Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 1 SU9 TIET12014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 1 Tieát: 1. Ngày soạn: 17/ 8/ 2014 Ngaøy daïy: 20/ 8/ 2014. PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI CHƯƠNG I. LIÊN XÔ VÀ CÁC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. Bài 1. LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I/ Mục tiêu bài học. 1/Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Liên Xô: Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 - 1950), những thành tựu xây dựng CNXH. - Thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu. 2/Về tư tưởng: - Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. - Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ giữa nước ta và Cộng Hòa Liên Bang Nga, các nước SNG cũng như các nước Đông Âu vẫn được duy trì và phát triển tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển. 3/Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Giáo án, lược đồ Liên Xô, Đông Âu ( hoặc lược đồ thê giới) - Tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô. 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa. - Vở bài soạn, vở bài học. III/Tiến trình dạy và học 1. Bài cũ: Giới thiệu về chương trình lịch sử lớp 9 2.Giới thiệu bài mới: Lịch sử lớp 8 các em đã học Liên Xô từ cuộc cách mạng tháng Mười đến trước chiến tranh thế giới II. Từ sau chiến tranh thế giới II tình hình Liên Xô, Đông Âu có gì thay đổi, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 3. Bài mới: I/ LIÊN XÔ 1/ Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950) Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Tìm hiểu công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh của Liên Xô (1945 – 1950) GV: dùng bản đồ hướng dẫn học sinh xác định vị trí của Liên Xô ? Trong chiến tranh thế giới II Liên Xô bị thiệt hại như thế nào ? GV: phân tích thêm ? Em cho biết những thành tựu về kinh tế và khoa học kĩ thuật của Liên Xô (1945 – 1950) ? HS: .Dựa vào SGK trả lời. GV: nhận xét, đánh giá. ? Thành tựu về khoa học kĩ thuật của Liên Xô có ý nghĩa như thế nào ?. Nội dung cần đạt. a. Hoàn cảnh: Liên Xô bị tổn thất nặng trong cuộc chiến tranh thế giới II.  Đảng và nhà nước Xô Viết đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế (1946 – 1950). b. Thành tựu:  Kinh tế : hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn. - Công nghiệp: tăng 73% - Nông nghiệp: Vượt mức trước chiến tranh, đời sống nhân dân được cải thiện..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Khoa học kĩ thuật: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. 2/ Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) Hoạt động 2. Tìm hiểu quá trình Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) HS Hoạt động nhóm: Nhóm 1 & 2: Tìm hiểu về nhiệm vụ và Nhiệm vụ : phương hướng.  Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật.  Thực hiện kế hoạch 5 năm.  Phương hướng: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật. Nhóm 3 & 4: Tìm hiểu về thành tựu kinh tế và Thành tựu: khoa học kĩ thuật. - Kinh tế:  Sản xuất công nghiệp tăng 9,6%/năm  Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới (20% công nghiệp thế giới). - Khoa học kĩ thuật:  1957 phóng vệ tinh nhân tạo.  1961 tàu “Phương Đông” bay vào vũ trụ. Nhóm 5 & 6: Chính sách đối ngoại? Đối ngoại: chủ trương: GV phân tích:  Hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các -Tàu Phương Đông: nước. Xuất phát lúc 9h7’  Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân Hạ cánh lúc 10h55’ tộc. Vận tốc 28000 km/h Liên Xô trở thành chỗ dựa vẫn chắc của phong GV: Giới thiệu về hình 1 SGK trào thế giới. HS: xem các hình về thành tựu khoa học kĩ thuật của Liên Xô. ? Sau khi quan sát hình 1, em có nhận xét gì về những thành tựu KH – KT mà Liên Xô đã đạt được? GV: Chứng minh Liên Xô là chỗ dựa cho cách mạng thế giới? HS: Liên hệ kiến thức mới và cũ để trả lời. GV liên hệ: Nhân dân Liên Xô và nhân dân Việt Nam có tinh thần đoàn kết, bền vững và lâu dài. II. ÑOÂNG AÂU. 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu Hoạt động 3. Tìm hiểu sự ra đời của các nước. daân chuû nhaân daân Ñoâng AÂu. GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 GV: Các nước Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? HS: Dự vào SGK trả lời. a. Hoàn cảnh ra đời: Sau khi phát xít Đức bị đánh bại, nhân dân các nước Đông Âu đã nhanh chóng nỗi dậy và khởi nghĩa vũ trang dành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chính quyền. GV: Để hoàn thành thắng lợi cuộc CMDC nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì? b. Để hoàn thành thắng lợi cuộc CMDC nhân dân, các nước Đông Âu đã: HS: trả lời - Tiến hành cải cách ruộng đất - Quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp - Thực hiện các quyền tư ïdo, dân chủ … 2. Tiến hành xây dựng CNXH từ những năm GV: Yêu cầu HS về nhà đọc thêm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX.. GV: Mở rộng thêm mục III SGK, sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) - 1949 và tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va – 1995 đã hình thành hệ thống XHCN.. 4. Củng cố: - Vì sao sau chiến tranh thế giới II Liên Xô phải tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiếp tục xây dựng CNXH ? - Trình bày nhiệm vụ và những thành tựu chính của Liên Xơ trong công cuộc xây dựng CNXH.. - Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu. 5/ Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài theo vở ghi. - Chuẩn bị tiết sau: Đọc và trả lời câu hỏi mực xanh ở SGK vào vở soạn bài 2. IV. Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………........... ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×