Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Chu de 1 truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.02 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện từ ngày : 08/09 đến ngày 12/09/2014) Các động tác : Hô hấp 1; Tay vai 3; Lưng bụng 4; Chân 2. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ thực hiện tốt bài thể dục sáng, tập đúng các động tác. - Trẻ tập biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân và tay. - Tập thể dục giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, các cơ phát triển hài hòa, cân đối. II. Chuẩn bị - Sân tập rộng, bằng phẳng, thoáng mát, sạch sẽ. */ Nội dung tích hợp : GDAN : Hát vận động bài “Cùng đi đều”, “Rước đèn dưới trăng” III. Tiến hành 1. Khởi động : Cho trẻ khởi động theo vòng tròn, kết hợp hát vận động bài “Cùng đi đều” sau đó cho trẻ chạy chậm về 3 hàng ngang theo tổ. 2. Trọng động : */ Bài tập phát triển chung : có 4 động tác. Tập kết hợp với bài hát “Rước đèn dưới trăng” - Động tác hô hấp 1 : Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng các động tác, hai tay dang ngang, đưa tay phía trước, giơ lên cao. - Động tác tay 3 “Đánh xoay tròn 2 cánh tay” (cuộn len). + Hai cánh tay xoay tròn vào nhau. + Giơ 2 tay lên cao. + Hạ 2 tay xuống. - Động tác lưng bụng 4 “Cúi về trước, ngửa ra sau” + Cúi người về phía trước. + Đứng thẳng. + Ngửa người về phía sau. + Đứng thẳng. - Động tác chân 2 “Bật đưa chân sang ngang” + Bật lên, đưa 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang. + Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người. 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng sân, sau đó cho trẻ tập trung lại và nhận xét buổi tập thể dục. HOẠT ĐỘNG GÓC GXD : Xây trường lớp mầm non, lắp ráp đồ chơi, khuôn viên trường GPV : Gia đình, cô giáo, cô cấp dưỡng, bác sĩ. Cửa hàng bách hóa GHT : Xem tranh, ảnh về trường, lớp mầm non, cô giáo và các bạn, xếp hạt, tô chữ số GNT : Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về cô giáo và các bạn, đồ dùng, đồ chơi, làm bánh trung thu, làm đèn trung thu GTN : Chăm sóc cây hoa, gieo hạt, đong đo nước..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định – gây hứng thú : - Cô cùng trẻ hát bài hát “Chơi cùng cô” - Các con vừa hát bài hát gì ? Bài hát nói về gì? - Trong bài hát nói đến vui chơi. Chúng ta đến lớp để học mà chơi, chơi mà học, bây giờ đã đến giờ vui chơi, chúng ta sẽ tham gia chơi ở các góc nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp giới thiệu tên các góc chơi trong chủ đề cho trẻ rõ. Hôm nay chúng ta sẽ tham gia ở các góc chơi trong chủ đề “Trường mầm non” và đó là chủ đề nhánh “Tết trung thu”. Trong chủ đề có 5 góc chơi. GXD ; GPV ; GHT ; GNT ; GTN. - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. * Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. * Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan, biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. 3. Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. Thứ hai : 8/9/2014 Trò chuyện Trò chuyện về ngày tết trung thu - Cô trò chuyện với trẻ: + Các bạn biết gì về Tết Trung thu ? ( gợi ý khai thác kinh nghiệm của trẻ ... ) + Vì sao gọi Tết Trung thu là ngày tết của nhi đồng ? + Các bạn thích gì nhất trong ngày Tết Trung thu ? - Cô cho trẻ quan sát chiếc lồng đèn ngôi sao:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Chiếc lồng đèn này có hình dạng thế nào ? ... Màu sắc ra sao ? + Làm thế nào để lồng đèn sáng lên trong đêm ? - Ngoài những chiếc đèn lồng ra còn có những chiếc bánh trung thu rất dễ thương nứa đấy. HOẠT ĐỘNG HỌC – KHÁM PHÁ KHOA HỌC Trò chuyện, tìm hiểu về ngày tết trung thu I. Yêu cầu 1. Kiến thức : - Nhận biết ý nghĩa của Tết trung thu, ngày Tết của các em nhi đồng - Phân biệt các điểm đặc trưng của Tết Trung thu: lồng đèn, các loại bánh, cách trang trí ... 2. Kỹ năng : - Hát thuộc bài hát "Rước đèn dưới trăng", nghe nhạc và hát theo nhạc. - Phát triển trí nhớ, tư duy ngôn ngữ, tai nghe âm nhạc. chiếc đèn ông. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ về ý nghĩa của ngày tết của nhi đồng II. Chuẩn bị - Máy hát, đĩa nhạc trung thu... - Tranh ảnh về cảnh rước đèn trung thu ...Bánh trung thu… - Đất nặn cho trẻ nặn bánh trung thu. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” - Các con vừa hát bài gì ? Bài hát vừa rồi nói đến ngày gì ? - Đêm trung thu các con sẽ có cô giáo dẫn đi rước đèn trung thu . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu và trò chuyện về tết trung thu nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Trò chuyện và tìm hiểu về ngày tết trung thu : - Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ: chiếc + Các bạn nhìn thấy những hình ảnh gì trong tranh? ( gợi ý cho trẻ mô tả hình ảnh chủ đạo trong tranh ... ) + Các bạn nhỏ đang làm gì ? ... Rước đèn đi đâu vậy ? + Rước đèn có thích không? ... Lúc nào thì các bạn được đi rước đèn ? - Cô giới thiệu bài hát "Rước đèn dưới trăng" của Nhạc sĩ Phạm Tuyên... - Cô mở nhạc và hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát cùng với cô ( vài lần ) - Cô trò chuyện với trẻ: + Các bạn biết gì về Tết Trung thu ? ( gợi ý khai thác kinh nghiệm của trẻ ... ) + Vì sao gọi Tết Trung thu là ngày tết của nhi đồng ? + Các bạn thích gì nhất trong ngày Tết Trung thu ? - Cô cho trẻ quan sát chiếc lồng đèn ngôi sao: + Chiếc lồng đèn này có hình dạng thế nào ? ... Màu sắc ra sao ?. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Làm thế nào để lồng đèn sáng lên trong đêm ? - Ngoài những chiếc đèn lồng ra còn có những chiếc bánh trung thu rất dễ thương nứa đấy. - Cô hát cho trẻ bài "Chiếc đèn ông sao", nhạc và lời của Phạm Tuyên ... - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát : " Vào đêm rằm Trung thu, các bạn nhỏ từ Bắc tới Nam cùng nhau vui rước đèn ông sao, phá cỗ, hát vang bài ca kết đoàn”. - Khuyến khích trẻ cùng hát phụ họa với cô ... * Hoạt động lồng ghép - Cô cho trẻ hoạt động theo nhóm : mỗi nhóm nặn một chiếc bánh trung thu ... - Gợi ý trẻ dùng bằng đất nặn để tạo ra những chiếc bánh trung thu. - Khuyến khích trẻ sáng tạo: nặn những chiếc bánh trung thu dễ thương ... 3. Kết thúc : Cô cùng trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chủ đạo : Góc xây dựng “Xây trường/lớp mầm non”. Các góc phụ : GPV : Gia đình GHT : Xem tranh ảnh về trường/lớp mầm non. GNT : Vẽ cô giáo và các bạn GTN : Chăm sóc cây I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành Diễn biến hoạt động Nhận xét 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Chúng ta vừa hát bài gì ? Bài hát nói về trường nào ? Đúng rồi ! bài hát nói về Trường/lớp mầm non. - Hôm nay chúng ta sẽ xây trường/lớp mầm non nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên các góc chơi cho trẻ rõ. - Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ biết đó là góc xây dựng : Xây trường/lớp mầm non. - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. Đặc biệt góc chơi chính..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. * Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. * Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan, biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. 3. Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát thời tiết. Trò chơi : Rồng rắn. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát, nhận ra thời tiết của ngày hôm nay. Chơi tốt trò chơi. - Trẻ nêu nhận xét về hiện tượng tự nhiên, về thời tiết. Tham gia trò chơi nhanh nhẹn. - Giáo dục trẻ biết về các hiện tượng thiên nhiên của thế giới xung quanh. II. Chuẩn bị - Một số tranh vẽ về thời tiết. */ Nội dung tích hợp : - Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Trời nắng, trời mưa” III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” - Cô hỏi trẻ : các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về những hiện tượng gì ? - Hôm nay cô cùng các con dạo quanh sân trường quan sát thời tiết nhé. 2. Hoạt động trọng tâm : * Quan sát thời tiết : - Cô cùng trẻ dạo quanh sân trường và cùng quan sát về thiên nhiên và thời tiết. - Cô hỏi trẻ : các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ? - Giáo dục trẻ biết trồng và chăm sóc cây và biết khi trời mưa sẽ rất tốt cho cây cối và các loại hoa - Hôm nay chúng ta cùng quan sát thời tiết và trò chuyện về thời tiết và biết được thời tiết cũng có khi có lợi cho đời sống nhé. - Cô đưa lần lượt từng bức tranh cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : tranh vẽ về hiện tượng gì ?. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cô cho trẻ quan sát kĩ những bức tranh và nói cho trẻ biết : các hiện tượng trong tranh như : hiện tượng mưa, hiện tượng nắng, hiện tượng gió… - Cô nói cho trẻ biết : những hiện tượng thiên nhiên này cũng có lợi và ngược lại cũng có hại, nếu như chúng ta đi ra ngoài gặp trời mưa thì chúng ta phải tránh mưa nếu mưa làm ướt cơ thể sẽ bị ốm và mưa nắng nhiều quá sẽ làm cho cây cối, hoa lá bị tàn rụi. - Vậy nên khi thời tiết thay đổi, các con cần giữ gìn cơ thể nếu không sẽ bị ốm nhé. * Trò chơi : “Rồng rắn” Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô chơ trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. 3. Kết thúc : cho trẻ hát bài “trời nắng, trời mưa” LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT Các từ : Bạn trai ; Bạn gái ; Nắm tay I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu và nói được các từ : Bạn trai ; Bạn gái ; Nắm tay. - Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi : Đây là ạn trai hay bạn gái ?. Đây là hành động gì ?. - Trẻ nói được câu có từ : “Bạn trai”, “Bạn gái”, “Nắm tay”. - Giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo và yêu quý các bạn trai, bạn gái. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ các bạn trai, Bạn gái, Hành động Nắm tay. - Chọn từ cũ để sử dụng vào việc dạy từ mới. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bạn mới” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ. 2. Hoạt động trọng tâm : * Dạy trẻ từ “Bạn trai” - Cô vừa chỉ vào tranh Bạn trai vừa nói : “Bạn trai” (3 lần). Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô “Bạn trai” (3 lần). Cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô chỉ và nói cho trẻ nghe : “Bạn trai”, cho trẻ nhắc lại : “Qua đường” (3 lần). - Cô chỉ vào Bạn trai và hỏi : Bạn gì ? Cho trẻ trả lời : “Bạn trai” (3 lần). - Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau. * Dạy trẻ từ “Bạn gái” - Cô vừa chỉ vào tranh Bạn gái vừa nói : “Bạn gái” (3 lần). Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô “Bạn gái” (3 lần). Cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô chỉ và nói cho trẻ nghe : “Đây là Bạn gái”, cho trẻ nhắc lại : “Đây là. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bạn gái” (3 lần). - Cô chỉ vào Bạn gái và hỏi : Đây là bạn gì ? Cho trẻ trả lời : “Đây là Bạn gái” (3 lần). - Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau. * Dạy trẻ từ “Nắm tay” - Cô vừa chỉ vào tranh Bạn trai nắm tay bạn gái vừa nói : “Nắm tay” (3 lần). Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô “Nắm tay” (3 lần). Cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô chỉ và nói cho trẻ nghe : “Nắm tay”, cho trẻ nhắc lại : “Nắm tay” (3 lần). - Cô chỉ vào và nói Bạn trai đang nắm tay bạn gái ? và hỏi : Bạn làm hành động gì ? Cho trẻ trả lời : “Bạn nắm tay” (3 lần). - Cô cho trẻ chơi trò chơi : “Tranh gì biến mất”. - Cô cho trẻ chơi trò chơi kết hợp cho trẻ nhắc lại các từ chỉ tên Bạn trai, Bạn gái, Nắm tay. - Giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo và yêu quý các bạn trai, bạn gái. 3. Kết thúc : cho trẻ háy bài “Vui đến trường” HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chuẩn bị cho buổi học ngày mai Trò chơi : Truyền tin Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho buổi học ngày mai. - Trẻ nhanh nhẹn thực hiện các hoạt động. - Giao dục trẻ đi học đầy đủ, cố gắng trong học tập. II. Chuẩn bị - Một số đồ dùng học tập, một số hoạt động cho ngày mai. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” - Chúng ta vừa hát bài gì ? Bài hát nói đến ngày gì ? - Ngày tết trung thu có những gì ? Những món ăn gì ? - Muốn biết được ngày mai có những hoạt động gì, hôm nay chúng ta cùng chuẩn bị cho buổi học ngày mai nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Chuẩn bị cho buổi học ngày mai - Cô cùng trẻ nhắc lại tên thứ của ngày mai : Ngày mai là ngày thứ ba. - Cô nói cho trẻ biết ngày mai có những môn học gì ? - Đồ dùng, các thứ trong buổi học ngày mai cần chuẩn bị những gì ? - Cô nhắc trẻ cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho các hoạt động trong ngày mai.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhăc trẻ chuẩn bị các bài học, các câu trả lời tốt học trong ngày mai. * Trò chơi : Truyền tin - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cahcs chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi tốt trò chơi. - Chơi tự do, cô cho trẻ chơi ít phút, cô bao quát lớp, sau đó cho trẻ đi vào lớp. 3. Kết thúc : Cô cùng trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao” VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan. - Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ. - Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.. Thứ ba : 09/09/2014 Trò chuyện Trò chuyện về ngày tết trung thu - Cô trò chuyện với trẻ: + Các bạn biết gì về Tết Trung thu ? ( gợi ý khai thác kinh nghiệm của trẻ ... ) + Vì sao gọi Tết Trung thu là ngày tết của nhi đồng ? + Các bạn thích gì nhất trong ngày Tết Trung thu ? - Cô cho trẻ quan sát chiếc lồng đèn ngôi sao: + Chiếc lồng đèn này có hình dạng thế nào ? ... Màu sắc ra sao ? + Làm thế nào để lồng đèn sáng lên trong đêm ? - Ngoài những chiếc đèn lồng ra còn có những chiếc bánh trung thu rất dễ thương nứa đấy. HOẠT ĐỘNG HỌC - PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Toán : Luyện tập nhận biết đồ vật có số lượng 1- 2. Nhận biết số 1, 2. Ôn so sánh chiều dài I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2. Nhận biết số 1, 2. - Trẻ đếm từ 1 đến 2, luyện đếm. Luyện tập so sánh chiều dài. - Giáo dục trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn. II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ một băng giấy màu đỏ, 3 băng giấy màu xanh (trong đó có 2 băng giấy dài bằng băng giấy màu đỏ, băng giấy còn lại ngắn hơn), 3 sợi dây len (trong đó 2 dây dài bằng băng giấy đỏ, 1 dây ngắn hơn). Độ chênh lệch của băng giấy, dây len nhỏ hơn 1cm. Các thẻ số 1 ; 2 ; 3. - Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước hợp lý. Thẻ số 1 ; 2. + Xung quanh lớp có các nhóm đồ chơi có số lượng là 1 ; 2 cái. */ Nội dung tích hợp: Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Tập đếm” III. Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Tập đếm” - Cô hỏi trẻ tên bài hát. - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Hôm nay chúng ta cùng học đếm trong số lượng 1, 2 nhé. 2. Hoạt động trọng tâm */ Luyện tập nhận biết số lượng 1- 2 : - Cháu tìm xung quanh lớp xem đồ chơi nào có 1 cái, đồ chơi có 2 cái?. - Cô vỗ tay mấy tiếng (Vỗ tay 1; 2 tiếng khoảng 3- 4 lần. - Cô vỗ tay bao nhiêu tiếng, các cháu vỗ tay theo bấy nhiêu tiếng. * Luyện tập cách so sánh chiều dài, nhận biết số 1, số 2. Cô phát đồ chơi cho trẻ. - Cháu hãy tìm xem có mấy băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy đỏ. Trẻ so sánh và nói có 1 băng giấy – đặt xuống trước mặt. - Cháu hãy tìm xem có mấy sợi dây ngắn hơn băng giấy màu đỏ. Trẻ so sánh 3 sợi dây với băng giấy đỏ và nói có 1 sợi dây ngắn hơn. - Cho trẻ nhắc lại : - Có mấy băng giấy ngắn hơn băng giấy đỏ ? - Có mấy sợi dây ngắn hơn băng giấy đỏ ? Cô yêu cầu : cả lớp cùng chọn số 1 giơ lên – cô cũng chọn và giơ số 1 lên, trẻ chọn theo cô. Cho trẻ quan sát lẫn nhau xem các bạn khác có chọn giống cô không ? - Cô cho trẻ đặt số 1 vào chỗ có 1 băng giấy hoặc 1 sợi dây. - Cháu hãy tìm sợi dây dài bằng băng giấy đỏ. Trẻ so sánh và nói có 2 sợi dây dài băng băng giấy đỏ. - Cháu hãy tìm băng giấy xanh dài bằng băng giấy đỏ. - Cô cho trẻ nhắc lại : - Có mấy băng giấy dài bằng băng giấy đỏ ? - Mấy sợi dây dài bằng băng giấy đỏ ? - Cô cho trẻ chọn số 2 giơ lên – Cô cũng chọn và giơ số 2 lên. Cho trẻ quan sát lẫn nhau xem các bạn có giống cô không ? - Cho trẻ đặt số 2 cạnh hai băng giấy màu xanh hoặc sợi dây. Sau đó cho trẻ xếp các băng giấy và sợi dây vào rổ đồ chơi và đặt các thẻ số ở trước mặt. Nhìn xem cô giơ mấy đồ chơi thì con giơ thẻ có số đó lên. Thi xem ai làm nhanh, làm đúng. * Luyện tập nhận biết số 1, số 2 : - Cô cho trẻ giữ lại một thẻ số. - Cho trẻ chơi : “Tìm nhà” Khi cô nói “Trời mưa”, trẻ có số nào phải về nhà có số đó. Đầu tiên cô đặt 2 thẻ số làm nhà ở hai góc lớp. Sau mỗi lần chơi cô đặt hai nhà đó ở hai vị trí khác nhau. Ví dụ : Cô vừa cầm cả hai thẻ số vừa đi với trẻ, khi cô hô “Trời mưa”, cô đặt nhanh hai thẻ số vào hai vị trí mới (cho trẻ đổi thẻ số của mình trong quá trình chơi). 3. Kết thúc : Cho trẻ thu dọn đồ dùng để vào nơi quy định.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chủ đạo : Góc phân vai : Cô giáo. Các góc phụ : GSHT : Xem tranh về cô giáo và các bạn. GNT : Nặn bánh trung thu. GTN : Gieo hạt GXD : Lắp ráp đồ chơi. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động trọng tâm * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Lại đây với cô” - Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về việc gì ? - Bài hát nói về vui chơi chúng ta sẽ cùng cô chơi ở các góc chơi, có rất nhiều góc chơi. - Hôm nay chúng ta cùng chơi lamg cô giáo và chơi ở các góc khác nữa nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên các góc chơi cho trẻ rõ. - Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ biết đó là góc phân vai “Cô giáo” - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. * Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. * Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan, biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. 3. Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Vẽ theo ý thích bằng phấn. Trò chơi : Kéo co. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Tạo diều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên. - Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ. - Trau dồi óc quan sát, tư duy, tưởng tượng, rèn kĩ năng tạo hình. - Giúp trẻ thể hiện những chiếc đèn lồng hoặc những chiếc bánh mà trẻ biết hoặc trẻ thích để vẽ phù hợp. - Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật. - Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi tự do. II. Chuẩn bị - Địa điểm : Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ và an toàn cho trẻ. - Đồ dùng : phấn vẽ, rổ cho trẻ. */ Nội dung tích hợp : Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Chiếc đèn ông sao” ; LQVH : Thơ “Trăng sáng”. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao” - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói đến cái gì ? - Cô nói cho trẻ biết : Vào những đêm trung thu các con thường được đi rước đèn, múa lân và được phá cỗ. Hôm nay chúng ta cùng vẽ bằng phấn trong chủ đề ngày tết trung thu nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Vẽ theo ý thích bằng phấn : - Cô phát đồ dùng cho trẻ. - Cô đưa tranh vẽ về một số đèn lồng, bánh trung thu trong chủ để cho trẻ quan sát và cho trẻ cùng nêu nhận xét về những chiếc đèn lồng, những chiếc bánh trung thuy. Cô cho trẻ vẽ theo ý thích trong chủ để “Ngày tết trung thu” - Cô có thể vẽ gợi ý cho trẻ xem một số đèn lồng và bánh trung thu. - Cô cùng trẻ nêu cách vẽ, bắt đầu vẽ cái gì trước. - Cho trẻ thực hiện : cô đến từng trẻ để quan sát trẻ vẽ và gợi ý giúp trẻ để trẻ vẽ được những chiếc đèn lồng, những chiếc bánh trung thu theo ý thích của trẻ. - Trong quá trình trẻ cô đến động viên trẻ vẽ. */ Trò chơi : Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ rõ, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi ngoan. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Kết thúc : cho trẻ hát bài“Chiếc đèn ông sao” LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT Các từ : Tên ; Trò chơi ; Xếp hình. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nghe hiểu và nói được các từ : Tên ; Trò chơi ; Xếp hinh. - Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời cô giáo. II. Chuẩn bị - Cho trẻ ngồi hình chữ U - Chọn từ cũ để sử dụng vào việc dạy từ mới. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. 2. Hoạt động trọng tâm * Làm quen các từ tiếng Việt : * Dạy trẻ từ : “Tên”. - Cô nói từ “Tên” và giới thiệu cho trẻ biết sau đó cô nói “Tên”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần - Cho trẻ vừa nói vừa nói theo. - Cô vừa nói và cho trẻ nói cùng cô “Tên của con”. Cho trẻ nhắc lại. * Dạy trẻ từ :” Trò chơi”. - Cô đưa tranh các hình ảnh trò chơi cho trẻ quan sát và giới thiệu cho trẻ biết sau đó cô nói “Trò chơi”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần - Cho trẻ vừa chỉ lên tranh vừa nói theo. - Cô chỉ vào tranh và nói “Trò chơi dân gian”. Cho trẻ nhắc lại. * Dạy trẻ từ “Xếp hình” - Cô đưa hình ra xếp cho trẻ quan sát và giới thiệu cho trẻ biết sau đó cô nói “Xếp hình”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần. - Cho trẻ vừa xếp vừa nói và cho trẻ nói theo. - Cô nhắc lại các từ “Tên ; Trò chơi ; Xếp hình”. Cho trẻ nhắc lại. * Dạy trẻ nói các câu đầy đủ. - Cô nói : “Tên”. Cho trẻ nhắc lại ; Cô nói “Trò chơi” Cho trẻ nhắc lại ; Cô nói “Xếp hình” Trẻ nhắc lại. - Sau đó cô chỉ vào các từ và cho trẻ nhắc lại các từ đã học. 3. Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy trẻ đọc thơ “Bạn mới” Chơi ở các góc. Chơi tự do.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ. - Trẻ đọc thơ to, rõ ràng, mạch lạc, đọc diễn cảm. - Thông qua nội dung bài thơ, giáo dục trẻ biết yêu quý các bạn cùng lớp. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài thơ. */ Nội dung tích hợp : - Âm nhạc : Hát bài “Vui đến trường” ; KPKH : Trò chuyện về cô giáo và các bạn. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1.Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” - Cô hỏi trẻ : các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về những ai ? - Cô cùng trẻ trò chuyện về cô giáo và các bạn. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các t\bạn trong lớp. - Có một bài thơ nói về các bạn trong lớp như thế nào, các con lắng nghe cô đọc bài thơ sau đây nhé. 2. Hoạt động trọng tâm */ Dạy trẻ đọc thơ : “Bạn mới” - Cô đọc cho trẻ nghe lần một, kể diễn cảm, thể hiện được âm điệu của bài thơ, kết hợp giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô giới thiệu nội dung bài thơ cho trẻ hiểu. - Cô đọc cho trẻ nghe lần hai, đọc diễn cảm, kết hợp kèm tranh minh họa. */ Trích dẫn và làm rõ ý : - Cô trích dẫn và làm rõ các ý theo từng khổ thơ cho trẻ hiểu. - Dạy trẻ đọc thơ “Cô dạy” - Cô dạy trẻ từng câu đến hết bài, khi trẻ đọc thuộc bài thơ, cô cho trẻ tự đọc theo hình thức : lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Trong quá trình trẻ đọc, cô đọc cùng trẻ để chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ đọc diễn cảm. */ Câu hỏi : - Các con vừa đọc bài thơ gì ? Của tác giả nào ? - Bài thơ nói đến ai ? - Bạn mới đến trường chưa quen thì các con phải như thế nào? */ Chơi ở các góc - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. 3. Kết thúc : cho trẻ hát bài “Vui đến trường” NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ. - Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ. Thứ tư : 10 / 09 / 2014. Trò chuyện Trò chuyện về ngày tết trung thu - Cô trò chuyện với trẻ: + Các bạn biết gì về Tết Trung thu ? ( gợi ý khai thác kinh nghiệm của trẻ ... ) + Vì sao gọi Tết Trung thu là ngày tết của nhi đồng ? + Các bạn thích gì nhất trong ngày Tết Trung thu ? - Cô cho trẻ quan sát chiếc lồng đèn ngôi sao: + Chiếc lồng đèn này có hình dạng thế nào ? ... Màu sắc ra sao ? + Làm thế nào để lồng đèn sáng lên trong đêm ? - Ngoài những chiếc đèn lồng ra còn có những chiếc bánh trung thu rất dễ thương nứa đấy. HOẠT ĐỘNG HỌC – PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Làm quen chữ cái : Nhóm chữ “O, Ô, Ơ” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái O, Ô, Ơ. - Trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc. Đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục trẻ về nhà biết tìm những chữ cái trong sách báo để nhận biết và phát âm. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của trẻ : bộ chữ cái. - Đồ dùng của cô : tranh và từ “Cô giáo” “Chùm nho” ; “Qủa mơ”Vở chữ cái. */ Nội dung tích hợp : LQVH : Thơ “Bạn mới” ; Âm nhạc : hát bài “Vui đến trường III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cho trẻ hát bài “Vui đến trường” - Cô hỏi trẻ : các con vừa hát bài gì ? Đến lớp các con được gặp ai và được học những gì ? - Hôm nay cô sẽ cho các con xem tranh gì nhé, Và từ gì nhé. Trong những từ đó có những chữ cái gì chúng ta sẽ được học nhé. 2. Hoạt động trọng tâm */ Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ : - Cô cho trẻ xem tranh chùm nho rồ hỏi : Đây là tranh vẽ gì ? Cô chỉ vào từ “Chùm nho” ở dưới bức tranh và cho trẻ đọc từ “Chùm nho”. - Cô giới thiệu chữ cái O trong từ “chùm nho” và đưa thẻ chữ cái O cho trẻ. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> xem và nhận biết. - Cô cho trẻ phát âm “O”. Với chữ cái Ô, Ơ. Cô tiến hành tương tự như các bước trên để trẻ làm quen. Sau đó cô cho trẻ quan sát các chữ cái o, ô, ơ và so sánh chữ cái o với chữ cái ô, chữ cái o với chữ cái ơ. Cô có thể hỏi trẻ : Chữ cái o khác chữ cái ô ở chỗ nào ?. Chữ cái o khác chữ cái ơ ở chỗ nào ? - Tiếp đến cho trẻ so sánh sự giống nhau của cả ba chữ cái. */ Trò chơi chữ cái : Cho trẻ chơi các trò chơi. - Trò chơi “Tìm chữ cái theo yêu cầu của cô. - Trò chơi “Hái hoa có gắn các chữ cái”. Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết. - Hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ 3. Kết thúc : cho trẻ đọc bài thơ “Bạn mới” - Cô cho trẻ đọc cùng cô theo hình thức : lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Động viên khuyến khích trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chủ đạo : Góc sách học tập : Xếp hạt. GNT : Xé dán đồ dùng, đồ chơi. GTN : Đong đo nước. GXD : Xây khuôn viên trường. GPV : Cô cấp dưỡng. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. Đặc biệt tham gi tốt góc chơi chính. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Lại đây với cô” - Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về việc gì ? - Bài hát nói về vui chơi chúng ta sẽ cùng cô chơi ở các góc chơi, có rất nhiều góc chơi. - Hôm nay chúng ta cùng chơi xếp hạt và chơi ở các góc khác nữa nhé. 2. Hoạt động mở đầu * Thỏa thuận trước khi chơi :. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên các góc chơi cho trẻ rõ. - Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ biết : GHT “Xếp hạt” - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. * Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. * Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi tốt ở góc chơi chính và biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. 3. Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi quan sát thiên nhiên sân trường. Trò chơi : Thi xem ai nhanh. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát thiên nhiên và nói chuyện về thiên nhiên. Tham gia tốt trò chơi. - Trẻ nhận xét về thiên nhiên và thời tiết trong ngày. Tham gia trò chơi nhanh nhẹn. - Giáo dục trẻ ngoan và biết chú ý lắng nghe, tham gia tốt hoạt động. II. Chuẩn bị - Sân rộng, bằng phẳng ; Đưa trẻ đi dạo quanh sân trường. - Một số đồ dùng khác. */ Nôi dung tích hợp : Giáo dục âm nhạc : Hát “Đi chơi”. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Đi chơi” - Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về chúng ta đang đi đâu? - Cô dẫn trẻ đi dạo xung quanh khu vực trường và cho trẻ cùng quan sát thiên nhiên nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Dạo chơi quan sát thiên nhiên.. - Cô hỏi trẻ : các con thấy cảnh vật thiên nhiên thời tiết như thế nào? Cảnh thiên nhiên có đẹp không? Trời mưa hay nắng? - Trong thiên nhiên có rất nhiều hiện tượng như : mưa, nắng, gió…? - Cô nói cho trẻ biết : Ở quê hương chúng ta có hai mùa mưa nắng, mùa mưa từ. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tháng 4 đến tháng 9, trong mùa mưa này có những lúc mưa rất nhiều nên đôi lúc cũng không thuận lợi lắm. Còn mùa nắng từ tháng 10 đến tháng 3, mùa này cũng thế đôi lúc cũng không thuận lợi lắm. - Ngày hôm nay các con thấy thời tiết thế nào? - Hôm nay trời nắng đẹp, ban ngày thì nắng còn đêm đến hơi se lạnh. - Ban ngày đi đâu chúng ta cần phải đội nón, còn ban đêm khi đi ngủ chúng ta phải đắp chăn cho ấm… * Trò chơi : Thi xem ai nhanh. - Cô giới thiệu tên các trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Cho trẻ chơi tự do khoảng ít phút, cô bao quát trẻ và tham gia chơi cùng trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. 3. Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Vào rừng hoa” LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT Các từ : Cao ; Thấp ; Búp bê I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nghe hiểu và nói được các từ : Cao ; Thấp ; Búp bê. - Đọc rõ ràng, mạch lạc các từ bằng tiếng Việt. - Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời cô giáo. II. Chuẩn bị - Cho trẻ ngồi hình chữ U - Chọn từ cũ để sử dụng vào việc dạy từ mới. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Cao, thấp” - Để biết được các từ chỉ tên tư thế, các đồ chơi như thế nào, hôm nay chúng ta cùng làm quen với các từ này nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Làm quen các từ tiếng Việt : * Dạy trẻ từ : “Cao”. - Cô nói từ “Cao” và giới thiệu cho trẻ biết sau đó cô nói “Cao”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần - Cho trẻ vừa nói vừa nói theo. - Cô vừa nói và cho trẻ nói cùng cô “Cao hơn”. Cho trẻ nhắc lại. * Dạy trẻ từ :” Thấp”. - Cô nói từ “Thấp” cho trẻ nghe và giới thiệu cho trẻ biết sau đó cô nói “Thấp”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần - Cho trẻ vừa chỉ lên tranh vừa nói theo. - Cô chỉ vào tranh và nói “Thấp hơn”. Cho trẻ nhắc lại. * Dạy trẻ từ “Búp bê”. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô đưa búp bê cho trẻ quan sát và giới thiệu cho trẻ biết sau đó cô nói “Búp bê”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần. - Cô hỏi “Ai đây” Trẻ nói “Búp bê” (cho trẻ nhắc lại 3 lần). - Cô nhắc lại các từ “Cao ; Thấp ; Búp bê”. Cho trẻ nhắc lại. * Dạy trẻ nói các câu đầy đủ. - Cô nói : “Cao hơn”. Cho trẻ nhắc lại ; Cô nói “Thấp hơn” Cho trẻ nhắc lại ; Cô nói “Búp bê” Trẻ nhắc lại. - Sau đó cô chỉ vào các từ và cho trẻ nhắc lại các từ đã học. 3. Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi với chữ cái Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết các chữ cái O, Ô, Ơ. - Phát âm đúng các âm của từng chữ cái o, ô, ơ qua một số trò chơi. - Trẻ tham gia trò chơi tích cực và nhanh nhẹn. - Giáo dục trẻ ngon và chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của trẻ : Các thẻ chữ cái cho trẻ. - Đồ dùng của cô : Các băng từ, các đồ dùng, đồ chơi có gắn các chữ cái. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hỏi trẻ : chúng ta đã được làm quen với những chữ cái gì ? Hôm nay chúng ta cùng chơi trò chơi với các chữ cái đã học nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Trò chơi với chữ cái + Trò chơi 1 : Lấy chữ cái theo yêu cầu. - Cô phát cho mỗi trẻ các thẻ chữ cái và để trước mặt trẻ, sau đó cho trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu của cô. Cô yêu cầu chữ gì, trẻ chọn thẻ chữ đó giơ lên và phát âm to, rõ. + Trò chơi 2 : Dùng hột hạt để xếp thành các chữ cái. - Cô phát cho mỗi trẻ một nắm hạt và hướng dẫn trẻ xếp các chữ cái bằng những hột hạt. - Khi trẻ đã xếp thành thạo, cô cho trẻ thi đua xem bạn nào xếp chữ cái nhanh hơn và xếp được nhiều chữ cái hơn. + Trò chơi 3 : Gắn quả có các chữ cái lên 2 cây. - Cô dán 2 cây lên bảng, trong 2 cây chỉ có chưa có quả, cô cho trẻ thi đua nhau gắn các quả có các chữ cái lên 2 cây, xem tổ nào gắn nhanh và đúng hơn thì tổ. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đó thắng. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. 3. Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập để vào nơi quy định. NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan. - Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ. - Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ. Thứ năm : 11 / 09 / 2014 Trò chuyện Trò chuyện về ngày tết trung thu - Cô trò chuyện với trẻ: + Các bạn biết gì về Tết Trung thu ? ( gợi ý khai thác kinh nghiệm của trẻ ... ) + Vì sao gọi Tết Trung thu là ngày tết của nhi đồng ? + Các bạn thích gì nhất trong ngày Tết Trung thu ? - Cô cho trẻ quan sát chiếc lồng đèn ngôi sao: + Chiếc lồng đèn này có hình dạng thế nào ? ... Màu sắc ra sao ? + Làm thế nào để lồng đèn sáng lên trong đêm ? - Ngoài những chiếc đèn lồng ra còn có những chiếc bánh trung thu rất dễ thương nứa đấy. HOẠT ĐỘNG HỌC – PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình : Nặn bánh trung thu I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nặn một số loại bánh trung thu mà trẻ biết. Biết lựa chọn những loại bánh đơn giản để nặn. - Trẻ dùng những kĩ năng đã học để nặn được những loại bánh trung thu theo ý thích. - Thông qua nội dung bài học, giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của trẻ : Đất nặn, bảng con cho trẻ. - Đồ dùng của cô : Đất nặn, một số mẫu bánh nặn gợi ý để trẻ quan sát. * Nội dung tích hợp : Toán : đếm số lượng ; Âm nhạc : hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng”. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói đến ngày gì ? - Cô nói thêm cho trẻ biết : bài hát nói về ngày tết trung thu, ngày tết trung thu là ngày tết của các cháu thiếu nhi. Ngoài những chiếc bánh trung còn có những chiếc đèn lồng rất đẹp nữa. Muốn biết ngày tết trung thu có những chiếc bánh như thế nào, hôm nay chúng ta cùng nặn những chiếc bánh trung thu nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Nặn bánh trung thu : - Cô cho trẻ quan sát một số mẫu nặn của cô và giới thiệu cho trẻ biết đây là những chiếc bánh trung thu, cô đã nặn được. - Cô cùng trẻ nêu nhận xét về những chiếc bánh này, về hình dáng của từng loại bánh và nói về kĩ năng nặn như : cách xoay tròn, ấn bẹt, làm lõm viên đất…Bánh trung thu có hình tròn, bánh có hình vuông… - Cô có thể nặn gợi ý một vài loại bánh cho trẻ quan sát, vừa nặn vừa nêu kĩ năng nặn cho trẻ rõ. * Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ nặn và hướng dẫn trẻ nặn. Cô đi đến từng nhóm để quan sát trẻ nặn và gợi ý thêm cho những cháu còn lúng túng cách nặn. - Trong quá trình trẻ nặn, cô nhắc trẻ chia đất ra từng phần để nặn từng loại bánh trung thu khác nhau. - Cô động viên và khuyến khích trẻ nặn được những chiếc bánh trung thu đẹp. * Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ trưng bày những sản phẩm đã nặn được lên bàn, cô cùng trẻ đi xem triển lãm các sản phẩm, sau đó cô mời trẻ nêu nhận xét về các sản phẩm của các bạn. - Cô nhận xét chung, cô chọn những sản phẩm đẹp để giới thiệu cho cả lớp cùng xem và tuyên dương những bạn đã làm ra những sản phẩm đẹp và động viên nhắ nhở những cháu chưa chú ý trong giờ học, lần sau chú ý hơn. 3. Kết thúc : Cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chủ đạo : Góc nghệ thuật : Làm bánh trung thu. GTN : Đong đo nước. GXD : Xây khuôn viên trường. GPV : Cửa hàng bách hóa. GSHT : Tô chữ. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Lại đây với cô” - Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về việc gì ? - Bài hát nói về vui chơi chúng ta sẽ cùng cô chơi ở các góc chơi, có rất nhiều góc chơi. - Hôm nay chúng ta cùng cô chơi làm bánh trung thu và chơi ở các góc khác nữa nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ rõ đó là góc nghệ thuật : Làm bánh trung thu. - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên các góc chơi cho trẻ rõ. - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. * Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. * Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi tốt ở góc chơi chính và biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. 3. Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đọc đồng dao “Thả đỉa ba ba” Trò chơi : Chuyền bóng Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài đồng dao, nắm được nội dung bài đồng dao, đọc thuộc bài đồng dao. - Trẻ đọc to, rõ ràng, mạch lạc bằng tiếng Việt. - Giáo dục trẻ ngoan, chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài đồng dao.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Một số tranh khác. */ Nội dung tích hợp : - Âm nhạc : Hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” ; KPKH : Trò chuyện về ngày tết trung thu. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động. Nhận xét. 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” - Cô hỏi trẻ : các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói đến ngày gì ? Trung thu là ngày tết của ai ? Trong ngày tết trung thu có một số bài đồng dao nói về trung thu. Hôm nay chúng ta cùng đọc bài đồng dao “Thả đỉa ba ba” nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Đọc đồng dao “Thả đỉa ba ba” - Cô đọc cho trẻ nghe lần một, đọc dí dỏm, kết hợp giới thiệu tên bài đồng dao cho trẻ biết. - Cô giới thiệu nội dung bài đồng dao cho trẻ hiểu. - Cô đọc cho trẻ nghe lần hai, kết hợp kèm tranh minh họa. - Cô dạy trẻ đọc bài đồng dao theo cô đến hết bài, khi trẻ đọc thuộc, cô cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trong quá trình trẻ đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ và dộng viên trẻ thêm. * Trò chơi “Chuyền bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. 3. Kết thúc : cho trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao” LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT Các từ : Hát ; Vẽ tranh ; Tô màu I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nghe và hiểu được các từ : Hát ; Vẽ tranh ; Tô màu. - Giáo dục trẻ ngoan, chú ý láng nghe. II. Chuẩn bị - Bức tranh trẻ đang đứng hát, trẻ đang vẽ, trẻ đang tô màu. - Chọn từ cũ để sử dụng vào việc dạy từ mới. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô hát cho trẻ nghe bài “Vui đến trường” - Cô gợi ý để trẻ nói được tên bài hát, sau đó cô giới thiệu về nội dung bài hát cho trẻ hiểu. - Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một số từ tiếng Việt chỉ về các hành động,. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> các hoạt động nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Làm quen với các từ tiếng Việt “Hát ; Vẽ tranh ; Tô màu” * Dạy trẻ từ : “Hát”. - Cô chỉ vào tranh một bạn đang hát và nói “Hát” và giới thiệu cho trẻ biết sau đó cô nói “Hát”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần - Cho trẻ vừa nói vừa nói theo. - Cô hỏi trẻ : Ai hát. Trẻ trả lời “Bạn hát” (cho trẻ nhắc lại 3 lần). * Dạy trẻ từ : “Vẽ tranh”. - Cô chỉ vào tranh bạn đang vẽ tranh và nói “Vẽ tranh” cho trẻ nghe và giới thiệu cho trẻ biết sau đó cô nói “Vẽ tranh”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần - Cho trẻ vừa chỉ lên tranh vừa nói theo. - Cô chỉ vào tranh và hỏi trẻ “Bạn đang vẽ gì”. Trẻ trả lời “Bạn đang vẽ tranh” Cho trẻ nhắc lại. * Dạy trẻ từ “Tô màu” - Cô chỉ vào tranh bạn đang tô màu cho trẻ quan sát và giới thiệu cho trẻ biết sau đó cô nói “Tô màu”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần. - Cô hỏi “Bạn đang làm gì ?” Trẻ nói “Bạn đang tô màu” (cho trẻ nhắc lại 3 lần). - Cô nhắc lại các từ “Hát ; Vẽ tranh ; Tô màu”. Cho trẻ nhắc lại. * Dạy trẻ nói các câu đầy đủ. - Cô nói : “Bạn đang hát”. Cho trẻ nhắc lại ; Cô nói “Bạn đang vẽ tranh” Cho trẻ nhắc lại ; Cô nói “Bạn đang tô màu” Trẻ nhắc lại. - Sau đó cô chỉ vào các từ và cho trẻ nhắc lại các từ đã học. 3. Kết thúc : cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tập hát bài “Gác trăng” TC : Bạn nào hát I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát thuộc bài hát. Chơi tốt trò chơi. - Trẻ hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Thông qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết về ý nghĩa của ngày tết trung thu. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài hát - Một số tranh về ngày tết trung thu và một số hoạt động trong ngày tết trung thu. - Đồ dùng âm nhạc : trống lắc, xúc xắc, phách tre… */ Nội dung tích hợp : LQVH : Thơ “Chào cô giáo” III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định :. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Trăng sáng” - Chúng ta vừa đọc bài thơ gì ? Trong bài thơ nói đến cái gì ? - Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu. - Có một bài hát cũng nói về ngày tết trung thu, bài hát nói về ngày tết trung thu như thế nào các con chú ý lắng nghe nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Dạy hát “Rước đèn dưới ánh trăng” - Cô hát cho trẻ nghe lần một, hát diễn cảm, kết hợp giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ hiểu. - Cô hát cho trẻ nghe lần hai, hát diễn cảm, kết hợp vận động theo nhạc cho trẻ biết. - Cô dạy trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài, khi trẻ hát thuộc bài bài hát, cô cho trẻ hát kết hợp vận động theo nhạc với hình thức : lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trong quá trình trẻ hát vận động, cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ hát vận động nhịp nhàng. * Trò chơi : “Bạn nào hát” Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô chơ trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi. 3. Kết thúc . NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan. - Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ. - Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.. Thứ sáu : 12 / 09 / 2014 Trò chuyện Trò chuyện về ngày tết trung thu - Cô trò chuyện với trẻ: + Các bạn biết gì về Tết Trung thu ? ( gợi ý khai thác kinh nghiệm của trẻ ... ) + Vì sao gọi Tết Trung thu là ngày tết của nhi đồng ? + Các bạn thích gì nhất trong ngày Tết Trung thu ? - Cô cho trẻ quan sát chiếc lồng đèn ngôi sao: + Chiếc lồng đèn này có hình dạng thế nào ? ... Màu sắc ra sao ? + Làm thế nào để lồng đèn sáng lên trong đêm ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Ngoài những chiếc đèn lồng ra còn có những chiếc bánh trung thu rất dễ thương nứa đấy. HOẠT ĐỘNG HỌC – PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc : Hát vận động “Gác trăng” Nghe hát “Đêm trung thu” Trò chơi âm nhạc “Bạn nào hát” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát thuộc bài hát. Chơi tốt trò chơi. - Trẻ hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Thông qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu quí trường mầm non. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài hát - Một số tranh về trường mầm non và một số hoạt động trong trường mầm non. - Đồ dùng âm nhạc : trống lắc, xúc xắc, phách tre… */ Nội dung tích hợp : LQVH : Thơ “Chào cô giáo” III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Trăng sáng” - Chúng ta vừa đọc bài thơ gì ? Trong bài thơ nói đến cái gì ? (Nói về trăng) Những đêm nào thì trăng tròn ? (Đêm rằm). - Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu. - Có một bài hát cũng nói về ngày tết trung thu, bài hát nói về ngày tết trung thu như thế nào các con chú ý lắng nghe nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Hát vận động : “Gác trăng” - Cô hát cho trẻ nghe lần một, cô hát vui theo giai điệu bài hát, kết hợp giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Tác giả : Mạnh phát & Hoài Linh. - Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ hiểu. - Cô hát cho trẻ nghe lần hai, kết hợp vận động theo bài hát cho trẻ xem. - Cô cho trẻ hát bài hát cùng cô một lần, sau đó cô nói cách vận động cho trẻ biết. - Cô cho cả cầm đồ dùng âm nhạc lên hát kết hợp vận động theo nhạc. - Trong quá trình trẻ hát vận động, cô vận động cùng trẻ để kết hợp sửa sai cho trẻ và động viên trẻ thêm. - Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu. * Nghe hát “Đêm trung thu” - Cô hát cho trẻ nghe lần một, hát diễn cảm, thể hiện tình cảm của minh qua bài hát, kết hợp giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Sáng tác :Nguyễn Như Thạch - Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ hiểu. - Cô hát cho trẻ nghe lần hai, hát diễn cảm, kết hợp múa minh họa cho bài hát.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cô mở nhạc và hát múa theo nhạc, kết hợp cho trẻ hưởng ứng cùng cô. - Cô cho cả lớp đứng lên vận động bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” * Trò chơi âm nhạc “Bạn nào hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi. 3. Kết thúc HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chủ đạo : GTN : Đong đo nước. Các góc phụ : GXD :Xây khuôn viên trường. GPV : Cửa hàng bách hóa. GSHT : Tô các chữ số. GNT : Làm đèn trung thu. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Lại đây với cô” - Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về việc gì ? - Bài hát nói về vui chơi chúng ta sẽ cùng cô chơi ở các góc chơi, có rất nhiều góc chơi. - Hôm nay chúng ta cùng chơi đong đo nước và chơi ở các góc khác nữa nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên các góc chơi cho trẻ rõ. Đặc biệt là chủ đạo đó là góc thiên nhiên “Đong đo nước” - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. * Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan, biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. 3. Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi với cát và nước TC : Mèo đuổi chuột Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chơi với cát và nước. Chơi tốt trò chơi mèo đuổi chuột. - Trẻ biết đong đo nước, biết xúc cát đổ vào xe để chở đi biết dùng cát để làm các ngọn tháp, đắp thành ngôi nhà... - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong khi chơi. II. Chuẩn bị - Đồ dùng : Xe cở cát bằng đồ chơi Xô chậu, ly, ca, chai đựng nước… III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Cô cho trẻ tập trung lại và giới thiệu cho trẻ biết các hoạt động ngoài trời hôm nay. - Hôm nay chúng ta cùng chơi với cát và nước và chơi trò chơi Mèo đuổi chuột nữa nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Chơi với cát, nước : - Cô lấy cát và nước ra và giới thiệu cho trẻ biết về cách chơi với cát, nước. - Cô chia trẻ ra các nhóm, cho mỗi nhóm 1 thùng nước và 1 rổ cát. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi với cát và chơi với nước như : dùng xẻng đồ chơi để xúc cát đổ vào xe chở đi xây công trình…, dùng các chai. Ly, ca, phểu để đong đo nước… - Khi trẻ làm xong, cô cùng trẻ thu dọn dụng cụ lao động để vào nơi quy định, sau đó cho trẻ rửa chân tay. * Trò chơi : Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu tên các trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ, sau đó cho trẻ đi vào lớp. 3. Kết thúc LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Các từ : Ôn các từ trong tuần I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết một số từ tiếng Việt cơ bản đã được học. - Trẻ phát âm chính xác và mạch lạc các từ tiếng Việt bằng tiếng Việt. - Giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu quý các bạn và biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu. II. Chuẩn bị - Các bức tranh ảnh về một số trường mầm non, về các hành động, các hoạt động có từ ở dưới tranh... - Treo các bức tranh ảnh ở các góc trong lớp. III . Tiến hành. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cho trẻ đọc cùng cô bài thơ “Bạn mới” - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, sau đó cô giới thiệu về nội dung bài thơ có liên quan đến các từ trong tuần để ôn lại cho trẻ nhớ. - Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các từ trong tuần đã học nhé. 2. Hoạt động trọng tâm * Ôn các từ tiếng Việt trong tuần. Cho trẻ ôn lại các từ nói về trường/lớp mầm non và ngày tết trung thu. - Các từ trong tuần : Bạn trai ; Bạn gái ; Nắm tay ; Tên ; Trò chơi ; Xếp hình ; Cao ; Thấp ; Búp bê ; Hát ; Vẽ tranh ; Tô màu. - Cô cho trẻ ôn lại các từ đã học trong tuần bằng các trò chơi như : “Chiếc túi kỳ diệu” (trong túi là các từ chỉ tên đồ chơi hoặc chỉ tên hành động hay hoạt động nào đó, trẻ lấy được từ nào thì sẽ nói tên và nói tên hoặc làm hành động đó) hoặc dùng tranh/ảnh để nói về bức tranh đó...Đối với những trẻ chưa nắm vững các từ và mẫu câu đã học, cô cho trẻ ôn luyện kỹ hơn, đối với những từ trẻ đã nắm vững, cô cho trẻ luyện tập kết hợp với các từ đã học ở tuần trước để trẻ có thể nói nhiều hơn và nói các câu dài hơn. - Nếu trẻ thực hiện được, cho một trẻ thay cô nói để các trẻ khác thực hiện. - Chơi “Ai nhanh hơn” - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ rõ kết hợp nêu cách chơi cho trẻ hiểu. - Cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. 3. Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Gác trăng” HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm đồ chơi theo chủ đề Nêu gương cuối tuần I . Mục đích yêu cầu - Trẻ biết làm đồ chơi theo chủ đề theo hướng dẫn của cô. Biết chơi tốt một số trò chơi. - Trẻ làm đồ chơi đẹp và sáng tạo, chơi các trò chơi nhanh nhẹn.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Trẻ học ngoan, biết vâng lời cô. II . Chuẩn bị - Một số tranh mẫu của cô, một số đồ dùng, đồ chơi khác. *NDTH: GDAN; hát “Vui đến trường”; Tạo hình: làm đồ chơi. III . Tiến hành. Diễn biến hoạt động. Nhận xét. 1. Hoạt động mở đầu * Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Gác trăng”. Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. Bài hát nói về tr/lớp mầm non, nói về ngày tết trung thu. - Cô cùng trẻ trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi của bé trong trường/lớp mầm non và đồ dùng, đồ chơi của ngày tết trung thu. 2. Hoạt động trọng tâm * Làm đồ chơi theo chủ đề - Cô chuẩn bị cho trẻ một số đồ dùng như: giấy; bút sáp màu, bút chì, kéo, họa báo… và một số đồ dùng khác hồ dán. - Cô nói: hôm nay chúng ta làm đồ chơi theo chủ đề “Trường mầm non” và chủ đề nhánh “Ngày tết trung thu” - Cô hướng dẫn trẻ làm một số đồ chơi về chủ đề Ngày tết trung thu như : Làm đèn lồng, Nặn bánh trung thu... - Trong quá trình trẻ làm đồ chơi, cô hướng dẫn, động viên trẻ làm và tham gia làm cùng trẻ. * Nêu gương cuối tuần : - Cô cùng trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” - Cô gợi ý để trẻ nêu gương những bạn ngoan, chú ý trong giờ học. - Cô nêu gương : cô tuyên dương những bạn ngoan, chú ý trong giờ học và nhanh nhẹn trong các hoạt động, tiếp thu nhanh, cho cả lớp cùng tuyên dương các bạn. Cô cho các cháu lên cắm cờ và cắm hoa bé ngoan. - Cho trẻ chơi tự do khoảng ít phút, cô bao quát trẻ và tham gia chơi chơi cùng trẻ, sau đó cho trẻ đi vào lớp. 3. Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Đêm trung thu” NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan. - Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ. - Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ. Nhận xét cuối tuần. ............................................................................................................................ .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 CHỦ ĐỀ : BÉ VUI TẾT TRUNG THU Thực hiện từ ngày 8/9 – 12/9/2014 HOẠT ĐỘNG Đón trẻ. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 8/9/2014 9/9/2014 10/9/2014 11/9/2014 12/9/2014 - Họp mặt, trò chuyện về tết trung thu, các hoạt động, trò chơi trong ngày tết trung thu. Thể dục - Tập kết hợp với bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Kết hợp tập với sáng vòng, gậy thể dục. - Các động tác : Hô hấp 1; Tay 3; Bụng 4; Chân 2. KPKH PTNT PTNN PTTM HĐÂN - Trò chuện, - Luyện tập - Làm quen Tạo hình - Hát vận động tìm hiểu về nhận biết số chữ cái “O, Ô, - Nặn bánh trung “Gác trăng” Hoạt ngày tết lượng là 1,2, Ơ” thu. - Nghe hát “Đêm động có trung thu. nhận biết số 1, - Thơ “Bạn trung thu” chủ đích 2. Luyện tập so mới” - TCÂN : Bạn nào sánh chiều dài. hát. GXD : Xây trường/lớp mầm non, lắp ráp đồ chơi, khuôn viên trường. Hoạt GPV : Gia đình, cô giáo, cô cấp dưỡng. Cửa hàng bách hóa. động vui GSHT : Xem tranh, ảnh về trường/lớp MN, cô giáo, các bạn, xếp hạt. tô chữ, số. chơi GNT : Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán cô giáo, các bạn, ĐDĐC. Làm bánh trung thu. Làm đèn trung thu. GTN : Chăm sóc cây, hoa, gieo hạt, đong đo nước. - Quan sát - Vẽ theo ý - Dạo chơi - Đồng dao “Thả - Chơi với cát, Hoạt động thời tiết. thích bằng quan sát thiên đỉa ba ba. nước. ngoài trời - TC : Rồng phấn. nhiên sân - TC : Chuyền - TC : Mèo đuổi rắn - TC : Kéo co. trường. bóng nhanh. chuột. - Chơi tự do. - TC : Thi xem - Chơi tự do. - Chơi tự do. ai nhanh. - Chơi tự do. Làm - Bạn trai. - Tên. - Cao. - Hát. - Ôn các từ đã học quen với - Bạn gái. - Trò chơi. - Thấp. - Vẽ tranh. trong tuần. từ tiếng - Nắm tay. - Xếp hình. - Búp bê. - Tô màu..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Việt HĐTC Hoạt động chiều. - Chuẩn bị cho buổi học ngày mai. - TC : Truyền tin.. - Ăn trưa - Dạy đọc th “Bạn mới” - Chơi ở các góc.. - Nghỉ trưa - Vệ sinh - Trò chơi với - Dạy hát “Gác chữ cái. trăng” - TC : Bạn nào hát.. - Trả trẻ - Làm đồ chơi trong chủ đề. - Nêu gương cuối tuần.. Duyệt của tổ khối Giáo viên. Trần Thị Phượng Nguyễn Thị Hoàn THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện từ ngày : 01/09 đến ngày 05/09/2014) Các động tác : Hô hấp 1; Tay vai 1; Lưng bụng 1; Chân 1. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ thực hiện tốt bài thể dục sáng, tập đúng các động tác. - Trẻ tập biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân và tay. - Tập thể dục giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, các cơ phát triển hài hòa, cân đối. II. Chuẩn bị - Sân tập rộng, bằng phẳng, thoáng mát, sạch sẽ. */ Nội dung tích hợp : GDAN : Hát vận động bài “Cùng đi đều”, “Trường chúng cháu là trường mầm non” III. Tiến hành */ Khởi động : Cho trẻ khởi động theo vòng tròn, kết hợp hát vận động bài “Cùng đi đều” sau đó cho trẻ chạy chậm về 3 hàng ngang theo tổ. */ Trọng động : */ Bài tập phát triển chung : có 4 động tác. Tập kết hợp với bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Động tác hô hấp 1 : Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng các động tác, hai tay dang ngang, đưa tay ra phía trươc, giơ lên cao.. - Động tác tay 1 “Đưa tay ra phía trước, sau”. + Đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu. + Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai. + Đưa 2 tay ra phía sau. + Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người. - Động tác lưng bụng 1 “Đứng cúi về trước”.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất. + Đứng lên 2 tay giơ cao. + Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người. - Động tác chân 1 “Khuỵu gối” + Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu. + Đứng thẳng lên. */ Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng sân, sau đó cho trẻ tập trung lại và nhận xét buổi tập thể dục. HOẠT ĐỘNG GÓC GXD : Xây lớp mầm non, xây hàng rào, bồn hoa, lắp ráp đồ chơi GPV : Cửa hàng bách hóa, gia đình, cô giáo, bác sĩ GHT : Xem tranh, ảnh về trường/lớp MN, xếp hạt, xếp hình, đọc thơ chữ to GNT : Vẽ, nặn, tô màu, cắt, xé dán trường/lớp, đồ dùng học sinh GTN : Gieo hạt, chăm sóc cây, hoa chơi thổi bóng bằng xà phòng. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài hát “Chơi cùng cô” - Các con vừa hát bài hát gì ? Bài hát nói về gì? - Trong bài hát nói đến vui chơi. Chúng ta đến lớp để học mà chơi, chơi mà học, bây giờ đã đến giờ vui chơi, chúng ta sẽ tham gia chơi ở các góc nhé. * Hoạt động trọng tâm */ Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp giới thiệu tên các góc chơi trong chủ đề cho trẻ rõ. Hôm nay chúng ta sẽ tham gia ở các góc chơi trong chủ đề “Trường mầm non” và đó là chủ đề nhánh “Lớp mẫu giáo của bé”. Trong chủ đề có 5 góc chơi. GXD ; GPV ; GHT ; GNT ; GTN. - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. */ Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. */ Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan, biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. * Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. Thứ hai : 1/9/2014 Trò chuyện Trò chuyện về trường mầm non - Cô cùng trẻ trò chuyện về trường mầm non, trò chuyện về cô giáo và các bạn… - Cô hướng dẫn trò chuyện về các hoạt động ở trường mầm non. - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát về một số đồ dùng, đồ chơi và một số hoạt động của trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo, biết lễ phép, kính trọng các cô, các bác trong trường mầm non. HOẠT ĐỘNG HỌC – KHÁM PHÁ KHOA HỌC Quan sát, thảo luận, trò chuyện về trường/lớp mẫu giáo của bé I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên trường, tên lớp, đường thôn (xóm) nơi trường, lớp trẻ đang học. Trẻ biết trong trường, lớp có những ai và công việc chính của mỗi người. - Trẻ biết bạn trai, bạn gái đều đáng yêu, đáng quý như nhau và quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị cho cô : trước khi dạy, cô trò chuyện với trẻ về trường, lớp MG. - Một số tranh ảnh về các hoạt động trong trường, lớp MG. */ Nội dung tích hợp :LQVH : Thơ “Cô giáo em” - Âm nhạc : Hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa hát bài gì ? Bài hát vừa rồi nói đến trường nào ? - Đến trường mầm non các con sẽ có cô giáo và nhiều các bạn . Hôm nay chúng ta cùng làm quen và tìm hiểu về trường/lớp mầm non nhé. * Hoạt động trọng tâm */ Quan sát, thảo luận, trò chuyện về trường/lớp mẫu giáo của bé : - Cô gợi ý để trẻ nói được tên, địa chỉ của trường/lớp mẫu giáo của bé, kể trong trường có những ai và lớp của bé là lớp lá mấy ?, trường học của bé nằm ở thôn nào ?, phòng xây hay phòng gỗ, xung quanh trường học đã có. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> hàng rào chưa ? Trong lớp học có những đồ dùng, đồ chơi gì ? - Cô tiếp tục cho trẻ làm quen và gọi tên một số bạn trong lớp và cùng nêu nhận xét về các bạn. Ví dụ : bạn có đặc điểm gì ? Bạn là trai hay gái ? - Cô giáo dục trẻ biết yêu kính cô giáo và yêu mến các bạn, biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, biết vâng lời cô giáo. * Trò chuyện về trường/lớp mẫu giáo của bé - Cô cho trẻ quan sát lớp học, các đồ dùng, đồ chơi trong lớp học của bé. - Cô cùng trẻ trò chuyện về các hoạt động trong lớp, về công việc của cô giáo như : hàng ngày, đến lớp cô giáo phải làm những công việc gì ? Các cháu phải làm những công việc gì ?... - Trong một ngày thường có những hoạt động gì ? Nếu trẻ chưa nói được, cô có thể gợi ý để trẻ trả lời được. - Cô nhanns mạnh cho trẻ biết về các hoạt động hàng ngày ở trên lớp và các hoạt động của nhà trường. * Kết thúc : Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Cô giáo em” HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chủ đạo : Góc xây dựng “Xây lớp mầm non”. Các góc hỗ trợ : GPV : Cửa hàng bách hóa GHT : Xem tranh ảnh về trường/lớp mẫu giáo. GNT : Vẽ trường/lớp mẫu giáo. GTN : Gieo hạt. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành Diễn biến hoạt động Nhận xét * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Chúng ta vừa hát bài gì ? Bài hát nói về trường nào ? Đúng rồi ! bài hát nói về Trường mầm non. - Hôm nay chúng ta sẽ xây lớp mầm non nhé. * Hoạt động trọng tâm */ Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên các góc chơi cho trẻ rõ. - Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ biết đó là góc xây dựng : Xây lớp mầm non. - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. Đặc.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> biệt góc chơi chính. - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. */ Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. */ Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan, biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. * Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi quan sát trường/lớp mẫu giáo. Trò chơi : Kéo co. Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ dạo chơi quan sát trường/lớp mẫu giáo và nêu nhận xét về trường/lớp. Chơi tốt trò chơi. - Trẻ biết nhận xét về một số đặc điểm nổi bật của trường/lớp. - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn, biết yêu quý trường/lớp mẫu giáo. II. Chuẩn bị - Cô dẫn trẻ dạo quanh trường/lớp mãu giáo và một số tranh ảnh để trẻ quan sát. */ Nội dung tích hợp : Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” ; LQVH : Thơ “Cô giáo em” III. Tiến hành Diễn biến hoạt động Nhận xét * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Chúng ta vừa hát bài gì ? Trong bài hát nói đến trường nào ? - Muốn biết được trường/lớp mầm non như thế nào và có những hoạt động gì, hôm nay chúng ta cùng dạo chơi và quan sát trường/lớp mẫu giáo nhé. * Hoạt động trọng tâm */ Dạo chơi, quan sát trường/lớp mẫu giáo : - Cô dẫn trẻ đi dạo xung quanh trường/lớp mẫu giáo và giới thiệu cho trẻ biết. - Cô gợi ý trẻ nói được tên, địa chỉ của trường/lớp mẫu giáo, kể trong trường có những ai ? và trường học như thế nào ? Trường đã được xây kiên cố hay còn tạm bợ ? Trong trường có những ai ? - Cô cho trẻ vào lớp và cùng quan sát lớp học và trò chuyện về lớp học, gọi tên các đồ dùng, đồ chơi trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cô cùng trẻ trò chuyện về các hoạt động trong lớp, về công việc của cô giáo, công việc của trẻ như : hàng ngày đến lớp, cô giáo pahir làm gì ? Còn các cháu làm những gì ? - Cô nhấn mạnh cho trẻ biết về các hoạt động hàng ngày ở trường/lớp mẫu giáo. */ Trò chơi : Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ rõ, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi ngoan. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. * Kết thúc : : cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ chơi, sau đó cho trẻ vào lớp. LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT Các từ : Trường ; Lớp ; Học sinh. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nghĩa, nhớ và nói được các từ : Trường ; Lớp ; Học sinh. - Trẻ nghe hiểu được các câu ngắn và thực hiện đúng động tác với các từ mới : Trường ; Lớp ; Học sinh. - Trẻ hỏi và trả lời được các câu hỏi “Đây là gì ? Trường/lớp gì ?”. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về Trường/lớp và học sinh. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Hôm nay chúng ta cùng làm quen một số từ tiếng Việt chỉ tên gọi trường/lớp và học sinh nhé. * Hoạt động trọng tâm * Làm quen từ tiếng Việt - Cô đưa lần lượt các tranh : Trường ; Lớp ; Họa sinh cho trẻ quan sát và hỏi theo từng tranh một : “Đây là gì ? Đây là ai ? Trường/lớp nào ?” – trẻ trả lời : Trường mầm non ; Lớp mẫu giá ; Học sinh (Nếu trẻ không trả lời được, cô nói và cho trẻ nhắc lại mỗi từ 3 lần). Cô nói và chỉ vào tranh : - Đây là Trường mầm non ; Lớp mẫu giáo ; Học sinh. - Trường mầm non đâu ? Trường mầm non đây. - Lớp mẫu giáo đâu ? Lớp mẫu giáo đây. - Học sinh đâu ? Học sinh đây. - Đây là trường mầm non, kia là Lớp mẫu giáo. - Đây là Lớp mẫu giáo, kia là Học Sinh. Cho từng nhóm/cặp trẻ tập hỏi, trả lời câu hỏi và nói được các câu nêu trên.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Trò chơi : Cho trẻ chơi trò chơi dân gian “Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ rõ, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi ngoan. - Kết thúc cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” HOẠT ĐỘNG CHIỀU Rèn cho trẻ các thao tác vệ sinh : Rửa tay, đánh răng, lau mặt. Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết các thao tác cơ bản như : Rửa tay, đánh răng, lau mặt. - Trẻ biết rửa đúng thao tác, đúng kỹ năng rửa tay, đánh răng,, lau mặt. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể. II. Chuẩn bị - Một số đồ dùng như : khăn lau mặt, bàn chải đánh răng, một thùng nước. - Đồ dùng của cô giống của trẻ. */ Nội dung tích hợp: Giao dục âm nhạc : Hát bài “Khám tay” III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Khám tay” - Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến cái gì ? - Cô hỏi trẻ : các con đã biết rửa tay, đánh răng, lau mặt chưa ? - Hôm nay chúng ta sẽ cùng tập làm những thao tác nhé. * Hoạt động trọng tâm */ Rèn cho trẻ các thao tác vệ sinh : Rửa tay, đánh răng, lau mặt : - Cô cho trẻ đứng xếp hàng, ở phía trước, cô để một thùng nước, sau đó cô giới thiệu cho trẻ biết về các thao tác vệ sinh : Rửa tay, đánh răng, lau mặt. - Trước khi hướng dẫn trẻ, cô lần lượt nói và làm mẫu về các thao tác rửa tay, đánh răng, lau mặt cho trẻ xem. + Cô hướng dẫn cho trẻ thao tác rửa tay, đánh răng và cuối cùng cô hướng dẫn trẻ cách lau mặt. Trong quá trình hướng dẫn, cô hướng dẫn từ từ từng bước một để trẻ dễ làm theo cô. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sính tay chân và răng miệng. * Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Khám tay” VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan. - Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ. - Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ. Thứ ba : 03/09/2013 Trò chuyện. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trò chuyện về cô giáo và các bạn - Cô cùng trẻ trò chuyện về cô giáo và các bạn, về tên cô giáo, công việc của cô giáo, tên các bạn trong lớp, sở thích của các bạn. - Cô nói với trẻ về cô và giới thiệu cho trẻ biết : về tên, tuổi của cô, công việc hàng ngày của cô. - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát về cô giáo và các bạn và giới thiệu cho trẻ biết. - Giáo dục trẻ biết chăm ngoan, đi học chuyên cần, biết yêu kính cô giáo, quý mến các bạn.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Toán : Luyện tập nhận biết số lượng là 3. Nhận biết số 3. Luyện tập so sánh chiều rộng. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 3. Nhận biết số 3. - Trẻ đếm từ 1 đến 3, luyện đếm. Luyện tập so sánh chiều rộng. - Giáo dục trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn. II. Chuẩn bị - Cô và mỗi trẻ có một băng giấy đỏ. 4 băng giấy vàng (trong đó có 3 băng giấy rộng bằng băng giấy đỏ. Băng giấy còn lại hẹp hơn), độ chênh lệch khoảng 0,5cm. Một bộ thẻ số gồm các số 1, 2, 3, 4. - Một số nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 2; 3 ; 4. */ Nội dung tích hợp: Giao dục âm nhạc : Hát bài “Tập đếm” III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động */ Ổn định – gây hứng thú : - Cô cùng trẻ hát bài “Tập đếm” - Cô hỏi trẻ tên bài hát. - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Hôm nay chúng ta cùng học đếm trong số lượng 3 nhé. */ Luyện tập nhận biết số lượng 3 : - Cho trẻ tìm xem trong lớp có tất cả mấy con gấu, mấy con búp bê, mấy lọ hoa (tất cả các đồ vật này đều có 3 cái) - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai đếm đúng”. Cô chuẩn bị một số hình khối, hoặc viên sỏi to, cho từng nhóm 2 – 3 trẻ lên chơi. Cô xếp các đồ chơi đã chuẩn bị vào từng rổ, đậy kín lại để trẻ không biết trong mỗi rổ có mấy đồ chơi. Bịt mắt trẻ lên chơi và mở rổ ra để trẻ sờ đếm trong rổ có mấy đồ chơi. Bạn nào đếm nhanh, đúng là thắng. Có thể cho 2 – 3 nhóm trẻ lên chơi. * Nhận biết số 3. Ôn so sánh chiều rộng. - Cô cho trẻ tìm những băng giấy rộng bằng băng giấy đỏ đặt sang bên trái và những băng giấy hẹp hơn băng giấy đỏ đặt sang bên phải. - Cho trẻ đếm có mấy băng giấy rộng bằng băng giấy đỏ. - Cho trẻ tìm những nhóm đồ chơi nhiều bằng số băng giấy bên trái. Cho trẻ nhận xét tất cả những nhóm đó đều có 3 cái/ - Cô và trẻ cùng chọn thẻ số 3 đặt vào các nhóm đồ chơi có 3 cái.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cô giơ số từ 1 – 3 và cho trẻ giơ số ngón tay bằng số cô giơ lên và nói số lượng là mấy. * Luyện tập nhận biết số trong phạm vi 3 : Cô phát cho mỗi cháu 1 thẻ có từ 1 – 3 chấm tròn. Xung quanh lớp, cô treo các thẻ số từ 1 – 3. Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm nhà”, trẻ có thẻ có bao nhiêu chấm tròn phải về nhà có thẻ số chỉ số lượng bấy nhiêu.. Thứ tư : 3/5/2014 Trò chuyện Trò chuyện về trường mầm non - Cô cùng trẻ trò chuyện về trường mầm non, trò chuyện về cô giáo và các bạn… - Cô hướng dẫn trò chuyện về các hoạt động ở trường mầm non. - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát về một số đồ dùng, đồ chơi và một số hoạt động của trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo, biết lễ phép, kính trọng các cô, các bác trong trường mầm non. HOẠT ĐỘNG HỌC - PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học : Thơ “Cô giáo em” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ và đọc theo cô. - Trẻ đọc thơ to, rõ ràng, mạch lạc, khi đọc, biết ngắt giọng sau mỗi câu, đọc diễn cảm. - Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu quý các bạn và học tập tốt. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Một số tranh về trường/lớp mẫu giáo. */ Nội dung tích hợp : - Âm nhạc : Hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” ; KPKH : Trò chuyện về trường/lớp mẫu giáo. III. Tiến hành Diễn biến hoạt động Nhận xét * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Cô giáo” - Cô hỏi trẻ : các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói đến ai ? - Cô cùng trẻ trò chuyện về trường/lớp mẫu giáo, ở đó có nhiều cô giáo, có nhiều bạn bè, được học, được vui chơi… - Cô cho trẻ kể về cô giáo, các bạn và các hoạt động ở trường tiểu học. - Giáo dục trẻ kính trọng thầy cô giáo, yêu quý các bạn và học tập tốt. - Có một bài thơ nói về cô giáo, nội dung bài thơ như thế nào các con lắng nghe cô đọc bài thơ sau đây nhé..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Hoạt động trọng tâm */ Thơ : “Cô giáo em” * Đọc diễn cảm : - Cô đọc cho trẻ nghe lần một, đọc diễn cảm, thể hiện được âm điệu của bài thơ, kết hợp giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô giới thiệu nội dung bài thơ cho trẻ hiểu. - Cô đọc cho trẻ nghe lần hai, đọc diễn cảm, kết hợp kèm tranh minh họa. */ Trích dẫn và làm rõ ý : - Cô trích dẫn và làm rõ các ý theo từng khổ thơ cho trẻ hiểu. * Hướng dẫn trẻ đọc thơ : - Cô dạy trẻ từng câu đến hết bài, khi trẻ đọc thuộc bài thơ, cô cho trẻ tự đọc theo hình thức : lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Trong quá trình trẻ đọc, cô đọc cùng trẻ để chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ đọc diễn cảm. */ Câu hỏi : - Các con vừa đọc bài thơ gì ? Của tác giả nào ? - Bài thơ nói đến ai ? - Cô giáo em như thế nào ? - Đến lớp mẫu giáo, các con được học những gì ? - Được đi học mẫu giáo con có vui không ? * Kết thúc : cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chủ đạo : GS - HT : Xếp hạt. Các góc hỗ trợ : GNT : Tô màu tranh trường/lớp mầm non. GTN : Chăm sóc cây. GXD : Xây hàng rào GPV : Gia đình I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. Đặc biệt tham gi tốt góc chơi chính. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành Diễn biến hoạt động * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Chúng ta vừa hát bài gì ? Trong bài hát nói đến trường nào ? Hôm nay chúng ta cùng chơi xếp hạt nhé. * Hoạt động trọng tâm. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> */ Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ rõ đó là góc sách học tập : Xếp hạt. - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên các góc chơi cho trẻ rõ. - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. */ Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. */ Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi tốt ở góc chơi chính và biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. * Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về các hoạt động ở lớp Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên các hoạt động ở lớp, biết trò chuyện về các hoạt động ở lớp. Chơi tốt trò chơi. - Trẻ biết nêu nhận xét về các hoạt động ở lớp, biết chú ý lắng nge. - Giáo dục trẻ biết ngoan, biết vâng lời cô giáo, chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị - Một số tranh ảnh về các hoạt động ở lớp cho trẻ quan sát. * Nội dung tích hợp : Âm nhạc : hát bài “Vui đến trường” III. Tiến hành Hoạt động của cô * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài gì ? Trong bài hát nói đến trường nào ? Được đi học các con rất vui đúng không ? Còn được tham gia các hoạt động trên lớp nữa. Hôm nay chúng ta cùng trò chuyện về các hoạt động ở trên lớp nhé. * Hoạt động trọng tâm * Trò chuyện về các hoạt động ở lớp : - Cô cùng trẻ kể về cô giáo, các bạn và các hoạt động ở lớp. - Cô giới thiệu cho trẻ biết các hoạt động hàng ngày ở trên lớp như : Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi, hoạt động vệ sinh…và một số hoạt động khác nữa. - Cô đưa tranh vẽ về các hoạt động ở lớp cho trẻ quan sát và hỏi trẻ trong tranh. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> vẽ về những hoạt động gì ở lớp ? - Cô hỏi trẻ : các con có thích đi học không ? Đến lớp các con được tham gia vào các hoạt động gì ? - Cô nói thêm cho trẻ biết : đến lớp mẫu giáo các con sẽ có cô giáo, có nhiều bạn bè và còn được tham gia các hoạt động rất bổ ích nữa. - Các con phải biết yêu quý trường/lớp mẫu giáo, yêu quý các bạn và kính trọng, vâng lời cô giáo nhé. * Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên các trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ và tham gia chơi cùng trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. * Kết thúc : Cô hát cho trẻ nghe bài “Cô giáo” LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT Các từ : Đứng lên ; Ngồi xuống ; Vỗ tay I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nghĩa, nhớ và nói được các từ : Đứng lên ; Ngồi xuống ; Vỗ tay. - Trẻ nghe hiểu được các câu ngắn và thực hiện đúng động tác với các từ mới : Đứng lên ; Ngồi xuống ; Vỗ tay. - Trẻ hỏi và trả lời được các câu hỏi “Đang làm gì ?”. II. Chuẩn bị - Một số tranh ảnh để giới thiệu với trẻ như : Đứng lên , Ngồi xuống , Vỗ tay. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Hôm nay chúng ta cùng làm quen một số từ tiếng Việt chỉ tên các hành động nhé. * Hoạt động trọng tâm * Làm quen từ tiếng Việt - Cô đưa lần lượt từng tranh : Đứng lên ; Ngồi xuống ; Vỗ tay cho trẻ quan sát và hỏi theo từng hành động : “Các bạn đang làm gì ?” – trẻ trả lời : Các bạn đang Đứng lên, đang Ngồi xuống và đang Vỗ tay (Nếu trẻ không trả lời được, cô nói và cho trẻ nhắc lại mỗi từ 3 lần). Cô nói và làm hành động cho trẻ làm và nói theo cô : - Cô đứng lên – Trẻ đứng lên. - Cô ngồi xuống – Trẻ ngồi xuống. - Cô đứng lên và vỗ tay – Trẻ đứng lên và vỗ tay. - Cô ngồi xuống và vỗ tay – Trẻ ngồi xuống và vỗ tay. - Cô đọc từ cho trẻ tự làm hành động và kết hợp đọc từ luôn. Ví dụ : Cô nói “Đứng lên”Trẻ vừa đứng lên vừa nói “Đứng lên”, “Cô nói “Đứng lên và vỗ. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> tay”, Trẻ vừa đứng lên và vỗ tay và nói “Đứng lên, vỗ tay”… Cho từng nhóm/cặp trẻ tập hỏi, trả lời câu hỏi và nói được các câu nêu trên. * Kết thúc : cho trẻ hát bài “Vui đến trường” HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen một số màu cơ bản Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết một số màu cơ bản : xanh, đỏ, tím, vàng, cam và gọi tên chính xác các màu. - Trẻ biết nhận xét về các màu sắc, biết nói rõ, mạch lạc tên các màu. - Giáo dục trẻ ngoan và chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị - Một số màu cơ bản cho trẻ quan sát và gọi tên III. Tiến hành Diễn biến hoạt động Nhận xét * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Ai chọn nhanh nhất” - Các con nhìn thấy trên bàn cô có những gì nào ? - Cô nói cho trẻ biết : trên bàn cô có những đồ dùng gì và màu sắc gì. Hôm nay chúng ta cùng làm quen với một số màu cơ bản nhé. * Hoạt động trọng tâm */ Làm quen một số màu cơ bản - Cô đưa ra một số đồ dùng, đồ chơi và hỏi trẻ : đồ chơi này có màu gì ? Màu này có đẹp không ? - Cô tiếp tục đưa ra một tập giấy màu và giới thiệu cho trẻ biết : đây là tập giấy màu, trong tập giấy này có rất nhiều màu sắc khác nhau. Sau đó cô đưa từng tờ giấy màu ra và hỏi trẻ về màu sắc. - Cô nói cho trẻ biết, ngoài những màu sắc này còn có rất nhiều màu sắc khác nữa và đến lớp các con sẽ được biết thêm nhiều màu sắc khác. - Cô đưa ra hộp sáp màu và đưa từng bút sáp màu ra và hỏi trẻ : đây là bút sáp màu gì ? Trẻ trả lời : bút màu đỏ, màu vàng, màu xanh… - Giáo dục trẻ về nhà tìm các màu sắc và gọi tên màu, hôm sau đến lớp nói cho cô và các bạn biết nhé. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. * Kết thúc : cho trẻ hát bài “Em yêu trường em”. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan. - Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ. - Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ năm : 4/9/2014 Trò chuyện Trò chuyện về trường mầm non - Cô cùng trẻ trò chuyện về trường mầm non, trò chuyện về cô giáo và các bạn… - Cô hướng dẫn trò chuyện về các hoạt động ở trường mầm non. - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát về một số đồ dùng, đồ chơi và một số hoạt động của trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo, biết lễ phép, kính trọng các cô, các bác trong trường mầm non. HOẠT ĐỘNG HỌC – PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB : Bật xa 50cm. TCVĐ : Mèo đuổi chuột I. Mục đích yêu cầu - Trẻ thực hiện tốt bài vận động cơ bản, biết thực hiện các động tác BTPTC đúng nhịp. - Trẻ thực bài vận động cơ bản đúng kỹ năng như : Bật đúng kĩ năng. - Giáo dục trẻ tập thể dục mỗi buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh, các cơ phát triển hài hòa, cân đối. II. Chuẩn bị - Sân tập rộng, bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát. - Vẽ 2 vạch cách nhau 50cm để trẻ bật . */ Nội dung tích hợp: giáo dục âm nhạc: Hát vận động “cùng đi đều”, “Trường chúng cháu là trường mầm non” III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động */ Khởi động : Cho trẻ khởi động theo vòng tròn, kết hợp hát vận động bài “Cùng đi đều” sau đó cho trẻ chạy chậm về ba hàng ngang theo tổ. */ Trọng động : */ Bài tập phát triển chung : có 5 động tác. Tập kết hợp bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Động tác hô hấp 1 : Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng các động tác : hai tay dang ngang, đưa tay ra phía trước, giơ lên cao. - Động tác tay 1 “Đưa tay ra phía trước, sau” Khi tập đứng thẳng, 2 chân ngang vai. (Thực hiện 2 lần 8 nhịp). - Động tác lưng bụng 1 (ĐTHT) “Đứng cúi về trước”. Thực hiện 4 lần x 8 nhịp. - Động tác chân 1 “Khuỵu gối” Khi tập, đứng thẳng, 2 gót chân chạm vào nhau. (Thực hiện 2 lần 8 nhịp) */ Vận động cơ bản : Bật xa 50cm. - Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cách nhau 3 – 3,5m. Ở giữa 2 hàng cô. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> vẽ 2 đường song song cách nhau khoảng 50cm. - Cô giới thiệu tên bài vận động cơ bản cho trẻ biết. Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem 2 lần. Chú ý khi bật phải bật xa 50cm theo sơ đồ, bật không chạm vào vạch. Cho 2 – 3 trẻ lên bật mẫu. Sau đó cho lần lượt từng trẻ ở hai hàng ra bật, bật xong đi về cuối hàng đứng, trẻ tiếp theo ra bật đến hết lượt, cho trẻ nghỉ một lúc - Cho trẻ thực hiện 4– 5 lần. Cô hướng dẫn và động viên trẻ thực hiện. * Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô chơ trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi. - Cho trẻ chơi “Hái hoa, ngửi hoa” * Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng và chơi hái hoa, ngửi hoa. - Cô cho trẻ tập trung lại để nhận xét buổi học. * Kết thúc : chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chủ đạo : Góc nghệ thuật : Nặn một số đồ dùng học sinh. GTN : Chăm sóc cây, hoa. GXD : Xây bồn hoa. GPV : Cô giáo. GSHT : Xếp hình. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành Diễn biến hoạt động * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Em yêu trường em” - Chúng ta vừa hát bài gì ? Trong bài hát nói đến trường nào ? - Trong lớp chúng ta có một số đồ dùng học sinh, hôm nay chúng ta cùng chơi nặn một số đồ dùng học sinh nhé. * Hoạt động trọng tâm */ Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ rõ đó là góc nghệ thuật : Nặn đồ dùng học sinh. - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên các góc chơi cho trẻ. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> rõ. - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi. - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. */ Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. */ Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi tốt ở góc chơi chính và biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. * Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đồng dao “Dung dăng dung dẻ” Trò chơi : Lộn cầu vồng I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao, thuộc bài đồng dao. - Trẻ đọc diễn cảm, biết ngắt giọng sau mỗi câu. - Giao dục trẻ ngoan, chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài đồng dao. * Từ tăng cường : Vuốt hột nổ : III. Tiến hành Hoạt động của cô * Hoạt động mở đầu - Cô giới thiệu buổi hoạt động chiều và giới thiệu tên hoạt động chều cho trẻ biết. Chiều hôm nay chúng ta sẽ học bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài đồng dao, hôm nay chúng ta cùng đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” nhé. * Hoạt động trọng tâm * Đọc đồng dao : “Dung dăng dung dẻ” - Cô đọc cho trẻ nghe lần một kết hợp nhắc lại tên bài đồng dao cho trẻ nhớ. - Cô tóm tắt nội dung bài đồng dao cho trẻ hiểu. - Cô đọc cho trẻ nghe lần 2, kết hợp kèm tranh minh họa. - Cô dạy trẻ đọc từng câu theo cô đến hết bài. Khi trẻ đọc thuộc cô cho trẻ đọc theo hình thức : Lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trong quá trình trẻ đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ đọc tốt hơn. * Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên các trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ và tham gia chơi cùng trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. * Kết thúc : Cô hát cho trẻ nghe bài “Vui đến trường” LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT Các từ : Chào cô ; Cô giáo ; Chào mẹ I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nghĩa, nhớ và nói được các từ : Chào cô ; Cô giáo ; Chào mẹ. - Trẻ nghe hiểu được các câu ngắn và thực hiện đúng động tác với các từ mới : Chào cô ; Cô giáo ; Chào mẹ. - Trẻ hỏi và trả lời được các câu hỏi “Bé chào ai ?”. II. Chuẩn bị - Một số hình ảnh để giới thiệu với trẻ như : Chào cô ; Cô giáo; Chào mẹ. III. Tiến hành Diễn biến hoạt động Nhận xét * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Hôm nay chúng ta cùng làm quen một số từ tiếng Việt chỉ tên gọi các hành động nhé. * Hoạt động trọng tâm * Làm quen từ tiếng Việt - Cô đưa lần lượt nói từng động từ : Chào cô ; Cô giáo ; Chào mẹ cho trẻ nghe và hỏi trẻ theo từng động từ : “Cô đang chào ai ?” – trẻ trả lời : Chào cô ; Chào bạn ; Chào mẹ. (Nếu trẻ không trả lời được, cô nói và cho trẻ nhắc lại mỗi từ 3 lần). Cô đọc từ và cho trẻ đọc theo : “Chào cô ; Chào bạn ; Chào mẹ, trẻ đọc theo (3 lần). * Đặt câu hỏi : - Bé đang chào cô ; Chào bạn ; Chào mẹ. - Bé đang chào ai ? Bé chào cô. - Đây là ai ? Đây là cô giáo. - Bé đang chào ai ? Bé đang chào mẹ. Cô hướng dẫn trẻ cách đọc các từ tiếng Việt rõ ràng, chính xác và đúng từ. - Cho trẻ có thể chơi các trò chơi thể hiện trong giao tiếp để trẻ có thể kết hợp đọc các từ thành thạo hơn. Cho từng nhóm/cặp trẻ tập hỏi, trả lời câu hỏi và nói được các câu nêu trên. * Kết thúc : cho trẻ hát bài “Trường em” HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trò chơi : Ai đoán giỏi. Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát thuộc bài hát. Chơi tốt trò chơi. - Trẻ hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Thông qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu quý các bạn và trường mầm non. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài hát - Một số tranh về trường mầm non và một số hoạt động trong trường mầm non. - Đồ dùng âm nhạc : trống lắc, xúc xắc, phách tre… */ Nội dung tích hợp : LQVH : Thơ “Cô giáo em” III. Tiến hành Diễn biến hoạt động Nhận xét * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Cô giáo em” - Chúng ta vừa bài thơ gì ? Trong bài thơ nói đến trường nào ? - Có một bài hát cũng nói về trường mầm non, bài hát nói về trường mầm non như thế nào các con chú ý lắng nghe nhé. * Hoạt động trọng tâm * Dạy hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cô hát cho trẻ nghe lần một, hát diễn cảm, kết hợp giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ hiểu. - Cô hát cho trẻ nghe lần hai, hát diễn cảm, kết hợp vận động theo nhạc cho trẻ biết. - Cô dạy trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài, khi trẻ hát thuộc bài bài hát, cô cho trẻ hát kết hợp vận động múa theo nhạc với hình thức : lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trong quá trình trẻ hát vận động, cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ hát vận động nhịp nhàng. * Trò chơi : Ai đoán giỏi. - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi. - cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quat trẻ sau đó chơ trẻ đi vào lớp. * Kết thúc : Cho trẻ đọc bài thơ “Chào cô giáo”. - Cho trẻ chơi tự do ít phút. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan. - Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ. Thứ sáu : 5/9/2014 Trò chuyện Trò chuyện về trường mầm non - Cô cùng trẻ trò chuyện về trường mầm non, trò chuyện về cô giáo và các bạn… - Cô hướng dẫn trò chuyện về các hoạt động ở trường mầm non. - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát về một số đồ dùng, đồ chơi và một số hoạt động của trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo, biết lễ phép, kính trọng các cô, các bác trong trường mầm non. HOẠT ĐỘNG HỌC – PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc : Hát vận động “Trường chúng cháu là trường mầm non” Nghe hát “Đi học” Trò chơi âm nhạc “Ai đoán giỏi” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát thuộc bài hát. Chơi tốt trò chơi. - Trẻ hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Thông qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu quý các bạn và trường mầm non. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung bài hát - Một số tranh về trường mầm non và một số hoạt động trong trường mầm non. - Đồ dùng âm nhạc : trống lắc, xúc xắc, phách tre… */ Nội dung tích hợp : LQVH : Thơ “Cô giáo em” III. Tiến hành Diễn biến hoạt động Nhận xét * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Cô giáo em” - Chúng ta vừa đọc bài thơ gì ? Trong bài thơ nói đến ai ? Cô giáo dạy trường nào ? - Có một bài hát cũng nói về trường mầm non, bài hát nói về trường mầm non như thế nào các con chú ý lắng nghe nhé. * Hoạt động trọng tâm */ Hát diễn cảm : “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cô hát cho trẻ nghe lần một, cô hát vui theo giai điệu bài hát, kết hợp giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ hiểu. - Cô hát cho trẻ nghe lần hai, kết hợp vận động theo bài hát cho trẻ xem. - Cô cho trẻ hát bài hát cùng cô một lần, sau đó cô nói cách vận động cho trẻ biết..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Cô cho cả cầm đồ dùng âm nhạc lên hát kết hợp vận động theo nhạc. - Trong quá trình trẻ hát vận động, cô vận động cùng trẻ để kết hợp sửa sai cho trẻ và động viên trẻ thêm. */ Nghe hát “Đi học” - Cô hát cho trẻ nghe lần một, hát diễn cảm, thể hiện tình cảm của minh qua bài hát, kết hợp giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ hiểu. - Cô hát cho trẻ nghe lần hai, hát diễn cảm, kết hợp múa minh họa cho bài hát. - Cô mở nhạc và hát múa theo nhạc, kết hợp cho trẻ hưởng ứng cùng cô. - Cô cho cả lớp đứng lên vận động bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” */ Trò chơi âm nhạc “Ai đoán giỏi” - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi. * Kết thúc : cho trẻ đọc bài thơ “Chào cô giáo” HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chủ đạo : GTN : Thổi bóng bằng xà phòng Các góc hỗ trợ : GXD : Lắp ráp đồ chơi GPV : Bác sĩ GSHT : Đọc thơ chữ to GNT : Cắt, xé dán đồ dùng học sinh I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây dựng. - Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc. - Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi. II. Chẩn bị - Các góc chơi rộng, sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi. III. Tiến hành Diễn biến hoạt động * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Chúng ta vừa hát bài gì ? Trong bài hát nói đến trường nào ? - Hôm nay chúng ta cùng chơi thổi bóng bằng xà phòng nhé. * Hoạt động trọng tâm */ Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên các góc chơi cho trẻ rõ. Đặc biệt là chủ đạo đó là góc thiên nhiên “Thổi bóng bằng xà phòng” - Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của các góc chơi.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi. */ Qúa trình chơi : - Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ. - Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc. */ Nhận xét sau khi chơi : - Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc chơi của bạn. - Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan, biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan. * Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Vẽ theo ý thích bằng phấn. Trò chơi : Cáo ơi nhủ à. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Tạo diều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên. - Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ. - Trau dồi óc quan sát, tư duy, tưởng tượng, rèn kĩ năng tạo hình. - Giúp trẻ thể hiện những đồ dùng/đồ chơi trong lớp hoặc trường/lớp mầm non mà trẻ biết hoặc trẻ thích để vẽ phù hợp. - Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật. - Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi tự do. II. Chuẩn bị - Địa điểm : Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ và an toàn cho trẻ. - Đồ dùng : phấn vẽ, rổ cho trẻ. */ Nội dung tích hợp : Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Vui đến trường” ; LQVH : Thơ “Đồ chơi của lớp” “Cô giáo em”. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động */ Ổn định – gây hứng thú : - Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói đến những đồ dùng/đồ chơi gì ? - Cô nói cho trẻ biết : Mỗi buổi sáng trước khi chúng ta đến lớp chúng ta phải đánh răng, rửa mặt, đó là những đồ dùng cá nhân rất cần thiêt của chúng ta. Hôm nay chúng ta cùng vẽ đồ dùng/đồ chơi bằng phấn nhé. * Vẽ theo ý thích bằng phấn : - Cô phát đồ dùng cho trẻ. - Cô đưa tranh vẽ về một số đồ dùng/đồ chơi hoặc trường/lơp mầm non trong chủ để cho trẻ quan sát và cho trẻ cùng nêu nhận xét về những đồ dùng/đồ. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> chơi hoặc trường/lớp mầm non. Cô cho trẻ vẽ theo ý thích trong chủ để “Trường/lớp mầm non” - Cô có thể vẽ gợi ý cho trẻ xem một số đồ dùng/đồ chơi. - Cô cùng trẻ nêu cách vẽ, bắt đầu vẽ cái gì trước. - Cho trẻ thực hiện : cô đến từng trẻ để quan sát trẻ vẽ và gợi ý giúp trẻ để trẻ vẽ được đồ dùng/đồ chơi theo ý thích của trẻ. - Trong quá trình trẻ cô đến động viên trẻ vẽ. */ Trò chơi : Cáo ơi ngủ à. - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ rõ, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ. - Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ chơi ngoan. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. - Kết thúc hoạt động cho trẻ đọc bài thơ “Chào cô giáo” LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT Các từ : Ôn các từ trong tuần I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết một số từ tiếng Việt cơ bản đã được học. - Trẻ phát âm chính xác và mạch lạc các từ tiếng Việt bằng tiếng Việt. - Giáo dục trẻ biết về luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị - Các bức tranh ảnh về trường tiểu học có từ ở dưới tranh... - Treo các bức tranh ảnh ở các góc trong lớp. III . Tiến hành. Diễn biến hoạt động * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài gì ? Trong nội dung bài hát có nói đến trường nào ? - Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các từ tiếng Việt chỉ tên các hành động, các hoạt động đã học trong tuần nhé. * Hoạt động trọng tâm * Ôn các từ tiếng Việt trong tuần. Sử dụng tranh ảnh, vật thật, trò chuyện và trò chơi để ôn lại các từ tiếng Việt trẻ đã học trong tuần : Trường ; Lớp ; Học sinh ; Đứng lên ; Ngồi xuống ; Vỗ tay ; Chào cô ; Cô giáo ; Chào mẹ. - Cô hướng dẫn trẻ ôn lại các từ trong tuần mà trẻ đã được học. - Cô cho trẻ quan sát tranh về các hành động, các hoạt động, dưới tranh có các từ chỉ tên gọi các hành động, các hoạt động này. - Cho trẻ quan sát tranh thông qua đọc từ, cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời được đồ dùng này có tên gọi của các hoạt động, hành động gì ? - Cô cho trẻ ôn lại các từ đã học để củng cố lại kiến thức cũ. * Kết thúc : HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trò chuyện về các hoạt động tuần sau. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ trò chuyện về các hoạt động tuần sau, kể được tên một số hoạt động trẻ biết. - Trẻ biết nhận xét về một số hoạt động, trả lời các câu hỏi mạch lạc. - Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời cô giáo. - Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi tự do. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về các hoạt động tuần sau. */ Nội dung tích hợp : Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Vui đến trường” ; LQVH : Thơ “Đồ chơi của lớp” “Cô giáo em”. III. Tiến hành. Diễn biến hoạt động * Hoạt động mở đầu - Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói đến ai và đến trường các con được gặp lại ai ? Được tham gia những hoạt động gì ? - Hôm nay chúng ta cùng trò chuyện về các hoạt động của tuần sau nhé. * Hoạt động trọng tâm * Trò chuyện về các hoạt động của tuần sau : - Cô hỏi trẻ : chúng ta đang học chủ đề gì ? Trẻ trả lời : Chủ đề trường mầm non. - Cô cho trẻ ôn lại các hoạt động của tuần trước. - Cô giới thiệu cho trẻ biết : trong chủ đề trường mầm non gồm có các hoạt động như : các hoạt động nói về trường/lớp mầm non. Sau đó cho trẻ nhắc lại các hoạt động của tuần trước cho cô và các bạn nghe. * Các hoạt động của tuần sau : Cô giới thiệu cho trẻ biết các hoạt động tuần sau như : Tuần sau chúng ta sẽ thực hiện chủ đề “Cô giáo và các bạn” Trong chủ đề này cũng có nhiều hoạt động bổ ích nói về cô giáo và các bạn như : Trò chuyện và làm quen với cô giáo, trò chuyện và làm quen với các bạn, cô cùng trẻ tham gia các hoạt động trong chủ đề. - Cô nhắc lại cho trẻ nhớ : tuần sau có các hoạt động như : Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động làm quen từ tiếng Việt, hoạt động chiều, những hoạt động này đều nói về cô giáo và các bạn. - Thông qua các hoạt động này, các con phải biêt kính trọng cô giáo, yêu quý các bạn nhé. - Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp. - Kết thúc hoạt động cho trẻ đọc bài thơ “Chào cô giáo” VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” - Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa ngoan.. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ. - Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ. Nhận xét cuối tuần. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×