Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Thực trạng lập kế hoạch học tập của sinh viên đa khoa đại học y hà nội năm 2009 1010 và một số yếu tố ảnh hưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.28 KB, 55 trang )

Lịi Cảm ơn
Lởi dầu tiên tơi xin trân trọng càin ơn ThS. Nguyễn Vãn Huy, bộ môn Tổ chức và
Quản lý y tể. khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội- người dà trực tiếp hướng dẫn
tôi từ những ngày đầu tiếp cận với nghiên cứu cho tới khi hoãn thành luận vãn này. Thày đà
dạy tỏi phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp tơi tìm hiếu nhùng kiến thức tiến bộ. Mặc dù
công việc bận rộn, thầy Suôn cho tôi nhừng nhận xét chu đáo rất qui giá, uốn nắn. chi bâo,
động vicn tôi trong công tác học tập cùng như trong cuộc sống. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc, chân thành nhất tới thầy và xin hứa sẽ cố gáng hơn nửa.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ công nhàn viên cùa Khoa Y tố Công cộng đà chi
dọy, tạo mọi diều kiện thuận lọi cho tơi hồn thành khóa luộn này.
Tơi cũng xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào lạo Đại học và tồn thố các thầy cơ giáo
cùa Trường Đại học Y Hà Nội đà tận linh dạy bão, giúp đờ tôi trong quá trinh học tập tại
trường.
Cuối cùng, tôi xin gửi tới cha mẹ tôi, gia dinh tơi lịng biết ơn vơ hạn vì đà sinh thành,
giáo dưởng, là nguồn dộng viên lớn nhất để tôi phấn dấu và trưởng thành như hôm nay. Tôi
cùng muốn gửi tới nhùng bạn bê yéu mến cùa tôi lời câm ơn chân thành, họ dã luôn ở ben lôi
chia sê mọi khó khàn cùng như hạnh phúc.

Hà Nội, tháng 5 năm 2010

Sinh viên

Giang Thạch Thảo

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những kết quả được trình bày trong khỏa luận này là của riêng tơi,
-ÍM CỊỈ ugc
V
khơng sao chép từ bầt cứ một tài liệu nào khác.
Quá


trinh thu nhập và xử lí số liệu hồn tồn
Hl


trung thực, khách quan.

Hà Nội, thảng 5 năm 2010
Sinh viên

Giang Thạch Thào

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


DANH MỰC CHỨ VIÉT TÁT

KH

: Kề hoạch

LKH

: Lụp kế hoạch

Kin-ỈT

: Kế hoạch học tập

LKH1ỈT


sv

: Lập kế hoạch học tập
: Sinh viên

TCQLYT

: Tổ chức và quàn lí y tế

cs
MỤC LỤC

: Cộng sự

Trang

4.2.1.....................................................................................................................................

Kết luận

Tủi liệu tham khảo
Phụ lục

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl H&


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
TÊN BẢNG........................................................................................................trang

Hình 3.4. Mức độ thường xuyên của các hành vi LKHHT trong năm học


-ÍM Qỉ ugc V Hl


Giang Thạch Tháo

ĐẶT VÁN ĐẾ
Lập ke hoạch là một hoạt dộng quan trọng trong nhiều lĩnh vực khoa học. I lành vi Lập kề hoạch dược
thực hiện ở các mức độ khác nhau trong học tập. công tác, và các hoạt động nghiên cứu. Xây dựng kế hoạch
dóng vai trị quan trọng quyết định tới hiệu quả của công việc. Khi lộp kế hoạch thì tư duy quản lý sõ có hệ
thống hơn để giúp dự báo dược các tình huống có the xảy ra trong tương lai, phối họp dược các nguồn lực cá
nhàn và tổ chức tạo nên sức mạnh tổng hợp, nhằm đạt dược mục tiêu cuối cùng mà người người quản lý hay
người lập ke hoạch muốn hướng dển. Nghiên cứu tại Trường Đại học Wyoming, Washington DC (2009) đã
chi ra rằng lập kề hoạch học tập là thiết yếu cho định hướng học nập tốt của sinh vicn [33]. Bên cạnh đó, lập
kế hoạch tốt sỗ tạo điểu kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm tra, giám sát hiệu quà công việc. Như vậy, lộp ke
hoạch tốt dồng nghĩa với việc cỏ được con đường dúng dãn đề đi tới mục tiêu đề ra.
Thực tế, lập kế hoạch thường mang tính dặc thù theo lừng lĩnh vực, ngành nghề và hành vi, văn hóa của
mỗi cá nhân cùng như của tổ chúc. Có nhừng cách thức lập kế hoạch khảc nhau về qui mô, mức độ, thời gian,
nguồn lực... Ở một cấp dộ vĩ mô, Nghành Y tể ln có nhừng kề hoạch chiến lược hay quy hoạch, kế hoạch
dài hạn, kế hoạch một năm và ke hoạch hành dộng để định hướng cho các hoạt dộng của ngành (I ].
Ở mức
độ

the,
sinh
viên
các
trường
dại
học

cũng

những
sẳp
xếp
hay
nhừng
dược
thói
hoạch
quen
định

học
kỹlớn.
tập
năng
cho
lập
bản
kế
thân.
hoạch
Trong
học
tập
trường
tốtkhối

Đại

một
Học
diều
Y,
việc
rẫt
quan

trọng
trường

đọi
mơi
học
trường
khác;
học
thời
tập
gian
nói
học,
chung
sốcó
mơn
nhiều
học
áp

lực

hơn
lượng
so
với
kiến
các
thức
cần
lĩnh
hội

rất

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


6

Giang Thạch Thâo
Hãnh vi lập kẽ hoạch học lộp không nhũng giúp sinh viên học tập một cách có hiệu q các mơn học
[10], mà cịn tạo thói quen tốt và cỏ thề giúp họ phát triền kỹ nũng và thỏi quen lập kế hoạch, rất cần cho công
việc tương lai sau khi ra trường.
Trong các nghiên cứu trước đây ở các trường dại học Y, phần lớn các tác già thường đi sâu nghiên
cứu về hành vi hút thuốc lá, hành vi sứ dụng rượu hay sự lựa chọn việc làm và nhừng mong ước nghề nghiộp
của sinh viên khi ra trưởng. Trong khi đó hành vi lộp kế hoạch học tập, kiến thức, thái dộ, khả năng và các yếu
tố liên quan tới LKHHT vần còn là một chù đề nghiên cứu ít dược quan tâm.
Chính vì vậy, nghiên cứu dược thực hiện nhằm :
/. Mô tà thực trạng lập kể hoạch học tập. kiến thức, thái độ và khả năng lập KHHT cùa sinh viên đa
khoa Đại học Y Hà Nội năm 2009-2010.
2. Mõ tà các yểu tổ ánh hưởng đến hành vi lập KHHT của sinh viên đa khoa Đại học Y Hà Nội năm

2009-2010
Trên hiện
thực
cơ sởmột
đỏ cách
nghiên
cócứu
hiệu
sỗquả
đề hảnh
xuất vi
mộtlập
số kế
kiến
hoạch
nghịhọc
nhàm
tập.
giúp sinh viên

CHƯƠNG I - TĨNG QƯAN
1.1. Một số khái niệm cơ bàn
Theo từ diễn Tiếng Việt cùa I lồ Ngọc Đức, kế hoạch là toàn thể những việc dự định lâm gồm các hoạt
dộng cần thực hiện trong một thời gian nhất dịnh được sắp xếp có hệ thống với nguồn lực cần thiết nhàm đạt
được một hay nhiều mục đích [34].
Theo Giáo trình Tổ chúc và Quàn lý Y tế: kế hoạch là một tập họp những hoạt dộng dược sắp xép theo
lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ốn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhầt... để thực hiện
một mục tiêu cuối cùng dà dược dề ra [1].
Trên đây là những dịnh nghĩa phổ biến, dơn giản và dề hiểu. Ngồi ra, cịn có những khái niệm khác về
lộp kể hoạch và lập kế hoạch học tập. Đổ giúp định hướng nghiên cứu này. chúng tôi dề cập tới một vài khái

niệm khác dưới đây.
Theo từ điền WIKIPEDIA, lập kế hoạch là q trình hồn thành một mục đích nhất định, lập kế hoạch
giúp xác định các mục tiêu cụ thể cà về số lượng vả chất lượng. Nó dưa ra két quà cuối cùng dựa trên cơ sỡ
các mục tiêu dà định và bám sát câc nguồn lực có sằn [34J.

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


7

Giang Thạch Thâo
Lập kế hoạch trong một tổ chức hay cho một chinh sách cộng đồng bao gồm cả quá trinh tạo lập, duy tri
một kế hoạch và quá trình tư duy tâm lí về các hoạt động cần thiết dể dạt được mục tiêu mong muốn trong
phạm vi nhất định. Như vậy, nó mang độc tinh cơ bàn cùa hành vi trí tuệ. Q trình tư duy này là thiết yếu cho
việc thiết kế và cài liến một kề hoạch hay kết hợp nó với các ke hoạch khác. Lộp kế hoạch dự báo quá trình
phát triển và chuẩn bị bối cành để hành động tương thích với nhũng diễn biến mới có thể xây ra. Nlnr vậy, khi
lập kế hoạch, một mặt chúng ta cần chuẩn bị một quá trinh làm
____________________________________________________________Giang Tliụch Thào việc linh hoạt,
liên hoàn; mặt khác cân định hỉnh tương lai dựa trên két quà của hành dụng và kế hoạch dà có.
Cùng theo từ điền WIKIPEDIA, kể hoạch tốt nên là sự hiện thực hóa một kết quả mong đợi. Kố hoạch có
thể dài kì, trung ki, hay ngăn kì tùy theo các hoạt dộng cùa nó. Ke hoạch là khung làm việc cho hành dộng,
giúp tim kiếm sự Irợ giúp từ bên ngoài và tận dụng nhùng yếu tố nội lại chủ chốt dể phát triền, tránh những sai
sót. nhận biết những cơ hội tiềm tàng, dó là cáy cầu nỗi giừa nơi chúng ta đang dứng và nơi chúng ta sẽ dạt
den [34],
Khái niệm học tập dược định nghĩa là sự thay dồi trong hành vi dựa trên những kinh nghiệm thu dược lừ
trước đó. Ilọc tập liên quan tới các kiểu quá trinh thông tin khác nhau, dược thực hiện qua các hoạt dộng da
dạng cùa nào bộ với các loại kiến thức khác nhau [34].
Do chưa có một dịnh nghĩa thống nhất về lập kế hoạch học tập, trong nghiên cứu này của chúng tôi, khái
niệm lập kế hoạch học tập dược hiểu như quá trình lập ke hoạch áp dụng trong lĩnh vực học tập. lập kế hoạch
học lập (LKHHT) mang dầy đù tính chắt và ý nghĩa của quá trình lập kế hoạch như dà ncu ở trên.


1.2 Thực trạng lập ke hoạch học tập cùa sinh viên:

Có coi
dụng
một
phương
số
ycao
văn
pháp

học
nghiên
tập
khác
cứu
trên
nhau
thế
cùa
giới,
sinh
viên
dề
cập
dại
den
học
thực

trong
trạng
đó

áp
cả
việc

LKH1IT
thói
[33,10,32].
quen
này

Hầu
một
hốt
kỹ
năng
đều
cho
quan
răng,
trọng
trong
đề
giúp
khỉ
họ
nhiều

học
sinh
tập
dạt
viên
thành
chưa

tích
thói
quen
nhất
này.

thể,
Các
ycách
thì
vân
nhiều

đề
cập
viên
đến
một
vẫn
sả
cịn
chiến

thiếu
lược
quan

tâm

phương
pháp
học
tập
lập

được
sinh
hiểu
vicn
như
dại

học
cách
thường
thức
truyền
áp
dụng.
đạt
Chiến
thơng
lược

tin

từ
giáo
hiện
viên
lại
các
lới
kiến
sinh
thức
viên,
dó.


rất
thức
nhiều
sinh
phương
vicn
pháp
tiếp
học
nhận,
tập
ghi
khác
nhớ,

nhau
(ái

thực
sự
khơng

ranh
giới
rỏ
ràng

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


Giang Thạch Thào giữa các phương
pháp vi nó biên đơi theo kinh nghiệm, (rinh độ, yêu câu cùa giảng viên, sinlì vièn và chương trinh học.
MỘI đặc trưng cùa chương trinh học dại học dó là sinh viên dược tự do và linh dộng han trong lựa chọn
phương pháp và cách thức học tập. Mồi sinh viên cần có một kế hoạch riêng cùa bán thân để hoàn thành những
nhiệm vự học tập. Có nhiều phương pháp được các giảng viên và sinh viên áp dụng, song việc cụ thề hóa các
chiên lược này thành trình tự làm việc CỊI thề và thực hiện nó lại là một khía cạnh khác rất quan trọng, ảnh hưởng
trực tiếp tới kết quà học tập cùa sinh viên mà ít được nói đen. Xây dựng một ké hoạch học lộp dòi hòi ở sinh viên
có kiến thức vả sự trường thành nhất định đố làm việc một cách độc lập. cam kết hoàn thành các mục tiều đề ra.
Phịng Cóng tác Sinh vicn, Trung tám Tir vấn Trường Đại học VirginiaTcch khuyên sinh viên nên xây
dựng kể hoạch I1ỌC tập với ba loại (hởi hạn. Kố hoạch dài hạn: Xây dựng kế hoạch hồn thành nhiệm vụ Cố định
của một kì học dựa theo chương trình dào tạo, có bao gồm mục tiêu của từng tuần. Ke hoạch trung hạn: Là một
danh sách ngăn gọn các sự kiện chính (rong tuần và khối lượng cơng việc phải hồn thành, nhấn mạnh việc cằn làm
mới danh sách này hàng tuần. Kế hoạch ngán hạn: Là một thè ghi nhớ nhùng việc cụ the quan trọng cần làm trong
ngày, nên luôn mang theo và gạch ngang khi hoàn thành mỗi việc. Thẻ này nên dược ghi chép vào mỗi sáng sớm
hay tối muộn trước khi di ngủ. (33).

Nghiên cửu cùa tác già Norman G.R và Schidmil dà cho thấy lập kế hoạch học tập vẫn clnra dược (hực
hành rộng trong sinh viên dại học, và LKHỈ iT có thề có nhiều hình thức khác nhau, có the là bân kế hoạch chuẩn,
hoặc cỏ thề chi là việc ghi chép vào một tờ giấy, tấm thè, hay tự hoạch định trong dầu những công việc sẽ làm trong
ngày, tuần hay tháng tới...[30J
Một học
thuyết
nhộn
thức

hội
nghiên
cứu
vềlà
hành
vi
lập
kế
hoạch
học
tập
dược
regulated
nói
tới
lcaring
nhiều
-trong
SRL).
vài
Theo

thập
Monique
kì phức
gần
Boekaerts,
đây
học
phương
tập
tự
pháp
điều
này
tiết
dược
(selfđịnh
nghĩa
như
là một
q
trinh
tương
tác
hợp
liên
quan
tới
sự
tự
Giang Thạch Tliủo dicu tièt cà vê nhộn

thức và động cơ [28]. Tác già Barry J. Zimmerman và Dale H.Schunk cho rống với phương pháp này sinh viên phải
tự điều tiết ở mức độ nhận thức tổng hợp (metacognitivc- suy nghĩ và tư duy tổng hợp) một cách có dộng cơ và chù
dộng tham gia tích cực vào quá trinh tự học. Sinh viên tự đặt ra những suy nghĩ, cảm nhận và hành dộng để dạt
dược mục đich học tộp. Một dặc trung của nó ỉà sinh viên sử dụng có ý thức những chiến lược, qui trình học tập
nhất định, tự định hướng vã hình thành vịng phàn hồi kiềm sốt trong suốt q trình học tập [13].
Như vậy, bằng nhũng hành dộng cụ thể như phát triển một bàn ke hoạch học lộp chi tiết hay thông qua những
suy nghĩ khơng dược vict ra, sinh viên có the định hình một kế hoạch học lập tốt cho bân thân.

1.3 Các yếu tố ành hướng den hành vi và hành vi LKHHT
Mồi sinh viên là một cá the, củng tiếp xúc với một qui trình dạy và học như nhau, song phương pháp học
tập, sự nồ lực, thời gian đầu tư cho việc học và két quả học lộp đạt dược là khác nhau. Vậy nhùng yếu tố nào dã tạo
nên sự khác biệt dó?

-ÍM Qỉ ugc V Hl


Trong cuốn sách “Motivation to leant" tác già Monique Boekaerts dã nghiên cứu ý kiến của các sinh viên
về các vấn dề liên quan tới học tập và đi tới một sổ kết luận đáng chú ý. Viền cảnh bị thất bại trong học tập một môn
học không khiến sinh viên tích cực hơn trong học tập mà ngược lại khiến sinh viên nản chí hoặc lảm giảm dộng cơ
học tập. Trong khi dó việc xác định cho minh nhùng mục liêu học tập thích hợp với bàn thân lại khiến sinh viên có
sự nỗ lực, lận tâm hơn với việc học. Một nhận định khá sâu sắc khác của tác giâ là sinh viên sẽ quyết dịnh mức cố
gắng nồ lực cho mồi nhiệm vụ học tập nhất định dựa trên cơ sở tự nhận thức về khá nảng của cá nhân (self- concept
of ability) và niềm tin về sự nỏ lực (effort belief) và diều này có sự thay đồi theo lứa tuổi. Những học sinh trê tuổi
thường có xu hướng ước tính q cao hoặc quả thấp két quà hộủ tập của mình và tin rằng khi thực sự cố gắng hết
sức, họ xứng dáng dược đánh giá cao vì sự nỗ lực dó, họ duy trì sự
Giang Thạch Thào hy vọng vào thành
công cao ngay cả khi trãi qua nhiêu lan that bại. Trong khi dó, những sinh viên lớn tuổi hơn có khà năng đánh giá
chính xác năng lực cùa bản thân và lấy đó làm cơ sở để dự đồn khà nâng thành cơng hay thất bại hơn là từ sự nỗ
lực, cố găng đơn thuần [29].
Trong một nghiên cửu về học tập tự diều tiết, tác già Billie Eilam và Irit Aharon cho răng một lượng kiến

thức lớn hơn có thề được truyền dạt và sinh viên có những điểm số tốt hơn trong những lình vực mà họ ảp dụng các
kì nùng tự diều tiết. Các kĩ năng này bao gồm: kĩ năng xác lập mục tiêu, lộp kế hoạch hành động, xem xét các khả
nàng thay thế, theo dõi và đánh giá lại kết quà, da dạng hóa nhận thức từ các nguồn tài liệu phong phú, diều chinh
lại kế hoạch để cãi thiện tiến độ công việc, thể hiện khả nãng...[15]. Mức dộ sử dụng các kĩ năng này có liên quan
tới thành quà học tập mà sinh vicn đạt được. Nghiên cứu định tinh tìm hiểu mỗi liên quan giữa kết quả học tập và số
lượng kĩ nâng tự điều tiết sinh viên sir dụng cùa Billie Eilam và Irit Aharon (2003) qua đánh giá các báo cáo về kế
hoạch học tập hàng ngày và hàng năm cho thấy: nhóm sinh vicn đạt kết quả cao trong học tập sử dụng nhiều kĩ
năng tự điều tiết hơn nhóm dạt kết quá trung bình (15).
Một nghiên cứu khác của tác già Chuang Wang và các cs phỏng vấn bốn bác sĩ quốc tế đà tốt nghiệp và
làm việc tại Mỹ về quá trình học tặp, tìm kiếm việc làm. Các câu hỏi mở dược đặt ra nhằm mô tả về các chiến lược
học tập và qui trình tìm kiểm việc làm. Kết quả cho thấy hầu hết các câu trà lời về chiến lược học tập có trong hạng
mục các kĩ năng tự diều tiết học tập của sinh viên [17].
Trong quá trình lập kế hoạch học tập, các yếu tố bên ngồi và nội tại ln có nhừng ảnh hưởng nhất định
tới sự thực thi bân ke hoạch dó. Katherine Me Wliaw và Phillip C.AIbrami nghiên cứu trên 93 sinh viên chia nhõm
2x2 với hai biến độc lập là định hưởng mục tiêu và niềm say mê học tập; cho thấy hai yếu tố này cùng tác động
tổng hợp lên khả năng xác định và khà năng giải quyết các vấn đề trong học tập, liên quan này có ý nghĩa thống kê
[24].
-ÍM Qỉ ugc V Hl


_____________________________________________________________Giang Thạch Tlião
Người hướng dân và bạn học cung là những nhân tô quan trọng ảnh hưởng lới quả trinh lập kế hoạch học
tập và thực hiện kế hoạch dó của sinh viên. Gerald Vandcnboom, Fred Raus và Jercon J.G. van Mcrrierbocr làm
nghicn cửu trên 49 sinh viên chia thành 2 nhóm học tập theo kế hoạch vói giáo viên hướng dản và với bạn học
cùng. Nghiên cứu so sánh trước sau cỏ nhóm chứng về hiệu quã cùa sự nhận xét và phàn hồi từ người hướng dẩn
hoặc bạn học cùng. Kết quà cho thầy nhõm cô sự tham gia của ngtrời hướng dần thề hiện kểt quả tốt hơn so với các
nhóm cịn lại; nhóm có nhận xét phân hồi dọt thành tích lot hơn so với nhóm chứng [23]. Hơn thế nữa, mức độ băm
sát của giâng viên với các nguyên tắc cùa học tập tự diều tiết liên quan có ý nghía với động cơ và thông tin học tập
cùa sinh viên [22]
Đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hường tởi hành vi LKỈ111T trong sinh viên, cần lựa chọn một mơ hình và

khung lí thuyết giãi thích các u tơ ánh hưởng tới hành vi con người phù hợp nhất có the. Phần trinh bày dưới dày
sè thào luận ưu nhược diem cùa từng loại mơ hình dể từ đó có thể chọn ra một khung khái niệm tối ưu cho nghiên
cứu trong sinh viên đại học Y Hà Nội. Theo các y văn, cỏ rẩt nhiều mơ hình khác nhau, tuy nhiên mỏi mơ hình dều
có những ưu nhược điểm riêng và khơng có mơ hỉnh nào dạt sự hồn hảo.
Mõ thơi
hình
dầu
tiên

“Mơ
hình
Niềm
Sức
khoẽ”
[14].
Được
khai
sáng
dầu
tiên
từ
Theo
nhùng
thuyết
năm
nảy,
50
ởcác
Mỳ
bởi


nhân
các
nhà
sẽ

tâm
hành


vi
hội
dự
phịng
Hochbaum
hay

hành
Kosenstock
vi
lành
mạnh
[31].
khi
họ
sức
nhận
khoe
thức


nghiêm
được
họ
trọng
dang
(họ

nghi
nguy


hậu
với
q
một
sẽ
vấn
dể
dề
lại
sức
nặng
khoe
nề);
nào
thực
dó;
vấn
hiện
đề

hành
thực
dộng
hiện
dự
tốt
phịng
hành

vi
mang
lành
lại
mạnh
ích
(ít
lợi\
gặp
những
khơng
yếu

nhiều
tố
cản
hậu
trở);
quả
điều
nặng


nề
xây
nếu
ra
họ

đó.
Thuyết
thúc
này
hành
dễ
dộng;
áp
dụng,

khi
nhưng
họ
Elberg
tin

(2007)
họ

cho
/chà
rằng
năng


thực
hình
hiện
Niềm
hành
tin
dộng
Sức
yểu
khoe
tố
nhấn
mơi
mạnh
trường
chủ

yếu

vào
hội.
các
quyết
định

nhân,
khơng
giãi
quyết

dược
các

-ÍM Qỉ ugc V Hl


1
1

Giang Thạch Thào Nó già định

răng con người ai cũng dược tiềp cận như nhau hoặc tương đương với thông tin để từ dó cân nhác cho hợp lý
trước khi thực hiện hãnh vi [20].
Mơ hình thứ hai là “mơ hình lập ke hoạch Hành vi” cùa các tác già Ajzcn & Fishbein [8,9]. Trước
kia thuyết này còn dirợc gọi là “Thuyết hành dộng theo suy luận” . Theo phiên bàn cũ, dự định thực hiện
hành vi sè diễn ra sau thái độy và nhận thức về các chuẩn mực xà hội chù quan phổi hợp với dự định hành vì
dó. dề cuối cùng dần den thực hiện một hành vi dự phòng hay báo vệ. The nhung, nếu chi có dự dịnh hành vi
thuần t sè khơng phái là yếu tố ảnh hưởng dũ mạnh đế dàn dền hành vi. Do dó trong phiên bân mới, Ajzcn
nam 1991 dã bổ sung thành tố khả năng kiềm soát hành vi nhận thức dỏ là mức độ con người tin ràng họ có
khả năng kiểm sốt dược hành dộng của minh (độ mạnh cùa niềm tin) [8J. Nhiều tác già đã tranh luận và chi
ra cho thấy Thuyết Lập kế hoạch Hành vi có ưu việt hơn Thuyết Niềm tin Sức khoe vi cỏ dề cập đen bối
cành xà hội có liên quan den quyết dịnh hành vi cùa con người. Tuy nhiên, giống như Mơ hình Niềm tin Sức
khoe, Thuyết Lộp kế hoạch Hành vi giâ dịnh răng hành vi là hệ quả của quá trinh ra quyết định hợp lý cỏ tinh
chất tuyến tính. Thành lố “Khả năng kiểm sốt hành vi” là khơng rị ràng. Ngồi ra, khoảng thời gian từ lúc
dự định den khi thực hiện hành vi vần chưa dược xem xét. Diều gì sê xây ra khi một người cỏ dự định hành
vi và có khả núng kiểm sốt? Bao nhiêu lâu thì được gọi là tốt xét về khả năng ảnh hưởng đến hành vi? [20]
Thuyết
nhiều
thứ
gọi

3 hội

khác
“Mơ
nhau
hình
nlnr
Nhận
Thuyết
thúc

Học
hội"
tập
cùa

tác
hội,
già
TThực
huyết
Bandura.
Ilà
lành
Thuyết
vi
Nhận
này

thức

thề
trong
,tên
hay

Thuyết
học
Khả
tập
nãng
hành
Tựhành
có.
vi
thơng
Ngun
qua
tắc
quan
chù
sát.
đạo
cùa
thuyết
hành
một
này
hành

các

vi


chức

cùa
năng

của
the
một
đó
đối
số
đặc
với
tính.
mồi
Dặc
vi
tinh
mới,
ben
nghĩa
trong

cùa
niềm

tin

the

họ
Ắr/;ớ

thề
năng
vượt
tự
qua
dược
những
trở
ngại

thực
hiện
dược
hành

: 10

Giang Thạch Thào vi đó. u tơ
mơi trường bèn ngồi là mịi trường tự nhiên và xã hội xung quanh cá thề. Có sự tương tác theo kiều tương
hỗ: cá the thực hiện hành vi dựa vào các yếu tổ ảnh hường cá nhân và môi trường tự nhiẻn/xã hội, nhận
được sự phàn hổi từ môi trường, diều chinh hành vi, rồi lại thực hiện hành vi, rồi Lại diều chinh, quy trinh
lặp lại liên tục [II]. Đây lả thuyết dược biết dến nhiều nhất, đtrợc coi là ưu việt so với các loại lý thuyết khác
về khoa hex: hành vi trong y tế công cộng do cỏ tính chất tương tác giừa cá thể và mơi trường xung quanh
cùa cá thể dó[20]. Tuy vậy, một số nhà khoa học lọi cho rằng thuyết này rổt phức tạp vì có rầt nhiều thành
tổ,trong dó nhiều thành tố còn rời rạc, lãn mạn [20].

Thuyết cuối cùng, mặc dù cịn nhiều thuyết khác, dó là mơ hình Kiến thức-Động co-Kỹ nàng
Hành vi. Thuyết nãy khái quát hoá câc yếu tổ ảnh hường lởi tâm lý hành vi của con người. Trọng tâm cùa
phương pháp tiếp cận này gồm ba thành tố thông tin- động cơ và kỳ nâng hành vi [21]. Khái quát hoả dựa
ticn các khái niệm dã dược chửng minh một cách khoa học thông qua nghiên cứu. Thuyết này dà cụ thể hoả
một loạt các quan hệ nhân quả giữa các cấu trúc (thành tố) và các ứng dụng dể phiên giải cách tiếp cận này

-c -ÍM CỊỈ ugc V Hl


về một khái niệm và khoa học thực chứng

1
2 các
trong

can thiệp hành

(

vi [2IJ. Ở một chừng mực nào dó khi mà cá thề dược tiếp nhận thông tin đầy đủ, có động cơ tắt để hành
dộng, và sở hữu những kỹ năng hành vi cần thiết de thực hiện hành vi một cách hiệu quà, thi họ sê có khâ
năng cao khời xướng vả thực hiộn các hành vi cùa mình.
Ngồi những diem mạnh về khá năng dự đốn và can thiệp thay dồi hành vi, mơ hình kiến tlìứcđộng cơ và kỳ nâng hành vi dược xem là một cách tiếp cận có tính đại diện cao. Nó có thể áp dụng cho
nhiều quần thề khác nhau và cho nhiều loại hành vi khác nhau, bao gồm cả LKHHT [21 ].
Qua phần thào luận trên, ta thấy mơ hình kiến thức-động cơ và kỳ nâng hành vi là mô hỉnh có nhiều
ưu điểm nhất sơ với các mơ hình khác, do đó trong nhiên cứu này, chúng lơi sè sừ dụng mơ hình đó dể thiết
ke bộ cịng
11

____________________________ Citing Thjch Thào cụ nghiên cửu, phân tích và kiêm định cảc trăc

nghiệm thông kê. Theo mô hỉnh (khung khái niệm cùa mơ hình) này, thì hành vi và hành vi LKHHT chịu
ảnh hường với kiến thức, thái độ và khả nũng hành vi. Từ mơ hĩnh này, chúng lơi có the xác định các yểu tổ
ành hưởng đến hành vi lập kể hoạch, vã đồng thời xác định xem yếu tố nào cỏ mức độ ảnh hưởng lớn nhất
đền hành vi lộp kế hoạch học tập của sinh viên Đọi học Y Hà Nội.

Hình 1.1 Khung ỉí thuyết hành vi con ngirừi và các yếu tố ành hường ve
nhận thức tới hành vi con người
Mộc dù đã có nhùng nghiên cứu về các yều tố ảnh hưởng tới hành vi LKHHT nhưng phần lớn chi
xác định mối tương quan đơn biến - nghía là tương quan giữa biến này với biến kia, mà chưa áp dụng phân
tích da biến. Ngồi ra, tính ưu việt của mơ hình kiến thức, động cơ và kỷ năng hành vi chưa dược âp dụng.
-c -ÍM CỊỈ ugc V Hl


1
cứu 3này

Vì vậy kết q, tính giá trị cùa các nghiên
có thề có nhùng hạn chế nhất định.
Do đó,
tới
hành
trong
vihội
lập
nghiên
kếmơi
hoạch
cứu
nãy,
học

chúng
tập
cùa
tơi
sinh
muốn
viên
dánh
trường
giá
cảc
đạiqua
yếu
họcứng
tố
Y Hà

tác
Nội
dộng
như
kiến
vãn
hố
thức,

thái

độ,


trường
khả
năng
học
LK1ỈHT;
tập
cùa
kết
sinh
hợp
viên
kiềm
thơng
định
các
yếu
dụng
tổ
kinh
mị
hình
te
trên.
Giang Thạch Thảo

CHƯƠNG II: ĐÓI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN củư
2.1 Thiết ke nghicn cứu
Nghicn cứu mò tã cắt ngang

2.2.


Thời gian và địa điểm
Thời gian nghiên cứu: từ 7/2009-6/2010
Thời gian diều tra: 9/2009-12/2009
Địa điềm: Tại trường ĐH Y HN

2.3.

Đối tirựng và cỡ mầu

-

Đổi tượng: Sinh viên ĐH Y HN từ Y1 den Y6.

-

Đơn vị mầu: Sinh viên

-

Chọn mẫu ngẫu nhicn hệ thống

-

Theo cơng thức tính cờ mẫu ngẫu nhiên cùa WHO (TCYTTG) phần mềm phiên bản 2.0
(Z2!^. )P(1-P)N

d2(N-l) + (Z2,^)P(l-P)
Trong dó:
• CI=95% là khoáng tin cậy ứng với ngưởng ý nghĩa thống ke a=5%

■ Z=1,96 ứng với ngưỡng a trên.
■ P=0,20 là tỳ lệ ước đốn có 20% có hành vi LKHHT ( từ kết quả nghiên cứu thử nghiệm trước nghiên cứu
chính thức)
■ Độ chính xác tuyệt đối (d) = 0,036
■ Độ chinh xác tương dổi (E) =0,18
■ N=3145 là tổng sổ sinh viên 6 khối đại học của ĐHYHN (3]

■ Thay sơ và-o tính được n=4I3. Lây dư 5% mau nghiên cứu dê dự trù các phiếu điền không dẩy dù
hoặc không dạt yêu cầu, mẫu cuối củng là 421.
-c -ÍM CỊỈ ugc V Hl


Theo danh sách sinh viên da khoa của 6 khối

1
4


tất câ 3145 sinh vièn, với cờ mầu 421 ta có vói khoảng cách

k=7.4, lấy trịn là 7. Theo danh sách chọn ngẫu nhiên sinh viên dầu tiên, sau dỏ chụn sinh viên thứ 2 cách
sinh viên trước là 7 cho đến khi chọn dược 421 sinh viên. Đánh dầu sinh viên nảy, và gặp gỡ các sinh viên
tại giờ học ộ giảng đường dề thu thập sổ liệu.

2.4.

Phương pháp nghicn cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.

2.5 Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin


2.5.1.

Công cụ thu thập (hông tin

Bộ câu hỏi diều tra được thiết kế dựa theo bộ câu hỏi lìm hiểu các yếu tố ảnh hường đến hành vi con người
của tác già Craig và CS(I984), Misovich và cs (1989), Bryan và cs (2001) [30,31,32]. Bộ câu hỏi được thừ
nghiệm (pretest) trước khi diều tra chinh thức. Sau pretest, bộ càu hòi dược sửa dổi dể ngôn ngữ phù hợp
với vãn hoả và bối cảnh Việt Nam. Độ tin cậy cúa các hạng mục câu hối trong bộ câu hỏi dược kiềm định
bằng thống kè Cronbach’s alpha. Kẻt quâ pretest cho thấy liệ số của hầu hết các thang do là >0,70, diều này
cho thấy thang do có độ tin cậy nhất định.
Bộ câu hỏi diều tra gồm 4 phần chinh:
Phần A: Những tliông tin chưng về dối tượng nghiên cứu
PhầnB : Thông tin về sự tiếp cận của sinh vicn chủ đề LKHHT
Phần
C:Thông
tinhành
đánhvi
giá
kiếncủa
thức,
thái
độ và khả năng cùa sv về LKHHT Phần
D:
Thơng
tin về
LKHHT
sinh
viên


-c -ÍM CỊỈ ugc V Hl


1
5

Giang Thạch Tháo

Kỹ thuật thu thập thông tin

2.5.2.

Bản thân người nghiên cứu là điểu tra vicn, thu thập số liệu băng cách gặp gờ các sinh viên được chọn và
đánh dấu trong danh sách, phổ biến mục ticu nghicn cứu để sinh viên quyết dịnh tự nguyện tham gia, sau
dó và hướng dần đổi tượng nghicn cứu tự điền vào phiếu câu hỏi.

Biến sổ nghicn cứu

2.5.3.

Theo bâng biến 50 sau dây

Bàng 2.1. Các biến sổ và chi số nghiên cứu
Mục tiêu Nhóm biền số

Chi số và biến
sỗ
Tuổi

Cách tỉnh

Tổng sồ tuổi/ tống số sinh viên

Giới

Ti lộ % giới nam và giới nữ

Nam học

Sổ sinh viên của mỏi khối/tổng số sv

Dân tộc

Số sinh vicn là dân tộc Kinh (thiều
số) / tổng số sv

Thông
chung
sinh
tham

tin

Đặc điểm nhân

của khẩu học và
viễn kinh té xă hội

Tôn giáo

sồ sinh viên không theo Đọo (theo

đạo)/ tồng số sv

Nghề bổ

Ti lộ từng loại nghề nghiệp của bổ/

gia

tỏng sổ sinh viên

nghiên cứu

Nghe mẹ

Ti lộ nghề nghiệp cùa mẹ/ tông số sv

Nơi sinh sống

Ti lộ từng Yùng sinh sống/ tống sổ sv

Thu nhập (tiền cung

Tồng sổ tiền sinh hoạt hàng tháng/

cấp (ừ gia đinh)

tồng số sinh viên

Ti lộ có tiếp cộn nội


Sô sv cỏ tiếp cộn /tồng số sv tham gia

Đặc diem tiếp

dung phương pháp

nghiên círu

cận

LKHBT

với

phương pháp

Ti lộ các nguổn tiếp

Số sv lựa chọn mỗi nguồn tiếp cận/

LKHHT

cộn

dung

tổng sinh viên có tiếp cộn nội dung

phổp


phương phốp LKHHT.

nội

phương
LKHHT

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
6

Giang Thạch Tháo

Thực trạng LKIII1T
JƯỰC tiêu

Ti lệ niồĩ kĩ năng cỏ Sơ sinh viên lựa chọn có sir dụng mịi

1: Thực

sử dụng trong quá kĩ năng nhất dinh/ tồng số lựa chọn

trọng

Múc dộ hoãn

(rinh LKHHT


l.KHHT, kiều

thiộn cùa hành

Ti lộ sỗ lượng kĩ Số sinh viên có sữ dụng 1.2,3 hoặc 4

th tre, thải

vi LKHHT

năng có sù dụng kĩ núng / tồng số sinh viên

(lộ và khù

trong

nâng

LKIIIIT

I.KHHT cùa

Ti lộ sinh viên
(hường
xuyên
LKHIIT (rong năm
qua

xinh viên


Tỳ !<• bành vi
LKIillT

quá

trinh

Ti lộ sinh viên
thường
xuyên
thuyết phục bạn bè
LKIIIIT trong năm
qua
Ti lộ sinh viên
thường
xuyên
LKHHT trong năm
nav
Ti lộ cỏ dự định
LKIIIIT
trong
tháng (ái
Ti lệ có dự định
LKHHT (rong kì
học lời
Tỉ lộ có dự định
LKHHT (rong nàm
học tói
Ti lé chung cỏ hành
vi I.KIIHT


-

Tông sổ diêm trong tuồi lựa
chọn của sinh viên / tổng sơ
sinh viên (TB±SD)

Mã hóa /ạt giã trị biển rái thưởng
xuyên và thường xuyên thành "cỏ
thường xuyên LKHHT" và các giỏ trị
thì thống, it khi và khổng bao giở
thành biến "không thường xuyên
LKHHT"
-

Ti lệ sinh viên cổ (hường
xuyên thực hiện hành vi liên
quan LKllll17 tổng sổ sinh
viên (%)

Ti lộ sinh viên có thường xuyên thực
hiện hành vi LKHIIT chung/ tồng số
sinh viên

Kiến (hức ve LKIÍ và LKHHT
Kiến thức của sinh viên đổi với từng

Ti lộ trả lời đúng ở mịi càu hịi/ tổng

càn hơi khác nhau về 1.KHI IT


sổ sinh viên

Mírc độ kiến thức của sinh vicn

Ti lệ sổ sinh vicn trả lời đúng
0,1,2,...hoặc 8 càu/ lổng số sv

Kicn thức chung cùa sinh viên

Ti lệ có trả lời đúng nhicu hon 4
trong sổ 8 cáu/ tồng số sinh viên

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
7

Giang Thạch Tháo

Giang Thạch Thào

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
8

Giang Thạch Tháo


Thái độ đoi với LKIlliT
Thái độ của sinh viên đối vói từng cáu

- Tống So diem trong lựa chọn cùa

hôi dưa ra

sinh viên/ tổng sơ sinh viên (TB*SD)
Mã hóa lọi giá trị biên ỉ. 2 trong thang
diem Likert thành ì và 3.4.5 thành 0.
• Ti lộ sinh viên có thái dộ tích cực /
tổng sổ sinh viên (%)

Tồng họp thái dộ chung cùa sinh viên

Ti lộ sinh viên có thãi độ chung etch

đổi với LKIIIIT

cựcJ tổng sổ sinh viên

Khả năng LKHHT
-

tống sồ điềm trong lựa chọn

Khả năng cùa sinh viên đối vởi lừng

của sinh viên/ tổng số sinh viên


càu hỏi dưa ra

(TB ±SD)
Mà hỏa lọi giá trị biển ỉ. 2 trong thang
diem Likert thành l và 3.4.5 thành 0
-

Ti lệ sinh viên có khá nỏng tồư
tồng số sinh viên (%)

Mục tiêu 2:

Khả nồng chung cùa sinh viên dối với

Ti lộ sinh viên cỏ khả nang chung tốt/

Ỉ.KHHT

tồng sô sinh viên (%)

Phân tích dơn Giới

Liên quan giũa giỏi nừ so với giói nam
lới hành vi LKHHT

Một sỏ yểu tố biến lìm hiểu
ntối lien quan Nđm học

Liên quan giữa sinh viên ở những năm


đền

giữa cảc yếu tố

học cuổi so với nhùng năm học đầu tới

vi

ảnh hường tới

hành vi LKHHT

(inh
hưởng
hành
LKHHTcùa

hành

sình viên

LKIÌHT

vi Diều kiện kinh tế xã

Lien quan giừa có diều kiện kinh lề xã
hội tốt sơ với không tôr tới hành vi

cùa hội


LKHHT

sinh viên

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
9

Kiền thức LKHHT

Giang Thạch Tháo
Liên quan giữa cỏ kiển thức so với
khơng có kiến thức tới hành vi
LKHHT

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


2
0

Thải độ LKHIIT

Giang Thạch Tháo
Liên quan giữa cô thái dộ lõt so vói khơng có thái dộ
tót tứi hành vi LKIIIIT


Lien quan giừa có khá nịng LKIIHT so với khơng cỏ khá nftng tới hành vi LKHHT - Nghiên ciru sê kiêm dịnh
Khả nảng LKHHT

thơng kê mói liên quan da hiên giữa các yéu tô về
dộc diem chung, kiến thúc, thãi dộ vã khá năng

LKHHT nêu trên tới hành vi LK1IIIT cùa sinh viên.

Phân tich da
biến
phưong

và - Klein định linh thích hựp của mỏ hình phân íich bàng phương trinh cáu
trinh trúc và phương trinh trùng phương.

cẩu trúc da biền
2.5.4.
-

Khống chế sai số

Khống chế sai sổ trong quá trình thu thập số liệu bằng cách sử

dụng bộ công cụ thu thập thông tin dược thiết kế cẩn thận dựa theo y văn quốc tế và thử nghiệm trước khi
diều tra chính thức.
- Hướng dẫn sinh viên điền phiếu diều tra.
- Kiểm tra các phiếu trá lời của đổi tượng ngay sau khi điền de dâm bảo không bô sỏt thông tin
- Làm sạch sổ liệu bảng chưcmg trình SPSS 11.5

2.6.


Xừ lý và phân tích sổ liệu

- Nhập liệu bằng SPSS 11.5, xử lý và phân tích bằng phần mềm: STATA 9.0
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tà: %, TB, SD. Min, Max, tần suát, biểu đồ, Cl, ...(phục vụ cho mục tiêu
1)
- Các thống ke suy luận:
■x2:: so sánh củc tỷ lệ
■ I cst trend và Jonckheere kiểm dịnh xu hướng LK1II IT thcỏ nãni học.

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


18

Giang Thạch Thào
■Tương quan Pearson: kiêm định các tương quan giừa các cặp biên sô dề phục vụ tổ hợp các
yếu tổ (KTXH, kiến thức, thái dộ, khả năng và hành vi LKHHT).
■Hệ số Cronbach’s alpha: kiểm định độ tin cậy bộ công cụ nghiên cứu và độ nhất quân bên
trong cùa các thang đo lường.
■Hồi quy logistic và SEM (mơ hình hố băng phương trình cấu trúc) dề phục vụ mục tiêu 2
về tìm hiểu các yếu tổ ánh hưởng đen HVLKHHT. Thuật thống kê “Biprobit” dược sử
dụng để kiểm định tính thích hợp của mị hình đa biến của các phương trinh về một số yếu
tố ảnh hường dến hành vi LKHHT cùa sinh viên.

2.7.

Đạo đức trong nghicn círu

Mọi đối lượng đồng ý và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu và mọi thông tin về dối tượng

nghiên cứu sẽ dược dâm bảo giữ bí mật, để dối lượng đồng ý tham gia: Giải thích rồ lý dỡ và
mục đích cùa cuộc điều tra cho đối tượng hiểu và dồng ý tham gia vào nghiên cứu.

2.8.

Sai so vả cách khắc phục

Nghiên cứu có thể gặp sai sổ nhở lọi, sai số tự báo cáo trong quá trình hỏi sinh viên. Khác phục
bằng cách thiết ke bộ công cụ thu nhập số liệu với các câu hỏi ngăn gọn dề hiểu, rỏ ràng, dược
hiệu chinh từ các thang do quốc té. Làm tốt còng tác chuẩn bị, động viên, khuyến khích sinh
viên tham gia nghiên cứu một cách có trách nhiệm, tích cực.
Điều tra các
viênphiếu
có mặt
dểlời
hướng
dẫnbị
sinh
viênthơng
trà lời
các câu hỏi và
kiểm
trà
tránh
bị sót
tin.

CHƯƠNG III - KẾT Q NGHIÊN cưu

3.1.


Đặc điểm chung về đối hrựng nghicn cứu
Bâng 3.1: Đặc điểm chung dối ítrựng nghiên cửu
Dộc dicm

TB±SD hoặc tỷ lộ %

Tuổi (TB±SD)

21.0411.89

Sinh viên nftm thứ

Số lượng

Ti lệ %

Yl

61

14,49%

Y2
Y3

67
76

15.91%

18,05%

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


Giới

Dân tộc

Tôn giáo

Y4
Y5

71
72

16.86%
17,10%

Y6

74

17,58%

Nam

46.56 %


Nữ

53.44 %

Kinh

99,53 %

ĩĩiĩcũ sổ

0.48 %

Không tôn giảo

97,86 %

Tlieo đạo
Nghề bổ

2,14%

Nơi sinh và sơng

Lao dộng phố thõng
Cóng nhftn viên
chức
l4»o dộng phó thơng
Cơng nhản vicn chức
Thành pho/ihi xa


69,12%
30.88 %
52,73 %
47.27 %
47,27%

trước khi học ĐHY

Vùng nóng thơn

52,73%

Nghề mẹ

Tổng liền sinh hoạt binh qn (TB±SD)

1,361 0,79 (triệu đơng)

Nhân xct:
-

Nhóm đỗi tượng tham gia nghiên cứu phàn phối tương dối đồng đều về giới và giừa các
khối với nhau.

-

Hầu hết các sinh viền (ham gia nghicn cứu đều là dàn tộc Kinh và khơng theo tơn giáo

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl



Ti lệ nghê nghiệp cũa cha mẹ làm cãc nghảnh nghề công nhân vicn chức chiêm ti lệ thàp hơn so
với lao động phổ thỏng. Nơi định cư ỡ các thành phố. thị xã ihấp hơn so vón vùng nơng thôn.
rồng số liền sinh hoạt trung binh nhận được từ gia đinh và cãc nguồn khác là 1,36 triệu dồng
(dộ lệch chuẩn 0,79).

8ỉ
ổè
88
ổg
88

a Khổng tiép cdn □ Cơ
t:ép cộn

Hình 3.1. Ti lệ có tiếp cận
nội dung phtrơng pháp
LKHHT
theo tỉmg năm học
*TÌ lệ chung có tiếp cận nội dung phương pháp LKHHT : 7031 %

o
1
02

3□
4■
5□
6□
708


Bạn (hãn
Bạn cùng lớp
Gia dinh, người thân
Nhà trưởne
Giáo vicn
Tải liệu học tập
Sinh hoạt câu lạc bộ
Internet

Hình 3.2. Ti lệ các nguồn tiếp cận nội dung phương pháp LKHHT

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


Nhận xét:
-

Có 70,31 % các sinh viên tham gia nghiên cứu được tiếp cận với nội dung phương pháp
LKKI IT, trong đó nhiều nhất lã là những năm cuổi dặc biệt khối y6 với 79% và thấp nhất là
khối Y2 với ti lệ 55%, sự khác biệt về ti lệ tiếp cận giừa các khối lã có ỷ nghĩa thống ké vởi
P=O,OI5

-

Sinh viên tiếp thu nội dung, phương pháp I.KHHT từ các nguồn khác nhau trong dó nhiều
nhất là từ giáo viên (21%), liềp đến là từ bạn thân( 18%), nguồn tài liệu học ú»p (17%) và
bạn cùng lớp (16%). 1 ồng ti lệ cãc nguồn đến từ mòi trường giáo dục nãy chiếm 72% các
nguồn ticp cận. Các nguồn khãc như gia đinh, thông tin đại chùng, internet, tham gia sinh
hoạt câu lạc bộ dcu chiếm ti lệ it him nhiều.


3.1 Thực trạng hành vi LKHHT, kiến thức, thái độ, khả năng LK1IHT trong sinh
viên Oại llọc Y Hà Nội năm học 2009-2010
3.2.1 Thực trạng hành vi LKI1HT (rong sinh viên Oại Học Y Hà Nội

/; Xác định mục tiêu, yêu cầu, nội dung, thời hạn
2. Xác định cách thức
thực hiỳn việc học
tập
3. Xem xét lĩánh giá hét
quà học tập dựa trên
KHHTđàđễra
4. Xảc định những
nguồn /ực cho hoàn
thành KHHT

o Cổ sừ
dụng o
Khơng
st>
dụng

Hình 33. Tì lệ sử dụng các kĩ năng LKHHT của sinh viên

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


Giang Thạch Thào

Bang 3.2. So lượng kí nâng sử dụng trong q trình LKIiHT

SƠ lirgng kĩ hãng sử đimj^trọrtg2Lụụ trình LKHHT
p,
Ji 2
3
4
0
USỐ sinh viên
63
163
87
104
4
ri lệ %
0,95
14,96
38,72
20,67
24,70
SD=I, 4
*Trung bình- 2,53
(
xlliận xét:
Nhìn chung trung bình mồi sinh viên thực hiện dược 2,5 kỳ nàng trong số 4 :ỷ nùng (SD“1.04).
Nếu tính % trong số 4 kĩ nỉìng nêu ra, ti lệ sinh viên sữ tụng kì nang xác dinh mục tiêu, yêu cầu, nội
dung thời hạn cho KHI IT là :ao nhất, chiếm 77,43%. Ti lệ sử dụng các kì nũng cịn lại urơng ứng là
»6,77% 60,57% và 58,43%. Nói chung các ti lệ này đều ở mức trung bình rở lên.
Số sinh viên sử dụng 2 trong số 4 kĩ nâng nêu ra chiếm ti lệ cao nhẩt.có :4,7% sinh viên sừ dụng
cà 4 kĩ năng ncu ra khi l.KHI-IT và chi có 4 sinh 'iên khơng sử dụng kì năng nào.

Bàng 3.3: Ti lệ chung sinh vicn thực hiện thường xuyên

các hành vi LKHHT
%

?hi số

Tỳ lệ

lành vi liên uan
LKI-IHT
•ong nỉhn qua

Tì lộ sinh viên thường xuyên LKIIHT trong
năm qua
Ti lệ sinh viên thường xuyên thuyết phục bạn
bè LK1 n IT trong năm qua
Ti lệ sinh vicn thường xuyên LKHHT trong
năm nay

lảnh
vi
.KHHT
trong iện
lành
vi
KHHT
dự
ịnh trong thời ian
tởi

Tì lệ có dự định LKI-IHT trong tháng lới


26,1 %

TBXSD
2,06x0.8

13,3%

2,15x0,8

20,6%

1,17X1.18

82,61%
83,7%

Ti lộ cỏ dự dịnh LKJ1HT trong ki học tới
Ti lộ có dự định LKHHT trong nãm học tới

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl

75%


×