Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

phan Binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 LỊCH SỬ 5 : “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Biết được thời kì đầu của thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. - Trương Định ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859) + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định. II- Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to. - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Kiểm tra sách vở HS GV giới thiệu nội dung, mục tiêu môn học. - Nghe. B. Bài mới: “ Bình Tây Đại ngyên soái”... - HS đọc từ đầu bài..... cho phải. - Nghe và quan sát. - Giao nhiệm vụ học tập cho HS : + Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì + Trương Định băn khoăn suy nghĩ rất nhiều : làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ ? làm quan thì phải tuân lệnh vua nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch. Giữa lệnh vua và ý dân không biêt làm thế nào cho phải. + Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định + Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. dân chúng đã làm gì ? + Cảm kích trước tấm lòng của NQ và dân + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua,ở yêu của nhân dân ? lại cùng nhân dân chống giặcPháp. - Làm việc theo nhóm. - Tổ chức thảo luận nhóm đôi khoảng 5-7 - Đại diện các nhóm trình bày. phút. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - GV đặt vấn đề thảo luận chung cho cả lớp : - Nghe và suy nghĩ trả lời. - Em có suy nghĩ gì về việc Trương Định - Nhận xét , bổ sung. không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại - 2 HS trình bày. cùng nhân dân chống Pháp ? -Trả lời - Em biết gì thêm về Trương Định ? - Em có biết đường phố, trường học nào mang + HS nêu theo ý nghĩ của mình. tên Trương Định ? + HS nêu. - Qua bài học này, em cần ghi nhớ điều gì ? - Năm 1862, ở nước ta đã xảy ra sự kiện L/S nào? C. Củng cố,dặn dò - Bài sau : Nguyễn Trường Tộ muốn canh tân đất nước. TUẦN 2 Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỊCH SỬ L5 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng,đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. * HS khá giỏi: biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước, II- Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Bình tây... soái” Trương Định - HS trả lời - Các câu hỏi SGK - Nghe. B. Bài mới : Nguyễn Trường Tộ ...đất nước. HĐ 1: Thảo luận nhóm : - Thảo luận nhóm và trình bày - Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với Trường Tộ là gì? nhiều nước. - Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. - Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,… HĐ 2: Thái độ của triều đình nhà Nguyễn - Những đề nghị đó có được triều đình thực +Triều đình bàn luận không thống nhất, vua hiện không ? Vì sao ? Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. + Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. - Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường - Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, Tộ ? muốn canh tân để đất nước phát triển. - Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. - GV có thể trình bày thêm về lí do triều đình không muốn canh tân đất nước. HĐ 3 : GV đặt vấn đề cả lớp thảo luận : - Cá nhân trình bày - Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người - Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau đời sau kính trọng ? kính trọng : Coi ông là người hiểu biết sâu. - Qua bài học này, em cần ghi nhớ điều gì ? GV nhận xét và kết luận. C. Củng cố, dặn dò : - Bài sau : Cuộc phản công ở kinh thành Huế. TUẦN 3. rộng,có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh qua những lời đề nghị canh tân đất nước lên nhà vua, - HS nêu. Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỊCH SỬ 5: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tường thuật sơ lược cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến(đại diện là Tôn Thất Thuyết). + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885,phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc,nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ Vua Hàm Nghi ra chiếu cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương:Phạm Bành, Đinh Công Tráng( khởi nghĩa ở Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật( Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương khê). - Nêu tên đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,... ở Địa phương mang tên những nhân vật nói trên. * HS khá giỏi: phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ hòa và phái chủ chiến: Phái chủ hòa là chủ trương thương thuyết với Pháp. Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. II.Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. - Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của của GV A. Bài cũ :Nguyễn Trường Tộ... nước. -Nguyễn Trường Tộ đề nghị nhà vua ntn? - Nhà Vua giải quyết như thế nào? B. Bài mới : Cuộc phản công ... Huế HĐ1: Làm việc nhóm + Năm 1884 triều đình nhà Nguyễn đã làm gì? + N.dân ta phản ứng ntn trước việc kí hiệp ước đó? + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn? + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?. Hoạt động của HS - 3 em trả lời.. - Triều đình kí hòa ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta, - Nhân dân ta không chịu hòa ước, không chịu khuất phục. - Phái chủ hòa là chủ trương thương thuyết với Pháp. Phái chủ chiến chủ trương chiến đấu chống Pháp. - Cho lập căn cứ từ vùng núi Quảng Trị đến Thanh Hóa. Lập các đội nghĩa binh ngày đêm tập luyện, sẵn sàng đánh Pháp. HĐ2:Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - HS tường thuật. +Tường thuật sơ lược lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. HĐ 3: Kết quả và ý nghĩa - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Kết quả cuộc phản công ở kinh thành - Cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại. Huế như thế nào? - Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy Thuyết đã làm gì? tùng lên vùng núi Quảng Trị để tiếp tục K/chiến. - Tại đấy, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? - Tại đấy, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Vua Hàm Nghi thảo chiếu “ Cần Vương ” kêu gọi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhân dân cả nước đứng lên giúp Vua đánh Pháp. * GV: Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Vua Hàm Nghi thảo chiếu “ Cần Vương ” kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp Vua đánh Pháp. - Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhân dân ta đã làm gì? -Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương chứng tỏ điều gì? - Nêu những ý cơ bản của bài.. - Từ đó, phong trào phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước. - Chứng tỏ nhân dân ta rất yêu nước,kiên cường đứng lên chống Pháp xâm lược. - Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã khơi dậy truyền thống đấu tranh yêu nước, đồng thời cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài XH Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.. TUẦN 4 LỊCH SỬ. Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 XÃ HỘI VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về Xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. * HS khá giỏi: + Biết được nguyên nhân có sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta: Do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. * GDKNS: - Yêu quê hương , đất nước và con người Việt Nam. - Biết tôn tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của GV A. Bài cũ : Cuộc phản công ... K/T Huế. - Nêu diễn biến cuộc phản công ở KT Huế. - Nêu ý nghĩa của cuộc phản công đó. -Kể tên các cuộc khởi nghĩa p/trào Cần Vương B. Bài mới : Xã hội ... đầu thế kỉ XX HĐ 1: Hoạt động cả lớp. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối t/k XIX - đầu t/k XX. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối t/k XIX - đầu t/k XX.. * Cho HS thảo luận N4 theo các gợi ý sau: - Kinh tế phát triển kéo theo sự thay đổi về mặt nào? - Trước đây, xã hội Việt Nam có những giai cấp nào? - Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới nào? - Vì sao xuất hiện giai cấp công nhân? - Đầu thế kỉ XX nước ta có bao nhiêu công nhân? -Liên hệ: Xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.( nước ta hiện nay) C. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS - 3 em trả lời.. - Thực dân Pháp đặt ách thống trị, tăng cường bóc lọt, vơ vét tài nguyên đất nước ta. - Một số người làm ăn phát đạt đã trở thành chủ xưởng hoặc nhà buôn lớn.Bộ máy cai trị hình thanh, thành thị phát triển,buôn bán mở mang đã xuất hiện tầng lớp viên chức, trí thức nhà buôn nhỏ, chủ xưởng nhỏ,...; xuất hiện giai cấp công nhân. - Trả lời. - Kinh tế phát triển kéo theo sự thay đổi về mặt xã hội. - Trước đây, xã hội Việt Nam chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, - Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện những tầng lớp mới :chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức, công nhân. - Nông dân mất ruộng đất, nghèo dói phải xin vào làm việc trong nhà máy,... công nhân. - Đầu thế kỉ XX nước ta có khoảng 10 vạn công nhân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×