Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an lop 5 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.81 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc $17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I/ Mục tiêu: 1- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). 2- Hiểu vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất .( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi câu khó văn khó cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ trong bài. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV - 1 HS giỏi đọc. kết hợp sửa lỗi phát âm LĐ từ -Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? khó, câu khó đọc và giải nghĩa từ -Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải chú giải. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi: +Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì - HS đọc đoạn 1-2 . quý nhất? +Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào -Lúa gạo, vàng, thì giờ. để bảo vệ ý kiến của mình? -Lý lẽ của từng bạn: +Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. +Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. +Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng +) Rút ý1: Các bạn tranh luận bạc. cái gì quý nhấtđều đưa ra ý kiến đúng - HS đọc đoạn 3 -Cho HS đọc đoạn 3 Và trả lời -Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng câu hỏi: bạc và thì giờ cũng trôi qua một … +Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? -HS nêu.( VD: Cuộc tranh luận, …).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +)Rút ý 2: Người Lao động là quý nhất * Nội dung :Cuộc tranh luận về: Cái gì quý - Chọn tên khác cho bài văn và nhất? Và cuối cùng người lao động vẫn là đáng nêu lý do vì sao em chọn tên đó? quý nhất. (có thể hỏi thêm) -Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. -HS đọc. - Cho 1-2 HS nhắc lại ND chính. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo -HS luyện đọc diễn cảm. cách phân vai -HS thi đọc. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài . --------------------------------------Toán $41: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.(trường hợp đơn giản ) Làm được các bài tập : bài 1 bài 2 bai 3 bài 4 (a,c ) .SGK/44 II/ Đồ dùng dạy học: - GV SGK, bảng nhóm. ; HS : SGK, bảng con, nháp, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp -1 HS nêu yêu cầu. vào chỗ chấm. - HS nêu cách làm. - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Kết quả: 35,23m 51,3dm c) 14,07m *Bài tập 2 (45): Viết số thập phân - 1 HS đọc đề bài. thích hợp vào chỗ chấm (theo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mẫu) -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - HS làm vào nháp. - 3 HS lên chữa bài. HS khác nhận xét. *Kết quả: -GV nhận xét, cho điểm. 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m *Bài tập 3 (45): Viết các số đo 34dm = 3,4m dưới dạng số thập phân có đơn vị là km. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - HS làm ra nháp.1 HS làm bảng nhóm. - GV nhận xét. -Chữa bài. *Kết quả: 3,245km 5,034km *Bài 4a,c (45): Viết số thích hợp 0,307km vào chỗ chấm. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - GV chấm bài của 1 số HS, nhận - HS làm vào vở,2 HS lên bảng chữa bài. xét. *Lời giải: - Cả lớp và GV nhận xét bài chữa 44 của 2 HS làm trên bảng. a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm 3-Củng cố, dặn dò: 100 TK nội dung bài. GV nhận xét giờ học. 450 -Nhắc HS về học kĩ lại cách viết c)3,45km =3 km=3km450m =3450m các số đo dộ dài dưới dạng số 1000 thập phân. - HD BTVN:4b **************************************************************** Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Kể chuyện :ôn tiếng việt I.Mục đích yêu cầu: -HS viết bài văn tả cảnh thiên nhiên gần gũi với HS. -HS biết sử dụng phép nhân hoá, so sánh và một số hình ảnh khác để miêu tả thêm sinh động. -GD học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II.Đồ dùng dạy hcọ: Vở nháp, giấy kiểm tra. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra :- Nêu cách mở bài trực tiếp và cách mở Vài em nêu bài gián tiếp. -Nêu cách kết bài mở rộng và kết bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> không mở rộng. 2.Bài mới:  Giới thiệu bài  Hướng dẫn hs viết bài: * Yêu cầu HS đọc đề văn sau và làm theo yêu cầu: Đề 1: Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Dòng sông với những cánh buồm nâu rập rờn trong nắng sớm. Cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay. Cánh đồng lúa chín như một biển vàng nhấp nhô gợn sóng. Con đường làng thân thuộc in dấu chân quen.Đêm trăng đẹp với những điệu hò. Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó. a.Lập dàn ý cho bài văn trên. b.Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương em. Gợi ý:Đọc kĩ đề bài và lựa chọn cảnh em định miêu tả là cảnh gì? ( dòng sông, cánh đồng lúa, con đường làng, đêm trăng đẹp...) Lập dàn ý và dựa vào dàn ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh. Bài viết cần làm nổi rõ tình cảm yêu mến, sự gắn bó của em vơí cảnh vật ấy. *Yêu cầu HS lập dàn ý và viết bài văn. Chấm một số bài, nhận xét. Đề 2:Hãy tả một đêm trăng đẹp trên quê hương em. *Yêu cầu HS lập dàn ý ở lớp, về nhà viết bài văn. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.. Chọn đề và làm theo yêu cầu*Đoạn văn tả đêm trăng: Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ nhô lên sau luỹ tre đầu làng, toả ánh vàng dịu mát xuống mặt đất. Cành cây, kẽ lá đãm ánh trăng. Không gian thạt yên tĩnh, tưởng như nghe rõ cả tiếng sương rơi tiếng côn trùng rả rích. Chị gió lướt thướt bay làm xao động những tán lá ven đường. Mùi hoa thiên lí dịu dàng lan toả Đêm trăng quê hương thật đẹp và thanh bình.. -------------------------------------------------------Toán $ 42 : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1, bài 2 (a) bài 3 SGK/54 II/ Đồ dùng dạy học GV :Bảng nhóm, PBT HS : Nháp, vở II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 4 (b)- trang 45 2-Bài mới: *Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng: a) Đơn vị đo khối lượng: -Em hãy kể tên các đơn vị đo độ Tấn, tạ, yến….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? Cho VD? -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD? Ví dụ: - GV nêu VD1: 5tấn 132kg = …tấn - GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm *Luyện tập: Bài tập 1(45): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Cho HS nêu cách làm. - GV nhận xét. Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Chấm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3 (44): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Chấm bài - Chữa bài. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - VN làm bài 2(b)- trang 4. -Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg… -HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg… 5tấn132kg = 5,132 tấn. - HS nêu yêu cầu- làm bài vào nháp *Lời giải: 4tấn 562kg = 4,562tấn 3tấn 14kg = 3,014tấn 12tấn 6kg = 12,006tấn 500kg = 0,5tấn - HS nêu yêu cầu- làm bài vào phiếu BT *Kết quả: 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg. - HS đọc đề bài – làm bài vào vở Bài giải: Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong một ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn) Đáp số: 1,62tấn. --------------------------------------------Luyện từ và câu $ 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. I/ Mục tiêu: -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. II/ Đồ dùng dạy học: GV :- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. - Bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ : HS làm lài BT 3a, 3b của tiết LTVC trước. 2- Bài mới: *Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. * Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: - Nêu yêu cầu của BT -HS đọc bài văn Bầu trời mùa thu - Cả lớp và GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu càu của BT - Trao đổi theo nhóm- 1 nhóm làm vào -Mời đại diện nhóm trình bày. bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét. *Lời giải: -Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao. -Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây - Chữa bài hay ở nơi nào. -Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn. *Bài tập 3: -HS đọc. - GV hướng dẫn: -HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. +Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê -1 HS đọc yêu cầu. em hoặc nơi em ở. +Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng, công viên, … +Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu. +Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -HS làm vào vở. +Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà -HS đọc đoạn văn vừa viết. em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ … - Chấm bài - Cho một số HS đọc đoạn văn. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều . -------------------------------------------------------------Toán ôn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Rèn cho học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II.Chuẩn bị: Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: * Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. Km ; hm ;dam ; m ; dm ; cm ; mm - Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? (10 lần) B.Dạy bài mới: Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 71m 3cm = 71, 03m 24dm 8cm = 24,8dm 27m 4cm = 27,04m 45m 37mm = 45, 037mm 7m 5mm = 7,005m 86dm 58mm = 86,58dm Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 432cm = 4,32m ; 806cm = 8,06m ; 4500mm = 4,5m ; 102cm = 1,02m ; 24dm = 2,4m ; 75cm = 7,5dm ; 760dm = 76m ; 9480cm = 94,8m ; 54dm = 5,4m ; 86cm = 8,6dm ; 9804cm = 98,04m ; 21cm = 2,1dm Bài tập 3: a)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 8km 417m = 8,417km 4km 28m = 4,028km 1km 76m = 1,076km 7km 5m = 7,005km 216m = 0,216km 42m = 0. 042km 15km 5m = 15,005km 63m = 0,063km 6m = 0,006km 3.Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học, về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------ÔN :Tiếng Việt LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng. - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. * Gợi ý về dàn bài : Mở bài: Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng . Thân bài : * Tả bao quát về vườn cây. - Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn). * Tả chi tiết từng bộ phận : - Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn. b)HS trình bày bài miệng. - Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị tập nói trước lớp. - Gọi học sinh trình bày trước lớp. - Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm. - Gọi một học sinh trình bày cả bài. - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay. 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét, hệ thống bài. - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.. Hoạt động học - HS nêu.. Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng). - HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - HS đọc kỹ đề bài.. - Học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh nhận xét - Một học sinh trình bày cả bài. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau ************************************************************************ Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tập đọc $ 18:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐẤT CÀ MAU I/ Mục tiêu: 1- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm được bài văn, Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2- Hiểu được nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của của người Cà Mau.(TL được các câu hỏi SGK). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bản đồ VN. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Cái gì quý nhất? 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh  vào bài. - HS lên chỉ vị trí của tỉnh Cà Mau trên bản đồ VN. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -GV cùng HS chia đoạn. - 1 HS giỏi đọc. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết -Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn giông. hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ -Đoạn 2: Tiếp cho đến thân cây đước… chú giải như SGK. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc đoạn trong nhóm. -GV đọc diễn cảm toàn bài ( nhấn - 1-2 HS đọc toàn bài. giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. b)Tìm hiểu bài: +Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi -Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ +) Rút ý1: Hãy đặt tên cho đoạn văn dội nhưng chóng tạnh. này? - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi -Ý1 : Mưa ở Cà Mau… - Cây cối mọc thành chùm, thành rặng… - Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh,… -. +Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? - HS đọc đoạn còn lạivà TLCH +Người Cà Mau dựng nhà cửa như -Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực… thế nào? +)Rút ý 2: Em hãy đặt tên cho đoạn . văn này? -HS nêu. Ý 2 :Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau +Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? +)Rút ý3: Em đặt tên cho đoạn 3 như.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thế nào? Ý 3 -Tính cách người Cà Mau -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm toàn bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài. - GV nhận xét giờ học.. Nội dung * Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của của người Cà Mau. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.. Toán $43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1, 2 .SGK/46 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK,bảng nhóm ; HS :SGK, bảng con, vở. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 2b. 2-Bài mới: 2.1-Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích: ) Đơn vị đo diện tích: -Em hãy kể tên các đơn vị đo diện tích đã học lần lượt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề?Cho VD? -Các đơn vị đo diện tích:km2,hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2 -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích thông dụng? Cho VD? Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/100 (bằng 0,01) đơn vị liền trước nó.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. VD:1hm2=100dam2;1hm2=0,01km2… -HS trình bày tương tự như trên. VD: 1km2 = 10000dam2 ; 1dam2 = 0,0001km2 ; … 5 2 2 *VD1: 3m 5dm = 3 m2 = 3,05m2 100 2.3-Luyện tập: 42 *Bài tập 1(47): Viết các số thập *VD2: 42dm2 = m2 = 0,42m2 phân thích hợp vào chỗ chấm. 100 2.2-Ví dụ: -GV nêu VD1: 3m2 5dm2 = …m2 -GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm -GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự như VD1). -1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Lời giải: *Bài tập 2 (47): Viết số thập phân 56dm2 = 0,56m2 thích hợp vào chỗ chấm. 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, 23cm2 = 0,23dm2 cách giải 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 - GV chấm bài của 1 số HS, nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét - HS làm vào vở. giờ học. -4 HS lên chữa bài. *Kết quả: - HD BTVN: Bài 3 (46) 0,1654ha b) 0,5ha 2 0,01km c) 0,15km2. --------------------------------------------Tập làm văn $17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I/ Mục tiêu: Nêu được lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu cách diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. -Giáo dục kĩ năng sống :Giúp học sinh tự tin nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể,thuyết phục; diễn đạt gãy gọn bình tĩnh ,tự tin. _Lắng nghe tôn trọng người tranh luận. -Hợp tác luyện tậpthuyết trình tranh luận II.Chuẩn bị : GV :bảng phụ ; HS : SBT III./ Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1-Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. 2-Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (91): 1 HS đọc yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu của bài 1 -HS làm việc theo nhóm 6, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. -Lời giải: +)Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +)Câu b : - Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: ý kiến của mỗi bạn : Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: - Hùng : Quý nhất là gạo - Có ăn mới sống được - Quý : Quý nhất là vàng . - Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . -Nam : Quý nhất là thì giờ . - Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. +)Câu c- Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, -Người lao động là quý nhất. Quý, Nam công nhận điều gì? -Thầy đã lập luận như thế nào ? - Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất … - Cách nói của thầy thể hiện thái độ -Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tranh luận như thế nào? tình có lí. *Bài tập 2 (91): - Mời một HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của - GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở GV. rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - HS sắm vai có thể mở rộng phát triển lí - Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc - HS tranh luận. tranh luận. - HS thảo luận nhóm. - Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm - Đại diện nhóm trình bày. (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. hiện cuộc trao đổi, tranh luận. Đáp án: - Cả lớp và GV nhận xét. +phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết 3-Củng cố, dặn dò: trình, tranh luận. - Nhắc lại đ/k thuyết trình +phải có ý kiến riêng về vấn đề được GV nhận xét giờ thuyết trình,tranh luận . +phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. Lưu ý: không cần nói theo số đông. b)..đảm bảo phép lịch sự,người nói cần có thái độ ôn tồn , hoà nhã, tôn trọng người đối thoại ; tránh nóng nẩy vội vã hay bảo thủ, không chịu ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu $18: ĐẠI TỪ I.Mục tiêu: Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp -Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ HS: VBT III. Các hoạt động lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: . Giới thiệu bài: . Hoạt động 1: Nhận xét. Đàm thoại. *Bài tập 1: *Lời giải: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) -Cho HS trao đổi nhóm 2. được dùng để xưng hô. -Mời một số học sinh trình bày. -Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để -Cả lớp và GV nhận xét. xưng hô, đồng thời thay thế cho danh -GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. lặp lại từ ấy. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời. -Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay -Cả lớp và GV nhận xét. cho từ quý. -GV: Vậy, thế cũng là đại từ -Như vậy, cách dùng từ này cũng Hoạt động 2:.Ghi nhớ: giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. -Đại từ là những từ như thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. .Hoạt động 3: Luyện tâp. *Bài tập 1 (92): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Các từ in đậm trong đoạn thơ được -Mời một số học sinh trình bày. dùng để chỉ Bác Hồ. -Những từ đó được viết hoa nhằm biểu -Cả lớp và GV nhận xét. lộ thái độ tôn kính Bác. *Bài tập 2(93): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. KT:Không y/cầunêu -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 1 HS chữa bài *Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao trên. *Bài tập 3 (93): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn: +B1: Phát hiện DT lặp lại nhiều lần. +B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế. -GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7 -Đại diện nhóm trình bàycuộc. 3 Củng cốdặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. -Mày (chỉ cái cò). -Ông (chỉ người đang nói). -Tôi (chỉ cái cò). -Nó (chỉ cái diệc). *Lời giải: -Đại từ thay thế: nó -Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) KT: Thay được 1 đến 2 từ. --------------------------------------Toán $44: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết viết đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích dưới dạng STP. Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,2,3 /47 SGK II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng tay III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: bài 1. - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. 1. Đọc yêu cầu bài 1- làm bảng tay. a) 42 m 34 cm = 42,34 m. b) 56 m 29 cm = 562,9 dm c) 6 m 2cm = 6,02 m đ) 4352 m = 4,352 km..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 2: Bài 2 Lên bảng làm. - Chữa bài.. - Đọc yêu cầu bài 2.- làm nháp a) 500 g = 0,5kg b) 347 g = 0,347 kg. c) 1,5 tấn = 1500 kg.. Hoạt động 3: Làm vở bài 3.. - Chấm vở. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị. - Đọc yêu cầu bài. a) 7 km2 = 7.000.000 m2 4 ha = 40.000 m2 8,5 ha = 85.000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2. ---------------------------------------------Chính tả $ 9 ( nhớ viết ) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do, viết không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b. II/ Đồ dùng daỵ học: GV :Bảng phụ để HS làm bài tập 3. HS :VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. - HS viết trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt. 2.Bài mới: *.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. *Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS đọc bài - Cho HS cả lớp nhẩm lại bài. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết - HS nhẩm lại bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? +Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét.. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - 3 khổ thơ. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2 (86):HDHS về nhà *Ví dụ về lời giải: a) la hét – nết na ; con la – quả na… b) Lan man – mang mác ; vần thơ - vầng trăng… Bài tập 3 (87) phần a làm tại lớp, HD phần b về nhà. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 2 vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.. - nêu yêu cầu BT- làm bài theo nhóm 2 * Ví dụ về lời giải: a,Từ láy âm đàu l : la liệt, la lối, lả lướt… b,Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, chàng màng, loáng thoáng…. ---------------------------------------------------Ôn :Toán I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động dạy Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm : a) 2ha 4 m2 = ………ha; 49,83dm2 = ……… m2 b) 8m27dm2 = ……… m2; 249,7 cm2 = ………….m2 Bài 2 : Điền dấu > ; < = a) 16m2 213 cm2 …… 16400cm2; b) 84170cm2 ……. 84,017m2 c) 9,587 m2 ……9 m2.60d. Hoạt động học Bài giải : a) 2ha 4 m2 = 2,000004ha; 49,83dm2 = 0,4983 m2 b) 8m27dm2 = 0,07 m2; 249,7 cm2 = 0,02497m2 Bài giải : a) 16m2 213 cm2 > 16400cm2; (160213cm2) b) 84170cm2 < 84,017m2 (840170cm2) 2 c) 9,587 m < 9 m2.60dm2 (958,7dm2) (960dm2. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. -------------------------------------------Ôn :Toán I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 7kg 18g =…kg; 126g =…kg; 5 yến = …kg; 14hg = …kg; b) 53kg 2dag = …kg; 297hg = …kg; 43g = ….kg; 5hg = …kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 4dag 26g …. 426 g. Hoạt động học Đáp án : a) 7,018kg ; 50kg ; b) 53,02kg ; 0,043kg ;. 0,126kg ; 1,4kg 29,7kg 0,5kg. Lời giải : b) 1tạ 2 kg …. 1,2 tạ a) 4dag 26g < (66g) Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ b) 1tạ 2 kg = chấm4.Củng cố dặn dò. (1,02tạ) - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. 426 g 1,02 tạ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ---------------------------------------------------ÔN :Tiếng việt I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm : Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên…. ; phía tây là dãy Trường Sơn….., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như …vắt ngang giữa…vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương. Bài tập2 : H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ? + Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá. + Thấp thoáng. Bài tập3 : (HSKG) H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ?. 4.Củng cố dặn dò:. Hoạt động học Thứ tự cần điền là : + Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng.. Gợi ý : - Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta. - Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn. - Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay. - Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió. - Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn. - Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa. Gợi ý : - Cô ấy rất ăn ảnh. - Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian. - Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn. - Bà ấy luôn ăn hiếp người khác. - Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. bài sau ************************************************************************ Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán &18 LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,3 4 SGK/48 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm ; HS : SGK, bảng con, nháp, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 (47). 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2 Luyện - tập: *Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: - GV nhận xét. - Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng STP -GV nhận xét, cho điểm.. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào bảng con. *Kết quả: a) 3,6m b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m. - 1 HS đọc đề bài. *Bài tập 3 (48): Viết số thập phân - HS làm vào nháp. thích hợp vào chỗ chấm: - 1 HS lên chữa bài. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - - 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét, chốt KQ đúng.. - HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Kết quả: a) 42,4dm b) 56,9cm *Bài tập 4 (48): Viết số thập phân c) 26,02m thích hợp vào chỗ chấm: - GV chấm, chữa bài cho HS, nhận - 1 HS đọc yêu cầu. xét. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. *Kết quả:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Cả lớp và GV nhận xét. 3,005kg 3-Củng cố, dặn dò: 0,03kg -GV nhận xét giờ học. 1,103kg -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.BTVN: Bài 5 --------------------------------------------TẬP LÀM VĂN $18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2). Giáo dục kĩ năng sống :Giúp học sinh tự tin nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể,thuyết phục; diễn đạt gãy gọn bình tĩnh ,tự tin. _Lắng nghe tôn trọng người tranh luận. -Hợp tác luyện tậpthuyết trình tranh luận II/ Đồ dùng dạy học: GV, HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài 3 tiết trước. 2-Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập Lớp đọc thầm theo số 1(SGK), xác định yêu cầu của bài 1 Cả lớp đọc thầm lần 2 ? - Tổ chức hoạt động nhóm – mỗi nhóm là một nhân vật . VD: ý kiến bổ sung - Gọi đại diện các nhóm lên tranh luận +đất:…nhổ cây ra khỏi đất , cây sẽ chết. (trong cùng nhóm HS có thể tiếp sức) +nước: ..khi trời hạn hán thì dù có đất, cây cối cũng héo khô..nếu không có nước đất mất chất màu.. +…. Bài 2: Nhóm khác NX, bình bầu tổ tranh luận hay (không nhất thiết phải nhập vai ) nhất GV Chú giải cho HS: đèn dầu, không - HS đọc BT phải đèn điện. Gợi ý: - Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra? - Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy HS làm VBT, trình bày trước lớp. ra? Lớp NX –bình bài hay nhất - Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào? 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học, khen mhững HS thuyết trình, tranh luận tốt. Ôn tập 9 tuần đầu.. --------------------------------------------------SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 9: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cấ, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt. + Tồn tại : - Một số em trong giờ tuy bài chưa nghiêm túc - Một số em chưa thuộc bài, làm bài ở nhà III/ Kế hoạch công tác tuần 10: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 - Tiếp tục vận động HS tham gia thi giải toán , Anh văn trên mạng Internet 3’ IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát của Đội - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. 10’. 2’ ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×