Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

TUAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.18 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 TẬP ĐỌC:. NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT. I. Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài và đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin . Đọc diễn cảm với giọng sôi nổi, hồi hộp - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với người.Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 ,3 . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK - Truyện tranh ảnh về cá heo III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít B. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giới thiệu tranh minh họa - Kết hợp sửa giọng đọc,cách đọc,các tiếng khó đọc: A-ri-ôn, Xi-xin - GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm,đọc lướt,trao đổi thảo luận,trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn. - Chọn đoạn 2 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm. + Nêu ý nghĩa của bài? 3. Củng cố dặn dò + Em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? -Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS -2 học sinh HTL và trả lời câu hỏi. - HS khá giỏi đọc toàn bài - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn: 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài -Học sinh đọc lướt,đọc thầm,trao đổi bạn cùng bàn,trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. - 4HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay. -Học sinh nêu. -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm đúng nhịp điệu thể thơ tự do. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành . Trả lời được các câu hỏi tronh SGK ; thuộc hai khổ thơ *HS thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài thơ . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. - Tranh ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: Những người bạn tốt B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giới thiệu tranh và ông Si-le - Chú ý sửa sai cho học sinh và hướng dẫn học sinh đọc đúng các tiếng khó.. Hoạt động của HS - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. - HS khá giỏi đọc toàn bài - 3HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ: 2-3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo luận trao đổi trả lời các câu hỏi SGK + Nêu ý nghĩa bài thơ? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ - Chọn khổ thơ cuối để luyện đọc diễn cảm. * Cho HS thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa của bài thơ . 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn,trao đổi và trả lời các câu hỏi theo SGK -Nêu ý nghĩa bài thơ - 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn văn - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp *HS học thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa bài thơ ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHÍNH TẢ:. Nghe viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác trình bày đúng 1 đoạn của bài “Dòng kinh quê hương”và trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a ,b ,c )của BT3 . *HS làm được đầy đủ BT3 II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ to phô-tô nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi B. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu đoạn văn - Lưu ý HS: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,... - Đọc bài HS chép - Đọc bài HS dò - Chấm bài : 5-7 em Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2: Gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống Bài 3: *Cho HS làm đầy đủ BT3. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS -1học sinh viết bảng - Cả lớp viết vào nháp. - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại chú ý các tiếng dễ viết sai - HS chép bài - HS dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở bài tập ( Điền vần iêu) - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - Nhẩm HTL các thành ngữ - Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có chứa nguyên âm đôi ia,iê.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc và từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) . *HS làm được toàn bộ BT2 . II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: - GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa gốc Bài tập 2: - GV nhắc HS không giải nghĩa một cách phức tạp - GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa chuyển Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Nêu câu hỏi để HS thảo luận - GV chốt kết luận Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2:- HS tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật *Cho HS làm đầy đủ BT2 . 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS 2 HS lên bảng trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi làm bài và trả lời + Răng của chiếc cào không dùng để nhai + Mũi của chiếc cào không dùng để ngửi + Tai của cái ấm không dùng để nghe - HS đọc khổ thơ - HS trao đổi theo cặp thấy được sự liên quan giữa các bộ phận của răng cào, mũi thuyền, tai ấm với người - 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp đọc thầm lại -Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển -Bài 2: - HS làm việc cá nhân (làm vào vở ) *HS làm toàn bộ BT2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - HS phân biệt được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) *HS biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3 . II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập ghi sẵn nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập Bài tập 1: - Giao việc cho học sinh -GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2:. Hoạt động của HS - HS lên bảng trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào phiếu học tập nối cột A với cột B. - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo cặp + Dòng b là nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1 - 1 HS đọc yêu cầu BT Bài tập 3 - HS làm vào vở bài tập -GV nhận xét chốt lời giải đúng + Câu c là đáp án đúng *Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của *HS biết đặt câu để phân biệt nghĩa của từ ăn . từ ăn . - HS đặt câu với các nghĩa của từ đi và đứng Bài tập 4: a) Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi. Nghĩa 2: Nam thích đi giày. b) Nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác. 3. Củng cố dặn dò Nghĩa 2: Trời đứng gió. Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài ,thân bài , kết bài của bài văn (BT1) - HS hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.(BT2 ,BT3 ) II. Đồ dùng dạy học: Ảnh minh họa Vịnh Hạ Long. Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS lập dàn ý HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả B.Bài mới: cảnh sông nước 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời 3 câu hỏi - HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” trả SGK lời lần lượt các câu hỏi a) Mở bài : Câu mở đầu Thân bài: 3 đoạn tiếp theo Kết bài : Câu văn cuối b) Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long c) Có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, ý bao trùm đoạn, chuyển đoạn, nối kết đoạn Bài tập 2: Nhắc HS chọn đúng câu mở - HS làm bài đoạn xem những câu cho sẵn có nêu + Đoạn 1: Điền câu (b) được ý bao trùm cả đoạn không? + Đoạn 2: Điền câu (c) Bài 3 - HS làm bài - HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2 - Chấm điểm một số bài viết nhận xét 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về một đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước. HS biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật , rõ trình tự miêu tả . II.Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A.Kiểm tra bài cũ: + Vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đọan văn? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS -HS đọc thầm đề bài và gợi ý - Nhắc HS chú ý câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn. - Vài HS nói phần chọn của mình - HS viết đoạn văn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Chấm điểm 1 số đoạn văn - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay sáng tạo. 3.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Về quan sát và ghi lại 1 cảnh đẹp ở quê em.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KỂ CHUYỆN:. CÂY CỎ NƯỚC NAM. I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và hình ảnh minh họa ở SGK, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với lời kể, điệu bộ, cử chỉ tự nhiên. - Hiểu truyện và biết trao đổi các bạn ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây - Nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh họa SGK - Sưu tầm một vài cây thuốc nam III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của HS - HS kể lại câu chuyện tuần trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2. Dạy bài mới: - HS vừa nghe vừa quan sát tranh Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 sử dụng tranh Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - 3 HS đọc 3 yêu cầu của bài tập - HS kể theo nhóm (2-3 em) - Thi kể chuyện từng đoạn theo tranh - Thi kể toàn bộ câu chuyện - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất 3. Củng cố dặn dò Nêu lại ý nghĩa câu chuyện Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LUYỆN TẬP CHUNG. TOÁN: I. Mục tiêu:. - Giúp học sinh củng cố về mối quan hệ giữa 1 và. 1 10. ;. 1 10. và. 1 ; 100. 1 1 và 100 1000. - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng - HS làm bài 1 ,2 ,3 .*HS làm bài 4 . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Hoạt động của HS. -HS tự làm bài rồi chữa bài 1:. 1 10 =1x 10 1. Vậy 1 gấp 10 lần Tương tự với Bài 2: Bài 3: Yêu cầu HS nêu bài toán. = 10 (lần) 1 10. 1 1 và 100 1000. Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: HS đọc đề toán rồi tự làm bài Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi đó chảy vào bể: 2 1 + 15 15. :2 =. Đáp số: *Bài 4:Yêu cầu HS nêu bài toán. 1 (bể) 6. 1 bể 6. *HS tự làm bài rồi chữa bài Bài giải: Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá: 60000 : 5 = 12000 (đồng) Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá: 12000 - 2000 = 10000 (đồng) Số mét vải có thể mua được theo giá mới 60000 : 10000 = 6(m) Đáp số: 6m.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Củng cố dặn dò :Nhận xét tiết học . TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản . - HS làm bài 1 ,2 . *HS làm bài 3 . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng như SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân - Yêu cầu HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần a - Nhận ra: - GV viết bảng 1 dm =. 1 m 10. - Giới thiệu: 1dm hay. Hoạt động của HS. -HS tự nêu nhận xét từng hàng ở bảng phần a và thấy được: - Có 0m 1dm tức là có 1dm - HS theo dõi. 1 m còn 10. được viết là: 0,1m (ghi bảng 0,1m) -Tiến hành tương tự với 0,01m;0,001m - HS nêu được các phân số thập phân - Giới thiệu cách đọc 1 1 1 ; và được viết thành 10. - Tiến hành tương tự ở bảng phần b Hoạt động 2: Thực hành đọc viết số thập phân Bài 1: a) GV chỉ từng vạch trên tia số b) Có thể cho HS xem hình vẽ SGK là hình phóng to từ 0 đến 0,1 Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu *Bài 3: GV vẽ bảng như SGK 3. Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học. 100. 1000. 0,1; 0,01; 0,001 - HS đọc - 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân. - HS đọc phân số thập phân ở từng vạch - HS đọc - HS tự làm bài rồi chữa bài *HS tự làm bài rồi chữa bài - HS đọc các số đo độ dài khi chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TT). TOÁN:. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân và cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân . - Biết đọc, viết số thập phân. -HS làm bài 1 ,2 .*HS làm bài 3 . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu trong bài học ở SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân - GV giới thiệu và hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng. Hoạt động của HS. -HS tự nêu và nhận ra:. 7 m được viết thành 10. 2m7dm hay 2. - Hướng dẫn cách đọc - Tương tự với 8,56m; 0,195m - GV giúp HS nhận ra được cấu tạo của phân số thập phân. 2,7m - HS đọc: Hai phẩy bảy mét. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS đọc từng số thập phân Bài 2: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. phần nguyên phần thập phân - HS nối tiếp đọc từng số thập phân. *Bài 3: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. - Viết. Nhận xét tiết học. 8. ,. 56. - Kết quả viết là: 5,9; 82,45; 810,225 *HS khá giỏi làm .Kết quả là: 0,1 =. 3. Củng cố dặn dò:. :. 1 10. ; 0,02 =. 2 ; 100. 4 1000. 0,095 =. 95 1000. - Nhắc lại cấu tạo số thập phân. 0,004 =.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . TOÁN:. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau - Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân ,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân . -HS làm bài 1 ,2 ( a ,b ) .*HS làm bài 3 và các phần còn lại của bài 2 . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng ở SGK. - HS tự nêu được các hàng ở phần nguyên và phần thập phân - Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 1 10. (0,1) đơn vị của hàng cao hơn. liền trước b) GV hướng dẫn HS cấu tạo từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: - Bài 2:. *Bài 3:. - HS nêu được cấu tạo từng phần và cách đọc số thập phân - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS viết các số thập phân rồi chữa bài a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0,001 *HS tự làm bài rồi chữa bài 6,33 = 6. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. 33 100. ; 18,05 = 18. 5 100.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TẬP. TOÁN:. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp . -HS làm bài 1 ,2 ,3 .*HS làm bài 4 . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Hướng dẫn HS chuyển 1 phân số thập phân tử số lớn hơn mẫu số thành hỗn số Bài 2: Hướng dẫn HS chuyển các phân số thập phân thành số thập phân Bài 3: Hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm (SGK) rồi cho HS tự làm bài chữa bài. Hoạt động của HS. -HS nêu yêu cầu bài tập HS tự làm bài rồi chữa bài 16. 2 = 16,2 ; 10. - HS tự chuyển 45 10. = 4,5 ;. 73. 834 10. 4 10. = 83,4 .... - Nêu yêu cầu bài tập 5,27m = 527cm 8,3m = 830cm 3,15m = 315cm *HS khá giỏi làm. *Bài 4:. = 73,4 .... a). 3 5. b). 6 10. =. 6 10. = 0,6 ;. c) Có thể viết. 3 5. ;. 6 10. 60 100. =. = 0,60. thành các số thập. phân như: 0,6 ; 0,60 ; 0,600 ... 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. 60 100.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐỊA LÍ:. ÔN TẬP. I.Mục tiêu: Học xong bài này,HS: - Xác định và mô tả được vị trí đị lí tự nhiên nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống VN, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Xác định, mô tả vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. Hoạt động của HS. -Làm việc cá nhân với phiếu học tập -HS tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền VN - Điền tên: Trung Quốc, Lào, Căm-puchia; Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ trống -HS chia thành 2 nhóm Nhóm 1: Nêu tên 1dãy núi, 1 con sông hay 1 đồng bằng đã học Nhóm 2: Chỉ trên bản đồ và ngược lại -HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận hoàn thành câu 2 trong SGK vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh” Hoạt động 3: Các yếu tố tự nhiên nước ta GV kẻ sẵn bảng thống kê (Câu 2 SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức Các yếu Đặc điểm chính tố tự nhiên Địa hình ...................................... Khí hậu ........................................ Sông ngòi ......................................... Đất ......................................... Rừng .......................................... 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KHOA HỌC:. PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt - Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 28,29 SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân, đường - Thực hành làm bài tập trong SGK lây truyền bệnh, sự nguy hại của bệnh - Làm việc cá nhân - Đọc kĩ thông tin và làm BT trang 28 - Cả lớp bổ sung - GV kết luận 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b + Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Vì sao? - HS trả lời Hoạt động 2: Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 SGK - HS quan sát hình 1,2,3 trang 29 trả lời nêu câu hỏi H2:Khơi thông cống rãnh ngăn không + Chỉ và nói nội dung từng hình? cho muỗi đẻ trứng + Hãy giải thích tác dụng việc làm trong H : Ngủ màn tránh muỗi đốt 3 từng hình? H4: Chum nước có đậy nắp ngăn muỗi đẻ trứng + Gia đình em sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - HS tự nêu - 1,2 HS đọc mục “Bạn cần biết”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu tác nhân, đường lây truyền của bệnh viêm não - Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não - Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 30,31 SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A.Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu tác hại của bệnh sốt xuất - 2 HS lên bảng trả lời: huyết? Cách phòng tránh? B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm bệnh viêm - Làm việc theo nhóm não - Các thành viên trong nhóm đọc các - Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” câu hỏi và trả lời (SGK trang 30) xem mỗi câu hỏi tương ứng với câu trả lời nào và 1 bạn viết nhanh đáp án - Đáp án: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a Hoạt động 2: Cách phòng bệnh - HS quan sát hình 1,2,3,4 trả lời Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 và nêu câu hỏi: H1: Em bé ngủ có màn, cả ban ngày +Chỉ và nói nội dung từng hình? H2: Em bé được tiêm phòng bệnh viêm não H3: Chuồng gia súc đượp làm xa nhà H4: Mọi người đang làm vệ sinh + Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh - HS trả lời liên hệ thực tế bệnh viêm não? - GV chốt kết luận 3. Củng cố dặn dò - HS đọc mục “Bạn cần biết” -Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - Nhận xét tiết học - Cần tiêm phòng đối với trẻ em dưới 15 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LỊCH SỬ:. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I.Mục tiêu: Sau bài hoc, HS biết: - Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930 .Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập ĐCSVN - Đảng ra đời là một sự kiện trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh trong SGK, tư liệu lịch sử III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập Đảng + Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? + Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng?. Hoạt động của HS. - Thảo luận nhóm 4 - HS tìm hiểu sự thành lập Đảng ghi ra bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV chốt và kết luận Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử của việc - Thảo luận cả lớp thành lập ĐCSVN + Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng - CMVN có một tổ chức tiên phong VN? lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn 3. Củng cố dặn dò: + Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người ó mới có thể thống nhất các tổ chức cộng hiểu biết sâu sắc về lí luận thực tiễn sản ở VN? CM, có uy tín trong phong trào CM quốc tế… Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> MĨ THUẬT: Vẽ tranh: ĐỀ. TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG. I.Mục tiêu: - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng - HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về an toàn giao thông - Một số bài vẽ của các HS năm trước III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài Cho HS quan sát một số tranh ảnh. Hoạt động của HS. - HS quan sát nhận xét về cách chọn nội dung đề tài. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV cho HS quan sát 1 số tranh đặt câu hỏi gợi ý để các em tìm ra các bước vẽ tranh - HS quan sát trả lời Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành vẽ tranh - Theo dõi uốn nắn em còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - HS tự đánh giá - GV cùng HS đánh giá xếp loại 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐẠO ĐỨC:. NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu: - HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, gia đình, dòng họ, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể *Biết ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ” - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện - Giao việc cho HS bằng những câu hỏi SGK. Hoạt động của HS. - 1 HS đọc truyện “Thăm mộ” - Thảo luận cặp đôi các câu hỏi ở SGK - HS trình bày. - GV kết luận Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - GV kết luận Việc làm a, c, d, đ Hoạt động 3: Tự liên hệ *Yêu cầu HS kể những việc làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của dòng họ. - Làm việc nhóm đôi - Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh - Trình bày và giải thích lí do - Cả lớp nhận xét bổ sung -HS làm việc cá nhân *HS nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên và những việc chưa làm được . - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KĨ THUẬT:. NẤU CƠM (Tiết 1) I.Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách nấu cơm - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình II. Đồ dùng dạy học: - Gạo, nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch - Rá, đũa, chậu, xô chứa nước sạch, lon sữa bò để đong gạo - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình - GV đặt câu hỏi : + Có mấy cách nấu cơm? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp ( Nấu cơm bằng bếp đun) - GV giới thiệu nội dung phiếu học tập. Hoạt động của HS. - Làm việc nhóm đôi tìm hiểu về 2 cách nấu cơm ở gia đình: nấu cơm trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện. - HS thảo luận nhóm 4 về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung trên phiếu học tập - Đai diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - 1 vài HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THỂ DỤC: Bài13:. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY. I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật các động tác đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, đổi chân được khi đi sai nhịp. - Trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng khi chơi II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường,1còi - 4 tín gậy III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. Hoạt động của HS - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Xoay các khớp khởi động - Trò chơi “Chim bay, cò bay”. 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi - Lần 1,2: Tập dưới sự hướng dẫn của chân khi đi sai nhịp GV - GV điều khiển 1,2 lần đầu - Sau đó, HS luyện tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Tập hợp lớp thi đua trình diễn - Quan sát nhận xét - Cả lớp tập lại 1,2 lần để củng cố do cán sự lớp điều khiển b) Trò chơi vận động “Trao tín gậy” Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách - Chơi thử chơi luật chơi - Chơi chính thức 3. Phần kết thúc - Cùng HS hệ thống bài - Thực hiện 1 số động tác thả lỏng - HS hát một bài vỗ tay theo nhịp - Nhận xét đánh giá kết quả.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THỂ DỤC: Bài 14:. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY. I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật các động tác đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, đổi chân được khi đi sai nhịp. - Trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng khi chơi II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường,1còi - 4 tín gậy III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. Hoạt động của HS - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Xoay các khớp khởi động - Trò chơi “Chim bay, cò bay”. 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi - Lần 1,2: Tập dưới sự hướng dẫn của chân khi đi sai nhịp GV - GV điều khiển 1,2 lần đầu - Sau đó, HS luyện tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Tập hợp lớp thi đua trình diễn - Quan sát nhận xét - Cả lớp tập lại 1,2 lần để củng cố do cán sự lớp điều khiển b) Trò chơi vận động “Trao tín gậy” Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách - Chơi thử chơi luật chơi - Chơi chính thức 3. Phần kết thúc - Cùng HS hệ thống bài - Thực hiện 1 số động tác thả lỏng - HS hát một bài vỗ tay theo nhịp - Nhận xét đánh giá kết quả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I.Mục tiêu - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt II. Nội dung sinh hoạt - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần - Cả lớp bổ sung bản đánh giá - Giáo viên phát biểu ý kiến - Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần - Nêu phương hướng cho tuần sau: + Đi học chuyên cần + Học bài, làm bài đầy đủ + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp ..... - Vui văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×