Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Những vấn đề cơ bản của luật nhà ở (2014) trong quản lý và phát triển thị trường bất động sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 27 trang )

Những vấn đề cơ bản của Luật
nhà ở (2014) trong quản lý và
phát triển thị trường bất động
sản Việt Nam


NHÓM 2

Nguyễn Ngọc Lan Quỳnh K194030375
Trần Thu Ngân
Lữ Quỳnh Gia Hân

K194030367
K194030355

Nguyễn Gia Hân K194030356
Lê Minh Thùy K194030379


I
III

Những quy định
chung của luật đề cập
đến vấn đề gì

Điểm mới nổi bật của
Luật nhà ở 2014

II
IV



Một số nội dung cơ
bản của Luật Nhà ở
năm 2014

Các thay đổi về luật
tác động lên thị
trường bất động sản


I
Những quy định chung
của luật đề cập đến vấn
đề gì?


Hộ gia
đình

Tổ chức

Đối tượng áp
dụng luật
nhà ở 2014
Quản lý nhà
nước về nhà ở
tại VN

Cá nhân có liên
quan đến sở

hữu
Phát triển, quản lý,
sử dụng, giao dịch
về nhà ở


Phạm vi điều chỉnh

Luật Nhà ở năm 2014 quy định về
việc đầu tư phát triển các loại nhà
ở về quản lý, sử dụng, các giao
dịch về nhà ở và quản lý nhà nước
về nhà ở

Luật cũng có quyền điều chỉnh
đối với giao dịch mua bán, cho
thuê, cho thuê mua nhà ở
thương mại của các doanh
nghiệp, hợp tác xã kinh doanh
bất động sản thì thực hiện theo
quy định của pháp luật về kinh
doanh bất động sản.


Những vấn đề khác được đề cập trong quy định chung
của luật nhà ở
Quyền có chỗ ở và
quyền sở hữu nhà

Bảo hộ quyền sở

hữu nhà ở

13 hành vi bị
nghiêm cấm trong
vấn đề liên quan
đến nhà ở.


II
Một số nội dung cơ bản
của Luật Nhà ở năm
2014


Những vấn đề cơ bản trong Luật nhà ở 2014
1. Về Sở hữu nhà ở

2. Về Phát triển nhà ở
thương mại theo dự án

5. Về Nhà ở xã hội

6. Về Quản lý, sử dụng nhà
chung cư

3. Về Phát triển nhà
ở tái định cư

7. Về Giao dịch về nhà ở


4. Về Phát triển nhà ở
của hộ gia đình, cá
nhân

8. Về Quyền sở hữu nhà ở tại
Việt Nam của tổ chức, cá nhân
nước ngoài


Về Sở hữu nhà


Đối tượng
được sở hữu
nhà ở (Điều 7)

Quyền và
nghĩa vụ của
chủ sở hữu nhà
ở (Điều 10, Điều
11)

Thời điểm
chuyển quyền
sở hữu nhà ở
(Điều 12)


Về phát triển nhà ở thương mại theo dự án
Có 04 hình thức sử dụng

đất để thực hiện dự án
đầu tư xây dựng nhà ở
thương mại (Điều 23)

Luật nhà ở quy định có 3 hình
thức lựa chọn chủ đầu tư đó là:
đấu giá quyền sử dụng đất, đấu
thầu dự án có sử dụng đất và chỉ
định chủ đầu tư để nhằm lựa
chọn các chủ đầu tư có đủ điều
kiện, năng lực thực hiện dự án

Chủ đầu tư dự án xây dựng
nhà ở thương mại (Điều 21)
phải là các doanh nghiệp,
hợp tác xã có chức năng
kinh doanh bất động sản và
có đủ điều kiện về vốn pháp
định theo quy định của pháp
luật


Về Phát triển nhà ở
tái định cư
● Hình thức bố trí nhà ở để
phục vụ tái định cư (Điều
36)

● Nhà tái định cư tại khu vực đô thị phải


là nhà ở chung cư hoặc nhà ở riêng lẻ
và bảo đảm phục vụ sinh hoạt cho hộ
gia đình, cá nhãn tái định cư


Về phát triển nhà ở của hộ gia đình, cá nhân
Luật nhà ở năm 2014 bổ sung thêm một số
nội dung mới như: quy định về việc xây
dựng nhà ở nhiều tầng, có nhiều căn hộ
khép kín dạng nhà chung cư để bán, cho
thuê, quản lý chất lượng đối với loại nhà ở
này để các địa phương có cơ sở thực hiện
quản lý và công nhận quyền sở hữu về nhà
ở cho các trường hợp này (Điều 46).


Nhà ở xã hội là nhà ở có sự hỗ trợ của
Nhà nước cho các đối tượng được
hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở
theo quy định của Luật nhà ở.
Tức nhà nước sẽ hỗ trợ cho các dự án nhà
ở xã hội, người mua nhà sẽ được
hưởng mức giá ưu đãi hơn so với
những căn hộ thuộc diện thương mại.


Về nhà ở xã hội
Có 10 nhóm đối tượng
được hỗ trợ cải thiện về
nhà ở


Có 3 hình thức phát
triển nhà ở xã hội

Các hình thức thực hiện chính sách hỗ tr ợ v ề
nhà ở xã hội (Điều 50) tùy thuộc vào các đ ối
tượng cụ thể mà có các hình thức hỗ trợ tương
ứng

Nhà nước có trách nhiệm cấp vốn cho
việc thực hiện chính sách nhà ở xã hội


Nhà ở xã hội có được thế chấp
khơng?


Về Quản lý, sử dụng nhà chung cư
Nhà chung cư có thời hạn sử dụng theo cấp cơng trình xây
dựng và kết luận kiểm định của Sở Xây dựng theo quy định
của pháp luật về xây dựng để tạo cơ sở pháp lý cho việc cải
tạo, xây dựng lại các chung cư cũ khi hết niên hạn sử dụng
mà bị xuống cấp hoặc hư hỏng nặng, khơng bảo đảm an
tồn cho người sử dụng

Quy định về phần sở hữu riêng, sở hữu chung trong nhà
chung cư (Điều 100) theo đó quy định cụ thể về sở hữu
chung, sở hữu riêng, chỗ để xe để tránh các tranh chấp,
khiếu kiện



Quy định về Hội nghị nhà chung cư (Điều 102), về Ban quản trị nhà
chung cư và trách nhiệm của Ban quản trị nhà chung cư (Điều 103,
Điều 104).

Luật đã quy định trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày thu kinh phí của
người mua, thuê mua căn hộ hoặc diện tích khác trong nhà chung cư,
chủ đầu tư có trách nhiệm gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm mở tại
tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để quản lý kinh phí này
và thơng báo cho cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh nơi có nhà chung cư
biết và phải chuyển giao kinh phí này khi Ban quản trị được thành lập,
nếu không chuyển giao sẽ bị cưỡng chế.


Tình huống
Chung cư có diện tích 150 mét vng, đứng tên trên giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất gồm tên của 2 cặp vợ chồng, tạm gọi là anh chị
A và anh chị B. Anh chị A muốn bán phân nửa căn hộ là phần của
mình, vậy có tách được giấy chứng nhận QSDĐ không?Trường
hợp anh chị B không đồng ý cho bán vì anh chị B đang sử dụng
lấn chiếm phần của anh chị A thì cần phải nhờ chính quyền nào có
thể can thiệp giúp cho anh chị A bán được phần của mình ?


Về Giao dịch về nhà ở
Trong một số giao dịch
thì khơng bắt buộc phải
có giấy chứng nhận
quyền sở hữu như: mua
bán, thể chấp nhà ở hình

thành trong tương lai,
mua bán, thuê mua nhà
ở xã hội, nhà ở phục vụ
tái định cư, nhà ở của
Nhà nước.

Đối với việc công chứng,
chứng thực: các giao dịch
mua bán, tặng cho, thế
chấp, đổi, góp vốn nhà ở
của cá nhân với cá nhân
thì phải cơng chứng hoặc
chứng thực;


Về Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước
ngoài

Cá nhân chỉ cần nhập cảnh vào Việt nam và không thuộc đối
tượng miễn trừ ngoại giao, lãnh sự là được mua nhà, đối với tổ
chức thì phải có giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ chứng minh
đang hoạt động tại Việt Nam.

Tổ chức, cá nhân nước ngồi có các quyền và nghĩa vụ như công
dân Việt Nam trong nước, trừ một số quy định khác


III
Điểm mới nổi bật của
Luật nhà ở 2014



Kể từ 01/07/2015, Luật nhà ở 2014 bắt đầu có hiệu lực,
thay thế Luật nhà ở 2005. Theo đó, có nhiều điểm mới
nổi bật như sau:
1. Tổ chức, cá nhân nước
ngoài được sở hữu nhà ở
tại Việt Nam

2. Quyền sở hữu nhà ở của
cá nhân nước ngoài

3. Tăng thời hạn sở hữu
nhà ở cho cá nhân nước
ngoài

4. Cá nhân nước ngoài cho
thuê nhà ở tại Việt Nam
phải nộp thuế


5. Cá nhân nước ngoài cho thuê
nhà ở tại Việt Nam phải nộp thuế

7. Người có thu nhập thấp được
hỗ trợ mua nhà ở xã hội

9. Các trường hợp không bắt buộc
phải có “Sổ đỏ”


6. Mở rộng đối tượng được hưởng
chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội

8. Chưa nhận “sổ đỏ”, chỉ phải trả tối
đa 95% giá trị nhà ở

10. Trong vòng 50 ngày sau khi giao
nhà, chủ đầu tư phải làm thủ tục cấp sổ
đỏ cho người mua


IV
Các thay đổi về Luật nhà ở tác
động lên thị trường bất động
sản


×