai thác khoáng sản và cây cao su đặc biệt ở Việt
Nam nơi đang là thuộc địa của chúng. Đầu năm 1917, đồn điền Dầu Tiếng thuộc
Công ty Michelin do Delafont cùng với những tên tay sai lập ra đồn điền này
nhằm đƣa những ngƣời nông dân tại đây vào làm kiếp công nhân và biến họ
thành những ngƣời cơng tra, từ những ngƣời có tên, tuổi nay đã biến thành
những ngƣời chỉ mang cho mình một ấn số nhất định để bọn tƣ bản Pháp dễ dàng
quản lý. Quá trình khai khẩn đƣợc diễn ra, tƣ bản Pháp sử dụng những ngƣời lao
động tại địa phƣơng để vào rừng lấy gỗ, khai phá rừng, khẩn hoang đất đai lập
đồn điền, qua việc khai thác quá trình khẩn hoang càng có quy mơ lớn và đi liền
với đó là q trình tăng cƣờng áp bức bóc lột sức lao động của tƣ bản Pháp lên
ngƣời dân bản xứ tại đây. Trên vùng đất Long Nguyên lúc này, tƣ bản Pháp đã
cho dựng lên các cơ sở nhƣ: Cầu Trệt, Cà Na, Tây Già, nhằm mục đích đẩy
11
mạnh việc khai hoang, trồng cây cao su để tăng nguồn thu nhập. Cùng với bọn tƣ
bản Pháp, một số ngƣời Việt giàu có lúc bấy giờ cũng đã tới vùng đất Long
Nguyên khai khẩn, trồng cây cao su từ đây hình thành nên các cơ sở Lị Than,
Địn Gánh…
Có thể thấy rằng phần lớn một bộ phận nguồn gốc dân cƣ ở đây chủ yếu là
những ngƣời đƣợc tƣ bản Pháp thuê mƣớn tới đây làm công việc khẩn hoang đất
đai để lập đồn điền, rồi dần dần họ đã trở thành cu ly, phu đồn điền cao su hay
nói cách khác là những ngƣời cơng tra. Trong số những ngƣời dân bị biến thành
dân cơng tra, có một số bộ phận những ngƣời nông dân bị bần cùng hố ở các
tỉnh phía Bắc vào đây làm đồn điền. Những ngƣời từ nơng dân nghèo đói giờ đây
họ đã trở thành những ngƣời công nhân cao su, họ phải sống trong cảnh rừng
thiêng nƣớc độc, đối diện với nhiều loại thú dữ có thể tấn cơng bất cứ lúc nào,
điều kiện sống đối với những ngƣời công nhân này rất khổ cực, bệnh tật đau ốm
khơng có thuốc men cứu chữa làm cho họ bị chết dần, chết mòn, thân phận
những ngƣời cơng nhân tại đây khơng khác gì những ngƣời tù khổ sai.
Chuyển qua thời kỳ chế độ Mỹ- Diệm, sau khi hiệp định Genéve đƣợc ký
kết vào năm 1954, lúc này một bộ phận dân công giáo di cƣ từ miền Bắc vào
đƣợc nguỵ quyền đƣa lên Thị Tính lập ra dinh điền nhằm tạo cơ sở xã hội cho sự
thống trị của chúng. Trải qua nhiều gian lao, khó khăn thử thách, những con
ngƣời đã hy sinh cả tính mạng chỉ để giành lại quyền độc lập, tự do cho đất
nƣớc, ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng cũng đã tới, số dân ở Long Nguyên
lúc này đã có phần tăng hơn trƣớc phần lớn là do số dân đƣợc đƣa lên để xây
dựng vùng kinh tế mới hoặc những ngƣời dân di cƣ từ miền Bắc vào đây. Trong
giai đoạn bị lệ thuộc, tuy ngƣời dân lúc bấy giờ bị bọn thực dân phong kiến bóc
lột hết sức nặng nề, song sự phân hố giai cấp chƣa diễn ra găy gắt, tại đây hầu
nhƣ gia đình nào cũng đều có những mãnh đất riêng của cha ông để lại, đời sống
kinh tế không phải đến nỗi cùng cực so với những ngƣời công nhân cao su cũng
nhƣ những ngƣời nông dân ở các vùng lân cận. Chính vì vậy, đời sống tinh thần
của nhân dân Long Nguyên có sự gắn bó mật thiết với nhau, tƣơng trợ lẫn nhau
trong lúc hồn cảnh khó khăn, truyền thống quý báu này đƣợc đúc kết và phát
triển thành một phong trào to lớn trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ, đây là một sức mạnh tinh thần vô cùng to lớn mà ngƣời dân
12
Long Nguyên sớm đã ý thức đƣợc và đoàn kết lại một lòng trở thành truyền
thống tốt đẹp mà các thế hệ kế tiếp sẽ kế thừa và phát huy trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ độc lập, tổ quốc sau này.
Lật lại dòng lịch sử xã Long Nguyên, có thể thấy đây là cả một q trình
chặng đƣờng dài đấu tranh và xây dựng, truyền thống yêu nƣớc ở đây đƣợc duy
trì và phát huy một cách mạnh mẽ dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, ngƣời dân Long Nguyên nơi đây sớm đã kế thừa truyền thống yêu nƣớc, ý
chí căm thù giặc, những lí tƣởng của Bác và Đảng Cộng sản Việt Nam nên nhất
trí một lịng một dạ đi theo con đƣờng của Đảng và Bác Hồ đã đƣa ra nhằm đấu
tranh giải phóng dân tộc, xây đựng đất nƣớc theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa.
Trải qua hai cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lƣợc, với những sự đóng góp to
lớn, quân và dân xã Long Nguyên đã cống hiến cho tổ quốc không biết bao nhiêu
anh hùng liệt sỹ, nhiều ngƣời đã hy sinh, đã mãi mãi ra đi để dành trọn tình yêu
tổ quốc cho đất nƣớc, những ngƣời con ƣu tú của xã Long Nguyên đã mãi mãi
nằm lại trong lòng đất mẹ. Cùng với những chiến sỹ đã hy sinh, những bà mẹ đã
đƣợc chủ tịch nƣớc phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng , họ là
những ngƣời đại diện tiêu biểu nhất cho xã nhà, cho những đóng góp lớn lao của
họ đối với đất nƣớc góp phần vào sự nghiệp cao cả. Trƣớc những hy sinh, mất
mát, những sự đóng góp to lớn đối với đất nƣớc, với Tổ quốc Việt Nam trong
công cuộc kháng chiến, tháng 12 năm 1978, Đảng bộ và nhân dân xã Long
Nguyên đã vô cùng vinh dự đƣợc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ
trang nhân dân do Nguyên cố chủ tịch nƣớc Nguyễn Hữu Thọ trao tặng, qua đó
có thể thấy đƣợc quân và dân Long Nguyên đã chiến đấu một cách dũng cảm,
kiêng cƣờng, khơng sợ khó khăn gian khổ, cùng với cả nƣớc đồng lịng nhất trí
đánh đuổi bọn thực dân và đế quốc xâm lƣợc. Danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ
trang nhân dân không chỉ là niềm tự hào to lớn đối với Đảng bộ, quân dân xã
Long Nguyên mà đây là một phần thƣởng động viên, khích lệ tinh thần một cách
cao cả.
Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, xã Long Nguyên đã đạt đƣợc
nhiều thành tựu vô cùng quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hố,
xã hội và an ninh quốc phòng. Đây là những tiền đề quan trọng tạo những thời
cơ thuận lợi cơ bản để làm nền tảng cùng nhau cố gắng phấn đấu để đạt đƣợc cao
13
hơn nữa trong thời gian tiếp theo, ngày càng đƣa xã đi lên phát triển theo hƣớng
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc. Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau
trong lịch sử, ngay từ những ngày đầu khi đất nƣớc vừa mới kết thúc chiến tranh,
Đảng bộ và nhân dân xã Long Nguyên đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát
triển kinh tế- xã hội, nhƣng với lòng kiên định, cần cù,sự lãnh đạo của Đảng, với
sự thông minh, vƣợt khó, quyết tâm phấn đấu để phát triển kinh tế- xã hội, vực
dậy tinh thần cao cả, quyết tâm đƣa cuộc sống nhân dân ngày càng tiến bộ hơn,
phát triển một cách mạnh mẽ, tiếp tục đẩy mạnh việc khuyến khích ngƣời dân
tích cực hăng say lao động, làm giàu cho chính gia đình và cũng nhƣ góp phần
nâng cao đời sống tại xã nhà, đƣa một xã từ thời còn hoang sơ tiến xa, tiến vững
chắc hơn trƣớc, góp phần vào cơng cuộc xây dựng dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
1.5 Điều kiện kinh tế- xã hội ở Long Nguyên
1.5.1 Kinh tế
Từ khi còn là một cánh rừng hoang vu cho tới khi đƣợc khai hoang hố và
có ngƣời tới đây sinh sống. Vùng đất Long Nguyên đã có những bƣớc biến
chuyển về nhiều mặt, xƣa kia khi con ngƣời tới sinh sống kinh tế còn hạn hẹp và
chƣa đƣợc phát triển về nhiều mặt, ngƣời dân ở đây chủ yếu trồng các loại cây
lƣơng thực, thực phẩm chủ yếu nhƣ lúa, đậu, khoai…và chăn nuôi các loại gia
súc, gia cầm để có thể sống qua ngày. Cho tới khi thực dân Pháp xâm lƣợc tới
đây, chúng đã bắt đầu thí điểm xây dựng một trung tâm canh nông để nghiên cứu
và sự kiến sẽ đƣa vào trồng trọt, đặc biệt trong đó có cây cao su. Cũng chính từ
thời điểm này, nhiều đồn điền cao su đã đƣợc hình thành ở khắp nơi, ngƣời dân
nơi đây từ từ đã trở thành những ngƣời làm cao su là chính yếu, tuy nhiên do lúc
này chiến tranh đang còn diễn ra ác liệt nên ngành nơng nghiệp ở xã khơng có
điều kiện phát triển, đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn. Cho tới khi sau giải
phóng, thực hiện những điều lệ chủ trƣơng của Đảng, nhân dân cũng đã tiến
hành, khai hoang phục hố những mãnh đất cịn chƣa đƣợc khai phá, mơ hình
trồng cao su dần dần đã đƣợc thấm nhuần vào ngƣời dân nơi đây, giúp cho đời
sống kinh tế của mỗi ngƣời dân cũng có phần khấm khá hơn trƣớc, ngồi ra cịn
có những cây ăn trái. Hiện nay trên địa bàn xã chủ yếu đã đa dạng các loại cây
trồng, nhƣng nguồn cây chính yếu nhất vẫn là cây cao su vì đây là loại cây chủ
14
lực mang lại nguồn lợi kinh tế cao cho ngƣời dân, các loại gia súc, gia cầm cũng
đã nhiều và phổ biến hơn trƣớc kia.
Về các mặt công nghiệp và thƣơng nghiệp xƣa kia ngƣời dân nơi đây hầu
nhƣ là ít buôn bán, chỉ buôn bán những mặt hàng thiết yếu trong đời sống hằng
ngày nhƣ những đồ lƣơng thực, thực phẩm là chính yếu, những nơi bn bán
thƣờng khơng đƣợc khang trang mà chỉ là ngồi tạm bợ ở những ven đƣờng, hay
đó là những nơi dùng để trao đổi hàng hoá. Cho tới khi Pháp vào cai trị vùng đất
này thì họ đã dần dần hình thành nên những tiệm bn bán hàng hố, xuất hiện
nhiều mặt hàng phong phú hơn, cuộc sống ở đây có phần nhộn nhịp hơn trƣớc
kia nhƣng cuộc sống của ngƣời dân vẫn khổ cực do những chính sách cai trị hà
khắc của thực dân Pháp. Ngƣời dân ở đây chủ yếu là phải làm việc cho chúng
với những đồng lƣơng rẻ mạt, họ khơng có quyền đƣợc tự do. Mãi cho tới khi
thời bình kinh tế của ngƣời dân có phần phát triển hơn, xã đã đầu tƣ chợ mới
khang trang hơn, khuyến khích phát triển việc phân bổ hình thành các cửa hàng
buôn bán của ngƣời dân, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay nhiều hộ nơng dân đã
đƣa mơ hình trang trại vào chăn nuôi với số lƣợng lớn đem lại nguồn kinh tế cao.
Kinh tế xã Long Nguyên giờ đây đang đƣợc lột áo chuyển mình từ từ, dần
dần trở thành một vùng có tiềm lực kinh tế cao, nhờ vào sự chỉ đạo, đƣờng lối
chính sách của các cấp, ban ngành địa phƣơng, chỉ đạo quán triệt những mục
tiêu, khắc phục những hạn chế, đƣa ra nhiều phƣơng châm độc đáo, tổ chức
nhiều chƣơng trình mang ý nghĩa phát triển tiềm lực kinh tế cho ngƣời dân trên
toàn địa bàn xã, hầu nhƣ hiện nay mỗi hộ dân trên địa bàn xã đều đã có tiềm lực
kinh tế phát triển nhất định, đa phần đều có cơng ăn việc làm, tiềm năng kinh tế
của địa bàn xã đang dần dần chuyển mình thành một hƣớng hồn tồn phù hợp
với điều kiện kinh tế thời nay.
1.5.2 Xã hội
Xƣa kia khi con ngƣời tới đây sinh sống đã hình thành nên những thơn
xóm, làng xã liên kết lại với nhau nhƣng vẫn còn thƣa thớt, hầu nhƣ ngƣời dân ở
lác đác và không nhiều. Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, hiện nay về vấn đề
xã hội trên địa bàn xã đã có những bƣớc chuyển biến nhất định, đã có những
bƣớc khởi sắc hơn trƣớc kia, dần dần ngƣời dân tới đây sinh sống ngày càng
đông và đặc biệt hiện nay dân nhập cƣ là chủ yếu. Qua đó đã có những chủ
15
trƣơng thực hiện vấn đề xã hội phải nhất quán, thực hiện chƣơng trình cơng
nghiệp hố- hiện đại hố phù hợp với thời điểm hiện tại, đã có những đầu tƣ
nhất định về các mặt, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội cho ngƣời dân trên địa bàn,
đã có nhiều hạng mục đƣợc đầu tƣ nhƣ hệ thống trƣờng học, giáo dục, y tế đã
đƣợc đầu tƣ và xây dựng khang trang, sạch đẹp tạo thuận lợi cho cuộc sống
ngƣời dân ổn định, con em đƣợc học ở môi trƣờng hiện đại. Hằng năm xã ln
đƣa ra những chính sách hoạt động có ý nghĩa thiết thực, giúp đỡ những hồn
cảnh khó khăn, xây dựng nhiều căn nhà tình nghĩa cho những hộ dân nghèo, thực
hiện những việc đền ơn đáp nghĩa lá lành đùm lá rách. Những mặt văn hoá, thể
dục- thể thao cũng đƣợc xã đầu tƣ những hạng mục nhất định nhƣ nhà văn hoá,
trung tâm văn hố, các sân bóng mini, nhà văn nghệ đối diện trụ sở xã để ngƣời
dân có thể tham gia sinh hoạt, hội thao văn nghệ. Cơ sở hạ tầng tại xã đã đƣợc
đầu tƣ hầu nhƣ là toàn bộ, xƣa kia những con đƣờng dẫn vào thơn xóm chỉ là
đƣờng đất đỏ thì nay đã đƣợc đầu tƣ trải nhựa, thuận tiện cho việc đi lại của
ngƣời dân một cách dễ dàng.
Tình hình trật tự trên địa bàn xã ln đƣợc đảm bảo một cách an ninh và
chặt chẽ nhất, để giữ vững bình n của xóm làng, bảo vệ tình hình trật tự an
ninh địa phƣơng, ln ln có các đồng chí dân quân đi trực đêm nhằm an toàn
cho ngƣời dân ban đêm, sẵn sàng khống chế, truy bắt các đối tƣợng có dấu hiệu
nghi phạm đƣa về trụ sở làm việc, trong nhiều năm qua trên địa bàn xã hầu nhƣ
chƣa có vụ nào lớn, ln đƣợc đảm bảo an toàn, mỗi ngƣời dân sống tại đây luôn
luôn chấp hành tốt, thực hiện đúng nội quy đã đề ra, chấp hành, gƣơng mẫu, luôn
là ngƣời công dân trong sạch. Nhìn chung vấn đề kinh tế- xã hội tại xã Long
Nguyên đã có những bƣớc chuyển biến nhất định, từ thời kì cịn khó khăn, cho
tới khi chiến tranh diễn ra ác liệt, nơi đây đã ghi dấu công lao của rất nhiều thế
hệ. Một vùng đất xƣa cịn nghèo, hoang vu, kinh tế khơng thật sự phát triển,
nhƣng với lịng ý chí và quyết tâm, nỗ lực phấn đấu hết mình, Đảng bộ cùng với
nhân dân đã đi qua nhiều giai đoạn, thực hiện phổ biến nhiều chƣơng trình, nhiều
chính sách xã hội đã đứng lên xây dựng lại để ngày nay biến nơi đây thành một
nơi kinh tế phát triển khá nhanh, đóng góp những mặt nhất định khơng chỉ cho
xã nhà mà cịn góp phần nâng cao tiềm năng kinh tế cho huyện Bàu Bàng, xứng
đáng phấn đấu là một trong các xã giàu tiềm năng kinh tế xã hội.
16
CHƢƠNG 2. CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN
BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG (2015- 2020)
2.1 Đảng bộ xã Long Nguyên thực hiện nghị quyết phát triển kinh tế giai
đoạn 2015- 2020
2.1.1 Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Bình Dương về phát triển kinh tế giai
đoạn 2015- 2020
Nghị quyết đã đƣa ra đƣợc nhiều điểm nhấn trong quá trình 5 năm, đề ra
những phƣơng hƣớng phát triển một cách cụ thể, đặc biệt là về vấn đề kinh tế- xã
hội. Giai đoạn 2015- 2020 Đảng bộ tỉnh Bình Dƣơng thực hiện chƣơng trình
mục tiêu nâng cao tổng quát, đƣa quy mô nền kinh tế tiếp tục trên đà phát triển,
đảm bảo phát triển một cách bền vững và tăng tính hợp lý, minh bạch. Thực hiện
chƣơng trình đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hƣớng ƣu tiên phát triển các ngành
nông nghiệp, dịch vụ và chủ chốt là các ngành cơng nghiệp đi liền với q trình
đơ thị hố. Tập trung giải quyết các vấn đề xã hội còn vƣớng mắc, đƣa cuộc sống
của toàn bộ ngƣời dân trong tỉnh nâng cao, đảm bảo tình hình trật tự an ninh
chính trị trên địa bàn tồn tỉnh. Thực hiện chƣơng trình cũng nhƣ nghị quyết của
Đảng, tiếp tục cố gắng phấn đấu đƣa tỉnh Bình Dƣơng đi lên trở thành một đơ thị
văn minh, giàu đẹp, có ý nghĩa thiết thực và quan trọng.
Nghị quyết đã xác định và đƣa ra những mục tiêu phát triển về mặt kinh
tế:
“ - Tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bình quân 8,3% năm
- Phấn đấu cơ cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2020 về các ngành công
nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp đạt chỉ tiêu lần lƣợt là 63,2%, 26%, 3%.
- Chỉ số sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn lên đến 8,7% năm.
- Cơ cấu kinh tế bình quân đầu ngƣời đạt 142,6 triệu đồng.
- Thu ngân sách tăng 8,9% năm.
- Tập trung thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt tỷ lệ 7 tỷ đô la.
- Tỷ lệ hộ dân trên địa bàn đƣợc sử dụng điện đạt 99,97%” [15, Tr.3]
Nhìn chung nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 20152020 đề ra luôn đƣợc thực hiện sát sao. Đặt ra nhiều chƣơng trình mục tiêu một
17
cách cụ thể, đƣợc chia ra thành nhiều nhóm phân loại, mỗi nhóm đều có những
mục tiêu và hƣớng giải pháp chủ yếu. Tập trung xây dựng cơ chế thu hút và
khuyến khích đầu tƣ vào từng ngành nghề, từng lĩnh vực, xây dựng những cơ
chế thiết thực nhằm khuyến khích các doanh nghiệp trập trung áp dụng những
cơng nghệ mới vào sản xuất. Nâng cao trách nhiệm quản lý, xây dựng có kế
hoạch và có cơ sở nhất định, phát triển các ngành công nghiệp dựa trên những cơ
sở chọn lọc có thiết thực phù hợp với những định hƣớng và phát triển kinh tế của
tỉnh Bình Dƣơng. Phát triển hầu hết các chuyên ngành, lĩnh vực, quản lý một
cách chặt chẽ, triển khai tốt các công tác tổ chức hành chính, xây dựng cơ chế
quản lý phù hợp, thực hiện các chính sách xã hội trên tất cả các lĩnh vực, không
ngừng đổi mới nâng cao chất lƣợng dịch vụ, cuộc sống ngƣời dân trên địa bàn
tỉnh, đƣa Bình Dƣơng ngày càng tiến xa hơn, phát triển tiềm lực để xứng đáng
trở thành một tỉnh có tiềm lực kinh tế phát triển mạnh trong khu vực Đông Nam
Bộ, cũng nhƣ đóng góp một phần quan trọng vào nền kinh tế, thị trƣờng Việt
Nam. Thực hiện nghị quyết đƣợc đề ra, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bình Dƣơng
ln cố gắng phấn đấu thực hiện đúng các mục tiêu, hạng mục đã đề ra.
2.1.2 Nghị quyết của Đảng bộ huyện Bàu Bàng về vấn đề phát triển kinh tế
giai đoạn 2015- 2020
Từ sau khi đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01-042014, huyện Bàu Bàng xác định cơng tác xây dựng hệ thống chính trị, thực hiện
tổ chức sắp xếp bộ máy điều hành trong nội bộ, tập trung xây dựng kinh tế. Từ
ngày sau khi đƣợc thành lập, kế thừa những thành tựu kết quả từ huyện Bến Cát,
Đảng bộ và nhân dân Bàu Bàng đã khơng ngừng phấn đấu, vƣợt qua nhiều khó
khăn, thách thức, thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ huyện đề ra với nhiệm kì 5
năm 2015-2020, tập trung thực hiện phát triển kinh tế trên toàn địa bàn huyện.
Sau khi nhận định tình hình chung về vấn đề kinh tế, nhận thấy cịn nhiều
khó khăn từ khi mới đƣợc thành lập, “Đại hội đã đề ra những mục tiêu và
chƣơng trình cụ thể, phấn đấu đạt mức tăng trƣởng kinh tế cao, trong đó giá trị
sản xuất cơng nghiệp tăng trƣởng bình qn từ 18-20%, nơng nghiệp tăng 5-6%,
thƣơng mại- dịch vụ tăng 22- 24%” [7, Tr.275]. Nghị quyết của huyện đã đề ra
mục tiêu phƣơng hƣớng và nhiệm vụ vấn đề phát triển kinh tế 5 năm nhƣ sau:
18