Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các loại bạch cầu trong cơ thể:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thảo luận nhóm(3phút) ? Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?. ? Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?. ? Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào? bào.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> thể A g n á h K. Kháng nguyên A. hể B T g n á Kh. Kháng nguyên B.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thực bào: hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính và bạch cầu môno) Bạch cầu (bảo vệ cơ thể). Tạo kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên (lim phô B). Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (lim phô T).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toi gà. Lỡ mồm lông móng. Heo tai xanh.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quai bị. Sởi. Thủy đậu.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Miễn dịch. Miễn dịch tự nhiên. Miễn dịch bẩm sinh Khả năng không mắc 1 số bệnh ngay lúc mới sinh. Là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó. Miễn dịch nhân tạo Tạo khả năng miễn dịch bằng cách tiêm văcxin. Miễn dịch tập nhiễm Là khả năng không mắc lại bệnh sau khi đã bị mắc bệnh đó1 lần.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Miễn dịch tự nhiên. Miễn dịch nhân tạo. Miễn dịch có được một cách Miễn dịch có được một ngẫu nhiên, bị động từ khi cách không ngẫu nhiên, chủ cơ thể mới sinh ra hay sau động, khi cơ thể chưa bị khi cơ thể đã nhiễm bệnh nhiễm bệnh.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT. Câu 1: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế nào? A. Thực bào. B. Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.. C. Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.. D Cả A, B và C đúng. E. Chỉ A và B đúng..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 2: Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B? A. Thực bào để bảo vệ cơ thể. B. Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.. C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể. D Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 3: Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào gồm: A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít. B. Bạch cầu ưa axít và bạch cầu ưa kiềm.. C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.. D Bạch cầu mônô và bạch cầu Limphô..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 4: Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm virus bằng cách: A. Tiết men phá hủy màng.. B. Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn... C. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu.. D. Thực bào bảo vệ cơ thể...
<span class='text_page_counter'>(18)</span> B A L m i. Ô. n. iI. m. d d. Þ. s s. ù. p c t. H. ¤. b. h h. ù. c. b. µ. o. B¹ch cÇu tham gia b¶o vÖ c¬ thÓ b»ng mÊy c¸ch? Bạch cầu nào tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn(xâm nhập) để bảo vệ c¬ thÓ ? B¹ch cÇu h×nh thµnh ch©n gi¶ b¾t vµ nuèt vi khuÈn råi tiªu ho¸ lµ g×? Kh¶ n¨ng kh«ng m¾c mét sè bÖnh cña ngêi dï sèng ë m«i trêng cã t¸c nh©n g©y bÖnh gäi lµ g×?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T làm suy giảm hệ thống miễn dịch. ===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 47 - Chuẩn bị bài mới: + Cơ chế đông máu + Ý nghĩa của quá trình đông máu + Các nhóm máu ở người + Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu + Giải thích vì sau nói nhóm máu AB là chuyên nhận, nhóm máu O là chuyên cho..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐÚNG RỒI. 1. 2. 3. 4.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHƯA CHÍNH XÁC. CỐ LÊN TÍ NỮA BẠN ƠI!. 1. 2. 3. 4.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span>