Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng bao bì tại công ty cổ phần bao bì đại lục đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 98 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BAO BÌ TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN BAO BÌ ĐẠI LỤC ĐỒNG NAI
Sinh viên thực hiện: Phạm Kiều Thy Vy
MSSV: 1725106010137
Khóa: 2017-2021
Lớp: D17QC03
Ngành: Quản Lý Công Nghiệp
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Vương Băng Tâm

Bình Dương, tháng 11 năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tơi. Cơng trình nghiên cứu của tơi
khơng sao chép của bất cứ từ đề tài nghiên cứu nào khác. Một số số liệu được lấy từ các
tác giả khác và các trang wed khác được ghi rõ đầy đủ tất cả các nguồn cung cấp thông
tin. Nếu phát hiện bất kì gian lận nào tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn theo qui định của
trường đại học Thủ Dầu Một.
Bình Dương, ngày 27 tháng 11 năm 2020
Sinh viên

Phạm Kiều Thy Vy


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô khoa Kinh tế, Trường Đại Học Thủ Dầu Một, sau


8 tuần thực tập tơi đã hồn thành thực tập tốt nghiệp. Để hoàn thành thực tập tốt nghiệp và
nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân cịn có sự hướng dẫn tận tình của
thầy cơ, cô chú, anh chị tại Công Ty Cổ phần bao bì Đại Lục Đồng Nai. Tơi chân thành
cảm ơn cơ ThS. Nguyễn Vương Băng Tâm, người đã hướng dẫn cho tơi trong suốt thời
gian thực tập, để nhóm em hồn thành tốt nhiệm vụ. Có thể bài báo cáo khơng tránh khỏi
những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày. Rất mong được sự đóng góp ý kiến
của các thầy cơ để bài được hồn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, ngày 27 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Phạm Kiều Thy Vy


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 2
5. Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 2
5.1 Ý nghĩa luận................................................................................................................... 2
5.2 Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................................... 3
6. Cấu trúc nghiên cứu ......................................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG.............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ ĐẠI LỤC ĐỒNG NAI ........ 4
1.1 Giới thiệu về cơng ty ..................................................................................................... 4
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................................... 4
1.2.1 Lịch sử hình thành ...................................................................................................... 4
1.2.2 Lịch sử phát triển ........................................................................................................ 6
1.2.3 Lĩnh vực hoạt động của cơng ty ................................................................................. 6

1.3 Tình hình hoạt động của công ty ................................................................................... 7
1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty ........................................................................................... 9
1.5 Thuận lợi và khó khăn của cơng ty.............................................................................. 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
BAO BÌ ĐẠI LỤC ĐỒNG NAI ........................................................................................ 15
2.1 Cơ sở lý thuyết............................................................................................................. 15
2.1.1 Quy trình sản xuất theo từng công đoạn ................................................................... 15
2.1.2 Các công đoạn sản xuất bao bì ................................................................................. 15
i


2.1.2.1 Tạo hạt ................................................................................................................... 15
2.1.2.2 Công đoạn sấy trộn ................................................................................................ 16
2.1.2.3 Kéo sợi ................................................................................................................... 16
2.1.2.4 Công đoạn dệt ........................................................................................................ 16
2.1.2.5 Công đoạn tráng .................................................................................................... 17
2.1.2.6 Công đoạn in .......................................................................................................... 17
2.1.2.7 Công đoạn cắt ........................................................................................................ 17
2.1.2.8 Công đoạn may ...................................................................................................... 17
2.1.3 Nguyên vật liệu sản xuất bao bì ............................................................................... 17
2.1.4 Tiểu chuẩn chất lượng bao bì ................................................................................... 18
2.1.5 Khái niệm các lỗi ...................................................................................................... 19
2.1.6 Các công cụ trong quản lý chất lượng ...................................................................... 21
2.1.6.1 Phương pháp phiếu kiểm tra check sheet .............................................................. 21
2.1.6.2 Biểu đồ Pareto ....................................................................................................... 22
2.1.6.3 Biểu đồ xương cá ................................................................................................... 23
2.1.7 Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí, điểm hịa vốn ................................. 23
2.1.8 Tổng quan về KANBAN .......................................................................................... 24
2.1.8.1 Khái niệm KanBan ................................................................................................ 24
2.1.8.2 Thông tin trên KanBan .......................................................................................... 24

2.1.8.2 Phân loại Kanban ................................................................................................... 25
2.1.8.3 Nguyên tắc Kanban ............................................................................................... 25
2.1.8.4 Chức năng của Kanban .......................................................................................... 26
2.2 Giới thiệu phòng quản lý chất lượng ........................................................................... 26
2.3 Quy trình sản xuất và kiểm tra chất lượng bao bì ....................................................... 28
ii


2.3.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất bao bì ............................................................................ 28
2.3.2 Mô tả dây chuyền sản xuất và kiểm tra chất lượng ở các cơng đoạn ....................... 29
2.4 Phân tích lỗi sai hỏng thường gặp của bao bì ở 2 khu vực.......................................... 57
2.4.1 Lỗi khu vực tạo manh ............................................................................................... 57
2.4.2 Lỗi khu vực may ....................................................................................................... 64
2.5 Lãng phí sản phẩm lỗi ................................................................................................. 70
2.6 Lãng phí do thao tác thừa ............................................................................................ 74
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BAO
BÌ CƠNG TY CỔ PHÂN BAO BÌ ĐẠI LỤC ĐỒNG NAI .............................................. 76
3.1 Giải pháp cải thiệt khuyết tật sản phẩm ...................................................................... 76
3.1.1 Giải pháp cải thiện lỗi dộp manh .............................................................................. 76
3.1.2 Giải pháp khắc phục khuyết tật mất mực màng in ................................................... 76
3.1.3 Giải pháp khắc phục lỗi dệt ...................................................................................... 77
3.1.4 Giải pháp lỗi may kéo đai sai dấu ............................................................................ 77
3.1.5 Giải pháp lỗi không cuốn nắp ................................................................................... 78
3.1.6 Giải pháp lỗi nắp ...................................................................................................... 78
3.1.7 Giải pháp lỗi dây tai thỏ dình vào đường ráp nắp và thân đặt tai thỏ không đúng quy
cách .................................................................................................................................... 78
3.2 Giải pháp chung đối với công ty ................................................................................. 78
3.3 Áp dụng công cụ Kanban vào công ty để khắc phục lỗi ............................................. 79
3.3.1 Thiết kế thẻ Kanban.................................................................................................. 79
3.3.2 Thiết kế nhiệm vụ của các bên bộ phận liên quan và cách quản lý thông qua sử dụng

thẻ Kanban ......................................................................................................................... 83
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 86
4.1 Kết luận........................................................................................................................ 86
iii


4.2 Kiến nghị ..................................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 87

iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Tên hình ảnh, bảng biểu

Số trang

Bảng 1.1: Vốn điều lệ của Công Ty Cổ Phần Bao Bì Đại Lục

6

Bảng 2.1: Chức năng của các chức vụ trong phịng chất lượng

27

Bảng 2.2: Bảng quy trình kiểm tra chất lượng tạo hạt

35

Bảng 2.3: Bảng thể hiện tần suất khuyết tật tại khu vực tạo manh tháng 8/2020


57

Bảng 2.4: Bảng thể hiện phần trăm tích lũy của các dạng khuyết tật tại khu vực

58

tạo manh tháng 8/2020
Bảng 2.5: Bảng thể hiện tần suất khuyết tật tại khu vực may tháng 8/2020

64

Bảng 2.6: Bảng thể hiện phần trăm tích lũy của các dạng khuyết tật tại khu vực

65

may tháng 8/2020
Bảng 2.7: Bảng chi phí cố định (định phí)

70

Bảng 2.8: Bảng khấu hao tài sản cố định

71

Bảng 2.9: Chi phí biến đổi 1 sản phẩm (biến phí)

72

Bảng 2.10: Bảng thể hiện số tiền hao phí do sản phẩm lỗi tạo manh


73

Bảng 2.11: Bảng thể hiện số tiền hao phí do sản phẩm lỗi khu vực may

74

Bảng 2.12: Bảng chi phí lãng phí thao tác tính theo ngày

74

Bảng 2.13: Bảng chi phí lãng phí theo tác tính theo tuần, tháng, năm

75

Hình 1.1: Tình hình doanh thu theo q giai đoạn 2017 – 2019

8

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của cơng ty

9

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức phịng quản lý chất lượng

26

Hình 2.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất bao

28


Hình 2.3: Quy trình kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào

29

Hình 2.4: Dây chuyền sản xuất hạt nhựa

33

Hình 2.5: Quy trình kiểm tra chất lượng tạo hạt

34

Hình 2.6: Khu vực kéo sợi

40

Hình 2.7: Cuộn chỉ sau khi được kéo thành phẩm

41

v


Hình 2.8: Quy trình kiểm tra chất lượng kéo sợi

42

Hình 2.9: Khu vực dệt


44

Hình 2.10: Quy trình kiếm tra chất lượng cơng đoạn dệt

45

Hình 2.11: Quy trình kiểm tra chất lượng cơng đoạn tráng

48

Hình 2.12: Quy trình kiểm tra chất lượng cơng đoạn in

51

Hình 2.13: Khu vực cắt nhiệt

53

Hình 2.14:Quy trình kiểm tra cơng đoạn cắt

54

Hình 2.15: Quy trình may bao

55

Hình 2.16: Biểu đồ thể hiện mức độ các dạng khuyết tật tại khu vực tạo manh

59


Hình 2.17:Biểu đồ nhân quả lỗi dộp manh

59

Hình 2.18: Bao bì bị lỗi dộp manh

60

Hình 2.19:Biểu đồ nhân quả lỗi mất mực màng in

61

Hình 2.20: Lỗi mức mực màng in

61

Hình 2.21:Biểu đồ nhân quả lỗi dệt

62

Hình 2.22: Lỗi dệt của bao bì

63

Hình 2.23: Biểu đồ thể hiện mức độ các dạng khuyết tật tại khu vực may

65

Hình 2.24:Biểu đồ nhân quả may kéo đai sai dấu


66

Hình 2.25: Lỗi may kéo đai sai dấu

66

Hình 2.26:Biểu đồ nhân quả lỗi khơng cuốn nắp

67

Hình 2.27: Sản phẩm khuyết tật do lỗi khơng cuốn nắp

68

Hình 2.28:Biểu đồ nhân quả lỗi nắp

68

Hình 2.29:Biểu đồ nhân quả lỗi dây tai thỏ dính vào đường ráp nắp và thân đặt

69

tai thỏ khơng đúng quy cách
Hình 2.30:Lỗi dây tai thỏ dính vào đường ráp nắp và thân đặt tai thỏ không

70

đúng quy cách
Hình 3.1 : Thẻ Kanban đặt hàng sản xuất


80

Hình 3.2: Thẻ Kanban hối hàng

81

Hình 3.3: Thẻ Kanban tốc hành

82

vi


DANH MỤC VIẾT TẮT
GDP

Bình quân đầu người

TP

Thành phố

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

KCS

Nhân viên kiểm tra chất lượng


TTSX

Tổ trưởng sản xuất

CN

Cơng nhân



Hợp đồng

vii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp mọc lên
hằng ngày. Để đứng vững trên thị trường, doanh nghiệp cần phải tạo ra những sản phẩm
chất lượng, giá cả phù hợp và đáp ứng đúng nhu cầu. Để làm được điều nay, thì doanh
nghiệp phải có quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tốt. Quy trình kiểm tra chất lượng
sản phẩm là tất cả các công đoạn mà nguyên liệu đầu vào phải trải qua và được kiểm soát
ở từng khâu để cuối cùng cho ra thành phẩm. Nhưng để có một quy trình chất lượng tốt thì
doanh nghiệp khơng chỉ nhờ vào “bàn tay tài hoa” của cơng nhân, mà họ cịn phải có công
tác quản lý chất lượng hiệu quả. Làm tốt công tác quản lý chất lượng góp phần giảm thiểu
chi phí khơng đáng có, tăng chất lượng sản phẩm đầu ra, góp phần làm giảm giá thành từ
đó tăng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Theo Tổng cục thống kê, GDP của Việt Nam năm 2017 tăng 6,81% và năm 2018 tăng
7,08%, đây là mức tăng kỷ lục kể từ 2008 trở lại đây. Kèm theo đó mức sống người dân
Việt Nam cũng được nâng cao, người dân chú trọng hơn vấn đề sức khỏe và môi trường,

cụ thể là các bao bì được thường xuyên sử dụng. Nắm bắt được vấn đề, Công Ty cổ phần
bao bì Đại Lục Đồng Nai ra đời nhằm tạo ra những sản phẩm bao bì đạt chất lượng để cung
cấp cho các công ty, siêu thị và các nước đang có nhu cầu ngày càng tăng và khó tính. Sau
nhiều năm đi vào hoạt động, công ty đã tạo được tên tuổi trong ngành sản xuất bao bì. Ngồi
ra, cơng ty cịn xuất bán ra các nước có u cầu về chất lượng cao như Nhật Bản, Singapore,
Trung Quốc. Để đáp ứng được sản lượng lớn đủ cung cấp cho nhiều thương hiệu thì dây
chuyền sản xuất của cơng ty đã không ngừng mở rộng quy mô và mua trang thiết bị hiện
đại nhằm phục vụ chất lượng tốt chất cho khách hàng. Để đáp ứng đủ sản lượng cũng như
chất lượng lon thì cơng ty phải có một qui trình kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt ở từng
khâu. Nhưng trong q trình làm việc thực tế tại cơng ty, tôi nhận thấy một vài điểm mà
công ty vẫn chưa làm được để quá trình kiểm tra đạt hiệu quả cao nhất.
Chính vì những lý do trên, tơi quyết định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng
bao bì tại cơng ty Cổ Phần bao bì Đại Lục Đồng Nai”, nhằm có cái nhìn tổng quan nhất từ
1


quá trình đầu vào của nguyên liệu và đến đầu ra của sản phẩm của công ty, đồng thời đưa
ra những giải pháp hợp lý hơn cho Công ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu quy trình kiểm tra chất lượng bao bì tại cơng ty Cổ Phần bao bì Đại Lục
Đồng Nai.
- Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện qui trình kiểm tra chất lượng, để qui trình
kiểm tra đạt hiệu quả cao hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng bao bì tại cơng ty Cổ Phần
bao bì Đại Lục Đồng Nai
- Phạm vi khơng gian: tại Cơng Ty Cổ Phần bao bì Đại Lục Đồng Nai.
- Phạm vi thời gian: từ 24/08/2020 – 11/10/2020
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập và xử lý số liệu

- Phân tích và so sánh giữa lý thuyết và thực tế
- Tổng hợp dữ liệu, hoàn thành nội dung báo cáo
5. Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn
5.1 Ý nghĩa luận
Góp phần làm sáng tỏ vai trị của cơng tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp.
Cung cấp cơ sở lý luận cho việc xây dựng q trình cơng tác quản lý chất lượng hợp
lý đối với các doanh nghiệp.
Đề tài nghiên cứu về không gian và địa điểm cụ thể để xác định rõ ràng hơn vấn đề
cần nghiên cứu.

2


5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa vai trị của
cơng tác quản lý chất lượng đối với các doanh nghiệp trong nước cũng như ngồi nước.
Phân tích, nghiên cứu đưa ra được ưu điểm và hạn chế của quản lý chất lượng.
Cung cấp những thông tin, giải pháp nhằm nâng cao quản lý chất lượng cho công ty
Công ty Cổ Phần bao bì Đại Lục Đồng Nai.
6. Cấu trúc nghiên cứu
- Chương 1: Giới thiệu Công ty Cổ Phần bao bì Đại Lục Đồng Nai.
- Chương 2: Thực trạng quy trình quản lý chất lượng tại Cơng ty Cổ Phần bao bì Đại
Lục Đồng Nai.
- Chương 3: Một số giải pháp cải thiện và nâng cao chất lượng bao bì Cổ Phần bao bì
Đại Lục Đồng Nai
- Chương 4: Kết luận và kiến nghị.

3



PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ ĐẠI LỤC ĐỒNG NAI
1.1 Giới thiệu về cơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ ĐẠI LỤC
Tên giao dịch: Continent Packaging Coporation.
Logo công ty:
Địa chỉ: Khu Công Nghiệp Hố Nai, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai.
Người đại điện theo pháp luật: Ông Lê Văn Lực
Chức vụ: Giám Đốc
Số GPKD:

4103004796

Ngày cấp GPKD: 25.05.2006
Mã số thuế: 0304381815-003
Điện thoại: 0251.3961.102

Fax: 0251.3961.103

Website:
Email:
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và mua bán sản phẩm nhựa (trừ tái chế phế thải). Sản
xuất, gia công các loại hàng Dệt bao xếp từ nguyên liệu có sẵn. Mua bán nguyên vật liệu,
máy móc thiết bị phục vụ ngành nhựa.
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 VNĐ.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.1 Lịch sử hình thành
Cơng Ty Cổ Phần Bao Bì Đại Lục tiền thân là Công Ty Cổ Phần Nhựa 04. Công Ty
Cổ Phần Nhựa 04 trước đây là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Công Nghiệp
4



Thành Phố Hồ Chí Minh. Doanh nghiệp này được thành lập theo Quyết Định số 388/HĐBT
của Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Thủ Tướng Chính Phủ) và Quyết Định số 116/QĐ-UB
ngày 04/11/1992 của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố với tên gọi là Xí Nghiệp Nhựa 04.
Hiện nay căn cứ vào:
- Luật doanh nghiệp được Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
khố X thơng qua ngày 12/06/1999.
- Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 của Chính Phủ về việc chuyển doanh
nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
- Thông tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18/07/1998 của Bộ Tài Chính hướng dẫn
những vấn đề tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo nghị
định số 44/1998/NĐ-CP.
- Quyết định số 751/QĐ-UB-KT ngày 06/02/2001 của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố
Hồ Chí Minh về việc phê duyệt đề án và cho phép chuyển thể Xí Nghiệp Nhựa 04 là doanh
nghiệp nhà nước thành Công Ty Cổ Phần Nhựa 04. Kể từ khi chuyển sang cổ phần, Cơng
ty đã nhanh chóng tìm ra phương hướng sản xuất là các sản phẩm từ nhựa, mặt hàng chủ
lực là các loại bao, phao bơi, phao lướt sóng.
Năm 2006 Cơng ty Nhựa 04 đã nhập 2 nhà máy tại 49/23 Lũy Bán Bích, Phường Tân
Thới Hịa, Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh và nhà máy tại Lơ 4A-khu công nghiệp
Hố Nai, xã Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai thành Cơng ty Cổ Phần Bao Bì
Đại Lục hiện nay.
Ngày 25/05/2006 Cơng Ty Cổ Phần Bao Bì Đại Lục được cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 4203004796 do Sở kế hoạch và Đầu tư TP. HCM cấp ngày 25/05/2006.
Thời gian hoạt động là 20 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
Trong q trình hoạt động, Cơng ty được cấp bổ sung Giấy chứng nhận đăng ký thay
đổi kinh doanh lần thứ nhất ngày 22 tháng 12 năm 2007 về việc chuyển trụ sở Công ty về
số 49/23 đường Luỹ Bán Bích, phường Tân Thới Hồ, quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh.
Cuối năm 2008, Chi nhánh Cơng Ty Cổ Phần Bao Bì Đại Lục được thành lập theo
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0304381815-001 ngày 11 tháng 12 năm 2008 của

Sở Kế Hoạch & Đầu Tư tỉnh Long An.
5


Cuối năm 2008, Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Bao Bì Đại Lục được thành lập theo
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0304381815-003 ngày 11 tháng 12 năm 2012 của
Sở Kế Hoạch & Đầu Tư tỉnh Đồng Nai.
1.2.2 Lịch sử phát triển
Bảng 1.1: Vốn điều lệ của Công Ty Cổ Phần Bao Bì Đại Lục
Cổ đơng

Vốn (VNĐ)

Cơng ty cổ phần Nhựa 4

Tỷ lệ (%)

13.600.000.000

68.5

5.000.000.000

25

Ông Nguyễn Thanh Tùng

800.000.000

4


Bà Tạ Thị Thanh

600.000.000

2.5

20.000.000.000

100

Ơng Lê Văn Lực

Tổng

(Nguồn : Phịng Kế Tốn)
Cơng ty sản xuất theo đơn hàng từ công ty mẹ (Công Ty Cổ Phần Nhựa 04) đưa xuống,
đồng thời nhận đơn hàng từ bên ngồi.
Do tình hình sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị trường, hiện tại Công ty có 3 nhà
máy phân bố các nơi:
- Ngày 25/05/2006, thành lập Nhà máy tân Phú đặt tại 49/23 Lũy Bán Bích, phường
Tân Thới Hịa, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh.
- Ngày 18/09/2002, Cơng ty đưa vào hoạt động Nhà máy sản xuất mới: Nhà máy Đồng Nai
đặt tại lô IV- 4A, đường số 10, khu công nghiệp Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
- Năm 2010, Công ty đưa vào hoạt động thêm 1 nhà máy: Nhà máy Long An, đặt tại
lô P2, đường số 8, khu cơng nghiệp Lợi Bình Nhơn, thành phố Tân An, tỉnh Long An.
1.2.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty
- Sản xuất và mua bán các sản phẩm nhựa
- Mua bán nguyên vật liệu ,máy móc thiết bị trong ngành nhựa
- Sản xuất các loại bao nhựa ,bao PP , bao Container ,các loại túi sách nhựa

- Nguồn nguyên liệu của cơng ty được nhập khẩu từ nước ngồi ,chủ yếu là Singapore
và Trung Quốc .
6


 Các sảng phẩm chủ lực hiện nay bao gồm
+ Bao bì dệt PP, HDPE
+Bao bì ghép màng
+ Tấm PP, PE
+Túi sách các loại
+ Bao Container, Big Bag, Super Sacks
+ Sản phẩm nhựa phục vụ xây dựng
+ Vải địa kỹ thuật dệt
+ Nhựa gỗ ứng dụng làm ván sàn dây leo ,hàng rào ngồi trời ,ngồi ra có thể sử dụng
làm nguyên liệu phục vụ cho bàn ghế ngoài trời
+ Phao nổi hệ thống phao lắp ghép làm nền tảng để xây dựng các cơng trình nổi trên
mặt nước cầu cảng ,bè nuôi cá ,công viên nổi...phục vụ cho du lịch ,nuôi trồng thủy sản và
giao thông vận tải đường thủy.
1.3 Tình hình hoạt động của cơng ty
 Về nhân sự
Với quy mơ thời điểm này, cơng ty có hơn 2.000 nhân sự đáp ứng nhu cầu hoạt động
của tất cả các bộ phận trong cơng ty. Trong đó bộ phận chiếm nhiều nhân sự nhất là dây
chuyền sản xuất đặc biệt là ở công đoạn may bao.
Đội ngủ lãnh đạo của công ty hầu hết là những thành viên giàu kinh nghiệm, trình độ
chun mơn cao. Việc tuyển chọn nhân viên vận hành máy của công ty cũng rất gắt gao,
thấp nhất là trình độ trung học phổ thơng, cịn hầu hết nhân viên có trình độ cao đẳng, đại
học và có nhiều năm kinh nghiệm. Cơng ty cũng thường xuyên có các buổi tập huấn theo
kế hoạch để để giúp nhân viên được bồi dưỡng và nâng cao tay nghề và tư duy cho công
việc.


7


 Hoạt động kinh doanh năm 2017 đến 2019
Tỷ đồng
3500
2869

3000
2625

2500

2265

2000

1750

1500

1312
1067

1000

2782

2633


2170

1680

1208

875

500
0

Hình 1.1: Tình hình doanh thu theo q giai đoạn 2017 – 2019 (Nguồn: Phịng
kế tốn Cơng ty cổ phần bao bì Đại Lục).
Nhìn chung, tình hình hoạt động của cơng ty khá ổn định, tăng đều qua các năm. Do
ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam và các nước phương Đông về dịp tết Âm Lịch nên doanh
thu của công ty thường tăng cao vào dịp cuối năm. Ở quí 3 và quí 4 năm 2019, do ảnh
hưởng dịch Covid 19 nên doanh thu tuy nhiên công ty vẫn giữ được mức doanh thu ổn định
qua đó cho thấy cơng ty có những chính sách tốt trong việc phát triển doanh nghiệp.

8


1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty
 Sơ đồ tổ chức của cơng ty

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của cơng ty (Nguồn: Phịng nhân sự Cơng ty Cổ phần
bao bì Đại Lục Đồng Nai)
 Chức năng của từng bộ phận
Hội đồng quản trị
- Quyết định chiến lược phát triển công ty.

- Quyết định phương án đầu tư
9


- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám Đốc và các cán bộ quản lý quan trọng khác
của công ty; quyết định mức lương và các lợi ích khác của Ban Giám Đốc.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập
cơng ty con, lập chi nhánh, văn phịng đại diện và việc góp vốn, đầu tư vào doanh nghiệp
khác.
Giám đốc công ty
- Là người đại diện pháp luật của công ty. Chịu trách nhiệm và giám sát, điều hành
toàn bộ q trình hoạt động của cơng ty.
Quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất – kinh doanh và các chủ trương
lớn của công ty.
- Quyết định việc hợp tác đầu tư liên doanh kinh tế của công ty.
- Quyết định các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao.
- Quyết định phân chia lợi nhuận, phân phối lợi nhuận vào các quỹ của công ty.
- Quyết định việc thành lập mới, sáp nhập, giải thể các đơn vị sự nghiệp, sản xuất kinh
doanh thuộc nguồn vốn đầu tư của cơng ty.
Phó giám đốc cơng ty
- Có trách nhiệm tham mưu với giám đốc khi thực hiện các chức năng quản lý của
mình về tình hình sản xuất cũng như tình hình tài chính của cơng ty và chịu trách nhiệm
khi thực hiện các chức năng chung đó. Phó giám đốc được uỷ nhiệm thay thế điều hành
công việc khi giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trước pháp luật cũng như trước cơng
ty về các quyết định của mình.
Phịng Kế hoạch công ty
- Xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn và tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh
của công ty.
- Xây dựng kế hoạch mua sắm vật tư, nguyên vật liệu, phụ liệu.
10



- Xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản
xuất được liên tục và đồng bộ.
- Nghiên cứu tham mưu cho giám đốc về đầu tư đổi mới công nghệ máy móc thiết bị.
- Lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu về chất lượng cũng như giá cả của vật
tư, nguyên vật liệu, phụ liệu được mua.
- Lập các lệnh sản xuất; theo dõi tiến độ sản xuất cũng như chất lượng, quy cách, mẫu
mã của các sản phẩm theo hợp đồng.
- Theo dõi các hợp đồng gia cơng, lập biên bản đối chiếu tình hình thừa thiếu nguyên
vật liệu trong khi giao gia công, thanh lý các hợp đồng gia công
- Theo dõi cung cầu thị trường, đề ra các biện pháp thực hiện kế hoạch sản xuất phù
hợp
Phịng Kinh Doanh Cơng Ty
- Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng.
- Chịu trách nhiệm lập và theo dõi các hợp đồng kinh tế trong và ngồi nước
- Chuyển hợp đồng và chi tiết đính kèm đến bộ phận kế hoạch để thực hiện hợp đồng
- Nhận thơng tin từ phịng kế hoạch hay từ nhà máy về hợp đồng ngoại là hàng đã đủ
và chuẩn bị xuất hàng.
- Hoàn tất thủ tục xuất - nhập khẩu
Phịng Kế Tốn Cơng Ty
- Xây dựng hệ thống sổ sách, chứng từ theo quy định của Nhà Nước.
- Tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; lập các báo cáo tài chính theo
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
- Lập báo cáo quyết tốn chính xác, kịp thời, đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ thuế
đối với Nhà Nước.
11


- Xây dựng kế hoạch tài chính định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo công

ty.
- Tổng hợp kết quả kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của
công ty.
- Phổ biến các Nghị Định, Nghị Quyết, Thông Tư, và các văn bản do Nhà Nước ban
hành có liên quan đến cơng tác kế toán.
Giám đốc nhà máy
- Quản lý điều phối các nhân viên, các tổ trưởng trong nhà máy đúng với chức năng
vị trí từng cơng việc.
- Định hướng sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất; phân công, tuyển dụng, sa thải, đào
tạo CN sản xuất.
- Ký duyệt báo cáo, đề nghị thanh toán, xuất nhập sản phẩm, bán thành phẩm, vật tư
nguyên liệu.
Phó giám đốc sản xuất nhà máy
- Cùng với giám đốc dõi kế hoạch sản xuất, tiến độ thực hiện, hiệu quả thực hiện, văn
hóa nhà máy, sắp xếp vật tư, máy móc thiết bị, an tồn nhà máy, vệ sinh cơng nghiệp
-

Tham mưu cho giám đốc nhà máy, giám đốc công ty và bộ phận kế hoạch các

nhà cung cấp, các nhà gia cơng có uy tín về chất lượng
Bộ phận kỹ thuật nhà máy
- Định mức vật tư kỹ thuật sử dụng hàng tháng
- Hướng dẫn nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân kỹ thuật
- Thực hiện đúng quy trình bảo trì máy móc thiết bị
- Đề xuất các biện pháp tiết kiệm năng lượng, tăng năng suất

12


- Phân công nhiệm vụ cho công nhân kỹ thuật giải quyết trục trặc máy móc, hao mịn

của ca sản xuất, bảo trì cơ điện.
Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Theo dõi, kiểm tra tồn bộ q trình sản xuất từ nguyên vật liệu đầu vào cho đến sản
phẩm đầu ra, cả các q trình bao bì đóng gói.
- Báo cáo đánh giá về mặt chất lượng của sản phẩm đối với sản xuất
Bộ phận hành chính – nhân sự
- Quản lý, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể xây dựng bộ máy nhân sự, đào tạo, thi đua.
- Xây dựng kế hoạch tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm và các khoản phụ cấp…
- Tổ chức quan sát, lưu trữ hồ sơ cán bộ công nhân viên
- Tham mưu cho Ban Giám Đốc về công tác tuyển dụng, thơi việc và chế độ chính
sách.
Quản lý mọi thủ tục hành chính, lập kế hoạch bảo hộ lao động.
1.5 Thuận lợi và khó khăn của cơng ty
 Thuận lợi
Vị trí đắt địa: Công ty tọa lạc tại KCN Hố Nai, đây là KCN có vị trí hết sức thuận lợi
về giao thơng cũng như các tiện ích. Vì thế, Khu đô thị công nghiệp Hố Nai – Đồng Nai dễ
dàng kết nối giao thương với các điểm quan trọng trong khu vực trên địa bàn tỉnh và các
trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam thơng qua các tuyến đường chính: Quốc lộ 1A, giáp
với Bình Thuận và thành phố Hồ Chí Minh.
Cơ sở hạ tầng cao cấp: cơng ty được hưởng lợi ích từ những cơ sở hạ tầng mà KCN
Hố Nai mang lại. Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế hiện đại, mạng lưới thoát nước
mưa độc lập với mạng lưới thoát nước thải, mạng lưới cấp nước đảm bảo cung cấp nước
đến đầy đủ và kịp thời. Hệ thống chiếu sáng được thiết giao thông nội bộ KCN sẽ có những

13


tuyến đường với lộ giới lên đến 70m, các tuyến đường kết nối với nhau giúp cho việc di
chuyển nhanh chóng và thuận lợi.
Nguồn nhân lực đáp ứng được số lượng và chất lượng: Đồng Nai là một tỉnh thu hút

nhiều dân cư vì có nhiều tiện ích về kinh tế, dịch vụ, giáo dục, chăm sóc sức khỏe… Từ đó
cơng ty cũng có được nguồn nhân lực dồi dào.
Lợi thế đến từ nguồn nội lực: Hàng ngũ lãnh đạo công ty đều là những người giàu
kinh nghiệm và nghiệp vụ chuyên môn cao. Công nhân làm việc trong xưởng đều có tay
nghề cao và có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong nghề. Đươc sự hỗ trợ từ tập đồn
của Mỹ và Thái Lan là những quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật cao.
 Khó khăn
Đối thủ cạnh tranh: Nhận thấy thị trường bao bì ngày càng tìm năng, nên ngày càng
có nhiều cơng ty sản xuất bao bì. Các cơng ty sản xuất bao bì đều có năng suất rất cao, số
thành phẩm mỗi ngày những công ty này sản xuất ra lên đến hàng ngàn tấn bao bì. Mặc dù
nhu cầu sử dụng bao bì đang ngày càng cao tuy nhiên túi nilong đang ngày càng có nhiều
trên thị trường do giá thành rẻ nên làm thị phần sẽ bị giảm. Đấy vừa là khó khăn, nhưng
cũng lại là động lực để công ty cổ phần bao bì Đại Lục Đồng Nai càng cải thiện hơn để bảo
vệ môi trường và người tiêu dùng.
Nhân viên tại nhà máy làm việc dưới tiếng ồn: Nhà máy tạo hạt nhựa tạo ra tiếng ồn
rất lớn, không chỉ đến từ sự va chạm kim loại mà còn từ tiếng ồn khí động (tiếng ồn quạt
máy, máy khí nén, các động cơ phản lực...). Khi làm việc ở môi trường như vậy, con người
sẽ bị ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như: thính giác, thần kinh, nội tạng… Vì vậy, cơng ty
cũng sẽ gặp khó khăn trong khâu tuyển chọn nhân sự và phải có chế độ hổ trợ cho nhân
viên thật tốt.

14


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BAO BÌ ĐẠI LỤC ĐỒNG NAI
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Quy trình sản xuất theo từng cơng đoạn
Quy trình sản xuất theo từng cơng đoạn là các bán thành phẩm sau khi được sản xuất
ở một công đoạn sẽ được di chuyển đến khu vực kho bán thành phẩm đó. Đến khi có lệnh

sản xuất các bán thành phẩm này sẽ tiếp tục đưa đến khu vực sản xuất tiếp theo, các bán
thành phẩm sẽ tiếp tục di chuyển đến công đoạn khác đến khi thành một sản phẩm hồn
chỉnh. Tại các cơng đoạn đều được sắp xếp các nhân viên chất lượng kiểm tra nghiêm ngặc
về các bán thành phẩm được làm ra.
Đối với quy trình sản xuất theo từng cơng đoạn địi hỏi các cơng đoạn phải liên kết
với nhau khi nhận lệnh sản xuất, các nhân viên chất lượng luôn phải nắm được các tiểu
chuẩn sản xuất của nhà máy, hạn chế tối đa tình trạng bán thành phẩm kém chất lượng dẫn
đến không đủ tiêu chuẩn cho sản phẩm hồn chỉnh.
2.1.2 Các cơng đoạn sản xuất bao bì
2.1.2.1 Tạo hạt
 Hạt nhựa nguyên sinh
Hạt nhựa nguyên sinh được tạo ra bằng một quy trình phức tạp. Đầu tiên, hydrocacbon
được làm nóng thơng qua q trình “cracking” để phân hủy thành propylen và ethylene (số
lượng propylen và ethylene nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiệt độ của q trình cracking).
Sau đó, những hợp chất có khối lượng phân tử thấp (monomer) trải qua phản ứng trùng hợp
và tạo ra nhựa polymer. Lúc này người ta có thể cho thêm thuốc nhuộm màu, chất chống
cháy hoặc chất dẻo. Khi quá trình cracking kết thúc tạo thành hợp chất polymer. Mỗi loại
polymer khác nhau sẽ được dùng để chế tạo các sản phẩm khác nhau. Riêng styrene và
polyvinyl chloride được dùng để chế tạo hạt nhựa nguyên sinh.

15


×