Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.12 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2013 - 2013 Môn: Toán - Lớp: 7 Cấp độ Chủ đề 1. Thống kê.. Số câu Số điểm % 2. Biểu thức đại số.. Số câu Số điểm % 3. Tam giác - Định lí Pitago. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Số câu Số điểm % 4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác. Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm %. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. - Xác định dấu - Lập bảng hiệu ®iÒu tra “tần số”. - Tìm mốt, tìm giá trị trung bình của dấu hiệu 1 2 0,5 1 - Nhận biết đơn thức, đơn thức đồng d¹ng. 2. 3 1,5 15%. Hiểu được cách - Cộng đa xác định 1 số thức. có là nghiệm của đa thức hay không? 1 1. 1 0,5. - Biết vẽ hình, ghi GT, KL. Chứng minh được một tam giác là vuông dựa vào định lí Pytago đảo.. 1 0,5. 1 0,5. Chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau 2 1. 2. Biết thế nào là đường trung tuyến của tam giác và tính chất của nó.. - Trừ đa thức.. 1 0,5. 2 4 2,5 25%. 3 1,5 15%. 5 4 40%. 4 2 20% Vận dụng tính chất của đường vuông góc và đường xiên. 1 0,5. 1. 5 5 50%. Cộng. 2 1 10%. 2 2,5 25% 13 10 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD - ĐT THUẬN CHÂU TRƯỜNG THCS MƯỜNG KHIÊNG. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. ---------------------------------. -------------------------------------------------. Độc lập – Tự do –Hạnh phúc. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2013 - 2014 Môn: Toán - Lớp: 7 Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1 điểm) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 1. 5 3 x 9. 10x + y ; 2x2yz ; 15,5 ; Câu 2: (1 điểm) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. Câu 3: (2 điểm) Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác? Câu 4: (1 điểm) Cho đa thức G(x) = x3 – 4x Các giá trị x = -2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức G(x) hay không? Vì sao? Câu 5: (1,5 ®iÓm) Điểm thi đua trong các tháng trong mét năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: Tháng Điểm. 9 80. 10 90. 11 70. 12 80. 1 80. 2 90. 3 80. 4 70. 5 80. a) Dấu hiệu là gì? b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu. c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A. Câu 6: (1 điểm) Cho hai đa thức: M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 – x – 2,5 Hãy tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) Câu 7: (2,5 điểm) Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A. b) Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE BC (E thuộc BC). Chứng minh DA = DE. c) ED cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh ADF = EDC rồi suy ra DF > DE.. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Năm học: 2013 - 2014 Môn: Toán - Lớp: 7 Câu 1 2. 3. 4. Nội dung Các biểu thức là đơn thức là: 2x2yz ; - 15,5 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến Ví dụ: Đường trung tuyến của tam giác là đường thẳng nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện. Tính chất: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi 2 qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 3. độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. Ta có: G(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = - 8 + 8 = 0 G(0) = 03 – 4. 0 = 0 G(2) = 23 – 4. 2 = 8 – 8 = 0 Vậy x = - 2; x = 0: x = 2 là các nghiệm của đa thức G(x) a) Dấu hiệu điều tra là: Điểm thi đua trong tháng của lớp 7A Lập chính xác bảng “ tần số” dạng ngang hoặc dạng cột: b). 5. Giá trị (x). 70. 80. 90. Tần số (n). 2. 5. 2. Mốt của dấu hiệu là: 80 Tính số điểm trung bình thi đua của lớp 7A là: 70.2 90.2 80.5 c) 80 9 X = M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5. * +. 6. N(x) = 3x4. *. 3. M(x) = x + 5x – x. 2. 0,5 1 1. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. - 3 + x – 0,5. N(x) = 3x4. 0,5. - 5x2 - x – 2,5. M(x) + N(x)= 4x4+ 5x3 - 6x2 4. Điểm 1. - 5x2 – x – 2,5. M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0,5. Vẽ hình, ghi GT, KL 2 2 2 2 2 2 Ta cã AB 3 9; AC 4 16; BC 5 25. a). BC 2 AB 2 AC 2. 0,5. Suy ra ABC vuông tại A. Xét ABD và EBD có: BAD BED 900. 7 b). ABD ECD (gt). BD là cạnh chung ABD = EBD (cạnh huyền - góc nhọn). 0,5. Suy ra DA = DE. XÐt ADF vµ EDC cã: DAF DCE 900. DA = DE (chứng minh trên) c). ADF CDE (2 góc đối đỉnh) ADF = EDC ( g-c-g). suy ra DF = DC (1). 0,5. Trong tam giác vuông EDC có DC >DE (2) Từ (1) vµ (2) suy ra DF > DE.. 0,5. * Chú ý: Học sinh có cách giải khác nếu đúng cho điểm từng phần tương đương..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>