Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an lop 4 tuan 33 nam 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.84 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 Từ 28-04/2014 -> 02-05/2014. NGÀY Thứ 2 28/04/2014. Thứ 3 29/4/2014. Thứ 4 30/4/2014. Thứ 5 01/5/2014. Thứ 6 02/5/2014. MÔN SHĐT Đạo đức Toán Tập đọc Lịch sử. TIẾT 33 33 161 65 33. TÊN BÀI DẠY. Toán Chính tả Khoa học L.Từ và câu Kể chuyện. 162 33 65 65 33. Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) Nhớ -viết: Ngắm trăng – Không đề Quan hệ thức ăn trong tự nhiên MRVT: Lạc quan – Yêu đời Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Toán Tiếng Anh Âm nhạc Tập đọc Kĩ thuật. 163 65 33 66 33. Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) GVC GVC Con chim chiền chiện Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1). Nghỉ Lễ Dạy bù. Mĩ thuật Địa lí Toán L.Từ và câu TLV. 33 33 164 66 65. GVC Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN Ôn tập về đại lượng Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết ). Nghỉ Lễ Dạy bù. TLV Tiếng Anh Toán Khoa học SHL. 66 66 165 66 33. Điền vào giấy tờ in sẵn GVC Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Sinh hoạt cuối tuần. Nghỉ Lễ Dạy bù. Chào cờ Dành cho địa phương (Tiết 2) Ôn tập về các phép tính với phân số Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) Tổng kết. Thứ hai, 28 tháng 04 năm 2014 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ĐẠO ĐỨC  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 28/04/2014 Tiết : 33  Tên bài dạy : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 2). Đi xe đạp an toàn. I.Muïc tieâu: - HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe qua đường phố - Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường - Có thói quen đi sát lề đường và luôn qs khi đi đường. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh xe đạp HS: SGK, các thẻ màu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: - Chúng ta phải làm gì đễ giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. - Nhận xét 3. Bài mới: a. GTB: Nêu y/c tiết học b. Các hoạt động Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn - Ở lớp ta đã có ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đã tự đi xe đạp đến trường? - Cho hs xem ảnh xe đạp: + Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe ntn? ( HSG). Hoạt động của trò - Hát - 2 hs nêu. - HS giơ tay. . + Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe không lung lay... + Có đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng... + Là xe của trẻ em, có vành nhỏ..  Nhận xét chốt lại”Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe không lung lay...Có đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng... Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường. +Thảo luận nhóm đôi câu hỏi: - Những hành vi của người đi xe đạp ngoài. - Hoạt động nhóm đại diện rình bày. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của thầy đường mà em cho là không an toàn theo nhóm. + Theo em , để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn?. Hoạt động của trò VD: Không được lạng lách đánh võng, không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều... + Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng hướng đường, làn đường cho xe thô sơ. - Nhận xét chốt lại. - 2 hs nhắc lại. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an toàn. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học.. - 2 hs nhắc lại. ______________________________________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 28/04/2014 Tiết : 161  Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ CÁCH TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu -Thực hiện phép nhân , phép chia phân số . -Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a). và bài 3*; bài 4b* dành cho HS khỏ, giỏi.. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. 1. Ổn định 2. KTBC: - Kiểm tra các bài tập tiết 160 học sinh làm ở VBT - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số. b. Ôn tập Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào bảng con. Hoạt động học. - HS lắng nghe. - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào Bảng. 8 4 2 8 ; ; ; a) 21 7 3 21 6 22 3 6 ; ; ; b) 11 11 11 11 8 2 8 ;4; ; 7 7 7 c) Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm bài. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động dạy vào nháp. Hoạt động học - 1 hs đọc đề bài - 3 hs lên bảng sửa bài 2 x a) 7. * Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở (HSG). x = 2/3. 2 2 : x= 3 7 7 x= 3 2 1 b) 5 : x = 3 2 1 : x= 5 3 6 x= 5 7 c) x : 11 = 22 7 x = 22 x 11. x = 14 - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở a) 1 b) 1 Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài - YC thảo luận theo cặp giải bài toán ( 3 hs làm việc trên phiếu). 1 c) 11 1 5. d) - 1 hs đọc đề bài - hs thảo luận theo cặp - 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả a) Chu vi tờ giấy hình vuông là: 2 5 x4=. 8 5 (m). Diện tích tờ giấy hình vuông là: 2 2 x 5 5 =. 4 25 (m). - Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế *c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: nào ? 4 4 1 : 25 5 =. 5 (m). Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông - Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học vuông để mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông. - Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-ti-mét rồi thực hiện chia.. 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài về phân số - On tập về các phép tính phân số - Nhận xét tiết học ________________________________________. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 28/04/2014 Tiết : 65  Tên bài dạy : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu -Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nh vua, cậu b). -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Học sinh hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề, nêu nội dung của bài. - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười cho các em biết: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi? b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - HS mở SGK. Theo dõi - GV hướng dẫn HS chia đoạn. - Cả lớp dò theo, đánh dấu bằng bút chì. + Đoạn 1: Từ đầu….ta trọng thưởng + Đoạn 2: Tiếp theo….đứt giải rút ạ + Đoạn 3:Phần còn lại -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.  Lượt 1: - 3 HS đọc nối tiếp. Cho HS luyện phát âm từ khó: căng phồng, - HS luyện phát âm. ngự uyển, dải rút  Lượt 2: - 3 HS đọc nối tiếp. Giải nghĩa từ: Tóc để trái đào, vườn ngự uyển - HS Giỏi nêu giải nghĩa từ.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy - Cho HS đọc theo cặp. - Gọi 1 cặp HS đọc. - Cho 1 HS giỏi đọc toàn bài. - GV đọc mẫu cả bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? (HSY). Hoạt động của trò - Học sinh đọc nhóm 2. - 2 HS đọc trước lớp. - Cả lớp dò theo. - Cả lớp lắng nghe.. - Cả lớp đọc thầm - Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển-trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình -bị quan thị vệ đuổi, cuống qúa nên đứt giải rút ra. - Vì sao những câu chuyện ấy lại buồn cười? - Vì những câu chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên; trong buổi thiết triều (HSG) nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển lại giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan - Gọi 1 hs đọc to đoạn cuối của truyện - 1 hs đọc - Tiếng cười làm thây đổi cuộc sống ở vương -Tiếng cười như phép mầu làm mọi gương quốc u buồn như thế nào? mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, (HSG) những tia nắng mặt trời nhảy máu, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. Nội dung chính của bài. (HSG) -Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. - Ghi ý chính của bài. - 2 HS lần lượt đọc. * Hướng dẫn dọc diễn cảm: - Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm 4 phân vai người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. - Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai. - 3 nhóm thi đọc - Nhận xét tuyên dương - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc - Mỗi hs đọc 1 đoạn - Y/c hs theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân đoạn. biệt lời các nhân vật (Giọng nhà vua:dỗ dành,giọng cậu bé:hồn nhiên) - Đưa bảng phụ hd hs đọc diễn cảm đoạn 1GV treo lên bảng đoạn “Tiếng cười thật dễ lây…..nguy cơ tàn lụi”. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV đọc mẫu: - Cho HS luyện đọc lại: theo cặp, đại diện cặp - HS luyện đọc theo cặp. thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 2 cặp HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS nhận xét - HS nhận xét. -GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn truyện (phần 1,2) theo phân vai: người dẫn chuyện, vị đại thần , viên thị vệ, nhà vua, cậu bé. 4.Củng cố-. Dặn dò : - Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài sau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : LỊCH SỬ  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 28/04/2014 Tiết : 33  Tên bài dạy : ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Theo ma trận môn LS) I Mục tiêu Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ thời Nhà Hồ. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê; Nước Đại Việt thế kỷ XIV - XVIII; Nhà Tây Sơn; Buổi đầu thời Nguyễn (1820 - 1858). - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập của HS . III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn đinh 2 . Kiểm tra bài cũ - Hãy hoàn thành bài tập sau ( ghi chưc cái trước ý đúng vào bảng con. ( đáp án *) 1. Sau khi lên ngôi vua Nguyễn Anh chọn kinh đô nào? A. Huế. B. Thăng Long. C. Hoa Lư. 2.UNESCO công nhận quần thể di tích cố đô Huế là Di sản Văn hoá thế giới vào năm nào? A. 12 – 11 -1993. Hoạt động của học sinh - Học sinh hát. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B. 5 – 12 – 1999 C. 11 – 12 -1993 3. Bài mới a. Giới thiệu Hôm nay thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tình - Học sinh lắng nghe . hình : Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ thời: Nhà Hồ Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê; Nước Đại Việt thế kỷ XIV - XVIII; Nhà Tây Sơn; Buổi đầu thời Nguyễn (1820 - 1858). Qua bài học : Ôn tập , tổng kết . - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng . b Các hoạt động Hoạt động 1: Nhà Hồ - GV yêu cầu HS đọc lướt Bài Nước Đại Việt cuối thời Trần ( trang44) Thảo luận nhóm đôi. Trả lời các câu hỏi: 1.Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? + Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, vơ vét, bóc lột của dân để làm giàu, không còn quan tâm đến tình hình đất nước. 2. Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần vào năm nào? - Năm 1400 3. Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh - Do không đoàn kết toàn dân để kháng xâm lược? chiến mà chỉ dựa vào quân đội. Kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ, Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Hoạt động 2:Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - GV yêu cầu HS đọc lướt 17,18,19 ( trang47 ->51) Thảo luận nhóm đôi. Trả lời các câu hỏi và BT sau: 1. Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? 2 .Điền từ ngữ: Hậu Lê, thành tựu, Hùng Vương, vào chỗ trống trong các câu cho thích hợp. Khoa học dưới thời …………… cũng đạt được những …………… đáng kể. bộ đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên là bộ sách ghi lại lịch sử nước ta thời ……………… đến đầu thời …………. 1. Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long. - Thứ tự: Hậu Lê, thành tựu, Hùng Vương, Hậu Lê.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của giáo viên Kết luận: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt. Hoạt động 3: Nước Đại Việt thế kỷ XIV - XVIII; - GV yêu cầu HS đọc lướt 21,22,23 ( trang53 ->57 ) Thảo luận nhóm đôi. Trả lời các câu hỏi và BT sau: 1. Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì? 2. Công cuộc khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong xúc tiến mạnh mẽ trong thời gian nào? 3.UNESCO công nhận phố cổ Hội An là di sản Văn Hoá thế giới vào thời gian nào?  Kết luận: Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn, tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng. Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó Hoạt động 4: Nhà Tây - GV yêu cầu HS đọc lướt 24,25,26 ( trang59 -> 63 ) Thảo luận nhóm đôi. Trả lời các câu hỏi và BT sau: 1. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? 2. Cuộc tiến công ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn đã đem lại kết quả gì? 3. Vì sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?. Hoạt động của học sinh. - Đất nước bị chia cắt, nhân dân khổ cực. - Cuối thế kỷ XVI. - 5 – 12 – 1999. - Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục đích là tiêu diệt họ Trịnh. - Mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. - Vì vua Quang Trung muốn bảo tồn và Kết luận: Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục phát triển chữ viết của dân tộc. đích là tiêu diệt họ Trịnh. Mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. Về chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung rất coi trọng chữ Nôm vì vua muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. Tiếc rằng công việc đang thuận lợi thì năm 1792 vua Quang Trung mất bỏ lại sự nghiệp dở dang làm cho nhân dân vô cùng thương tiếc một ông vua tài năng và đức độ. Hoạt động 5:Buổi đầu thời Nguyễn (1820 - 1858).. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của giáo viên - GV yêu cầu HS đọc lướt 27,28 ( trang 65 -> 67 ) Thảo luận nhóm đôi. Trả lời các câu hỏi và BT sau: 1.Nhà Nguyễn được thành lập vào năm nào? trong. hoàn cảnh nào? 2. Điền các từ ngữ: Quần thể, nghệ thuật, công trình, di sản, vào chỗ trống trong các câu sau. Kinh thành Huế là một …………… các ……………… kiến trúc và …………… tuyệt đẹp. Đây là một …………… văn hoá chứng tỏ tài hoa và sự sáng tạo của nhân dân ta 3.UNESCO công nhận quần thể di tích cố đô Huế là Di sản Văn hoá thế giới vào năm nào?. Hoạt động của học sinh. - 1082. Do Nguyễn Ánh lật đỗ Triều Tây Sơn. - Thứ tự: Quần thể, công trình, nghệ thuật, di sản.. -11 – 12 -1993. Kết luận: Năm 1082, Nguyễn Ánh lật đỗ Triều Tây Sơn lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân ( Huế). Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một di sản văn hoá chứng tỏ tài hoa và sự sáng tạo của nhân dân ta Và được UNESCO công nhận quần thể di tích cố đô Huế là Di sản Văn hoá thế giới ngày 11 – 12 -1993 4. Củng cố, dặn dò: - Xem lại nội dung các bài đã ôn tập - Chuẩn bị tốt để kiểm tra cuối năm. ______________________________________________________. Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 29/04/2014 Tiết : 162  Tên bài dạy :ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo). I/ Mục tiêu: -Tính giá trị biểu thức với các phân số. -Giải bài toán có lời văn với các phân số. Bài tập cần làm: bài 1 (a, c) chỉ yêu cầu tính, bài 2 (b), bài 3.. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy 1. Ổn định 2. KTBC: - Kiểm tra các bài tập tiết 161 học sinh làm ở VBT. Hoạt động học. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động dạy - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số. b. Ôn tập: Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài - YC HS làm bài vào vở. Hoạt động học -HS lắng nghe - 1 Đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 3 hs lên bảng sửa bài 6 5 3 11 3 3  )x  x  a) ( 5 11 7 11 7 7 ; 6 4 2 2 5 5  ):  x  c) ( 7 7 5 7 2 7. Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,HS làm bài vào vở.Yêu cầu HS làm bài 2a). - Chấm điểm , nhận xét đánh giá. - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở 2 1 1 a) 5 ; *b) 2 ; *c) 70 ; *đ) 3. Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận theo - 1 hs đọc đề bài cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết - Hs thảo luận theo cặp - 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả quả - Nhận xét sửa chữa Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: 4 20 x 5 = 16(m). Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4(m) Số cái túi may được là: 2 4 : 3 = 6(cái túi). Đáp số : 6 cái túi - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài, nối tiếp nhau trình bày kết quả. Khoanh tròn vào câu D. *Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk, (HSG) - Nối tiếp nhau trình bày kết quả. - Nhận xét sửa chữa 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học ________________________. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : CHÍNH TẢ  Ngày soạn : 10/04/2014  Ngày dạy : 29/04/2014. Tuần: 33 Tiết : 33. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Tên bài dạy : ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày 2 bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b. II.Đồ dùng dạy – học: -Ba bảng nhóm viết nội dung BT2a, BT3a III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV 1.Ổn định 2.Kiểm tra: HS viết bảng con : kinh khủng, rầu rĩ, ngựa hí, tỉnh táo. - Nhận xét 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài Tiết chính tả hôm nay chúng ta nhớ viết hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề và làm BT phân biệt tr/ch b. Hướng dẫn chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài chính tả - Gọi HS đọc 2 bài thơ - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?. - Bài thơ không đề nói lên điều gì về bác ?. * Hướng dẫn viết chữ khó: - Yêu cầu các HS đọc lướt, tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. (HSY) - Hướng dẫn viết từ khó: GV gạch dưới bằng phấn màu trong các tiếng, từ trên bảng. +HS đọc lại các từ khó. +Xóa bảng, đọc cho HS viết bảng con. - HS đọc lại những từ khó. * Hướng dẫn nhận xét về bài chính tả: - Viết thẳng cột các dòng thơ, hết 1 khổ cách 1 dòng, tất cả những chữ đầu dòng phải viết hoa. * Chấm, chữa bài. - HS tự sửa lỗi. Hoạt động của HS - HS viết bảng con. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đày. Ngồi trong nhà tù Bác ngắm trăng qua khe cửa. Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn hững hờ,tung bay, xách bương. -HSY đọc - HS viết bảng con - HS đọc - HS lắng nghe. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập. - GV chấm bài:. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét bài viết của học sinh c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a) Gọi hs đọc y/c - Các em tìm những tiếng có nghĩa ứng với các ô trống . - HS thảo luận theo cặp làm bài, 3 nhóm làm việc trên bảng nhĩm trình bày kết quả - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3a Gọi 1 hs đọc đề bài - Thế nào là từ láy. Hoạt động của HS - 1 hs đọc y/c - HS thảo luận theo cặp - 3 nhóm làm việc trên bảng nhĩm trình bày kết quả. - Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau. - Dán 2 bảng nhóm, y/c mỗi dãy cử 3 bạn lên thi - 6 hs lên thực hiện tiếp sức.Tìm từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr, ch. - Y/c 2 dãy đọc lại bài đã hoàn chỉnh - Đại diện 2 dãy đọc lại các từ vừa tìm -Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc được - Nhận xét + tr:tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng trình + ch: chông chênh, chống chếch, chong chóng, chói chang 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các từ - HS lắng nghe. ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. - Bài sau: Nói ngược - Nhận xét tiết học _____________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 29/04/2014 Tiết : 65  Tên bài dạy : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. KNS*: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. Đồ dùng dạy học: -Hình trang 130,131 SGK - Phiếu học tập III/.Các hoạt động dạy-học:. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: Trao đổi chất ở động vật - 2 hs thực hiện theo yc 1) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV.Sau đó - Nhận xét trình bày theo sơ đồ 2) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật sau đó trình bày theo sơ đồ. - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Thức ăn của thực vật là gì ? -Thức ăn của thực vật là nước,khí các-bô –níc,các chất khoáng hoà tan trong đất. - Thức ăn của động vật là gì ? -Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật - Thực vật và động vật có các mối quan hệ -HS lắng nghe với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. KNS*: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. *Mục tiêu:Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đồi chất của thực vật. - Quan sát - Y/c hs quan sát hình 1 sgk/130 - Mặt trời, ngô - Kể tên những gì được vẽ trong hình? (HSY) - Mũi tên xuất phát từ khí các- bô níc và chỉ vào lá - Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có của cây ngô cho biết khí các – bô – níc được cây trong sơ đồ. ngô hấp thụ qua lá - Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ - Khí các – bô – níc, nước, các chất khoáng hoà tan - Thức ăn của cây ngô là gì ? (HSY) trong đất - Từ những “thức ăn “đó cây ngô có thể - Bột đường, chất đạm chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?(HSG) Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp -HS lắng nghe hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước,khí các – bô. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS – níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. * Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật KNS*: - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm. Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia - Lá ngô - Hs quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi sau: - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Thức ăn của châu chấu là gì ? (HSY) - Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan - Châu chấu hệ gì ? - châu chấu là thức ăn của ếch - Thức ăn của ếch là gì ? - HS thực hành nhóm 4 - Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? - 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả - GV chia lớp thành nhóm 4, 3 nhóm làm - Nhận xét bổ sung: việc trên phiếu vẽ sơ đồ sinh vật này là .Cây ngô châu chấu ếch thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. Kết luận: Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây là quan hệ thứ ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét tiết học ___________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC  Ngày soạn : 10/04/2014  Ngày dạy : 29/04/2014.  Tên bài dạy :. Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 33 Tiết : 65. MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI. I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4. II. Đồ dùng dạy học . Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động dạy 2. KTBC: Gọi 1 hs đọc ghi nhớ ,nêu ví dụ trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết Luyện từ và câu hôm nay chúng ta học bài MTVT:lạc quan –yêu đời b. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận theo cặp, 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét sửa chữa. Hoạt động học - 2 hs thực hiện theo yc - HS lắng nghe. - 1 hs đọc đề bài - HS thảo luận theo cặp - 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả. Câu + Tình hình đội tuyển rất lạc quan + Chú ấy sống lạc quan + Lạc quan là liều thuốc bổ Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài (HSY) - Nhận xét sửa chữa. Nghĩa + Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp + Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp + Có triển vọng tô`t đẹp - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào VBT - 1 hs lên bảng làm bài a) lạc quan, lạc thú b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề Bài 3 Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào - HS làm bài vào VBT VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài - 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét sửa chữa a) quan quân b) lạc quan c) quan hệ, quan tâm Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs suy nghĩ nối - 1 hs đọc đề bài tiếp nhau trả lời - HS nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét sửa chữa a) Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp…con người có lúc khổ, lúc buồn vui Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí b) Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ 4.Củng cố – dặn dò + Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành - Về nhà xem lại bài lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công - Nhận xét tiết học _______________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KỂ CHUYỆN  Ngày soạn : 10/04/2014  Ngày dạy : 29/04/2014. Tuần: 33 Tiết : 65. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Tên bài dạy :. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mốt số báo, sách , truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời,có khiếu hài hước:truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. - Bảng phụ viết sẵn đề bài KC. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. 1. Ổn định 2. KTBC:2 hs kể chuyện Khát vọng sống nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em được kể cho nhau nghe câu chuyện đã nghe, đã đọc về những con người có tính cách đáng qúy và rất đáng khâm thục: những người biết vui, sống khoẻ, có khiếu hài hước,những người sống lạc quan ,yêu đời trong mọi hoàn cảnh. b.Hướng dẫn HS kể chuyện *Hướng dẫn HS hiểu y/c - Gọi 1 hs đọc đề bài (HSY) - Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng: được nghe,được đọc về tinh thần lạc quan,yêu đời. - Gọi 1 hs đọc gợi ý 1,2 (HSY) - GV:Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ – ham thích thể thao, văn nghệ , ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy rất rộng. Các em có thể kể về các nghệ sĩ hài như vua hề Sác – lô ,Trạng Quỳnh, những nhà thể thao… + Hai nhân vật được nêu làm VD trong gợi ý 1, 2 đều là nhân vật trong sgk. Các em có thể kể về các nhân vật đó. Nhưng rất đáng khen nếu các em tìm được chuyện kể ngoài SGK. -Y/c hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện,. Hoạt động học - 2 hs đọc kể. -HS lắng nghe. - 1 hs đọc đề bài. - HS lắng nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động dạy nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.. *Thực hành kể chuyện .KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện về tinh thần lạc quan yêu đời. .Thi KC trước lớp:Mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về tinh thần lạc quan yêu đời.(HSG) - Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất. 4.Củng cố – dặn dò - Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó. Bài sau: Kể về một người vui tính mà em biết - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - HS nối tiếp nhau giới thiệu + Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Ong vua của những tiếng cười “.Chuyện kể về vua hề Sác –lô lần đầu lên sân khấu mới 5 tuổi đã bộc lộ tài năng, khiến khán giả rất hâm mộ. + Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay + Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh - Hs kể chuyện - Một vài em nối tiếp nhau kể - Nhận xét giọng kể, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. Thứ tư, ngày 30 tháng 4 năm 2014. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN  Ngày soạn: 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 30 /04/2014 Tiết : 163  Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I/ Muïc tieâu: Thực hiện được bèn phÐp tÝnh víi ph©n sè . Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn . Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a). HS khá giỏi làm bài 2 và các bài còn lại.. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định 2. KTBC: - Gọi HS chữa BT 4/169 - Nhận xét 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này - HS lắng nghe chúng ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. 2. Thực hành Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào - 1 hs đọc bảng con. - HS làm bài vào bảng con 4 2 4 x2 8 - Nhận xét chốt ại lời giải đúng:. *Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk.2 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: - Muốn tìm SBT ta làm như thế nào ? - Muốn tìm ST ta làm như thế nào ? - Muốn tìm TS ta làm như thế nào ?. a. Số bị trừ Số trừ Hiệu. 3 4 1 4 1 2. 7 9 26 45 1 5. Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào. x   5 7 5 x7 35 4 2 28 10 38     5 7 35 35 35 4 2 28 10 18     5 7 35 35 35 4 2 28 14 :   5 7 10 5. - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào SGK, hs lên bảng sửa bài (HSG) - hiệu cộng với số trừ - ta lấy SBT trừ đi hiệu - ta lấy tích chia cho TS đã biết b. 2 24 2 Thừa số Thừa số Tích. 3 4 7 8 21. 9 1 3 8 9. 9 54 22 6 11. - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động dạy vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.. Hoạt động học 29 3 1 ; ; a) 12 5 2 19 5 2 ; ; b) 30 12 7. - 1 hs đọc đề bài Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào - Hs làm bài vào nháp nháp,1 hs lên bảng sửa bài. - 1 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét sửa chữa a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy được 2 2 4   5 5 5 (bể). Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là: 4 1 3   5 2 10 4 3 Đáp số : 5 bể; 10 bể. 4.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học. ____________________________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 30/04/2014 Tiết : 66  Tên bài dạy : CON CHIM CHIỀN CHIỆN I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương trong cuộc sống (Trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định: Học sinh hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3 hs đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười(phần 2) theo 2 cách phân vai và nêu nội dung của bài. -Nhận xét cho điểm. Hoạt động của trò Nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của thầy 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Bài thơ con chim chiền chiện tà hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa bầu trời cao rộng. Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào, các em hãy đọc bài thơ. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS chia đoạn. - bài chia 6 đoạn -Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.  Lượt 1: Cho HS luyện phát âm từ khó: chiền chiện, ngọt ngào, chuỗi, chan chứa (HSY)  Lượt 2: Giải nghĩa từ: cao hoài, cao vọi, thì, lúa tròn bụng sữa - Cho HS đọc theo cặp. - Gọi 1 cặp HS đọc. - Cho 1 HS giỏi đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả tiếng hoát của chim trên bầu trời cao rộng: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi 1 hs đọc to cả bài - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? - Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? (HSG). -Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? (HSY). Hoạt động của trò. - HS mở SGK. Theo dõi - Cả lớp dò theo, đánh dấu bằng bút chì. - 6 HS đọc nối tiếp. - HS luyện phát âm. - 6 HS đọc nối tiếp. - HS Giỏi nêu giải nghĩa từ. - Học sinh đọc nhóm 2. - 2 HS đọc trước lớp. - Cả lớp dò theo. - Cả lớp lắng nghe.. - Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. - Chim bay lượn rất tự do:lúc sà xuống cánh đồng-chim bay, chim sà : lúa tròn bụng sữa …. lúc bay vút lên cao-các từ ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi, hình ảnh cách đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời.Vì vậy bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi. - Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót long lanh Như cành sương chói Chim ơi,chim nói;. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của thầy. -Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? (HSG) Nội dung chính của bài.(HSG) - Ghi ý chính của bài. * Hướng dẫn dọc diễn cảm: - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc - GV treo lên bảng khổ thơ 1,2,3 - GV đọc mẫu: - Cho HS luyện đọc lại: theo cặp, đại diện cặp thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Cho HS nhận xét - Y/c hs nhẩm HTL bài thơ 4. Củng cố – dặn dò - 1 hs đọc cả bài,cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài. Hoạt động của trò Chuyện chi,chuyện chi? Tiếng ngọc trong veo, Chim gieo từng chuỗi Đồng quê chan chứa, Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót, Làm xanh da trời -Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương trong cuộc sống - 2 HS lần lượt đọc. - Mỗi hs đọc 1 đoạn - HS luyện đọc theo cặp. - 2 cặp HS thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét.. -Về nhà đọc bài nhiều lần - GV nhận xét tiết học ______________________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KĨ THUẬT  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 30/04/2014 Tiết : 33  Tên bài dạy LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn. -Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. *TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu. - Tiết kiệm xăng, dầu khi tiết kiệm xe. II/ Đồ dùng dạy-học:. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1.Bài cũ: -Kiểm tra bộ đồ dùng lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hs chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tết -GV nhắc HS : Các chi tiết phải sắp xếp theo từng loại vào nắp hộp. 3.Củng cố dặn dò: -Nhắc HS xếp gọn các chi tiết vào hộp. -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Về nhà thực hành lắp ghép.. Hoạt động học -HS trình bày trên bàn.. -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm -HS Chọn và kiểm tra các chi tết đúng và đủ sắp xếp theo từng loại vào nắp hộp *TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu. - Tiết kiệm xăng, dầu khi tiết kiệm xe. -Về nhà thực hiện.. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ năm, ngày 01 tháng 5 năm 2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ĐỊA LÝ  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 01/05/2014 Tiết : 33  Tên bài dạy : KHAI THÁC KHÓANG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…) - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đán bắt nhiều hải sản của nước ta. *TKNL&HQ: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý gi ny. II/ Đồ dùng dạy-học: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Bản đồ nông nghiệp,công nghiệp VN - Tranh ảnh khai thác dầu khí,khai thác và nuôi hải sản,ô nhiễm môi trường biển III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: Biển,đảo và quần đảo -Nêu vai trò của biển ? - Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng,vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. -Thế nào là đảo,quần đảo? - Đảo là bộ phận đất nổi,nhỏ hơn lục - Nhận xét cho điểm địa,xungquanh có nước biển và đại dương bao 3. Bài mới: bọc.Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo. a. Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay - Lắng nghe chúng ta học bài Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản -HS thảo luận theo cặp - Các em đọc SGK,dựa vào tranh ảnh và - Đại diện nhóm trình bày vốn hiểu biết của mình thảo luận theo cặp trả lời những câu hỏi sau: -Dầu mỏ và khí đốt -Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì ? (HSY) - Khai thác dầu và khí . Ở trên biển phục vụ cho - Nước ta đang khai thác những khoáng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì ? (HSG) -HS chỉ trên bản đồ: Dầu khí, cát trắng -Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. -lắng nghe - GV:Hiện nay dầu khí của nước ta khai Giáo dục *TKNL&HQ thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu ,nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của Giáo viên và chế biến dầu. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản -Y/c hs dựa vào tranh,ảnh,bản đồ đồ,SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? + Những nơi nào khai thác hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ ? + Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản? + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để thêm nhiều hải sản? (HSG) - Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. Kết luận: Bài học SGK. Hoạt động của HS. -Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - Hàng nghìn loại, hàng chục loại tôm,… -Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam -Quảng Ngãi, Kiên Giang -Hs chỉ trên bản đồ - Khai thác cá biển chế biến cá đông lạnh, đóng gói cá và chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu. -Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản như đồi mồi, ngọc trai -Đánh bắt bằng điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu khi chở dầu trên biển. - Vài hs đọc lại. 4. Củng cố – dặn dò - Gọi HS nhắc lại bài học - Nhận xét tiết học _______________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN  Ngày soạn : 10/04/2014  Ngày dạy : 01/05/2014  Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4.. Tuần: 33 Tiết : 164. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2, Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 3-4(170) -Nhận xét cho điểm . 3. Bài mới ;. Hoạt động của trò -HS chữa bài -HS nhận xét .. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Trong giờ học này - HSlắng nghe chúng ta sẽ cùng ôn tập về đại lượng đo khối lượng và giải các bài tập có liên quan đến đại lượng. b. Thực hành Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào - 1 hs đọc sgk,nối tiếp nhau đọc kết quả. - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xét sửa chữa 1 yến = 10 kg 1 tạ= 100 kg 1 tấn = 1000 kg 1 tạ = 10 yến 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 100 yến Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào bảng bảng con a.10 yến = 100kg - Nhận xét sửa chữa 50 kg = 500 yến ½ yến = 5 kg b.5 tạ = 50 yến 30 yến = 300 tạ 1500 kg = 15 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c.32 tấn = 320 tạ 230 tạ = 23 tấn 4000 kg = 4 tấn 3 tấn 25 kg = 3025 kg *Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, cả lớp làm bài -1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào nháp vào nháp. (HSG) 2 kg 7 hg = 2700 g - Nhận xét sửa chữa 5 kg 3 g < 5035 g 60 kg 7 g > 6007 g 12 500 g = 12 kg 500g - 1 hs đọc đề bài Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào - hs làm bài vào vở vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá. - Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về - Để tính được cả con cá và mớ rau nặng cùng một đơn vị đo rồi tính tổng cân nặng. bao nhiêu kg ta làm như thế nào? Bài giải. 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà làm BT5/171 - Nhận xét tiết học. 1 kg 700 g = 1700 g Cả con cá và mớ rau nặng là : 1700 + 300 = 2000(g) 2000 g = 2kg Đáp số : 2 kg. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> _______________________________________________ Đăng ký tự chủ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 01/05/2014 Tiết : 66  Tên bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I- Mục tiêu : -Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong cõu (trả lời CH Để làm gỡ ? Nhằm mục đích gỡ ? Vỡ cỏi gỡ ? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học - Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết vào bảng phụ . - Bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào phiếu . III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 - HS lên bảng câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời . - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục - HS đứng tại lớp trả lời. ngữ của chủ điểm, nói ý nghĩa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy. - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Nhận xét . - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng . - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài.Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta học bài thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. b. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . (HSY) - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Gọi HS phát biểu ý kiến . - HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào ? (HSG) những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của GV - Kết luận . - Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. (HSY) - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích . - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài . c. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát phiếu cho nhóm HS . Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích. - Gợi ý : - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng .. Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 .. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp . - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.. Hoạt động của HS đích gì ? Vì ai ? - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp . - HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ:. - HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp -Nhóm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK . - Dán phiếu, đọc, chữa bài . a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản. b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học ... a) Để lấy nước tưới cho vùng đất ... b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / . c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ... - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài . -HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài . HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng . a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi. b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá..... 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học.. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của GV - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS. ____________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP LÀM VĂN  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 01/05/2014 Tiết : 65  Tên bài dạy : MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật có đầy đủ ba phần( mở bài,thân bài, kết bài ); diễn đạt thành câu, thành lời văn tự nhiên, chân thực II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. - Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy 1 Ổn định: 2. Bài cũ : Luyện tập miêu tả co vật. -Gọi hs đọc lại bài văn đã viết -GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết ) GV ghi 4 đề lên bảng. Đề bài: 1/ Tả một con vật nuôi trong nhà 2/ Tả một con vật nuôi ở vườn thú 3/ Tả một co vật em chợt gặp trên đường -Yêu cầu HS lựa chọn để làm một đề -GV nhắc lại một số yêu cầu cơ bản khi HS làm bài: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật định tả là con gì, một con hay cả bầy (Con vật đang ở đâu? Em thấy con vật này vào lúc nào?) 2. Thân bài: a. Tả hình dáng: - Tả bao quát: vóc dáng, bộ lông hoặc màu da. - Tả từng bộ phận: đầu ( tai, mắt...), thân hình, chân, đuôi. b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật:. Hoạt động của trò -HS hát -HS đọc. -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc 4 đề trong SGK. -HS chọn một đề để làm bài viết. -HS theo dõi -Vài HS nhăc lại.. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tả một vài biểu hiện về tính nết, thói quen của con vật. - Tả một số hoạt động chính của con vật: bắt mồi, ăn, kêu ( gáy, sủa...)... - Chú ý kết hợp tả một vài nét về cảnh hoặc người liên quan đến môi trường sống của con vật. 3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ ( của người tả hoặc những người khác ) về con vật. -YCHS làm bài -HS làm bài vào vở. -GV theo dõi -GV chấm một số bài. -Nhận xét về một số bài chấm. 4. Củng cố GV nhận xét thái độ làm bài của HS GV giáo dục HS có thói quen viết văn hay, đúng yêu cầu Nhận xét tiết học. ______________________________. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ sáu, 02 tháng 05 năm 2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP LÀM VĂN  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 02/05/2014 Tiết : 66  Tên bài dạy : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Muïc tieâu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong thư chuyển tiền BT1. - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửiBT2. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu th chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định - HS lắng nghe. 2. Giới thiệu: Tiết TLV hôm nay chúng ta học bài Điền vào giấy tờ in sẵn 3. Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền -1 hs đọc Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài - Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào - HSlắng nghe mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. +SVĐ,TBT,ĐBT (mặt trước, cột trái, phía trên):Là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện, HS không cần biết +Nhật ấn (mặt sau,cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện +Căn cước (mặt sau,cột giữa,trên): giấy chứng minh thư +Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới):ngườichứng nhận việc đã nhận đủ tiến -Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - GV hướng dẫn HS điền mẫu thư +Mặt trước mẫu thư em phải ghi: .Ngày gửi thư,sau đó là tháng,năm .Họ tên,địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em) .Số tiền gửi(viết toàn bằng chữ-không phải bằng số). - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài. + Mặt sau mẫu thư em phải ghi .Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền(bà em)viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ kí tên .Tất cả những mục khác, nhân viên bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền ) sẽ viết.. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động của thầy .Họ tên,người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần,vào cả bên phải và bên trái trang giấy .Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa .Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền. - Gọi hs đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà -Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền (mặt trước và mặt sau như thế nào? - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Y/c hs nối tiếp nhau đọc thư chuyển tiền - GV nhận xét sửa chữa Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài - Gọi 1 hs đóng vai người nhận tiền là bà - Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?. Hoạt động của trò. - 1 hs đóng vai - HS trả lời địa chỉ của ông bà bạn gủi Bà Trần Kim Dung Thôn 2,xã Thạch Hoà,huyện Thạch Thất,tỉnh Hà Tây. - HS tự làm bài vào VBT - Hs nối tiếp đọc. - 1 hs đóng vai -Viết học tên địa chỉ của bà VD:Bà Trần Kim Dung Thôn 2,xã Thạch Hoà,huyện Thạch Thất,tỉnh Hà Tây. - Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình - Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào . Kiểm tra lại số tiến được lĩnh xem đúng với số trong mặt sau thư chuyển tiền. tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không. . Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày,tháng,năm,năm nào,tại địa điểm nào. - HS viết - Hs nối tiếp nhau đọc -Y/c hs viết vào mẫu thư chuyển tiền Bà ơi -Y/c từng em đọc nội dung thư của mình Bà có khoẻ không ạ.Hôm nay bố mẹ cháu - Nhận xét tuyên dương gửi biếu bà 500 000 đồng để bà bồi dưỡng. Cả nhà cháu rất nhớ bà,cháu mong chóng đến Tết để được về thăm bà. Kính chúc bà mạnh khoẻ,sống lâu. Cháu của bà Lê Thu Hương 3. Củng cố – dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Nhận xét tiết học ___________________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 02/05/2014 Tiết : 66  Tên bài dạy : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I/ Mục tiêu: -Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Thể hiện về mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. KNS*: - Kĩ năng bình luận, khi qut, tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 132,133 SGK -Giấy Ao,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC:Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Cây ngô châu chấu ếch 1) Vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết? -sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 2) Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật diễn ra như thế nào? - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: -lắng nghe a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật thông qua các chuỗi thức ăn. b. Các hoạt động Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh KNS*: - Kĩ năng bình luận, khi qut, tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. *Mục tiêu:Vẽ và trinh bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ -Y/c hs quan sát hình 1 sgk/132 trả lời các - Cỏ câu hỏi sau: - Cỏ là thức ăn của bò - Thức ăn của bò là gì ? (HSY) - Chất khoáng - Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? -Phân bò được phân hủy trở thành chất gì - Phân bò là thức ăn của cỏ cung cấp cho cỏ? (HSG) - Hs vẽ theo nhóm 4 - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? - Trình bày sơ đồ - GV chi lớp thành nhóm 4, phát cho mỗi - Nhận xét bổ sung. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của Giáo viên nhóm 1 tờ giấy Ao vẽ sơ đồ mối quan hệ Phân bò giữa bò và cỏ bằng chữ - Lắng nghe - Nhận xét tuyên dương Kết luận: Cỏ là thức ăn của bò,trong quá trình trao đổi chất ,bò thải ra môi trường phân.Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân huỷ trong đất tạo thành các chất khoáng.Các chất khoáng này trở thành thức ăn của cỏ. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn KNS*: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. *Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn - Y/c hs quan sát sớ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 sgk, thảo luận nhóm cặp trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? (HSY) - Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó. (HSG) - Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì ? GV: Cỏ là thức ăn của thỏ,thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáolà thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ).Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. -Nêu một số ví dụ chuỗi. Hoạt động của HS cỏ. bò. -HS quan sát hình 2 -Thảo luận nhóm cặp -Trình bày kết quả - Cỏ,thỏ,cáo,sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn. - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây. - sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. - Lắng nghe. -cỏ. thỏ. cáo hổ vi khuẩn -Chuổi thức ăn là gì? - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.Sinh vật này ăn sinh vật kia Kết luận :Những mối quan hệ về thức ăn và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức - Lắng nghe ăn.Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ăn.Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.Thông qua chuỗi thức ănlương các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 4. Củng cố – dặn dò - Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học - Vài hs đọc __________________________________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 01/05/2014 Tiết : 165  Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐO DẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I/ Muïc tieâu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm bái 3.. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1. Ổn định 2. KTBC: - Kiểm tra các bài tập tiết 164 học sinh làm ở VBT - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về đại lượng b. Thực hành Bài 1:gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa. Bài 2: gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con. - Nhận xét sửa chữa. Hoạt động -học. - lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - HS tự làm bài - nối tiếp nhau trình bày kết quả a) 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1giờ = 3600 giây 1 năm = 12 tháng 1 TK = 100 năm 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 365 ngày - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào B a) 5 giờ = 300 phút 420 giây = 7 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1/12 giờ = 5 phút b) 4 phút = 240 giây 2 giờ = 7200 giây 3 phút 25 giây = 205 giây c) 5TK = 500 năm 12 TK = 12 00 năm 1/ 20 TK = 5 năm 2000 năm = 10 năm *Bài 3: gọi 1 hs đọc đề bài, ychs làm bài - 1 hs đọc đề bài vào nháp - Hs làm bài vào - Nhận xét sửa chữa - 2 hs lên bảng sửa bài (HSG) 2 giờ 20 phút > 300 phút 1/3 giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 1/5phút < 1/3 phút Bài 4: - 1 hs đọc đề bài -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . 1HS làm bảng ; HS lớp làm vở . -Cho HS làm bài . Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là : -Chữa bài . 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là : 4. Củng cố – dặn dò 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ - Về nhà làm BT4/172 - Nhận xét tiết học. ______________________________ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : SINH HOẠT TẬP THỂ  Ngày soạn : 10/04/2014 Tuần: 33  Ngày dạy : 01/05/2014 Tiết : 33 I . Mục tiêu - Qua sinh hoạt,giáo viên giúp hs nhận ra những khuyết điểm, ưu điểm để có hướng phấn đấu đạt kết quả cao trong các hoạt động ở tuần sau . - Biết đề xuất ý kiến xây dựng phương tuần sau. - Mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến. II. Chuẩn bị -Lớp trưởng và tổ truởng lập báo cáo. -GV: phương hướng tuần 34. III. Các hoạt động 1. Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần. - HS có ý kiến bổ sung - GV giải đáp thắc mắc - GV nhận xét chung cả lớp. a. Học tập: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b. Đạo đức: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… c.Chuyên cần: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................................. d. Lao động – Vệ sinh: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................................. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… đ. Đồng phục : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: -HS xuất sắc:………………………………………………………………………………… -HS tiến bộ:………………………………………………………………………………….. - GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan. - GV NX tuyên dương HS đạt nhiều điểm 10 . 3 . Xây dựng phương hướng tuần 34 - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhóm phát biểu. - GV chốt lại: Chủ điểm: Thi đua học tập chào mừng a. Học tập: - Ôn tập rèn kĩ năng rút gọn, quy đồng, so sánh phân số, cộng , trừ, nhân chia phân số. Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Luyện tập tả con vật. - Học tốt để đạt kết quả . - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thực hiện học tập theo nhóm, tổ; những bạn khá giỏi kèm cặp bạn yếu kém.như :…………………………………………… - Rèn chữ viết. b. Đạo đức :. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy, Giữ gìn các công trình công cộng. c. Chuyên cần: - Có thói quen đi học đúng giờ, đều đặn. các tiết TD trái buổi. - Thực hiện công tác trực nhật lớp, thực hiện sinh hoạt Đội - Chú ý trang phục chỉnh tề, sạch sẽ khi đến trường . d. Vệ sinh: - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. - Có thói quen bỏ rác đúng nơi quy định và bảo quản tài sản chung của trường lớp. - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa. 4. Tổ chức văn nghệ : - HS tham gia văn nghệ .. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×