Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.42 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠO ĐỨC: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1) I Mục tiêu: -Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa -Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người -Qúy trọng những người biết giữ lời hứa *Nêu được thế nào là giũ lời hứa . Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập đạo đức. -Tranh minh họa truyện kể. -Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV A.Khởi động: -Cho học sinh hát B.Bài mới: +Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận truyện. -GV kể chuyện “Chiếc vòng bac” -H:Sau hai năm đi xa Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé? +Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? +Việc làm của Bác thể hiên.điều gì? *Thế nào là giữ lời hứa? -Tuyên dương- khen ngợi. Kết luận: Hoạt động 2:Xử lý tình huống. -Nêu yêu cầu. -Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. HĐHS Cả lớp hát bài: “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. -Quan sát tranh.. -Lắng nghe -Trả lời.. -Lớp nhận xét. -Trả lời. -Trả lời. -Lớp nhận xét.. -4 nhóm thảo luận theo các câu hỏi ở phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. H:Em cần làm gì khi không thể thực hiện -Lớp nhận xét. được điều mình hứa với người khác? -Trả lời. Kết luận: Hoạt động 3:Tự liên hệ. -Gợi ý một số câu hỏi. -Nhận xét tuyên dương. C.Hướng dẫn thực hành.:Thưc hiện giữ -Tự liên hệ bản thân. lời hứa với bạn bè và mọi người..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TOÁN : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I.Mục tiêu:: - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác,chu vi hình tứ giác *HS làm bài4 - Yêu thích học toán. . II. Đồ dùng dạy học: -Thước có vạch cm. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS. A.Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng . B.Bài mới: Hoạt động1:.Hướng dẫn giải bài tập. +Bài 1a: H: Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn? +Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? 1b:Yêu cầu học sinh tự tính chu vi hình tam giác. -Theo dõi giúp đỡ một số em. +Bài 2: -Yêu cầu học sinh đo . A B. D. -2 em thực hiện: 4 x 6 + 27 = 36 : 4 – 8 = -Quan sát hình vẽ. -Trả lời -1 em lên bảng giải. -Lớp nhận xét. -Tự làm bài vào vở. -Nhắc lại cách đo đoạn thẳng. -Thực hành đo và nêu kết quả. -Tự tính chu vi hình chữ nhật -Nêu yêu cầu. .-Làm bài vào vở. -1 em lên bảng giải.. C -Quan sát hình- Suy nghĩ cách vẽ -2 nhóm thi vẽ.. +Bài3: -Hướng dẫn học sinh ghi số vào hình vẽ để đếm *Bài 4: -Đính bảng phụ -Khuyến khích học sinh có nhiều cách vẽ khác nhau. Chấm bài -nhận xét: C. Củng cố, dặn dò: -Ôn bài. -Chuẩn bị bài sau.. *1 hs lên bảng vẽ,.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN3 Thứ Hai ngày. tháng. năm 2013. .. TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN. (2 tiết ). I.Mục tiêu: A.Tập đọc: -Đọc đúng,rành mạch,biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phấy, giữa các cụm từ;bước đầu. biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. -Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.(trả lời được các CH 1,2,3,4) B.Kể chuyện -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý *Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan .KNS: KIểm soát cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp:ứng xử văn hóa .PP/KT: Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân.Thảo luận cặp đôi –chia sẻ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc. -Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc,gợi ý kể từng đoạn. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS. A.Bài cũ: -Gọi 2 em đọc bài. -2 em đọc bài: Cô giáo tí hon-Lớp nhận B.Bài mới: xét. +Giới thiệu bài: Chủ điểm mới. -Quan sát tranh Hoạt động 1:.Luyện đọc: a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài: -Lắng nghe. b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc từng câu: -Tiếp nối nhau đọc từng câu -Luyện phát âm:lất phất, phụng phịu, -Đọc cá nhân trầm. Đọc nối tiếp câu lượt 2. +Đọc từng đoạn: -4 em nối tiếp đọc 4 đoạn. -Đính bảng phụ hướng đọc câu: -2em đọc. Nhưng con chỉ muốn /chiếc áo như thế - Nhận xét. thôi. -1 em đọc chú giải -Đặt câu với từ:bối rối, thì thào. +Đọc trong nhóm: -Theo dõi các nhóm đọc. -Nhóm 4 em luyện đọc. -Nhận xét. -2 em đọc đoạn 3, 4 Hoạt động 2:.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc. -Đọc thầm đoạn 1 H: Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào? -Trả lời. +Vì sao Lan dỗi mẹ? -1 em đọc đoạn 2-Lớp đọc thầm -Trả lời..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> H:Anh Tuấn nói gì với mẹ? +Vì sao Lan ân hận? +Tìm 1 tên khác cho truyyện?. -Đọc thầm đoạn 3 -Thảo luận nhóm đôi .Trả lời. -Tiếp nối nhau đặt tên cho truyện... Hoạt động 3: Luyện đọc lại: -Nhắc học sinh đọc giọng phù hợp,phân -Mỗi nhóm 4em đọc phân vai biệt lời kể với lời đối thoại của nhân vật. -2 nhóm thi đọc theo vai. -Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 4:Kể chuyện: 1.Nêu nhiệm vụ: -Lắng nghe. 2.Hướng dẫn học sinh kể: -Đọc yêu cầu và gợi ý. +Kể theo gợi ý: *Kể theo lời của Lan:Đóng vai Lan phải - HS kể từng đoạn theo gợi ý xưng hô: Tôi,mình. *HS kể -Đính bảng phụ có ghi các gợi ý. -Chia nhóm. Nhận xét, tuyên dương. C.Củng cố: Hỏi:Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? Dặn dò:Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Đọc 3 gợi ý kể đoạn 1 -1 em kể mẫu. -Tập kể trong nhóm 2 em. -5 em thi kể -Bình chọn bạn kể hay nhất. . -Trả lời.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BỆNH LAO PHỔI. I.Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Biết cần tiêm phòng lao,thở không khí trong lành,ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi : *Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. .KNS : KN tìm kiếm và xử lý thông tin.KN làm chủ bản thân .PP/KT: Nhóm thảo luận.Giải quyết vấn đề.Đóng vai. II. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV A.Khởi động: B. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.. -Nêu yêu cầu -Hướng dẫn quan sát tranh. *:Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? +Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào? +Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào? *Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì? Kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Nêu câu hỏi gợi ý. HĐHS -Hát.. -Quan sát các hình 1,2,3,4,5 trả lời các câu hỏi. -2 em đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân. -Trả lời. -Trả lời... -Quan sát tranh các hình ở trang 13,liên H:Kể những việc làm giúp ta phòng hệ thực tế. tránh được bệnh lao phổi? -Thảo luận nhóm +Tại sao ta không nên khạc nhổ bừa -Đại diện nhóm trình bày. bãi? -Nhận xét –tuyên dương. -Lớp nhận xét. +Kết luận: Hoạt động 3:Đóng vai -Nêu yêu cầu. -Các nhóm phân vai. -Phân nhóm. -1 em đóng vai bị bệnh. -1 em đóng vai bố mẹ hoặc bác sĩ -Nhận xét-Tuyên dương. -2 nhóm thi đóng vai Kết luận. C.Củng cố, đặn dò: -Phòng bệnh lao phổi thật tốt.. CHÍNH TẢ:( NGHE - VIẾT ) CHIẾC ÁO LEN. I.Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài “Chiếc áo len”trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng bài tập(2)a/b..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. -Học thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng (BT3) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn . -Viết bài tập 2, Bài 3. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS -2 em viết bảng lớp-cả lớp viết bảng con:gắn bó, nặng nhọc,khăn tay, khắng khít.. A.Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng viết. -Nhận xét-Ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: -Đọc đoạn văn 1 lần. H:Vì sao Lan ân hân? +Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? +Lời Lan nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì? Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 3.Viết vở: -Đọc từng câu/ cụm từ cho học sinh viết. -Theo dõi, uốn nắn. 4.Chấm, chữa bài: -Đọc và hướng dẫn chữa bài. -Chấm bài, nhận xét. 5..Hướng dẫn làm bài tập +Bài 2a -Nhận xét-Tuyên dương. +Bài 3: Đính bảng phụ -Làm mẫu: gh : giê hát. -Chốt lời giải đúng. C.Củng cố, dặn dò: -Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng -Học thuộc tên19 chữ đã học.. -2em đọc lại đoạn văn. -Trả lời. -Trả lời. -Viết bảng con: xin lỗi, xấu hổ, cuộn tròn. - Viết vào vở.. -Chữa lỗi bằng bút chì.. -1 em đọc yêu cầu -3 em thi làm bài trên bảng lớp. -Đọc yêu cầu. -Lớp làm vào vở. -2 em đọc bài. -Lớp nhận xét. -Thi đọc thuộc 9 chữ và tên chữ.. Thứ Hai ngày TOÁN: I.Mục tiêu::. tháng. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.. năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Biết giải toán về “nhiều hơn, ít hơn” -Biết giải bài toán về “ hơn kém nhau một số đơn vị’ *Làm BT4 II. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ minh họa bài toán 3. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS -Giải bài 2 tiết trước -Nhận xét.. A.Bài cũ: -Nhận xét –Ghi điểm. B.Bài mới: Hoạt động1:.Tổ chức cho học sinh làm bài tập. +Bài 1: -1 em đọc đề. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Lớp tự giải bài toán vào vở. -Theo dõi giúp đỡ một số em. -1 em lên bảng giải. +Bài 2: -Hướng dẫn giải - Cả lớp làm vào vở. Theo dõi ,giúp đỡ 1 số em. -1em chữa bài. Số lít xăng buổi chiều bán được: 635 – 128 = 507(lít) Đáp số: 507 lít. +Bài 3a -Quan sát hình vẽ. -Hướng dẫn học sinh cho tương ứng 1 quả -Đếm số quả cam để trả lời. ở hàng dưới với 1 quả ở hàng trên -Gọi học sinh đọc bài mẫu: 3b. -Đọc bài mẫu.. H:Có mấy bạn nữ? +Có mấy bạn nam? +Muốn biết số bạn nữ nhiều hơn bạn nam -Trả lời bao nhiêu em làm thế nào? -Nhận xét ghi điểm. *Bài 4:Giúp học sinh hiểu “nhẹ hơn” như -1em lên bảng làm bài. là “ít hơn” -Giải vào vở. H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Đọc bài toán. -Yêu cầu học sinh giải miệng. + Nhận xét, ghi điểm: -Trả lời miệng. C .Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị đồng hồ tiết . sau học.. THỦ CÔNG:. GẤP CON ẾCH (TIẾT1). I.Mục tiêu: -Biết cách gấp con ếch. -Gấp được con ếch bằng giấy .Nếp gấp tương đối phẳng,thẳng *Gấp được con ếch bằng giấy.Nếp gấp phẳng,thẳng.Con ếch cân đối và nhảy được.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu con ếch bằng giấy. - Tranh quy trình,giấy màu, kéo.. - Bút màu đen hoặc màu nâu.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐGV A. Bài cũ: B. Bài mới: Giới thiệu bài: 1.Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. -Đưa mẫu vật. H: Con ếch được làm bằng gì? +Con ếch gồm mấy phần? +Phần đầu có đặc điểm gì? +Phần thân có hình dạng như thế nào? -GV làm động tác cho ếch nhảy và liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.. HĐHS -Kiểm tra đồ dùng học tập.. -Quan sát hình mẫu. -Trả lời. -Con ếch gồm 3 phần -Trả lời.. -1 em lên bảng mở dần hình gấp con H: Hình này giống phần nào của bài ếch, mở 4 chân sang 2 bên. “Gấp máy bay đuôi rời”? -Nhớ lại cách gấp đã học ở lớp 2. -Tiếp tục mở dần con ếch ra đến hình +Muốn gấp con ếch ta gấp bằng giấy ban đầu. hình gì? -Trả lời.. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. +Bước1:Gấp cắt tờ giấy hình vuông. -Đính tranh quy trình. -Quan sát, nhắc lại bước 1 +Bước 2:Gấp tạo 2 chân trước: -Thao tác mẫu -1 em nhắc lại. +Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân. *Hướng dẫn cách làm cho ếch nhảy. *1 nhóm HS giỏi làm -Quan sát nhắc lại bước 3 C.Nhận xét,dặn dò: -Chuẩn bị giấy màu,bút màu, để tiết sau -2 em thao tác- Lớp quan sát nhận xét thực hành “Gấp con ếch”. -Tập gấp con ếch theo nhóm.. Thứ Tư ngày TẬP ĐỌC: QUẠT CHO BÀ NGỦ. I.Mục tiêu: :. tháng. năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đọc đúng ,rành mạch Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. -Hiểu được tình cảm yêu thương,hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà(trả lời các CH trong SGK;. thuộc cả bài thơ.) . II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc. -Bảng phụ viết các câu thơ cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐGV A. Bài cũ: Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Chiếc áo len” B. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1:. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu: b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc từng dòng thơ.. HĐHS -Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo lời của Lan. -Lớp nhận xét. -Quan sát tranh. -Lắng nghe.. -Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ -Đọcc 2 lượt. -Hướng dẫn phát âm đúng: chích chòe. -Đọc cá nhân vẫy quạt. +Đọc từng khổ thơ trước lớp. -4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ.. -Đính bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng. -Đọc cá nhân. -Đọc nối tiếp đoạn lần 2. -Em hãy đặt câu với từ: thiu thiu. -1 em đọc chú giải. +Đoc trong nhóm. -Nhóm 4 em luyện đọc. -Lớp đọc đồng thanh. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Đọc thầm bài thơ. H: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? -Trả lời. +Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? -Trả lời. +Bà mơ thấy gì? +Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? +Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu -Thảo luận nhóm đôi- Trả lời đối với bà như thế nào? Hoạt động3:Học thuộc lòng bài thơ. -Trả lời. -Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ. .-Đọc đồng thanh -Nhận xét,ghi điểm. -4 nhóm đọc 4 khổ thơ. C.Củng cố, dặn dò: -Thi đọc thuộc đoạn -Cả bài.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. SO SÁNH. DẤU CHẤM.. I.Mục tiêu -Học sinh tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ,câu văn.(BT1) -Nhận biếtđược các từ chỉ sự so sánh(BT2). -Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu(BT3)..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết BT 1 –BT3. III.Các hoạt động dạy học HĐGV. HĐHS. A.bài cũ: Gọi 2 em lên bảng. B.Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập . -Bài 1 : Đính bảng phụ . -Làm mẫu: a.Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. -Làm bài tập 1 và 2 tiết trước -Nhận xét... -1em đọc yêu cầu-.Lớp đọc thầm . -Thảo luận nhóm đôi.. --3 nhóm thi làm bài:Gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu văn phần a,b,. -Nhận xét . -Đọc yêu cầu. -Nhận xét- Chốt lời giải đúng. +Bài 2: -Yêu cầu học sinh gạch chân dưới từ chỉ sự so sánh trong từng câu a, b, c, d. . -4 em lên bảng làm bài -Chốt lời giải đúng. -Lớp nhận xét +Bài3: -Nhăc học sinh đọc kỹ đoạn văn để chấm câu cho đúng. Mỗi câu phải nói trọn ý.Nhớ viết hoa những chữ đầu câu.. -Nhận xét,chốt lời giải đúng. C. Củng cố , dặn dò : -Tìm các hình ảnh so sánh,các từ chỉ sự so sánh trong các câu văn, câu thơ đã học.. -Lớp làm vào vở.. . -1 em đọc yêu cầu. -Lớp đọc thầm đoạn văn. -Làm bài vào vở. -1 em lên bảng làm bài. -Nhận xét.. TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ. I.Mục tiêu:: -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 II.Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa. -Đồng hồ để bàn- Đồng hồ điện tử...
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.Các hoạt động dạy học: HĐGV A.Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng. -Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn tập. H: Một ngày có mấy giờ? -Yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ đến 12 giờ đêm, 9 giờ sáng, 11 giờ trưa..... Hoạt động 2:Hướng dẫn xem giờ, phút. -Hướng dẫn học sinh xác định kim ngắn, kim dài. -Giới thiệu:Tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút.. HĐHS -Giải bài 3,bài 4 tiết trước. -Nhận xét.. -Trả lời -Nhóm 2 em quay kim đồng hồ theo đúng yêu cầu. -Quan sát hình vẽ đồng hồ trong sách giáo khoa.. Hoạt động3: Thực hành. +Bài 1:Hướng dẫn hình a. -Đoc trên đồng hồ:8 giờ 5 phút -Quan sát 2 tranh còn lại và nêu các thời điểm.. -Nhận xét-Tuyên dương. +Bài 2: -Đọc cho học sinh thực hành quay. -Thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi.. +Bài 3:Giới thiệu đồng hồ điện tử. . -Nhận xét –ghi điểm. +Bài 4:-Đính tranh. -Tổ chức trò chơi tiếp sức. C.Củng cố, dặn dò: Tập xem đồng hồ.. -Thực hành quay trên mặt đồng hồ. -Kiểm tra chéo nhau. -Quan sát các hình vẽ và trả lời các câu hỏi. . -2 nhóm thi nối đúng -Nhận xét –Tuyên dương. Thứ Hai ngày. tháng. năm 2013. TOÁN : XEM ĐỒNG HỒ(TIẾT 2) I.Mục tiêu: -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12, đọc được theo 2 cách Chẳng hạn,8 giờ 35 phút hoặc9 giờ kém 25 phút.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Làm BT3. II. Đồ dùng dạy học: Mặt đồng hồ bằng bìa. -Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV A.Bài cũ: -Gọi 4 em đọc trên đồng hồ.. HĐHS -4 em đọc . -Lớp nhận xét. -Quay trên mặt đồng hồ.. -Nhận xét, ghi điểm. B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu các thời điểm theo 2 cách -Chỉ vào đồng hồ: 8 giờ 35 phút. H:Còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? -Quan sát đồng hồ và đọc -Hướng dẫn đọc:9 giờ kém 25 phút -Trả lời. -Lưu ý học sinh cách nói thông thường. Hoạt động2: Thực hành. + Bài 1: -Nhắc học sinh đọc theo 2 cách. -Nhận xét, tuyên dương. +Bài 2: -Yêu cầu học sinh thực hành quay. *Bài 3: -Đính tranh- Gọi 2 em lên làm bài . -Chấm bài -nhận xét: +Bài 4: -Hướng dẫn quan sát hình vẽ.. -3 em đọc theo cách 2. -Đọc các thời điểm ở đồng hồ tiếp theo 2 cách. -Quan sát mẫu. -Thảo luận nhóm đôi -5 nhóm trả lời. *Thực hành quay -Kiểm tra theo nhóm đôi. -Quan sát hình vẽ-Đọc các thời điểm chọn các mặt đồng hồ tương ứng. -2 em lên bảng làm- Lớp làm vào sách.. -Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏiThống nhất theo cách gọi thông -Nhận xét, ghi điểm. thường. C.Củng cố, dặn dò: Thực hành xem -3 nhóm trình bày đồng hồ.. THỂ DỤC: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”. I.Muc tiêu: -Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số. Học sinh thực hiện động tác tương đối đúng. -Ôn động tác đi đều từ 1- 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. -Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Địa điểm và phương tiện: -Sân trường-vệ sinh sạch sẽ, an toàn. -Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV 1.Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu.. HĐHS -Tập hợp lớp, điểm số báo cáo. -Khởi động: Xoay các khớp. -Chạy chậm 1 vòng tròn quanh sân... 2Phần cơ bản: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. -GV điều khiển lần1. -Thực hiện. -Cán sự lớp điều khiển lần 2-3 -Các tổ tập luyện. - 4 tổ thi đua. -Ôn đi đều theo 4 hàng dọc,đi theo vạch kẻ thẳng. -Nhắc học sinh điều chỉnh hàng -Tập theo tổ. -Kiểm tra uốn nắn động tác cho học -Các tổ thi biểu diễn. sinh. Trò chơi: -Nêu tên trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. -Nhắc lại cách chơi-Luật chơi. -Tham gia chơi .Sau vài lànn chơi thì -Yêu cầu học sinh tham gia chơi tích đổi vị trí người chơi. cực, chủ động. -Tuyên dương . 3. Phần kết thúc: -Nhận xét tiết học. +Dặn dò:. -Đứng thành vòng tròn vừa hát vừa vỗ tay.. TẬP VIẾT:. ÔN CHỮ HOA: B.. I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B(1 dòng),H,T(1 dòng);viết đúng tên riêng Bố Hạ(1 dòng)và câu ứng dụng(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ.Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng;bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng *HS viết đủ các dòng trong vở(tập viết trên lớp) II. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Mẫu chữ viết hoa B -Bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng -Vở tập viết, bảng, phấn.. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV A. Mở đầu: -Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh. B. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con. + Luyện viết chữ hoa. -Yêu cầu học sinh đọc bài . +H: Trong bài có những chữ nào viết hoa? -Viết mẫu, nhắc lại cách viết các chữ: B, H, T. +Luyện viết từ ứng dụng: -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. -Giới thiệu :Bố Hạ là 1 xã ở huyện Yên Thế nơi có giống cam ngon nổi tiếng. .-Viết mẫu, hướng dẫn cách viết. -Nhận xét. +Luyện viết câu ứng dụng;. HĐHS -2 em lên bảng viết:Âu Lạc -Lớp viết bảng con.. - Đọc nội dung bài. -Tìm và nêu các chữ viết hoa. -2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con 2 lượt. -Đọc từ ứng dụng. -Nêu độ cao, khoảng cách.... -Viết bảng con :Bố Hạ.. -Giải nghĩa câu ứng dụng: -1 em đọc: Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vở. Bầu ơi thươnh bí lấy cùng -Nêu yêu cầu viết : Tuy rằng khác giống nhưng chung một -Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế, chú ý giàn.. viết đúng nét, độ cao, khoảng cách và vị trí dấu. -Theo dõi uốn nắn một số em. - Viết vào vở.theo y/c của GV +Chấm bài một số em -Nhận xét. - *Viết đủ các dòng C.Củng cố, dặn dò: -Luyện viết thêm ở nhà. -Học thuôc lòng câu tục ngữ.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I. Mục tiêu: : -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.trên tranh vẽ hoặc mô hình *Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn:vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể… -II. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong sách giáo khoa - Tiết lợn đã chống đông để trong ống thủy tinh...
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III.Các hoạt động dạy học:. HĐGV Khởi động: Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. H:Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn thấy gì ở vết thương? +Bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? +Bạn thấy huyết cầu đỏ có dạng thế nào? Có chức năng gì? *Cơ quan nào vận chưyển máu đi khắp cơ thể? Kết luận: Hoạt động 2:Làm việc với sách giáo khoa. H:Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào? Kết luận : Hoạt động 3:Trò chơi: Người thắng cuộc. -Hướng dẫn cách chơi. -Chia nhóm.. Kết luận: +Củng cố , dặn dò : Đọc nội dung cần ghi nhớ.. HĐHS -Quan sát các hình 1, 2, 3, và ống máu đã được chống đông. -Thảo luận nhóm 4- Trả lời các câu hỏi. -Mỗi nhóm trình bày 1 câu. -Lớp nhận xét, bổ sung.. -Quan sát hình 4. -Thảo luận nhóm đôi -3 cặp trình bày,chỉ vào tranh. - Lớp nhận xét - Bổ sung. -Chơi thử. -Tham gia chơi: 2 đội 10 em thi đua viết tên các bộ phận cơ thể có mạch máu đi tới. -Nhận xét- Tuyêndương mhóm thắng cuộc.. .. CHÍNH TẢ (Tập chép) : CHỊ EM. I Mục tiêu : - Chép và trình bày đúng bài thơ: “ Chị em”. - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vanawc/oăc(BT2),BT3a/b hoặc BT phương ngữ do GV soạn. II Đồ dung dạy học : -Bảng phụ viết bài thơ. -Viết sẵn nội dung bài tập 2a III Các hoạt động dạy học chủ yếu :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HĐGV A.Bài cũ : -Gọi hai em lên bảng - Đọc cho các em viết -Nhận xét, ghi diểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc bài thơ. H: Người chị trong bài thơ làm những việc gì? +Bài thơ được trình bày thế nào? +Những chữ nào trong bài được viết hoa? +Hướng dẫn viết bảng con. + Hướng dẫn cách trình bày 3.Hướng dẫn viết vở :. HĐHS -2 em viết : thước kẻ, học vẽ. -2 em đọc thuộc 19 chữ và tên chữ đã học. - Nhận xét :. - 2em đọc lại bài thơ.. -Trả lời: -Trả lời : -Viết bảng con:trải chiếu, lim dim, ngoan. -Nhìn bảng, chép lại bài vào vở. - Tự chữa bài bằng bút chì.. 4. Chấm , chữa bài: Chấm bài một số em-Nhận xét chữ viết, cách trình bày. 5. Hướng dẫn làm bài tập -Nêu yêu cầu . -Bài 2: Đính bảng phụ . -2 em thi làm bài vào giấy. -Lớp làm vào vở. -Chốt lời giải đúng.. +Bài 3b. -Làm bài vào vở. -3 em chữa bài. - Chốt lời giải đúng . C: Củng cố , dặn dò: - Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng .. .. TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I . Mục tiêu : +: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.theo gợi ý(BT1) +:Biết viết một lá đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu(BT2). II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu đơn xin nghỉ học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HĐGV A.Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập +Bài 1(miệng) -Gợi ý: các em nói từ 3 đến 5 câu giới thiệu về gia đình mình với một người bạn mới quen. Ví dụ: +Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? -Chia nhóm. -Tuyên dương các em kể đúng yêu cầu, chân thật và lưu loát. +Bài 2: Hướng dẫn viết đơn.xin nghỉ học. -Nêu yêu cầu. -Nhắc học sinh viết đúng sự thật . -Theo dõi giúp đỡ 1 số em. 3. Chấm bài, nhận xét.. 4. Củng cố ,dặn dò: Nhớ mẫu đơn. để thực hành viết đơn.. HĐHS -2 em đọc lại đơn xin vào Đội. -Nhận xét. -1em đọc yêu cầu. -1 em khá giỏi kể mẫu.(kể 1 cách chân thật) -Lớp nhận xét. -Kể theo nhóm 4 em. -Đại diện các nhóm thi kể. -Bình chọn bạn kể tốt nhất.. -1 emđọc mẫu đơn. -1 em nói về trình tự của đơn. -2 em làm miệng. -Lớp làm vào vở.. Thứ Sáu ngày. TOÁN: LUYỆN TẬP . I.Mục tiêu :: -Biết xem giờ(chính xác đến 5 phút.) -Biết xác định 1/2,1/3của một nhóm đồ vật *Làm BT4 II.Đồ dùng dạy học: Đồng hồ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :. tháng. năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐGV A.Bài cũ: -Gọi 1 em lên bảng.. HĐHS -Chữa bài 4 tiết trước. -Nhận xét.. B.Bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập .+ Bài 1 -Đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ đồng -Dùng mô hình điều chỉnh kim theo giờ hồ A,B,C,D. để học sinh đọc. -Tiếp nối nhau đọc giừo trên đồng hồ. -Lớp nhận xét. -1 em đọc tóm tắt bài toán. +Bài 2: -Tự trình bày bài giải. -Hướng dẫn học sinh ghi đúng ý nghĩa Số người trong 4 thuyền là phép tính: 5 x 4 = 20(người) -Chấm bài. Đáp số :20 người. +Bài 3 -Quan sát tranh-Thảo luận nhóm đôi -Đính tranh vẽ: để trả lời. -H:Hình 2 đã khoanh vào 1 phần mấy số -Trả lời. quả cam? -Nhận xét. *Bài 4 :Điền dấu -Nhắc học sinh tính kết quả trước khi *HS làm vào vở. điền dấu. +Chấm bài,nhận xét . Dặn dò : Xem bài luyện tập chung... AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT. I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt,những quy định để bảo đảm an toàn. -Học sinh biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường săt cắt ngang đường bộ. -Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất, đá...lên tàu. II.Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Biển báo nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn. -Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. III. Các hoạt động day hoc: HĐGV. HĐHS. *Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Đặc điểm của các loại đường sắt. H: Tàu hỏa đi trên loại đường nào? +Em hiểu thế nào là đường sắt?. +Em hãy so sánh sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô? -Giới thiệu 1 số tranh ảnh. +Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng? +Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu có thể dừng ngay được không? Hoạt động 2:Giới thiệu hệ thống đường sắt: H:Nước ta có mấy tuyến đường sắt? +Kết luận: Hoạt đông 3:Nhữngquy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. H:Kể những nơi em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ? +Khi đi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ em làm thế nào? -Giới thiệu 1 số biển báo. *Kết luận: Hoạt động 4:Trò chơi:Ai nhanh, ai đúng. -Nêu cách chơi, luật chơi. Củng cố, dặn dò: -Ghi nhớ các quy định khi tham gia giao thông. -Trả lời. -Lớp nhận xét-Bổ sung. -So sánh. -Quan sát. . -Thảo luận nhóm đôi –Trình bày. -Thảo luận nhóm-Trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung.. -Tiếp nối nhau kể. -Trả lời:Trường hợp có rào chắn, trường hợp không có rào chắn. -2 đội tham gia chơi. -Nhận xét- Tuyên dương.. SINH HOẠT LỚP I .Mục tiêu: -HS tự giác nêu lên những ưu,khuyết điểm của mình -Rèn tính tự giác của các em -Phương hướng tuần 4 II. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Các tổ trưởng lần lượt nêu lên những ưu, khuyết điểm của tổ mình về các mặt: -Học tập: Bài vở ở trên lớp, bài tập ở nhà. -Lao động:Vệ sinh sân trường, vệ sinh lớp học. -Thể dục giữa giờ. Múa hát tập thể. -Chuyên cần. 2. Lớp trưởng nhận xét chung toàn lớp về mọi mặt 3. GV đánh giá chung toàn lớp.Tuyên dương và nhắc nhở 1 số em cần cố gắng thêm về mặt học tập:Em Thật, Tài. 4. Phương hướng tuần tới: -GV nêu phương hướng tuần sau 5. Văn nghệ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>