Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an lop 3 buoi thu 2 tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.85 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sáng, Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2014. Tuaàn 31. (Soạn ngày: 05 – 04 - 2014). TIEÁT 1 : GIAÙO DUÏC TAÄP THEÅ CHÀO CỜ - TRIỂN KHAI KẾ HOẠC TUẦN TIEÁT 2+3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 91,92 : Bác sĩ Y- éc- xanh. I/ Mục tiêu : A. TẬP ĐỌC: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh(sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại). Nói lên sự gắn bó của Y-éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) B. KỂ CHUYỆN - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách,dựa theo tranh minh hoạ. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Ảnh bác sĩ Y-ec -xanh. Tranh minh họa bài kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu để luyện đọc. 2. Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 HS đọc thuộc lại bài : “Một mái nhà chung” và trả lời câu hỏi 1,nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Qua tranh minh họa, GV giới thiệu bài tập đọc : “Bác sĩ Y- éc- xanh”. - GV ghi đề bài lên bảng. 3.2. LUYỆN ĐỌC. a.GV đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc từng câu: -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm).. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .. - HS nghe. - Nhắc lại đề bài - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm. - HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc chưa rõ, chưa chính xác. - HS luyện đọc từ.. - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em phát âm đúng chuẩn. - Tiến hành tương tự với những câu còn lại. - 4 đoạn * Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài này gồm mấy đoạn ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV khẳng định:  Đoạn 1: “Bà khách … bệnh nhiệt đới”.  Đoạn 2: “Y- éc- xanh … làm bà chú ý”.  Đoạn 3: “Bà khách … bình yên”.  Đoạn 4: “Hai người … lên bờ cát”. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy. - Kết hợp giải nghĩa từ: Y- éc- xanh (Giáo viên nói thêm về Y- éc- xanh như SGV tr 207) , ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. -Y/C HS đặt câu với từ:ngưỡng mộ ,dịch hạch.. - 4 HS đọc. Nh.xét. - HS luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy. - HS nêu phần chú giải.. - HS tập đặt câu với “ ngưỡng mộ, dịch hạch”. - Hướng dẫn HS nghỉ hơi giữa các cụm từ. (HS - HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm nêu) ra cách ngắt nghỉ hơi (dùng bút chì làm dấu trong sách) - Đại diện nhóm đọc câu. - Một HS lên sổ dọc thể hiện cách ngắt hơi trên bảng phụ. -Vài HS đọc lại câu. - GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi đúng. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần 2). - 4HS đọc nối tiếp lần 2. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4 trong 3 phút. - HS luyện đọc nhóm 4. - GV đến từng nhóm để quan sát. * Thi đọc giữa các nhóm: Mời các nhóm tham gia đọc. - 2 nhóm Hs tham gia. 3.3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI * Đoạn 1: - 1HS đọc - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y- - Vì ngưỡng mộ,vì tò mò muốn biết éc- xanh? vì sao bác sĩ Y-éc –xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. Đoạn 2: - 1HS đọc - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà - Người ăn mặc sang trọng,dáng điệu bác học Y- éc- xanh là người như thế nào? quý phái. - Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gì so với trí - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. tưởng tượng của bà? * Đoạn 3 và 4: - 1HS đọc - Vì sao bà khách nghĩ là Y- éc- xanh quên - Vì bà thấy ông không có ý định trở nước Pháp? về Pháp. - Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác - Tôi là người Pháp.Mãi mãi là công sĩ Y- éc- xanh? dân Pháp.Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. - Bác sĩ Y- éc- xanh là người yêu nước nhưng - HS thảo luận nhóm rồi trả lời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang. Vì sao? - Nêu nội dung bài? - Gv chốt lại và ghi bảng. 3.4: LUYỆN ĐỌC LẠI - Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn. - Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng . - Đọc diễn cảm. -Gv đọc mẫu * Tổ chức thi đọc hay. GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc. - Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài. KỂ CHUYỆN - GV giao nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ dựa vào tranh minh họa, nhớ lại nội dung, để kể lại toàn bộ câu chuyện “Bác sĩ Y- éc- xanh” theo lời của nhân vật (bà khách). - Hướng dẫn kể chuyện theo lời của nhân vật (bà khách). a) Mời 1 HS nêu yêu cầu, trước khi kể cần nói rõ kể bằng lời của nhân vật (bà khách) là thế nào? b) Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng tranh và gọi HS nói nhanh nội dung của từng tranh. HS nhẩm kể chuyện. c) Từng cặp HS tập kể câu chuyện theo lời của nhân vật (bà khách). d) Cho 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của nhân vật. e) Cho HS thi kể trước lớp. * Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét về nội dung, điễn đạt và cách thể hiện. d) Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 4.Củng cố : -Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?. - HS nêu - HS đọc. - HS đọc cá nhân - Các nhóm thi đua đọc hay.. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát và nói nội dung tranh. HS nhẩm kể chuyện. - HS tập kể theo nhóm đôi. - HS tham gia. - HS thi kể. - HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể. - HS tập kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. Tuyên dương. - Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc – xanh.Nói lên sự gắn bó cúa Y-éc – xanh với mảnh đất NhaTrang nói riêng và Việt Nam nói chung.. + Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - HS nghe. + Về nhà kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật (bà khách) cho người thân nghe. + Chuẩn bị :Xem trước bài “Bài hát trồng cây”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 151: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). Làm được bài tập 1, 2, 3 trong SGK. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài . 1684. . 3. 3576. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - 2HS lên bảng làm. . 2. 1684 3. 5052. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. 3.2. Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có năm chữ số với số có một chữ số . 14273 x 3= ? - GV viết lên bảng phép nhân 1427 x 3 - Muốn tính được phép tính trên ta làm thế nào ? - Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu ? - Gv ghi.Gọi Hs lần lượt nêu kết quả các bước nhân . . 3576 2 7152. - HS nghe.. - HS đọc phép nhân - Đặt tính rồi tính - …ta bắt đầu tính từ phải sang trái -Nêu. 14273 3. 42819 * 3 nhân 3 bằng 9.. * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 * 3 nhân2 bằng 6,thêm 2 bằng 8, viết 8. * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4,viết 4 - HS nêu : 14273  3 = 42819 -1 HS đọc lại phép tính và kết quả. * Vậy 4281 x 2 = 42819  Lưu ý : đến lượt nhân tiếp, ta nhân trước rồi mới cộng phần nhớ. - Gọi vài Hs nêu miệng lại phép nhân 14273  3 = 42819.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.3.Luyện tập: - Hs đọc đề bài:Tính 21526 40729 17092 Bài 1: 15180    x - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài 3 2 4 5 - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. 2 Hs 75.900 64578 81458 68368 lên bảng làm bài,lớp làm vào vở - HS làm bảng lần lượt nêu lại cách thực hiện tính - Gv nhận xét,sửa bài,ghi điểm Bài 2 : - Hs đọc yêu cầu đề bài:Số? - Giới thiệu về bảng đó : dòng đầu ghi các thừa số, dòng thứ hai ghi các thừa số, dòng cuối cùng ghi tích của hai thừa số đó. - GV kẻ bảng như SGK. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 3 Hs lên bảng sửa bài.. - Hs cả lớp làm vào vở.3 Hs lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính. Thừa số 19091 6 10709 Thừa số 5 13070 7 Tích 95455 78420 74963 - Hs nhận xét. - 1HS đọc y/c bài tập. - Gv nhận xét, chốt lại,ghi điểm Bài 3 : - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán. - HS trả lời Câu hỏi: + Lần đầu chuyển bao nhiêu kg ? + Lần thứ 2 chuyển bao nhiêu kg ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số kg chuyển cả hai lần ta làm thế - Cả lớp làm vào vở.1HS lên bảng làm. Bài giải: nào? Số kg thóc chuyển lần sau là: - Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. Một Hs lên 27150 x 2 = 54300 (kg) bảng sửa bài. Cả hai lần chuyển được là: 27150 +54300 = 81450(kg) Đáp số: 81450 kg. - HS nhận xét bài . - Gọi HS nhận xét ,sửa chữa. 4.Củng cố: - Muốn nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào ? 5. Dặn dò - Về làm lại bài 1- chuẩn bị bài luyện tập - Nhận xét tiết học. - 1HS nhắc lại. - HS nghe.. Chiều, Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2014 TIEÁT 1: Hướng dẫn tiếng việt:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bác sĩ Y- éc- xanh. I/ Mục tiêu : A. LUYỆN ĐỌC: - H/s khá giỏi Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh(sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại). Nói lên sự gắn bó của Y-éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). - Hs Trung bình đọc to rõ ràng câu chuyện. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 - Hs yếu đọc to. Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi, trả lời câu hỏi 1,2 II/ Chuẩn bị : 3. Giáo viên : Ảnh bác sĩ Y-ec -xanh. Bảng phụ viết sẵn câu để luyện đọc. 4. Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 HS đọc bài : “Một mái nhà chung” và trả lời câu hỏi 1,nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Qua tranh minh họa, GV giới thiệu bài tập đọc : “Bác sĩ Y- éc- xanh”. - GV ghi đề bài lên bảng. 3.2. RÈN LUYỆN ĐỌC. a.GV đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc từng câu: Nhóm hoa hồng -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm).. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .. - HS nghe. - Nhắc lại đề bài - HS theo dõi SGK.. - HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm. - HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho chưa rõ, chưa chính xác. các em phát âm đúng chuẩn. - Tiến hành tương tự với những câu còn lại. - HS luyện đọc từ. * Đọc từng đoạn trước lớp: Nhóm hoa mai - Bài này gồm mấy đoạn ? - GV khẳng định: - 4 đoạn  Đoạn 1: “Bà khách … bệnh nhiệt đới”.  Đoạn 2: “Y- éc- xanh … làm bà chú ý”.  Đoạn 3: “Bà khách … bình yên”.  Đoạn 4: “Hai người … lên bờ cát”. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều - 4 HS đọc. Nh.xét. dấu phẩy. - HS luyện đọc câu có nhiều dấu - Kết hợp giải nghĩa từ: Y- éc- xanh (Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nói thêm về Y- éc- xanh như SGV tr 207) , phẩy. ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, - HS nêu phần chú giải. nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. -Y/C HS đặt câu với từ:ngưỡng mộ ,dịch hạch. - Hướng dẫn HS nghỉ hơi giữa các cụm từ. (HS nêu) - HS tập đặt câu với “ ngưỡng mộ, dịch hạch”. - HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách ngắt nghỉ hơi (dùng bút chì làm dấu trong sách) - Đại diện nhóm đọc câu. - GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi - Một HS lên sổ dọc thể hiện cách đúng. ngắt hơi trên bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần 2). -Vài HS đọc lại câu. * Đọc từng đoạn trong nhóm: Nhóm hoa cúc - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4 trong 3 phút. - GV đến từng nhóm để quan sát. - 4HS đọc nối tiếp lần 2. * Thi đọc giữa các nhóm: Mời các nhóm tham gia đọc. - HS luyện đọc nhóm 4. 3.3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI * Đoạn 1: Nhóm hoa hồng, hoa mai - 2 nhóm Hs tham gia. - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Yéc- xanh? - 1HS đọc - Vì ngưỡng mộ,vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc –xanh chọn cuộc Đoạn 2: Nhóm hoa mai hoa cúc sống nơi góc biển chân trời để - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà nghiên cứu bệnh nhiệt đới. bác học Y- éc- xanh là người như thế nào? - 1HS đọc - Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gì so với trí - Người ăn mặc sang trọng,dáng điệu tưởng tượng của bà? quý phái. * Đoạn 3 và 4: Nhóm hoa cúc - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. - Vì sao bà khách nghĩ là Y- éc- xanh quên nước Pháp? - 1HS đọc - Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác - Vì bà thấy ông không có ý định trở sĩ Y- éc- xanh? về Pháp. - Tôi là người Pháp.Mãi mãi là công - Bác sĩ Y- éc- xanh là người yêu nước nhưng dân Pháp.Người ta không thể nào ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang. Vì sao? sống mà không có Tổ quốc. - Nêu nội dung bài? - HS thảo luận nhóm rồi trả lời. - Gv chốt lại và ghi bảng. * Nhóm hoa cúc - HS nêu - Qua bài học em hiểu nội dung câu chuyện nói - HS đọc lên điều gì ? - Hiểu được nội dung: Đề cao lẽ sống - Hiểu được nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp cao đẹp của Y- éc- xanh(sống để yêu của Y- éc- xanh(sống để yêu thương và giúp đỡ thương và giúp đỡ đồng loại). Nói lên đồng loại). Nói lên sự gắn bó của Y-éc- xanh sự gắn bó của Y-éc- xanh với mảnh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung 3.4: LUYỆN ĐỌC LẠI: Dành nhiều thời gian cho nhóm hoa hồng. - Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn. - Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng . -Gv đọc mẫu * Tổ chức thi đọc hay. GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc. - Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài. * Nhóm hoa cúc và hoa mai. - Đọc theo lời của nhân vật (bà khách và Bác sĩ Y – éc – xanh). a) Mời 1 HS nêu yêu cầu, trước khi đọc cần nói rõ đâu là lời của nhân vật (bà khách, bác sĩ) là thế nào? b) Hướng dẫn học sinh đọc theo lời của nhân vật c) Từng cặp HS tập đọc theo lời của nhân vật (bà khách). * Sau mỗi lần HS đọc, cả lớp và GV nhận xét về nội dung, điễn đạt và cách thể hiện. d) Một HS đọc diễn cảm toàn bộ câu chuyện.. đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung - HS đọc cá nhân - Các nhóm thi đua đọc hay.. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định lời thoại của nhân vật bà khách.. - HS tập kể theo nhóm đôi. - HS tham gia. - HS đọc nhóm 2. - HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể. - HS tập kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. Tuyên dương.. 4.Củng cố : - Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc – -Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? xanh.Nói lên sự gắn bó cúa Y-éc – + Nhận xét tiết học. xanh với mảnh đất NhaTrang nói 5.Dặn dò: + Về nhà kể lại câu chuyện bằng lời của nhân riêng và Việt Nam nói chung. - HS nghe. vật (bà khách) cho người thân nghe. + Chuẩn bị :Xem trước bài “Bài hát trồng cây” TIEÁT 2: Hướng dẫn tiếng việt: Ôn luyện chữ hoa U I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Hs giỏi viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng).Viết đúng tên riêng (Uông Bí) bằng chữ cỡ nhỏ(1 dòng).Viết câu tục ngữ : Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ. Hoàn thành phần uyện viết đúng viết đẹp Hs Tb/Yếu viết tương đối đẹp chữ hoa U, hoàn thành luyện viết đúng viết đẹp II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu viết chữ hoa U ; Uông Bí. - Vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài :  Luyện viết chữ hoa : ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết :. - . . . các chữ U , B , D - HS theo dõi ở bảng.. U,B. +Nét 1 : BĐ ở ĐK 3, viết nét móc 2 đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, DB trên ĐK1. + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK3 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải từ trên xuống dưới, DB ở trên ĐK1. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết - HS viết ở bảng con. đúng. U,B  Luyện viết từ ứng dụng : ? Nêu từ ứng dụng trong bài viết ?  Uông Bí : là tên một thị xã ở tỉnh Quãng - . . . Uông Bí. Ninh. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.. Uông Bí. + Trong từ này chữ nào cao 2,5 li ? + Chữ nào cao 1 li ? + Khoảng cách các chữ thế nào ? - GV hướng dẫn cách nối nét . - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)  Luyện viết câu ứng dụng : ? Nêu câu ứng dụng trong bài ?. - U, B, g - O, n, i - HS tập viết ở bảng con. Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô.. - . . . Cây con dễ uốn , dạy con lúc ? Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào ? còn nhỏ sẽ dễ nên người.  Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói - HS tập viết ở bảng con. quen tốt cho con. Uốn cây - Yêu cầu HS tập viết bảng con chữ : Uốn cây UUUUUUUU - GV theo dõi, sửa sai cho HS.. BBBBBDDDD.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> &/ Thực hành :. Uông Bí Uông Bí Uông. - HS lắng nghe và thực hiện. - Yêu cầu HS viết vào vở : - Chữ U viết một dòng. - 5  7 HS nộp vở. - Chữ B, D viết một dòng. - Uông Bí viết hai dòng. - HS lắng nghe và thực hiện. - Câu ứng dụng viết 2 lần.  Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút. . . &/ Chấm chữa bài : - GV chấm 5  7 vở để nhận xét. 4/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà và học thuộc câu tục ngữ. TIẾT 4: Hướng dẫn toán ÔN NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). Làm được bài tập 1, 2, 3 trong SGK. - Rèn kĩ năng Nhân các số có 5 chữ số với số có 1 chữ số - Rèn kĩ năng giải toán bằng hai phép tính: Nhân và cộng + HS yếu làm được: BT 1, 2 + HS trung bình làm được: BT 1 BT 2, BT 3 + HS khá, giỏi làm thêm: BT 4 (Hoàn thành xong các bài tập , đi giúp đỡ các bạn học yếu hoàn thành bài tập). - TCTV: HS đọc đề toán, lời giải. - GDHS yêu thích học toán II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 12345 22458 x x 3 4 37035 89832. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - 2HS lên bảng làm. 12345 x 3 37035. - Nhận xét ghi điểm. - HS nghe. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : Nhân số có 5 chữ số với. x. 22458 4 89832.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> số có 1 chữ số. 3.2.Luyện tập: Bài 1: Nhóm hoa hồng - Hs đọc đề bài:Tính - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài 12149 11186 - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. 2 Hs x x 4 6 lên bảng làm bài,lớp làm vào vở 48596 67116 - Gv nhận xét,sửa bài,ghi điểm Bài 2 : Nhóm hoa hồng & hoa cúc. 11642 5 58210. x. 22241 3 66723. x. - HS làm bảng lần lượt nêu lại cách thực hiện tính - Hs đọc yêu cầu đề bài:Số?. - Giới thiệu về bảng đó : dòng đầu ghi các thừa số, dòng thứ hai ghi các thừa số, dòng cuối cùng ghi tích của hai thừa số đó. - GV kẻ bảng như SGK. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 3 Hs lên bảng sửa bài.. - Hs cả lớp làm vào vở.3 Hs lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính. Thừa số 14024 6 10709 Thừa số 4 11238 8 Tích 56096 67428 85672 - Hs nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại,ghi điểm Bài 3 : Nhóm hoa cúc & hoa mai - 1HS đọc y/c bài tập. - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán. Câu hỏi: + Lần đầu chuyển bao nhiêu lít dầu ? - HS trả lời + Lần thứ 2 chuyển bao nhiêu lít dầu ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số lít dầu chuyển cả hai lần ta làm thế nào? - Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. Một Hs lên - Cả lớp làm vào vở.1HS lên bảng làm. Bài giải: bảng sửa bài. Số lít dầu chuyển lần sau là: 32143 x 2 = 64286 (lít dầu) Cả hai lần chuyển được số lít dầu là là: 32143 + 64286 = 96429(lít dầu) Đáp số: 96429 lít dầu. - HS nhận xét bài . - Gọi HS nhận xét ,sửa chữa. Tóm tắt: Bài 3: Nhóm hoa cúc Nếu mua 3 hộp bánh và 1 gói kẹo thì phải 3 hộp bánh 1 gói kẹo giá: 72000 trả 72000 đồng. Nếu mua 1 hộp bánh và một đồng gói kẹo như thế thì trả 32000 đồng. Hỏi giá 1 hộp bánh 1 gói kẹo giá: 32000 tiền của 1 hộp bánh, 1 gói kẹo là bao nhiêu đồng Vậy mua 2(=3-1) hộp bánh phải trả. đồng. 72000 – 32000 = 40000 (đồng) Tóm tắt: Giá tiền một hộp bánh là: 3 hộp bánh 1 gói kẹo giá: 72000 đồng 40000 : 2 = 20000 1 hộp bánh 1 gói kẹo giá: 32000 đồng Giá tiền một gói kẹo là: 1 hộp bánh : .............. đồng ? 32000 – 20000 = 12000 đồng: 1 gói kẹo : .............. đồng ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đáp số: 20000 đồng và 12000 đồng. - 1HS nhắc lại. 4.Củng cố: - Muốn nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào ? 5. Dặn dò - Về làm lại bài 1- chuẩn bị bài luyện tập - Nhận xét tiết học. - HS nghe.. Sáng, Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2014 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC TIẾT 31: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (Tiết 2). I/ Mục tiêu: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. * THGDBVMT : Qua bài học giúp HS biết được tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đọc thuộc ghi nhớ - Gv nhận xét. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : 3.2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời phiếu - Hs chia nhóm thảo luận và làm bài bài tập - Gv yêu cầu Hs chia nhóm, thảo luận tập. và làm bài tập. Bài tập: Viết chữ T vào ô em tán thành và chữ K vào ô em không tán thành. a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình. b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con người trồng. c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng. d) Thỉnh thoảng tưới nước cho cây cũng được. e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục. - Các nhóm lên trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: => Cần phải chăm sóc tất cả các con vật nuôi, những cây trồng có lợi. Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên liên tục mới có hiệu quả. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí tình huống. - Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận và xử lí các tình huống sau. + Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào? + Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà? - Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét chốt lại : Vật nuôi, cây trồng có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi một cách thường xuyên. 4.Củng cố : - Nhận xét bài học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.. - Nghe phổ biến - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.. - HS nghe.. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VAØ CÂU TIẾT 31: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ về các nước . 2.Kỹ năng:Kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ (hoặc quả địa cầu). Ôn luyện về dấu phẩy. 3.Thái độ : Hs thích học Tiếng Việt, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng TV văn hoá trong giao tiếp. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên :bảng phụ, quả địa cầu ( hoặc bản đồ thế giới) -Học sinh : VBT III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS làm miệng BT1, BT2 của tiết LTVC tuần 30. - GV nhận xét ghi điểm.. 3 .Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : Tiết LTVC hôm nay các em sẽ được mở rộng vốn từ về các nước và ôn luyện về dấu phẩy. 3.2. Mở rộng vốn từ về các nước Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Để quả địa cầu lên bàn( hoặc treo bản đồ thế giới ). - Y/c HS kể trong nhóm nêu tên các nước mình biết. - Gọi nhiều HS lên bảng nêu tên một số nước và dùng que chỉ vị trí nước đó trên quả địa cầu (hoặc trên bản đồ) - GV nhận xét. Bài 2 : - Hãy nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức viết tên các nước giữa 4 tổ. Tổ nào viết nhanh nhất, được nhiều và viết đúng chính tả sẽ thắng. + Nhắc HS chú ý viết đúng chính tả. - Y/c đọc kết quả. - GV tổng kết và tuyên dương tổ thắng cuộc. - Lấy bài của tổ thắng cuộc, GV bổ sung thêm tên một số nước. - Y/c cả lớp đọc tên một số nước tên thế giới. - Y/c viết tên một số nước vào VBT. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và 3 câu còn thiếu dấu phẩy của bài. - Y/c HS đọc thầm các câu và làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm. - Y/c HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng : a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen – li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen – li đã hoàn thành bài thể dục.. - Hát. - 2 HS làm miệng BT1, BT2 của tiết LTVC tuần 30. - 1Hs nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Nhiều HS lên bảng nói. - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu - 4 tổ thi viết tiếp sức.. - Đại diện 4 tổ đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc. - HS làm vào VBT. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng làm. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm” TIẾT 4: TOÁN TIẾT 152: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân. - Áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có liên quan. - Củng cố về tính giá trị biểu thức. 2. Kĩ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . - Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1, 3. - Gv nhận xét, cho điểm. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Luyện tập. 3.2.Luyện tập . Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào bảng con. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2 HS lên bảng sửa bài 1, 3.. - HS nghe. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào bảng con.. -Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. -Y/C HS nhận xét bài của bạn. Bài 2 : - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ?. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Muốn giải được bài toán ta làm thế nào ? - Hs cả lớp làm bài vào VBT. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. 1 Hs - 1 Hs lên bảng làm bài. lên bảng làm bài. GIẢI: Số dầu lấy 3 lần là: 10715 x 3 = 32145 (l) Trong kho còn lại là: 63150 –32145 = 31005 (l) Đáp số:31005 l. - Hs nhận xét và sửa bài vào VBT. - Gv gọi HS nhận xét. Bài 3 : - 1HS đọc đề. - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Nhân chia trước ,cộng trừ sau. - Trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân chia ta làm như thế nào ? - HS làm vào vở nháp.4 HS lên bảng - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Bốn làm. Hs lên bảng sửa bài. 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854 = 69066 26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155 = 96897 - HS nhận xét .. - Gv gọi HS nhận xét. Bài 4 : - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài. - Hs đọc yêu cầu của bài. - 2 nhóm thi tính nhẩm. 3000 x 2 = 6000 2000 x 3 = 6000 - Gọi HS nhận xét .GV nhận xét –tuyên dương. 4000 x 2 = 8000 5000 x 2 = 10000 4. Củng cố : -Trong biểu thức có cộng ,trừ , nhân ,chia ta thực hiện theo thứ tự nào ? - 1Hs nhắc lại. - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chia số có năm chữ số với số có một chữ số . - HS nghe. Chiều, Thứ ba ngày 15 tháng 04 năm 2014 Tieát 2:Âm Nhạc: Giáo viên Nhạc dạy. - Tieát 3:Mĩ thuật: Giáo viên Mĩ thuật dạy Tieát 4:Thể dục: Giáo viên Thể dục dạy Sáng, Thứ tư ngày 16 tháng 04 năm 2014 Trống tiết. Chiều, Thứ tư ngày 16 tháng 04 năm 2014 TIEÁT 2: TẬP ĐỌC BÀI HÁT TRỒNG CÂY..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I/ Mục tiêu : 1Kiến thức: Hiểu điều bài thơ muốn nói : Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên ... Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Biết đọc bài thơ với giọng vui, hăng hái. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ : Yêu thích cây xanh và ý thức giữ gìn, chăm sóc cây cối. II/ Chuẩn bị : -Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng. -Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Mời 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “ Bác sĩ Y- éc- xanh” theo lời của bà khách và trả lời các câu hỏi về nội dung bài học. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc bài: “Bài hát trồng cây”. - GV ghi đề bài lên bảng. 3.2. LUYỆN ĐỌC. a. GV đọc mẫu b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩ từ : * Luyện đọc từng dòng thơ: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau, mỗi em 2 dòng thơ (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm). - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em phát âm đúng chuẩn. - Tiến hành tương tự với những câu thơ còn lại. * Đọc từng khổ thơ trước lớp: - Bài này gồm mấy khổ thơ ? - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp. -Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi theo nhịp thơ. - Kết hợp giải nghĩa từ do học sinh thắc mắc (nếu có) - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ nối tiếp (lần 2). * Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc trong nhóm 5 . - GV đến từng nhóm để quan sát và hướng dẫn. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - 3HS lần lượt kể và trả lời câu hỏi... - HS nghe. - HS nhắc lại tựa bài. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm. - HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc chưa rõ, chưa chính xác. - HS luyện đọc từ. - HS trả lời:5 khổ. - 5 HS đọc. Nh.xét. - HS luyện đọc. - HS tập đặt câu với từ vừa được giải nghĩa. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc nhóm 5. (Mỗi em đọc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS đọc đúng. * Thi đọc giữa các nhóm. 3.3. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI * Mời HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:. một khổ thơ, thay phiên nhau).HS nghe bạn đọc và góp ý. - 2 nhóm HS tham gia. - 1HS đọc - HS thảo luận theo nhóm đôi và nêu. - Cây xanh mang lại những gì cho con người ? - Ngọn gió mát, tiếng chim hót, bóng mát cho mọi người. - Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? - Được mong chờ cây lớn. - Tìm những từ ngữ được lặp đi, lặp lại trong bài - Ai trồng cây,người đó có,em trồng thơ. Nêu tác dụng của chúng? cây.Lặp lại nhằm giúp người đọc dễ nhớ, dễ thuộc ,nhấn mạnh mọi người nên trồng cây. 3.4. LUYỆN ĐỌC LẠI - Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn. - HS đọc - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Đọc diễn cảm diễn cảm bài thơ: Nhấn giọng các - HS đọc từ gợi tả, gợi cảm. Hướng dẫn đọc. * Luyện học thuộc lòng : - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS học thuộc - HS học thuộc lòng bài thơ. bài thơ. (Ghi từ làm điểm tựa…) * Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi mà mình yêu thích. lần đọc. 4.Củng cố : - Nội dung: Cây xanh mang lại cho -Bài thơ muốn nói lên điều gì ? con người cái đẹp, ích lợi và hạnh + Nhận xét tiết học. phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. 5.Dặn dò: + Về nhà đọc thuộc bài nhiều lần. + Chuẩn bị :Xem trước bài “Người đi săn và con - HS nghe. vượn ” TIEÁT 3:. CHÍNH TAÛ: (Nghe vieát) BÁC SĨ Y-ÉC-XANH. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nghe-viết chính xác, đẹp đọan Tuy nhiên,tôi với bà…được rộng mở bình yên trong bài Bác sĩ Y-éc-xanh. 2. Kỹ năng:.làm đúng bài tập chính tả phân biệt 3. Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chăm chú và trình bày bài đẹp. II/ Chuẩn bị : -Giáo viên : Viết sẵn nội dung các bài tập -Học sinh : SGK, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. ỔN định lớp:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kiểm tra bài cũ : Một mái nhà chung. - HS viết bảng con :bạc hếch, con rết, lá biếc. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.GV giới thiệu bài : Bác sĩ Y-éc –xanh. 3.2 .Hướng dẫn HS nghe viết. a.GV đọc mẫu và hỏi: -Vì sao Bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp mà lại ở Nha Trang?. - Đoạn văn có mấy câu ? - Đọan văn là lời nói của ai ? Phải viết như thế nào? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? - Tên riêng trong bài được viết như thế nào? b. Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi trên bảng - HS viết bảng con - HS đọc. c. HS viết bài - GV đọc từng câu ,cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại bài. d. Chấm, chữa bài. -Y/C HS đổi vở chấm lỗi. - GV chấm 7 –8 bài và nhận xét. 3.3. Luyện tập Bài 2a : -Gọi Hs đọc yêu cầu bài -Y/C HS tự làm bài vào VBT.1 HS lên bảng làm. -GV chốt lai: dáng hình, rừng xanh, rung mành. 4.Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: + Về nhà: Viết lại những từ đã viết sai. + Chuẩn bị :Xem trước bài”Bài hát trồng cây” (trí nhớ) TIEÁT 4:. - 3HS lên bảng viết.. - HS nghe. - HS lắng nghe. - Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bịnh nhiệt đới. - 5 câu. - Là lời nói của Bác sĩ Y-éc-xanh. Phải viết sau dấu gạch đầu dòng. - Những chữ đầu câu: Tuy, Trái, Những, Tôi, Chỉ và tên riêng Nha Trang. - Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối. - HS viết bảng:Giúp đỡ, bổn phận, rộng mở, Y-éc-xanh. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau và chấm lỗi bằng bút chì. - 1HS đọc y/c bài tập. - HS tự làm bài vào vở.1HS lên bảng. - HS nghe.. TOÁN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số . - Vận dụng phép chia để giải toán. 2. Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. ỔÂn định lớp: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 4. - Ba HS đọc bảng chia 3,4,5. - Nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số 3.2. Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - GV nêu bài toán để giải bằng phép tính 37648 : 4=? - Gv viết phép tính lên bảng. Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc. - Gv hướng dẫn cho Hs tính tưngø bước: - Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia ? - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng nghìn, chục và đơn vị. - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát -1HS lên bảng làmbài 4 3 HS đọc bảng chia. - Hs đặt tính theo cột dọc và tính. - Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục nghìn của số bị chia. - Một Hs lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con, nhận xét. - Hs nhắc lại cách chia trên.. 37648 4 * 37 chia 4 được 9,viết 9. 9 nhân 4 16 9412 bằng 36, 37 trừ 36 bằng 1. 04 * Hạ 6,được 16;16 chia 4 được 4, 08 viết 4.4 nhân 4 bằng 16;16 trừ 16 0 bằng 0. * Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0. * Hạ 8.; 8 chia 4 được 2, viết 2, 2 nhân 4 bằng8; 8trừ 8 bằng 0. 3.3. Luyện tập: Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu H S làm bảng con - Học sinh cả lớp làm bài. vào.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. bảng con. - Yêu cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. - 3 lên bảng làm. 84848 4 04 21212 08 04 08 0 - Hs nhận xét. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. .. - GV theo dõi, giúp đỡ . Bài 3 : - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi để nhắc lại cách tính giá trị của các biểu thức. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 4 Hs làm bài trên bảng lớp.. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh cả lớp làm bàivàoVBT. - 1 lên bảng. GIẢI: Số xi măng đã bán là: 36550 : 5 =7310(kg) Số xi măng còn lại là: 36550 –7310 =29240 (kg) Đáp số : 29240 kg. - Hs nhận xét và sửa chữa. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs làm bài VBT. - Hs lên bảng làm. 69218 - 26736 : 3 = 69218 - 8912 = 60306 ( 35281 + 51645) : 2 = 86926 :2 = 4346. Bài 4: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em chơi trò chơi. Trong vòng 5 phút nhóm nào xếp hình đẹp, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm chiến thắng. 4 .Củng cố : - Muốn chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chia số có năm chữ số cho số có một. - Hs đọc yêu cầu đề bài - Cả hai nhóm thi xếp hình. - Hs nhận xét. - 1 HS nhắc lại. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chữ số (tiếp theo). TIEÁT 5:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 61: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 3. Thái độ: -ó ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 116 - 117 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Sự chuyển động của trái đất. - Gv mời 2 Hs : + Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều với kim đồng hồ? + Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? - Gv nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời 3.2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv giảng cho Hs biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 98 – 99 và trả lời câu hỏi + Trong Mặt Trời có mấy hành tinh ? + Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy ? + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - 2 HS trả lời. - HS nghe.. - Hs thảo luận các hình trong SGK.. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Hs cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gv nhận xét, chốt lại: => Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Bước 1: Gv cho Hs thảo luận cả lớp. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo luận - Câu hỏi: + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? Bước 2 - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại. =>Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vức rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh …. 4.Củng cố : -Về xem lại bài. - Nhận xét bài học. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau: Mặt trăng là hành tinh của Trái Đất.. - Hs thảo luận.. - Đại diện bốn nhóm lên trình bày. - Hs cả lớp nhận xét.. - HS nghe.. Sáng, Thứ năm ngày 17 tháng 04 năm 2014. TIẾT 1: TOÁN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt). I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia có dư. - Biết vận dụng phép chia để giải toán. 2. Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định lớp: 2 .Bài cũ: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiết 1). - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Ba Hs đọc bảng chia ,6,7,8 - Nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (TT) 3.2.Giảng bài: - GV đưa bài toán để rút ra phép tính chia 12485 : 3= ? -Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc. - Gv hướng dẫn cho Hs tính tưngø bước: - Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? + 12 chia 3 bằng mấy? + Sau khi đã thực hiện chia hàng chục nghìn và hàng nghìn, ta chia đến hàng trăm. 4 chia 3 được mấy? + Tương tự ta thực hiện phép chia ở hàng chục và hàng đơn vị. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng chục và đơn vị. + Số dư cuối cùng của phép chia là bao nhiêu ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - 1 HS lên bảng làm. - 3 HS đọc.. - Hs đặt tính theo cột dọc và tính. - Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia. - 12 chia 3 bằng 4.. - Một Hs lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con, nhận xét. - Số dư cuối cùng của phép chia bằng 2. 12485 : 3 = 4161 dư 2.. + Vậy 9365 chia 3 bằng bao nhiêu? - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Hs thực hiện lại phép chia trên. 12485 04 18 05 2. 3 *12 chia 3 được 4, viết 4, 4 nhân 3 4161 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0. * Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết; 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1. * Hạ 8, được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 * Hạ 5, 5 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3bằng 3; 5 trừ 3 bằng 2. - Ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 dư 2. 3.3.Luyện tập: Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hsï làm trên bảng con.3 HS lên bảng. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - 3 Hs lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Yêu cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. + Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: +Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.. Bài 3: - Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia Hs thành 2 đội A và B. -. Cho Hs chơi trò trơi tiếp sức. - Yêu cầu trong 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. -Gv nhận xét, tuyên dương. 4.Cũng cố: - Khi chia phép chia có dư ta lưu ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập. TIEÁT 3:. 14729 :2 =7364(dư1) 16538 :3 =5512(dư2) 25295 : 4 =6323(dư3) - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs làm bài vào VBT. - Một Hs lên bảng làm. GIẢI: Số bộ quần áo may được và còn thừa là: 10250 : 3 =3416 (bộ) (thừa 2m) Đáp số : 3416 bộ và còn thừa 2m. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 2 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.. - Hs nhận xét. - Số dư lớn hơn số chia. - HS nghe.. CHÍNH TAÛ: (Nhớ - viết) TIẾT 62: BÀI HÁT TRỒNG CÂY. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, đẹp đọan đọan từ Ai trồng cây…mau lớn lên từng ngày trong bài Bài hát trồng cây. 2. Kỹ năng:.làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi/dấu ngã và đặt câu với 2 từ hòan thành. 5. Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chăm chú và trình bày bài đẹp. II/Chuẩn bị: -Giáo viên : Viết sẵn nội dung các bài tập -Học sinh : SGK, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ : Bác sĩ Y-éc-xanh. - HS viết bảng con : thơ thẩn, cõi tiên. - GV nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - 2 lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3.1. GV giới thiệu bài : Bài hát trồng cây. 3.2. Hướng dẫn HS nhớ viết. a. GV đọc mẫu và hỏi:. - HS lắng nghe - 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu. + Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? - Là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày. +Đoạn thơ có mấy khổ ?trình bày như thế - 4 khổ, giữa 2 khổ thơ ta để cách một nào cho đẹp? dòng. + Các dòng thơ được trình bày như thế nào ? b. Hướng dẫn HS viết từ khó. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi - GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi trên vào 2 ô. bảng - HS viết bảng con - HS viết bảng con ,bảng lớp: mê say, - HS đọc. quên c. HS viết bài: - Gv đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết bài. - GV đọc lại bài. - HS lắng nghe và viết bài vào vở. d. Chấm, chữa bài. - HS soát lại bài. - Y/C HS đổi vở chấm lỗi. - GV chấm 7 -8 bài và nhận xét. - HS đổi vở cho nhau và chấm lỗi bằng bút 3. Luyện tập : chì. Bài 2 a: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - GV chốt lại : rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong. - 1Hs đọc y/c bài tập. Bài 3: - HS tự làm bài vào vở.4 HS lên bảng làm. - Y/C HS đọc bài tập. - Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài tập. -1HS đọc . 4.Củng cố: - Đại diện nhóm đọc câu đã đặt.Các nhóm - GV nhận xét tiết học. khác nhận xét. 5.Dặn dò: + Bài nhà: Viết lại những từ đã viết sai mỗi lỗi 1 dòng. Chuẩn bị:Xem trước bài “Ngôi nhà chung” - HS nghe. TIEÁT 3:. TAÄP VIEÁT TIẾT 31: Ôn chữ hoa V– Văn Lang.. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa V. Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cở nhỏ 2. Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: - GV: Mẫu viết hoa V, Các chữ Văn Lang..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2 .Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - Gv nhận xét ghi điểm.. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa V. 3.2.Hướng dẫn viết trên bảng con a. Giới thiệu chữ V hoa - Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo các chữ chữ V - Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. + Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ : V - Gv yêu cầu Hs viết chữ V bảng con. b. Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Văn Lang - Gv giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.. - Gv giải thích câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ tay được vang; muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc. -Y/C HS viết bảng con, bảng lớp : Vỗ tay. 3.3. Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu : + Viết chữ V: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ L, B: 1 dòng + Viế chữ Văn Lang: 2 dòng cở nhỏ. + Viết câu ứng dụng 2 lần.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - 5 HS mang vở lên GV kiểm tra.. - Hs quan sát. - Hs nêu. - HS quan sát. - HS viết bảng con ,bảng lớp. - HS đọc từ ứng dụng. - Hs quan sát, lắng nghe.. - Hs viết các chữ vào bảng con. - HS đọc Vỗ tay cần nhiều ngón. Bàn kĩ cần nhiều người. - Hs lắng nghe. - Hs viết trên bảng con : Vỗ tay. - HS lắng nghe và viết bài vào vở. VVVVVVVVVVVVV LLLLLLLBBBBBB Văn Lang Văn Lang Lang Văn L Vỗ tay cần nhiều ngón. Bàn kĩ cần nhiều người. Vỗ tay cần nhiều ngón. Bàn kĩ cần nhiều người. - HS viết vào vở.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ . Ngồi ngay ngắn, cách đặt vở, cầm bút… -GV theo dõi, giúp đỡ. - HS nghe. - Thu chấm một số bài - nhận xét. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. 4.Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:.- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuẩn bị bài : Ôn chữ X Chiều thứ 5 Tiết 2: Hướng dẫn tiếng việt: Chính tả rèn viết: Bài: Bài hát trồng cây I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, đẹp đọan đọan từ Ai trồng cây…mau lớn lên từng ngày trong bài Bài hát trồng cây. 2. Kỹ năng:.làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi/dấu ngã và đặt câu với 2 từ hòan thành. 6. Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chăm chú và trình bày bài đẹp. II/Chuẩn bị: -Giáo viên : Viết sẵn nội dung các bài tập -Học sinh : SGK, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ : Bác sĩ Y-éc-xanh. - HS viết bảng con : thơ thẩn, cõi tiên. - GV nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: 3.1. GV giới thiệu bài : Bài hát trồng cây. 3.2. Hướng dẫn HS nhớ viết. a. GV đọc mẫu và hỏi:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - 2 lên bảng.. - HS lắng nghe - 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu. + Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? - Là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày. +Đoạn thơ có mấy khổ ?trình bày như thế - 4 khổ, giữa 2 khổ thơ ta để cách một nào cho đẹp? dòng. + Các dòng thơ được trình bày như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b. Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi trên bảng - HS viết bảng con - HS đọc. c. HS viết bài: - Gv đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết bài. - GV đọc lại bài. d. Chấm, chữa bài. - Y/C HS đổi vở chấm lỗi. - GV chấm 7 -8 bài và nhận xét. 3. Luyện tập : Bài 2 a: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - GV chốt lại : rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong. Bài 3: - Y/C HS đọc bài tập. - Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài tập.. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 2 ô. - HS viết bảng con ,bảng lớp: mê say, quên. - HS lắng nghe và viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau và chấm lỗi bằng bút chì.. - 1Hs đọc y/c bài tập. - HS tự làm bài vào vở.4 HS lên bảng làm. -1HS đọc . - Đại diện nhóm đọc câu đã đặt.Các nhóm khác nhận xét.. 4.Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: + Bài nhà: Viết lại những từ đã viết sai mỗi lỗi 1 dòng. Chuẩn bị:Xem trước bài “Ngôi nhà chung” - HS nghe.. TIEÁT 3: Hướng dẫn toán: BÀI: LUYỆN TẬP: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện củng cố kĩ năng nhân số có năm chữ số với số có một chữ số II.Chuẩn bị : Nội dung BT cho các đối tượng HS III.Các hoạt động : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1(12’): Củng cố phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số. Bài 1 : Đặt tính rồi tính - T/c cho HS khá , giỏi làm việc trong N - làm bài theo N2 - Y/c mỗi HS viết 1 phép tính nhân số có 5 - tính và nói cách thực hiện cho nhau nghe chữ số với số có 1 chữ số vào BC, đổi bài cho bạn cùng bàn thực hiện - T/c cho HS TB- yếu thực hiện phép tính a/ 23051 x 4 b/ 12130 x 6 - Theo dõi giúp đỡ nhóm HS yếu - GV gọi 1 số N nói cách thực hiện phép nhân - 2 Nhóm trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Gv nhắc lại cách đặt tính và thực hiên phép tính *Hoạt động 2 (21’)Tính giá trị của biểu thức và giải toán Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức -T/c cho HS làm việc CN - làm bài a. 21018 x 4 + 10975 = b. 11220 + 68765 – 11026 x 2 = - HS khá, Giỏi làm thêm b - NX chữa bài, nhắc lại cách tính giá trị của - T/c NX chữa bài, nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân, cộng; biểu thức có phép nhân, cộng; ... Bài 3 ; Giải BT sau: (N hoa cúc) Một kho chứa 53 160 l xăng. Người ta đã lấy xăng ra khỏi kho 2 lần, mỗi lần lấy 10 673 l - 1 HS đọc yêu cầu bài xăng. Hỏi trong kho còn bao nhiêu l xăng ? - thảo luận N2 làm bài, 1hs làm BN - Gọi HS đọc đề -T/c cho HS thảo luận N2, làm bài CN ở phiếu (N hoa hồng) * Nam mua 2 cái bút và 3 quyển sách. Mỗi cái bút giá 35 000 đồng và giá của 1 quyển sách là 10 000 đồng. Hỏi Nam phải trả cho người - thảo luận N2 làm bài, 1hs làm BN bán hàng bao nhiêu tiền? -T/c cho HS thảo luận N2, làm bài CN ở phiếu * Củng cố - dặn dò (2’) - Gv t/c cho HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân, cộng; ... TIEÁT 4: Hướng dẫn toán: BÀI: LUYỆN TẬP: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính chia số có 5 chữ số với số có một chữ số. - Giải bài toán bằng hai phép tính. II.CHUẨN BỊ: Bài tập cho các đối tượng hs III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Tổ chức cho HS làm bài tập. ( 30 phút) - GV nêu các bài tập – Y/c HS tự làm - HS tự làm VBT Bài 1: Đặt tính rồi tính. 2768 : 3 3258 : 5 2495 : 4 - 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Y/c 3HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> bước tính của mình. - GV n/x củng cố chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số Bài 2: Tính( theo mẫu.) (N hoa cúc làm 2 ý) Số bị chia 12 729 21 798 30 672. Số chia 6 7 9. Thương. Số dư. Thử lại - HS tự làm vở – HS lần lượt lên chữa bài - Lớp nhận xét.. Bài 3: Giải toán Người ta đã chuẩn bị 32 850 quyển vở phân đều cho 4 trường. Hỏi mỗi trường được nhận nhiều nhất bao nhiêu quyển vở và còn thừa mấy quyển? - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV vẽ tóm tắt sơ đồ bảng lớp. bài vào phiếu. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: (Dành cho N hoa hồng) Trong một phép chia có dư, thương là 6210, số chia là 8 và số dư là số dư lớn nhất. Hỏi số - Thảo luận N2, phân tích bài toàn bị chia trong phép chia đó là bao nhiêu? và giải vào vở. HĐ2: Chấm chữa bài. - 1 Hs lên bảng thực hiện - GV thu một số vở chấm – N/x. * Hoàn thiện bài học: ( 5 phút) Hs nêu cách chia - Nhận xét tiết học Sáng, Thứ sáu ngày 18 tháng 04 năm 2014 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN Tiết 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp Hs - Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, bày tỏ được ý kiến của riêng mình. 2. Kỹ năng: - Biết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Ổn định lớp: 2 .Bài cũ: Viết thư. - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình. - Gv nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới:. - Hát.. 3.1.Giới thiệu bài : Thảo luận về bảo vệ môi trường. 3.2. Hướng dẫn Hs làm bài. Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv nhắc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. Mời Hs 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp. - Gv nhắc nhở Hs: + Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. + Để trả lời được câu hỏi trên, trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, cần cải tạo. Sau đó, đưa những việc làm thiết thực, cụ thể Hs cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp. - Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng diều khiển cuộc họp. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv yêu cầu các nhóm thi tổ chức cuộc họp. -Gv nhận xét, bình chọn.. - HS nhắc lại đề bài.. - 2 đọc bài. - Hs đọc yêu cầu của bài . - Hs đọc.. - Hs trao đổi, phát biểu. Một em trong nhón ghi nhanh ý kiến của các bạn.. - Các nhóm thi tổ chức cuộc họp.Các nhóm khác nhận xét.. Bài 2: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc. - Hs viết bài vào vở. - Hs viết bài vào vở. - Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của - Hs đọc bài viết của mình. mình. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết - HS nghe. tốt. 4.Củng cố: -Về nhà tập nói với người thân về việc bảo vệ môi trường. -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Chuẩn bị bài: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. TIEÁT 2: TOÁN Tiết 155: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Biết vận dụng phép chia để giải bài toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định lớp: 2 .Bài cũ: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số . - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 4. - Ba Hs đọc bảng chia 6 ,7 ,8 - Nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : Luyện tập. 3.2.Luyện tập ở lớp: Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Yêu cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. + Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 1 HS lên làm. - 3 Hs đọc .. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con. - 3 Hs lên bảng làm. 12760:2 =6380 18752 : 3 =6250(dư2) 25704 :5 =5140(dư4) - Hs nhận xét. - HS làm vào VBT.. Bài 2: Tiến hành tương tự như trên. - Gv thu chấm 1 số vở .Còn lại HS kiểm tra - Hs đọc yêu cầu đề bài. chéo. - HS thảo luân nhóm đôi. Bài 3 : - Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. -1 Hs lên bảng làm bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: GIẢI: +Bái toán cho biết gì? Số thóc nếp có trong kho là:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.. 27280 : 4 =6820(kg) Số thóc tẻ có trong kho là: 27280 –6820 =20460(kg) Đáp số: Nếp:6820 kg. Tẻ:20460 kg. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hiện. Bài 4: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu các em thực hiện lại các phép tính: - Hs cả lớp làm bài vào VBT. 40050 : 5. - Sau đó so sánh kết quả với nhau. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Ba hs lên bảng - Số dư bé hơn số chia sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại - HS nghe. 4.Củng cố : - Trong phép chia có dư ,số dư như thế nào so với so chia á - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung .. TIẾT 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. 2. Kỹ năng: Biết Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất. 3. Thái độ: vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang upload.123doc.net - 119 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: - Hát. 2.Bài cũ: Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Gv mời 2 Hs : + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh - 2 trả lời của hệ Mặt Trời? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? - Gv nhận xét. 3.Bài mới 3.1. Giới thiiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3.2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi: + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv giảng cho Hs biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. - Gv hỏi: Tại sao Mặt Trăng đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất ? - Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các Hs ve õsơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 SGK trang 119 vào vở rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Gv nhận xét, chốt lại: - Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất. Hoạt động 3: Trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm. - Gv hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.. - Hs quan sát và thảo luận các hình trong SGK.. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Hs cả lớp nhận xét.. - Hs lắng nghe. - Hs trả lời.. - Hs cả lớp thực hành vẽ sơ đồ vào vở.. - Hs chia nhóm..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu thực hành trò chơi theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình chơi sao cho từng Hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả địa cầu theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu . - Gv nhận xét, chốt lại: Bước 3:. - Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước vài lớp. - Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng. 4.Củng cố : - Về xem lại bài. - Nhận xét bài học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Ngày và đêm trên Trái Đất.. - Hs chơi trò chơi.. - Một vài Hs lên biểu diễn trước vài lớp. - Hs khác nhận xét bạn biểu diễn.. - HS nghe.. TIẾT 4 : GIÁO DỤC TẬP THỂ BÀI: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM I.Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau với các bạn trong nước và nước ngoài; ôn bài hát múa “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” - Đánh giá hoạt động trong tuần 31 và triển khai kế hoạch thực hiện tuần 32. II.Chuẩn bị : ND sinh hoạt III.Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài mới Giới thiệu bài 1’ *Hoạt động 1. (20 ’ ) - Tổ chức cho HS hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung theo chủ điểm “hòa bình và hữu nghị” - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh - ôn bài hát múa “Như có Bác trong ngày hoạt vui đại thắng” * GV nhận xét- KL: * Liên hệ giáo dục HS: *Hoạt động 2 (15’)SINH HOẠT LỚP 1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 31: * Chuyên cần : - 100% hs đi học đầy đủ, đến lớp đúng giờ. * Học tập : - Đa số HS chăm chỉ học bài, làm bài, hăng hái phát biểu. Tiêu biểu là những.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> em: Nhung, khải, hoàng, ngọc... - Nề nếp vệ sinh trường lớp tốt, các tổ tự giác lao động vệ sinh . 2. KẾ HOẠCH TUẦN 32 : - Thực hiện chương trình tuần 32. - Rèn ý thức học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; tập trung chú ý nghe giảng. - Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, kèm cặp 1HS yếu; Nhung kèm silen. Khải kèm phúc, nam kèm tâm. - Nhắc nhở HS ý thức rèn chữ - giữ vở sạch. - GVCN chú ý GD đạo đức và kĩ năng sống cho HS - Tiếp tục chăm sóc cây xanh theo phân công..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×