Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiet 1 nghe lam vuon 8 dtvtttt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 20/8/2014</i>


<i>Ngày dạy: 21/8/2014</i> <i>Tiết 1</i> <b>GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN</b>


Giáo viên soạn: Trần Văn Dương
I. <b>Mục tiêu: Sau khi thực hành xong bài này học sinh sẽ:</b>


<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>


- Biết được vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vườn và phương hướng phát
triển của nghề Làm vườn ở nước ta.


-Xác định thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương
lai.


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


<i><b>3. Về thái độ: tăng thêm phần u thích mơn học.</b></i>
II. <b>Phương pháp giảng dạy: thực hành.</b>


III. <b>Phương tiện dạy học:</b>
IV. <b>Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Không.</b></i>
3. <i><b>Vào bài mới</b></i>


<b>Đặt vấn đề: Nghề Làm vườn ở nước ta đã có từ rất lâu cùng ngành sản xuất nông</b>
nghiệp. Nghề làm vườn từ lâu đã trở thành một hoạt động sản xuất gắn liền với đời sống
con người Việt Nam.



Qua q trình phát triển lâu dài, nơng dân ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý
trong nghề Làm vườn. Cho đến nay, nghề Làm vườn ở nước ta đã thu được những thành
tựu đáng kể và chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp và nền kinh tế đất
nước. Tuy nhiên, nghề Làm vườn ở nước ta cịn có nhiều yếu kém so với một số nước trong
khu vực và các nước phát triển. Chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đủ sức cạnh tranh với
nước ngoài


<b>Hoạt động 1 – Đặc điểm yêu cầu của nghề làm vườn</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Đối tượng lao động</b>
GV cho học sinh nghiên cứu thông tin mục 1


để thấy được vai trò của vườn trong việc bổ
sung lương thực thực phẩm.


Đối tượng của nghề làm vườn là các cây
trồng, con giống đặc biệt là những cây, con
có giá trị về dinh dưỡng và kinh tế cao.


2. <b>Mục đích lao động</b>
GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nghiên cứu


sách giáo khoa để trả lời. Mục đích nghề làm
vườn là gì?


HS: tận dụng đất đai



Làm vườn nhằm tận dụng đất đai, điều kiện
thiên nhiên, lao độngđể sản xuất ra những
nông sản có giá trị cung cấp cho người tiêu
dùng, góp phần tăng thêm thu nhập


3. <b>Nội dung lao động</b>
GV đặt câu hỏi: Làm sao để có thể đưa đất


chưa sử dụng thành đất nông nghiệp được?
HS: Làm đất:


- Gieo trồng: Chăm sóc; Thu hoạch; Chọn
nhân giống.


- Làm đất
- Gieo trồng
- Chăm sóc
- Thu hoạch


- Chọn nhân giống
GV: cơng cụ lao động của nghề làm vườn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cóđầyđủ các cơng cụ cần thiết như cày, bừa,
cuốc, cào, mai, thuổng, xẻng, dao, bơm
thuốc trừ sâu, bơm vàống dẫn nước, xe cải
tiến, quang gánh, dao ghép cây.


<b>5. Điều kiện lao động</b>


Hoạt động làm vườn chủ yếu ở ngồi trời


với khơng khí thống mát nhưng cũng phải
chịu ảnh hưởng những tác động của thiên
nhiên như nhiệtđộ, ánh sáng, mưa gió, tiếp
xúc với các hoá chất(phân bón, thuốc trừ
sâu…) thường xuyên. Tư thế làm việc
thường thay đổi tuy từng cơng việc, có thể
làđi lạiđứng hay ngồi.


6. Sản phẩm của làm vườn rất phong phú
bao gồm các loại rau, hoa quả, cây cảnh,
dược liệu gỗ …


<b>Hoạt động 2 – Tìm hiểu tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước</b>
<b>ta</b>


1. Tình hình nghề làm vườn trước đây
GV: Tình hình làm vườn trước đây có những


đặc điểm gì?


HS: phong trào phát triển kinh tế vườn chưa
đủ mạnh, số lượng vườn cịn nhiều, diện tích
vườn cịn hẹp, chưa chú ý đầu tư cơ sở vật
chất, sử dụng giống kém chất lượng, kĩ thuật
nuôi trồng lạc hậu nên hiệu quả kinh tế thấp.


- Phong trào phát triển kinh tế vườn chưa
đủ mạnh, số lượng vườn cịn nhiều, diện
tích vườn cịn hẹp, chưa chú ý đầu tư cơ
sở vật chất, sử dụng giống kém chất


lượng, kĩ thuật nuôi trồng lạc hậu nên
hiệu quả kinh tế thấp.


2. <i><b>Phương hướng phát triển của nghề</b></i>
<i><b>làm vườn</b></i>


- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây
dựng các mơ hình vườn phù hợp với từng
địa phương.


- Khuyến khích phát triển vườn đồi, vườn
rừng trang trại ở vùng trung du miền núi,
phủ xanh đất trống, đồi trọc, xây dựng, mở
mang các vùng kinh tế mới.


- Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật như trồng các
giống cây, con tốt, các phương pháp nhân
giống nhanh, có kết quả cao, phòng trừ sâu,
bệnh bằng biện pháp sinh học, sử dụng các
chất điều hoà sinh trưởng để nâng cao năng
suất và phẩm chất sản phẩm cây trồng …..
<b>4. Củng cố: Tóm tắt những ý chính.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×