Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

on taphhc1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC 9. 1) Cho các hình vẽ sau ở mỗi hình vẽ cho 2 cạnh. Hãy tính các cạnh còn lại. 5. 12. h. c. y. x. 15. h. 5. y 17 (hình 4). b. c. y. AB = 6 cm ; AC = 9 cm. AB = 15 cm ; HB = 9 cm. AC = 44 cm ; BC = 55 cm. AC = 40 cm ; AH = 24 cm. AH = 9,6 cm ; HC = 12,8 cm. CH = 72 cm ; BH = 12,5 cm. AH = 12 cm ; trung tuyến AM = 13 cm.. Bài 2: Giải ABC vuông tại A, biết: a) AC = 100 cm và Ĉ = 300. b) AB = 50 cm và Ĉ = 450. 2 2) a) Dựng góc nhọn . Biết sin = 3 3) a) Cho cos = 0,6. Tính sin, tg, cotg.. b. 4 y. x. a (hình 5). Bài 1: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Trong các đoạn thẳng sau AB, AC, BC, AH, HB, HC hãy tính độ dài các đoạn thẳng còn lại nếu biết: a) b) c) d) e) f) g). 8. x a (hình 3). 3 x. b. 6. a (hình 2). (hình 1). x. c. 9. 4. a. c. b. h. 10 (hình 6) c) d) e) f). B̂ = 350 và BC = 40 cm AB = 70 cm và AC = 60 cm. AB = 6 cm và B̂ = 600. AB = 5 cm và BC = 7 cm.. Bài 3: Cho ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH và AH = 12 cm ; BC = 25 cm. a) Tìm độ dài của BH; CH; AB và AC. b) Vẽ trung tuyến AM. Tìm số đo của AM̂H. c) Tìm diện tích của AHM. Bài 4: Cho ABC có CH là chiều cao; BC = 12 cm , B̂ = 600 và Ĉ = 400. a) Tìm độ dài CH và AC. b) Tính diện tích của ABC. 4 b) Dựng góc nhọn . Biết Tang = 3 b) tg = 1,5. Tính cotg, sin, cos.. 4) Cho tam giác ABC vuông tại A. Giải tam giác vuông trong các trường hợp sau:   a) B = 400 và AB = 7 cm b) C = 300 và BC = 16 cm. c) AB = 18 cm và AC = 21 cm d) AC = 12 cm và BC = 13 cm 5) Sắp xếp các tỉ số sau theo thứ từ tăng dần: a) sin300 , cos420 , cos670 , sin380 , sin750 b) tg270 , cotg490 , tg800 , tg250 , cotg500 .   6) Cho tam giác ABC, B = 400, C = 300, đường cao AH = 6cm . Tính AB, AC và BC. 7) Cho  ABC vuông tại A. Biết AB = 7cm và AC = 21cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B và C. 8) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác. c) Tính diện tích của tam giác ABC. 9) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH và CH lần lượt có độ dài là 4cm và 9cm. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. a) Tính độ dài đoạn thẳng DE. b) Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M và N. Chứng minh M là trung điểm của BH và N là trung điểm của CH. c) Tính diện tích của tứ giác DEMN. 10) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm, AC = 20cm. a) Tính BC, B, C. b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE. c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu 1 1 2   vi và diện tích của tứ giác AMEN .d) Chứng minh: AB AC AE . 11) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH ^ CD (H thuộc CD) . Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm. a) Tính độ dài DB , BC . b) Chứng minh tam giác DBC vuông c) Tính các góc của hình thang ABCD (làm tròn đến độ Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 3cm, BC = 6cm. a) Giải tam giác vuông ABC b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB và AC: 1. Tính độ dài AH và chứng minh: EF = AH. 2. Tính: EA EB + AF FC  Bài 13 Cho sin = 0,6. Hãy tính cos  ; tan  ; 2. 0. 2. 0. 2. 0. 2. 0. Bài 14 Tính : cos 20  cos 40  cos 50  cos 70   Bài 15 Cho tam giác DEF có ED = 7cm; D = 400; F = 580 . Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính: (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1) a) Đường cao EI b) Cạnh EF 1 c) Chứng minh: SDEF = 2 DE.DF. sinD ĐỀ 1 Bài 1: Không dùng máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần : a/ sin 400 , cos 280 , sin 650 , cos 880 , cos 200 b/ tan 32048’ , cot 28036’ , tan 56032’ , cot 67018’ Bài 2: Cho tam giác DEF, biết DE = 6cm, DF = 8cm, EF = 10cm. a/ Chứng minh tam giác DEF là tam giác vuông. (1 điểm) b/ Vẽ đường cao DK. Tính DK, FK. (2 điểm) c/ Giải tam giác vuông EDK. (2 điểm) d/ Vẽ phân giác DM. Tính các độ dài ME, MF. (1 điểm) e/ Tính sinF trong hai tam giác vuông DFK và DEF. Từ đó suy ra ED.DF = DK.EF (1 điểm) (kết quả về góc làm tròn đến phút, về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). ĐỀ 2 Bài 1: Không dùng máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần a/ sin 500 , cos 350 , sin 250 , cos 150, sin 150 b/ cot 24015’, tan 16021’, cot 57037’ , cot 300, tan 800 Bài 2: Cho tam giác ABC có BC = 16 cm, AB = 20 cm, AC = 12 cm. a/ Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. (1,5 điểm) b/ Tính sin A, tg B và số đo góc B, góc A. (2 điểm) c/ Vẽ đường cao CH. Tính các độ dài CH , BH, HA. (1,5 điểm) d/ Vẽ đường phân giác CD của Δ ABC. Tính độ dài DB, DA e/ Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CH tại K. Tính độ dài BK (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Bài 3:a, Cho ABC vuông tại A, biết tanC = 0,75. Không tính số đo góc α , hãy tính cosC, sinC,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 cotC. . Không b,Nếu cho cosB = 0,8. Tính tanC, sinC, cotC) 3 tính số đo góc α , hãy tính cos α , tan α , cot α . Bài 3: Cho góc nhọn α , biết sin α =.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×