Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tim hieu truong Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.39 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH NHÁNH 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC. Thời gian thực hiện từ ngày 12/5 –16/5/2014 TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRE TDS T/C. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC VỆ SINH ĂN TRƯA H/Đ CHIỀU. Thứ hai 12/5/2014. Thứ ba 13/5/2014. Thứ tư 14/5/2014. Thứ năm 15/5/2014. Thứ sáu 16/5/2014. - Cô ngồi ở vị trí cửa lớp ân cần đón trẻ từ tay phụ huynh trao đổi nhanh về tình hình học tập của trẻ. - Bài tâp phát triển chung 2 lần 8 nhịp: tay, chân, bụng, bật , - Trò chuyện với trẻ về trường Tiểu học. ÂM NHẠC LQVCC KPXH THỂ DỤC LQVT Dạy hát: Tìm hiểu Ném xa Luyện tập Tạm biệt VĂN HỌC về trường bằng 2 tay, Ôn tập búp bê Thơ :Cô giáo Tiểu học nhảy lò cò khối cầu Nghe hát. em - TC: Mèo khối trụ, Em yêu đuổi chuột Khối vuông trường em TẠOHÌNH - khối chữ TC: đoán Cắt, xé dán nhật. tên bạn hát theo chuyen cổ tích mà cháu thích (ĐT) HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ: Vẽ theo ý Vẽ trường Vẽ theo ý Vẽ trường Vẽ theo ý thích Tiểu học thích Tiểu học thích VĐ: rồng VĐ: Kéo co VĐ: rồng VĐ: Kéo co VĐ : Mèo rắn lên mây Chơi tự do rắn lên mây Chơi tự do đuổi chuột Chơi tự do Chơi tự do * Góc phân vai. Cửa hàng bán thực phẩm, siêu thị món ăn - Chuẩn bị. Một số loại rau, thịt, trứng... đồ dùng nấu ăn *Góc xây dựng : Xây vườn hoa, trường học - Chuẩn bị: đồ chơi lắp ghép , gạch . * Góc nghệ thuật: trường học - chuẩn bị: Giấy, bút , đủ cho trẻ . * Góc thiên nhiên: lau lá cây . Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay ngồi vào bàn ăn cơm xong cho trẻ lau miệng vào giường ngủ cô quan sát trẻ ngủ . Ôn bài buổi sáng. Ôn bài buổi sáng. Vệ sinh nhóm lớp.. Ôn bài của buổi sáng. Ôn bài buổi sáng – Biểu diễn VN..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tên h/đ. Yêu cầu. Chuẩn bi. Cách tổ chức hoạt động. Thứ hai 05/5/2014 Đón trẻ Hoạt động học Âm nhạc Dạy hát: Tạm biệt búp bê Nghe hát: Em yêu trường em TC: đoán tên bạn hát. 1. Kiến thức. - Trẻ thuộc bài hát tạm búp bê và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ biết tên bài hát , tên tác giả - Trẻ hứng thú chơi trò chơi 2. Kỹ năng . - Rèn kỹ năng ca hát, mạnh dạn ở trẻ . 3. Thái độ. Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động. - Một số đồ dùng âm nhạc như . xắc xô, phách. 1. Ổn định tổ chức lớp, cô gây hứng thú trò chuyện với trẻ . - Các con đang học lớp mẫu giáo gì? - Năm nay các cháu mấy tuổi rồi - Các con có biết khi nghỉ hè xong thì các con vào học lớp mấy không? - Khi vào học lớp 1 các con nhớ trường Mầm non không? - Các con nhớ nhất điều gì ở trường Mầm non * Khái quát Giáo dục trẻ: Chỉ còn ít ngày nữa là các con được nghỉ hè rồi, khi nghỉ hè xong các con sẽ lên lớp 1 trường Tiểu học. khi xa mái trường Mầm non các con nhớ về mái trường Mầm non đã dạy dỗ và nuôi nấng các con trong thời gian học ở trường Mầm non nhé. 2. Bài mới . a. Giới thiệu bài. Các con ạ có 1 bài hát viết về trường Mầm non để biết được bạn nhỏ khi chia tay trường Mầm non thì bạn nhớ gì nhất, để biết nội dung bài hát đó như thế nào. Hôm nay cô cùng các con hát bài hát “ Tạm biệt búp bê” nhạc và lời của Hoàng Hà. Bây giờ cô hát cho chúng mình nghe nhé. b. Cô hát mẫu. - Cô hát lần 1. Thể hiện tình cảm . - Cô hát lần 2 . Kết hợp vỗ tay theo bài hát . * Nội dung bài hát Nói về các bạn sắp xa trường mầm non để lên lớp1. Bạn rất nhớ trường mầm non, nhớ từ bạn búp bê, bạn gấu Mi-sa, bạn thỏ trắng...Còn các con khi chia tay, các con nhớ về mái trường đã các con nhớ về nuôi nấng các con trong thời gian học ở trường Mầm non,. Lưu y.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cô giáo nhé. c. Dạy trẻ hát . - Cô cùng trẻ hát 2-3 lần . Sau đó cô cho trẻ hát nối tiếp , hát đối đáp . - Trẻ thi đua hát theo tổ , nhóm , cá nhân trẻ hát. ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ) 3. Nghe hát : Em yêu trường em - Cô hát lần 1 . Thể hiện tình cảm .Sau đó cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 . Kết hợp cử chỉ điệu bộ . * Nội dung bài hát : Bài hát có giai điệu vui tươi nói về em bé yêu, cô giáova bạn bè đồ dùng học tập - Cô hát lần 3. 4. Trò chơi : Đoán tên bạn hát. - Cô nói cách chơi - Cô nói luật chơi - Trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét chung. * kết thúc tiết học và cô chuyển sang hoạt động khác Thứ ba 06/5/2014 Đón trẻ Hoạt động Văn học Thơ: Cô giáo em. 1. Kiến thức Trẻ thuộc bài thơ “cô giáo em thể hiện ngữ điệu sắc thái của bài thơ. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, và hiểu nội dung bài thơ 2. kỹ năng. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Tranh minh hoạ cho bài thơ.. 1.ổn định tổ chức: - Cho trÎ h¸t bµi “C« vµ mÑ” trß chuyÖn víi trÎ vÒ bµi h¸t dÉn d¾t trÎ vµo bµi 2.Bµi míi: a. Giới thiệu bài Có 1 câu chuyện cũng nới về tình cảm của Bác đối với các cháu nhi đồng. Bây giờ các con ngồi ngoan nghe cô kể câu chuyện “Quả táo của Bác Hồ” nhé. b. C« đọc mÉu: * LÇn 1: kh«ng dïng tranh thÓ hiÖn b»ng nÐt mÆt, cö chØ. - C« võa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Để giúp các con hiểu rõ hơn nội dung bài thơ này cỏc con hãy lắng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư 07/5/2014. cho trẻ . - Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết về kính trọng lễ phép với cô giáo.. nghe cô đọc 1 lần nữa nhé! * LÇn 2: Kết hợp tranh minh hoạ. c. §µm tho¹i, gi¶ng gi¶i, trÝch dÉn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Ai sáng tác ? - Bài thơ nói về ai? * Cô khái quát và đọc trích dẫn “ Năm Trước em còn bé .................................. Cô giáo em hiền thế” - ở trường học cô dạy các con những gì? *Cô khái quát và đọc trích dẫn “ Cô dạy em ngồi ghế … ...................... Chữ o hình cánh cong” + Các bạn trong bài thơ đối với cô giáo như thế nào ? * Cô khái quát và trích dẫn 2 câu cuối. " Em yêu cô giáo thế Như yêu mẹ của em" + Các con đối với cô giáo mình như thế nào? * Giáo dục: Cô giáo đã vất vả dạy các con chăm lo cho các con do vậy các con cần nhớ ơn cô giáo và biết nghe lời cô giáo nhé. d. Trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần - Cho từng tổ đọc - Cô mời từng tốp đọc, cho trẻ đọc nối tiếp ( Cô khen trẻ ) - Cô mời cá nhân đọc ( cô sửa sai và khen trẻ ) *Kết thúc: Cô cho lớp hát bài : “Tạm biệt búp bê” Ra chơi.. 1. Kiến thức Tranh ảnh -Trẻ biết về trường. 1. Ổn định tổ chức lớp cô gây hứng thú Cô và trẻ hát bài “Tạm biệt búp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đón trẻ . Hoạt động học . KPXH Tìm hiểu về trường Tiểu học. sang năm trẻ sẽ lên học lớp 1 trường Tiểu học, ở trường Tiểu học cũng có các thầy cô giáo và bạn bè, ở đó trẻ được học tập và vui chơi. 2. Kỹ năng - Phát triển khả năng quan sát tư duy tưởng tượng ghi nhớ. -Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, trọn câu.. 3. Thái độ . - Trẻ hào hứng, mong ước mau lớn để được lên học lớp 1 trường Tiểu học. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.. Tiểu học và 1 số hoạt động ở trường Tiểu học. - Lô tô chơi trò chơi.. bê” - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - Các con biết gì về trường Tiểu học Kể cho cả lớp nghe nào. - Các con có thích đi học lớp 1 trường Tiểu học không? - Để được vào học lớp 1 các con phải như thế nào? * Cô khái quát giáo dục trẻ Chỉ còn ít ngày nữa là các con được nghỉ hè rồi, khi nghỉ hè xong các con sẽ lên lớp 1 trường Tiểu học. Để được lên lớp 1 các con phải chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô giáo. Khi xa mái trường Mầm non các con nhớ về mái trường đã dạy dỗ và nuôi nấng các con trong thời gian học ở trường Mầm non nhé. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Hôm nay cô con mình sẽ cùng Tìm hiểu về Trường Tiểu học nhé. - Cô cho trẻ quan sát tranh Trường Tiểu học và thảo luận. - Các con vừa được quan sát bức tranh gì nào? - Các con có nhận xét gì về bức tranh? - Trường Tiểu học có đăc điểm gì? ( Có sân trường rộng, có nhiều cây, có cột cờ ở giữa sân trường, có Bác Bảo vệ đang đánh trống.....) -Lớp học ở trường Tiểu học có đặc điểm gì? ( Lớp học ở trường Tiểu học có bàn ghế, có bảng đen, có các anh chị đang học, trên bàn học có sách, vở, bút mực, thước kẻ, hộp bút) - Trường Tiểu học và trường Mầm non khác nhau ở điểm nào? ( ở trường Mầm non sân trường có nhiều đồ chơi còn trường Tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động Trẻ biết cố chiều . gắng thực. - Khăn lau, chổi, xô chậu. thì có ít) * Cô khái quát: các con ạ trường Mầm non và trường Tiểu học khác nhau là ở trường Mầm non thì giờ học ngắn và chỉ học dưới hình thức chơi nhiều hơn. Còn ở trường Tiểu học thì học nhiều tiết, các giờ học nối tiếp nhau, các anh chị chỉ được giải lao ngắn giữa các giờ học. Ở trường Mầm non, hoạt động vui chơi là chủ yếu, ở trường Tiểu học thì học là chính, Ở trường Tiểu học các con sẽ được học đọc, học viết, được đọc sách báo mà không cần sự giúp đỡ của người lớn. - Các con có muốn được đi học lớp 1 trường Tiểu học không? - Để được đi học lớp 1 các con phải như thể nào? * Giáo dục trẻ: Chỉ còn ít ngày nữa là các con được nghỉ hè rồi, khi nghỉ hè xong các con sẽ lên lớp 1 trường Tiểu học. Để được lên lớp 1 các con phải chăm ngoan, học giỏi, nghe lời bố mẹ và cô giáo. Khi xa mái trường Mầm non các con nhớ về mái trường đã dạy dỗ và nuôi nấng các con trong thời gian học ở trường Mầm non nhé. 3: Luyện tập * Trò chơi 1: Gắn những hình ảnh liên qua đến trường Tiểu học Cô giói thệu luật chơi - Cô giói thiệu cách chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát khi trẻ chơi. *Trò chơi 2: Vẽ về trường Tiểu học Khi trẻ vẽ cô quan sát trẻ. * Kết thúc tiết học cô nhận xét chung chuyển sang hoạt động khác 1. Ổn định tổ chức lớp cô cùng trẻ thảo luận về các công việc cần làm,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vệ sinh phòng nhóm lớp. hiện công việc được giao. phát triển những kỹ năng hợp tác trong các hoạt động cùng các bạn. Thứ năm 08/5/2014 Đón trẻ . Hoạt động học . Tiết 1 Thể dục Bật qua 4 - 5 vòng, Lăn bóng 4 m - TC: Kéo co. 1. Kiến thức - Trẻ Bật qua 4 - 5 vòng, Lăn bóng 4 m - Trẻ nhớ tên bài tập và làm đúng động tác . 2. Kỹ năng . - Rèn kỹ năng bật cho trẻ - Rèn tố chất nhanh nhẹn và khéo léo 3. Thái độ. - Rèn luyện. các dụng cụ cần thiết như chổi, khăn lau, khau hót rác. - Cô phân công công việc cho từng tổ, nhóm, cá nhân. - Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm của mình tự làm vệ sinh. - vệ sinh lớp học, lau và cất dọn đồ dùng, đồ chơi, lau giá đựng đồ dùng, đồ chơi . - Cô cho trẻ lau từng góc như góc xây dựng, góc học tập, góc âm nhạc, Góc phân vai... 2. Trẻ thực hiện . - Cô quan sát nhắc nhở, hướng dẫn trẻ khi lao động vệ sinh. Khi thực hiện xong nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định, rửa tay sạch sẽ khi lao động vệ sinh xong. 3. Trước khi kết thúc: - cô cho trẻ tự nhận xét về sự cố gắng của mình đã hoàn thành công việc, cuối cùng cô nhận xét chung. Sân tập sạch sẽ, vòng thể dục, bóng, dây để kéo co. 1. Khởi động . - Cô cho trẻ đi vòng tròn theo cô vừa đi vừa vỗ tay cô đi cùng chiều với trẻ. Khi tạo thành vòng tròn khép kín cô đi ngược chiều với trẻ các kiểu như đi thường, tàu lên dốc, đi thường, tàu xuống dốc, đi thường, tàu chạy chậm – tàu tăng tốc - chạy chậm rồi về ga . - cho trẻ tách thành 2 hàng dọc rồi điểm số 1, 2 chuyển đội hình hàng dọc – hàng ngang . 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung 2 lần 8 nhịp. - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang, gập sau gáy. - Động tác chân: Đá chân ra trước,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tính kỉ luật, tinh thần tập thể cho trẻ . - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động. TIẾT 2 Tạo hình Cắt dán ảnh Bác Hồ.. 1.Kiến thức - Trẻ biết cắt dán ảnh Bác Hồ 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng cắt dán cho. lên cao. - Động tác bụng: giơ tay cao nghiêng người sang 2 bên - Động tác bật : Bật chụm tách chân b. Vận động cơ bản Bật qua 4 - 5 vòng, Lăn bóng 4 m Cho 1 trẻ lên thực hiện thử 1 lần - Cô thực hiện lần 1. - Cô thực hiện lần 2: Hai chân cô đứng dưới vạch chuẩn, hai tay chống hông, đầu gối hơi khụy để lấy đà . khi có hiệu lệnh bật cô bật liên tục vào 4 – 5 vòng bằng mũi bàn chân nhẹ nhàng 2 chân cùng tiếp đất. Sau đó cô cầm bóng bằng 2 tay và lăn bóng về phía trước - cô cho 1 trẻ lên thực hiện. * Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ tập cô quan sát và chú ý sửa sai. - Cô cho 2 tổ thi đua, sau mỗi lần cô nhận xét chung . c. Trò chơi vận động: Kéo co - Cô giới thiệu luật chơi - Cô giới thiệu cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Cô quan sát sửa sai khi trẻ chơi 3. Hồi tĩnh. Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 phút thư giãn theo bài hát: "NHớ ơn Bác" * Kết thúc: Cô nhận xét tiết học động viên khuyến khích trẻ .. Tranh 1: -Bác Hồ đang bế em bé -Tranh 2: Bác Hồ đang chia. 1.Ổn định tổ chức lớp cô cho trẻ hát bài “Em Mơ gặp Bác Hồ” - Lớp mình vừa hát bài gì ? - Nội dung bài hát nói về điều gì? - Bạn nào biết gì về Bác Hồ kể cho cô và cả lớp nghe nào. - Cô cho trẻ cùng quan sát và nhận.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trẻ . 3. thái độ Trẻ biết ơn và yêu quý Bác Hồ.. kẹo cho các cháu. - Tranh 3: Bác Hồ đang múa hát với các cháu thiếu nhi. - Giấy, Hình ảnh Bác Hồ, hồ dán. xét xem lớp mình hôm nay có gì khác? ( lớp trang trí nhiều ảnh Bác, hoa và bóng) - Các con có biết vì sao lớp mình lại trang trí trang hoàng đẹp vậy không? (trẻ trả lời theo hiểu biêt của trẻ) - Cô khái quát: Lớp mình trang trí đẹp. Vì sắp đến ngày sinh nhật Bác rồi đấy! Đó là ngày 19/5. Khi còn sống Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của nước Việt Nam. Bác đã dành những tình cảm của mình cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...Vì vậy ai ai cũng kính trọng và biết ơn Bác Hồ. 2. Bài mới. a . Giới thiệu bài . - Muốn biết Bác đã dành những tình cảm như thế nào đối với thiếu nhi thì lớp mình cùng quan sát bức tranh sau nhé! *Tranh 1: Cắt dán Bác Hồ bế em bé. - Đây là hình ảnh của ai? các con có nhận xét gì về hình ảnh này. - Bác đang làm gì ? * Tranh 2: Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu. - Bức tranh này có những ai? - Bác Hồ đang làm gì - Nhìn bức tranh các con thích nhất ở điểm nào? vì sao? * Cô khái quát. Bác Hồ là người luôn quan tâm đến các cháu, Bác chia kẹo cho các cháu trong ngày 1/6, ngày tết trung thu. Nếu không tới thăm được, Bác lại viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên và nhi đồng. *Tranh 3: Bác Hồ đang múa hát với các cháu thiếu nhi. - Cô hỏi trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Các con thấy gì ở bức tranh? - Bác Hồ đang làm gì? - Các con có nhận xét gì về bức tranh này. * cô khái quát: Các con ạ đó là những bức tranh cô đã cắt dán về Bác Hồ, Bác là vị lãnh tụ cao nhất của nước ta, dù bận trăm công nghìn việc Bác vẫn quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. Vì vậy, ai ai cũng yêu mến và kính trọng Bác Hồ. - Để tỏ lòng yêu mến và kính trọng bác, hôm nay lớp mình cùng cắt dán trang trí ảnh Bác làm quà gì để dâng lên Bác Hồ kính yêu. Cô cũng rất muốn biết các con sẽ cắt dán những bức tranh về Bác như thế nào. Các con nghĩ xem các con định cắt dán như thế nào? b. Hỏi y đinh của trẻ: Cô hỏi ý định của 3 - 4 trẻ: - Con định cắt dán gì? - Con cắt dán như thế nào? c. Trẻ thực hiện . - Cô mở nhạc bài hát "Nhớ ơn Bác" khi trẻ thực hiện. - Khi trẻ thực hiện cô cất tranh và cô đi quan sát trẻ và giúp đỡ những trẻ còn kém, gợi ý thêm để trẻ có sáng tạo trong bức tranh, cách sắp xếp bố cục. 3. Nhận xét sản phẩm - Trẻ mang sản phẩm lên treo theo tổ rồi cho bạn nhận xét. - Con thích bức tranh của bạn nào nhất? vì sao? - Con giới thiệu cho cả lớp biết con đã cắt dán được bức tranh gì? con đặt tên cho bức tranh là gì? - Cô nhận xét chung về bố cục tranh, cách sử dụng màu, luật xa gần, nhận xét những trẻ có sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trong sản phẩm của mình. * kết thúc tiết học Cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát “Nhớ ơn Bác” và chuyển hoạt động khác. Thứ sáu 09/5/2014 Hoạt động học Làm quen với toán Ôn sắp xếp theo quy tắc. 1 Kiến thức - Luyện tập Trẻ biết sắp xếp xen kẽ các đối tượng theo qui tắc. - Trẻ nhận ra qui tắc và biết sắp xếp theo qui tắc. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, sắp xếp theo qui tắc. - Biết chơi trò chơi một cách thành thạo. 3. Thái độ: Trẻ học tập có nề nếp - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi -Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn di tích, yêu mến kính trọng Bác Hồ.. - Tranh ảnh về Bác Hồ, Bảng nhám, hoa, quả, thẻ số.. 1. Ổn định tổ chức lớp cô gây hứng thú Cô và trẻ đọc bài thơ “ Ảnh Bác” - Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về ai? - Các con biết gì về Bác Hồ Kể cho cả lớp nghe nào. Các con ạ Bác Hồ Là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, Ngaøy nay Baùc không còn nữa song ai ai cũng biết ơn nhớ thương Bác vì vậy các con phải yêu quý và nhớ đến công ơn to lớn của Bác. Để tỏ lòng kính yêu Baùc các con phải nghe lời bố mẹ, các cô, cố gắng học chăm ngoan, học giỏi để trở thành cháu ngoan. 2. Bài mới: a. Ôn tập nhận biết quy luật sắp xếp 2 đối tượng trong một chu kì. * Trò chơi 1: xếp đúng Sắp đến ngày sinh nhật Bác rồi đấy! Đó là ngày 19/5. Khi còn sống Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của nước Việt Nam. Bác đã dành những tình cảm của mình cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...Vì vậy ai ai cũng kính trọng và biết ơn Bác và cô con mình cùng hát múa bài “Nhớ ơn Bác” để chào mừng ngày sinh nhật Bác nhé. - Để tiết mục được hấp dẫn hơn, cứ 1 bạn nam sẽ đứng cạnh 1 bạn nữ nhé! Khi cô cho trẻ hát múa xong cô hỏi trẻ, các con nhìn xem đội hình được sắp sếp như thế nào( trẻ trả lời).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Cô khái quát: 1 bạn nam, đứng cạnh 1 bạn nữ rồi lại đến 1 bạn nam, 1 bạn nữ, chúng mình đang xếp hàng theo quy tắc gì đấy nhỉ? b. Luyeän taäp sắp xếp xen kẽ theo qui tắc của các đối tượng. *Trò chơi 2. Ai thông minh hơn Cách chơi: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có một bảng bài tập dán các quy luật sắp xếp chưa hoàn chỉnh, còn thiếu hoặc sai 1 đối tượng. các đội bàn bạc và tìm đối tượng còn thiếu để gắn cho đúng. Thời gian là 1 bản nhạc, nếu đội nào tìm và gắn đúng đội đó sẽ chiến thắng. * Trò chơi 3. “ Thi xem đội nào nhanh” - Cách chơi: Muốn chơi được trò chơi này các con chia làm 3 đội mỗi đội được nhận 1 rổ đồ dùng và bảng gắn. - Luật chơi: Một bạn đội trưởng sẽ lên rút thăm xem đội mình rút được quy trình sắp xếp nào. Các thành viên trong đội phải thảo luận và sắp xếp theo quy tắc mà đội trưởng vừa rút được. Trò chơi diễn ra sau 1 bản nhạc đội nào sắp xếp nhanh và đúng đội đó chiến thắng. ( Cô làm mẫu cho trẻ quan sát: Ví dụ đội nào rút được quy tắc 1 - 1 - 2 đội đó phải sắp xếp các đối tượng theo đúng trình tự quy tắc 1 - 1 - 2). - Cô quan sát khi trẻ thực hiện - Cô nhận xét giờ học của trẻ * Trò chơi 4: Ai đứng cạnh tôi ? - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi : + Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội có 6 trẻ, mỗi trẻ có 1 hình ảnh làm bằng bìa cứng bằng khổ A4 có đế để cầm. Trong đó có 2 hình ảnh bác.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hồ bế em bé. 2 hình ảnh Bác đang chia kẹo, 2 hình ảnh Bác đang múa hát cùng các cháu. + Trong thời gian 1 phút các thành viên trong đội phải bàn bạc và quyết định sẽ phải sắp xếp vị trí của các bạn để có cách sắp xếp theo qui tắc xen kẽ của 3 hình ảnh. + Sau khi hết 1 bản nhạc lớp phải xếp được theo yêu câu. - Trẻ chơi 1-2 lần. - Cô nhận xét kết quả chơi của 3 đội. 3. Kết thúc Cho cả lớp hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ” Chuyển hoạt động khác.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×