Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.3 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 TIẾT 30. Ngày soạn : 31/03/2015 Ngày dạy: 02/04/2015 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước - Nêu được chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan trong bộ máy nhà nước. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế - Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nước 3. Thái độ : - Tôn trọng nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ. - Kĩ năng đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : -Tại sao nói Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục đi sâu tìm hiểu về nhà nước CHXHCNVN. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học GV: Chia nhóm thảo luận (6 nhóm) HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét. - Nhóm 1: Em hãy cho biết chức năng nhiệm vụ của cơ quan Quốc hội là gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.. NỘI DUNG CẦN ĐẠT II. NỘI DUNG BÀI HỌC c. Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước: - Quốc hội: là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, do nhân dân bầu ra, được nhân dân giao cho nhiệm vụ trọng đại: + Làm và sửa đổi Hiến pháp, Luật. + Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội và dối ngoại của đất nước. + Quyết định những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của nhân dân. - Nhóm 2: Nêu chức năng, nhiệm vụ của - Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước Chính phủ? cao nhất, có nhiệm vụ: HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét. GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra + Bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp, pháp luật phát huy quyền làm chủ của công dân. nội dung bài học. Chuyển ý. +Thống nhất việc quản lí thực hiện các nhiệm vụ… + Bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống nhân dân… - Nhóm 3: HĐND do ai bầu ra, có nhiệm vụ - HĐND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> gì? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: HĐND xã Đạ Long do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? HS: Do nhân dân xã Đạ Long bầu ra GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý. Nhóm 4: UBND do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: UBND xã Đạ Long do ai bầu ra, có nhiệm vụ gì? HS: Do HĐND xã Đạ Long bầu ra…. GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý. Nhóm 5: Em hãy cho biết tòa án nhân dân có chức năng nhiệm vụ gì? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Hãy cho biết ở xã Đạ Long có tòa án nhân dân không? HS: Không có…. GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý. Nhóm 6: Em hãy cho biết viện kiểm sát nhân dân có chức năng nhiệm vụ gì? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Hãy cho biết ở xã Đạ Long có viện kiểm sát nhân dân không? HS: Không có… HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý. GV: Cho thảo luận nhóm đôi. HS thảo luận nhóm, trả lời. HS nhóm khác nhận xét. GV: Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với công dân?. phương, do nhân dân bầu ra, có nhiệm vụ: + Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương + Quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt ở địa phương. - UBND: là cơ quan chấp hành của HĐND, do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương… - Tòa án nhân dân, Tòa án quân sự là cơ quan xét xử; xét xử công khai và quyết định theo đa số.. - Viện kiểm sát nhân dân: thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.. 3. Trách nhiệm của nhà nước: - Đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ, nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân. - Bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh. GV: Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối 4. Quyền và nghĩa vụ của công dân: với nhà nước? - Quyền: làm chủ, giám sát, góp ý kiến. HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét. - Nghĩa vụ: GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra + Thực hiện chính sách pháp luật của nhà nước. nội dung bài học. Chuyển ý. + Bảo vệ cơ quan nhà nước. GV: Nhận xét, kết luận bài học. + Giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ. - Họat động 3: Hướng dẫn làm bài tập. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: Đọc và làm bài tập d (SGK/59).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố - Gv hệ thống lại bài học 5. Đánh giá: Kiểm tra học sinh vẽ sơ đồ phân cấp nhà nước. 6. Hoạt động nối tiếp: - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại trong sgk 7. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>