Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 33 CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.94 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 33. Thø hai ngµy 5 th¸ng 5 n¨m 2014. SÁNG. Tiết 1 : Tiết 2 :. chµo cê. HS tập trung dưới cờ. -----------------------------------------------------To¸n TiÕt 159: luyÖn tËp chung.. I. Môc tiªu: Giúp HS. - Biết tính giá trị biểu thức số. - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 3; bài 4. II. Các hoạt động dạy học.. TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A. Ổn định. 2’ B. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng tính giá trị biểu bài cũ. thức: 4512 + 24785 x 3 (4512 + 24785) x 3 57824 - 32484 : 4 (57824 - 32484) : 4 - Nhận xét HS. 30’ C. Bài mới. 1. Giới thiệu - Bài học hôm nay sẽ giúp các em bài. củng cố về kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức số và giải bài có liên quan đến rút về đơn vị. 2. Luyện tập. a. Bài 1: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét HS. c. Bài 3:. Hoạt động của HS - Hát. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.. - Nghe giới thiệu.. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 - 1 HS lên bảng làm bài, HS chữa bài trước lớp. lớp làm VBT. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Tóm tắt. Bài giải. 3 người : 75000 đồng Số tiền mỗi người được 2 người : ......... đồng? nhận là: 75000 :3 = 25000 (đồng).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số tiền hai người được nhận là: 25000 x 2 = 50000 (đồng) Đáp số: 50000 đồng. d. Bài 4:. 2’. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?. - 1 HS đọc. - Bài toán yêu cầu tính - Hãy nên cách tính diện tích của hình diện tích của hình vuông. vuông. - Muốn tính diện tích của hình vuông ta lấy số đo của một cạnh nhân với - Ta đã biết số đo cạnh của hình chính nó. - Chưa biết và phải tính. vuông chưa? - Tính bằng cách nào? - Lấy chu vi của hình - Trước khi thực hiện phép chia tìm vuông chia cho 4. số đo cạnh của hình vuông cần chú ý - Cần chú ý đổi số đo chu vi của hình vuông. điều gì? - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp Tóm tắt. làm VBT. Chu vi: 2dm4cm Bài gỉải. Diện tích: ............ cm2 Đổi 2dm4cm = 24cm Cạnh của hình vuông đó là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông đó là: 6 x 6 = 36 (cm2) - Nhận xét HS. Đáp số: 36cm2. - Nhận xét giờ học. D. Củng cố, - VN luyện tập thêm và chuẩn bị bài dặn dò. sau. .......................................................................... Tiết 3 + 4:. tập đọc - kể chuyện.. cãc kiÖn trêi. I. Môc tiªu. A. Tập đọc. - Biết đọc phân biệt lời người dãn chuyện với lời các nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả dội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (TL được các CH trong SGK) B. KÓ chuyÖn. - Kể lại được 1 đoạn chuyện theo lời của 1 nhân vật trong chuyện, dựa theo tranh minh hoạ SGK II. §å dïng d¹y häc. - Tranh minh hoạ bài đọc, các đoạn truyện. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học.. TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A. Ổn định. 2’ B. Kiểm tra - Goi HS lên bảng yêu cầu đọc bài bài cũ. Cuốn sổ tay và trả lời câu hỏi về nôi dung bài. - Nhận xét HS. C. Bài mới. 2’ 1. Giới thiệu - Yêu cầu HS mở SGK trang 121 đọc tên chủ điểm. bài. - Qua các bài học của chủ điểm bầu trời và mặt đất các em sẽ được tìm hiểu về các hiện tượng thiên nhiên , vũ trụ và quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên xung quanh. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? ở dâu?. - Đó là 1 cảnh trong cuộc náo động thiên đình của Cóc và các con vật đi cùng. Chúng ta học bài hôm nay để biết chú Cóc bé nhỏ, xấu xí làm được những việc gì ?. Hoạt động của HS - Hát. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.. - Bầu trời và mặt đát. - Nghe giới thiệu chủ điểm.. - Bức tranh vẽ nhiều mây,đây là cảnh ở trểntời. Cóc đang đánh trống, xung quanh có Cọp, Gấu, Cáo, Ong ..... hỗ trợ. Phí sau bức tranh là thần sét và trời đang rất hốt hoảng.. 20’ 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt: a. Đọc mẫu. - HS theo dõi. + Đoạn 1: Giọng kể chậm, khoan thai. + Đoạn 2: Lời Cóc đọc dõng dạc, đoạn kể lại cuộc chiến của Cóc và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> các bạn với quân nhà trời đọc nhanh, hồi hộp. + Đoạn 3: Giọng của trời thể hiện sự xoa dịu với Cóc, phần cuối đọc với giọng phấn chấn thể hiện niềm vui chiến thắng. b. Đọc câu.. c. Đọc đoạn.. - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ - Luyện phát âm từ khó. khó yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiêp nhau từng câu trong bài, theo dõi và chỉnh sửa - Đọc bài tiếp nối theo tổ. Mỗi HS đọc 1 câu. lỗ phát âm cho HS. - Gọi 3 HS đọcbài tiếp nối theo đoạn. Nhắc HS chú ý ngắt giọng ở - 3 HS đọc. vị trí các dấu câu. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - Gọi 3 HS khác yêu cầu tiếp nối - 1 HS đọc. nhau đọc bài theo đoạn lần 2. - 3 HS đọc, lớp nhận xét.. d. Đọc nhóm.. - Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc bài trong nhóm. - HS lần lượt đọc từng đoạn trước nhóm. HS trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa e. Đọc trước - Gọi 3 HS bất kì đọc nối tiếp đoạn lỗi cho nhau. lớp. trước lớp. - 3 HS đọc. g. Đọc đồng - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thành thanh. đoạn 2. 10’ 3. Tìm hiểu - Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? bài.. - Vì đã lâu ngày trời không làm mưa,hạ giới bị hạn hán, - Cóc cùng những bạn nào lên kiện muôn loài đều khổ sở. - Trên đường đi kiện Trời, Trời? Cóc gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo vậy là tất cả - Cóc sắp xếp đội ngũ thế nào trước đều theo Cóc lên kiện Trời. khi đánh trống ? - Trước khi đánh trống, Cóc bảo Cua bò vào chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Đội quân nhà Trời gồm những ai? Gấu, Cọp thì nấp ở hai bên. - Đội quân của nhà Trời có - Em hãy kể lại cuộc chiến giữa Cóc Gà, Chó, thần Sét. và các bạn với đội quân nhà Trời? - Sắp đặt xong Cóc lấy dùi đánh 3 hồi trống. Trời thấy chú Cóc bé tí tẹo dám làm náo động cả Thiên đình thì tức quá bèn sai Gà ra trị tội Cóc, Gà vừa bay ra Cóc liền ra hiệu cho Cáo, Cáo nhảy xổ ra cắn cổ Gà tha đi. Trời liền sai Chó ra trị tội Cáo, Chó vừa ra đén cửa thì bị Gấu quật chết tươi. Trời càng tức liền sai Thần Sét ra trị tội Gấu, Thần Sét hùng hổ cầm lưỡi tầm sét đi ra, chưa nhìn thấy địch thủ đã bị Ong từ sau cánh cửa bay ra đốt túi bụi. Thần vội nhảy vào chum nước thì bị Cua giơ càng cắp, thần đau quá - Theo em vì sao Cóc và các bạn lại nhảy ra thì bị Cọp vồ. thắng được đội quân hùng hậu của - Cóc và các bạn thắng được nhà Trời? đội quân nhà Trời và các bạn dũng cảm và biết phối hợp với nhau./ Cóc và các - Sau cuộc chiến thái độ của Trời bạn đã đại diện cho lẽ phải. thay đổi như thế nào? - Lúc đầu Trời tức giận, sau cuộc chiến thấy mình núng thế Trời đành mời Cóc vào - Trời đã đồng ý với Cóc điều gì? nói chuyện. - Trời hứa sẽ làm mưa ngay cho hạ giới và còn dặn Cóc lần sau chỉ cần nghiến răng báo hiệu là Trời sẽ làm mưa - Trong thực tế, khi nhân dân ta thấy ngay chứ không cần lên tận Cóc nghiến răng là trời sẽ mưa. thiên đình. Chính vì thế mà từ xa xưa nhân dân ta đã có câu: Con Cóc là cậu ông trời. Hễ ai đánh cóc là Trời đánh cho..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Qua phần đọc và tìm hiểu truyện, em thấy Cóc có gì đáng khen? - Cóc thật dũng cảm, dám lên kiện Trời; Cóc biết sắp - Cóc đại diện cho nguyện vọng của xếp phân công các bạn 1 người nông dân, luôn mong muốn cách hợp lí nên đã thắng được đội quân hùng hậu của mưa thuận gió hoà để sản xuất. Trời; Cóc thương muôn loài 10’ 4. Luyện đọc dưới hạ giới ...... - GV đọc mẫu đoạn văn lần 2. lại. - Gọi 3 HS đọc bài theo 3 vai Trời, - Theo dõi. Cóc, người dẫn chuyện. - 3 HS đọc. - Chia nhóm yêu cầu luyện đọc trong nhóm . - HS trong nhóm phân vai - Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc bài để đọc lại bài. theo vai trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét Nhận xét HS. bình chon bạn đọc hay. 20’ KÓ chuyÖn. 1. Xác định - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể yêu cầu. chuyện. - 1 HS đọc. 2. HD kể - Chúng ta phải kể lại câu chuyện chuyện. bằng lời của ai? - Bằng lời của 1 nhân vật - Trong chuyện có nhiều nhân vật, trong truyện. em có thể chọn kể bằng lời của Cóc, - Nghe hướng dẫn. các bạn của Cóc, Trời nhưng lưu ý không kể bằng lời của các nhân vật chết trong cuộc chiến đấu. - Yêu cầu HS suy nghĩ để chọn 1 nhân vật mà mình sẽ kể theo lời của - HS tiếp nối nhau trả lời các nhân vật đó. trước lớp. - Chúng ta phải xưng hô như thế nào khi kể theo lời của 1 nhân vật trong truyện? - Xừng là tôi. - Yêu cầu HS quan sát để nêu nội dung các bức tranh. - 4 HS trả lời: + Tranh 1: Cóc và các bạn trên đườngđi kiện Trời. + Tranh 2: Cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với quân - Gọi 1 HS khá yêu cầu kể lại đoạn nhà Trời. + Tranh 3: Trời thương đầu của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét.. lượng với Cóc. + Tranh 4: Trời làm mưa.. - Chia nhóm, các em chọn cùng 1 3. Kể trong nhân vật vào cùng 1 nhóm, yêu cầu nhóm. các HS trong nhóm tiếp nối kể cho - Tập kể theo nhóm, các HS nhau nghe. trong nhóm theo dõi và kể cho nhau nghe. - Gọi 3 HS kể tiếp nối câu chuyện 4. Kể trước lớp. chuyện. - Nhận xét. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 5’. D. Củng cố dặn dò.. - Nhận xét tiết học.. ................................................................. CHIỀU. Tiết 1 :. TiÕt. To¸n 160: kiÓm. tra.. I. Môc tiªu: - Kiểm tra kết quả học toán của HS. + Kiến thức kĩ năng đọc, viết số có 5 chữ số. + Tìm só liền sau của sóo có 5 chữ số; sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng phép trừ các sóo có đến 5 chữ số; nhân s có 5 chữ s với số có 1 chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. + Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng 2 cách khác nhau. + Biết giải bài toán có đén hai phép tính. II. §Ò kiÓm tra. Phần I: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây: 1) Số liền trước của số 21345 là : A. 21355 B. 21346 C. 21335 D. 21334 2) Các số 21345; 21543; 21453; 21354 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 21345; 21543; 21453; 21354 B. 21345; 21354; 21543; 21453 C. 21345; 21354; 21453; 21543 D. 21354; 21345; 21453; 21543 3) Kết quả của phép cộng 45621 + 30789 là: A. 76410 B. 76400 C. 75410 D. 76310.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4) Kết quả của phép trừ 97881 - 75937 là: A. 21954 B. 21944 C. 21844 D. 21934 70mm B 5) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là A C D3cm A. 210cm2 B. 200cm2 C. 21cm2 D. 20cm2 Phần II: Làm các bài tập sau: 1) Đặt tính rồi tính: 12436 x 3 98707 : 5 2) Quận Ba Đình có 24040 học sinh tiểu học. Có 1/5 số học sinh đó tham dự kì thi tốt nghiệp tiểu học. Số học sinh nữ tham dự kì thi là 2612 học sinh. Hỏi quận Ba Đình có bao nhiêu học sinh nam tham gia tốt nghiệp kì thi tiểu học? III. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ. Phần I. (5 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng đưcợ 1 điểm. Các câu trả lời đúng là: 1) Khoanh vào D 2) Khoanh vào C 3) Khoanh vào A 4) Khoanh vào B 5) Khoanh vào C Phần II (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Đặt tính rồi tính đúng mỗi phép tính đúng được 1 điểm. Bài 2: (3 điểm) Tóm tắt đúng 0,5 điểm Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm tổng số học sinh tham dự kì thi tốt nghiệp tiểu học được 1 điểm. Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số học sinh nam tham dự kì thi tốt nghiệp tiểu học được 1 điểm . Viết đúng đáp số được 0,5 điểm.. ---------------------------------------------------------Tiết 2: th viÖn. HS đọc trong thư viện. -----------------------------------------------------------Tiết 3 : tin häc. GV chuyên ngành dạy. ------------------------------------------------------------------. Thø ba ngµy 6 th¸ng 5 n¨m 2014. Tiết 1 :. tin häc. GV chuyên ngành dạy. ............................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2 : Tiết 3 :. ©m nh¹c. GV chuyên ngành dạy. ........................................................................... To¸n Tiết 161: ôn các số đến 100 000.. I. Môc tiªu:Giúp HS. - Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu rtong 1 dãy số cho trước. - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 3 (a, cột 1, câu b); bài 4. II. §å dïng d¹y häc. - Bài tập1, 4 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học.. TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A. Ổn định. 2’ B. Kiểm tra - Ở lớp 3 các em đã học dến số nào? bài cũ. - Trong giờ học này các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 100000. 30’ C. Bài mới. 1. Giới thiệu - GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng. bài. 2. Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm.. Hoạt động của HS - Hát. - Số 100 000.. - Ghi đầu bài. - 2 HS đọc. - Làm VBT, 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b.. - Nhận xét bài làm của HS. - Tìm các số có 5 chữ số trong phần - Đó là: 10 000, 20 000, 30 000, 40 000, a. 50 000, 60 000, 70 000, 80 000, 90 000. - Đó là 100 000. - Tìm số có 6 chữ số trong phần a. - Ai có nhận xét gì về tia số trong - Trong tia số a hai số liền nhau thì hn kém nhau 10 phần a? 000 đơn vị. - Gọi HS đọc các số trên tia số. - 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS tìm quy luật của phần - Trong tia số b hai số liền b. nhau hơn kém nhau 5000 đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2.. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài.. Bài 3.. a) Hãy nêu yêu cầu của bài tập. - Viết số thành tổng. - Hướng dẫn HS làm mẫu. - Yêu cầu HS phần tích số 9725 - Số 9725 gồm 9 nghìn, 7 thành tổng. trăm, 2 chục, 5 đơn vị và đcợ viết thành: 9725 = 9000 + 700+ 20 + 5. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Làm VBT, 2 HS lên - Nhận xét bài làm của HS. bảng. - Gọi HS dưới lớp chữa bài. - 4 HS nhìn bài làm của mình để chữa bài.. Bài 4.. - Bài tsập yêu cầu đọc số. - Làm VBT, 4 HS lên bảng làm. - 4 HS nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Các số có tận cùng bên phải là - Các chữ số có tận cùng các chữ số 1, 4, 5 phải đọc như thế bên phải là chữ số 1 được đọc là mốt, là chữ số 4 nào? được đọc là tư, là chữ số 5 được đọc là lăm hoặc năm. - Lần lượt mỗi HS nhìn vở - Gọi HS đọc bài làm. của mìnhđọc 1 số.. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS theo dõi nội dung phần a. - Ô trống thứ nhất em điền số nào? - Vì sao?. - Viết số thích hợp voà chỗ chấm.. - Điền 2020. - Vì trong dãy só 2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn - Yêu cầu HS điền tiếp vào ô trống vị nên 2015 rồi đến 2020. còn lại củaphần a, sau đó đọc dãy số và giới thiệu: Trong dãy số tự nhỉên này 2 số liên tiếp hơn kém nhau 5 đơn vị. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn - Nêu quy luật của các dãy lại và chữa bài. số b,c và làm bài. 2’. D. Củng cố, dặn dò.. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ---------------------------------------------------------------Tiết 4 :. chÝnh t¶.. cãc kiÖn trêi. I. Môc tiªu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Đọc và viết đúng tên riêng 5 nước láng giềng ở Đông Nam á - Làm đúng bài tập 3a/b.. II. §å dïng d¹y häc. - Bảng lớp viết 3 lần bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy học. TG 1’ 2’. 1’. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định. - Hát. B. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng viết: lâu năm, - 2 HS lên bảng thực hiện nứt nẻ, nấp, náo động. bài cũ. yêu cầu của GV. - Nhận xét HS. C. Bài mới. 1. Giới thiệu - Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn văn tóm tắt truyện Cóc bài. kiện trời, viết đúng tên rieng của 5 nước Đông Nam á và làm bài tập 2. Hướng dẫn chính tả phân phận biệt s/x. viết chính tả. a. Hướng dẫn - GV đọc đoạn văn 1 lần. chuẩn bị. - Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai? - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?. - Nghe giới thiệu.. - 1 HS đọc bài. - Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong. - Đoạn văn có 3 câu. - Các chữ dầu câu: Thấy, Cùng, Dưới và tên riêng Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cáo, Cọp, Ong. - Yêu cầu HS viết từ khó: lâu, làm - 2 HS lên bảng viết, lớp ruộng đồng, chim muông, khôn viết nháp. b. Viết chính khéo, quyết. 15’ tả. c. Soát lỗi. 4’ d. Chấm bài. 10’ 3. Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu phần a. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc tên các nước. - 10 HS đọc. 5’.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1’. - GT: Đây là 5 nước láng giềng của nước ta. - Tên riêng nước ngoài được viết - Viết hoa chữ cái đầu tiên như thế nào? và giữa các chữ có dấu gạch nối. - GV lần lượt đọc tên các nước và - 3 HS lên bảng viết, lớp yêu cầu HS viết theo. viết vở. - Nhận xét chữ viết của HS. - Chốt lại lời gải đúng. b. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bằng bút chì vào SGK. D. Củng cố, - 2 HS chã bài. - Gọi HS chữa bài. dặn dò. - Làm bài vào vở: - Kết luận về lời giải đúng. cây sào - xào nấu; lịch sử đối xử. - Nhận xét tiết học. - Ghi nhớ các từ cần phân biệt. ----------------------------------------------------------------. Thø t ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 2014. Tiết 1 :. To¸n. TiÕt 163: «n tËp bèn phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000. I. Môc tiªu: Giúp HS. - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. - Biết giải toán bằng hia phép tính. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. II. §å dïng. - Bài 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học.. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định. - Hát. 2’ B. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng tìm chữ số thích - HS lên bảng thực hiện bài cũ. hợp thay vào X và giải thích cách yêu cầu. tìm. 6X3 > 678 3125 < X008 < 4012 - Nhận xét HS. 30’ C. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên - Nghe giới thiệu. bài. bảng. 2. Hướng dẫn luyện tập. a. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập sau đó - Làm bài vào VBT, 2 HS cho HS tự làm bài. lên bảng làm. - Gọi HS chữa bài. - 8 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính. - Nhận xét bài làm của HS. b. Bài 2:. - Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - Nhận xét HS.. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm VB - 4 HS nêu yêu cầu, mỗi phép tính 1 HS.. c. Bài 3:. - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tóm tắt bài toán.. - 1 HS đọc. - Tóm tắt vào VBT, 1 HS lên bảng. Tóm tắt: Có : 80 000 bóng đèn Lần 1 chuyển 38 000 bóng Lần 2 chuyển:26 000 bóng Còn lại ......... bóng đèn?. - Gọi 2 HS đọc lại tóm tắt bài toán. - Có bao nhiêu bóng đèn? - Chuyển đi mấy lần? - Làm thế nào để biết được số bóng đèn còn lại trong kho?. - Yêu cầu HS làm bài.. - Có 80 000 bóng đèn. - Chuyển đi 2 lần. - Cách 1: Ta tìm số bóng đèn đã chuyển đi sau 2 lần bằng phép cộng sau dó thực hiện phép trừ tổng số bóng đèn cho số bóng chuyển đi. + Ta thực hiện 2 phép trừ để tìm số bóng đèn còn lại sau mỗi lần chuyển. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 cách khác nhau, HS dưới lớp làm 2 cách.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách 1: Số bóng đèn còn lại sau khi chyển lần đầu là: 80 000 - 38 000 = 42 000 (bóng) Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần 2 là: 42 000 - 26 000 = 16 000 (bóng). Đáp số: 16 000 bóng đèn. - Chữa bài.. 2’. vào vở. Bài giải. Cách 2: Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là: 38 000 + 26 000 = 64 000 (bóng đèn) Số bóng đèn còn lại trong kho là: 80 000 - 64 000 = 16 000 (bóng đèn). Đáp số: 16 000 bóng đèn.. - Nhận xét giờ học. D. Củng cố, - VN luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. dặn dò. .................................................................................... Tiết 2 : tập đọc.. mÆt trêi xanh cña t«i. I.Môc tiªu: - Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp da dạng của rừng cọ (TL được các CH trong SGK; thuộc bài thơ). II. §å dïng d¹y häc. - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học.. TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A. Ổn định. 3’ B. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu bài cũ. hỏi bài Có kiện trời. - Nhận xét HS. C. Bài mới. 1’ 1. Giới thiệu - Yêu cầu HS quan sát tranh minh bài. hoạ và cho biết tranh vẽ cảnh gì?. Hoạt động của HS - Hát. - 3 HS thực hiện yêu cầu của GV.. - Tranh vẽ cảnh rừng cọ, một người đang say sưa ngắm cảnh rừng cọ. - Ở các vùng trung du nước ta như - Nghe giới thiệu. Phú Thọ, cọ mọc rất nhiều, tạo thành rừng lớn. Cây cọ có nhiều lợi ích như lá cọ có thể dùng làm nón, lợp nhà; thân cọ dùng làm máng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nớc; quả cọ có thể làm thức ăn ... bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm nhiều điều về rừng cọ. 10’ 2. Luyện đọc - Ghi tên bài lên bảng. - Theo dõi. a. Đọc mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt - 1 số HS đọc cá nhân theo b. Hướng dẫn đọc từng câu. - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các tay chỉ của GV, nhóm đọc đồng thanh. từ khó yêu cầu HS đọc. - HS đọc nối tiếp theo - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu nhóm, mỗi HS đọc 1 câu. trong bài.. 8’. c. Hướng dẫn đọc từng khổ - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc. thơ, kết hợp - Nhắc HS nghỉ hơi đúng ở cuối giải nghĩa từ.. mỗi dòng thơ, nghỉ hơi lâu ở cuói mỗi khổ thơ. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài. d. Luyện đọc nhóm. - Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc bài trước nhóm. e. Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu - Khổ thơ 1 miêu tả điều gì? bài.. - 4 HS đọc thành tiếng.. - Luyện đọc theo nhóm nhỏ, HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.. - Miêu tả tiếng mưa trong rừng cọ. - Tiếng mưa trong rừng cọ - Tiếng mưa trong rừng cọ được so được miêu tả như tiếng thác dội về, như ào ào trận gió. sánh với gì? - Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, ào ào như tiếng thác, - Qua cách so sánh của tác giả, em tiếng gió to. hình dung đợc điều gì về mưa trong - 2 - 3 HS phát biểu ý kiến. rừng cọ? - Theo em, vì sao có thể so sánh - Nghe giảng. tiếng mưa trong rừng cọ như vậy? - Trong rừng cọ, lá cọ xoè ngang lại rất dày, tạo thành vòng rộng lớn, nước mưa rơi xuống phải rơi trên hàng ngàn, hàng vạn lá cọ, chính vì thế mà tạo thành âm thanh lớn, có tiếng vang xa như tiếng thác đổ, như.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tiếng gió thổi ào ào. - Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào? - Mùa hè trong rừng cọ có điều gì thú vị?. 10’ 4. Học thuộc lòng bài thơ. 3’. D. Củng cố, dặn dò.. Tiết 3 :. - Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè. - Vào mùa hè nằng trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - Vì lá cọ tròn, có gân lá xoè - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như ra như các tia nắng nên trông giống như mặt trời. hình mặt trời? - Tác giả âu yếm gọi lá cọ là - Tác giả gọi lá cọ là gì? Em có "Mặt trời xanh của tôi", thích cách gọi đó của tác giả không? cách gọi ấy thật hay vì lá cọ giống mặt trời nhưng lại có Vì sao? màu xanh, cách gọi ấy cũng thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của tác giả đối với rừng cọ quê hương. - 3 - 5 HS trả lời. - Em tích nhất về hình ảnh nào của rừng cọ trong bài? Vì sao? - Yêu cầu HS cả lớp ĐĐT bài thơ. - HD HS học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét giờ học. VNchuẩn bị bài sau. - ĐĐT theo yêu cầu. - Thi ĐTL bài thơ. - 3 nhóm thi đọc bài.. ---------------------------------------------------------luyÖn tõ vµ c©u.. nh©n ho¸. I. Môc tiªu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. (BT1) - Viét được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá (BT2) II. §å dïng d¹y häc. - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định. - Hát. 3’ B. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - 2 HS lên bảng thực hiện bài cũ. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu yêu cầu của GV. hỏi Bằng gì? a) Cốm làng Vòng được làm ra.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bằng một bí quyết riêng được gìn giữ từ đời này sang đời khác. b) Tâm đã đạt được thành tích cao bằng sự nỗ lực phi thường của bản thân. - Nhận xét HS. 30’ C. Bài mới. 1. Giới thiệu - Trong giờ LTVC tuần này chúng ta tiếp tục học về biện pháp nhân - Nghe giới thiệu. bài. hoá, sau đó các em sẽ thực hành viết 1 đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. 2. HD làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. a. Bài 1. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a) - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời đồng thời viết câu trả lời của HS vào bảng tổng kết bài tập đã chuẩn bị. - Trong đoạn thơ ở phần a) có những sự vật nào được nhân hoá? - Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó?. - Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là các từ ngữ thường dùng làm gì?. - Như vậy, để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào?. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để. - 1 HS đọc. - Trả lời câu hỏi ra nháp. - Trả lời câu hỏi của GV.. - Có 3 sự vật được nhân hoá`. Đó là: Mầm cây, hạt mưa, cây đào. - Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây; dùng từ mải miết, trốn tìm để tả hạt mưa; dùng các từ lim dim, mắt, cười để tả cây đào. - Từ mắt là từ chỉ 1 bộ phận của người; Các từ tỉnh giấc, trốn tìm, cười là từ chỉ hoạt động của con người; Từ lim dim là từ chỉ đặc điểm của con người. - Tác giả dùng 2 cách đó là nhân hoá bằng từ chỉ bộ phận của người và dùng từ nhân hoá bằng các từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tiếp tục trả lời câu hỏi trên với đoạn - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo b) luận cùng nhau. - Gọi HS trả lời sau đó nghe và ghi - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời. câu trả lời đúng vào bảng. Các HS khác theo dõi và - Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhận xét. - 5 đến 7 HS trả lời theo suy trong bài? Vì sao? - Yêu cầu HS ghi bảng đáp án vào nghĩ. vở.. b. Bài 2.. 1’. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì? - Trong đoạn văn phải chú ý đến điều gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Gọi 1 số đọc bài làm của mình trước lớp, chỉnh sửa lỗi và chấm điểm những bài tốt.. - 1 HS đọc. - Để tả bầu trời buổi sớm, hoặc tả một vườn cây. - Phải sử dụng phép nhân hoá, - HS tự làm bài. - 1 số HS đọc bài làm, lớp theo dõi nhận xét.. - Nhận xét tiết học. D. Củng cố, - VN hoàn thành bài văn và chuẩn dặn dò. bị bài sau.. Tiết 4:. ......................................................................... đạo đức.. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. giúp đỡ các thơng bình liệt sĩ. I. Môc tiªu - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh sương máu vì Tổ quốc. - Biết được số lượng những người thương binh, liệt sĩ của xã - Học sinh biết làm các việc phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ. - Học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. II. ChuÈn bÞ GV: viết sẵn ớ bảng phụ: số lượng cụ thể về các thương binh và gia đình liệt sĩ. HS: Phiếu điều tra tìm hiểu và biết được số lượng người thương binh, gia đình liệt sĩ nơi em đang sống; hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các em, của gia đình và của địa phương. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A. Ổn định. 3’ B. Kiểm tra - Gọi 2 HS kiểm tra bài ” Bảo vệ môi. Hoạt động của HS - Hát. - Thực hiện yêu cầu của.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bài cũ.. trường”- Tuần 31 GV. -HS1: Em hãy kể tên một số việc đã làm để bảo vệ môi trường?. - HS2: Vì sao em không nên vứt rác bừa bãi?. 30’ C. Bài mới. * Giới thiệu bài.. - Thương binh liệt sĩ là những người - Theo dõi. đã đổ xương máu để giành lại độc lập cho đất nước. Chúng ta cần phải biết ơn và giúp đỡ họ. HĐ 1: Tìm - GV đưa bảng phụ thông tin báo cáo hiểu thông tin. số lượng cụ thể của UBND xã về các thương binh và gia đình liệt sĩ… GV nêu câu hỏi: 1. Người thế nào gọi là thương binh? 2. Người thế nào gọi là liệt sĩ?. - Làm việc cá nhân 1 HS đọc - HS dựa vào bảng thông tin trả lời 1. Người bị thương khi tham gia chiến đấu 2. Người đó hi sinh khi tham gia chiến đấu 3. Nêu số lượng thương binh, gia 3. HS dựa vào bảng thông đình liệt sĩ ở xã tin trả lời *Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh sương máu để giành lại độc lập cho dân tộc. - Bảng thông tin số liệu của thương binh, liệt sĩ của cả xã. Cụ thể ở từng thôn em sống có số lượng TBLS là bao nhiêu?, chúng ta sẽ tìm ở hoạt động 2. HĐ 2: Tìm địa -. GV cho học sinh hoạt động nhúm 4. chỉ đỏ. Các em ở cùng thôn sẽ ngồi cùng nhóm. Thư kí nhóm viết số lượng và tên của thương binh, liệt sĩ mà các em đó tìm thấy ở thôn mình. - HS làm việc theo nhóm 4. Viết số liệu vào bảng nhóm - Đại diện 3 nhóm ở 3 thôn lên trình bày bày - HS nhận xét: - 1 số HS nêu tên các thương binh, liệt sĩ ở từng thôn.. * Vậy chúng ta cần phải làm gì để đền đáp công lao ấy? HĐ 3: hành.. Thực - GV cho HS hoạt động nhóm đôi, trao - HS ngồi cùng bàn hoạt đổi xem ở địa phương, gia đình em và động nhóm trao đổi với.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1’. bản thân em đó làm gì để giúp đỡ các thương binh, gia đình liệt sĩ. - GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương bằng những việc làm thiết thực của mình.. nhau - Đại diện nhóm trình bày. - HS lớp nhận xét bổ xung: + Tổ chức ngày kỉ niệm TBLS. + Tu sửa nghĩa trang liệt sĩ. + Thăm viếng các gia đình TBLS. HĐ 4: Trò - GV nêu luật chơi, sau khi nghe gơi ý chơi: Ai nhanh HS phất cờ để giành quyền trả lời. Nếu ai đúng. nêu đúng dòng chữ thi đội đã thắng. Nếu sai thì quyền trả lời giành cho đội còn lại - Thành ngữ núi về việc biết ơn đối với ông cha ta. Gồm 16 chữ cái - Đây là một việc làm của tất cả mọi người hiện nay đối với thương binh và gia đình liệt sĩ. Gồm 13 chữ cái. - GV cùng HS nhận xét, đội thắng được nhận một bông hoa đỏ. - Vậy bản thân em đã làm gì để thể hiện việc đền ơn đáp nghĩa? D. Củng cố -Kỉ niệm ngày TB, LS vào ngày dặn dò. tháng nào? (27/7/) - V ào ngày 27/ 7/ em được anh chị đội viên dẫn đến nghĩa trang liệt sĩ để làm gì?. - HS được chia thành 2 đội: - Đội 1và đội 2, mỗi đội có cờ nhỏ để phát giành quyền trả lời. -UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN - ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA Học sinh lắng nghe. Thø n¨m ngµy 8 th¸ng 5 n¨m 2014. SÁNG Tiết 1 :. To¸n. TiÕt 164: «n tËp bèn phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000. I. Môc tiªu: Giúp HS. - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000 - Giải được bài toán băng hai phép tính. - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 3; bài 4(cột 1, 2) II. §å dïng. - Bài 1,4 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A. Ổn định. 2’ B. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng tính giá trị biểu bài cũ. thức bằng cách thuận tiện nhất. 7000 + 8000 + 3000 + 2000 = 14000 + 27000 +6000 + 13000 = - Nhận xét HS. 30’ C. Bài mới. 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bài. bảng. 2. Luyện tập. a. Bài 1. - Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài.. Hoạt động của HS - Hát. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. - Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - Nhận xét HS.. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm VB - 4 HS nêu yêu cầu, mỗi phép tính 1 HS.. - Nghe giới thiệu.. - Làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính. - Em đã thực hiện nhẩm như thế - 3 nghìn + 2 nghìn x 2 = 3 nghìn + 4 nghìn = 7 nghìn nào? - (3 nghìn + 2 nhìn) x 2 = 5 nhìn x 2 = 10 nghìn - Em có nhận xét gì về 2 biểu thức - Hai biểu thưc trên đều có ở phần a. các số là 3000; 2000; 2 và các dấu cộng nhân giống nhau. Nhưng thứ tự thực hiện biểu thức khác nhau nêu kết quả khác nhau. - Vậy khi thực hi biểu thức cần - Ta cần chú ý đến thức tự thực hiện biểu thức: Nếu chú ý điều gì? biểu thức có đủ các phép tính và không có dấu ngoặc ta làm nhân chia trước, cộng trừ sau. Nếu biểu thức có dấu ngoặc ta làm trong ngoặc trước, ngoài ngoặc - Phần b tiến hành tương tự. sau.. b. Bài 2..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - 1 HS đọc. - Tóm tắt vào VBT, 1 HS lên bảng. - Có 6450 lít dầu. - Có bao nhiêu lít dầu? - Bán được 1/3 số lít dầu. - Bán được bao nhiêu lít? - Bán được 1/3 số lít nghĩa là thế - Nghĩa là tổng số lít dầu được choa làm 3 phần bằng nào? nhau thì bán được 1 phần. + Ta thực hiện phép chia - Muốn tìm số lít dầu còn lại ta 6450 : 3 để tìm số lít dầu đã làm như thế nào? bán sau đó thực hiện phép trừ 6450 trừ số lít dầu đã bán để tìm ra só dầu còn lại. - Sau khi tìm được số dầu đã bán ta chỉ việc nhân 2 để tìm được số lít dàu còn lại. - 2 HS lên bảng làm, mỗi - Yêu cầu HS làm bài. HS làm 1 cách khác nhau, HS dưới lớp làm 2 cách vào vở.. c. Bài 3.. - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tóm tắt bài toán.. * Bài 4.. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài.. 2’. - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp.. . - Nhận xét giờ học. - VN luyện tập thêm và chuẩn bị D. Củng cố, bài sau. dặn dò. ............................................................................................ Tiết 2 : chÝnh t¶.. quà của đồng nội. I. Môc tiªu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b. II. §å dïng d¹y häc. - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. - Bài tập 3a phô tô ra giấy. III. Các hoạt độg dạy học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A. Ổn định. 2’ B. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng viết: Bru- nây, bài cũ. Cam- pu- chia, Đông Ti- mo, In- đônê- xi- a, Lào. - Nhận xét HS. C. Bài mới. 1’ 1. Giới thiệu - Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn trong bài Quà của đồng nội bài. và làm bài tập chính tả phân phận biệt s/x.. Hoạt động của HS - Hát. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.. - Nghe giới thiệu.. 2. HD viết chính tả. - 1 HS đọc bài. - GV đọc đoạn văn 1 lần. 5’ a. Hướng dẫn - Hạt lúa non tinh khiết và quý giá - Hạt lúa non mang trong chuẩn bị. nó giọt sữa thơm phảng như thế nào? phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3 câu. - Những chữ nào trong bài phải viết - Các chữ dầu câu: Khi, hoa? Vì sao? Trong, Dưới. - Yêu cầu HS viết từ khó: lúa non, - 2 HS lên bảng viết, lớp giọt sữa, phảng phất, hương vị. viết nháp. b. Viết chính 15’ tả. c. Soát lỗi. d. Chấm bài. 4’ 3. HD làm a. Bài 2: 10’ bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu phần a. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm. - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. - Gọi HS chữa bài. - 2 HS chữa bài. - Chốt lại lời gải đúng. - Làm VBT: nhà xanh - đỗ xanh; Là cái bánh trưng. b. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Chia nhóm, phát phiếu và giấy cho - HS tự làm trong nhóm. các nhóm yêu cầu HS tự làm. - Gọi các nhóm đọc bài làm của mình. - Đọc bài làm trước lớp. - Kết luận về lời giải đúng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2’. - Nhận xét tiết học. D. Củng cố, - Ghi nhớ các từ cần phân biệt. dặn dò. -----------------------------------------------------------------Tiết 3: tËp lµm v¨n.. - Làm bài vào vở: sauxôi- sen.. ghi chÐp sæ tay. I.Môc tiªu: - Hiểu nội dung; nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đo - rê- mon thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong những câu trả lời của Đô- rê- mon. II. §å dïng d¹y häc. - Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài. - Một cuốn truyện tranh Đô- rê- mon, 1 vài tờ báo nhi đồng có mục A lô, Đô- rêmon Thần thông dây! - Mỗi HS chuẩn bị 1 quyển sổ tay nhỏ. III. Các hoạt động dạy học.. TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A. Ổn định. 2’ B. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc bài bài cũ. kể về 1 việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. - Nhận xét HS. 30’ C. Bài mới. 1. Giới thiệu - Trong lớp bạn nào đã biết đến Đôrê- mon? Hãy kể đôi điều về nhân bài. vật này?. 2. Hướng dẫn làm bài. a. Bài 1:. Hoạt động của HS - Hát. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.. - Đô- rê- mon là chú mèo máy trong bộ tranh truyện Đô- rê- mon. Chú meod này rất thông minh và có một cái túi thần chứa được rất nhiều bả bối đặc biệt. - Cho HS quan sát quyển truyện - Nghe giới thiệu. tranh Đô- rê- mon, sau đó giở báo nhi đồng đến mục A lô, Đô- rê- mon Thần thông đây! và giới thiệu: Trong giờ TLV này các em sẽ đọc 1 bài báo trong mục A lô, Đô- rêmon Thần thông dây! của báo Nhi đồng và ghi lại những ý chính của bài báo vào sổ tay..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Gọi 2 HS đọc bài trước lớp, 1 HS - 2 HS đọc. đóng vai người hỏi, 1 HS đóng vai Đô- rê- mon. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau - Đọc bài. cùng đọc bài. Mỗi HS đọc 2 lần, sau lần đọc thứ nhất thì đổi vai đọc lần 2. - Cho HS giới thiệu tranh, ảnh về các loài thú quý hiếm được nhắc đến trong bài. b. Bài 2:. 2’. - 2 HS lần lượt đọc - 1 HS đọc. - Bạn nhỏ hỏi Đô- rê- mon Sách đỏ là gì? - Hãy ghi lại ý chính trong câu trả - HS tự ghi sau đó phát biểu ý kiến: Sách đỏ là lời của Đô- rê- mon. loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ. - HS cả lớp làm bài vào - Yêu cầu HS tự làn tiếp phần b. vở, sau đó 1 HS đọc bài - Nhận xét chữa bài. làm trước lớp, lớp nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc phần a của bài. - Bạn nhỏ hỏi Đô- rê- mon điều gì?. D. Củng cố, - Nhắc HS chưa hoàn thành bài về dặn dò. viết tiếp. ...................................................................................... Tiết 4:. thñ c«ng.. lµm qu¹t giÊy trßn (TiÕt 3). I. Môc tiªu : - Học sinh biết làm cái quạt tròn bằng giấy thủ công . Làm được cái quạt tròn đúng quy trình kĩ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi . II. Gi¸o viªn chuÈn bÞ - Mẫu quạt tròn, tranh quy trình làm quạt tròn. giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học. TG. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> A. Ổn định. B. Kiểm tra đồ - Kiểm tra dụng cụ học tập của dùng. học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá . 30’ C. Bài mới. * Giới thiệu - Hôm nay chúng ta sẽ học về cách bài. làm “Quạt tròn “ 1’ 2’. *HĐ 1: Quan sát và nhận xét.. 2’. - Hát. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Đưa mẫu “ Cái quạt tròn bằng - Lớp quan sát hình mẫu để bìa “ hướng dẫn học sinh quan sát. nắm về yêu cầu kiến thức kĩ năng của sản phẩm “Quạt tròn“. - Cái quạt tròn có mấy phần ? Đó - Có phần giấy gấp thành là những bộ phận nào ? các nan và có cán cầm . - Nếp gấp của cái quạt tròn như - Có nếp gấp và buộc chỉ thế nào ? giống như gấp quạt giấy đã học. - Cho học sinh liên hệ với cái quạt - Quạt dùng để quạt mát khi giấy trong thực tế nêu tác dụng thời tiết nóng nực . của quạt ?. - Bước 1: Cắt giấy: *HĐ 2: Hướng - Hướng dẫn cách cắt các tờ giấy dẫn như sách hoặc bìa như hướng dẫn trong giáo khoa sách giáo viên. - Bước 2: Gấp dán quạt. - Hướng dẫn gấp Cách gấp các tờ giấy như hình 2 hình 3 và hình 4 sách giáo khoa để có phần quạt bằng giấy. - Làm cán và hoàn chỉnh quạt: - Hướng dẫn cách gấp - kẻ và cắt theo các bước như hình 5 và hình 6 sách giáo viên.. - Tập cắt giấy rồi gấp thành cái quạt tròn bằng giấy học sinh theo các bước để tạo ra các bộ phận của chiếc quạt tròn theo sự hướng dẫn của giáo viên .. - Yêu cầu nhắc lại các bước gấp. - Hai em nêu nội dung các D. Củng cố, - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết bước gấp cái quạt tròn. dặn dò. học - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .......................................................................................... CHIỀU. Tiết 1:. Híng dÉn häc..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> hoµn thµnh bµi tËp trong ngµy. I. Môc tiªu: - HS hoàn thiệu đầy đủ các BT trong ngày. - Củng cố kiến thức và mở rộng kiến thức về môn Tiếng Việt (với HS khá giỏi); kèm đọc và viết cho HS yếu kém. - Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó giúp HS yêu thích và say mê học hơn. II. ChuÈn bÞ: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV yêu cầu HS nêu lại bài học và những bài tập chưa - HS nêu. hoàn thành trong ngày. 2. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập. - HS trong lớp tự làm vở. - GV đi đến các nhóm để giúp đỡ HS làm bài cho tốt. - Gọi các nhóm lên trình bày, báo cáo kết quả của nhóm mình. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 3. GV chia HS theo các nhóm đói tượng học. - Giao bài tập cho HS có năng khiếu, với các em kém giao bài - HS về nhóm học tập. tập vừa sức với các em. * Bài 1. Đọc bài thơ sau: Mèo con đi học ban trưa Nón nan không đội, trời mưa ào ào Hiên che không chịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào "meo meo". a) Trong bài thơ nhân vật nào đực nhan hóa? b) Những chi tiết nào thể hiện sự nhân hóa? c) Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã miêu tả nhân vật mèo con như thế nào? * Bài 2. Nhớ và viết lại 2 câu thơ có sự vật nhân hóa. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS về nhà ôn bài.. ---------------------------------------------------------TiÕt 2 + 3 : tiÕng anh. GV chuyên ngành dạy. ------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2014. Tiết 1:. LUYÖN ©m nh¹c. «n bµi: chÞ ong n©u vµ em bÐ TiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh. I. YÊU CẦU: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Biểu diễn các bài hát. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn bài 1. Hát kết hợp gõ đệm 18’ hát: Chị * Hát kết hợp gõ theo phách: Ong Nâu và - GV làm mẫu câu 1 – 2, HS hát gõ - HS thực hiện. em bé. đệm cả bài hát. - GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ - HS trình bày trình bày * Hát kết hợp gõ theo nhịp: - GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và - HS thực hiện gõ đệm cả bài hát. - GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ - HS trình bày trình bày. 2. Hát kết hợp vận động: - Cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vận - HS thực hiện theo yêu động, yêu cầu HS chuyển động nhẹ cầu nhàng, duyên dáng. - GV mời một vài HS lên trình bày - HS trình bày trước lớp theo nhóm 2- 4 em hoặc cá nhân. 3. Biễu diễn bài hát theo một vài hình thức. - GV yêu cầu thi đua biễu diễn bài hát - HS tham gia biểu diễn theo nhóm 3 - 4 em hoặc theo tổ, GV theo nhóm, tổ, cá nhân chấm điểm. 17’. Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. 1. Hát kết hợp vận động: - GV chỉ định 1-2 HS học khá lên hát và vận động phụ họa. - GV hướng dẫn HS tập lại một vài động tác phụ họa đã học từ tiết 28. - HS trình bày bài hát và vận động. - GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2 – 4 em hoặc cá nhân. 2. Biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm:. - HS trình bày - HS ôn động tác phụ họa - HS trình bày - HS hát và gõ đệm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS tập hát và gõ đệm: Câu 1 – 2 – - HS tham gia 3 – 4 gõ theo phách. Câu 5 – 6 – 6 – 8 gõ theo tiết tấu lời ca. - GV yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát - HS tham gia theo nhóm 3 – 4 em hoặc theo tổ. HS vừa hát vừa gõ đệm như trên. GV sẽ chấm điểm .................................................................................... Tiết 2:. Híng dÉn häc.. hoµn thµnh bµi tËp trong ngµy. I. Môc tiªu: - HS hoàn thiệu đầy đủ các BT trong ngày. - Củng cố kiến thức và mở rộng kiến thức về môn Toán (với HS khá giỏi); kèm đọc và viết cho HS yếu kém. - Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó giúp HS yêu thích và say mê học hơn. II. ChuÈn bÞ: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV yêu cầu HS nêu lại bài học và những bài - HS nêu. tập chưa hoàn thành trong ngày. 2. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập. - HS trong lớp tự làm vở. - GV đi đến các nhóm để giúp đỡ HS làm bài cho tốt. - Gọi các nhóm lên trình bày, báo cáo kết quả của nhóm mình. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 3. GV chia HS theo các nhóm đói tượng học. - Giao bài tập cho HS có năng khiếu, với các em - HS về nhóm học tập. kém giao bài tập vừa sức với các em. * Bài 1: Đặt tính rồi tính: 24058 + 7639 32568 - 5372 40203 - 705 2354 x 6 12304 : 7 24680 : 9 * Bài 2: Một kho chứa 75 000kg gạo, lần đầu lấy ra 27 000kg, lần sau lấy ra 28 000kg. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo (giải bằng 2 cách) * Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng 8cm,.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó? * Bài 4: Có 108kg gạo đựng đều trong 4 bao. Người ta đổ hết số gạo đó vào các túi, mỗi túi có số gạo 1 bằng 3. số gạo ở trong một bao. Hỏi được tất cả. bao nhiêu túi gạo? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS về nhà ôn bài.. TiÕt 3:. .................................................................. sinh ho¹t.. nhËn xÐt tuÇn 33.. I. Môc tiªu: - Giúp HS có kế hoạch, phương pháp học tập đúng dắn, có hiệu quả. - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt. II. ChuÈn bÞ: - GV: Chuẩn bị các nội quy và quy định của trường, lớp. - HS: Các bài hát. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.. TG Nội dung 1 1. Ổn định tổ chức 10 2. Sơ kết tuần 33.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - Giáo viên hướng dẫn cán sự - Lớp trưởng báo cáo những lớp báo cáo tình hình học tập mặt được và chưa được trong tuần qua (tuần 33) trong tuần 33. - Lớp phó học tập báo cáo - GV nhận xét chung: về nếp truy bài đầu giờ, sự + Chuyên cần. chuẩn bị bài và đồ dùng học + Nề nếp. tập, xây dựng bài. + Vệ sinh. - 3 tổ trưởng báo cáo kết + Các hoạt động giữa giờ. quả thi đua của từng thành + Nếp sống văn minh. viên trong tổ. + Việc chuẩn bị sách vở, đồ - Lớp phó lao động báo cáo dùng. về tình hình vệ sinh. + Học tập. - Lớp đóng góp ý kiến. - Nhận xét, tuyên dương, phê bình những HS thực hiện tốt và những HS thực hiện chưa tốt..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 7. 3. Kế hoạt tuần 34.. - Khắc phục những nhược - HS lắng nghe. điểm của tuần qua. - HS hứa quyết tâm đạt - Phát huy những mặt mạnh thành tích tốt. đã đát được. - Thi đua chào mừng ngày thành lập Đội và sinh nhật Bác Hồ.. 20. 4. Sinh hoạt văn nghệ.. - Từng tổ cử đại diện lên biểu diễn tiết mục văn nghệ của tổ mình. - Nhận xét, tuyên dương. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi.. TiÕt 4:. * Lớp phó văn thể mỹ điều khiển chương trình. - HS lên biểu diễn. - HS chơi trò chơi.. tù nhiªn x· héi.. bài 65: các đới khí hậu. I. Môc tiªu. - Nêu đợc tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. II. đồ dùng dạy học - Quả địa cầu ( cỡ to ) và tranh vẽ quả địa cầu - chia sẵn với các đới khí hậu. - PhiÕu th¶o luËn nhãm. - ThÎ ch÷ ( cho néi dung trß chíi " Ai t×m nhanh nhÊt ") III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A.KiÓm tra bµi cò: + Gi¸o viªn gäi häc sinh lªn b¶ng yªu cÇu - 2 Häc sinh lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái, häc sinh c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt. tr¶ lêi c©u hái : + Khoảng thời gian nào đợc coi là một.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> năm ? Một năm có bao nhiêu ngày, đợc chia thµnh mÊy th¸ng ? + Vì sao trên trái đất có bốn mùa Xuân, H¹, Thu, §«ng ? Mïa ë b¾c b¸n cÇu vµ Nam b¸n cÇu kh¸c nhau nh thÕ nµo ? + NhËn xÐt vµ cho ®iÓm häc sinh. B.Giíi thiÖu bµi míi. + Hỏi : ở bài hôm trớc chúng ta đã biết : Trên trái đất có bốn mùa là Xuân, Hạ, Thu, Đông. Vậy có phải nơi nào trên đất còng cã c¶ bèn mïa nh thÕ kh«ng ? §Ó hiểu rõ hơn và trả lời đợc câu hỏi đó, cô vµ c¸c em sÏ häc bµi ngµy h«m nay - C¸c đới khí hậu. Hoạt động 1 Tìm hiểu các đới khí hậu ở bắc và nam bán cầu. + Tién hành thảo luận cặp đôi. + Đại diện cặp đôi thảo luận nhanh nhất tr×nh bµy tríc líp. VÝ dô : - Nga : KhÝ hËu l¹nh. - óc : KhÝ hËu m¸t mÎ. - Brazin : KhÝ hËu nãng. - ViÖt Nam : KhÝ hËu cã c¶ nãng vµ l¹nh. + Theo em v× sao khÝ hËu c¸c níc nµy + V× chóng n»m ë c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau kh¸c nhau ? trên Trái đất. + Häc sinh c¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt, + NhËn xÐt, tæng hîp c¸c ý kiÕn cña häc bæ sung. sinh, chØnh söa ( nÕu cÇn thiÕt ). - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 1 trang 124 SGK vµ giíi thiÖu : Tr¸i đất chia làm 2 nửa bằng nhau, ranh giới là đờng xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu : Nhiệt đới, Ôn đới và Hàn đới. - 3 đến 4 học sinh chỉ, trình bày lại các - Giáo viên đa ra quả địa cầu và yêu cầu đới khí hậu trên hình vẽ và trên quả địa học sinh chỉ trên quả địa cầu vị trí các cầu. đới khí hậu : Nhiệt đới, ôn đới, hành đới. - 1 đến 2 học sinh nhắc lại. - Theo dâi vµ chØnh söa lçi cho häc sinh. - Häc sinh thùc hµnh theo yªu cÇu.( NÕu có nhiều quả địa cầu, giáo viên cho học sinh chỉ trong nhóm sau đó chỉ trớc lớp ; nếu chỉ có 1 quả địa cầu giáo viên yêu cÇu häc sinh tiÕp nèi nhau lªn chØ tríc líp ). *Hoạt động 2 - Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi. + Yªu cÇu : H·y nªu nh÷ng nÐt khÝ hËu đặc trng của các nớc sau đây : Nga, úc, Brazin, ViÖt Nam.. Đặc điểm chính của các đới khí hậu. * Th¶o luËn theo nhãm. + Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn, c¸c thµnh viên lần lợt ghi các ý kiến về đặc điểm chính của 3 đới khí hậu đã nêu. + Gv nhËn xÐt, bæ sung, ý kiÕn + §iÒn c¸c th«ng tin trªn vµo b¶ng. + KÕt luËn: Nhiệt đới: nóng quanh năm. + TiÕn hµnh th¶o luËn, c¸c nhãm ghi ý kiÕn vµo phiÕu th¶o luËn. + §¹i diÖn nhãm th¶o luËn nhanh nhÊt lªn tr×nh bµy ý kiÕn. + Hs c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung + L¾ng nghe, ghi nhí..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ôn đới: ấm áp có đủ 4 mùa. Hàn đới rất lạnh. ở hai cực của trái đất quanh năm nớc đóng băng. + yêu cầu: Hãy tìm trên quả địa cầu 3 nớc + 3 - 4 hs lên tìm và trả lời ví dụ: Nhiệt nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên. đới Việt Nam, Malẫii, Ê iopia ôn đới: Phâp thụy sĩ, úc Hàn đới: Canađa, thụy điển, phần lan + hs c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung.. ----------------------------------------------------ChiÒu. TiÕt 1. tËp viÕt.. «n ch÷ hoa y. I. Môc tiªu: - Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng); P, K (1 dòng); viết đúng tên riªng Phó Yªn (1 dßng) vµ c©u øng dông: Yêu trẻ, trẻ đến nhà Kính già, già để tuổi cho. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. đồ dùng dạy học. - Mẫu chữ viết hoa Y. Kẻ sẵn dòng kẻ cỡ vừa, cỡ nhỏ để HS viết bài trên bảng lớp. - Tªn riªng vµ c©u øng dông viÕt mÉu s½n trªn b¶ng líp. III. Các hoạt động dạy học.. Hoạt động của GV A. KiÓm tra bµi cò. - Thu vở của 1 số HS để chấm bài VN. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng cña tiÕt tríc. - Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt tõ: V¨n Lang; Vç tay; Bµn kÜ. - ChØnh söa lçi cho HS. - NhËt xÐt vµ cho ®iÓm HS. B. Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. - Nªu muc tiªu vµ ghi tªn bµi lªn b¶ng. 2. HD viÕt ch÷ hoa. - Trong tªn riªng vµ c©u øng dông cã nh÷ng ch÷ hoa nµo? - Yªu cÇu HS viÕt ch÷ hoa Y vµo b¶ng. - Hỏi HS viết chữ đẹp trên bảng: Em đã viÕt ch÷ viÕt hoa Y nh thÕ nµo? - Nhận xét về quy trình HS đã nêu, sau đó yªu cÇu HS c¶ líp gi¬ b¶ng con, GV quan s¸t nhËn xÐt ch÷ viÕt cña HS, läc riªng những HS viết cha đúng, cha đẹp, yêu cầu các HS viết đúng, đẹp giúp đỡ các bạn nµy. - Yªu cÇu HS viÕt l¹i ch÷ viÕt hoa P, Y, K. GV chØnh söa lçi cho tõng HS. 3. HD viÕt tõ øng dông.. Hoạt động của HS. - 1 HS đọc. - 2 HS lªn b¶ng, líp viÕt b¶ng con.. - Theo dâi. - Cã c¸c ch÷ hoa P, Y, K - 3 HS lªn b¶ng, líp viÕt b¶ng con. - HS nªu quy tr×nh viÕt ch÷ viÕt hoa Y, líp nhËn xÐt. - HS đổi chỗ ngồi, 1 HS viết đúng đẹp HD 1 HS viết cha đúng, cha đẹp viết lại chữ viÕt hoa Y. - 2 HS lªn b¶ng, líp viÕt b¶ng con..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - GT: Phó Yªn lµ tªn mét tØnh ven biÓn ë miÒn Trung. - Trong tõ øng dông c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh thÕ nµo? - Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ b»ng chõng nµo? - Yªu cÇu HS viÕt tõ øng dông. GV chØnh söa lçi cho tõng HS. 4. HD viÕt c©u øng dông. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GT: C©u tôc ng÷ khuyªn ngêi ta yªu trÎ em, kính ngời già. Yêu trẻ thì sẽ đợc trẻ yêu. Trong ngời già thì sẽ đợc sống lâu nh ngêi giµ. - Trong c©u øng dông c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh thÕ nµo? - Yªu cÇu HS viÕt: Yªu trÎ, KÝnh giµ. 5. HD viÕt vë tËp viÕt. - Cho HS xem bµi mÉu trong vë tËp viÕt. - Theo dâi chØnh söa lçi cho HS. - Thu chÊm 5 - 7 bµi.. - 1 HS đọc. - Ch÷ P, Y, h cao 2,5 li; c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1li. - B»ng 1 con ch÷ o. - 3 HS lªn abngr viÕt, líp viÕt nh¸p. - 3 HS đọc.. - Ch÷ Y, K, h, y, g cao 2,5 li; ch÷ ® cao 2 li; ch÷ t cao 1,5 li; ch÷ r cao 1,25 li; c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li. - 2 HS lªn b¶ng, líp viÕt b¶ng con. - HS viÕt bµi. + 1 dßng ch÷ Y cì nhá. + 1 dßng ch÷ P, K cì nhá. + 1 dßng Phó Yªn cì nhá. + 1 lÇn c©u øng dông cì nhá.. C. Cñng cè dÆn dß. - NhËn xÐt tiÕt häc. - VN hoµn thnµh bµi viÕt. ------------------------------------------------------------------. TiÕt 2:. tù nhiªn x· héi.. bài 66: bề mặt trái đất. I. Môc tiªu. - Biết bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dơng. Nói tên và chỉ đợc vị trí trên lợc đồ. II. đồ dùng dạy học - Quả địa cầu ( cỡ to ) - Lợc đồ các châu lục và đại dơng - Hai bộ thẻ chữ ghi tên 4 châu lục, 6 đại dơng và tên một số nớc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.. A. KiÓm tra bµi cò + 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy + yªu cÇu hs lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái 1. Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm chính của từng đới khí hậu đó. 2. H·y cho biÕt c¸c níc sau ®©y thuéc khÝ hậu nào: ấn độ, phần lan, Nga, Achentina. + NhËn xÐt vµ ch ®iÓm hs + Hs c¶ líp nhËn xÐt bæ xung B. Giíi thiÖu bµi míi Qua các bài học trớc, chúng ta đã biết nhiều hiện tợng thú vị xảy ra trên trái đất, + Hs nghe Gv giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> bµi häc ngµy h«m nay c« sÏ cïng c¸c em tìm hiểu rõ hơn vẻ bề mặt của Trái đất. * Hoạt động 1: Tìm hiểu bề mặt của trái đất - Th¶o luËn nhãm + Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn theo c¸c c©u hái: 1, quan sát em thấy, quả địa cầu có những mµu g×?. TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn c¸c nhãm th¶o luËn nhanh tr×nh bµy ý kiÕn 1. Quả địa cầu có các màu: Xanh nớc biÓn, xanh ®Ëm, vµng, hång, nh¹t mµu 2, Mµu nµo chiÕm diÖn tÝch nhiÒu nhÊt ghi. trên quả địa cầu? 2, Mµu chiÕm diÖn tÝch nhiÒu nhÊt trªn 3, Theo em các màu đó mang những ý quả địa cầu là màu xanh nớc biển. nghÜa g×? 3, Theo em các màu đó mang ý nghĩa là: màu xanh nớc biển để chỉ nớc biển hoặc đại dơng, các màu còn lại để chỉ + Tæng hîp c¸c ý kiÕn cña hs. đất liền hoặc các quốc gia. + Kết luận: Trên bề mặt trái đất có chỗ là - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. đất, có chỗ là nớc, nớc chiếm phần lớn bề mặt trái đất, Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa phần lục địa đợc chia làm 6 châu lục, những khoảng nớc rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dơng, có 4 đại dơng nh thế trên bề mặt Trái đất. * Hoạt động 2: Lợc đồ các châu lục và các đại dơng. - Giáo viên treo lợc đồ các châu lục và các đại dơng, yêu cầu hs lên bảng chỉ và gọi _ Hs tiếp nối nhau lên bảng chỉ và giới tên các châu lục và các đại dơng của Trái thiệu. đất. + 6 châu lục trên trái đất là châu Mỹ châu phi, châu Âu. châu á, châu Đại dơng là : Bắng Băng Dơng, Thái bình dơng, đại tây dơng và ấn độ Dơng. - Bốn đại dơng là: Bắc băng dơng, Thái bình dơng, Đại tây dơng, và ấn độ dơng. - Gv yêu cầu hs nhắc lại tên 6 châu lục và - 3 đến 4 hs nhắc lại (có kết hợp chỉ 4 đại dơng. trên lợc đồ) - Gv yêu cầu các hs tìm vị trí của Việt - Tìm và chỉ vị trí Việt Nam trên lợc đồ Nam trên lợc đồ và cho biết nớc ta nằm ở sau đó nêu Việt Nam nằm ở châu á ch©u lôc nµo? -----------------------------------------------------------------TiÕt 3 : To¸n. TiÕt 165: «n tËp bèn phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000. I. Môc tiªu: Gióp HS. - BiÕt lµm tÝnh céng, trõ, nh©n, chia (nhÈm, viÕt) c¸c sè trong ph¹m vi 100 000 - Giải đợc bài toán băng hai phép tính. - Bµi tËp cÇn lµm: bµi 1; bµi 2; bµi 3; bµi 4(cét 1, 2) II. §å dïng. - Bµi 1,4 viÕt s½n trªn b¶ng líp. III. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> A. KiÓm tra bµi cò. - Gäi HS lªn b¶ng tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc - HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu. b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. 7000 + 8000 + 3000 + 2000 = 14000 + 27000 +6000 + 13000 = - NhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. B. Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. - Nªu môc tiªu vµ ghi tªn bµi lªn b¶ng. - Nghe giíi thiÖu. 2. Híng dÉn luyÖn tËp. a. Bµi 1: - Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS - Lµm bµi vµo VBT, 2 HS lªn b¶ng lµm. tù lµm bµi. - Gäi HS ch÷a bµi. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trớc lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính. - 3 ngh×n + 2 ngh×n x 2 = 3 ngh×n + 4 - Em đã thực hiện nhẩm nh thế nào? ngh×n = 7 ngh×n - (3 ngh×n + 2 nh×n) x 2 = 5 nh×n x 2 = 10 ngh×n - Em có nhận xét gì về 2 biểu thức ở phần - Hai biểu thc trên đều có các số là 3000; 2000; 2 vµ c¸c dÊu céng nh©n gièng a. nhau. Nhng thø tù thùc hiÖn biÓu thøc kh¸c nhau nªu kÕt qu¶ kh¸c nhau. - Vậy khi thực hi biểu thức cần chú ý - Ta cần chú ý đến thức tự thực hiện biểu thức: Nếu biểu thức có đủ các phép tính ®iÒu g×? vµ kh«ng cã dÊu ngoÆc ta lµm nh©n chia tríc, céng trõ sau. NÕu biÓu thøc cã dÊu ngoÆc ta lµm trong ngoÆc tríc, ngoµi ngoÆc sau. - PhÇn b tiÕn hµnh t¬ng tù. b. Bµi 2: - Nªu yªu cÇu cña bµi vµ cho HS tù lµm bµi. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiÖn tÝnh. - NhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. c. Bµi 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tãm t¾t bµi to¸n. - Cã bao nhiªu lÝt dÇu? - Bán đợc bao nhiêu lít? - Bán đợc 1/3 số lít nghĩa là thế nào?. - 4 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm VB - 4 HS nªu yªu cÇu, mçi phÐp tÝnh 1 HS.. - 1 HS đọc. - Tãm t¾t vµo VBT, 1 HS lªn b¶ng. - Cã 6450 lÝt dÇu. - Bán đợc 1/3 số lít dầu. - Nghĩa là tổng số lít dầu đợc choa làm 3 phần bằng nhau thì bán đợc 1 phần. - Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm nh + Ta thực hiện phép chia 6450 : 3 để tìm số lít dầu đã bán sau đó thực hiện phép thÕ nµo? trừ 6450 trừ số lít dầu đã bán để tìm ra só dÇu cßn l¹i. - Sau khi tìm đợc số dầu đã bán ta chỉ việc nhân 2 để tìm đợc số lít dàu còn lại. - 2 HS lªn b¶ng lµm, mçi HS lµm 1 c¸ch.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Yªu cÇu HS lµm bµi.. kh¸c nhau, HS díi líp lµm 2 c¸ch vµo vë. - ViÕt sè thÝch hîp vµo chç trèng. - 4 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm VBT. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của m×nh tríc líp.. * Bµi 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yªu cÇu HS lµm bµi. - Gäi HS ch÷a bµi. C. Cñng cè dÆn dß. - NhËn xÐt giê häc. VN luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau.. ..................................................................................... TiÕt 2 :. To¸n. Tiết 162: ôn các số đến 100 000. I. Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vÒ. - BiÕt so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100 000. - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1; bµi 2; bµi 3; bµi 5. II. §å dïng. - Bµi tËp 1, 2, 5 viÕt s½n trªn b¶ng líp. III. Các hoạt động dạy học. A. KiÓm tra bµi cò. - Yªu cÇu HS lªn b¶ng viÕt sè cã a ngh×n, - 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu, líp b trăm, c đơn vị. lµm nh¸p. - NhËn xÐt cho ®iÓm HS. B. Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. - Nªu môc tiªu vµ ghi tªn bµi lªn b¶ng. - Nghe giíi thiÖu. 2. Híng dÉn «n tËp. a. Bµi 1: - Bµi 1 yªu cÇu chóng ta lµm g×? - Tríc khi ®iÒn dÊu ta ph¶i lµm nh thÕ - §iÒn dÊu >, <, = vµo chç chÊm. - Tríc khi ®iÒn dÊu ta ph¶i thùc hiÖn phÐp nµo? tính để tìm kết qủa rồi so sánh kết quả tìm đợc với số cần so sánh. - Yªu cÇu HS tù lµm. - Lµm VBT, 2 HS lªn b¶ng lµm. - Gäi HS ch÷a bµi. - HS nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng cña b¹n. - Vì sao điền đợc 27469 < 27470? - Vì 2 số này đều có 5 chữ số các chữ số chục nghìn đều là 2, hàng nghìnđều là 7, hàng trăm đều là 4, nhng chữ số hàng chôc kh¸c nhau nªn sè nµo cã ch÷ sè hµng chôc nhá h¬n th× sè dã nhá h¬n v× 6 < 7 nªn 27469 < 27470. - Ta có thể dùng cách nào để nói 27469 < - Ta nói 27470 > 27469. 27470 mà vẫn đúng? - Sè 27470 lín h¬n sè 27469 bao nhiªu - Số 27470 lớn hơn số 27469 là 1 đơn vị. đơn vị?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Hái t¬ng tù víi 1 sè trêng hîp kh¸c. b. Bµi 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yªu cÇu HS tù lµm bµi. - V× sao l¹i t×m sè 42360 lµ sè lín nhÊt trong c¸c sè 41590; 41800; 42360; 41785? - Hái t¬ng tù víi phÇn b. c. Bµi 3: - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×?. - HS tr¶ lêi theo yªu cÇu. - T×m sè lín nh¸t trong c¸c sè sau. - Lµm VBT, 1 HS lªn b¶ng. - Vì bốn số nàyđều có năm chữ số, chữ số hàng chục nghìn đều là 4, so sánh đến hµng ngh×n th× 42360 cã hµng ngh×n lín nhất (các số còn lại đều có hàng nghìn là 1) nªn sè 42360 lµ sè lín nhÊt trong c¸ sè đã cho.. - Viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lín. - HS lµm VBT, 2 HS lªn b¶ng. - Yªu cÇu HS tù lµm. Ta ph¶i thùc hiÖn so s¸nh c¸c sè víi - Tríc khi s¾p xÕp c¸c sè theo thø tù tõ bÐ -nhau. đến lớn ta phải làm gì? - S¾p xÕp theo thø tù: 59825; 67925; - Gäi HS ch÷a bµi. 69725; 70100. - Vì bốn số này đều có 5 chữ số, so sánh - Dựa vào dâu em sắp xếp đợc nh vậy? ch÷ sè hµng chôc ngh×n ta cã 5 < 6 < 7; cã hai sè cã hµng chôc ngh×n lµ 6, khi so s¸nh hai sè nµy víi nhau ta thÊy 67925 < 69725 v× ch÷ sè hµng ngh×n 7 < 9 vËy ta cã kÕt qu¶: 59825 < 67925 < 69725 < 70100. e. Bµi 5: - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS lªn b¶ng, líp lµm VBT. - Yªu cÇu HS tù lµm. - 1 HS nhËn xÐt bµi trªn b¶ng. - Gäi HS nhËn xÐt bµi cña b¹n. - Vì sao C là đúng còn các dìng khác là - 4 HS trả lời: sai? + ë dßng A s¾p xÕp 2935 < 3914 < 2945 lµ sai v× hµng ngh×n 3 kh«ng thÓ nhá h¬n 2 đợc. + Dßng B viÕt theo thø tù 6840 < 8640 < 4860 lµ sai v× so s¸nh hµng ngh×n cña c¸c sè ta thÊy 8 > 4 nhng theo dßng B th× 8 <4 ®iÒu nµy kh«ng s¶y ra nªn B sai. + So s¸nh c¸c sè dßng C ta thÊy chóng đều có hàng nghìn là 8, nên ta so sánh tiếp đến hàng trăm thì có 7 < 8 vậy số 8763 là số bé nhất. Hai số còn lại đều có hàng trăm là 8 nên ta so sánh đến hàng - NhËn xÐt vµ yªu cÇu HS xÕp l¹i c¸c sè ë chôc, ta cã 4 < 5 nªn 8843 < 8853. VËy ta thÊy 8763 < 8843 < 8853, s¾p xÕp nh phÇn A, B, D. dòngC là đúng. C. Cñng cè dÆn dß. - NhËn xÐt tiÕt häc. - VN luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau.. ----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×