Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi thu vao lop 10 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.8 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT THANH HÓA. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn thi: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 1 trang, gồm 6 câu. ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1: (1 điểm) 1) Giải phương trình bậc hai: x 2 + 5x + 4=0 với các hệ số a=1 ; b=5 ; c=4 2) Giải hệ phương trình Câu 2: (2 điểm) Cho biểu thức:. ¿ x +3 y=5 2 x + 4 y=6 ¿{ ¿. Q=. 1 ( a −1√ a + √a1− 1 )÷ ( a−√2a+√ a+1 ). a. Tìm điều kiện xác định và rút gọn Q b. Tìm giá trị của a để Q có giá trị nguyên c. Tính giá trị của Q khi a=9 Câu 3: (1.5 điểm) 1.Trong mặt phẳng hệ tọa độ xOy, cho điểm A(1;2) ; B(2;3). Lập phương trình đường thẳng đi qua A và B. 2. Lập phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng: 2x-3y=8 và 5x+4y=-3 và song song với đường thẳng: y=2x-1 Câu 4: (1.5 điểm) Cho phương trình y 2+ 2(a+1) y+ a −4=0 (a là tham số) a. Giải phương trình khi a= -5 b. CMR: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi a c. Tìm a sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm y 1 ; y 2 thỏa mãn hệ thức 2. 2. y 1+ y 2+ 3 y 1 y 2=0. Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O) . Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P; đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh: a. BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn b. HQ.HC=HP.HB c. Đường thẳng DE song song với đường thẳng PQ 2 16 Câu 6: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y= x + 2. x. ---------------------HẾT-------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:............................................................ Số báo danh:...................................... Người ra đề: NGUYỄN VĂN ĐỊNH - TRƯỜNG THPT BỈM SƠN - THANH HÓA Chúc các em thành công !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án: Câu 2: √a − 1 Q= √a b. P nguyên khi 1 / √ a nguyên -> là ước.. c. Câu 3: a. Pt đường thẳng cần tìm có dạng y=ax+b -> Hệ: a+b=2 và 2a+b=3 -> a=b=1  y=x+1 b.-Tìm giao điểm của hai đt (1;-2) - Vì song song với y=2x-1 -> a=2 mà đi qua điểm M -> b=-4  y=2x-4 5. A P. D Q E O. H. C. B.  CEB 900  0  1)Từ giả thiết ta có: CDB 90 suy ra E,D nhìn B,C dưới 1 góc vuông,nên tứ giác. BEDC nội tiếp được trong 1 đường tròn. 1) Vì tam giác HBC và HPQ đồng dạng (góc góc)nên HQ.HC=HP.HB      2) BEDC nội tiếp đường tròn suy ra BDE BCE BCQ; từ câu 1/ TA CÓ : BPQ BCQ . . Suy ra BDE BPQ (2 GÓC ĐỒNG VỊ SUY RA ĐPCM) 3) OP=OQ (vì bằng bán kính đường tròn O) (1)   EBD ECD (GÓC NỘI TIẾP CÙNG CHẮN CUNG ED) suy ra QA=PA Vậy A và O cách đều P,Q nên suy ra đpcm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu. Câu 1: (2 điểm) 1. Em hiểu thế nào về hàm ý trong câu nói của bác lái xe ở đoạn văn dưới đây: Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã: - Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn. (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) 2. Trong “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du có câu: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. a. Trong hai câu thơ trên có mấy từ láy, đó là những từ láy nào ? b. Từ láy nào diễn tả tâm trạng con người ? Đó là tâm trạng gì ? 3. Đọc đoạn thơ sau: Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. (Bếp lửa - Bằng Việt) Từ “ngọn lửa” trong đoạn thơ trên được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Nếu là nghĩa chuyển từ chuyển theo phương thức nào ? 4. Cho các câu sau, hãy xác định, từ nào mang nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của từ đó: a. Đề huề lưng gió túi trăng Sau chân theo một vài thằng con con. (Truyện Kiều - Nguyễn Du) b. Năm học lớp 9, em đã có chân trong đội tuyển học sinh giỏi Ngữ Văn. c. Buồn trông nội cỏi rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 2: (2 điểm) Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 30 dòng) bàn về vấn đề được nêu trong câu tục ngữ “Người không học như ngọc không mài”. Câu 3: (6 điểm) Cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.. ---------------------HẾT-------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:............................................................ Số báo danh:.......................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Người ra đề: NGUYỄN VĂN ĐỊNH - TRƯỜNG THPT BỈM SƠN - THANH HÓA Chúc các em thành công ! SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu Câu 1: (3 điểm) 1. Chuyển lời dẫn trực tiếp dưới đây thành lời dẫn gián tiếp : Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã: - Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn. (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) 2. Cho khổ thơ: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa… (Bếp lửa - Bằng Việt) a. Tìm các nghĩa khác nhau của từ “nhóm” trong khổ thơ trên để chứng tỏ bà là người nhóm lửa,giữ lửa và truyền lửa. b. Em đã học bài thơ nào cũng nói về người bà ? Của tác giả nào ? Hãy chép một số câu thơ miêu tả cảm động hình ảnh người bà trong bài thơ đó ? 3. Đọc đoạn văn sau và cho biết phần gạch chân trong câu văn dưới đây có phải là thành phần biệt lập của câu ? Con đò ngang mỗi ngày chỉ qua lại một chuyến giữa hai bờ ở khúc sông Hồng này vừa mới bắt đầu chống sào ra khỏi chân bãi bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng vẫn còn che lấp gần hết cái miền đất mơ ước. (Bến quê - Nguyễn Minh Châu) Câu 2: (2 điểm) Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, tại sao Nguyễn Du lại để cho nàng Kiều nhớ Kim Trọng trước rồi mới nhớ tới cha mẹ ? Theo em, điều đó có hợp lý không ? Câu 3: (5 điểm) Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh.. ---------------------HẾT-------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:............................................................ Số báo danh:...................................... Người ra đề: NGUYỄN VĂN ĐỊNH - TRƯỜNG THPT BỈM SƠN - THANH HÓA.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chúc các em thành công ! SỞ GD&ĐT THANH HÓA. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Môn thi: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 2 trang, gồm 6 câu. ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1: (1.0 điểm) 1) Cho phương trình bậc hai: x 2 −7 x −18=0 . Giải phương trình đã cho. 2) Giải hệ phương trình:. ¿ x −3 y =2 2 x +3 y=4 ¿{ ¿. Câu 2: (2.0 điểm): Cho biểu thức sau: A= 1) Rút gọn A 2) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.. x 2 − √ x 2 x − √ x −1 x(x −1) − + x + √ x+ 1 √ x −1 √ x −1. SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Môn thi: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 2 trang, gồm 6 câu. Câu 1: (1.0 điểm) 1) Cho phương trình bậc hai: x 2 −7 x −18=0 . Giải phương trình đã cho. 2) Giải hệ phương trình:. ¿ x −3 y =2 2 x +3 y=4 ¿{ ¿. Câu 2: (2.0 điểm): Cho biểu thức sau:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A=. 2. x − √ x 2 x − √ x −1 x(x −1) − + x + √ x+ 1 √ x −1 √ x −1. 1) Rút gọn A 2) Tìm giá trị nhỏ nhất của A. Câu 3: ( 2.5 điểm) : Cho phương trình: x 2 −2( m−1)x +2 m− 4=0 1) Giải phương trình khi m=2 2) CMR: Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 3) Gọi x 1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x 21+ x 22=4 Câu 4:(1 điểm): Cho hàm số: y=2x+1 và hai điểm M(a;b) ; N (2a;3b). Tìm các giá trị của a và b để đồ thị hàm số đi qua hai điểm M và N. Câu 5:( 3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O) . Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P; đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh: a. BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn b. HQ.HC=HP.HB c. Đường thẳng DE song song với đường thẳng PQ 2 25 Câu 6: (0.5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B= y + 2. y. ---------------------HẾT-------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Người ra đề: NGUYỄN VĂN ĐỊNH - TRƯỜNG THPT BỈM SƠN - THANH HÓA. Câu 3: ( 2.5 điểm) : Cho phương trình: x 2 −2( m−1)x +2 m− 4=0 1) Giải phương trình khi m=2 2) CMR: Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 3) Gọi x 1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x 21+ x 22=4 Câu 4:(1 điểm): Cho hàm số: y=2x+1 và hai điểm M(a;b) ; N (2a;3b). Tìm các giá trị của a và b để đồ thị hàm số đi qua hai điểm M và N. Câu 5:( 3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O) . Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P; đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh: a. BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn b. HQ.HC=HP.HB c. Đường thẳng DE song song với đường thẳng PQ 2 25 Câu 6: (0.5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B= y + 2. y. ---------------------HẾT--------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Người ra đề: NGUYỄN VĂN ĐỊNH - TRƯỜNG THPT BỈM SƠN - THANH HÓA.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×