Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Giao an 10 Ban co ban Tiet 135

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.76 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết PPCT: 01 – Ngày soạn : 26.07.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. PHẦN MỘT. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I. BẢN ĐỒ BAØI 01 : CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN (KHÔNG DẠY) THAY THẾ BẰNG TIẾT : DẶN DÒ ĐẦU NĂM HỌC I. Duïng cuï caàn chuaån bò : - Saùch giaùo khoa Ñòa lí 10 theo chöông trình chuaån - Hai quyển tập (Quyển học chính khóa, quyển soạn bài và làm bài tập) - Mỗi tổ cần trang bị 02 quyển : Tập bản đồ thế giới và các châu lục, Atlat địa lí Việt Nam II. Hoạt động nhóm : Chia lớp làm 6 nhóm (Thống nhất cho cả năm học) - 2 bàn đầu nhóm 1 - Baøn 3, 4 nhoùm 2…v.v III. Một số vấn đề khác cần lưu ý : Học tập, kiểm tra, chấp hành nội qui nề nếp… …………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 02 – Ngày soạn : 28.07.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 02 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đo.à 2. Chuẩn kĩ năng : Nhận biết được một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat : xác định được các đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ tự nhiên, kinh tế và Atlat. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ đồ khung Việt Nam - Bản đồ đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ đồ nông nghiệp Việt Nam - Bản đồ đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ đồ phân bố dân cư Châu Á III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở bài : (1’) Trước tiên, giới thiệu bản đồ đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một số bản đồ đồ Việt Nam với các nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện được nội dung bản đồ đồ. TL Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung chính ’ 12 Hoạt động : Nhóm I. Phöông phaùp kí hieäu : 12’ Bước 1 : Chia lớp làm 5 nhóm a. Đối tượng biểu hiệu : Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát các bản đồ Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về : Đối theo những điểm cụ thể. tượng biểu hiện, các dạng ký hiệu và khả năng Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. biểu hiện của từng phương pháp : - Nhóm 1 (Phương pháp kí hiệu) : Nghiên cứu b. Các dạng ký hiệu : ’ 10 hình 2.1 và hình 2.2 trong SGK hoặc bản đồ - Ký hiệu hình học - Ký hiệu chữ coâng nghieäp Vieät Nam. - Nhóm 2 (Phương pháp kí hiệu đường chuyển - Ký hiệu tượng hình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10’. động) : Nghiên cứu hình 2.3 trong SGK hoặc bản đồà khí hậu Việt Nam. - Nhoùm 3 (Phöông phaùp chaám ñieåm) : Nghieân cứu hình 2.4 trong SGK hoặc bản đồ đồ phân boá daân cö Chaâu AÙ. - Nhóm 4 (Phương pháp bản đồ – biểu đồ) : Nghiên cứu hình 2.5 bản đồà nông nghiệp Việt Nam. - Nhóm 5: Nghiên cứu hình 2.6 trong SGK hoặc bản đồà công nghiệp Việt Nam, trả lời câu hỏi : Ngoài các phương pháp trên, còn có những phöông phaùp naøo khaùc ? Bướ 3 : GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét.. c. Khaû naêng bieåu hieän : - Vị trí phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tượng - Chất lượng của đối tượng 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động : a. Đối tượng biểu hiện : Dùng để biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xaõ hoäi. b. Khaû naêng bieåu hieän : - Hướng di chuyển của các đối tượng - Số lượng của các đối tượng di chuyển - Chất lượng của các đối tượng di chuyển 3. Phöông phaùp chaám ñieåm : a. Đối tượng biểu hiện : Dùng để biểu hiện đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định. b. Khaû naêng bieåu hieän : - Sự phân bố của các đối tượng - Số lượng của đối tượng 4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ : a. Đối tượng biểu hiện : Dùng để biểu hiện đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó. b. Khaû naêng bieåu hieän : - Số lượng của đối tượng - Chất lượng của đối tượng - Cơ cấu của đối tượng. VI. ĐÁNH GIÁ : Cho học sinh điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây : Phöông phaùp kyù hieäu. Đối tượng biểu hieän. Cách thức tiến haønh. Khaû naêng bieåu hieän. - Phöông phaùp kyù hieäu - Phương pháp ký hiệu đường chuyển động - Phương pháp đường đẳng trị - Phöông phaùp chaám ñieåm - Phöông phaùp khoanh vuøng - Phương pháp bản đồà – biểu đồ V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Yêu cầu học sinh làm câu hỏi số 1, 2 trang 18 SGK. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Tiết PPCT: 03 – Ngày soạn : 02.08.2043. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 03 : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỒ TRONG HỌC TẬP VAØ ĐỜI SỐNG I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí. 2. Chuaån kó naêng : - Hiểu rõ một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Một số bản đồ về địa lí tự nhiên và kinh tế – xã hội. - Tập bản đồ Thế giới và các Châu lục. - Atlat Ñòa lí Vieät Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở bài : (1’) Để tìm hiểu, nghiên cứu một số khu vực trên Trái Đất, chúng ta cần phải có bản đồ, khi có chúng ta sử dụng trong học tập và đời sống như thế nào ? TL Hoạt động của giáo viên và học sinh ’ 14 Hoạt động 1 : Cá nhân Bước 1 : GV yêu cầu HS trả lời :Tại sao học ’ 15 địa lí cần phải có bản đồ ? Bước 2 : GV yêu cầu HS cả lớp suy nhĩ và phát biểu về vai trò trong học tập và trong đời soáng ? Bước 3 : Sau khi HS phát biểu những ý kiến ’ 12 khaùc nhau, GV toång keát caùc yù kieán.. Hoạt động 2 : Cả lớp Bước 1 : GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập được nêu ra trong SGK. Bước 2 : GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của những điều kiện cần lưu ý đó và cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể. Hoạt động 3 : Nhóm (chia 6 nhóm) Bước 1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu kênh chữ trong SGK và trả lời : Nóm 1, 2 và 3 : Để khai thác có hiệu quả tất cả các nội dung trong bản đồ, chúng ta khai thác nhö theá naøo ? Nóm 4, 5 và64 : Để khai thác có hiệu quả tất. Noäi dung chính I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời soáng : 1. Trong hoïc taäp : - Học tại lớp - Học ở nhà - Kieåm tra 2. Trong đời sống : - Bảng chỉ đường - Phuïc vuï caùc ngaønh saûn xuaát - Trong quân sự II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập : 1. Những vấn đề cần lưu ý : a. Chọn bản đồ phù hợp. b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và ký hiệu bản đồ. c. Xác định phương hướng trên bản đồ. 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ, Atlat. - Đối với bản đồ : Không những hiểu được những dấu hiệu riêng lẻ mà còn hiểy được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí. (VD trong SGK) - Đối với Atlat : Phải biết kết hợp giữa một.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cả các nội dung trong Atlat, chúng ta khai thác số bản đồ khác nhau để giải thích một sự nhö theá naøo ? vật hay một hiện tượng địa lí hoặc so sánh Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, các các khu vực khác nhau. nhóm còn lại đóng góp và nhận xét, sau đó GV toång keát.. VI. ĐÁNH GIÁ : 1. Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng và tác dụng của bản đồ trong học tập ? 2. Chúng minh rằng bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày ? 3. Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng những bản đồ nào ? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : 3’ Để chuẩn bị cho tiết thực hành, GV chia học sinh ra làm 5 nhóm và giao nhiệm vụ : - Nhoùm 1 : Phöông phaùp kí hieäu - Nhóm 2 : Phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Nhoùm 3 : Phöông phaùp chaám ñieåm - Nhoùm 4 : Phöông phaùp khoanh vuøng - Nhóm 5 : Phương pháp biểu đồ và bản đồ. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Tiết PPCT: 04 – Ngày soạn : 04.08.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 04 : THỰC HAØNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : Hiểu rõ các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ bằng phương pháp nào. 2. Chuaån kó naêng : - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí biểu hiện trên bản đồ. - Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên bản đồ khác nhau. 2. Chuaån kó naêng : II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : Bản đồ đồ công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, địa hình, các vùng công nghiệp Vieät Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động : Cả lớp, nhóm Bước 1 : 10’ - GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ. - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm đã phân và giao nhiệm vụ trong tiết học trước.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau : + Tên bản đồ + Nội dung bản đồ + Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ : . Teân phöông phaùp . Đối tượng biểu hiện của phương pháp . Khaû naêng bieåu hieän cuûa phöông phaùp Bước 2 : 25’ - Lần lượt các nhóm lên giới thiệu các bản đồ đã thu thập và trình bày phương pháp đã phân công : + Nhoùm 1 : Phöông phaùp kí hieäu + Nhóm 2 : Phương pháp kí hiệu đường chuyển động + Nhoùm 3 : Phöông phaùp chaám ñieåm + Nhoùm 4 : Phöông phaùp khoanh vuøng + Nhóm 5 : Phương pháp biểu đồ và bản đồ. - Sau moãi laàn trình baøy, caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung. Bước 3 : GV nhận xét về sự chuẩn bị, nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực haønh. VI. CỦNG CỐ : Tổng kết bài thực hành : 10’ Tên bản đồ. Phöông phaùp bieåu hieän Teân phöông phaùp Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện bieåu hieän. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 05 – Ngày soạn : 08.08.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. CHƯƠNG II. VŨ TRỤ – HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT BAØI 05 : VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VAØ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Biết được khái quát về : Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. - Hiểu và giải thích được một số hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất : sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể. 2. Chuẩn kĩ năng : Giải thích được hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục : hiện tượng luân phiên ngày đêm, sự phân chia các múi giờ và sự lệch hướng của các vật thể. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Quaû Ñòa Caàu - Phoùng to caùc hình cuûa baøi 5. - Băng hình, đĩa CD về Vũ Trụ, Trái Đất (Nếu có). - Mô hình vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời (Nếu có). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời ? Chúng ta thường nghe nói về Vũ Trụ. Vậy Vũ Trụ là gì ? Vũ Trụ được hình thànhnhư thế nào ? hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất như thế nào ? Sau khi nghe HS trả lời, GV nói : Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp những vấn đề này ? TL Hoạt động của giáo viên và học sinh ’ 06 Hoạt động 1 : Cả lớp Dựa vào hình 5.1 và kênh chữ trong SGK, ’ 07 vốn hiểu biết, trả lời : - Vuõ Truï laø gì ? - Phân biệt Thiên Hà với Dải Ngân Hà + Thiên Hà : là tập hợp của rất nhiều thiên thể, khí, bụi, bức xạ điện từ. + Dải Ngân Hà : là Thiên Hà có chứa Hệ Mặt Trời. Chuyển ý : Hệ Mặt Trời của chúng ta có những đặc điểm như thế nào ? Hoạt động 2 : Cá nhân/cặp Bước 1 : HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ SGK. Hãy trả lời : - Hệ Mặt Trời được hình thành khi nào ? - Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời. (Lưu ý : quĩ đạo chuyển động của các hành tinh, quĩ đạo là hình elip gần tròn nằm trên một mặt phẳng, trừ Dieâm Vöông tinh). - Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời. ’ 7 - Quan saùt hình 5.2, nhaän xeùt hình daïng quyõ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh ? Bước 2 : HS phát biểu, sau đó GV đánh giá và toång keát. GV chuẩn : Quỹ đạo chuyển động của tất cả các hành tinh đều là hình elíp. Hướng chuyển động của các hành tinh ngược chiều kim đồng hồ (trừ Thiên vương tinh và Kim tinh) Löu yù : Caùc thieân theå nhö : Caùc haønh tinh, tieåu haønh tinh, veä tinh, sao choåi, TT… Chuyển ý : Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt Trời ? Nó có những chuyển động chính naøo ? Hoạt động 3 : Nhóm (Chia lớp làm 3) ’ 7 Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 5.2 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau : Nhóm 1 : Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính từ Mặt Trời ? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào đối. Noäi dung chính I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt trời : 1. Vũ Trụ : Là khoảng không gian vô cùng tận, chứa hàng trăm tỉ Thiên Hà.. 2. Hệ Mặt Trời : Là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dãi Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời nằm ở trùm tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (các haønh tinh, tieåu haønh tinh, veä tinh, …) vaø caùc đám bụi khí. - Goàm 8 haønh tinh : Thuyû Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thieân Vöông Tinh, Haûi Vöông Tinh, (Khoâng tính : Dieâm Vöông Tinh).. 3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời : - Vị trí thứ 3. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt trời : 149,6 triệu km. Với khoảng cách này cùng với sự tự quay giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt vừa phải.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. ’. 7’. với đời sống ? Nhóm 2 : Trái Đất có mấy chuyển động chính ? Đó là các chuyển động nào ? Nhóm 3 : Trái đất tự quay theo hướng nào ? Trong khi quay, coù ñieåm naøo treân beà maët Traùi Đất không thay đổi vị trí ? Thời gian Trái đất quay heát moät voøng ? Bước 2 : HS trình bày kết quả, yêu cầu HS sử dụng Quả Địa Cầu biểu diễn hướng tự Hoạt động 4 : Cả lớp GV yêu cầu HS quan sát kênh chữ trong SGK, hãy trả lời : - Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm ? - Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng trên Trái Đất ? Hoạt động 5 : Cả lớp Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3, kênh chữ, hãy trả lời : - Phân biệt sự khác nhau giũa giờ địa phương và giờ quốc tế ? - Vì sao người ta phải chia ra các khu vực giờ và thống nhất cách tính giờ trên Thế giới ? - Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ ? Cách đánh số các múi giờ. Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy ? - Vì sao phải có đường đổi ngày quốc tế ? Tìm vò trí cuûa noù treân hình 5.3 ? Bước 2 : HS trình bày và GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 6 : Cả lớp Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 5.4 và kênh chữ, hãy trả lời : - Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể được thể hiện như thế nào ở hai bán cầu Bắc vaø Nam ? - Giải thích tại sao lại có sự lệch hướng đó ? - Lực nào làm lệch hướng chuyển động của các vaät theå ? Bước 2 : HS trình bày và GV chuẩn kiến thức.. phù hợp với sự sống. - Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Từ đó tạo ra các hệ quả quan trọng.. II. Hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất : 1. Sự luân phiên ngày đêm : Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm. 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngaøy quoác teá : - Giờ địa phương (Giờ Mặt Trời) : Các địa ñieåm thuoäc caùc kinh tuyeán khaùc nhau seõ coù giờ khác nhau. - Giờ quốc tế : Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT. - Trái Đất chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ ứng với 15 kinh độ. (3600/24 =150) - Đường chuyển ngày quốc tế : Nằm ở kinh tuyến 1800 (múi giờ 12) nằm giữa TBD. (Đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180 0 lùi lại 1 ngày lịch và ngược lại) 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật theå : - Lực làm lệch hướng là lực Côriôlit. - Bieåu hieän : + Nửa cầu Bắc : Lệch về phía bên phải. + Nửa cầu Nam : Lệch về phía bên trái. - Nguyên nhân : Trái Đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ. - Lực Côriôlit tác động đến sự chuyển động của khối khí, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái Đất …. IV. ĐÁNH GIÁ : 4’ 1. Vũ Trụ là gì ? Hệ Mặt Trời là gì ? 2. Hãy trình bày các hệ quả địa lí của vận động tự quay của Trái Đất ? 3. Hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời : A. Kim tinh E. Haûi Vöông tinh B. Thuyû tinh G. Dieâm Vöông tinh C. Trái Đất H. Thieân Vöông tinh D. Moäc tinh I. Hoả tinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ñ. Thoå tinh 4. Khoanh tròn câu đúng nhất : a. Các hành tinh nào tự quay quanh trục theo hướng thuận chiều kim đồng hồ : A. Thuỷ tinh và Trái Đất B. Hoả Tinh, Mộc tinh C. Kim Tinh, Thieân Vöông tinh D. Thoå Tinh, Dieâm Vöông tinh b. Do tác động của lực Côriôlit nên ở Bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về : A. Bên phải theo hướng chuyển động B. Bên trái theo hướng chuyển động C. Hướng Đông D. Hướng Tây e. Trái Đất chuyển động tịnh tuyến xung quanh Mặt Trời có nghĩa là khi chuyển động trục của Trái Đất : A. Luôn thay đổi hướng để giữ một góc nghiêng 66033’ với MP quỹ đạo B. Luôn thẳng đứng, không thay đổi so với MP quỹ đạo C. Giữ một góc nghiêng 2305’ với Mp quỹ đạo và không đổi hướng. D. Nghiêng một góc 66033’ với MP quỹ đạo và không đổi phương. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm bài tập số 3 trang 21 SGK vào tập. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 06 – Ngày soạn : 10.08.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 06 : HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : Hiểu và giải thích được một số hệ quả chuyển động tự quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày, đêm daøi ngaén theo muøa. 2. Chuẩn kĩ năng : Thông qua tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của trái Đất. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Quaû Ñòa Caàu - Mô hình Trái đất – Mặt Trăng – Mặt Trời (nếu có) - Phoùng to caùc hình veõ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) GV yêu cầu HS quan sát Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về hiện tượng tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. Sau đó GV hỏi : Các chuyển động này đem đến hệ quả gì ? Để trả lời được câu hỏi này, chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong tiết học hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TL Hoạt động của giáo viên và học sinh ’ 14 Hoạt động 1 : Cá nhân / cặp 12’ Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1, 14’ kênh chữ trong SGK, hãy trả lời các câu hỏi sau : - Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời trong một năm ? Nguyên nhân ? Thế nào Mặt Trời lên thiên đỉnh ?. - Xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần trong năm ? Nơi nào một lần ? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh ? Tại sao ? Bước 2 : Giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động 2 : Cặp / nhóm Bước 1 : HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau : - Mùa là gì ? Có mấy mùa trên Trái Đất ? Mùa được thể hiện như thế nào ở hai bán caàu ? - Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất ? - Dựa vào hình 6.2, hãy : Xác định vị trí và khoảng thời gian giữa các mùa ? Vị trí các ngaøy Xuaân, Haï, Thu, Ñoâng ? - Vì sao hai mùa ở hai bán cầu hoàn toàn Trái Đất ngược nhau ? Bước 2 : Giáo viên yêu cầu HS trình bày, bổ sung và giáo viên chuẩn kiến thức.. Hoạt động 3 : Cặp / nhóm Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.2 và 6.3, kênh chữ và hãy thảo luận : - Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, nửa cầu Nam có ngày ngaén hôn ñeâm ? Taïi sao ? - Thời gian nào trên Trái Đất có ngày đêm dài baèng nhau ? - Ngày đêm dài ngắn khác nhau có thay đổi như thế nào theo vĩ độ ? Vì sao ?. Noäi dung chính I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời : - Chuyển động giả của Mặt Trời hàng năm giữa hai chí tuyến. - Nguyên nhân : Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời. - Mặt trời lên thiên đỉnh : vào lúc 12 h trưa Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu. - Khu vực hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh : Khu vực nội chí tuyến - Một lần : Tại hai đường chí tuyến - Không lần : Ngoại chí tuyến. II. Caùc muøa trong naêm : - Mùa : Là khoảng thời gian trong một năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí haäu. - Có 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông. Ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngược lại với bán caàu Baéc. - Các ngày khởi đầu 4 mùa theo dương lòch : xuaân phaân (21.03), haï chí (22.06), thu phân (23.09) và đông chí (22.12). Ở châu Á sử dụng ngày âm - dương lich. - Nguyên nhân : Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời nên lần lượt bán cầu Nam và Bắc ngã về phía Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên quĩ đạo. III. Ngaøy ñeâm daøi ngaén theo muøa : - Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vào vị trí Trái Đất trên quĩ đạo mà ngaøy ñeâm daøi ngaén theo muøa. - Muøa Xuaân vaø Haï coù ngaøy daøi ñeâm ngaén. Muøa Thu vaø Ñoâng coù ngaøy ngaén ñeâm daøi. - Ngaøy 21.03 vaø 23.09 : Ngaøy daøi baèng ñeâm. - Ở Xích đạo : Độ dài ngày đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngaøy ñeâm caøng cheânh leäch. - Tại 2 vòng cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24h. Tại hai cực số ngày đêm dài 24h keùo daøi 6 thaùng.. IV. ĐÁNH GIÁ : (4’) 1. Giải thích câu ca dao : “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày tháng mười chưa cười đã tối ” 2. Khoanh tròn câu đúng nhất : a. Do Trái Đất có hình khối cầu nên đã sinh ra : A. Ngaøy vaø ñeâm B. Ngày đêm kế tiếp không ngừng C. Ngày đêm có độ dài là 24 giờ D. Mặt Trời mọc phía Đông lặn ở phía Tây V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm bài tập 2, 3 trong SGK trang 24. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 07 – Ngày soạn : 14.08.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. CHƯƠNG III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ BAØI 07 : CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT – THẠCH QUYỂN – THUYẾT KIẾN TẠO MAÛNG I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất (lớp vỏ, lớp manti, nhân) về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái. - Biết được khái niệm thạch quyển. Phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất. - Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. 2. Chuaån kó naêng : - Sử dụng kênh hình : hình vẽ, lược đồ, bản đồ…… để quan sát và nhận xét cấu trúc Trái Đất, giải thích được các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa …theo thuyết kiến tạo mảng. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Mô hình về Trái Đất - Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế giới - Bản đồ tự nhiên thế giới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở đầu : (1’) GV có thể nêu vấn đề : Trái Đất có cấu trúc như thế nào ? Các mảng kiến tạo như thế nào ? Sự chuyển dịch của nó ra sao ? TL Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung chính ’ 25 Hoạt động 1 : Cá nhân / cặp I. Cấu trúc của Trái Đất : Bước 1 : Giáo viên giới thiệu khái quát, tại sao các nhà khoa học thường dùng phương pháp địa chấn để nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất Địa chấn học : Khoa học nghiên cứu về.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 15’. các chấn động của lớp vỏ Trái Đất (Người ta sử dụng dụng cụ địa chấn kí để ghi lại giờ, thời gian và cường độ của các chấn động) Bước 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 và kết hợp với kênh chữ, hãy cho bieát : - Cấu tạo bên trong của Trái Đất có đồng nhất hay không và gồm mấy lớp ? Nêu tên từng lớp ? - Hoàn thành phiếu học tập 1 Bước 3 : GV cho HS trình bày và kết luận. Vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất : Là lớp bề dày mỏng nhưng lại đóng vai trò quan trọng vì đây là nơi tồn tại sự sống của con người và các thành phần khác của Trái Đất. Vai trò lớp Manti : Hai tầng, tầng trên có trạng thái quánh dẻo, không chảy lỏng được nhưng có thể chuyển động thành các dòng đối lưu, là nguyeân nhaân laøm cho thaïch quyeån di chuyeån trên lớp quánh dẻo này. Hoạt động 2 : Cặp / nhóm Bước 1 : - Giáo viên giới thiệu khái quát để HS biết trước đây đã có thuyết trôi lục địa nghiên cứu về sự di chuyển của các mảng kiến tạo nhưng mới chỉ dựa trên quan sát về hình thái, di tích hoá thạch … - GV yêu cầu HS quan sát hình 7.3, nhận xét sự ăn khớp của bờ Đông lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ với bờ Tây lục địa Phi trên bản đồ tự nhiên Thế giới. Bước 2 : Yêu cầu HS quan sát hình 7.3 và 7.4 kết hợp với kênh chữ hãy trả lời : - Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất ? - Neâu moät soá ñaëc ñieåm cuûa caùc maûng kieán tạo ? (Cấu tạo, sự di chuyển …) - Coù maáy caùch tieáp xuùc cuûa caùc maûng kieán tạo ? Kết quả của từng cách tiếp xúc ? - Nguyên nhân của sự chuyển dịch các mảng kieán taïo. Bước 3 : HS trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức (Phân tích hình 7.4 và yêu cầu học sinh trả lời caâu hoûi trong SGK). - Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất + Gồm ba lớp chính : Vỏ Trái Đất, Manti vaø Nhaân. + Các lớp vỏ có đặc điểm khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo. (Thoâng tin phaûn hoài) - Khái niệm thạch quyển : Là lớp vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (Sâu khoảng 100km) được cấu do các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng ngoài cùng của Trái Đất, nên thường gộp chung laïi goïi laø thaïch quyeån.. II. Thuyeát kieán taïo maûng :. - Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kieán taïo. - Các mảng kiến tạo không đứng yên maø dòch chuyeån.. + Nguyên nhân chuyển dịch : do Hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. + Ranh giới giữa các mảng : Chổ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, ở đây thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa …. IV. ĐÁNH GIÁ : (4’) 1. Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Trình baøy noäi dung chính cuûa thuyeát kieán taïo maûng ? 3. Sắp xếp các ý ở cột A và B sao cho hợp lí : A. Lớp B. Moät vaøi ñaëc ñieåm chính 1. Vỏ Trái Đất a. Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất 2. Bao Manti b. Cứng, rất mỏng 3. Nhân Trái Đất c. Vật chất ở trạng thái quánh dẻo d. Vật chất ở trong trạng thái lỏng hoặc rắn V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Hoàn thành sơ đồ thể hiện cấu tạo của Trái Đất trong SGK trang 28 : Lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (Cấu tạo, độ dày, đặc điểm …) VI. PHIEÁU HOÏC TAÄP VAØ THOÂNG TIN PHAÛN HOÀI : Caùc lớp. Thaønh phaàn caáu taïo, ñaëc ñieåm - Lớp vỏ lục Chủ yếu là địa : dày đến các loại đá : 70km traàm tích, ba - Lớp vỏ đại dan và granit döông : daøy đến 5km - Lớp Manti Chiếm hơn trên : từ 15 80% theå tích đến 700km vaø 68.5% - Lớp Manti khối lượng dưới : từ 700 Trái Đất đến 2900km Vị trí, độ daøy. 1. Lớp voû Traùi Đất. 2. Lớp Manti. 3. Lớp Nhaân. - Lớp Nhân ngoài : 2900 đến 5100km - Lớp Nhân trong : 5100 đến 6370km. Thaønh phaàn vaät chaát Ngoài ô xi, chuû yeáu laø silic vaø nhoâm (goïi laø quyeån Sial) Chuû yeáu laø silic vaø magie (goïi quyeån Sima). Nhieät độ Chủ yếu là noùng nhaát niken vaø 0 5000 C saét (goïi nhaân Nife). Traïng thaùi vaät chaát Traïng raén. Vai troø. thái Là lớp bề dày mỏng nhưng lại đóng vai trò quan trọng vì đây là nơi tồn tại sự sống của con người vaø caùc thaønh phaàn khaùc cuûa Traùi Đất.. - Manti treân : traïng thaùi quaùnh deûo Manti dưới : trạng thaùi raén. Hai taàng, taàng treân coù traïng thaùi quaùnh deûo, khoâng chaûy loûng được nhưng có thể chuyển động thành các dòng đối lưu, là nguyeân nhaân laøm cho thaïch quyển di chuyển trên lớp quánh deûo naøy.. Nhaân ngoài : traïng thaùi loûng Nhaân trong : Sieâu raén. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 08 – Ngày soạn : 22.08.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 08 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực. - Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Chuaån kó naêng : - Quan sát hình vẽ, tranh, ảnh.băng, … về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự tác động đó. - Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tượng địa lí trên bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Caùc hình veõ uoán neáp, ñòa haøo, ñòa lyõ. - Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở đầu : (1’) GV có thể nêu vấn đề : Trái Đất có dạng hình cầu nhưng bề mặt của nó có đặc điểm là rất gồ ghề (có nơi nhô lên, có nơi hạ thấp xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương …). Nguyên nhân nào làm cho bề mặt Địa Cầu bị biến đổi ? TL Hoạt động của giáo viên và học sinh ’ 12 Hoạt động 1 : Cả lớp - GV trình bày : Trên bề mặt Trái Đất, nơi có các lục địa, đại dương, nơi có núi, đồng bằng … Nội lực có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các lục địa, đại dương và các dạng ñòa hình. - GV phân tích kết hợp với hình vẽ về sự chuyển động của các dòng đối lưu và yêu cầu HS đọc mục I trong SGK để hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực. Gợi ý : - Nội lực : Lực phát sinh ở bên trong Trái Đất - Nguyên nhân : Các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất (các hoạt động về sự phân huỷ các chất phóng xạ : Uranium, kali …; sự chuyển dịch, sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, vật chất nhẹ di chuyển lên trên, nặng xuống dưới …xảy ra ở trong lòng Trái Đất và sinh ra nguồn năng lượng khá lớn. Chuyển ý : Nội lực gồm những vận động nào ? Chúng có tác động như thế nào đến địa hình trên bề mặt Trái Đất ? 7’ Hoạt động 2 : Cả lớp Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào SGK hãy trả lời : Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua những vận động nào ? GV nói : Vận động kiến tạo làm cho lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn : nơi được nâng lên, nơi hạ thấp, có nơi bị nứt nẻ, đứt gãy … Những vận động này có thể theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang. GV trình bày : Vẽ hình về sự chuyển động của của các dòng đối lưu trong lớp Manti và hướng. Noäi dung chính I. Nội lực : - Nội lực : Lực phát sinh ở bên trong Trái Đất - Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng đất do sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyeån cuûa caùc doøng vaät chaát theo troïng lực, từ các phản ứng hóa học. II. Tác động của nội lực : Thông qua các vận động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa ….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 10 ’. dẫn HS quan sát và nhấn mạnh : Sự chuyển dòch cuûa caùc maûng kieán taïo laø do nhieàu nguyeân nhân, quan trọng hơn cả là do sự dịch chuyển của các dòng đối lưu. Nơi dòng đối lưu đi lên Trái Đất được nâng lên, nơi hạ xuống Trái Đất bò haï xuoáng … Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát kênh chữ trong SGK và trả lời : - Những biểu hiện theo phương thẳng đứng và những hậu quả của nó ? Bước 3 : HS trình bày và GV kết luận.. Hoạt động 3 : Chia lớp làm 6 nhóm 10’ Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 và 8.5 SGK và sử dụng Bản đồ tự nhiên thế giới, Tự nhiên Việt Nam, trao đổi và trả lời : - Thế nào là vận động theo phương nằm ngang, hiện tượng uốn nếp, đứt gãy ? - Lực tác động của quá trình uốn nếp, đứt gãy ? - Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy - Xác định được những khu vực núi uốn nếp, những địa hào, địa luỹ … trên bản đồ. Cho một số ví dụ thực tế. Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung, đóng góp. GV kết luận : Có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo. Nhưng quan trọng nhất là vận động theo phương thẳng đứng và nằm ngang. - Liên quan đến các vận động này là các Hoạt động động núi lửa, động đất … - Vận động theo phương thẳng đứng diễn ra chậm chạp, lâu dài làm mở rộng, thu hẹp diện tích lục địa, đại dương …Vận động theo phương naèm ngang sinh ra khi hai maûng kieán taïo chuyển dịch, va chạm nhau, sinh ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.. 1. Vận động theo phương thẳng đứng : - Là những vận động nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng. - Diễn ra trên một diện tích lớn. - Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một caùch chaäm chaïp vaø laâu daøi. 2. Vận động theo phương nằm ngang : Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn … gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gaõy. a. Hiện tượng uốn nếp : + Do tác động của lực nằm ngang. + Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. + Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn. + Taïo thaønh caùc uoán neáp, caùc daõy nuùi uoán neáp. b. Hiện tượng đứt gãy : + Do tác động của lực nằm ngang + Xảy ra ở vùng đá cứng + Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch + Taïo ra caùc ñòa haøo, ñòa luyõ …. IV. ĐÁNH GIÁ : Hoàn thành bài tập sau : (5’) Vận động kiến tạo. Khaùi nieäm. Tác động của vận động đến địa hình. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 09 – Ngày soạn : 26.08.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 09 : TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Trình bày khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực. - Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Chuaån kó naêng : - Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phong hoá đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh aûnh, hình veõ … II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Các hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực - Bản đồ tự nhiên thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở đầu : (1’) GV có thể nêu hình dạng thực tế của Trái Đất rất gồ ghề (có nơi nhô lên, có nơi hạ thấp xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương …). Nguyên nhân nào làm cho bề mặt Địa Cầu bị biến đổi là do nội lực. Ngoài ra còn có sự tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì ? Ngoại lực khác với nội lực ở những điểm nào ? TL Hoạt động của giáo viên và học sinh ’ 6 Hoạt động 1 : Cặp / nhóm Bước 1 : Gv yêu câug HS quan sát tranh, ảnh về sự tác động của gió, mưa, nước chảy … kết hợp đọc mục I trong SGK, trả lời : - Nêu khái niệm về ngoại lực ? - Nguyên nhân sinh ra ngoại lực ? Cho ví dụ ? (VD: Taùc doäng cuûa möa gaây xoùi moøn treân caùc sườn núi, dòng sông vận chuyển phù sa …) Bước 2 : HS trình bày, GV kết luận : Hoạt động của gió, mưa, nước chảy … sinh ra nguồn năng lượng tác động lên bề mặt Trái Đất. Ngoại lực sinh ra do những nguồn năng lượng ở bên ngoài Trái Đất. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lượng bức xạ của Mặt Trời. Chuyển ý : Ngoại lực tác động tới địa hình như 33’ theá naøo ? Hoạt động 2 : Chia lớp làm 6 nhóm Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1, 9.2, 9.3 kết hợp với kênh chữ SGK, hãy trả lời : Nhoùm 1 vaø 2 : Tìm hieåu khaùi nieäm, keát quaû, nguyên của quá trình phong hoá lí học. Nhoùm 3 vaø 4 : Tìm hieåu khaùi nieäm, keát quaû, nguyên của quá trình phong hoá hoá học.. Noäi dung chính I. Ngoại lực : - Khái niệm : Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. - Nguyên nhân :Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.. II. Tác động của ngoại lực : 1. Quá trình phong hoá : Là sự phá huỷ làm thay đổi đá, khoáng vật về kích thước , thành phần hoá học. Có 3 loại phong hoá : a. Phong hoá lí học : - Khái niệm : Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhoùm 5 vaø 6 : Tìm hieåu khaùi nieäm, keát quaû, nguyên của quá trình phong hoá sinh học. Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, các nhoùm coøn laïi goùp yù, boå sung, sau cuøng GV toång kết, đánh giá. Löu yù : - Đối với phong hoá lí học : Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột, sẽ làm cho các đá bị dãn nở, co rút khác nhau làm cho đá bị phá huỷ, nứt vỡ. (Vì các khoáng vật cấu tạo nên đá có hệ số dãn nở, nhiệt dung khác nhau). Phong hoá lí học diễn ra mạnh mẽ ở các hoang mạc (Do nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm chênh lệch lớn) - Đối với phong hoá hoá học : Do không khí, nước và những khoáng chất hoà tan trong nước … tác động vào đá và khoáng vật, xảy ra các phản ứng hoá học khác nhau (Ôxy hoá, hoà tan …). Đá và các khoáng vật bị tác động không còn giữ được trạng thái ban đầu mà bị phá huỷ, chuyển trạng thái dần dần biến thành khối đất vụn bỡ. Quá trình phong hoá hoá diễn ra mạnh mẽ khi điều kiện khí hậu ẩm ướt như ở vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm, cận xích đạo. - Phong hoá sinh học : Do sự lớn lên của rể cây, sinh vật bài tiết khí CO 2, axit hữu cơ làm phá huỷ đá về mặt hoá học. mà không làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hoá học của chúng. - Kết quả : Đá nứt vỡ, thay đổi kích thước, không thay đổi thành phần hoá học. - Nguyên nhân : Phong hoá lí học chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng của nước, tác động của sinh vật. b. Phong hoá hoá học : - Khaùi nieäm : Laø quaù trình phaù huyû, chuû yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật. - Kết quả : Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học. - Nguyên nhân : Do tác động của chất khí, nước, những khoáng chất hoà tan trong nước, các chất do sinh vật bài tiết … c. Phong hoá sinh học : - Khái niệm : Là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như caùc vi khuaån, naám, reå caây … - Kết quả : Đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. - Nguyên nhân : Do sự lớn lên của rể cây vaø baøi tieát cuûa sinh vaät.. IV. ĐÁNH GIÁ : Hoàn thành bài tập sau : (5’) Các quá trình phong hoá. Khaùi nieäm. Taùc nhaân chuû yeáu. Keát quaû. 1. Phong hoùa hoùa hoïc. 2. Phong hoùa lyù hoïc. 3. Phong hoùa sinh hoïc. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK trang 34. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Tiết PPCT: 10 – Ngày soạn : 30.08.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 09 : TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Phaân bieät caùc khaùi nieäm boùc moøn, vaän chuyeån vaø boài tuï. - Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Chuaån kó naêng : - Quan sát và nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh, hình vẽ, băng hình … - Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. - Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm cho biến đổi môi trường và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Các hình vẽ, tranh ảnh về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thaønh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở đầu : (1) GV yêu cầu HS cho biết ngoại lực là gì ? Phân biệt phong hoá lí học và hoá học. Ngoại lực có tác động như thế nào đến bề mặt địa hình Trái Đất. TL Hoạt động của giáo viên và học sinh 25 Hoạt động 1 : Cặp / nhóm Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 9.4, 9.5, 9.6 kết hợp với kênh chữ trong SGK, hãy trả lời : - Xâm thực, thổi mòn, mài mòn là gì ? - Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó ? - Keát quaû chính cuûa moãi quaù trình ? - Nêu ví dụ thực tế tạo thành những dạng địa hình khác nhau. Biện pháp để hạn chế quá trình xâm thực ? Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày về sự tác động của các quá trình dựa vào tranh ảnh. Cả lớp đóng góp. Bước 3 : GV kết luận. Lưu ý : - Xâm thực : Có vai trò chủ yếu làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá. Quá trình này diễn ra không chỉ trên mặt mà cả dưới sâu, với. Noäi dung chính 2. Quaù trình boùc moøn : - Xâm thực : + Làm chuyển dời các sản phẩm đã bị phong hoá. + Do tác động của nước chảy trên mặt bao gồm nhiều loại khác nhau như : các rãnh nông (do nước chảy tràn), khe rãnh xói mòn (dòng chảy tạm thời), các thung lũng sông, suối (dòng chảy thường xuyên). + Địa hình bị biến dạng (Giảm độ cao, lở soâng …) - Thổi mòn : Tác động xâm thực do gió - Maøi moøn : + Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất, đá. + Do tác động của nước chảy tràn trên sườn doác, soùng bieån ….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 7. 7. tốc độ nhanh. Vì vậy người ta phải có biện pháp để giảm quá trình xâm thực, bảo vệ đất (kè sông, trồng rừng …) - Thổi mòn : Sự tác động của gió đối với địa hình, tạo ra những dạng địa hình độc đáo, rõ rệt nhất là ở miền hoang mạc. - Mài mòn : Củng là quá trình xâm thực nhưng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất đá. - Bóc mòn : Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió …) làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó. Hoạt động 2 : Cá nhân - Dựa vào nội dung SGK, hãy trình bày khái nieäm vaän chuyeån. - Vận chuyển là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Vận chuyển có thể xảy ra trực tiếp nhờ trọng lực hoặc gián tiếp nhờ những tác nhân ngoại lực như gió, nước chảy, băng hà. Hoạt động 3 : Cá nhân - GV yeâu caàu HS phaân tích tranh aûnh, neâu những ví dụ cụ thể về quá trình bồi tụ. - GV nhaán maïnh : Vieäc taïo caùc daïng ñòa hình do các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trên chỉ mang tính chất qui ước vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng … Trên bề mặt Trái Đất chịu sự ảnh hưởng của nhiều tác nhân nội lực và ngoại lực tác động lên bề mặt Trái Đất , trong thiên nhiên khó phân biệt được rạch ròi …. - Boùc moøn : + Tác động của ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu. + Gồm các quá trình : xâm thực, thổi mòn, maøi moøn.. 3. Quaù trình vaän chuyeån : Quaù trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.. 4. Quaù trình boài tuï : Quaù trình tích tuï caùc vaät lieäu.. IV. ĐÁNH GIÁ : (5) 1. So sánh hai quá trình : Phong hoá và bóc mòn. 2. Phaân bieät caùc quaù trình boùc moøn, vaän chuyeån, boài tuï. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình : Phong hoá, vận chuyển và bồi tụ. - Nêu những ví dụ thực tế về các quá trình tác động của ngoại lực. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Tiết PPCT: 11 – Ngày soạn : 04.09.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BAØI 10 : THỰC HAØNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VAØNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VAØ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Xác định được vị trí các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ. - Nhận xét, phân tích được mối quan hệ của các khu vực nói trên. - Trình bày và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. 2. Chuaån kó naêng : - Rèn luyện kĩ năng đọc, xác định vị trí của các khu vực nói trên. - Xác định mối quan hệ, phân tích, giải thích các mối quan hệ đó bằng lược đồ, bản đồ … II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa. - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tập bản đồ Thế giới và các châu lục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở đầu : (1) GV nêu nhiệm vụ của và mục đích của bài thực hành. TL Hoạt động của giáo viên và học sinh 15 Hoạt động 1 : Cá nhân / cặp Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1, bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa, bản đồ tự nhiên thế giới (tập bản đồ Thế giới và các châu lục), hãy xác định : + Các khu vực có nhiều động đất và núi lửa hoạt động ? + Các vùng núi trẻ trên Thế giới ? + Sử dụng lược đồ, bản đồ để đối chiếu, so sánh : Sự phân bố ở đâu ? Đó là những nơi như thế nào của Trái Đất ? Vị trí của nó có trùng nhau hay khoâng ? + Giaûi thích moái lieân quan cuûa caùc vaønh ñai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các maûng kieán taïo cuûa Thaïch quyeån ? 25 Hoạt động 2 : Cả lớp - Đại diện HS xác định và nhận xét sự phân bố các khu vực động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ và trình bày kết quả trên bản đồ ? - Cả lớp bổ sung, góp ý. - GV chuẩn kiến thức : + Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. Sự hình thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc của caùc maûng kieán taïo cuûa Thaïch quyeån. + Sự phân bố của động đất, núi lửa theo khu vực. Núi lửa thường tập trung thành một số vùng lớn, trùng với miền động đất và tạo núi. Noäi dung chính 1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ : - Các vành đai động đất : Vành đai Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Döông - Các vành đai núi lửa : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương - Caùc vuøng nuùi treû : Daõy Cooùcñie vaø An đét ở châu Mĩ, dãy Himalaya ở châu Á. 2. Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ :. 3. Mối liên quan giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với caùc maûng kieán taïo cuûa Thaïch quyeån :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hoặc trùng với những vùng kiến tạo lớn của Trái Đất . Đó là : Vành đai lửa Thái Bình Dương, khu vực Địa Trung Hải, khu vực Đông Phi… Hoạt động núi lửa cũng là kết quả của thời kì kiến tạo ở trong lòng Trái Đất , có liên quan đến sự tiếp xúc của các mảng. + Các núi trẻ, mới hình thành cách đây không laâu, caùc daõy nuùi chöa bò phaù huyû, baøo moøn, haï thấp mà còn đang được nâng cao thêm : dãy Anpô, Capca, Pirene (Chaâu AÂu), Himalaya (Châu Á), Coócđie, Anđet (Châu Mỹ) …Sự hình thành chúng cũng liên quan với các vùng tiếp xuùc cuûa caùc maûng.. IV. ĐÁNH GIÁ : (4) GV căn cứ vào kết quả học tập của HS để đánh giá, có thể đánh giá chung tinh thần học tập của lớp hoặc đánh giá từng cá nhân. V. HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC : Về nhà nghiên cứu trên lược đồ, bản đồ, nội dung SGK để hoàn thiện bài thực hành vào tập. Đặc biệt kĩ năng xác định trên lược đồ, bản đồ. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 12 – Ngày soạn : 08.09.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 11 : KHÍ QUYỂN – SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Bieát khaùi nieäm veà khí quyeån. - Trình bày được đặc điểm của các tầng khí quyển : tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng nhiệt và tầng khí quyển ngoài. - Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí : cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. - Biết khái niệm frông và các frông, hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí, frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu. - Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. 2. Chuaån kó naêng : - Phân tích hình vẽ, sơ đồ để biết được cấu tạo của khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Xác định được vị trí các khối khí, frông trên bản đồ Khí hậu thế giới. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Sơ đồ các tầng khí quyển. - Bản đồ tự nhiên thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (2) Ở lớp 6, chúng ta đã học về khí quyển, các khối khí và frông. Em nào hãy cho biết khí quyển có mấy tầng ? Đó là những tầng nào ? Khối khí là gì ? frông là gì ? Trên địa cầu có những khối khí nào ? Có bao nhiêu frông, các khối khí và frông ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết mà nơi chuùng ñi qua ? TL Hoạt động của giáo viên và học sinh 5 Hoạt động 1 : Cả lớp GV yeâu caàu HS quan saùt hình 13.1, noäi dung kênh chữ, hãy trả lời : - Khí quyeån laø gì ? - Tæ leä thaønh phaàn cuûa khoâng khí ?. 5. Noäi dung chính. I. Khí quyeån : - Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất - Caùc chaát khí nhö : nitô (78,1%), oâxi (20,43%), hơi nước và các chất khí khác (1,47%). 1. Caáu truùc cuûa khí quyeån : (Khoâng daïy Hoạt động 2 : Cả lớp GV yeâu caàu HS quan saùt hình 11.1, noäi dung muïc naøy) - Gồm 5 tầng : đối lưu, bình lưu, khí quyển kênh chữ, hãy cho biết : - Cấu trúc của khí quyển được chia làm mấy giữa, tầng ion (tầng nhiệt), tầng ngoài. - Đặc điểm : Vị trí, độ dày, đặc điểm và vai tầng ? Kể tên từ thấp đến cao ? troø - Hoàn thành phiếu học tập ? Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào nội dung kênh chữ, hãy trả lời : - Nêu nhận xét và vai trò của hơi nước trong khí quyển ở tầng đối lưu ? - Vai trò của khí CO 2 đối với khí quyển và con người ? - Các phần tử vật chất rắn (tro, bụi, muối, vi sinh vật …) có vai trò như thế nào đối với khí quyển và con người ? Bước 2 : Đại diện HS trình bày, các nhóm đóng goùp yù kieán. Bước 3 : GV chuẩn kiến thức. Löu yù : GV nhaán maïnh vai troø cuûa taàng oâdoân đối với sức khoẻ con người và sự sống trên Trái Đất. Tầng ôdôn có vai trò : Lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại gây nguy hiểm cho cơ thể sinh vật và con người. Mất tầng ôdôn thì sinh vật trên Trái Đất bị huỷ diệt. 2. Caùc khoái khí : Hoạt động 4 : Cả lớp GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II và trả lời : - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính : địa cực (A), ôn đới (P), chí tuyến (T) và xích đạo - Neâu teân vaø vò trí cuûa caùc khoái khí ? (Em). - Trình bày đặc điểm của từng khối khí ? - Từng khối khí phân thành hai kiểu hải döông (kí hieäu : m), luïc ñòa khoâ (c), xích đạo có 1 (Em) là hải dương.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5. 10. 5. 5. - Ñaëc ñieåm : khaùc nhau veà tính chaát, luoân luoân di chuyeån, bò bieán tính. 4. Froâng : Hoạt động 5 : Cả lớp GV yêu cầu HS đọc nội dung mục IV, hãy trình - Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguoàn goác, tính chaát khaùc nhau. baøy : - Moãi baùn caàu coù hai froâng cô baûn : froâng - Froâng laø gì ? địa cực (FA) và frông ôn đới (FP). Dải hội - Teân vaø vò trí cuûa caùc froâng ? - Tác động của frông khi đi qua một khu vực ? tụ nhiệt đới chung cho cả hai nửa cầu (FIT) - Nơi frông đi qua cí sự biến động đột ngột GV trình baøy : - Frông được hình thành khi hai khối khí có về thời tiết. nguoàn goác, tính chaát khaùc nhau. Treân moãi baùn cầu có 4 khối khí và 2 frông FA và FB. Ở khu vực xích đạo chỉ tạo nên dải hội tụ nhiệt đới (do các khối khí cùng nóng, chỉ khác hướng gioù). - Tác động của frông : Frông được tạo ra khi hai khối khí có nhiệt độ chênh nhau, gió thổi ngược hướng nhau. Khi frông di chuyển đến đâu, làm cho nhiệt độ, áp suất, hướng gió thay đổi nhanh chóng, có mây và mưa. Vì vậy dẫn đến sự biến đổi đột ngột của thời tiết ở nơi đó. II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Hoạt động 6 : Cả lớp - GV yếu cầu HS đọc mục I trong SGK để biết Trái Đất : 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí : về bức xạ Mặt Trời và sự phân bố của nó. - Bức xạ Mặt Trời : - GV neâu roõ : + Bức xạ là các dòng vật chất và năng lượng + Là các dòng vật chất và năng lượng của của Mặt Trời tới Trái Đất, chủ yếu là các sóng Mặt Trời tới Trái Đất. điện từ – các tia ánh sáng nhìn thấy và không + Được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển haáp thuï moät phaàn, coøn laïi phaûn hoài vaøo nhìn thaáy. + Sự nóng lạnh của không khí ở tầng đối lưu không gian. chủ yếu là do sự truyền nhiệt từ bề mặt Trái - Không khí ở tầng đối lưu được cung cấp nhiệt là do nhiệt của bề mặt Trái Đất được Đất. Hỏi : Nhiệt lượng do mặt Trời mang đến bề Mặt Trời đốt nóng. - Góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời càng mặt Trái Đất phụ thuộc yếu tố nào ? Trả lời : Nhiệt lượng do mặt Trời mang đến bề lớn thì cưpờng độ bức xạ càng lớn, lượng mặt Trái Đất phụ thuộc vào góc chiếu. Góc nhiệt hấp thu càng nhiều. chiếu càng lớn thì cường độ bức xạ càng lớn. Ở hai cực, góc chiếu càng nhỏ, lượng bức xạ càng giaûm. 2. Phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Hoạt động 7 : Cặp / Cả lớp Đất : Bước 1 : Hãy quan sát bảng 11, nhận xét a. Phân bố theo vĩ độ địa lí : - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo - Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về hai cực vĩ độ ? - Sự thay đổi biên độ nhiệt trong năm theo vĩ (từ thấp lên cao). - Biên độ nhiệt tăng từ vĩ độ thấp lên vĩ độ độ ? Bước 2 : Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến cao. thức. b. Phân bố theo lục địa và đại dương : Hoạt động 8 : Cả lớp Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát hình 11.3, đọc - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. noäi dung SGK, caùc nhoùm thaûo luaän :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5. - Xác định khu vực có nhiệt độ và đường đẳng nhiệt cao nhất trên bản đồ ? - Nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt ở các địa điểm nằm ở khoảng 520B ? Tại sao càng vào sâu đất liền nhiệt độ càng tăng Giải thích sự khác biệt đó ? Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại đóng góp và GV chuẩn kt. GV chuẩn kiến thức : - Các địa điểm nằm ở giữa lục địa có chế độ nhiệt cực đoan (nhiệt độ TB cao nhất hàng năm nằm ở khu vực quanh sa mạc Xahara, ở Veckhôi-an có nhiệt độ TB là -160C – biên độ nhieät laø 650C). - Ở các khu vực nằm gần biển biên độ nhiệt nhoû hôn trong luïc ñòa. - Do nhiệt dung khác nhau, đất và nước có sự hấp thụ nhiệt khác nhau. Nước có khả năng truyền nhiệt nhỏ hơn so với đất nên nóng lên và nguội đi chậm hơn đất. Khi nóng, nhiệt độ không khí trên mặt nước thấp hơn trên mặt đất. Khi lạnh thì nhiệt độ trên mặt nước cao hơn trên mặt đất. Do đó nên nhiệt độ không khí ở những miền gần biển về mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn, biên độ nhiệt nhỏ hơn những miền nằm sâu trong đất liền. Hoạt động 9 : Cả lớp Bước 1 : Yêu cầu học sinh quan sát hình 11.4, haõy cho bieát : - Địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ ? - Phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được ? - Ngoài các nhân tố trên, nhiệt độ không khí thay đổi theo những yếu tố nào ? (Sự tác động cuûa caùc nhaân toá nhö doøng bieån noùng, laïnh cuõng làm nhiệt độ không khí thay đổi …). Bước 2 : HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.. - Nguyên nhân : Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.. c. Phaân boá theo ñòa hình : - Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. - Nhiệt độ không khí cũng thay đổi khi có sự tác động của các nhân tố : dòng biển nóng, lạnh ; lớp phủ thực vật ; hoạt động sản xuất của con người.. IV. ĐÁNH GIÁ : (3) 1. Vai trò của khí quyển đối với cuộc sống ? 2. Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc , tính chất của các khối khí, frông ? V. HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC : Về nhà làm bài tập 2, 3 trang 50 trong SGK. VI.PHUÏ LUÏC : Phieáu hoïc taäp Caùc taàng khí quyeån Tầng đối lưu. Vị trí, độ dày - Ở xích đạo : 016km. Ñaëc ñieåm. Vai troø. - Không khí chuyển động theo - Điều hoà nhiệt chiều thẳng đứng độ của Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Ở cực : 08km. - Nhiệt độ giảm theo độ cao (đỉnh có thể duy trì -800C) được sự sống - Chứa 80% klhông khí và hơn ¾ - Là hạt nhân lượng hơi nước ngöng tuï gaây ra - Hơi nước giữ 60% CO2 giữ 18% mây và mưa. nhiệt độ của Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời rồi tở vào không khí. - Buïi, muoái, khí … Giới hạn trên của - Không khí khô và chuyển động - Tầng ôdôn bảo T. bình löu tầng đối lưu đến theo chiều ngang vệ Trái Đất khỏi 50km - Nhiệt độ tăng theo độ cao tia cực tím. - Có tầng ôdôn ở độ cao 28km Từ 5080km - Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao Tầng giữa Từ 80800km - Không khí hết sức loảng, chứa - Phản hồi sóng Taàng ion nhiều ion mang điện tích âm hoặc vô tuyến từ mặt döông đất truyền lên - Nhiệt độ tăng theo độ cao Từ độ cao khoảng - Không khí rất loảng Tầng ngoài 800km trở lên. - Thaønh phaàn khoâng khí chuû yeáu : heli vaø hiñroâ VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Tiết PPCT: 13 – Ngày soạn : 12.09.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp. - Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương. 2. Chuaån kó naêng : - Sử dụng bản đồ khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp. Sự vận động cuûa caùc khoái khí trong thaùng 1 vaø thaùng 7. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Các bản đồ : Khí áp và gió, khí hậu thế giới. - Phoùng to hình 15.4, 15.5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Khởi động : (2) Em nào hãy trình bày một số nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất ? Khí áp là gì ? Gió được hình thành như thế nào ? Mối quan hệ của chúng ra sao ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số vấn đề này. TL 4. 5. 15. 7. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung chính I. Sự phân bố khí áp : Hoạt động 1 : Cả lớp 1. Nguyên nhân thay đổi khí áp : Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và - Khí áp : Sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất thảo luận nhóm, hãy trả lời : - Khí aùp laø gì ? - Sự thay đổi khí áp : Theo độ cao, nhiệt - Giải thích nguyên nhân làm thay đổi khí áp ? độ, độ ẩm. Bước 2 : Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức theo nội dung SGK. Hoạt động 2 : Yêu cầu HS quan sát hình 12.1, 2. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất : Các đai cao áp, hạ áp phân bố xen kẽ kết hợp với kiến thức đã học, hãy trả lời : - Khí áp trên bề mặt Trái Đất được phân bố và đối xứng qua đai hạ áp xích đạo. nhö theá naøo ? - Các đai khí áp từ xích đạo về cực có liên tục không ? Tại sao lại có sự chia cắt như vậy ? GV chuẩn kiến thức : Dọc theo xích đạo có các aùp thaáp lieàn nhau thaønh vaønh ñai. Hai ñai aùp cao cận chí tuyến ở khoảng 2 vĩ tuyến 30 0B và N. Hai đai áp thấp ở khoảng 2 vĩ tuyến 60 0B và N. Hai áp cao ở 2 cực Bắc và Nam. Thực tế, chủ yếu do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà chia cắt thành những khu khí áp rieâng bieät. II. Một số loại gió chính : Hoạt động 3 : Cả lớp Bước 1 : GV nói : Các vành đai khí áp là những trung tâm hoạt động điều khiển các chuyển động chung của khí quyển làm sinh ra các loại gió có tính chất vành đai như gió mậu dịch, gió Tây, gió Đông cực. Bước 2 : Yêu cầu HS quan sát hình 12.2; 12.3 và kết hợp với nội dung mục 1, 2 hãy tiến hành thảo luận nhóm theo hệ thống câu hỏi sau : 1. Gió Tây ôn đới : - Thổi từ các áp cao chí tuyến về phía vùng (Phiếu học tập) áp thấp ôn đới. Hướng Tây là chủ yếu (Bán - Cho biết gió Tây ôn đới thổi từ đâu đến ? - Thời gian hoạt động của nó ? Đặc điểm, tính cầu Bắc : Tây Nam, Nam bán cầu : Tây Baéc). chất của gió Tây ôn đới ? - Các khu vực bị tác động và nguyên nhân hình - Thời gian hoạt động quanh năm - Tính chất của gió : ẩm, mang lại lượng thành các loại gió ? Bước 3 : HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến mưa nhiều. thức. 2. Gioù maäu dòch : Hoạt động 4 : Cả lớp Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát bản đồ Khí - Thổi từ hai áp cao cận chí tuyến về khu hậu thế giới, lược đồ 12.2, 12.3 kết hợp với nội vực áp thấp xích đạo. - Thời gian hoạt động quanh năm dung hãy trả lời các câu hỏi sau : - Xác định trên lược đồ một số trung tâm áp, - Hướng : Đông Bắc (BCB) và Đông Nam.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hướng gió và dải hội tụ nhiệt đới vào tháng 1 vaø 7 ? - Nêu sự tác động của nó ? Cho ví dụ ? - Xác định trên bản đồ khí hậu thế giới khu vực có gió mùa : Ấn Độ, Đông Nam Á ? Bước 2 : HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.. 8. (BCN) 3. Gioù muøa : - Là loại gió thổi hai mùa ngược hướng nhau với tính chất định kì. - Loại gió này không có tính vành đai - Phân bố chủ yếu : Ở đới nóng (Ấn Độ, ĐNA …) và phía Đông các lục địa lớn thuộc vĩ độ trung bình như : Đông Á, Đông Nam Hoa Kì … - Có hai loại gió mùa : + Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa mặt các lục địa và mặt các đại dương rộng lớn. + Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa BCB và BCN (vùng nhiệt đới) 3. Gioù ñòa phöông : Hoạt động 5 : Cá nhân Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát hình 12.4, 12.5 a. Gió đất, gió biển : - Hình thành ở vùng ven biển. nội dung mục 4, hãy trả lời các câu hỏi sau : - Thay đổi hướng theo ngày và đêm. - Trình bày hoạt động của gió biển, gió đất ? - Ban ngày, gió từ biển thổi vào đất liền. - Giaûi thích nguyeân nhaân cuûa noù ? Ban đêm, gió thổi từ đất liền ra biển. - Trình bày hoạt động của gió phơn ? b. Gioù phôn : - Nêu tính chất của gió ở hai sườn núi ? - Là loại gió khô, nóng khi xuống núi. - Giaûi thích nguyeân nhaân cuûa noù ?. IV. ĐÁNH GIÁ : (4) 1. Loại gió nào sau đây thổi quanh năm, thường mang theo mưa : a. Gió Đông cực b. Gió Tây ôn đới c. Gioù Maäu dòch d. Gioù muøa 2. Gió mùa là loại gió thổi : a. Thường xuyên, quanh năm, có mưa nhiều b. Thường xuyên, hướng gió và tính chất gió hai mùa trái ngược nhau c. Theo mùa, hướng gió và tính chất gió hai mùa ngược nhau d. Theo muøa, tính chaát gioù hai muøa gaàn nhö nhau V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : 1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa gió mùa với gió biển, gió đất ? 2. Laøm caâu hoûi 2, 3, 4 trang 59 SGK. VI. PHỤ LỤC : Thông tin phản hồi : (Các loại gió) CÁC LOẠI GIÓ. 1. Gió tây ôn đới. 2. Gioù maäu dòch 3. Gioù muøa. PHAÂN BOÁ. HƯỚNG GIÓ. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG. Baéc baùn caàu : Taây Khoảng từ Nam Quanh naêm 30600B vaø N Nam baùn caàu : Taây Baéc Baéc baùn caàu : Khoảng từ Đông Bắc Quanh naêm 0 0 30 B30 N Nam baùn caàu : Ñoâng Nam Khoảng từ Là loại gió thổi Hoạt động theo. TÍNH CHAÁT Ẩm, mang lại lượng möa nhieàu.. Noùng, khoâ , ít möa Noùng,aåm, möa nhieàu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> hai mùa ngược mùa (Mùa Đông hướng nhau với có gió Đông Bắc, tính chaát ñònh kì. muøa Haï coù gioù Taây Nam). (Đối với gió mùa Taây Nam) 300B300N Laïnh, ít möa (Gioù muøa Ñoâng Baéc) Do sự chênh lệch về Hình thành ven Từ đất liền thổi ra Hoạt động vào nhiệt độ giữa đất Gió đất bieån bieån ban ñeâm lieàn vaø bieån Do sự chênh lệch về Hình thành ven Từ biển thổi vào Hoạt động vào nhiệt độ giữa đất Gioù bieån bieån đất liền ban ngaøy lieàn vaø bieån Biến tính từ gió Tùy theo địa hình Không định kỳ Gioù khoâ, noùng khi Gioù phôn muøa xuoáng nuùi VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 14 – Ngày soạn : 16.09.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 13 : SỰ NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Giải thích được hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong khí quyển : sương mù, mây, mưa. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố mưa trên thế giới. 2. Chuaån kó naêng : - Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ để hiểu và trình bày về phân bố mưa trên Trái Đất. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ khí hậu thế giới. Bản đồ tự nhiên thế giới. - Hình 13.1 phoùng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1) Các em đã từng học về độ ẩm không khí và mưa ở lớp 6. Vậy độ ẩm không khí là gì ? Có mấy loại độ ẩm không khí ? Thế nào là sương mù, mây, mưa ? Sương mù, mây, mưa được hình thaønh nhö theá naøo ? TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Cả lớp Bước 1 : Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK, haõy thaûo luaän : - Khi nào hơi nước trong không khí ngưng đọng ? - Nguyên nhân làm cho nhiệt độ không khí. Noäi dung chính I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển (Khoâng daïy muïc naøy) 1. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển : điều kiện ngưng đọng hơi nước - Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp thêm hơi nước hoặc gặp lạnh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> giaûm ? - Sương mù hình thành ở đâu ? Điều kiện để hình thaønh söông muø ? - Mây được hình thành như thế nào ? - Mưa được hình thành như thế nào ? - Nước rơi trong điều kiện nào thì gọi là tuyết rôi ? - Giải thích sự hình thành mưa đá ? Bước 2 : HS trình bày, cả lớp góp ý và GV chuẩn kiến thức.. 20. 20. Hoạt động 2 : Cả lớp Bước 1 : Yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK hãy thảo luận theo những câu hỏi sau : - Caùc khu aùp cao möa nhieàu, ít ? Vì sao ? - Caùc khu aùp thaáp möa nhieàu, ít ? Vì sao ? - Nôi coù froâng ñi qua möa nhieàu hay ít ? Vì sao ? - Những loại gió nào gây mưa nhiều, gió nào gaây möa ít ? Vì sao ? - Vì sao nôi coù doøng bieån noùng ñi qua möa nhieàu ? Doøng bieån laïnh ñi qua möa ít ? - Địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới sự phaân boá möa ? Bước 2 : Đại diện HS trình bày, cả lớp góp ý và GV chuẩn kiến thức. Löu yù : - Gió Tây ôn đới mang hơi nước từ đại dương vào và thường mưa nhiều : khu vực ôn đới (ven lục địa : Tây Aâu, sườn Tây của của hệ thống núi ven bờ biển Bắc Mĩ, Chi Lê … - Nơi có gió mùa mưa nhiều do mang hơi nước nhiều từ đại dương vào đất liền. - Những vùng sâu trong đất liền mưa ít do ít gioù. - Nôi coù doøng bieån noùng ñi qua möa nhieàu do : không khí có nhiều hơi nước + tác động của gió và dòng biển lạnh ngược lại (thường tạo nên caùc hoang maïc nhö : Namip, Calahari, Calfoocnia … Hoạt động 3 : Cả lớp Bước 1 : + Dựa vào hình 13.1, 13.2 và nội dung đã học, haõy nhaän xeùt vaø giaûi thích veà tình hình phaân boá lượng mưa ở các khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cực ? + Trình baøy vaø giaûi thích tình hình phaân boá möa treân caùc luïc ñòa theo vó tuyeán 400B ?. - Có hạt nhân ngưng đọng. 2. Sương mù : Điều kiện hình thành : Độ aåm cao, khí quyeån oån ñònh theo chieàu thẳng đứng và có gió nhẹ. 3. Maây vaø möa : Khoâng khí caøng leân cao càng lạnh, hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ tụ thành đám đó là mây. - Các hạt nước trong đám mây vận động, kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn hơn và rơi xuống thành mưa. - Tuyết rơi : Nước rơi khi nhiệt độ ở 0 0C, khoâng khí yeân tónh. - Mưa đá : Nước rơi ở dạng băng II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng möa : 1. Khí aùp : - Khu vực áp thấp thường mưa nhiều - Khu vực áp cao ít mưa hoặc không mưa. 2. Froâng (dieän khí) : Mieàn coù Froâng, daûi hội tụ đi qua thường có mưa nhiều. 3. Gioù : - Miền có gió Tây ôn đới mưa nhiều. - Mieàn coù gioù muøa möa nhieàu. - Mieàn coù gioù maäu dòch möa ít. 4. Dòng biển : Ở ven bờ các đại dương, những nơi có dòng biển nóng đi qua thường coù möa nhieàu, nôi coù doøng bieån laïnh ñi qua möa ít. 5. Ñòa hình : - Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao như ngọn núi, đồi …mưa nhiều. - Sườn đón gió : mưa nhiều, sườn khuất gió thường ít mưa.. III. Sự phân bố mưa : 1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ : - Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ (từ xích đạo về cực) - Khu vực xích đạo mưa nhiều nhất - Hai khu vực chí tuyến mưa ít.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bước 2 : Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Löu yù : - Khu vực xích đạo mưa nhiều nhất vì ở vùng này nước bốc hơi mạnh do đây là khu vực áp thấp, nhiệt độ cao, phần lớn diện tích đại dương và rừng rậm xích đạo. - Chí tuyeán : Möa ít do aùp cao thoáng trò, dieän tích lục địa lớn. - Ôn đới : Mưa nhiều do áp thấp, gió Tây. - Cực : Mưa ít nhất do áp cao thống trị, nhiệt độ rất thấp hơi nước không bốc lên.. - Hai khu vực ôn đới mưa nhiều - Hai khu vực ở hai cực mưa ít nhất 2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương : - Ở mỗi đới, từ Tây sang Đông có sự phân bố mưa không đều. - Do ảnh hưởng của những yếu tố về lục địa, đại dương, địa hình … - Chẳng hạn như khu vực Tây Aâu và Đông AÂu, phía Taây vaø Ñoâng cuûa Baéc Mó … coù lượng mưa rất khác nhau.. IV. ĐÁNH GIÁ : (4) Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 52 trong SGK. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : 1. Laøm caâu 3 trang 52 trong SGK ? 2. Tại sao khu vực Tây Bắc Châu Phi cùng nằm ở vĩ độ như nước ta lại có khí hậu hoang mạc, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều ? VI. PHUÏ LUÏC : Thoâng tin phaûn hoài Tây Bắc Châu Phi vì nằm ở khu vực áp cao thường xuyên, chủ yếu chịu tác động của gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh. Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, không bị áp cao ngự trị thường xuyeân neân khoâng coù khí haäu hoang maïc. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 15 – Ngày soạn : 20.09.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 14 : THỰC HAØNH ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HOÁ CÁC ĐỚI VAØ KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU Muïc 2.b khoâng yeâu caàu hoïc sinh laøm I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : - Nhận biết được sự hình thành và phân bố các đới, các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ các đới khí hậu trên thế giới - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở bài : GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành. Hoạt động 1 : (25’).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bước 1 : GV giới thiệu khái quát : Sự phân bố lượng nhiệt và ánh sáng của Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất không đều theo vĩ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau. Các yếu tố của khí hậu có sự khác nhau ở các nơi nên có sự khác nhau về khí hậu ở các khu vực …Căn cứ vào sự phân bố đó, người ta có thể chia bề mặt Trái Đất thành 5 vòng đai nhiệt khác nhau (các vòng đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới khí hậu). Bước 2 : HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học ở lớp 6, tìm hiểu : - Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới ? - Xác định phạm vi của từng kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà trên bản đồ ? - Nhận xét về sự phân hoá các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà ? Bước 3 : HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, góp ý. GV chuẩn kiến thức : - Mỗi nửa bán cầu có 7 đới khí hậu. - Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua Xích đạo. - Trong cùng một đới lại có một kiểu khí hậu khác nhau do ảnh hưởng của vị trí đối với biển, độ cao và hướng của địa hình … - Sự phân hoá các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ôn hoà chủ yếu theo kinh độ. Hoạt động 2 : (15’) Cá nhân / cặp Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 14.2 và kết hợp với nội dung đã học ở trên, hãy làm bài tập 2 trang 55. Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí hậu, GV giúp HS chuẩn kiến thức. GV chuẩn kiến thức : a. Đọc biểu đồ : * Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội) : + Nằm ở đới khí hậu nhiệt đới + Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180C, cao nhất khoảng 300C, biên độ nhiệt khoảng 120C. + Mưa : 1694mm/năm, mưa tập trung vào mùa hạ (tháng 5 đến 10) * Biểu đồ khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải (Palecmô) : + Nằm ở đới khí hậu cận nhiệt đới + Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 110C, cao nhất khoảng 220C, biên độ nhiệt 110C. + Mưa : 692mm/năm, mưa nhiều vào mùa thu đông, mùa hạ ít mưa (tháng 5 đến 9) * Biểu đồ khí hậu ôn đới hải dương (Valenxia) : + Nằm ở đới khí hậu ôn đới + Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 70C, cao nhất khoảng 150C, biên độ nhiệt 80C. + Möa : 1416mm/naêm, möa nhieàu quanh naêm, nhaát laø muøa ñoâng * Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa (U pha) : + Nằm ở đới khí hậu ôn đới + Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng -60C, cao nhất khoảng 200C, biên độ nhiệt lớn 240C. + Mưa : 584mm/năm, mưa phân bố khá đều trong năm b. So sánh sự giống và khác nhau của một số kiểu khí hậu : * Kiểu khí hậu ôn đới hải dương và kiểu khí hậu ôn đới lục địa : + Gioáng nhau : - Nhiệt độ trung bình năm thấp (tháng cao nhất không tới 20 0C) - Lượng mưa trung bình năm thấp hơn một số kiểu khí hậu của đới nóng + Khaùc nhau : - Ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp nhất trên 0 0C, biên độ nhiệt nhỏ. Mưa nhiều quanh năm, möa nhieàu vaøo muøa thu ñoâng. - Ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp nhất dưới 0 0C, biên độ nhiệt lớn. Mưa ít hơn, mưa nhiều vào muøa haï. * Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải : + Giống nhau : Nhiệt độ trung bình năm cao, có một mùa mưa, một mùa khô. + Khaùc nhau :.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Khí hậu nhiệt đới gió mùa : có nhiệt độ cao hơn, mưa nhiều hơn và mưa voà mùa hạ, khô vào mùa ñoâng. - Khí haäu caän nhieät Ñòa Trung Haûi : möa ít vaø möa nhieàu hôn vaøo muøa thu ñoâng, khoâ vaøo muøa haï. IV. ĐÁNH GIÁ : (5’) GV cho HS tự đối chiếu và đánh giá kết quả của mình, GV nhận xét và đánh giaù keát quaû laøm vieäc cuûa HS. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà hoàn thành bài thực hành. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 16 – Ngày soạn : 25.09.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. OÂN TAÄP I. MUÏC TIEÂU TIEÁT OÂN TAÄP : 1. Kiến thức : Giúp cho học sinh củng cố lại và khắc sâu kiến thức một số nội dung trọng tâm của các bài đã học. 2. Kỹ năng : Rèn luyện và củng cố một số kỹ năng cần thiết như : Xác định và phân tích lược, bản đồ, biểu đồ, các bảng số liệu. Phân tích mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng địa lí có liên quan. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : Tập Atlat Địa Lí Việt Nam. Tập bản đồ các Châu lục và Thế giới. Các hình vẽ có trong SGK của từng bài. III. NOÄI DUNG OÂN TAÄP : TL Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung chính 30 - Lưu ý : GV không ôn lại từ đầu, những vấn đề I. PHẦN TỰ LUẬN : nào HS không hiểu các em tự đặt câu hỏi, GV + Bài 2 : Một số phương pháp biểu hiện giaûng laïi. các đối tượng địa lí trên bản đồ : - Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng địa lí nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương phaùp. - Hiểu rõ được hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng. - Nhận thấy được sự cần thiết của việc tỉm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ. + Bài 5 : Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất : - Biết được các khái niệm : Vũ Trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà, Hệ Mặt Trời. - Trình bày học thuyết Bic Bang về sự hình thaønh Vuõ Truï. - Biết vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 15. vaø yù nghóa cuûa noù. - Hiểu và trình bày được hai chuyển động chính của Trái Đất : Tự quay quanh trục và chuyển động xung quanh Mặt Trời. - Bieát phaân tích caùc hình veõ coù trong baøi, phaân tích baûng soá lieäu caùc haønh tinh trong Hệ Mặt Trời. + Bài 6 : Hệ quả chuyển động xung quanh …: - Hiểu và giải thích được một số hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất . Đó là sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể và giờ trên Trái Đất. - Hiểu và trình bày được một số hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, đó là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và ngày ñeâm daøi ngaén theo muøa. - Bieát caùch phaân tích caùc hình veõ coù trong baøi, xaùc laäp moät soá moái quan heä nhaân quaû. + Bài 7 : Cấu trúc của Trái Đất …: - Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày đặc điểm của mỗi lớp cấu tạo Trái Đất dựa vào kênh hình. Phân biệt được vỏ Trái Đất và Thạch quyển. - Trình bày được nội dung chính của thuyết kieán taïo maûng. + Baøi 11 : Khí quyeån…: - Trình bày được sự phân bố các khối khí, frông. Nêu đặc điểm chính và sự tác động cuûa chuùng. - Trình bày và giải thích về sự phân bố nhiệt trên Trái Đất + Bài 12 : Sự phân bố khí áp. - Biết được khí áp là gì, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Trình baøy nguyeân nhaân sinh ra moät soá loại gió chính và sự tác động của chúng trên Trái Đất. II. THỰC HAØNH : Gồm các dạng biểu đồ sau : Tròn, cột và đường biểu diễn + Nhận xeùt. IV. DẶN DÒ : Về nhà học bài để chuẩn bị kiểm tra tập trung 45 phút vào tuần sau theo lịch kiển tra cuûa BGH. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Tiết PPCT: 17 – Ngày soạn : 27.09.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. KIEÅM TRA TAÄP TRUNG 45 PHUÙT (Nội dung đề và đáp án lưu vào sổ). I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU : 1. Muïc ñích : - Thông qua tiết kiểm tra, giúp học sinh khái quát, hệ thống lại hệ thống nội dung kiến thức đã được tìm hieåu. - Hình thành được một số kỹ năng cơ bản như : kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức, kỹ năng xử lí số liệu, vẽ biểu đồ và nhận xét. 2. Yeâu caàu : - Học sinh phải nắm được nội dung kiến thức ở các bài đã học. - Phải biết vận dụng kiến thức đã học để xử lí số liệu, vẽ biểu đồ và nhận xét. Biết cách khai thác và tổng hợp kiến thức. II. NOÄI DUNG KIEÅM TRA : 1. Phần lý thuyết : Kiểm tra từ bài số 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản bài 12. Sự phân bố khí aùp. 2. Phaàn kyõ naêng : - Kỹ năng khai thác tổng hợp kiến thức - Kỹ năng xử lí số liệu, vẽ biểu đồ và nhận xét III. HÌNH THỨC KIỂM TRA : - Traéc nghieäm khaùch quan goàm 2 phaàn : + Phaàn lyù thuyeát + Phần thực hành VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 18 – Ngày soạn : 29.09.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 15 : THUỶ QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Trình bày được khái niệm thủy quyển - Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của sông. - Biết được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới. 2. Chuaån kó naêng : Khoâng II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Phoùng to hình 15 trong SGK - Các bản đồ : Tự nhiên Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ, tự nhiên Việt Nam - Tập bản đồ thế giới các Châu lục III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Đọc một câu thơ Thề non nước của Tản Đà và nhấn mạnh : “ Nước đi ra bể lại mưa về nguồn ”. GV hỏi HS : về nghĩa đen, hiện tượng ấy mô tả hiện tượng gì của tự nhiên ? Nước đi ra bể roài quay veà nguoàn baèng caùch naøo ? Vaøo baøi TL Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động 1 : Cả lớp I. Thuyû quyeån : 1. Khái niệm : Là lớp nước trên Trái Đất, - GV neâu khaùi nieäm Thuyû quyeån - Lưu ý : Nước ngọt trên Trái Đất chỉ chiếm bao gồm nước trong các biển, các đại 3%, nước sông và hồ chiếm một phần rất nhỏ dương, nước trên lục địa và hơi nước trong trong số đó. khí quyeån Chuyển ý : Nước trong các biển, đại dương, trên lục địa và hơi nước trong khí quyển có quan hệ với nhau như thế nào ? 2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất : Hoạt động 2 : Cá nhân Bước 1 : Dựa vào hình 15 hãy trình bày vòng a. Vòng tuần hoàn nhỏ : Nước chỉ tham gia tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước hai giai đoạn : bốc hơi và nước rơi. b. Vòng tuần hoàn lớn : Tham gia ba giai trên Trái Đất ? Bước 2 : Gọi một HS lên bảng trình bày dựa đoạn : bốc hơi và nước rơi và dòng chảy hoặc bốn giai đoạn : bốc hơi, nước rơi, vào hình 15. GV chuẩn kiến thức. doøng chaûy, ngaám  doøng ngaàm  bieån, bieån laïi boác hôi. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ Hoạt động 3 : Nhóm nước sông : Bước 1 : GV phân nhiệm vụ - Nhóm 1, 2, 3 : Đọc nội dung SGK, thảo luận, 1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm nêu ví dụ để chứng minh chế độ mưa, băng 2. Địa thế, thực vật và hồ đầm : tuyết và nước ngầm ảnh hưởng như thế nào - Địa hình : Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng đến chế độ nước sông ? Gợi ý : Có thể chọn một con sông ở vùng nhiệt - Thực vật : Rừng cây giúp điều hoà chế độ đới, ôn đới lạnh hoặc miền núi dể chứng minh. nước sông, giảm lũ lụt - Nhóm 4, 5, 6 : Giải thích vì sao địa thế, thực - Hồ, đầm : Điều hoà chế độ nước sông vật và hồ đầm lại ảnh hưởng đến sự điều hoà của chế độ nước sông ? Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày và minh hoạ Bước 3 : GV chuẩn kiến thức và hỏi thêm một soá caâu hoûi sau : - Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn ? - Hãy nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa chế độ nước sông với chế độ nước mưa ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Ở lưu vực cửa sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu ? Vì sao ? - Vì sai sông Mê Kông có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng ? Hoạt động 4 : HS hoàn thành phiếu học tập, III. Một số sông lớn trên Trái Đất : đại diện HS trình bày và chỉ trên bảng và GV 1. Sông Nin 2. Soâng A ma doân chuẩn kiến thức bằng thông tin phản hồi. 3. Soâng I-eâ-nít-xeâ-i IV. ĐÁNH GIÁ : 1. Dựa vào kiến thức đã học và các bản đồ, hãy sắp xếp cột A và B sao cho hợp lí : A. Soâng B. Nguồn cung cấp nước chủ yếu 1. Soâng A ma doân a. Nước mưa 2. Soâng Nin b. Nước ngầm 3. Soâng Haèng c. Baêng, tuyeát tan 4. Sông Hoàng Hà 5. Sông Cửu Long 6. Soâng Hoàng 2. Caâu naøo sau ñaây sai : a. Sông Nin là sông dài nhất thế giới b. Sông A ma dôn là sông dài nhất thế giới c. Nguồn cung cấp chủ yếu cho sông I – ê - nít – xê - i là nước mưa và nước ngầm V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm các bài tập và các câu hỏi trong SGK. VI. PHUÏ LUÏC : Phieáu hoïc taäp : Soâng. Nôi baét nguoàn. Dieän tích löu vực (km2). Chieàu daøi (km). Vò trí. Nguoàn cung cấp nước chính. Vò trí. Nguoàn cung cấp nước chính. Nin A ma doân Ieânitxeâi Tthoâng tin phaûn hoài : Soâng. Nôi baét nguoàn. Dieän tích löu vực (km2). Chieàu daøi (km). Nin. Hoà Victoria. 2881000. 6685. A ma doân. Dãy Anđét. 7170000. 6437. Ieânitxeâi. Daõy Xaian. 2580000. 4102. Khu vực cận xích đạo, xích đạo, cận nhieät : Chaâu Phi Khu vực xích đạo Chaâu Myõ Khu vực Ôn đới lạnh Chaâu AÙ. Möa vaø nước ngầm Möa vaø nước ngầm Baêng vaø tuyeát tan. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiết PPCT: 19 – Ngày soạn : 30.09.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 16 : SOÙNG. THUYÛ TRIEÀU. DOØNG BIEÅN I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều, sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới. 2. Chuaån kó naêng : - Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trình bày về các dòng biển lớn : tên một số dòng biển lớn, vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy của chúng. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Hình 16.4 phoùng to. - Tranh aûnh soùng bieån, soùng thaàn … (neáu coù) - Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các Châu lục III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Phần mở bài trong SGK TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Nhóm Bước 1 : Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, quan sát tranh ảnh …và trả lời : - Soùng laø gì ? - Nguyeân nhaân gaây ra soùng ? - Thế nào là sóng bạc đầu ? - Nguyeân nhaân gaây ra soùng thaàn ? - Moâ taû moät soá ñoâi neùt veà soùng thaàn ? Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày. Gv chuẩn kiến thức. GV có thể yêu cầu HS trả lời : - Em biết gì về những đợt sóng thần gần đây nhất của nhân loại ? - Làm thế nào để biết được sóng thần sắp xảy ra ? Hoạt động 2 : Cả lớp. GV yêu cầu HS quan sát kỹ các hình trong SGK, lần lượt trả lời các câu hoûi sau : - Thuyû trieàu laø gì ? - Nguyeân nhaân hình thaønh thuyû trieàu ? - Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất ? Lúc đó ở Trái Đất thấy Mặt Trăng như thế nào ? - Khi nào dao động thuỷ triều nhỏ nhất ? Lúc đó ở Trái Đất thấy Mặt Trăng như thế nào ? - Nghiên cứu về thuỷ triều có nghĩa như thế nào đối với sản xuất và quân sự ?. Noäi dung chính I. Soùng bieån : 1. Khái niệm : Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 2. Nguyeân nhaân : Chuû yeáu laø do gioù 3. Sóng bạc đầu : (SGK) 4. Sóng thần : Có chiều cao và tốc độ rất lớn. Chủ yếu do động đất gây ra.. II. Thuyû trieàu : 1. Khái niệm : Thuỷ triều là hiện tượng chuyển động thường xuyên và có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại döông. 2. Nguyên nhân : Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng. 3. Ñaëc ñieåm : - Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng trên một đường thẳng thì dao động thuỷ triều lớn nhất. - Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ trieàu nhoû nhaát. III. Doøng bieån : 1. Phân loại : Có hai loại : Dòng biển nóng vaø doøng bieån laïnh. 2. Phaân boá : - Các dòng biển nóng thường phát sinh ở Hoạt động 3 : Nhóm Bước 1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ nội hai bên xích đạo, chảy về hướng Tây, khi dung trong SGK, quan sát hình 16.4, tập bản đồ gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> thế giới và các Châu lục, thảo luận : - Nhoùm 1, 2,3 : Tìm hieåu tính chaát, teân goïi, nôi xuất phát, hướng chảy dòng biển nóng ở Bắc baùn caàu vaø doøng bieån laïnh Nam baùn caàu ? - Nhoùm 4, 5, 6 : Tìm hieåu tính chaát, teân goïi, nôi xuất phát, hướng chảy dòng biển nóng ở Nam baùn caàu vaø doøng bieån laïnh Baéc baùn caàu ? Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức.. - Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 – 400, chảy về xích đạo. - Ở nửa cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo. - Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng nước đổi chiều theo mùa. - Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua hai bờ của các đại dương.. IV. ĐÁNH GIÁ : Theo các câu hỏi trong SGK và hoàn thành bài tập sau : (Sử dụng các mũi tên để nối các dữ kiện sao cho hợp lí) Naèm treân đường thẳng. Dao động thuỷ trieàu nhoû nhaát. Vaøo caùc ngaøy 7 vaø 23 aâm lòch. Naèm vuoâng góc với nhau. Dao động thuỷ triều lớn nhất. Vaøo caùc ngaøy 1 vaø 15 aâm lòch. Mặt Trời Maët Traêng Trái Đất. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Hoàn thành phiếu học tập theo hệ thống câu hỏi ở Hoạt động 3. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 20 – Ngày soạn : 01.10.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 17 : THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THAØNH THỔ NHƯỠNG I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Trình bày được các khái niệm thổ nhưỡng, độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển. - Biết được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trò của mỗi nhân tố trong sự hình thành đất. 2. Chuaån kó naêng : II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Caùc hình veõ trong SGK - Moät soá tranh aûnh caàn thieát. (neáu coù) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Khởi động : Thổ nhưỡng có vai trò như thế nào đối với sản xuất ? Thổ nhưỡng được hình thành như thế nào ? Giải pháp bảo vệ ra sao ? Vào bài mới. TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Cá nhân Bước 1 : HS dựa vào hình 17.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi : - Trình bày các khái niệm : Thổ nhưỡng (đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển ? - Vì sao nói đất là vật thể tự nhiên độc đáo ? - Trả lời câu hỏi của mục I, trang 62 SGK Bước 2 : HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý : Đất được hình thành từ các chất hữu cơ và vô cơ do tác động của các nhân tố tự nhieân. Vaäy coù caùc nhaân toá naøo tham gia vaøo quá trình hình thành đất. Mỗi nhân tố có vai trò như thế nào trong việc hình thành đất. Hoạt động 2 : Nhóm Bước 1 : Mỗi nhóm tìm hiểu hai nhân tố. Nhóm 1, 2 : Dựa vào SGK, hình 19.2 (các nhóm đất chính trên thế giới), vốn hiểu biết thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau : - Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò gì trong quá trình hình thành đất ? Cho ví dụ - Các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất có tham gia vào sự hình thành các loại đất khác nhau không ? Lấy ví dụ chứng minh ?. Nhóm 3, 4 : Dựa vào kênh chữ trong SGK, vốn hieåu bieát, haõy thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau : - Nhaân toá sinh vaät vaø ñòa hình coù vai troø gì trong quá trình hình thành đất ? Cho ví dụ - Tác động của sinh vật có gì khác với tác động của đá mẹ và khí hậu trong việc hình thành đất ? Nhóm 5, 6 : HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hieåu bieát thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau : - Nhân tố thời gian và con người có vai trò gì trong quá trình hình thành đất ? - Vì sao đất ở vùng nhiệt đới có tuổi già nhất ? - Tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp có thể làm biến đổi tính chất đất không ? Cho ví dụ chứng minh ? Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm còn lại góp ý. GV chuẩn kiến thức. GV có thể liên hệ với thực tế ở Việt Nam để. Noäi dung chính I. Thổ nhưỡng : - Thổ nhưỡng : Lớp vật chất mềm, xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì : Là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. - Thổ nhưỡng quyển : Lớp vỏ chứa vật chất tôi xoáp treân beà maët caùc luïc ñòa.. II. Các nhân tố hình thành đất : 1. Đá mẹ : - Là những sản phẩm phong hoá từ đá gốc. - Vai troø : Laø nguoàn cung caáp vaät chaát voâ cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất lí, hoá của đất. 2. Khí haäu : Caùc yeáu toá nhieät, aåm aûnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất : Nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở thành sản phẩm phong hoá, hoà tan – rửa trôi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hữu cơ. 3. Sinh vật : Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất. - Thực vật : Cung cấp xác vật chất hữu cơ cho đất, phá huỷ đá. - Vi sinh vật : Phân giải xác vật chất hữu cơ cho đất và tổng hợp thành mùn. - Động vật : Góp phần làm thay đổi 1 số tính chất vật lí của đất. 4. Ñòa hình : - Aûnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ ẩm. - Vùng núi : Lớp đát mỏng, bạc màu - Vùng bằng phẳng : Đất màu mở 5. Thời gian : - Thời gian hình thành đất là tuổi đất. - Đất có tuổi già nhất ở miền nhiệt đới và cận nhiệt, tuổi trẻ nhất ở cực và ôn đới. 6. Con người : - Hoạt động sản xuất của con người làm.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> giáo dục ý thức, thái độ bảo vệ đất cho HS. Ví dụ : Tình trạng đốt rừng làm rẫy, lối sống du canh du cư, việc lạm dụng phân hoá học trong quaù trình saûn xuaát, tình traïng nhieãm maën, nhieãm pheøn …. gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất. - Đất bị xói mòn do đốt rừng, làm rẫy. - Đất mất dinh dưỡng do quá trình canh tác lúa nước. - Việc bón phân hữu cơ, tháu chua, rửa maën seõ laøm cho daát toát hôn.. IV. ĐÁNH GIÁ : Nối các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lí : A. Nhaân toá ảnh hưởng 1. Đá mẹ 2. Sinh vaät 3. Khí haäu 4. Con người 5. Thời gian 6. Ñòa hình. B. Vai troø, ñaëc ñieåm a. Làm đất bị gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển. b. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất c. Ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất d. Ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ aåm e. Ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn hình thành đất. f. Là những sản phẩm phong hoá từ đá gốc g. Quyết định tuổi đất h. Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : HS trả lời câu hỏi 3 trang 65 SGK VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 21 – Ngày soạn : 02.10.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 18 : SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHAÂN BOÁ CUÛA SINH VAÄT I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Trình bày được khái niệm sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vaät. 2. Chuaån kó naêng : II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất. - Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố sinh vật (việc phá rừng, trồng rừng …) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Mở bài : Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có các sinh vật sinh sống. Vậy có phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có đầy đủ các sinh vật cư trú hay không ? Nếu không thì những nhân tố nào ảnh hưởng đến chúng ? TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Cá nhân Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào nội dung kênh chữ và vốn hiểu biết để trả lời các câu hoûi : - Sinh quyeån laø gì ? - SV có phân bố đều trong toàn bộ chiều dầy cuûa sinh quyeån khoâng ? Taïi sao ? - Sinh quyển được phân bố như thế nào trên Trái Đất (giáo viên treo sơ đồ về vị trí của sinh quyển) yêu cầu học sinh kết hợp với nội dung sách giáo khoa giới hạn phạm vi phân bố của sinh quyeån ?. Noäi dung chính I. Sinh quyeån : 1. Khái niệm : Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống (thực động vật, vi sinh vaät …). 2. Phaïm vi phaân boá cuûa sinh quyeån : Tuyø thuộc giới hạn phân bố của sinh vật + Giới hạn trên : Tiếp giáp với tầng ô dôn cuûa khí quyeån (22-25km) + Giới hạn dưới : . Đại dương (sâu nhất > 11km) . Lục địa : Xuống tới đáy lớp vỏ phong hoùa (trung bình 60m) - Giới hạn cuối cùng của sinh quyển được thể  Giới hạn của sinh quyển : Bao gồm tồn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp hieän nhö theá naøo ? Bước 2 : Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hĩa. thức. GV noùi : - Giới hạn trên của sinh quyển là nơi giáp với tầng ôzôn, giới hạn dưới là đáy vực thẳm đại dương, trong lục địa là giới hạn cuối cùng của vỏ phong hoá (trung bình 60m) - SV phân bố không đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển, do : sự khác nhau về nhiệt, độ ẩm, lượng mưa, đất, nước  Sinh quyeån goàm : taàng thaáp cuûa khí quyeån, toàn bộ thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và vỏ phong hoá. Chuyển ý : Tương tự như sự hình thành và phân bố của đất. Sinh vật cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên : khí hậu, đất, địa hình … Hoạt động 2 : Nhóm II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố Bước1 : GV đặt câu hỏi : - Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng như thế nào của sinh vật : 1. Khí hậu : Ảnh hưởng trực tiếp đến sự đến sinh vật ? phaùt trieån vaø phaân boá cuûa sinh vaät thoâng - Khí hậu gồm có những yếu tố nào ? qua : nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh Bước 2 : Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm và yêu saùng. cầu học sinh dựa vào nội dung kênh chữ trong - Nhiệt độ : Ảnh hưởng trực tiếp đến sự SGK vaø voán hieåu bieát thaûo luaän theo caâu hoûi phaùt trieån vaø phaân boá cuûa sinh vaät. sau : (Hoàn thành phiếu học tập) - Nước và độ ẩm : Tác động trực tiếp tới sự + Nhóm 1, 2 : Nhiệt độ phaùt trieån vaø phaân boá sinh vaät. + Nhóm 3, 4 : Nước, độ ẩm, sự thay đổi nhiệt - Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến độ theo vĩ độ sự thay đổi thực vật theo vĩ độ. + Nhoùm 5, 6 : AÙnh saùng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bước 3 : Đại diện học sinh trình bày, còn lại góp ý, bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức. (Thoâng tin phaûn hoài) Hoạt động 3 : Dựa vào SGK, vốn hiểu biết hãy trả lời câu hỏi sau : - Nhân tố đất có ảnh hưởng như thế nào đến sinh vaät ? Cho ví duï ? Hoạt động 4 : Dựa vào nội dung SGK và hình 18 haõy : - Những yếu tố nào của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật vùng núi ? - Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi Ki-li-man-gia-roâ ?. Hoạt động 5 : Dựa vào nội dung SGK hãy cho bieát : - Nhân tố sinh vật và con người ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật ? - Hãy tìm một số ví dụ chứng tỏ thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố động vật ? Chuù yù : - Mối quan hệ giữa thực và động vật ? - Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của con người đối với sinh vật ?. - Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của thực vật.. 2. Đất : Các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phaân boá sinh vaät. 3. Ñòa hình : - Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng nuùi. - Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao - Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của caùc vaønh ñai sinh vaät khaùc nhau. 4. Sinh vaät : - Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của động vật - Mối quan hệ giữa động vật và thực vật rất chaët cheõ vì: - Thực vật là nơi cư trú của động vật, là thức ăn của động vật 5. Con người : - Ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật. - Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố cuûa sinh vaät. - Việt Nam : Diện tích rừng bị suy giảm. IV. ĐÁNH GIÁ : Nối các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lí : Nhaân toá 1. Sinh vaät 2. Khí haäu 3. Con người 4. Ñòa hình 5. Đất. Vai troø a. Ảnh hưởng trực tiếp thông qua : nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng. b. Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật. c. Aùnh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật. d. Quyết định sự sống của sinh vật, phát triển và phân bố sinh vật e. Tạo nên sự phân bố thực vật theo vĩ độ f. Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ cao V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Tìm ví dụ ở Việt Nam chứng minh ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố SV ? Làm câu hỏi 2, 3 trang 68 SGK ? VI. PHIEÁU HOÏC TAÄP VAØ THOÂNG TIN PHAÛN HOÀI : + Nhóm 1, 2 : Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển và phân bố của sinh vật ? Tìm một vài ví dụ điển hình để minh họa ? (các loài động vật nào, sinh sống ở đâu, tại sao ?) + Nhóm 3, 4 : Nước, độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển và phân bố của sinh vật ? + Nhóm 5, 6 : Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển và phân bố của sinh vật ? VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Tiết PPCT: 22 – Ngày soạn : 03.10.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 19 : SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VAØ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Hiểu và trình bày được qui luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất. 2. Chuaån kó naêng : - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên Trái Đất : đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất - Một số tranh ảnh về một số thảm thực vật trên Trái Đất III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : GV yêu cầu HS kể tên một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố đất và sinh vật ? GV nói : Sự phân bố của đất và sinh vật chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Vậy trên thực tế, đất và sinh vật phân bố như thế nào ? Sự phân bố này có tính qui luật không ? Vì sao ? TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Cả lớp - GV yeâu caàu HS quan saùt noäi dung SGK haõy cho biết thế nào là thảm thực vật ? - Dựa vào bảng tổng hợp trang 69, hãy cho biết : + Từ xích đạo trở về hai cực có những đới cảnh quan naøo ? + Mỗi đới có đặc điểm gì về khí hậu, thực vật, đất ?. Noäi dung chính I. Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ 1. Thảm thực vật : Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn được gọi chung là thảm thực vật. - Từ xích đạo về hai cực có 3 đới : Đới lạnh, đới ôn hoà và đới nóng - Sự phân bố các thảm thực vật trên Trái Đất phụ thuộc nhiều vào khí hậu, chế độ nhiệt, ẩm, vĩ độ và độ cao, đất và địa hình…. 2. Các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất Hoạt động 2 : Nhóm chính : (Cho HS veà nhaø laäp baûng thoáng keâ Bước 1 : GV chia lớp làm 4 nhóm và phân trang 69 vào tập học) coâng nhieäm vuï : * Đài nguyên : (Hướng dẫn HS khai thác Nhóm 1 : Dựa vào hình 19, 1 và 19.2 và kiến trong hình 19.1 và 10.2) thức đã học, hãy trả lời : Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào ? Những châu lục nào có chuùng ? Taïi sao ?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Nhóm 2 : Dựa vào bảng thống kê trang 69 và hình 19.1, 19.2 hãy trả lời : Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hoà phân bố ở những châu lục nào ? Tại sao đới này lại có nhiều kiểu thảm thực vật và * Đới ôn hoà : (Hướng dẫn HS khai thác nhóm đất như vậy ? trong hình 19.1 vaø 10.2 vaø yeâu caàu HS quan saùt kó hình 19.4, 19.5, 19.6, 19.7, 19.8). Nhóm 3 : Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất ở môi trường đới nóng, chiếm ưu thế ở những châu lực nào ? Những châu lục nào * Đới nóng : khoâng coù ? Taïi sao ?. Nhóm 4 : Dựa vào hình 19.11, hãy cho biết ở sườn Tây dãy Capca từ chân núi lên đỉnh có những vành đai thực vật và đất nào ? II. Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao : Theo qui luật phi địa đới, ở vùng núi càng lên cao nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm càng tăng và đến độ cao nào đó mới giảm. Chính sự khác biệt đó tạo nên sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao. (Hướng dẫn HS khai thác trong hình 19.11). IV. ĐÁNH GIÁ : 1. Trình bày đặc điểm, nguyên nhân phân bố của thực vật và đất theo vĩ độ và độ cao ?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Kể tên và mô tả một số thảm thực vật dựa vào kênh hình trong SGK ? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm câu hỏi số 3 trong SGK trang 73. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 23 – Ngày soạn : 04.10.2014 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. CHƯƠNG IV. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ BAØI 20 : LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VAØ HOAØN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Hiểu khái niệm lớp vỏ địa lí. - Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 2. Chuaån kó naêng : - Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí : Khái niệm, giới hạn, biểu hiện của lớp vỏ địa lí. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất. - Tranh aûnh (neáu coù) - Bản đồ tự nhiên Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Quá trình phát sinh và phát triển của các thành phần tự nhiên : Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và sinh vật diễn ra ở đâu ? Chúng ảnh hưởng đến nhau như thế nào ? Hoạt động sản xuất của con người tác động sao đến chúng ? Vào bài. TL Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động 1 : Nhóm I. Lớp vỏ địa lí : Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu kỹ - Là lớp của bề mặt Trái Đất, ở đó có sự nội dung mục I và hình 20.1, hoàn thành phiếu xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyeån. hoïc taäp soá 1. Bước 2 : đại diện các nhóm trình bày và đóng - Dày khoảng 30 – 50km. - Những hiện tượng và quá trình xảy ra goùp yù kieán. trong lớp vỏ địa lí đều do các quy luật tự Bước 3 : GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý : Ta đã biết các quyển trong lớp vỏ nhiên chi phối. địa lí luôn xâm nhập và tác động lẫn nhau. Điều đó được biểu hiện cụ thể như thế nào ? II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của Nghiên cứu nó mang lại ý nghĩa gì ? lớp vỏ địa lí : Hoạt động 2 : Cả lớp GV yêu cầu HS đọc nọi dung SGK nêu khái 1. Khái niệm : Là quy luật về mối quan hệ niệm của qui luật và nguyên nhân tạo nên qui quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ luaät. GV hoûi : ñòa lí. - Theá naøo laø moái quan heä qui ñònh laãn nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Hãy nêu các thành phần của tự nhiên ? 2. Bieåu hieän : - Hãy giải thích nguyên nhân và hình thành qui Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành luaät ? phần khác sẽ thay đổi theo. 3. YÙ nghóa : Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. IV. ĐÁNH GIÁ : V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm câu hỏi số 3 trong SGK trang 73. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 24 – Ngày soạn : 05.10.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 21 : QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VAØ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí. 2. Chuaån kó naêng : - Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về các quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí : Khái niệm, giới hạn, biểu hiện của quy luật địa đới và phi địa đới.. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Phoùng to caùc hình 29 trang 96 trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Ở bài trước, chúng ta mới tìm hiểu một số qui luật địa đới. Còn qui luật đại đới, phi địa đới như thế nào, giữa hai qui luật này có sự khác nhau như thế nào ? Vào bài TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Nhóm Bước 1 : GV chia nhóm làm 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm và phát phiếu học taäp. + Nhoùm 1, 2 : Tìm hieåu khaùi nieäm, nguyeân nhân, biểu hiện của qui luật địa đới. + Nhoùm 3, 4 : Tìm hieåu khaùi nieäm, nguyeân nhân, biểu hiện của qui luật phi địa đới. + Nhóm 5, 6 : So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa hai quy luật trên. Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại đóng góp. Bước 3 : GV đánh giá kết quả làm việc và chuẩn kiến thức. * Quy luật địa đới :. Noäi dung chính I. Quy luật địa đới : 1. Khái niệm : Là sự thay đổi có quy luật cuûa taát caû caùc thaønh phaàn ñòa lí vaø caûnh quan địa lí theo vĩ độ 2. Nguyeân nhaân : Goùc chieáu cuûa tia saùng Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất nhỏ dần từ Xích đạo về hai cực  làm cho lượng bức xạ Mặt Trời cũng giảm theo 3. Bieåu hieän : a. Sự phân bố của các vòng đai nhiệt : Trên thế giới có 5 vòng đai nhiệt b. Các đai áp và các đới gió trên Trái Đất : - Coù 7 ñai aùp - Có 6 đới gió hành tinh c. Các đới khí hậu trên Trái Đất :.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nguyeân nhaân : Gv veõ hình minh họa. M AË T T R Ờ. Nguyeân nhaân chính do goùc chieáu cuûa tia saùng Mặt Trời * Quy luật phi địa đới : Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất. + Quy luật địa ô : Thay đổi theo kinh độ + Quy luật đai cao : Thay đổi theo độ cao của địa hình. Lên cao 100m : nhiệt độ giảm 0,6 0C đối với sườn đón gió và tăng lên 1 0C đối với sườn khuất gió. Có 5 đới khí hậu chính d. Các đới đất và các thảm thực vật : - Có 19 kiểu thảm thực vật - Có 10 đới đất II. Quy luật phi địa đới : 1. Khaùi nieäm : Laø quy luaät phaân boá khoââng phuï thuoäc vaøo tính chaát phaân boá theo ñòa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan 2. Nguyên nhân : Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất làm phân chia bề mặt đất thành : Lục địa, đại dương, địa hình núi cao. 3. Bieåu hieän : a. Quy luaät ñòa oâ : +Khái niệm : Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ + Nguyên nhân : Do sự phân bố đất, biển và đại dương + Biểu hiện : Sự thay đổi các thảm thực vật theo kinh độ b. Quy luaät ñai cao : + Khái niệm : Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lí theo độ cao của địa hình + Nguyên nhân : Do sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao. + Biểu hiện : Sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao. IV. ĐÁNH GIÁ : 1. So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa hai quy luật địa đới và phi địa đới ? 2. So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa hai quy luật địa ô và quy luật đai cao ? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm câu hỏi 1, 2 trang 96 trong SGK VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 25 – Ngày soạn : 06.10.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> PHAÀN II. ÑÒA LÍ KINH TEÁ – XAÕ HOÄI CHÖÔNG V. ÑÒA LÍ DAÂN CÖ BAØI 22 : DÂN SỐ VAØ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi qui mô dân số thế giới và hậu quả của nó. - Hiểu được các thành phần cấu tạo nên sự gia tăng dân số là : Tỉ suất sinh thô và tử thô. Phân biệt được gia tăng tự nhiên và gia tăng dân số cơ học, gia tăng dân số 2. Chuaån kó naêng : - Vẽ biểu đồ về gia tăng dân số. - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về tỉ suất sinh, tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ địa lí dân sư thế giới - Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Tại sao dân số thế giớiluôn luôn bị biến động ? Qui mô dân số ở các nước, các vùng lãnh thổ không giống nhau , vì sao ? Sự gia tăng dân số ảnh hưởng như thế nào nào đối với sự phát triển kinh tế của các nước ? TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu dân số thế giới - HS laøm vieäc caù nhaân Đọc mục 1 và cho nhận xét về qui mô dân số thế giới. Qui mô dân số các nước có sự khaùc nhau nhö theá naøo ?. Noäi dung chính I. Daân soá vaø tình hình phaùt trieån daân soá theá giới : 1. Dân số thế giới : - Dân số thế giới : 6,4 tỉ người (2005) - Qui mô dân số các nước, các vùng lãnh thổ raát khaùc nhau : + 11 nước có dân số trên 100 triệu người chiếm 61% dân số thế giới + 17 nước có dân số rất thấp từ 0,01 đến 0,1 trieäu chieám 0,018% DSTG 2. Tình hình phaùt trieån daân soá treân theá Hoạt động 2 :Hoạt động nhóm Bước 1. GV chia lớp làm 6 nhóm và phân giới : (Theo thông tin phản hồi) coâng nhieäm vuï : (Phaùt phieáu hoïc taäp) Bước 2. Đại diện hs trình bày Bước 3. Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức. II. Gia taêng daân soá : 1. Gia tăng tự nhiên : Hoạt đông 3 : HS làm việc theo cặp – Tìm a. Tỉ suất sinh thô : + Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra hieåu TSST trong năm so với số dân TB cùng thời điểm Bước 1 : GV đưa ra yêu cầu : 0 + Theá naøo laø tæ suaát sinh thoâ ? Ñôn vò tính? đó ( 00) + Dựa vào hình 22.1 hãy : Nhận xét tình hình Soá treû em sinh ra trong naêm tỉ suất sinh thô của thế giới và ở các nước T s = ToångSDTBtrong naêm x 1000 phát triển, đang phát triển ở thời kì 1950 – + Tỉ suất sinh thô có xu hướng giảm mạnh, ở 2005 ? các nước phát triển giảm nhanh hơn (GĐ + Nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô 1950-2005 :1,75 laàn cuûa CN ñang phaùt trieån ? so với 2,1 lần của CN phát triển) Bước 2 : Đại diện hs trình bày, còn lại đánh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> giaù, goùp yù. Bước 3 : Học sinh trình bày đến đâu GV chuẩn kiến thức đến đó. Chuù yù : Sau khi trình baøy xong khaùi nieäm veà TSST, GV đưa ra công thức tính và cho bài tập để học sinh tính : - Số trẻ em được sinh ra trong năm 2005 của thế giới là : 136 triệu người. DSTG là 6,477 triệu người. Hãy tính TSST trong năm 2005 là bao nhieâu ? Hoạt đông 4 : HS làm việc theo cặp - Tìm hieåu TSTT Bước 1 : GV đưa ra yêu cầu : + Thế nào là tỉ suất tử thô ? Đơn vị tính? + Dựa vào hình 22.2 hãy : Nhận xét tình hình tỉ suất tử thô của thế giới và ở các nước phát triển, đang phát triển ở thời kì 1950 – 2005 ? + Nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô ? Bước 2 : Đại diện hs trình bày, còn lại đánh giaù, goùp yù. Bước 3 : Học sinh trình bày đến đâu GV chuẩn kiến thức đến đó. Chuù yù : Sau khi trình baøy xong khaùi nieäm veà TSTT, GV đưa ra công thức tính và cho bài tập để học sinh tính : - Số người chết trong năm 2005 của thế giới là : 58,3 triệu người. DSTG là 6,477 triệu người. Hãy tính TSTT trong năm 2005 là bao nhieâu ? Hoạt động 5 : Cả lớp Bước 1 : GV yêu cầu HS trình bày : + Vai trò và khái niệm của gia tăng tự nhiên ? Công thức tính TSGTDSTN ? Căn cứ vào hai con treân haõy tình TSGTDSTN laø bao nhieâu ? 0. Tg (2005) = 21 - 9 = 12 00 Bước 2 : HS trình bày, giáo viên tổng kết. + Dựa vào hình 22.3 hãy cho biết : - Các nước được chia làm mấy nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau ? - Keå teân moät vaøi quoác gia tieâu bieåu trong moãi nhoùm ? - Nhaän xeùt ?. Mở rộng : + Công thức tính Tỉ suất nhập cư. + Nguyên nhân : Các yếu tố tự nhiên sinh hoïc, phong tuïc taäp quaùn, taâm lí xaõ hoäi, trình độ phát triển KT-XH, chính sách dân số …. b. Tỉ suất tử thô : Là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân TB cùng 0 thời điểm ( 00 ). Tt =. Số người chết trong năm x1000 ToångSDTBtrong naêm. + Tỉ suất tử thô giảm rõ rệt, ở các nước đang phaùt trieån giaûm nhanh hôn (GÑ 1950-2005 : 3,5 lần của CN đang phát triển so với 1,5 laàn cuûa CN phaùt trieån) + Nguyeân nhaân : - Tỉ suất tử giảm : Tiến bộ về y học, KHKT, phát triển KT-XH, chất lượng cuộc sống được cải thiện - Chủ yếu a/h TS tử thô : KT-XH (chiến tranh, đói kém, bệnh tật …), thiên tai (động đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt …) Minh họa : Trận động đất gây sóng thần ở Sumatra-Inđô vào ngày 26.12.2004 đã làm 289 nghìn người thiệt mạng và hàng trăm nghìn người khác bị thương. c. Tỉ suất gia tăng tự nhiên : Nhân tố quyết định đến sự biến động dân số của 1 số nước và trên toàn thế giới. + TSGTDSTN : là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô. (%) Tg = Ts-Tt + Nhận xét hình 22.3 :Gia tăng tự nhiên có sự khác biệt giữa 4 nhóm nước : . Bằng 0 và âm : Nga và một số nước Đông AÂu . Gia taêng chaäm 0,10,9% : Baéc Mó, Uùc, Taây AÂu . Gia tăng TB từ 11,9% : Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Braxin …… . Gia tăng cao từ 2%  2,9% : Pakixtan, Ai caäp, Li bi, Xu ñaêng … . Raát cao treân 3% : Coâng goâ, Sat, Mali + Tỉ suất GTTN được coi là động lực phát trieån daân soá d. Hậu quả : Kinh tế, xã hội, môi trường, ….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> N. 2. Gia taêng cô hoïc : + Định nghĩa : (Liên hiệp quốc) Sự di tb chuyển của dân cư từ một đơn vị lãnh thổ N : Số người nhập cư này đến một đơn vị lãnh thể khác, nhằm Dtb : Daân soá trung bình naêm thiết lập một nơi cư trú mới trong một + Công thức tính Tỉ suất nhập cư khoảng thời gian nhất định. X + Tỉ suất gia tăng cơ học được xác định X c = Dtb bằng hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và xuất cư. X : Số người xuất cư - Gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn đến Dtb : Daân soá trung bình naêm dân số trên toàn thế giới. + Tæ suaát gia taêng cô hoïc : 3. Gia taêng daân soá : G = Nc - Xc - Tỉ suất gia tăng dân số được xác định bằng Mở rộng : Công thức tính tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và gia GTDS = Tg G taêng cô hoïc (Ñôn vò tính %) IV. ĐÁNH GIÁ : Nội dung trọng tâm cần nắm thể hiện trong cả bài. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm các bài tập 1 và các câu hỏi 2 trong SGK. Nc= D. Hướng dẫn làm bài tập 1 :. Naêm 1995 1997 1998 199 2000 Dân số (triệu người) 918.8 955.9 994.5 1014.4 975 Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên không đổi là 2% D8 là dân số thế giới 1998 D9 là dân số thế giới 1999 D7 là dân số thế giới 1997 D5 là dân số thế giới 1995 D0 là dân số thế giới 2000 Ta có công thức : D8 = D7+Tg . D7 = D7 (Tg + 1) D7 = D8 : Tg + 1 = 975 : 1.02 = 955.9 triệu người (2% của 1 = 0,02) D9 = D8 + Tg . D8 = D8 (Tg + 1) = 975 . 1.02 = 994.5 triệu người D5 = 918.8 Do = 1014.4 VI. PHIEÁU HOÏC TAÄP : 1. Phiếu học tập số 1 : Tìm hiểu về Gia tăng tự nhiên : Dựa vào nội dung SGK kết hợp với Hình 22.1 haõy trình baøy : + Thế nào là tỉ suất sinh thô ? Từ khái niệm trên đưa ra công thức tính tỉ suất sinh thô ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới và ở các nước phát triển, các nước đang phát triển thời kì 1950-2005 ? (Tỉ suất sinh thô của thế giới thay đổi theo hướng nào ? Tỉ suất sinh thô của các nước phát triển và đang phát triển như thế nào ? Nhóm nước nào giảm nhanh hơn, làm sao để biết được ?) 2. Thoâng tin phaûn hoài : - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian để dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn lại : + Tăng thêm 1 tỉ người từ 123 năm (1804 – 1927) rút xuống còn 12 năm (1987 – 1999) + Tăng gấp đôi rút ngắn từ 123 năm xuống 47 năm. - Nhận xét : Tốc độ gia tăng dân số nhanh, qui mô dân số ngày càng lớn. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 26 – Ngày soạn : 15.11.2014 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 23 :CÔ CAÁU DAÂN SOÁ I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn naém : 1. Chuẩn kiến thức : - Hiểu và trình bày được các loại cơ cấu dân số : Cơ cấu dân số theo tuổi và giới, theo lao động, khu vực kinh tế và trình độ văn hoá. 2. Chuaån kó naêng : - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số : các kiểu tháp dân số cơ bản, biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế.. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới - Tranh veà 3 kieåu thaùp tuoåi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Cơ cấu dân số là gì ? Có mấy loại cơ cấu dân số ? Nó có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội ? TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Nhóm Bước 1 : GV yêu cầu chia lớp làm 6 nhóm và ñöa ra yeâu caàu, phaùt phieáu hoïc taäp : 3 nhóm tìm hiểu cơ cấu dân số theo giới và độ tuổi. 3 nhoùm tìm hieåu veà thaùp tuoåi. Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại đóng góp ý kiến Bước 3 : GV đánh giá và chốt kiến thức. Noäi dung chính I. Cô caáu sinh hoïc : 1. Cơ cấu dân số theo giới : - Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam và nữ hoặc so với tổng soá daân - Có sự biến động theo thời gian và có sự khác nhau giữa các nước, các khu vực. 2. Cô caáu daân soá theo tuoåi : - Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. - Dân số thường được chia thành 3 nhóm tuoåi chính (SGK) - Daân soá giaø hay treû tuyø thuoäc vaøo tæ leä cuûa từng nhóm tuổi trong co cấu dân số. Các nước phát triển có cơ cấu dân số già, các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ. - Tháp dân số là biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới. - Coù 3 kieåu thaùp daân soá cô baûn. - Thaùp daân soá cho bieát : Ñaëc tröng cô baûn về dân số như : Cơ cấu tuổi, giới, tỉ suất sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình…… II. Cô caáu xaõ hoäi : Hoạt động 2 : Cả lớp GV thuyết trình, giảng giải về cơ cấu theo lao 1. Cơ cấu dân số theo lao động : a. Nguồn lao động : Bao gồm bộ phận dân động và yêu cầu HS :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Dựa vào sơ đồ về nguồn lao động hãy phân biệt thế nào là dân số hoạt động kinh tế và không hoạt động kinh tế ? GV chuẩn kiến thức : + Dân số hoạt động kinh tế : Từ 15 tuổi trở lên, có khả năng tham gia lao động + Dân số không hoạt động kinh tế : Từ 15 tuổi trở xuống và trên 65 tuổi (Dân số phụ thuộc) Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia như thế nào ? GV chuẩn kiến thức : 3 loại : Dưới độ tuổi lao động, trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động. Sự khác nhau giữa các nước phát triển và ñang phaùt trieån ? GV chuẩn kiến thức : Theo nội dung chính.. số trong độ tuổi từ 15 trở lên có khả năng tham gia lao động - Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm : Nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm không hoạt động kinh tế. b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế : Được chia làm 3 nhóm (SGK) - Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế – xã hội - Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế co sự khác nhau giữa các nước : Các nước phát triển có tỉ lao động ở khu II - III cao nhất, các nước đang phát triển khu vực I cao nhaát. 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá - Căn cứ vào tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên. - Các nước phát triển có số người đi học và số năm đi học cao hơn các nước đang phát trieån.. IV. ĐÁNH GIÁ : Khoanh tròn câu đúng nhất 1. Cơ cấu dân số theo giới biểu thị : a. Tương quan giữa giới nam và nữ b. Tương quan giữa giới nữ và nam c. Tương quan giữa giới nam so với tổng số dân d. Caû 2 yù a vaø c 2. Tæ leä nhoùm tuoåi 0 – 14 tuoåi trong cô caáu daân soá treû laø : a. Dưới 30% b. Dưới 35% c. Treân 30% d. Treân 35% 3. Kieåu thaùp oån ñònh theå hieän : a. Tæ suaát sinh cao, tuoåi thoï trung bình thaáp b. Tæ suaát sinh cao, tuoåi thoï trung bình cao c. Tæ suaát sinh thaáp, tuoåi thoï trung bình cao d. Tæ suaát sinh thaáp, tuoåi thoï trung bình thaáp V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm các bài tập và các câu hỏi trong SGK VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 27 – Ngày soạn : 19.11.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> BAØI 24 : PHÂN BỐ DÂN CƯ – CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VAØ ĐÔ THỊ HOÁ I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Hiểu khái niệm, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng sự phân bố dân cư . - Phân biệt được các loại hình quần cư, đặc điểm và các chức năng của chúng. - Hiểu được bản chất, đặc điểm của đô thị hoá và ảnh hưởng của nó đối với quá trình phát triển kinh tế – xã hội và môi trường. 2. Chuaån kó naêng : - Phân tích và giải thích bản đồ phân bố dân cư thế giới : xác định những khu vực thưa dân, đông dân trên thế giới. Giải thích nguyên nhân. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới - Lược đồ dân thành thị thế giới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : GV có thể nêu một vài câu hỏi động não để học sinh suy nghĩ : Dân cư phân bố ra sao ? Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến nó ? Quần cư là gì ? Có mấy loại hình quần cư ?... TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Cả lớp - Theá naøo laø phaân boá daân cö ? - GV giaûi thích roõ khaùi nieäm - GV cung cấp về DT nước ta 330.991km 2, dân số 2005 : 83,3 triệu người. Và yêu cầu HS vận dụng công thức để tính. Hoạt động 2 : Cả lớp - Gv yêu cầu HS dựa vào hai bảng số liệu 34.1 trang 116 và 117 hãy cho biết các khu vực dân cư tập trung đông đúc và những nơi dân cư thưa thớt ?. Noäi dung chính I. Sự phân bố dân cư : 1. Khaùi nieäm : - Phaân boá daân cö (SGK) - MĐDS và công thức tính (SGK). 2. Đặc điểm phân bối dân cư thế giới : - MĐDS trung bình trên thế giới : 48 người/km2 - Dân cư phân bố không đều : + Các khu vực đông dân cư (HS khai thác bản đồ 35.1 trang 122) + Các khu vực thưa dân (HS khai thác bản đồ 35.1 trang 122) - Dân cư biến động theo thời gian - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố daân cö : cö ? + Nhân tố tự nhiên : Khí hậu, nước, địa hình … + Nhân tố kinh tế – xã hội : Phương thức sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng saûn xuaát, tính chaát cuûa neàn kinh teá … Hoạt động 3 : Cá nhân II. Các loại hình quần cư : (Không dạy - Theá naøo laø quaàn cö ? (SGK) - đựa trên những cơ sở nào để phân chia các mục này) 1. Khaùi nieäm (SGK) loại hình quần cư ? - Sự khác nhau cơ bản giữa các loại hình quần 2. Phân loại và đặc điểm : - Căn cứ vào moat số dấu hiệu như : Chức cö ? năng, mức độ tập trung dân cư, kiến trúc - đại diện HS trình bày, GV chuan kiến thức. qui hoạch …  Hai loại hình quần cư : nông thôn và đô thị, sự khác nhau :.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hoạt động 4 : Nhóm Bước 1 : GV chia lớp làm 6 nhóm và phân coâng nhieäm vuï cuï theå cho caùc nhoùm - Nhoùm 1, 3, 5 : Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa quaù trình đô thị hoá và cho dẫn chúng chúng minh. (Xu hướng, phân bố dân cư ở các thành phố lớn, một số khu vực có tir lẹ dân thành thị ca, thaáp …) - Nhóm 2, 4, 6 : Tìm hiểu ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế – xã hội và môi trường. (Tích cực và tiêu cực) Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm còn lại đóng góp ý kiến Bước 3 : GV tổng kết, đánh giá và chuẩ kiến thức.. Noâng thoân Ñoâ thò Saûn xuaát noâng Saûn xuaát phi noâng nghieäp, phaân taùn nghieäp, qui moâ daân trong khoâng gian số đông, mức độ taäp trung daân soá cao III. Đô thị hoá : 1. Ñaëc ñieåm : - Dân sư đô thị có xu hướng tăng nhanh : 13,6% (1990) taêng leân 48% (2005) - Dân cư tập trung vào các thành phố lớn, cực lớn (hơn 50 thành phố có số dân trên 5 triệu người). Một số khu vực có dân thành thò cao (Baéc Mó, Nam Mó, UÙc, …). Moät soá khu vực có dân thành thị thấp (Đông Nam AÙ, Nam AÙ, Chaáu Phi) - Ngaøy caøng phoå bieán roäng raõi loái soáng thaønh thò 2. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế – xã hội và môi trường : * Tích cực : - Góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. - Thay đổi phân bố dân cư * Tiêu cực : Đô thị không xuất phát từ công nghiệp hoá, không phù hợp, can đối với q/t công nghiệp hoá dẫn đến thiếu lương thực, việc làm, nhà ở, ô nhiểm môi trường ……. IV. ĐÁNH GIÁ : Khoanh tròn câu đúng nhất : 1. Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách : a. Tự phát trên một lãnh thổ nhất định b. Tự giác trên một lãnh thổ nhất định c. Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định d. Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu cuûa xaõ hoäi 2. Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư là : a. Điều kiện tự nhiên b. Caùc doøng chuyeån cö c. Phương thức sản xuất d. Lịch sử khai thác lãnh thổ 3. Quần cư nông thôn và đô thị có sự khác nhau cơ bản về : a. Chức năng b. Mức độ tập trung dân cư c. Phong caûnh kieán truùc d. Caû 2 yù a vaø b V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm các bài tập và các câu hỏi trong SGK. Câu hỏi 2 không yêu cầu hoïc sinh laøm. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 28 – Ngày soạn : 24.11.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 25 : THỰC HAØNH PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ DÂN CƯ THẾ GIỚI I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : - Củng cố kiến thức về phân bố dân cư, các hình thái quần cư và đô thị hoá - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động nhóm : Bước 1 : GV chia lớp làm 6 nhóm và phân coâng nhieäm vuï cuï theå cho caùc nhoùm - Nhóm 2, 4, 6 làm câu hỏi số 1 trong bài thực haønh. - Nhóm 1, 3, 5 làm câu hỏi số 2 trong bài thực haønh. Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, các nhoùm coøn laïi goùp yù Bước 3 : Gv chuẩn kiến thức. Noäi dung chính 1. Xác định những khu vực đông dân cư và thưa dân cư trên thế giới : a. Những nơi đông dân cư : (HS khai thác trong bản đồ 35.1 trang 122) b. Những nơi thưa dân cư : (HS khai thác trong bản đồ 35.1 trang 122) 2. Tại sao lại có bức tranh phân bố dân cư không đều như vậy : Học sinh dựa vào các nhân tố đã học ở bài trước để giải thích : + Nhân tố tự nhiên + Nhaân toá kinh teá – xaõ hoäi. IV. ĐÁNH GIÁ : Giáo viên cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau và góp ý. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà hoàn thành bài thực hành để chấm lấy điểm. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết PPCT: 29 – Ngày soạn : 29.11.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. CHÖÔNG VI. CÔ CAÁU NEÀN KINH TEÁ BAØI 26 : CÔ CAÁU NEÀN KINH TEÁ I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Trình bày được khái niệm nguồn lực, hiểu được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. - Hiểu được khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. 2. Chuaån kó naêng : - Nhận xét, phân tích các sơ đồ về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế để hiểu cách phân loại nguồn lực dựa vào nguồn gốc và phân biệt các bộ phận của cơ cấu kinh tế : cơ cấu ngành kinh teá, cô caáu thaønh phaàn kinh teá, cô caáu laõnh thoå. - Tính toán, vẽ biểu đồ cơ cấu nền kinh tế theo ngành của thế giới và các nhóm nước, nhận xét. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế - Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và hãy trình bày khái niệm nguồn lực và các loại nguồn lực ? - Đại diện trình bày, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2 : Nhóm Bước 1 : GV chia lớp làm 6 nhóm và phân coâng nhieäm vuï cuï theå : - Nhoùm 1, 3 : Tìm hieåu vai troø cuûa vò trí ñòa lí đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. - Nhóm 2, 4, : Tìm hiểu vai trò của nguồn lực tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. - Nhóm 5,6 : Tìm hiểu vai trò của nguồn lực kinh tế – xã hội đối với sự phát triển kinh tế – xaõ hoäi. Hoạt động 3 : Cặp Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc mục II và hãy trả lời các câu hỏi sau : - Khaùi nieäm cô caáu kinh teá ? - Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế ? - Theá naøo laø cô caáu ngaønh, theá naøo laø cô caáu laõnh thoå vaø cô caáu thaønh phaàn kinh teá Bước 2 : Đại diện HS trình bày, cá nhân góp ý. Bước 3 : GV đánh giá tổng kết và chuan kiến thức.. Noäi dung chính I. Các nguồn lực phát triển kinh tế : 1. Khaùi nieäm : (SGK) 2. Các loại nguồn lực : Phân làm 3 loại - Vò trí ñòa lí - Nguồn lực tự nhiên - Nguồn lực kinh tế – xã hội 3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh teá : - Vị trí địa lí tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, giữa các quốc gia. - Nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên) là điều kieän caàn thieát cho quaù trình saûn xuaát - Nguồn lực kinh tế - xã hội tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế II. Cô caáu neàn kinh teá : 1. Khaùi nieäm : (SGK) 2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh teá : - Cô caáu neàn kinh teá - Cô caáu thaønh phaàn kinh teá - Cô caáu laõnh thoå a. Cơ cấu ngành : Là tập hợp tất cả các ngaønh hình thaønh neàn kinh teá vaø caùc moái quan hệ tương đối ổn định giữa chúng b. Cô caáu laõnh thoå : Laø saûn phaåm cuûa quaù trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do việc phân bố của các.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ngaønh theo khoâng gian ñòa lí - Cơ cấu lãnh thổ gắn liền với cơ cấu ngành kinh teá. Coù cô caáu laõnh thoå khaùc nhau tương ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ : Toàn cầu, khu vực, quốc gia, vuøng. c. Cơ cấu thành phần kinh tế : Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua laïi laãn nhau. IV. ĐÁNH GIÁ : Hãy sắp xếp các từ và cụm từ choc ho trong ngoặc (đường lối chính sách, thị trường, khí hậu, kinh tế, chính trị, sinh vật) vào từng loại nguồn lực thích hợp a. Vò trí ñòa lí b. Nguồn lực tự nhiên c. Nguồn lực kinh tế – xã hội V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm bài tập 2 trang 102 - SGK VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 30 – Ngày soạn : 03.12.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. CHÖÔNG VII. ÑÒA LÍ NOÂNG NGHIEÄP BAØI 27 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Hiểu và trình bày được vai trò, đặc điểm của nông nghiệp - Phân tích vai trò của các nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội tới sự phát triển và phân bố nông nghieäp - Biết được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu : trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp và vùng nông nghiệp. 2. Chuaån kó naêng : - Biết phân tích sơ đồ, bảng thống kê để tìm kiến thức II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố nông nghiệp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Nông nghiệp là nhành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất, ngành nông nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ? Đặc điểm của nó như thế nào ? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nông nghiệp ? … Vào bài.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Cả lớp GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết của mình, hãy trả lời : + Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm những ngaønh naøo ? + Nông nghiệp xuất hiện từ khi nào ? + Nông nghiệp có vai trò gì đối với đời sống saûn xuaát ? + Tại sao ở các nước đang phát triển, đông dân thì đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu ? Hoạt động 2 : Cá nhân/cặp GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết của mình, hãy trả lời : + Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa saûn xuaát noâng nghieäp ? + Dựa vào sơ đồ đặc điểm sản xuất nông nghieäp trang 131, theo em ñaëc ñieåm naøo laø quan trọng nhất, cho ví dụ để chứng minh cho từng đặc điểm ?. Hoạt động 3 : Chia lớp làm 6 nhóm Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK vaø voán hieåu bieát cuûa mình haõy thaûo luaän : + Có những nhóm nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ? Mỗi nhóm có những nhân tố nào ? + Phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố tới phân bố nông nghiệp, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh ? Bước 2 : Đại diện HS trình bày, các nhóm còn lại đóng góp ý kiến. Bước 3 : GV chuẩn kiến thức.. Hoạt động 4 : Cá nhân. Noäi dung chính I. Vai troø vaø ñaëc ñieåm cuûa noâng nghieäp 1. Vai troø : - Vai troø quan troïng, khoâng theå thay theá được - Cung cấp lương thực, thực phẩm - Cung caáp nguyeân lieäu cho coâng nghieäp - Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ. 2. Ñaëc ñieåm : a. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thay thế được. b. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là caây troàng, vaät nuoâi c. Saûn xuaát noâng nghieäp mang tính chaát muøa vuï d. Saûn xuaát NN phuï thuoäc chaët cheõ vaøo điều kiện tự nhiên e. Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành hàng hoá II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố noâng nghieäp : 1. Nhân tố tự nhiên : - Đất : Ảnh hưởng đến qui mô sản xuất, cơ caáu vaø phaân boá caây troàng, vaät nuoâi, naêng suaát. - Khí hậu – nước : Ảnh hưởng đến thời vụ, cô caáu vaø phaân boá caây troàng, vaät nuoâi, khaû naêng xen canh, taêng vuï, tính oån ñònh hay baáp beân cuûa noâng nghieäp - Sinh vật : Cơ sở tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi, cơ sở thức ăn cho gia súc, cơ cấu vật nuôi và sự phát triển chăn nuôi. 2. Nhaân toá kinh teá – xaõ hoäi : - Dân cư – lao động : Ảnh hưởng đến cơ caáu vaø phaân boá caây troàng, vaät nuoâi - Sở hữu ruộng đất : Ảnh hưởng đến con đường phát triển nông nghiệp, các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. - Tiến bộ khoa học – kĩ thuật : Chủ động sản xuất, năng cao nâng suất, chất lượng saûn phaåm - Thị trường tiêu thụ : Giá cả nông sản, điều tiết sản xuất và hướng chuyên môn hoá. III. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Vai trò và hình thức của các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ? (Giáo viên giới thiệu khái quát các hình thức chủ yếu, học sinh tự tìm hieåu). noâng nghieäp : (Khoâng daïy phaàn : Theå toång hợp lãnh thổ nông nghiệp) - Tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội của các nước, các vùng, mang hieäu quaû kinh teá cao. - Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, có 3 hình thức chủ yếu : Trang trại, thể tổng hợp NN, vùng nông nghiệp.. IV. ĐÁNH GIÁ : 1. Tại sai nói hiện nay cũng như sau này không có ngành nào có thể thay thế được ngành sản xuất noâng nghieäp ? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm các câu hỏi 1, 2 trang 106 trong SGK. Câu hỏi 3 : điều chỉnh yêu cầu hs phân biệt những đặc điểm cơ bản của hai hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 31 – Ngày soạn : 07.12.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 28 :ÑÒA LÍ NGAØNH TROÀNG TROÏT. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây lương thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới. - Biết được vai trò và tình hình trồng rừng. 2. Chuaån kó naêng : - Sử dụng bản đồ nông nghiệp thế giới để phân tích và giải thích sự phân bố cây lương thực chính, các cây công nghiệp, một số vật nuôi chủ yếu trên thế giới. - Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực thế giới (trang 112) II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ nông nghiệp thế giới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp, quan trọng nhất là cây lương thực, cây công nghiệp. Trên thế giới ngành trồng trọt phát triển và phân bố như thế nào ? Các nhân tố ảnh hưởng ? … Vào bài TL Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động1 : Cả lớp I. Vai troø cuûa ngaønh troàng troït : - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết, hãy trình bày - Là nền tảng của sản xuất nông nghiệp - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho nd vai troø cuûa ngaønh troàng troït ? - Cung caáp nguyeân lieäu cho coâng nghieäp.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động 2 : Nhóm Bước 1 : Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm và yêu caàu caùc nhoùm haõy thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau : + Nhoùm 1, 2 : Tìm hieåu vai troø vaø ñaëc ñieåm của nhóm cây lương thực ? + Nhoùm 3, 4 : Tìm hieåu vai troø vaø ñaëc ñieåm cuûa nhoùm caây coâng nghieäp ? + Nhoùm 5, 6 : Tìm hieåu ñaëc ñieåm vaø nôi phaân bố của từng loại cây công nghiệp ? Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày, các thành viên còn lại đóng góp ý kiến. Bước 3 : GV đánh giá và chuẩn kiến thức.. Hoạt động 3 : Cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết của mình, hãy trả lời các câu hỏi sau : + Vai trò của ngành trồng rừng ?. cheá bieán - Cơ sở để phát triển chăn nuôi - Nguoàn xuaát khaåu coù giaù trò II. Địa lí cây lương thực : 1. Vai troø : - Cung cấp tinh bột và dinh dưỡng cho người, gia súc - Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp cheá bieán - Xuaát khaåu coù giaù trò 2. Các cây lương thực chính : (Lập bảng số lieäu trang 108 vaøo taäp hoïc) - Luùa mì - Luùa gaïo - Ngoâ - Cây lương thực khác III. Ñòa lí caây coâng nghieäp : 1. Vai troø vaø ñaëc ñieåm : a. Vai troø : - Nguyeân lieäu cho coâng nghieäp cheá bieán - Tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường. - Maët haøng xuaát khaåu coù giaù trò b. Ñaëc ñieåm : - Biên độ sinh thái hẹp (có những đòi hỏi đặc biệt về nhiệt, ẩm, đất trồng, chế độ chăm sóc …) nên chỉ được trồng ở những nơi có điều kiện thuận lợi. 2. Ñòa lí caùc caây coâng nghieäp chuû yeáu : - Nhóm cây lấy đường : + Mía : Trồng nhiều ở miền nhiệt đới (Braxin, Ấn Độ, Cu Ba …) + Củ cải đường : Miền Ôn đới và cận nhiệt (Pháp, Ba Lan, CHLB Đức, Hoa Kì …) - Cây lấy sợi : Cây bông (TQ, Hoa KÌ, Ấn Độ …) - Cây lấy dầu : Cây đậu tương (Hoa Kì, Braxin, TQ …) - Caây cho chaát kích thích : + Cây chè : Miền cận nhiệt đới (Ấn Độ, TQ, Vieät Nam …) + Cà phê : Cận nhiệt đới (Braxin, Việt Nam, Coâloâmbia …) - Cây lấy nhựa : Cao su (Đông Nam Á, Nam AÙ, Taây Phi …) IV. Ngành trồng rừng : 1. Vai troø : - Quan trọng đối với môi trường sinh thái và con người - Điều hoà lượng nước trên mặt đất.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + YÙ nghóa kinh teá – xaõ hoäi cuûa ngaønh troàng rừng ? + Vì sao phải phát triển rừng trồng ? + Trình bày tình hình trồng rừng trên thế giới ?. - Lá phổi xanh của Trái Đất, bảo vệ đất, choáng xoùi moøn - Cung caáp laâm ñaëc saûn, phuïc vuï saûn xuaát, đời sống công nghiệp, xây doing dân sinh, nguyên liệu giấy, thực phẩm, dược liệu quý … 2. Tình hình trồng rừng : - Trên thế giới rừng đang bị tàn phá do con người - Diện tích rừng trồng trên thế giới :17,8 trieäu ha (1980), 13,6 trieäu ha (1990) - Nước trông rừng nhiều : TQ, Ấn Độ, Nga, Hoa Kyø, Nhaät Baûn, Braxin, Thaùi Lan …. IV. ĐÁNH GIÁ : 1. Hãy nêu bức tranh phân bố của cây lúa mì, lúa gạo, ngô trên thế giới. Giải thích nguyên nhân ? 2. Tại sao phải trồng rừng ?. 3. Sắp xếp các ý ở cột A và B sao cho hợp lý :. Caây coâng nghieäp Phaân boá 1. Mía a. Miền ôn đới 2. Của cải đường b. Mieàn caàn nhieät 3. Boâng c. Miền nhiệt đới 4. Cheø d. Miền nhiệt đới ẩm 5. Caø pheâ 6. Cao su V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm các bài tập1 trang 112 trong SGK VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 32 – Ngày soạn : 15.12.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. BAØI 29 : ÑÒA LÍ NGAØNH CHAÊN NUOÂI I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : 1. Chuẩn kiến thức : - Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố của các ngành chăn nuôi : gia súc, gia caàm. - Trình bày được vai trò của thuỷ sản, tình hình nuôi trồng thủy sản. 2. Chuaån kó naêng : - Sử dụng bản đồ nông nghiệp để phân tích và giải thích sự phân bố một số vật nuôi chủ yếu trên thế giới. - Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số lượng bò và lơn. (trang 116).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Bản đồ nông nghiệp thế giới - Biểu đồ thể hiện số lượng gia súc, gia cầm - Các sơ đồ về đặc điểm và địa lí các ngành chăn nuôi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng của nông nghiệp, chăn nuôi có những vai trò, đặc điểm gì khác biệt, phân bố và xu hướng phát triển của vật nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản ra sao ? TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Cả lớp GV yêu cầu HS dựa vào SGK, hãy trả lời câu hoûi sau : + Ngành chăn nuôi có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ?. Noäi dung chính I. Vai troø vaø ñaëc ñieåm cuûa ngaønh chaên nuoâi : 1. Vai troø : - Cung cấp cho con nook thực phẩm dinh dưỡng cao, các chất đạm động vật như thịt, trứng, sữa … - Cung caáp nguyeân lieäu cho coâng nghieäp nheï vaø laø maët haøng xuaát khaûu coù giaù trò - Cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành troàng troït 2. Ñaëc ñieåm : Hoạt động 2 : Cả lớp GV yêu cầu HS dựa vào SGK, hãy trả lời câu - Quan trọng nhất : Sự phân bố và phát triển phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở thức ăn hoûi sau : cuûa noù + Ñaëc ñieåm cuûa ngaønh chaên nuoâi ? + Cơ sở thức ăn của có vai trò như thế nào, hãy - Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành nêu các nguồn thức ăn chủ yếu của ngành chăn chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức và hướng chuyên môn hoá nuoâi ? + Tại sao ở các nước đang phát triển, tỉ trọng cuûa ngaønh chaên nuoâi laïi chieám tæ troïng raát nhoû trong cô caáu SX noâng nghieäp ? + Ở địa phương em, hiện nay có những hình thức và hướng chăn nuôi như thế nào ? II. Caùc ngaønh chaên nuoâi : (Khoâng daïy vai Hoạt động 3 : Nhóm Bước 1 : GV chia lớp làm 6 nhóm và phân trò và đặc điểm của từng vật nuôi) (Theo noäi dung SGK) công nhiệm vụ để hoàn thành phiếu học tập : + Nhoùm 1,3 : Tìm hieåu muïc ñích, tình hình vaø nơi phân bố của ngành chăn nuôi gia súc lớn ? + Nhoùm 2, 4 : Tìm hieåu muïc ñích, tình hình vaø nôi phaân boá cuûa ngaønh chaên nuoâi gia suùc nhoû ? + Nhoùm 5, 6 : Tìm hieåu muïc ñích, tình hình vaø nôi phaân boá cuûa ngaønh chaên nuoâi gia caàm ? Bước 2 : Đại diện các nhóm trình, các nhóm còn lại đánh giá và đóng góp ý kiến III. Ngaønh nuoâi troàng thuyû saûn : Bước 3 : GV đánh giá và chuẩn kiến thức. 1. Vai troø : Hoạt động 4 : Cả lớp GV yêu cầu HS dựa vào SGK, hãy trả lời câu - Cung cấp đạm, nguyên tố vi lượng dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ hoûi sau : - Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực + Vai troø cuûa ngaønh nuoâi troàng thuyû saûn ? + Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới ? phẩm, xuất khẩu có giá trị 2. Tình hình saûn xuaát vaø phaân boá : Liên hệ với Việt Nam ? - Goàm : Khai thaùc vaø nuoâi troàng.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng gấp 3 lần, đạt 35 triệu tấn (10 năm trở lại đây) - Những nước nuôi trồng thuỷ sản nhiều : TQ, Nhaät Baûn, Phaùp, Hoa Kì, Ñoâng Nam AÙ IV. ĐÁNH GIÁ : 1. Neâu vai troø cuûa ngaønh chaên nuoâi ? 2. Sắp xếp các cột sao cho hợp lí : A. Vaät nuoâi B. Phaân boá chuû yeáu 1. Boø thòt a. Gần nơi đông dân, có chuồng trại chăm sóc chu đáo 2. Bò sữa b. Vùng nhiệt đới ẩm 3. Traâu c. Vùng đồng cỏ tươi tốt 4. Lợn d. Vùng khí hậu can nhiệt đới 5. Cừu e. Vuøng khoâ haïn 6. Deâ f. Vùng trồng cây lương thực thâm canh V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm câu hỏi 2 trang 116 trong SGK VI. PHUÏ LUÏC : 1. Phiếu học tập và thông tin phản hồi cho hoạt động 3. Ngaønh chaên Muïc ñích chaên nuoâi Tình hình phaùt trieån Phaân boá chuû yeáu nuoâi 1. Gia súc - Lấy thịt, sữa và da - Thịt trâu, bò chiếm 40% - Trâu : Nhiệt đới ẩm lớn - Phân bón, sức kéo sản lượng thịt sử dụng trên - Bò : Ấn Độ, Hoa Kì, + Traâu thế giới Braxin, EU, TQ, + Boø Achentina. 2. Gia suùc - Quan trọng thứ 2 sau bò, - Khắp nơi trên thế giới, nhoû sản lượng thịt nhiều hơn tập trung nhiều ở những + Lợn - Lấy thịt, mỡ, da và phân trâu, bò vuøng thaâm canh caây löông - Trên 900 triệu con (1/2 thực - Lấy thịt, sữa, mỡ, lông thuoäc veà TQ) + Cừu - Lấy thịt, sữa và da - Treân 1 tæ con - Nhiều ở vùng khô hạn cận nhiệt đới + Deâ - Hieän coù treân 700 TC - Vuøng khí haäu khoâ haïn - Lấy thịt, trứng - Nam AÙ, Chaâu Phi - Trung Quoác, Hoa Kì, 3. Gia caàm - Nuoâi phoå bieán treân theá EU, Nga, Meâhicoâ giới, có trên 1,5 tỉ con VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 33 – Ngày soạn : 19.12.2014. BAØI 30 : THỰC HAØNH. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> VẼ VAØ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VAØ MỘT SỐ QUỐC GIA I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn : - Củng cố kiến thức về địa lí cây lương thực - Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người và nhận xét các số liệu - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : Máy tính các nhân, thước kẻ, bút chì, bút màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - GV nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành trong giờ học - GV hướng dẫn cách làm bài để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ học Hoạt động 1 : Cả lớp - Giáo viên hỏi : Thông qua bảng số liệu, làm thế nào để vẽ biểu đồ hình cột ? - Trả lời : Đơn vị tính không phải 100%, ít nhất phải có từ 3 đối tượng trở lên để vẽ 3 cột trở lên. - GV hỏi : Theo yêu cầu của bài thực hành, em nào nêu cách vẽ biểu đồ cột ? - Trả lời : Vẽ một hệ trục toạ độ, gồm hai trục tung, một trục tung thể hiện số dân (triệu người) và một trục tung thể hiện sản lượng lương thực (triệu tấn) trục hoành thể hiện tên các quốc gia . Vẽ lần lượt từng thể hiện từng đối tượng theo yêu cầu bài tập. Sau khi vẽ xong, làm ghi chú cho từng đối tượng và đặt tên biểu đồ. Hoạt động 2 : Giáo viên yêu cầu HS vẽ vào tập Hoạt động 3 : Cả lớp - GV : Em nào có thể nêu cách tính bình quân lương thực đầu người - GV : Ghi công thức lên tính bảng : Sản lượng lương thực cả năm BQLT/N = Daân soá trung bình naêm - GV : Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào bảng dưới nay : Nước Bình quân lương thực đầu người năm 2002 (kg/người) - Trung Quoác 312 - Hoa Kì 1040 - Phaùp 1161 - Inñoâneâxia 267 - Ấn Độ 212 - Vieät Nam 460 - Toàn thế giới 327 Hoạt động 4 : Cả lớp Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kết quả đã tính hãy nhận xét. Bước 2 : Cả lớp góp ý, GV chuẩn kiến thức Đáp án : - Những nước có dân số đông : TQ, Ấn Độ, Hoa Kì, Inđônêxia - Những nước có sản lượng lương thực lớn là : TQ, Hoa Kì, Ấn Độ - Những nước có BQLT/N cao nhất, gấp khoảng 3,5 lần toàn thế giới : Hoa Kì, Ấn Độ - TQ và Ấn Độ mặc dù có sản lượng lớn nhưng do dân số quá đông nên BQLT/N thấp hơn mức bình quân toàn thế giới. Inđô thấp do dân số đông. - Việt Nam tuy dân số đông nhưng do sản lượng lương thực ngày càng tăng nên BQLT/N khá cao. IV. ĐÁNH GIÁ : HS tự nhận xét, đánh giá va GVø chấm một số bài của HS. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà hoàn thiện bài thực hành. VI. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 34 – Ngày soạn : 26.12.2014. OÂN TAÄP. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Sau tieát oân, hoïc sinh caàn : - Chốt lại những kiến thức trọng tâm, những nội dung quan trọng nhất của bài học - Biết cách trình bày, phân tích, giải thích những câu hỏi trọng tâm, nội dung khó - Biết cách làm bài trên một đề thi trắc nghiệm II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC : - Hình aûnh, baûng bieåu trong saùch giaùo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL. Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên cho học sinh nghiên cứu nội dung trọng tâm bài học và yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi hoặc có thể đặt câu hỏi để giáo viên trả lời. 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày và cách làm bài trên đề thi trắc nghiệm. 3. Giáo viên cho một số nội dung cơ bản để ví duï.. Noäi dung chính I. Lyù thuyeát : + Baøi 15 : Thuyû quyeån…… + Baøi 16 : Soùng. Thuyû trieàu. Doøng bieån + Bài 17 : Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng + Baøi 18 : Sinh quyeån. Caùc nhaân toá aûnh hưởng … + Bài 19 : Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất + Bài 20 : Lớp vỏ địa lí … + Bài 21 : Qui luật địa đới, qui luật phi địa đới. + Bài 22 : Dân số và sự gia tăng dân số + Baøi 23 : Cô caáu daân soá + Bài 24 : Sự phân bố dân cư … + Bài 25 : Thực hành + Baøi 26 : Cô caáu neàn kinh teá + Baøi 27 : Vai troø, ñaëc ñieåm, caùc nhaân toá ảnh hưởng đến sự phân bố nông nghiệp … + Baøi 28 : Ñòa lí ngaønh troàng troït + Baøi 29 : Ñòa lí ngaønh chaên nuoâi + Bài 30 : Thực hành II. Phần thực hành : Gồm biểu đồ cột, tròn, đường và nhận xét.. IV. DẶN DÒ : Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra HKI theo kế hoạch chung của BGH. Tuyệt đối không được quay cóp, sử dụng tài liệu… V. PHAÀN RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 35 – Ngày soạn : 26.12.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I ( Nội dung đề và đáp án lưu vào sổ ). I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : 1. Muïc ñích : - Thông qua tiết kiểm tra giúp học sinh khái quát, hệ thống lại nội dung kiến thức đã được tìm hiểu. - Hình thành được một số kỹ năng cơ bản như : kỹ năng khai thác bản đồ, kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức, kỹ năng xử lí số liệu, vẽ biểu đồ và nhận xét. 2. Yeâu caàu : - Học sinh phải nắm được nội dung kiến thức chuẩn ở các bài đã học. - Phải biết vận dụng kiến thức đã học để xử lí số liệu, vẽ biểu đồ và nhận xét. Biết cách khai thác bản đồ và tổng hợp kiến thức. II. NOÄI DUNG KIEÅM TRA : 1. Phần lý thuyết : Kiểm tra dàn trãi ở HKI 2. Phaàn kyõ naêng : - Kỹ năng khai thác bản đồ - Kỹ năng xử lí số liệu, vẽ biểu đồ và nhận xét III. HÌNH THỨC KIỂM TRA : - Traéc nghieäm khaùch quan goàm 2 phaàn : + Phaàn lyù thuyeát + Phần thực hành ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 36 – Ngày soạn : 28.12.2014. Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong. SỮA BAØI KIỂM TRA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×