Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Mot so phuong trinh luong giac thuong gap 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: 12/09/2013 Ngày dạy:……/……/2013. Tại lớp: 11A8. ----- @&? ----I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Khắc sâu định nghĩa phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Biết đưa một số phương trình về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng - Giải được các phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Vận dụng các công thức cơ bản đưa được một phương trình về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Giải được phương trình bậc hai đối với sin và cos. 3. Về thái độ - Tập trung, cẩn thận trong tính toán. - Biết quy lạ về quen, hình thành khả năng tự học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, compa. 2. Chuẩn bị của học sinh: xem, kiến thức các công thức lượng giác cơ bản. III. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (6 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Gọi một học sinh làm bài. HS: Làm bài. GV: Gọi học sinh khác nhận xét. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét và cho điểm.. Nội dung chính Giải phương trình lượng giác sau: 3sin 2 3 x  2sin 3 x  1 0  2 1 1 2 x  k x  arcsin  k 6 3 , 3 3 3 Đáp số:.  1 1 2 x   arcsin  k 3 3 3 3 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1 (15 phút): Giải một số phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính GV: Hãy nêu cách giải phương trình bậc hai đối với Ví dụ: Giải các phương trình lượng giác sau:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> một hàm số lượng giác. HS: Nhắc lại cách giải. GV: Đối với các phương trình ở câu c và d có chứa hàm tan và cot trước khi giải ta phải làm gì? HS: Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa. GV: Chia nhóm cho học sinh làm bài. HS: Thảo luận nhóm. GV: Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày. HS: Trình bày. GV: Nhận xét, sửa bài.. a) b). 2sin2. x x - 3sin + 1 = 0 2 2. (. ). 4cos2 x - 2 3 - 1 cosx -. ( ) cot 2x + ( 1 + 3) cot2x + d) c). 3=0. tan2 3x - 1 + 3 tan3x + 3 = 0 2. 3=0. Đáp số: x=. p 5p + k4p x = + k4p 3 3 ,. a) x = p + k4p , p 2p x = ± + k2p x = ± + k2p 6 3 b) , c) d). x=. p p p p +k x = +k 12 3, 9 3. x =-. p p p p +k x =+k 8 2, 12 2. Hoạt động 2 (16 phút): Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Hãy nhắc lại các công thức lượng giác cơ bản. HS: Nhắc lại. GV: Phương trình câu a đã cùng cung, ta đưa phương trình về phương trình bậc hai đối với hàm nào? HS: Hàm sin. 2 GV: Vậy cos 2x = ?. Nội dung chính II. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác 1. Định nghĩa 2. Cách giải 3. Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Giải các phương trình lượng giác sau: 2 a) 2cos 2x + 5sin2x - 4 = 0 b) 5tan2x - 2cot2x - 3 = 0. 2 HS: 1- sin 2x . GV: Đối với câu b trước khi giải ta phải làm sao? 2 2 HS: Đặt điều kiện. c) 2sin x - 5sin x cosx - cos x = - 2 GV: Ở đây tan và cot cùng cung, vậy ta có công Gợi ý: thức nào liên hệ giữa tan và cot? p 5p x= + kp x = + kp HS: tana.cot a = 1 12 12 a) , GV: Vậy cot a = ? æ 2ö p p p x = 1 arctanç 1 ÷ - ÷ +k ç ÷ x = + k cot a = ÷ 2 ç 2 è 5ø 8 2, tana . b) HS:. GV: Sau đó tiến hành quy đồng mẫu để giải. Giải c) 2sin 2 x  5sin x cos x  cos 2 x  2 (*) xong ta phải làm gì? Xét cos x 0 , phương trình (*) trở thành: HS: Đối chiếu với điều kiện để nhận nghiệm. sin 2 x  1 (vô lý) GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm bài. 2 HS: Làm bài. Xét cos x 0 , chia cả hai vế của (*) cho cos x ta GV: Nhận xét. được: GV: Làm mẫu câu c. 2 2 tan 2 x  5 tan x  1  2 cos x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  2 tan 2 x  5 tan x  1  2  1  tan 2 x .  4 tan 2 x  5 tan x  1 0 4. Củng cố (6 phút) - Cần nắm được cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Làm bài tập: 2 2 Giải phương trình: 2sin x + sin x cosx - 3cos x = 0. 5. Dặn dò (2 phút) - Xem lại các cách biến đổi để đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Về nhà làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ DUYỆT GVHD. NGƯỜI SOẠN. NGUYỄN VĂN THỊNH. CAO THÀNH THÁI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×