Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.71 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 3 Tiết: 5. Ngày Soạn: 1/ 9 / 2014 Ngày Dạy: 4/ 9 / 2014. §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức - HS Biết được tính chất sau: Cho hai đường thẳng và cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2) Kỹ năng : - Nhận ra trên hình vẽ thế náo là Cặp góc so le trong., Cặp góc đồng vị. Cặp góc trong cùng phía. Chỉ ra được góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía với một góc cho trước. 3) Thái độ : - Rèn tính tích cực, nhanh nhẹn, chính xác , tính thẩm mỹ của toán học. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn tính chất như trng SGK. Phiế học tập - HS: Thước thẳng, êke. Bảng con IV. Phương Pháp : - Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, nhóm III. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’)7A1…………………………………………………………………… 7A2…………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b. Chỉ ra một số góc tạo thành từ các đường thẳng cắt nhau đó. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (12’) - GV: Vẽ hình và giới thiệu, - HS: chú ý theo dõi và vẽ mô tả cho HS hiểu như thế hình vào vở. nào là hai góc đồng vị, hai góc so le trong.. GHI BẢNG 1. Góc so le trong. Góc đồng vị: a. .. 2 3 A 1 4 3. .. 2. b. B 1 4. c. - Các cặp góc: A1 vaø B3 ; A 4 vaø B2 là hai cặp góc so le trong.. - GV: kiểm tra HS bằng cách - HS: trả lời câu hỏi của cho HS nhận biết hai loại góc giáo viên. trên thông qua một hình vẽ khác. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - Các cặp góc: A1 và B1 ; A 2 và B2 ; A 3 và B3 ; A 4 và B4 là các cặp góc đồng vị.. GHI BẢNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: (18’) - GV: vẽ hình và tóm tắt bài - HS: chú ý theo dõi và vẽ toán cho HS nắm được nhiệm hình vào trong vở. vụ cần phải làm gì.. - GV: hướng dẫn HS chứng minh như sau: A 1 và A 4 là hai góc như thế. - HS: Hai góc kề bù. A 180 0 A 1 4 1800 A A. nào với nhau? - GV: Ta suy ra được điều gì?. 1. 4. - GV: hướng dẫn tương tự như - HS: tự chứng minh trên đối với các câu còn lại trong bài. . . - GV: A2 và A4 là hai góc như thế nào với nhau. Vì sao? . 0 Cho A 4 B2 45. a) Tính A1 , B3 : Ta có: A1 kề bù với A 4 nên: A 180 0 A 180 0 A A 1 4 1 4 1800 450 1350 A 1 B B. Tương tự:. 3. kề bù với. 2. nên ta cũng. 0 tính được B3 135 - HS: A2 = A4 (hai góc đối b) Tính A 2 , B4 0 đỉnh) Vì A 2 đối đỉnh với A 4 nên A 2 A 4 45 0 A B Vì B4 đối đỉnh với B2 nên B4 B2 45. - GV: A1 và B1 là hai góc như - HS: thế nào với nhau ? Vì sao? vị) . 2. Tính chất:. 1. =. 1. (hai góc đồng. 0 0 c) A1 B1 135 ; A 3 B3 135. A2 B 2 45o. - Sau khi đã giải xong bài - HS: chú ý theo dõi và tập trên, GV dẫn dắt và đi đến nhắc lại tính chất. tính chất.. Tính chất: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: - Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau.. 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS làm bài tập 22 5. Hướng Dẫn và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 21, 23. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span>