TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ TÂN LONG,
HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG
(2015-2020)
Sinh viên thực hiện
: NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN
Lớp
: D17LS01
Khóa
: 2017-2021
Ngành
: SƯ PHẠM LỊCH SỬ
Giáo viên hướng dẫn
: ThS. NGƠ MINH SANG
Bình Dương, tháng 11/2020
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Thủ
Dầu Một. Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành, em xin gửi đến quý Thầy, Cô
ở khoa Khoa học xã hội và nhân văn, Trường Đại Học Thủ Dầu Một đã cùng với
tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn tri thức quý báu cho chúng em
trong suốt quãng đường học tập vừa qua. Trong thời gian làm báo cáo tốt
nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ đạo nhiệt
tình của các Thầy, Cô trong khoa. Em cũng xin chân thành cảm ơn Thầy hướng
dẫn đề tài cho em là Thầy Ngơ Minh Sang đã nhiệt tình hướng dẫn cho em trong
việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận và giúp em chỉnh sửa những
thiếu sót trong q trình nghiên cứu đề tài cho mình. Trong quá trình nghiên
cứu, khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được những ý kiến đóng góp
từ phía Thầy, Cơ để em được học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành
tốt hơn.
Bình Dương, ngày 18 tháng 11 năm 2020
Em xin chân thành cảm ơn
Nguyễn Thị Thủy Tiên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Chuyển biến kinh tế - xã hội xã Tân Long, huyện
Phú Giáo, tỉnh Bình Dương (2015-2020)” là kết quả nghiên cứu đề tài trong báo
cáo tốt nghiệp là trung thực và không có bất kì sự sao chép nào, dưới sự hướng
dẫn của Thầy Ngô Minh Sang. Đề tài, nội dung báo cáo thực tập là sản phẩm mà
tôi đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường Đại Học Thủ Dầu
Một. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực. Em
xin chịu trách nhiệm nếu có sự khơng trung thực trong thơng tin sử dụng trong
cơng trình nghiên cứu này.
Bình Dương, ngày 18 tháng 11 năm 2020
Em xin chân thành cảm ơn
Nguyễn Thị Thủy Tiên
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................. 1
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ................................................. 4
6. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học ...................................................................... 5
7. Bố cục và nội dung nghiên cứu ..................................................................... 5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT XÃ TÂN LONG, HUYỆN PHÚ
GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG ............................................................................. 7
1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 7
1.1.1. Vị trí địa lí ................................................................................................... 7
1.1.2. Khí hậu, địa hình ........................................................................................ 7
1.1.3. Điều kiện thổ nhưỡng................................................................................. 9
1.2. Lịch sử hình thành vùng đất Tân Long .................................................... 13
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................ 15
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ TÂN LONG, HUYỆN PHÚ
GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG (2015 – 2020).................................................... 18
2.1. Đảng bộ xã Tân Long thực hiện nghị quyết phát triển kinh tế giai đoạn
2015 -2020............................................................................................................ 18
2.1.1. Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Bình Dương về phát triển kinh tế giai
đoạn 2015 – 2020 ................................................................................................ 18
2.1.2 Nghị quyết của Đảng bộ huyện Phú Giáo về phát triển kinh tế giai
đoạn 2015 – 2020 ................................................................................................ 19
i
2.1.3 Đảng bộ xã Tân Long thực hiện nghị quyết phát triển kinh tế giai
đoạn 2015 -2020 .................................................................................................. 19
2.2
Chuyển biến kinh tế xã Tân Long ........................................................... 20
2.2.1
Đầu tư cơ sở hạ tầng .............................................................................. 20
2.2.2
Công nghiệp............................................................................................ 22
2.2.3
Thương mại – dịch vụ ........................................................................... 22
2.2.4
Nông nghiệp............................................................................................ 24
2.2.5
Thủ công nghiệp..................................................................................... 26
2.3
Đặc điểm kinh tế xã Tân Long giai đoạn 2015 – 2020.......................... 26
CHƯƠNG 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI XÃ TÂN LONG, HUYỆN
PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG ( 2015-2020) ............................................ 28
3.1 Đảng bộ xã Tân Long thực hiện nghị quyết phát triển văn hóa – xã hội
giai đoạn 2015 -2020 ........................................................................................... 28
3.1.1 Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Bình Dương về phát triển văn hóa – xã
hội giai đoạn 2015 – 2020 ................................................................................... 28
3.1.2 Nghị quyết của Đảng bộ huyện Phú Giáo về phát triển văn hóa – xã
hội giai đoạn 2015 – 2020 ................................................................................... 29
3.1.3 Đảng bộ xã Tân Long thực hiện nghị quyết phát triển văn hóa – xã
hội giai đoạn 2015 -2020..................................................................................... 29
3.2
Chuyển biến xã hội ................................................................................... 29
3.2.1
Giáo dục .................................................................................................. 29
3.2.2
Y tế .......................................................................................................... 30
3.2.3
Văn hóa thơng tin, thể dục – thể thao ................................................. 32
3.2.4
Đời sống văn hóa tinh thần ................................................................... 35
3.2.5
Đời sống vật chất.................................................................................... 36
3.2.6
Các tầng lớp, giai cấp trong xã hội ở xã Tân Long ............................ 37
ii
3.3
Đặc điểm của chuyển biến xã hội ............................................................ 39
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 40
1. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội xã Tân Long (2015 – 2020) ............ 40
2. Những hạn chế phát triển kinh tế - xã hội xã Tân Long (2015 – 2020) ... 42
3. Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Tân Long trong những
năm tới ................................................................................................................. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 46
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... 47
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng thống kê về tình hình khí hậu xã Tân Long, Phú Giáo, Bình
Dương .................................................................................................................... 8
Bảng 2. Thống kê diện tích các loại đất xã Tân Long, Phú Giáo, Bình Dương . 10
Bảng 3. Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Long ..................................................... 11
Bảng 4. Thống kê kinh tế nông nghiệp xã Tân Long từ năm 2015 – 2019 ........ 24
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội xã Tân Long, huyện Phú Giáo,
Bình Dương có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, phục vụ cho việc hoạch định các
chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Từ sau Đổi Mới, dưới sự lãnh đạo của
Đảng bộ xã Tân Long đã từng bước triển khai thực hiện Nghị quyết Đảng bộ
tỉnh Bình Dương, kinh tế - xã hội xã Tân Long phát triển và trở thành một xã
điểm về quy hoạch kinh tế, văn hóa – xã hội của huyện Phú Giáo.
Với quá trình hình thành và phát triển, xã Tân Long có một số đặc điểm:
(1) Tân Long, huyện Phú Giáo (Bình Dương) là xã đặc thù về phát triển kinh tế
nông nghiệp, chủ yếu là cây cao su; (2) xã ít chịu ảnh hưởng của q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương; xã thuộc diện vùng
sâu, vùng sa và được hưởng nhiều chính sách ưu đãi của huyện Phú Giáo; (3) xã
hợp cư của nhiều thành phần dân cư khác nhau từ sau năm 1975 (người di cư từ
Sài Gòn trong phong trảo cải tạo và đi kinh tế mới; thành phần dân di cư kinh tế
mới từ miền Trung và miền Bắc (chủ yếu là các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình); thành phần dân định cư từ sau q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa của tỉnh Bình Dương.
Với những lý do trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu báo cáo tốt
nghiệp: Chuyển biến kinh tế - xã hội xã Tân Long, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình
Dương (2015 – 2020) để tìm hiểu nguyên nhân tác động đến sự thay đổi kinh tế
- xã hội ở Tân Long từ năm 2015 – 2020.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ban chấp hành Đảng bộ xã Tân Long – huyện Phú Giáo, Bình Dương,
Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Tân Long (1975-2015), Nhà xuất bản Thành
Phố Hồ Chí Minh, 2017. Đây là cuốn sách đặc sắc nhất viết về sự ra đời của xã
Tân Long và dân cư sống tại xã. Sau ngày 30-4-1975, đất nước hịa bình thống
nhất, Đảng và Nhà nước ta có những chủ trương giãn dân từ vùng đô thị đưa dân
xây dựng ở các xã kinh tế mới. Tân Long được thành lập theo chủ trương trên.
Hiện nay người dân sống ở Tân Long có gốc gác từ nhiều tỉnh, thành trong cả
nước nhưng những nổ lực của họ đều có chung một nguồn gốc là xây dựng vùng
đất Tân Long ngày càng giàu mạnh, đồng thời nói lên những khó khăn và thuận
1
lợi trong sản xuất của cư dân. Qua đó nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, phát
huy những thế mạnh trong nông nghiệp, những định hướng phát triển cho tương
lai và không ngừng cải thiện đời sống cho nhân dân. Các nhà biên soạn sách đã
dùng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic để nói rõ hơn về quá
trình ra đời của xã Tân Long. Bên cạnh đó, tác giả đã sử dụng các phương pháp
phân tích, tổng hợp, đánh giá và so sánh về những số liệu phát triển trong sản
xuất, những thành phần cư dân đến sinh sống qua từng năm. Từ đó nêu lên bước
hoạch phát triển cho tương lai trong những năm tới.
Nguyễn Xn Bình, Đề án xây dựng nơng thơn mới tại xã Tân Long,
huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương, 2012. Đây là cơng trình của tác giả Nguyễn
Xn Bình, bài viết đã đề cập đến vấn đề xây dựng nông thôn mới tại xã Tân
Long thông qua nhiều yếu tố tiêu biểu như điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực,
những thực trạng khi xây dựng một nông thôn mới và nó có những thuận lợi,
khó khăn khi tham gia cơng tác xây dựng. Bằng phương pháp thống kê và so
sánh số liệu qua từng năm, từ đó tác giả đã nêu ra những giải pháp tốt nhất để
thực hiện dự án xây dựng nông thôn mới tại xã. Đề tài đã mạnh dạn đánh giá
những cái làm được, những mặt hạn chế, nguyên nhân của nó để góp phần đề ra
những định hướng phù hợp cho quá trình phát triển trong giai đoạn cịn nhiều
cam go, khó khăn, thử thách ở phía trước.
Ngồi ra, cịn có một số bài báo viết về xã Tân Long được đăng trên các
trang điện tử như:
“Xã Tân Long, huyện Phú Giáo: Duy trì và giữ vững các tiêu chí nơng
thơn mới”do tác giả Hải Sâm, bài báo được đăng trên báo Bình Dương vào ngày
18/2/2020, đã đề cập đến vấn đề trật tự an ninh tại xã, nạn trộm cắp, cướp giật
đã được hạn chế nhờ công tác tuyên truyền luật, đấu tranh trấn áp làm cho đời
sống của nhân dân được bình yên, ổn định, các tệ nạn xã hội đã được hạn chế rất
nhiều so với nhiều năm qua. Bên cạnh đó, các công tác bảo đảm an sinh, xã hội,
những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh đã được Đảng
ủy xã tập trung triển khai nhằm từng bước nâng cao chất lượng các tiêu chí theo
quy định. Bằng phương pháp thu thập tài liệu mà nhiều năm qua về vấn đề an
ninh, trộm cắp qua từng năm đã thấy được mức thuyên giảm rõ rệt. Đồng thời,
Đảng ủy xã luôn tuyên truyền, phát động người dân sống tại xã phải luôn đề cao
cảnh giác để nâng chất lượng cuộc sống của người dân.
2
“Tập trung nâng chất các tiêu chí nơng thơn mới của xã Tân Long, huyện
Phú Giáo” của tác giả Hoài Phương, được đăng trên bài báo tỉnh Bình Dương
vào ngày 30/10/2018. Bài báo đã nói lên những mục tiêu trong việc xây dựng
nông thôn mới, để xây dựng nông thôn mới xã đã đưa ra những tiêu chí, những
số liệu cụ thể từ đó đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng. Xây dựng
một nông thôn mới tốt đẹp hơn, phục vụ nhu cầu đi lại cho người dân.
“Phú Giáo 20 năm xây dựng và phát triển” của tác giả Hải Sâm, được đăng
trên trang điện tử tỉnh Bình Dương vào ngày 19/8/2019. Bài báo đã đề cập đến
những thành tựu đã đạt được trong 20 năm qua, bên cạnh đó cịn có một số hạn
chế cần phải khắc phục và đưa ra phương hướng giải quyết. Chất lượng cơ sở hạ
tầng ngày càng được nâng lên, cùng với những chính sách phát triển kinh tế làm
cho đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
“Đẩy mạnh cải cách hành chính, phục vụ nhân dân” của tác giả Hoài
Phương được cập nhật vào ngày 2/11/2018. Bài báo đã nói lên những nổ lực
trong việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cách phục vụ và hướng đến sự
hài lòng đối với người dân. Giải quyết những khuất mắt mà dân chưa hiểu, chưa
biết, không để hồ sơ của dân bị trễ hẹn. Mỗi cán bộ, Đảng viên luôn nêu cao tinh
thần, thái độ phục vụ người dân qua từng bộ phận.
“Xã Tân Long, huyện Phú Giáo: Giữ vững các tiêu chí đạt được” của tác
giả Phương An, bài báo được đăng trên thư viện tỉnh Bình Dương. Tác giả đã
làm nổi bật lên một số thành tựu trong nhiều lĩnh vực nơng nghiệp- cơng nghiệp,
thương mại – dịch vụ, văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh. Bằng phương
pháp phân tích, tổng hợp và so sánh các thành tựu nổi bật trên đã làm cho đời
sống của nhân dân được ổn định, giải quyết việc làm cho người dân, trật tự xã
hội trên địa bàn được ổn định. Bên cạnh đó, cịn có một số khó khăn về ảnh
hưởng của kinh tế, giá cả của một số mặt hàng nông sản xuống thấp như cao su.
Hiện nay, xã Tân Long đang bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, đây có thể nói là con đường trọng tâm bởi khi bước vào con đường cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa mới đưa nơng thơn ta trở nên giàu mạnh, thành xã nơng
thơn mới.
Phóng sự Tân Long trong 20 năm xây dựng và phát triển, đây là phóng sự
về những nhận định trong quá trình thay đổi của xã trong 20 năm qua. Bằng
phương pháp phỏng vấn sau qua những lời kể của người dân và những giải đáp
3
của Chủ Tịch và Bí Thư xã cho thấy được trong 20 năm qua xã Tân Long thực
sự phát triển theo chiều hướng tốt. Những thành quả đạt được là niềm tự hào và
là động lực để Đảng bộ và chính quyền cùng với tồn thể nhân dân có tinh thần
đoàn kết, nỗ lực và quyết tâm thực hiện để đi đến thắng lợi, góp phần xây dựng
đất nước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là phóng sự thực tế nhất
khi phỏng vấn trực tiếp về người dân, để người dân nói lên những thuận lợi và
khó khăn khi sống ở mãnh đất Tân Long. Qua đó, Chính quyền địa phương và
nhân dân sẽ quyết tâm thực hiện để đưa vùng đất xã Tân Long phát triển.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, đề tài hướng
đến làm rõ những vấn đề sau:
- Làm rõ chuyển biến kinh tế - xã hội xã Tân Long, huyện Phú Giáo,
huyện Bình Dương từ năm 2015 – 2020.
- Làm rõ những thành tựu và hạn chế phát triển kinh tế - xã hội xã Tân
Long (2015 – 2020).
- Gợi ý một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Tân Long trong
những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những chuyển biến kinh tế - xã hội
xã Tân Long, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về thời gian : từ năm 2015 - 2020
+ Phạm vi về không gian: địa giới hành chính xã Tân Long, huyện Phú
Giáo, tỉnh Bình Dương hiện nay
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
4
Nghiên cứu này tiếp cận dưới góc nghìn nghiên cứu lịch sử, do đó chúng
tơi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
Kỹ thuật nghiên cứu:
- Điền dã dân tộc học
- Thu thập, phân tích tài liệu thứ cấp
6. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học
- Ý nghĩa thực tiễn: đề tài nghiên cứu về những chuyển biến kinh tế - xã
hội xã Tân Long (2015-2020) từ sau khi thành lập xã cho đến nay đã đúc kết
được một số kinh nghiệm, từ những việc khó khăn, hạn chế, những mặt chưa
làm được, từ đó sẽ đúc kết được một số kinh nghiệm và đi đến thành công trên
cơ sở đưa ra các giải pháp mà ở xã cũng như những người sống ở địa phương đã
vận dụng nhằm tháo gỡ những khó khăn, mặt hạn chế trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội . Qua đó, khẳng định được đường lối đổi mới của Đảng là đúng
đắn, phù hợp với người dân sống tại địa phương, khơng những thế cịn phù hợp
với điều kiện thực tiễn của tỉnh Bình Dương nói riêng và đất nước nói chung.
- Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu về vấn đề những chuyển biến kinh tế - xã
hội của xã Tân Long, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương (2015-2020) sẽ góp
phần thể hiện tồn bộ bức tranh tổng thể về kinh tế - xã hội của xã trong quá
trình đổi mới, xây dựng và phát triển, đẩy mạnh tiến độ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, vững bước trên con đường đổi mới. Bên cạnh đó, đề tài đã
giúp ta có cái nhìn khái qt qua những tư liệu, những thông tin, những đánh giá
khái quát về vị trí, vai trị và tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội của xã Tân
Long.
7. Bố cục và nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, bài báo cáo tốt nghiệp có 3 chương:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT XÃ TÂN LONG, HUYỆN
PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG
5
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ TÂN LONG, HUYỆN PHÚ
GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG (2015 – 2020)
CHƯƠNG 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI XÃ TÂN LONG,
HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG (2015 – 2020)
6
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT XÃ TÂN LONG, HUYỆN PHÚ
GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lí
Trước tháng 12 năm 1975, vùng đất xã Tân Long được coi là một phần
đất của xã An Long và xã Lai Uyên – là một trong những xã kinh tế mới của
huyện Phú Giáo được chính thức thành lập vào ngày 22/12/1975 đến tháng
10/1976 thì Tân Long được nhập về huyện Bến Cát. Huyện Phú Giáo được tái
lập vào ngày 20/08/1999, từ đây Tân Long lại trở về trực thuộc của huyện Phú
Giáo. Hiện nay, Tân Long là một trong 11 xã, là thị trấn của huyện Phú Giáo
nằm ở phía Tây và cách trung tâm huyện khoảng 18km. Xã hiện có 7 ấp với tên
gọi từ ấp 1 đến ấp 7, trung tâm của xã được đặt tại ấp 1. Địa giới hành chính của
xã được xác định từ phía Đơng giáp với xã Tân Hiệp, xã Vĩnh Hịa và xã An
Linh thuộc huyện Phú Giáo, phía Tây giáp xã Tân Hưng, Lai Uyên và Trừ Văn
Thố (nay thuộc huyện Bàu Bàng), phía Nam giáp xã Hưng Hòa (nay thuộc
huyện Bàu Bàng), xã Phước Hòa thuộc huyện Phú Giáo, phía Bắc giáp xã An
Long và xã Thành Tâm (thuộc huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước). Tân Long
là một xã nông nghiệp nằm ở cực Tây của huyện Phú Giáo, cách trung tâm
huyện 25km.
1.1.2. Khí hậu, địa hình
Theo đánh giá của trung tâm khí tượng thủy văn Sở Sao thì vùng đất xã
Tân Long nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo gió mùa: mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, với nhiệt độ trung bình
cao đều quanh năm (26-27 oC), số giờ nắng cao bình quân 7-8 giờ/ ngày, lượng
mưa bình quân 1800-2000mm/ năm, số ngày mưa trung bình là 183 ngày/ năm.
7
Bảng 1. Bảng thống kê về tình hình khí hậu xã Tân Long, Phú Giáo,
Bình Dương (Nguyễn Xuân Bình, 2012)
Các tháng
trong năm
Nhiệt độ trung
bình oC
Lượng mưa
trung bình mm
Ẩm độ trung
bình %
1
24,9
10,5
74
2
26,2
2
71
3
27,6
4,4
71
4
28,8
53,5
73
5
28,4
203
80
6
27,1
2538
86
7
26,6
304,5
88
8
26,6
289
87
9
26,5
318
88
10
26,3
236,8
87
11
25,8
184,4
84
12
24,8
26,2
77
Với nhiệt độ và lượng mưa nói trên cho ta thấy, vùng đất Tân Long có thể
trồng được các loại cây phục vụ cho sản xuất, hiện nay có các loại cây sẵn có ở
Tân Long như lúa, đậu, rau màu nhiệt đới, cao su, điều, tiêu và các loại cây ăn
quả nhiệt đới, cho thấy đây là điệu kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt
8
đới, những thuận lợi này cho phép sản xuất nền nơng nghiệp có thể thâm canh
tăng năng suất cây trồng ở mức cao, sản phẩm hàng hóa đa dạng, chất lượng tốt,
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng. Chính những điều kiện này cũng là điều kiện
thúc đẩy nhanh chóng q trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, tiểu thủ
công nghiệp và dich vụ phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xã Tân Long nằm trong vùng có địa hình chuyển tiếp của hai kiểu địa
mạo lớn là đồng bằng bóc mịn – xâm thực – tích tụ với đồi núi sót của vùng
Đơng Nam Bộ và đồng bằng tích tụ Tây Nam Bộ. Địa hình xã Tân Long có
nhiều hướng dốc, hướng dốc chính về suối Ơng Trinh, suối Dầu, suối Bà Tảo và
có độ dốc tự nhiên không đều (Ban chấp hành Đảng bộ xã Tân Long, 2017,
tr.11). Với đặc trưng là có vùng đất xám phù sa cổ gồm các đồi thấp tương đối
bằng phẳng dốc thoải từ tây sang đơng, cao trình biến động từ 20m đến 50m so
với mực nước biển.
1.1.3. Điều kiện thổ nhưỡng
Đất đai ở Tân Long là đất xám và đất nâu vàng trên nền phù sa cổ phù
hợp với cây công nghiệp lâu năm như cao su, điều,… Diện tích đất tự nhiên là
4.929,61ha, nhóm đất phù sa có diện tích 164 ha chiếm 33% diện tích tự nhiên
bao gồm đất phù sa không được bồi và đất phù sa Gley. Nhóm đất này trước kia
chuyên trồng cây hằng năm như mía, nhưng sau đó đã được cải tạo để trồng cây
cao su, trồng cỏ chăn nuôi và một số ít trồng rau màu. Nhóm đất có diện tích lớn
nhất là 3.989,81 ha chiếm 80,94% diện tích đất tự nhiên, bao gồm đất xám phù
sa cổ có 3.590,7 ha chiếm 72,84% diện tích đất tự nhiên và đất xám có kết von
trên phù sa cổ là 394,64 ha chiếm 8,01% diện tích đất tự nhiên (Nguyễn Xn
Bình, 2012, tr.8). Nhóm đất này hiện đang trồng cây cơng nghiệp lâu năm như
cây cao su, điều và các loại cây ăn quả. Đặc điểm chung của nhóm đất này là
nghèo về dưỡng chất, thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước và phân kém.
Muốn đạt năng suất và chất lượng cao cần đẩy mạnh thâm canh, bón phân và
tưới nước đầy đủ.
Tuy nhiên đây được xem là loại đất thích hợp trồng cho nhiều loại chủng
cây trồng. Trên địa bàn xã Tân Long có diện tích đất trồng cây cao su của 3
nơng trường Lai Un, Hưng Hịa và Tân Hưng – 3 nông trường này trực thuộc
công ty cao su Phước Hòa chiếm hơn một nửa diện tích đất tự nhiên của xã.
Nhóm đất dốc tụ có diện tích 285 ha (chiếm 5,78% diện tích tự nhiên) nằm ở địa
9
hình thấp và trũng. Nhóm đất này thường bị úng ngập trong mùa mưa, có khá
nhiều độc tố nên khó có thể thâm canh các loại cây trồng cạn, hay cách khác đất
này khó đa dạng hóa cây trồng mà chỉ thích hợp cho việc trồng lúa nước, trồng
cỏ và các loại cây thức ăn gia súc, nếu trồng rau màu cần cải tạo đồng ruộng
thoát nước và chỉ trồng vào mùa khơ.
Bảng 2. Thống kê diện tích các loại đất xã Tân Long, Phú Giáo, Bình
Dương (Nguyễn Xuân Bình, 2012)
Tên đất
Kí hiệu Diện tích (ha)
I.Nhóm đất phù sa
Đất phù sa khơng được bồi
Pg
Đất phù sa Gley
II. Nhóm đất xám
Tỷ lệ (%)
164
3,33
152
3,08
12
0,24
3.989,81
80,94
Đất xám trên phù sa cổ
X
3.590,70
72,84
Đất xám trên phù sa cổ có kết von
Xk
394,64
8,01
345
7,00
III. Nhóm đất đỏ vàng
Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Fp
300
6,09
Đất nâu vàng trên phù sa cổ có kết von.
Fpk
45
0,91
285
5,78
285
5,78
V. Đất sơng suối và đất đập hồ
145,8
2,96
Đất sơng suối
108,4
2,20
Đập hồ
37,4
0,76
4.929,61
100,00
IV. Nhóm đất dốc tụ
Đất dốc tụ
D
Tổng diện tích tự nhiên
10
Nhìn vào bảng thống kê ta có thể thấy, tổng diện tích đất nơng nghiệp ở
Tân Long có rất nhiều mơ hình sử dụng đất trong nơng nghiệp đem lại hiệu quả
kinh tế cao và rất cao. Nổi bật nhất chỉ có mơ hình trồng cây cơng nghiệp lâu
năm và chủ yếu là cây cao su. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Tân Long
cho ta thấy diện tích đất do Ủy ban nhân dân xã quản lí là 344,04 ha (chiếm
6,98% diện tích đất tự nhiên) và tồn bộ đã được sử dụng nhằm mục đích xây
dựng, giao thơng, nghĩa địa,… Phần diện tích đất đã giao cho các hộ gia đình là
1.898,26 ha, phục vụ cho tổ chức kinh tế là 2.686,79 ha được sử dụng để phát
triển kinh tế xã nhà. Ngoài ra đất giao cho các tổ chức khác là 0,52 chiếm 0,01%
diện tích đất tự nhiên.
Bảng 3. Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Long (Nguyễn Xn Bình, 2012
HẠNG MỤC
Diện
tích
(ha)
Tổng diện tích tự 4.929,61
nhiên
I.Đất nông nghiệp
1.Đất cây hàng năm
PHÂN THEO CÁC ĐỐI TƯỢNG
SỬ DỤNG
Tỉ lệ
(%)
100
Hộ gia
đình cá
nhân
1.898,26 2686,79
4.527,79 91,85 1.847,66 2.680,13
3,4
0,08
3,4
a.Đất lúa ruộng, lúa
màu
b.Đất rau màu
Các tổ
chức
kinh tế
-
3,4
3,4
c.Đất cây CN ngắn
ngày
-
11
Các tổ
chức
khác
UBND
xã
0,52
344,04
2.Đất cây lâu năm
4.522,06 99,87 1.841,93 2.680,13
a.Đất cây CN lâu 4.515,06 99,72 1.834,93 2.680,13
năm
Cao su
4.496,06 99,58 1.815,93 2.680,13
Điều
12
0,27
12
Hồ tiêu
7
0,16
7
-
7
0,16
7
-
2,33
0,05
2,33
-
0,00
-
-
200,95
4,08
-
6,66
1.Đất trụ sở cơ
quan, cơng trình sự
nghiệp
2,95
1,47
-
-
2,95
2.Đất có mục đích
cơng cộng
181,04
90,09
-
-
181,04
a.Đất giao thông
142,85
-
-
b.Đất thủy lợi
16,3
-
-
c.Đất dẫn truyền
năng lượng, truyền
thông
6,95
b.Đất cây ăn quả
3.Đất có mặt nước
ni TS
II.Đất lâm nghiệp
III.Đất
dùng
chun
-
12
-
0,52
193,77
d.Đất cơ sở văn hóa
2,1
-
-
e.Đất cơ sở y tế
0,22
-
-
f.Đất cơ sở giáo dục
9,06
g.Đất chợ
3,61
3.Đất sản xuất kinh
doanh phi nông
nghiệp
6,66
4.Đất tôn giáo
-
-
3,31
-
6,66
0,52
0,26
-
-
5.Đất nghĩa địa
9,78
4,87
-
-
9,78
IV.Đất ở
50,6
1,03
50,06
-
-
150,27
3,05
-
-
150,27
V.Đất sơng suối
0,52
1.2. Lịch sử hình thành vùng đất Tân Long
Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất Đất Nước, Đảng và Nhà Nước
đã có chủ trương giãn dân ở các thành phố và thị xã có cư dân đơng, người dân
khơng có việc làm đi xây dựng các vùng kinh tế mới, mở rộng khai khoang sản
xuất, lúc này Tân Long được thành lập theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước,
ban đầu có tên là Vùng kinh tế mới Bằng Lăng, sau đó chính thức được thành
lập và lấy tên là Tân Long vào ngày 22/12/1975. Thời kì mới thành lập, xã Tân
Long đã tiếp nhận gần 1.000 hộ dân với khoảng 5.000 nhân khẩu chủ yếu từ
Thành Phố Hồ Chí Minh, Lái Thiêu và Thị Xã Thủ Dầu Một. Tân Long được
chia thành 5 ấp, có tên từ ấp 1 đến ấp 5, mỗi ấp có 10 tổ, mỗi tổ 20 hộ, như vậy
mỗi ấp là 200 hộ gia đình, tương đương với 200 căn nhà, Tân Long có 5.300
dân. Lúc này Tân Long có ấp 6 là ấp được hình thành do các hộ gia đình đi kinh
tế mới tự túc với khoảng 30 hộ gia đình. Ban đầu Tân Long chỉ là vùng có một
chốt Mỹ bỏ lại từ trước, cịn lại là rừng cây bao quanh, khơng có người ở.
13
Tân Long tiếp nhận dân lập nghiệp từ quận Phú Nhuận vào cuối tháng 7
năm 1975, lúc này nhà của người dân chưa được làm, mọi người đang làm khu
trung tâm của xã nhưng chưa xong, một dãy nhà chưa có vách, lợp tơn
proximang, những người dân có mặt tại Tân Long đành phải trú tạm trong dãy
nhà này, bà con tự chặt cây rừng làm cột cùng nhau dựng nhà. Sau khi đã ổn
định về mặt đời sống, toàn thể nhân dân tập trung khai khoang phát triển sản
xuất, họ trồng cây lương thực ngắn ngày để giải quyết vấn đề lương thực trước
mắt. Dụng cụ lao động sản xuất của người dân là cuốc, xẻng, rựa,… được Ban
xây dựng kinh tế mới cấp và hướng dẫn bà con lao động sản xuất. Những người
dân đi xây dựng vùng kinh tế mới có nguồn gốc từ dân thành thị không quen với
việc sản xuất nông nghiệp, trong hai năm đầu khai khoang chủ yếu dựa vào sức
người là chính, khơng có máy móc, cơ giới. Sau một thời gian, người dân đã
được chỉ dẫn tận tình, hướng dẫn bà con khai khoang các loại cây hoa màu.
Mặc dù, giai đoạn đầu tuy gặp rất nhiều khó khăn nhưng bà con lao động
đã nhiệt tình, mở rộng diện tích trồng lúa và khoai mì, khoai lang và đậu các loại
với mục đích là tạo bóng mát quanh nhà, vừa là cây ăn trái nên Ban kinh tế mới
đã phát cho mỗi hộ 4 hạt mít và chỉ cách ươm thành cây, sau 2 năm những hộ
gia đình có cây mít ra trái họ mừng rỡ vì từ nhỏ sinh sống ở thành phố và chưa
biết việc cậy cối đơm hoa kết trái, những sự việc này cho thấy giá trị của thành
quả lao động của người dân.
Đảng bộ và chính quyền xã Tân Long luôn quan tâm đến đời sống của
cộng đồng tôn giáo và đồng bào các dân tộc ở địa phương. Đồng bào các tơn
giáo đang sống có sự đan xen nhau có đời sống tương đối ổn định và nhiều hộ
khá giả. Nhân dân Tân Long tự do tín ngưỡng tơn giáo theo quy định pháp luật.
Điểm nổi bật trên địa bàn xã có chùa Quan Âm ở ấp 6- đây được xem là nơi để
mọi người đến để thắp hương, cúng vái,… phần đông người dân địa phương thờ
cúng ông bà tổ tiên theo phong tục truyền thống của dân tộc, cịn lại một số ít hộ
thì theo các tơn giáo khác.
Cụ thể đối với Đạo Thiên Chúa có 29 hộ với 108 nhân khẩu, Cao Đài có 1
hộ với 6 nhân khẩu, Tin Lành có 5 hộ với 29 nhân khẩu, Phật Giáo 31 hộ với
181 nhân khẩu, Hòa Hảo 1 hộ với 1 nhân khẩu và các dân tộc thiểu số hiện đang
cư ngụ tại địa phương có 58 hộ với 138 nhân khẩu (Ban chấp hành Đảng bộ xã
Tân Long, 2017, tr.15). Hiện nay, người dân sống ở Tân Long có gốc gác từ
14
nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Nhưng tất cả họ đều có một đặc điểm chung là
nổ lực phấn đấu để xây dựng vùng đất Tân Long ngày càng giàu đẹp hơn.
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
Mặc dù, trong những năm đầu khi mới thành lập, nhân dân địa phương
được Nhà Nước bao cấp lương thực, nhưng sau khoảng một thời gian Nhà Nước
đã ngừng việc bao cấp, nhân dân khơng có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp đã
rời bỏ địa phương đi nơi khác. Quá trình này đã kéo dài suốt 5 năm trời, qua đó
cho thấy dân số đã giảm dần theo từng năm, dân số bám trụ địa phương suy yếu
chỉ còn khoảng 1/3 so với năm mới thành lập, Bộ máy chính quyền ở địa
phương thì suy yếu và hết sức khó khăn.
Trước tình hình đó, địa bàn xã Tân Long đã thành lập nên nông trường
cao su Lai Uyên, lúc này đã tạo điều kiện cho người dân vào làm công nhân cho
nông trường nhằm giữ nhân dân bám trụ tại địa phương. Làm việc cho nơng
trường ngồi việc được trả lương, hàng tháng các hộ gia đình cịn được trả thêm
về chế độ phụ cấp lưng thực phù hợp. Do đó, một số hộ trước đây đi ra khỏi địa
phương, đến thời điểm hiện tại quay lại xin định cư. Sau khi đã lấy lại sự tập
trung để phát triển mạnh mẽ, Nhà Nước đã đưa nhân dân tỉnh Thanh Hóa vào
Tân Long làm công nhân cao su cho nông trường cao su Lai Uyên. Từ đây, nhân
dân trong xã dần tăng lên, giống như những năm mới thành lập, những ngôi nhà
đất trống do người dân bỏ đi đã được lấp kín bởi người dân từ Thanh Hóa mới
đến.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền xã Tân Long đã và đang thực
hiện tốt các chức năng quản lí và hoàn thành tốt các chỉ tiêu nghị quyết của
Đảng Ủy và Hội Đồng nhân dân đề ra. Dựa vào kết quả tăng trưởng kinh tế hàng
năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã Tân Long được đánh giá là một xã thuần
nông nghiệp với 73,5% nông nghiệp, 17,5% thương nghiệp và dịch vụ, công
nghiệp là 9%. Cơ cấu kinh tế của xã là nông nghiệp – thương mại dịch vụ - cơng
nghiệp xây dựng và thu nhập bình qn đầu người khoảng 26 triệu
đồng/người/năm (Ban Chấp hành Đảng bộ xã Tân Long, 2015, tr.3).
Nhìn chung nền kinh tế của xã Tân Long phụ thuộc chặt chẽ vào ngành
nông nghiệp, tuy tốc độ tăng trưởng trong những năm qua có thấp hơn các
ngành khác do dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng ở gia súc và gần đây là
15
bệnh tai xanh ở heo nhưng ngành nơng nghiệp có xuất phát điểm cao và chiếm tỉ
trọng lớn trong nền kinh tế của xã. Trong những năm tới, nếu khu vực chợ được
ổn định, tìm kiếm được thị trường ổn định, các mặt hàng nông sản đảm bảo
được đầu ra vào, các cơ sở chế biến nông sản phát triển,.. khẳng định chắc chắn
một điều rằng ngành nông nghiệp và thương mại dịch vụ Tân Long sẽ phát triển
đúng với tiềm năng của mình.
Hiện nay diện tích đất ở Tân Long được phủ kín bởi màu xanh cây cao su.
Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu nơng nghiệp, trình độ
thâm canh sản xuất ngày càng tăng cao. Trong quá trình xây dựng và phát triển
xã Tân Long có một nền kinh tế nơng nghiệp vững chắc của huyện Phú Giáo với
sự cố gắng không ngừng của Đảng bộ và nhân dân địa phương cộng thêm sự
quan tâm đầu tư của cấp trên trong những năm từ khi mới thành lập. Tân Long
có bộ mặt khang trang, kết cấu hạ tầng điện, đường giao thông, trường học, trạm
y tế cơ bản đã đáp ứng nhu cầu của nhân dân địa phương và được công nhận là
xã Nông thôn mới (Phương An, 2014). Đời sống của nhân dân đã được cải
thiện khá tốt cả về vật chất và tinh thần. Những thành quả đạt được là những
minh chứng cho sự nổ lực phấn đấu, tinh thần đoàn kêt, tự lực, tự cường, sáng
tạo của cán bộ, đảng viên và nhân dân xã Tân Long.
Dân số xã Tân Long là 7.087 nhân khẩu với 1.867 hộ. Dân số trong độ
tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao khoảng 55%, tuy nhiên trình độ tay nghề tương đối
thấp. Theo thống kê trên địa bàn xã còn lại là 15 hộ nghèo theo tiêu chí mới của
tỉnh Bình Dương, chiếm tỉ lệ 0,87% tổng số hộ. Có thể nói đây là sự nổ lực phấn
đấu đáng ghi nhận của hệ thống chính trị và nhân dân địa phương.
Toàn xã đã hoàn thành xóa nạn mù chữ, về trình độ của lực lượng lao
động thì có 989 lao động chiếm 25% tổng số lao động, lao động trong độ tuổi có
trình độ văn hóa cấp III là 1780 lao động (chiếm 45% tổng số lao động), trình độ
cấp II là 1186 lao động (chiếm 30% tổng số lao động) có trình độ cấp I. Lao
động có trình độ đại học là 205, lao động có trình độ cao đẳng là 142, lao động
có trình độ trung cấp là 168, lao động có trình độ sơ cấp là 239 người (Nguyễn
Xuân Bình, 2012, tr.17). Đây có thể xem là một lợi thế trong việc thu nhận và
xử lí thơng tin về khoa học kĩ thuật. Đây là một trong những chủ trương lớn của
Đảng và Nhà Nước nhằm đưa thông tin đến tận người lao động, cũng như việc
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
16
Như vậy, có thể thấy trình độ chun mơn cũng như trình độ lí luận chính
trị và quản lí Nhà Nước của đội ngũ cán bộ xã phải được coi là nguồn tài nguyên
vô cùng quý giá, cùng với kinh nghiệm tích lũy được qua nhiều năm và sự nhiệt
tình năng nổ, đủ năng lực để đưa nền kinh tế xã nhà có những bước nhảy vọt
đáng kể, lãnh đạo nhân dân xây dựng nông thôn mới theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, hợp tác hóa và dân chủ hóa.
17
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ TÂN LONG, HUYỆN PHÚ
GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG (2015 – 2020)
2.1. Đảng bộ xã Tân Long thực hiện nghị quyết phát triển kinh tế giai đoạn
2015 -2020
2.1.1. Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Bình Dương về phát triển kinh tế giai
đoạn 2015 – 2020
Trong thời gian qua kinh tế thế giới, khu vực trong và ngồi nước có dấu
hiệu phục hồi những vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức và tiềm ẩn rủi ro,
địi hỏi cần phải có sự nỗ lực và cố gắng của hệ thống chính trị, cộng đồng
doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân thì nền kinh tế mới đạt được nhiều thành
tựu quan trọng và toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Bình Dương nằm trong vùng
trọng điểm phía Nam, mặc dù trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế
thế giới và trong nước, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh tương đối cao.
Theo kế hoạch thực hiện của tỉnh Bình Dương về Nghị quyết phát triển kinh tế
năm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã đạt được 13,1%, nông, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 1,9%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,5%, khu vực dịch
vụ tăng 20,9%. Có thể thấy nền cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực,
đối với công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỉ trọng 60% – 37,3% – 2,7%.
Nhằm tập trung nâng cao chất lượng, tăng quy mô trong nền kinh tế, phát
triển bền vững và tăng trưởng hợp lí. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng ưu tiên phát triển dịch vụ - cơng nghiệp gắn với q trình đơ thị hóa , đầu
tư phát triển nơng nghiệp đơ thị. Trong Nghị quyết của Tỉnh Bình Dương đã đặt
ra các mục tiêu về phát triển kinh tế như sau:
- Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng bình quân 8,3% / năm.
- Cơ cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2020: công nghiệp – dịch vụ - nông
nghiệp – thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tương ứng đạt 63,2% - 26% - 3%7,8%.
- Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng bình quân 8,7% / năm;
- GRDP bình quân đầu người đạt 142,6 triệu đồng;
- Thu ngân sách tăng 8,9% / năm;
- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 35% GRDP;
- Thu hút đầu tư nước ngoài đạt trên 7 tỷ đô la Mỹ;
18