Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hkII sinh 9 hay 2014 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TÂY TRÀ TRƯỜNG THCS TRÀ THANH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014 Thời gian 45 phút( Không kể thời gian giao đề). Cấp độ Nhận biết Chủ đề. TN. TL. Sinh vật và môi trường Các thành phần của hệ sinh thái Hệ sinh Câu 2 thái 0,5 điểm = 5% Tác động của con người đến Con người, MT dân số và Câu 3 môi 0,5 trường điểm = 5%. Các mức độ nhận thức Vận dụng cấp Thông hiểu thấp TN TL TN TL Biểu hiện của quan hệ Ảnh hưởng lẫn đối địch nhau giữa các sinh vật Câu 1 Câu 5 0,5 2 điểm điểm =20% = 5% Xây dựng chuỗi thức ăn Câu 6 2 điểm = 20%. Tổng. 2 câu 2,5điểm = 25% 2 câu 2,5điểm = 25%. 1 câu 0,5điểm = 5% - Nguồn tài nguyên tái sinh. - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng. - Vấn đề ô nhiễm môi trường Câu 4 Câu 7+ Câu 8 0,5 4 điểm điểm = 40% = 5%. Bảo vệ môi trường. Vận dụng cấp cao TN TL. 3 câu 4,5điểm = 45%. 2 câu. 4 câu. 2 câu. 8 câu. 1 điểm = 10%. 5 điểm = 50%. 4 điểm = 40%. 10điểm = 100%. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Trắc nghiệm (4 điểm) - Thời gian làm bài 18 phút I. Hãy chọn đáp án đúng trong những câu sau (2 điểm) Câu 1: Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch? A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y. B. Cáo đuổi bắt gà. C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu. D. Cả 3 ví dụ trên. Câu 2: Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Vi khuẩn, nấm, động vật ăn cỏ. B. Động vật ăn thịt và cây xanh. C. Vi khuẩn và cây xanh . D. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt. Câu 3: Tác động đáng kể nhất của con người đối với môi trường trong thời kỳ nguyên thuỷ là: A. Săn bắn động vật hoang dã. B. Biết dùng lửa nấu chín thức ăn, sưởi ấm cơ thể và săn bắt thú. C. Trồng cây lương thực. D. Chăn nuôi gia súc. Câu 4: Để xếp đất vào nguồn tài nguyên tái sinh, con người dựa vào yếu tố: A. Trong đất có chứa nhiều khoáng sản, kim loại. B. Trong đất có chứa nhiều than đá. C. Đất thường xuyên được bồi đất phù xa, tăng chất mùn từ xác động vật. D. Nhiều quặng, dầu mỏ, khí đốt có trong lòng đất. II. Hoàn thành bảng (2 điểm) Câu 5: Hãy chọn các mối quan hệ phù hợp với các ví dụ sau: Các ví dụ Tên mối quan hệ 1. Tảo và nấm 2. Cáo và gà 3. Bò và dê trên cánh đồng 4. Giun đũa trong ruột người 5. Đại bàng và rắn 6. Hiện tượng liền rễ ở cây thông 7. Lúa và cỏ dại 8. Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu B. Tự luận (6 điểm) - Thời gian làm bài 27 phút Câu 6 (2 điểm): Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, gà, cáo, sâu ăn lá, chim sâu, vi sinh vật. Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có từ các loài nêu trên và xác định sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy trong các chuỗi thức ăn trên. Câu 7 (2 điểm): Vì sao phải sử dụng hợp lý tài nguyên rừng? Cho biết một số biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng? Câu 8 (2 điểm): Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Là học sinh, em cần làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐT TÂY TRÀ TRƯỜNG THCS TRÀ THANH. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014 Thời gian 45 phút( Không kể thời gian giao đề). A. Trắc nghiệm (4 điểm). Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 B. Câu 2 D. Câu 3 B. Câu 4 C. Câu 5 (2 điểm) : Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm Các ví dụ Tên mối quan hệ 1. Tảo và nấm Cộng sinh 2. Cáo và gà Sinh vật ăn sinh vật khác 3. Bò và dê trên cánh đồng Cạnh tranh 4. Giun đũa trong ruột người Kí sinh 5. Đại bàng và rắn Sinh vật ăn sinh vật khác 6. Hiện tượng liền rễ ở cây thông Hỗ trợ 7. Lúa và cỏ dại Cạnh tranh 8. Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu Cộng sinh B. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung 6 Cây xanh. Sâu ăn lá. Gà. Chim sâu. Vi sinh vật. Điểm 2 điểm 1. Cáo. * Thành phần sinh vật : - SVSX : cây xanh - SVTT : sâu ăn lá, chim sâu, gà, cáo. - SVPG : vi sinh vật 7 * Phải sử dụng hợp lí tài nguyên rừng vì: - Nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quí. - Giữ cân bằng sinh thái, điều hòa khí hậu, ngăn chặng lũ lụt, xói mòn đất, … - Chứa nguồn gen sinh vật quí giá. - Rừng đang bị khai thác kiệt quệ. * Các biện pháp bảo vệ : - Phải kết hợp giữa khai thác với bảo vệ và trồng rừng. - Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia. - Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.. 1. 2 điểm 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8. 2 điểm 0,5. * Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi , gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật. * Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường : 1 - Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt - Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học - Ô nhiễm do các chất phóng xạ - Ô nhiễm do các chất thải rắn - Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh * Liên hệ bản thân: 0,5 - Trồng cây gây rừng. - Tham gia vào các hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường. - Bản thân luôn thực hiện tốt về phòng chống ô nhiễm môi trường tại trường và tại nơi cư trú..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×