Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 21 Ngày soạn 05/01/2013


Tiết 30 Ngày dạy


<i><b>Bài 31. Thực Hành : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi
chuyển động.


- HS biết cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.
- HS có tác phong làm việc đúng quy trình.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm :
+ Bộ truyền động đai.


+ Bộ truyền động bánh răng.
+ Bộ truyền động xích


- Mô hình cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền trong độïng cơ 4 thì.
- Dụng cụ : thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lếch…


- Mẫu báo cáo của HS.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra : </b>


- Hãy trình bày một số cơ cấu biến đổi chuyển động?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung</b></i>
<b>của bài thực hành.</b>


- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và
nội dung của bài thực hành trong
SGK/106.


- Đọc và nắm bắt thông tin.


<i><b>HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu</b></i>
<b>tạo của các bộ truyền chuyển động.</b>
- GV giới thiệu các bộ truyền động, tháo
từng bộ truyền động cho HS quan sát cấu
tạo các bộ truyền. Hướng dẫn HS quy
trình tháo – lắp.


- GV hướng dẫn HS phương pháp đo
đường kính các bánh đai bằng thước lá
hoặc thước cặp và cách đếm số răng của
đĩa xích và cặp bánh răng.


- Hướng dẫn HS cách điều chỉnh các bộ
truyền động sao cho chúng hoạt động
bình thường.


- Tìm hiểu cấu tạo – nguyên lý hoạt động


của cơ cấu tay quay – con trượt và cam –
cần tịnh tiến thông qua mô hình động cơ
4 kỳ.


- HS theo dõi và lắng nghe.


- HS theo dõi và lắng nghe.


- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS theo dõi và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bị cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô hình.


<i><b>HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành :</b></i>
- Thu báo cáo


- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang108/SGK
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Đọc trước bài 32 SGK.
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


Tuần 21 Ngày soạn 05/01/2013


Tiết 32 Ngày dạy


<i><b>Bài 32. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG</b></i>
<b>TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- HS biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng,
- HS hiểu được vai trò của điện năng trong SX và đời sống.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh ảnh các nhà máy điện, đường dây truyền tải điện...


- Mẫu vật về máy phát điện như đinamo xe đạp, bóng đèn điện…
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm</b></i>


<b>về điện năng và sản xuất</b>
<b>điện năng.</b>


- Hãy nêu một vài nguồn năng
lượng mà con người đang sử
dụng trong cuộc sống và trong
SX?


- Điện năng được SX như thế
nào?


- Than đá, dầu mỏ, khí
đốt, điện, …



- Điện năng được SX
từ các nhà máy điện


<b>I. Điện năng :</b>
<i><b>1. Điện năng là gì?</b></i>


Điện năng là năng lượng
của dòng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
- Hãy cho biết người ta thường


SX điện từ những nguồn năng
lượng nào?


- Hãy nêu tên một số nhà máy
thuỷ điện ở nước ta


- Quy trình SX điện ở nhà máy
thuỷ điện như thế nào?


- Hãy nêu tên một số nhà máy
nhiệt điện ở nước ta


- Quy trình SX điện ở nhà máy
nhiệt điện như thế nào?


- Ngoài nhiệt năng và thuỷ
năng, con người còn dùng


những dạng năng lượng nào
khác để SX điện năng?


- Ưu điểm của trạm phát điện
dùng năng lượng gió và năng
lượng mặt trời là gì?


<i><b>HĐ 2 </b><b>: Tìm hiểu truyền tải</b></i>
<b>điện năng.</b>


- Các nhà máy phát điện
thường đặt ở đâu?


- Vậy để mang điện đến được
các trung tâm công nghiệp
hoặc dân cư người ta làm thế
nào?


- Từ thuỷ năng, nhiệt
năng, năng lượng mặt
trời …


- Một số nhà máy thuỷ
điện ở nước ta là :
Thuỷ điện Hoà Bình,
Đa Nhim, Yaly…
- Nhà máy nhiệt điện
Phả Lại, nhiệt điện
Uông Bí, nhiệt điện
Phú Mỹ …



- Năng lượng nguyên
tử, gió, năng lượng
mặt trời…


- Không có chất thải,
an tồn đới với môi
trường.


- Thường đặt ở gần
nguồn năng lượng nên
xa khu dân cư hoặc xa
các trung tâm công
nghiệp.


- Dùng các đường dây
truyền tải điện.


<i>b. Nhà máy thuỷ điện :</i>


<i>b. Nhà máy điện nguyên tử :</i>
Dùng năng lượng nguyên tử
của các chất phóng xạ tạo ra
điện năng.


<i><b>3. Truyền tải điện năng</b></i>
Điện năng được truyền
theo các đường dây điện đến
các nơi tiêu thụ.



<i><b>HĐ 3 </b><b>: Tìm hiểu vai trị của</b></i>
<b>điện năng.</b>


- Nếu như đợt nhiên bị mất hết
điện thì cuộc sống của chúng
ta sẽ như thế nào?


- Vậy để tránh tình trạng quá
tải trong tiêu thụ điện năng,
bản thân mỗi chúng ta phải
như thế nào?


- Sẽ rất bất tiện, thông
tin bị đình trệ, không
tiện nghi thậm chí cịn
gây nguy hiểm.


- Mỡi chúng ta phải có
ý thức tiết kiệm điện.


<b>II. Vai trò của điện năng :</b>
Điện năng là nguồn động
lực, nguồn năng lượng cho SX
và đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/115
- Trả lời câu hỏi trong SGK/115.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học thuộc bài.



- Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện lên cơ thể người.
- Đọc trước bài 33 SGK.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


Duyệt của tổ chuyên môn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×