Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao an lop 4 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.81 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 4 Ns: 10/9/2010 Nd: 13/9/2010. TOÁN SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên - Biết cách so sánh hai số tự nhiên. - HS biết ứng dụng trong thực tế cuộc sống. II.CHUAÅN BÒ: VBT Baûng phuï, baûng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên: GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 và 120; 395 và 412; 95 và 95, yêu cầu. -Em hãy nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau trong từng cặp số đó? GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. Ta có thể nhận xét: Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: * Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: 100 và 99, 77 và115... + số 100 có mấy chữ số? + Số 99 có mấy chữ số? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau? * Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: + GV nêu :145 và 245 mỗi số có mấy chữ số? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau? * Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì: + GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì + Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? * Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: + Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào? + Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào? + Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? + GV veõ tia soá leân baûng, yeâu caàu HS quan saùt + Số ở điểm gốc là số mấy? + Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5) + Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác ñònh GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào vở nháp. - Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? GV nhaän xeùt choát yù chính. Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1: GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua “Tiếp sức” GV nhận xét tuyên dương nhóm làm bài đúng và nhanh nhất..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Baøi taäp yeâu caàu gì? HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhanh trong nhóm cử đại diện lên bảng làm bài. – Yeâu caàu HS thaûo luaän caëp ñoâi leân baûng thi ñua vieát soá GV cuøng HS nhaän xeùt tuyeân döông. Baøi taäp 3: Tương tự bài tập 2 – GV tổ chức cho HS thi đua câu a HS đọc yêu cầu bài và thảo luận theo cặp. 2 caëp HS leân baûng thi ñua. GV cuøng HS nhaän xeùt tuyeân döông 1. Cuûng coá Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? 2. Daën doø: Chuaån bò baøi: Luyeän taäp Làm lại bài 2, 3 trong SGK vào vở1.. TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC. I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. - Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Toâ Hieán Thaønh. - HS học tập theo gương chính trực của người xưa. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc SGK. - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động1. Hướng dẫn luyện đọc * GV chia đoạn yêu cầu HS đọc. + GV kết hợp cho HS luyện đọc 1 số từ khó trong bài: di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu. Nghỉ hơi đúng nhanh giữa các cụm từ: “Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/ do bận nhiều công việc/ nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được”. + GV kết hợp giải nghĩa từ từ khó cuối bài. Gọi 1 HS đọc phần chú giải cuối bài. Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động2: Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em đọc thầmvà trả lời câu hỏi. Sau đó GV Đoạn này kể chuyện gì ? N1 : Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? Đoạn 1 kể về điều gì? N2 : Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? Đoạn 2 cho ta biết về điều gì? N3 : Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? N4: Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? Đoạn 3 ý nói gì? Yêu cầu cả lớp đọc bài và trả lời. ? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế naøo? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành GV cùng HS các nhóm khác nhận xét- bổ sung câu trả lời chưa đầy đủ. Truyện này ca ngợi ai ? ca ngợi về điều gì? Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. Hoạt động3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.“Một hôm … tiến cử Trần Trung Taù .” + GV đọc mẫu Từng cặp HS luyện đọc -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS luyện đọc theo lối phân vai + GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. Cuûng coá: Em thích nhaát nhaân vaät naøo? Vì sao? Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi: Tre Vieät Nam..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - HS biết được nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - HS nắm được thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - HS nắm được thành tựu mọi mặt của nhà nước Âu Lạc, đặc biệt là sự phát triển của kĩ thuật quân sự . - Nguyên nhân thắng lợi & nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. - HS có thái độ, tinh thần cảnh giác, yêu quê hương đất nước & bảo vệ Tổ quốc. II.CHUAÅN BÒ: Hình ảnh minh hoạ Lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phieáu hoïc taäp cuûa HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV nêu: Ở mạn Tây Bắc nước Văn Lang, bên cạnh người Lạc Việt còn có người Âu Việt. - GV yêu cầu HS đọc bài SGK và làm phiếu học tập. - Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV cuøng HS nhaän xeùt- boå sung. GV kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng & họ sống hoà hợp với nhau. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV nêu : Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nhà nước Văn Lang. - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang & nước Âu Lạc? - Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? GV keå veà truyeàn thuyeát An Döông Vöông - GV treo sơ đồ H2 SGK mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa. GV nêu thêm: Ngày nay ở huyện Đông Anh (Hà Nội) vẫn còn lại di tích của thành Cổ Loa. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS đọc SGK - GV chia nhoùm yeâu caàu caùc nhoùm cuøng thaûo luaân caùc caâu hoûi sau: + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? + Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? - GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vương. 1. Cuûng coá - Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? - Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương? - Thành tựu đặc sắc của người dân Âu Lạc về quốc phòng là gì? 2. Daën doø: - Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.. Ns: 10/9/2010 Nd: 14/9/2010. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Giuùp HS cuûng coá veà: - Viết các số tự nhiên & so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với dang x<5, 2<x<5 - Biết viết & so sánh các số tự nhiên - HS ham thích học toán. II.CHUAÅN BÒ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: hướng dẫn luyện tập. Baøi taäp 1: Yêu cầu HS nêu đề bài GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua cặp đôi. HS đọc yêu cầu bài- thảo luận theo cặp- thi đua làm bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV cùng HS sửa bài nêu kết quả đúng. Yêu cầu HS nêu thêm các số có 4, 5, 6, 7, 8, 9 chữ số. HS tieáp noái nhau neâu – HS khaùc nhaän xeùt Baøi taäp 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống HS đọc yêu cầu và làm bàivào vở. a. 859 067< 859 167; b. 492 037 > 482 037 c. 609 608< 609 607 ; d. 264 309 = 264 309 1 HS lên bảng sửa GV chấm một số vở – sửa bài. Baøi taäp 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài( đọc cả phần hướng dẫn) GV hướng dẫn HS làm bài- theo dõi giúp đỡ HS yếu. 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. Cuûng coá Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? Daën doø: Chuaån bò baøi: Yeán, taï, taán nhaän xeùt tieát hoïc.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY. I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu & vần) giống nhau (từ láy) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät. II.CHUAÅN BÒ: - Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ (ngay ngắn – láy; ngay thẳng – ghép) - Bút dạ & phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét Yêu cầu HS đọc câu thơ thứ nhất & nêu nhận xét 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. HS nêu: + Các từ phức truyện cổ, ông cha do những tiếng có nghĩa tạo thành. + Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành. 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. HS nêu: + Từ phức lặng im do haitiếng co ùnghĩa tạo thành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc âm đầu lẫn vần lặp lại nhau taïo thaønh. Yêu cầu HS đọc khổ thơ tiếp theo & nêu nhận xét Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi phân tích mẫu. + Các tiếng tình, thương, mến đứng độc lập đều có nghĩa. Ghép chúng với nhau, chúng bổ sung ý nghóa cho nhau. + Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm đầu + Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại phần vần + Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả âm đầu & vần Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập HS đọc yêu cầu của bài tập và thảo luận trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày – các nhóm khác theo dõi , nhận xét. GV nhaéc HS löu yù: + Chú ý những chữ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm. GV nhận xét nêu lời giải đúng. Baøi taäp 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát phiếu giao việc cho từng nhóm- các nhóm thảo luận và trình bày. GV cuøng HS nhaän xeùt – tuyeân döông nhoùm laøm nhanh nhaát. 1. Cuûng coá : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Học thuộc phần ghi nhớ trong bài.Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy. ÑÒA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn như : trồng trọt, làm nghề thuû coâng, khai thac klhoang saûn, khai thaùc laâm saûn, HS bieát ruoäng baäc thang - Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Biết dựa vào hình vẽ kể tên thứ tự các công việc trong việc sản xuất ra phân lân. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người. - Yêu quý lao động - Bảo vệ tài nguyên môi trường. II.CHUAÅN BÒ: SGK Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc thông tin và trả lời câu hỏi: + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Ruộng bậc thang thường được làm ở thung lũng hay sườn đồi. + Tại sao phải làm ruộng bậc thang? Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn. + Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu HS đọc thông tin vvà quan sát tranh thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS đọc thông tin và dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm -Đại diện nhóm báo caùo -HS boå sung, nhaän xeùt N1: Kể tên những nghề thủ công truyền thống ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? N2 :Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. N3: Nhaän xeùt veà hoa vaên & maøu saéc cuûa haøng thoå caåm? GV nhaän xeùt – boå sung. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khoáng sản hợp lí? Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? Moâ taû quaù trình saûn xuaát ra phaân laân. GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 1. .Cuûng coá Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? 2. Daën doø: Chuaån bò baøi: Trung du Baéc Boä.. CHÍNH TAÛ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Nhớ – Viết) PHAÂN BIEÄT r / d / gi, aân / aâng I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình., trình bày đúng loại thơ lục bát HS khá giỏi nhớ viết được 14 dòng thơ Làm đúng BT 2 a/b - Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r / d / gi, hoặc có vần an / ang - Trình baøy baøi caån thaän, saïch seõ. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.CHUAÅN BÒ: - Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả GV mời HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ deã vieát sai chính taû Yêu cầu HS viết bài vào vở. GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhaän xeùt chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Baøi taäp 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2 HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm khổ thơ, làm bài vào VBT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi 4 HS leân baûng laøm vaøo phieáu Từng em đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. 1. Cuûng coá - Daën doø: -Nhận xét bài chính tả của HS, yêu cầu HS viết sai nhiều lên bảng viết lại những từ viết sai. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Về nhà đọc lại khổ thơ trong BT 2 Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Những hạt thóc giống.. KHOA HOÏC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I.MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: Sau baøi hoïc naøy, HS coù theå: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Biết để có đủ sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít & ăn hạn chế. - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món Mục tiêu: HS giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món Caùch tieán haønh: Bước 1: Thảo luận theo nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món? - GV gợi ý nếu HS gặp khó khăn: + Nhắc lại tên một số thức ăn mà em thường ăn. + Neáu ngaøy naøo cuõng aên moät vaøi moùn aên coá ñònh caùc em seõ thaáy theá naøo? + Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không? + Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu chuùng ta chæ aên thòt, caù maø khoâng aên rau, quaû? + Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá, không ăn rau, quả? Bước 2: Làm việc cả lớp Keát luaän Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối Mục tiêu: HS nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít & ăn hạn chế. Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV lưu ý HS: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau. Người được đố đưa ra tên một loại thức ăn & người trả lời sẽ phải nói xem thức ăn đó cần được ăn như thế nào: ăn đủ, ăn hạn chế …. (hoặc ngược lại) Keát luaän - Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường & nên hạn chế ăn muối. Hoạt động 3: Trò chơi Đi chơ Mục tiêu: HS biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp & có lợi cho sức khoẻ. Caùch tieán haønh: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bán hàng: một số em đóng vai người bán, một số em đóng vai người mua Bước 2: thảo luận nhóm Bước 3: các nhóm trình bày. - Dựa trên những hiểu biết về bữa ăn cân đối, cả lớp cùng GV nhận xét xem sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp, có lợi cho sức khoẻ. Keát luaän cuûa GV: - GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng & nói với cha mẹ về tháp dinh dưỡng. 1. Cuûng coá – Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ns: 14/9/2010 Nd: 15/9/2010. TOÁN YEÁN, TAÏ, TAÁN. I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Giuùp HS: Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn. Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn & kilôgam Biết chuyển đổi đơn vị. Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng (trong phạm vi đã học) II.CHUAÅN BÒ: VBT Baûng phuï III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam) - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học? - 1 kg = ….. g? b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến - GV vieát baûng: 1 yeán = 10 kg - Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? - Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai? c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: - Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ. - 1 taï = …. kg? - 1 taï = … yeán? - Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn. - 1 taán = …kg? - 1 taán = …taï? - 1taán = ….yeán? - GV ghi baûng: taán, taï, yeán, kg, g - GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg - 1 taán =….taï = ….yeán = …kg? 1 taï = …..yeán = ….kg? 1 yeán = ….kg? - GV nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài và nêu miệng kết quả đúng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS đọc tên các đơn vị đo khối lượng đã học HS đọc yêu cầu bài và nêu miệng kết quảtrước lớp: GV cuøng HS nhaän xeùt. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm Đổi đơn vị đo - Đối với dạng bài 7yến 2kg = …kg, có thể hướng dẫn HS làm như sau: 7yến 2kg = 70kg + 2kg = 72kg. - Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng (72) vào chỗ chấm, phần tính trung gian hướng dẫn HS tính vaøo giaáy nhaùp. Baøi taäp 3: So sánh, GV gợi ý: - Thống nhất cùng 1 đơn vị (đổi ra đơn vị bé nhất) - So sánh số tự nhiên - Rưỡi: là một nửa của đơn vị đó với đơn vị đổi ra. Ví dụ: 1 tạ rưỡi = … kg? = 100 + 100 : 2 = 150 kg Baøi taäp 4: - GV hướng dẫn đổi đơn vị đo có 2 danh số đơn vị thành 1 danh số đơn vị trước khi HS làm bài Cuûng coá - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg - Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng - Laøm baøi 2, 4 trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TẬP ĐỌC TRE VIEÄT NAM I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam ) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. 2. Cảm vàhiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực. Trả kời được câu hỏi 1,2 thuộc khoảng 8 dong thơ. 3. HTL những câu thơ em thích . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh veà caây tre . Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC CHỦ YẾU: a/Luyện đọc: Gỏi 1 HS khá giỏi đọc lần 1 GV hướng dẫn chia đoạn HS đọc tiếp nối đoạn 3 lần kết hợp rút ra từ luyện đọc +HS đọc phần chú giải , GV kết hợp giải nghĩa từ: tự, áo cộc - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV hướng dẫn và đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca. b/Tìm hieåu baøi: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và toång keát. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre đối với người Việt Nam? Những hình ảnh nào gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam : Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù? Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? Tìm hình aûnh veà caây tre vaø buùp maêng non maø em thích ? Bài thơ có ý nghĩa gì ? ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài thơ . + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. GV đọc mẫu Cuûng coá: YÙ nghóa cuûa baøi thô Toång keát daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài Những hạt thóc giống. KEÅ CHUYEÄN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tieát 4: MOÄT NHAØ THÔ CHAÂN CHÍNH I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Nghe – kể được từng đoạn câu chuyện theo giọ ý. - Dựa vào lời kể của GV & tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền. - Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể cuûa baïn. - Caûm phuïc khí phaùch cuûa nhaø thô chaân chính. II.CHUAÅN BÒ: Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe cô kể câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ này trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ nhất định không chịu khuất phục hát bài ca trái với lòng mình, trái với sự thật. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện Bước 1: GV kể lần 1 - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng. Bước 2: GV kể lần 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Bước 3: GV kể lần 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi + Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng như thế nào? + Nhaø vua laøm gì khi bieát daân chuùng truyeàn tuïng baøi ca leân aùn mình? + Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yeâu caàu HS keå chyeän theo nhoùm Từng cặp HS luyện kể từng đoạn câu chuyện Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp - Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện - HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của thầy cô, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS cuøng GV bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát, hieåu caâu chuyeän nhaát - GV nhaän xeùt, choát laïi - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 1. Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc. Ns: 14/9/2010 Nd: 16/9/2010. TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Giuùp HS Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đêcagam, hectôgam, quan hệ của đêcagam, hectôgam & gam với nhau, biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Biết thực hiện các phép tính đo khối lượng Nắm được bảng đơn vị đo khối lượng: tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối liên hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thuộc bảng đơn vị đo khối lượng. Biết cách đổi các đơn vị đo khối lượng. II.CHUAÅN BÒ: VBT Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ & số. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học. a.Giới thiệu đêcagam: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đêcagam. - Đêcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc) - GV vieát tieáp: 1 dag = ….g? - Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của đêcagam. - Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào? b.Giới thiệu hectôgam: - Giới thiệu tương tự như trên - GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vị đo nhö: goùi cheø 100g (1hg), goùi caø pheâ nhoû 20g (2 dag)… Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo khối lượng - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được học (HS có thể nêu lộn xộn) - GV gắn bảng các thẻ từ - GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến) - GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau khi HS nêu - GV hỏi tiếp: trong những đơn vị còn lại, đơn vị nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1). Đơn vị này lớn hơn hay nhỏ hơn đơn vị kg? (sau khi HS nêu xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng) - Yêu cầu HS nhận xét: những đơn vị lớn hơn kg nằm ở bên nào cột kg? Những đơn vị nhỏ hơn kg nằm ở bên nào cột kg? - GV choát laïi - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị: - 1 taán = … taï? - 1 taï = ….taán? - Cứ tương tự như thế cho đến đơn vị yến. Những đơn vị nhỏ hơn kg, HS tự lên bảng điền vào mối quan hệ giữa các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như trong SGK - Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn liền nó? - Mỗi đơn vị đo khối lượng đều bằng 1 phần mấy đơn vị đo khối lượng lớn hơn liền nó? - Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này. Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1: Đổi đơn vị đo khối lượng - Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nháp - Gợi ý cho HS đổi dựa vào bảng: mỗi đơn vị ứng với một chữ số. - Với câu b: GV gợi ý cách tìm: + Cách 1: đưa số vào bảng đơn vị đo khối lượng rồi xoá hoặc thêm chữ số 0 để tìm đơn vị cần ghi (ứng với số tương ứng).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Cách 2: ứng dụng các mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau. Baøi taäp 2: - Thực hiện tính số tự nhiên có kèm tên đơn vị. - GV lưu ý: tính bình thường như khi tính số tự nhiên, ghi kết quả, sau kết quả ghi tên đơn vị. 1. Cuûng coá - Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại. - Chuaån bò baøi: Giaây, theá kæ - Laøm baøi 2, 3 trang 25. TAÄP LAØM VAÊN COÁT TRUYEÄN. I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - HS biết thế nào là một cốt truyện: Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn bieán cuûa truyeän. - HS biết ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc & tác dụng của ba phaàn naøy. - Bước đầu biết xác định cốt truyện của một truyện đã nghe Cây khế và kuyện tập kể lại câu chuyện đó. - Biết sắp xếp lại các sự việc chính của một truyện thành một cốt truyện. II.CHUAÅN BÒ: Các thẻ ghi sự việc chính của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Để các em hiểu thế nào là cốt truyện, đầu tiên chúng ta sẽ học phần nhận xét. - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung câu 1 - Truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, các em đã được học trong tuần 1 & tuần 2. Bây giờ, cô mời 1 bạn kể sơ lại nội dung của câu chuyện để cả lớp cùng nhớ lại nội dung của câu chuyện. - Nhóm 4 bạn cùng thảo luận & ghi nhanh lại những sự việc chính của câu chuyện theo đúng thứ tự (nghĩa là việc gì xảy ra trước thì ghi trước, việc gì xảy ra sau thì ghi sau). Các em cần lưu ý là chỉ viết ngắn gọn, mỗi ý chính (mỗi sự việc chính) chỉ ghi bằng 1 câu. Các em hoạt động nhóm trong thời gian 4 phút. Thời gian bắt đầu. - GV nhận xét, rút ý chính thứ 1, 2 … & gắn thẻ lên bảng.(GV có thể đặt câu hỏi để HS nói lại đúng nội dung của truyện: Khi thấy Nhà Trò khóc, Dế Mèn đã làm gì?… để rút ra ý chính) - GV chốt: Đây chính là những sự việc chính của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Các sự việc này diễn ra có đầu có cuối liên quan đến các nhân vật còn được gọi là gì? - Chuỗi sự việc này làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện. - Yêu cầu 1 HS đọc lại sự việc đầu tiên xảy ra trong câu chuyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Phần đầu tiên của một câu chuyện thường được gọi là gì? - GV chọn ý đúng nhất là : Mở đầu - Phần mở đầu có tác dụng gì? - GV chốt: mở đầu là sự việc xảy ra đầu tiên khơi nguồn cho các sự việc khác. - Các sự việc tiếp theo như: Dế Mèn hỏi han & biết sự tình chị Nhà Trò… cho đến Dế Mèn phá boû voøng vaây coâ goïi laø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. - Nhoùm 2 baïn cuøng thaûo luaän nhanh & neâu taùc duïng cuûa phaàn dieãn bieán. - GV chốt: Diễn biến giúp chúng ta biết các sự việc chính nối tiếp nhau nói lên tính cách, ý nghĩ của nhân vật. Diễn biến chính là phần chính của toàn bộ câu chuyện. - Sự việc bọn Nhện phải vâng lời Dế Mèn. Nhà Trò được cứu thoát, được tự do cho ta biết điều gì? - GV chốt: Sự việc cuối cùng này chính là kết quả của các sự việc ở phần mở đầu & phần diễn bieán. Ta goïi laø phaàn keát thuùc Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ - Từ nãy đến giờ cô đã hướng dẫn các em tìm hiểu cốt truyện của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. Bây giờ bạn nào có thể nhắc lại cho cả lớp biết: Cốt truyện là gì? (GV gỡ bảng ý chính của câu chuyện, chỉ để lại trên bảng nội dung của phần ghi nhớ, đến HS thứ 5, 6 có thể gỡ dần phần ghi nhớ để tới HS khác trên bảng không còn ghi nhớ, HS tự nêu lại bằng ghi nhớ trong đầu) - Cốt truyện thường gồm mấy phần? Nêu tác dụng của từng phần này? - Để nhớ rõ hơn, các em về nhà học thêm phần ghi nhớ trang 44. Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - Câu truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh” các em vừa được học trong tiết kể chuyện ngày hôm qua. Vì vậy các em có thể nhớ lại câu chuyện để viết ra những ý chính, hoặc dựa vào 5 câu hỏi của bài kể chuyện để ghi ra ý chính. Để các em có thể dễ dàng ghi được cốt truyện, cô mời 1 bạn đọc lại 5 câu hỏi của truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh” - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tư để viết cốt truyện của truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh”. Trong bài tập này, cô có một trò chơi nhỏ: đó là trò chơi thỏ tìm nhà. Cô sẽ dán ở trên bảng một ngôi nhà đồng thời phát cho mỗi tổ một con thỏ có ghi tên nhóm của các bạn. Các em có gắng hoàn thành bài thật nhanh để giúp con thỏ này tìm được về nhà trong thời gian nhanh nhất bằng cách tổ nào làm xong trước sẽ mang con thỏ lên dán ngay ngôi nhà. Các em có thời gian hoạt động trong 5 phút. Thời gian bắt đầu. - GV nhaän xeùt & ñöa giaáy khoå to coù vieát coát truyeän cuûa truyeän: “Thaïch Sanh cheùm traên tinh”, yêu cầu HS xác định sự việc mở đầu, diễn biến, kết thúc của câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Baøi taäp 2: - Để các em nắm vững hơn tác dụng của ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc của một câu chuyện, cô & các em sẽ cùng bước sang bài tập 2. - GV lưu ý: Thứ tự các sự việc chính trong truyện: “Cây khế” sắp xếp không đúng, các em có nhiệm vụ sắp xếp lại cho đúng thứ tự. Để sắp xếp đúng, các em cần phải xác định đâu là sự việc mở đầu câu chuyện, đâu là những sự việc nối tiếp nhau nói lên tính cách của nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện (phần diễn biến), đâu là sự việc kết thúc câu chuyện. - Các em hãy dùng viết chì ghi số thứ tự đúng trước mỗi sự việc. - Để kiểm tra xem các em đã sắp xếp đúng chưa, cô sẽ chia lớp chúng ta thành hai đội, một đội nam & một đội nữ, cùng lên bảng thi đua sắp xếp lại thứ tự câu chuyện , đội nào sắp xếp nhanh nhất thì đội đó sẽ thắng. 1. Cuûng coá – Daën doø: - Bài tập số 3 là dựa vào cốt truyện đã sắp xếp đúng em hãy kể lại câu chuyện “Cây khế” chúng ta seõ keå vaøo tieát hoïc buoåi chieàu. - Như vậy các em có thể dùng cốt truyện để tóm tắt lại một câu chuyện cho ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ nội dung hoặc từ cốt truyện có sẵn các em có thể kể lại câu chuyện đó. - Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường gồm mấy phần? - GV nêu câu đố: Cái gậy cạnh quả trứng gà Đem về khoe mẹ cả nhà mừng vui (là số mấy?) - Hôm nay, cô ghi cho mỗi em một điểm mười vì các em đã học tốt, tham gia xây dựng bài sôi noåi. - Về nhà xem trước bài “Tóm tắt truyện” để chuẩn bị cho bài tập làm văn ngày mai.. KHOA HOÏC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT? I.MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: Sau baøi hoïc, HS coù theå: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật để cung câp đầy đủ cho cơ thể. - Nêu ích lợi của đạm cá dễ tiêu hóa hơn đạm giam cầm,gia súc - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Phieáu hoïc taäp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm Mục tiêu: HS lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm Caùch tieán haønh: Bước 1: GV tổ chức trò chơi - GV chia lớp ra thành 2 đội Bước 2: Cách chơi & luật chơi - Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Thư kí ghi nhanh vào giấy khổ to. - Thời gian chơi là 8 phút.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nếu chưa hết thời gian chơi nhưng đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn đội kia đã noùi laø thua & troø chôi coù theå keát thuùc. - Trường hợp hết 8 phút mà chưa có đội nào thua, GV cho kết thúc cuộc chơi. GV yêu cầu đại diện hai đội treo bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm lên bảng. Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc. Bước 3: Thực hiện - GV bấm đồng hồ & theo dõi diễn biến của cuộc chơi & cho kết thúc cuộc chơi như phần luật chơi đã nói Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật Muïc tieâu: HS Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. Giaûi thích lí do vì sao khoâng neân chæ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. Caùch tieán haønh: Bước 1: Thảo luận cả lớp - GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm đã lập qua trò chơi & chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật vừa chứa chất đạm thực vật? - GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật? (Để làm được câu hỏi này, GV yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập) Bước 2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ & phát phiếu học tập cho các nhóm Bước 3: Thảo luận cả lớp - Để chốt lại ý chính, GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 19 SGK Keát luaän: - Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm động vật & đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau & giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. - Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt; tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá. GV löu yù HS: - Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ được. Nếu ăn quá nhu cầu, chất đạm sẽ chuyển thành đường được giải phóng thành năng lượng, như vậy lãng phí. - Nên sử dụng đậu phụ & sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa coù khaû naêng phoøng choáng caùc beänh tim maïch & ung thö. 1. Cuûng coá – Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí các chất béo & muối ăn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép & từ láy để nhận ra từ ghép & từ láy trong caâu, trong baøi. BT1.2 - Bước đầu năm được 3 nhóm tù láy(giống nhau âm đầu, vần, cả âm lẫn vần) - Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät. II.CHUAÅN BÒ: - Từ điển HS để HS tra cứu - Bút dạ & phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2, 3 để HS các nhóm làm bài VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS laøm vaøo VBT - HS thi đua sửa bài trên bảng - HS nhaän xeùt - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại Baøi taäp 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV: Muốn làm được bài này, phải biết từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Từ ghép có nghĩa tổng hợp - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 1. Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yeâu caàu HS veà nhaø xem laïi BT2, 3 - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng. Ns: 14/9/2010 Nd: 17/9/2010. TOÁN GIAÂY – THEÁ KÆ. I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Giuùp HS Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ Nắm được mối quan hệ giữa giây & phút, giữa thế kỉ & năm Biết xác định một năm trước thuộc thế kỷ nào. Biết cách đổi đơn vị đo thời gian Bước đầu biết cách ước lượng khoảng thời gian II.CHUAÅN BÒ: VBT Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Giới thiệu về giây GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút & giới thiệu về giây - GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút. - Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. - Khoảng giữa của 2 số trên đồng hồ là 5 giây, kim giây đi 2 số liên tiếp trên đồng hồ là 5 giây. Vaäy neáu kim giaây ñi heát moät voøng laø bao nhieâu giaây? - Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó là 1 phút. Vậy kim phút đi hết một vòng là bao nhieâu phuùt? - Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = … phút? - GV choát: + 1giờ = 60 phút + 1 phuùt = 60 giaây - GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động nêu trên) Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ - GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> kæ = 100 naêm, yeâu caàu vaøi HS nhaéc laïi - Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ: + Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ) + GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại) + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại) - Naêm 1975 thuoäc theá kæ naøo? - Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy? - GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI) Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian) 3 HS laøm baûng phuï. HS còn lại làm vào vở và nhận xét. GV nhaän xeùt. Baøi taäp 2: - Chú ý: phần b): ngoài việc tính xem năm 1917 thuộc thế kỉ nào, còn phải tính xem khoảng thời gian từ lúc đó cho tới nay là bao nhiêu. GV hướng dẫn HS lấy năm hiện tại trừ đi năm 1917 là ra keát quaû. - HS laøm baøi - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS laøm baøi - HS sửa 1. Cuûng coá - 1 giờ = … phút? - 1 phuùt = …giaây? - Tính tuoåi cuûa em hieän nay? - Naêm sinh cuûa em thuoäc theá kæ naøo? - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp - Laøm baøi 1 & 3 trang 26, 27 trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng: - HS nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. - Cần phải có quyết tâm và tìm cách để vượt qua khó khăn. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II.CHUAÅN BÒ: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Thảo luận nhóm (bài tập 2) GV gọi HS đọc bài tập 2. GVchia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän nhoùm + Theo em bạn Nam cần làm gì để theo kịp các bạn? + Các bạn cần làm gì để giúp đỡ bạn Nam? GV kết luận và khen ngợi những HS biết vượt khó trong học tập. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi(BT 3) Baøi taäp yeâu caàu gì? GV kết luận và khen ngợi những HS biết vượt khó trong học tập. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT4 ) - Baøi taäp yeâu caàu gì? GV ghi tóm tắt lên bảng những ý kiến của HS GV khen ngợi, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. * GV kết luận :Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng.Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. 1. Cuûng coá - Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp em caàn laøm gì? - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ bài. Daën doø: Sưu tầm gương vượt khó khăn trong học tập & noi theo những tấm gương đó. Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập. Chuaån bò baøi: Bieát baøy toû yù kieán..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Dực vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dụng được cố truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vấn tắt cau chuyện đó. - Thực hành tưởng tượng, tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc II.CHUAÅN BÒ: - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm - Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài. - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài - Treo bảng phụ đề bài. - Xác định yêu cầu của đề bài. + Đề bài yêu cầu điều gì ? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài) GV nhaán maïnh: + Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho ở trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. + Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên các em chỉ cần kể vắn tắt, không caàn keå cuï theå. Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề. - GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK đã gợi ý sẵn 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo 1 trong 2 hướng đã nêu. Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho HS thaûo luaän theo nhoùm. - Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:  Người mẹ ốm như thế nào?  Người con chăm sóc mẹ như theá naøo?  Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?  Người con đã quyết vượt qua khoù khaên nhö theá naøo?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Baø tieân giuùp hai meï con nhö theá naøo? - Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:  Người mẹ ốm như thế nào?  Người con chăm sóc mẹ như theá naøo?  Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?  Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo của người con, nhưng muốn thử thách lòng trung thực của người con như thế nào?  Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào? - Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn. - Nhaän xeùt vaø tính ñieåm. 1. Cuûng coá – Daën doø: - Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện. Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được:  Caùc nhaân vaät cuûa truyeän.  Chủ đề của truyện  Biết tưởng tượng ra diễn biến của truyện sao cho hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa - Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng. - Chuaån bò baøi: Vieát thö (kieåm tra vieát).

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ TUẦN 4. I. Muïc tieâu:. Đánh giá tình hình học tập, các hoạt tập trong tuần qua. Nêu kế hoạch thực hiện trong tuần tới. II. Noäi dung: 1. Đánh giá công tác tuần qua: Đa số HS đi học đều, làm bài, học bài đầy đủ. Có ý thức VS trường, lớp, cá nhân, chăm sóc bảo vệ cây xanh. Chấp hành tốt luật giao thông, không còn HS đi xe máy đến lớp. Đã tham dự đại hội chi đội mẫu lớp Năm 1 ngày 14/ 9/ 2007. Đã phát đầy đủ ĐDHT do dự án cấp cho HS.  Toàn taïi: HS còn quên sách,vở ở nhà ít phát biểu ý kiến xây dựng bài. Sách vở đồ dùng học tập chưa đầy đủ. Coøn moät soá HS chöa chaêm chæ hoïc baøi vaø laøm baøi: Coâng, Thöông. Tyù, Thu. 2. Kế hoạch tuần tới: - Tiến hành đại hội chi đội nộp biên bản lên Tổng phụ trách. - Tham gia đại hội liên đội cử 5 đội viên tham dự. - Tieáp tuïc duy trì toát caùc neà neáp hoïc taäp. - Tăng cường ôn tập, kiểm tra bảng nhân, chia. - Nhắc nhở HS giữ vệ sinh, chấp hành tốt luật giao thông. - Nhắc nhở HS đóng các khoản thu đầu năm. -. Soạn xong tuần 3 Ngaøy 11/ 09/ 2007.. Khối trưởng kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×