Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Tỷ lệ nhiễm và mức độ kháng kháng sinh của klebsiella pneumoniae ở bệnh nhân mắc hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám và điều trị tại bệnh viện da liễu trung ương từ tháng 7 đến tháng 12 năm 202

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.04 KB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ Y TÉ

TRƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ HIÈN

TÝ LẸ NHIÊM VÀ MỦC Độ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA
KLEBSIELLA PNEUMONIAE Ờ BỆNH NHÂN MÁC HỘI CHỦN G
TIÉT DỊCH ÂM DẠO DÉN KHÁM VÀ DIÈVTRỊ TẠI BỆNH VIỆN
DA LIÊU TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG 7
ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2020

Chuyên ngành : Xét nghiệm y học
Mà số
: 52720332
KHÓA LUẬN TÓT NGHỆP cú NHÂN Y KHOA
KHỎA 2017- 2021

Ngưồi hướng dẩn khoa học
TS. Lê Văn Hưng ThS. Nguyền Minh
Hoan
HANOI 2021
LÕÌ CÁM ƠN

Em xin gửi lởi cam ơn đen Ban Giám Hiộu. Phòng Quan lý Đào tạo Đại học,
Trường Đại học Y Hà Nội dà tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khỏa
TM/ zfci V*:

4Ả 'V.




luận.
Em xin gúri lời cám ơn chân thành tới TS. Lè Vàn Hưng Nguyên Trương khoa
xẽt nghiệm Vi sinh. Nấm. Ký sinh trùng Bệnh viện Da liều Trung ương: Phó tnrơng
khoa Kỳ thuật V học ưường Dại học Y Hã Nội dã giúp dỡ. định hưởng cho em
trong suốt quá trinh làm khóa luận. Em cùng xin gũi lời cam ơn sâu sắc den Ths.
Nguyễn Minh Hoan, giang viên bộ môn Vi sinh Ký sinh trùng khoa Kỹ thuật Y học
trường Dại học Y Hà Nội. người thầy dã trực tiếp hướng dần em ưong quá trinh
thực hiện vã hoàn thiện dề tài nghiên cửu. Hai thầy dà giúp em tháo gờ nhùng thắc
mắc. hồ trợ em lúc khô khản đê em có thê hỗn thành được khóa luận cua minh.
Em cũng xin gưi lởi cam ơn tới ban lãnh đạo Bệnh viện Da liều Trung ương đà
tạo diều kiện đế em cõ thè thực hiện dề tài cùa mi nil. Cám ơn các anh chị ưong
khoa Xẽt nghiệm Nẩm. Vi sinh. Ký sinh trùng dà luôn quan lảm. chia se cho em
những kinh nghiệm quý bâu giúp em rên luyện kỳ nâng thực hành, tác phong khi ơ
ưong mỏi trường bệnh viện.
Dậc biệt, em xin gũi lời cam ơn tới gia đính, các thầy cơ. bạn bè ưong khoa Kỳ
thuật Y học trưởng Đại học Y Hà Nội dã luôn ớ bên dộng viên, giúp dở. quan tàm
em trong suốt thởi gian thực hiện khóa luận.
Hà Nội, ngáy 10 tháng 5 nâm 2021
Sinh viên
Nguyen Thị Hiền
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

TM/ V*:



Kinh giri: Phòng Quân lý dào tạo - Trưửng Dại học Y Hà Nội
Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp
Em lên là Nguyen Thi Hiền. tố 32. lớp Y4K. chuyên ngành Cư nhàn xét nghiệm
y học. niên khóa 2017-2021. Trưởng Đại học Y Hã Nội. Em xin cam đoan đã tham
gia nghiên cứu vã hồn thành khóa luận một cách nghiêm túc.
Đảy lã dề tài độc lập cua riêng em. Các số liệu sứ dụng phản tích trong dề tài cõ
nguồn gốc rô ràng, dà công bố theo dũng quy dịnh do chúng em tự tim hiéu. phân
tích một cách trung thực, khách quan. Cãc kết qua nảy chưa tùng dược cõng bố
trong bất kỳ nghiên cứu não khác.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hiền

TM/ V*:


MỤC LỤC

1.1.
1.4.1. Các nhõm kháng si nil quan trọng trong điều tri nhiêm khuân do

1.5.1..........................................................................................................


1.5.2.

Tien hành kỳ thuật nuôi cấy phàn lập và định danh vi khuân K.

CHƯƠNG 4......................................................................................................... 40
BÀN LUẬN......................................................................................................... 40
4.1. Ty lệ nhicm Klebsiella pneumonia và cãc yếu tố liên quan ờ bệnh nhân



DANH MỤC CHỮ VIÉT TÁT
CDC

: Centers for Disease Control and Prevention (Trung tàm Kiêm sốt vã
Phịng ngừa Dịch bệnh)

CLSI

: Clinical Laboratory Standards Institute (Viện tiêu chn phịng thí
nghiệm lâm sảng)

CRKP

: Catbapenem resistant Klebsiella pneumoniae (Klebsiella pneumoniae
kháng carbapenem)

ESBL

: Extended spectrum beta-lactamases (beta-lactamases phô mo rộng)
: Global antimicrobial resistance surveillance system (Hệ thõng giám

GLASS

sảt khảng kliáng sinh toàn cầu)
: Hội chửng tiểt dịch âm đạo

HCTDAĐ


: Kligler Iron Agar

KIA

: Sexually transmitted infections (Các bệnh lảy truycn qua đường tình

STDs

dục)

: Tinh chất sinh vật hóa học

TCSVHH

TM/ V*:


DANH MỤC CÁC BÁNG

TM/ V*:


DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỊ
ti

37

TM/ V*:



DANH MỤC CÁC HÌNH VÈ

TM/ V*:

-


1
0

ĐẠT VẨN ĐÈ
Hội chửng tiết dịch âm dạo (HCTDAĐ) lã hội chửng lâm sàng thường gập ờ phụ
nữ. dặc biệt lã phụ nữ trong độ tuồi sinh san. Dấu hiệu và triệu chúng lảm sàng dicn
hình nlnr cơ quan sinh dục nữ tiết ra nhiều dịch âm dạo (khi' hư); kèm theo một sỗ
triệu chứng khác như ngứa rát, dau ỡ bộ phận sinh dục, dau khi di tiêu. khi quan hệ
tinh dục.... anh hương nghiêm ưụng đến chất lượng sống cua người bệnh. Không
nhùng the. nếu bệnh không dược phát hiện, chân đốn và điều trị kịp thơi có the dàn
đen cảc biến chửng nghiêm ưụng như mang thai ngoài từ cung, viêm tư cung, viêm
âm dạo. vỏ sinh, tàng khá nâng nhiễm lậu. HIV. Chlamydia ... Như vậy. dây là một
bệnh tiềm tâng nhiêu nguy hi êm. cần dược quan lâm hãng dầu dối với phụ nừ. Một
trong những nguyên nhàn hãng dầu dấn đến hội chứng tiết dịch âm đạo dược xác
định là do các cãn nguycn vi khuân gây ra. trong dó phai kẽ đen lả vi khuân
Klebsiella pneumoniae - vi khuân gày bệnh cơ hội với ti lộ nhiễm và mửc độ kháng
kháng sinh ngày càng gia tảng vả dang ơ mức bão dộng.
Năm 2017. WHO dà dưa ra danh sách các mầm bệnh cằn dược ưu liên theo các
cầp độ: cấp thiết, cao. trung binh: trong dỏ. nhiều chung Enterobactertaceae (bao
gồm Klebsiella, E. coll, Proteus) thuộc mức dộ "cap thiết*"- mức độ đc dọa nghiêm
trọng về tinh trạng nhiễm vả kháng khảng sinh trẽn thế giới 1. Trong số các vi khuân
Enterobacteriaceae. K. pneumoniae là vi khuân chú yếu được ghi nhận tại các bệnh
viện, trén lâm sảng ơ các bệnh nhân đen khâm và diều ưị. do vậy mà có nhiều

nghiên cửu về K. pneumoniae dã dược thực hiện. Các nghiên cữu này chi ra mức độ
nguy hi êm cua việc nhièm vi khuân K. pneuminiae cùng như tính trạng kháng
kháng sinh dang ờ mửc báo động cua vi khuân này. Một vi dụ được kê đến như lã tỷ
lệ K. pneumoniae kháng ciprofloxacin thay đối từ 4,1% dến 79.4% ờ cảc quốc gia.
theo báo cáo cua Hộ thống giám sát kháng kháng sinh tồn cầu (GLASS)2. Khơng
những thề. tinh trạng kháng thuốc ơ K. pneumoniae đôi với các kháng sinh
carbapenem và colistin đà lan rộng ra tât cà các khu vực trên thế giới. Ớ một số

TC V*:


1
1

nước, thuốc kháng sinh carbapencm khơng có tác d^uig với hơn một nứa số bệnh
nhân được điều trị nhiễm trũng K. pneumoniae do kháng thuốc. Đồng thời, vi khuân
kháng colistin cùng dã dược phát hiện ơ một số quốc gia vã khu vực. gãy ra cảc
nhiễm trũng nguy hiềm đến tinh mạng mà hiện nay chưa cỏ phương pháp điều trị
kháng sinh hiệu quá3. Tuy nhiên, các nghiên cứu. dành giá vê tinh hĩnh nhiễm và
kháng khảng sinh cua K. pneumoniae trên dối tượng cụ thể là nhừng phụ nừ mẩc
HCTDAD vần chưa rô ràng.
Bệnh viện Da Lieu Trung ương lã bệnh viện tuyến Trung ương, tuyển đầu cua cá
nước với số lượng bệnh nhãn den khám và điều trị rất lớn. Những bão cão gằn dây
về tinh hinh bệnh nhân đến khám do xuẩt hiện HCTDAĐ dược chân đoán nhiễm K.
pneumoniae và tinh hình kháng kháng sinh cùa cân nguycn nảy khi diều trị dang cỏ
xu hướng gia táng. Chúng tôi hy vọng rằng ket qua cùa de tài nãy sè phan ánh được
thực trạng nhicm vã mức độ kháng kháng sinh cua K. pneumoniae ớ bệnh nhân mac
HCTDAI) đạo nói riêng tụi Bệnh viện Da liều Trung ương cũng như nói chung trên
nhóm dơi tượng này. Từ dớ. góp phần đề xuất một sơ biộn pháp nhảm cai thiộn tinh
trụng dẻ kháng kháng sinh cùa K. pneumoniae, dồng thời nàng cao hiệu qua điều trị

cho bệnh nhân, dặc biệt là phụ nừ - nhỏm dơi lượng dè mắc các bệnh liên quan đến
viêm nhiễm do vi khuân. Vi vậy. chúng tòi dà thực hiộn dề tài: “Tỷ lệ nhiễm và mức
độ kháng kháng sinh cúa Klebsiella pneumoniae ờ bệnh nhãn mắc hội chứng tiết
dịch âm dạo đen khám và diều trị tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 7 den
tháng 12 năm 2020." Với 2 mục tiêu chinh là:
1. Kháo sãt tỷ lị nhiễm Klebsiella pneumoniae ở bệnh nhân mắc hội chứng tiết
dịch âm dạo dền khâm tại Bệnh viện Da liều Trung ương

2.
Đảnh
giáphân
nitre
độđược
kháng
kháng
sinh
cùa
Klebsiella
pneumoniae
âm
dạo dang
dược
lập
diều
trịờtại
bệnh
Bệnh
nhàn
viện
mắc

Da
hội
liêu
chứng
Trung
tiết
ương.
dịch

CHƯƠNG 1

TONG QUAN TÀI LIỆU

1.1.

Hội chứng tiết dịch âm dạo

TC V*:


1
2

1.1.1.

Một sỗ kháỉ niệm

ỉ. 1.1.1. Hội chứng tiết dịch âm dạo
HCTDAĐ lả hội chửng bao gom các triệu chứng ngửa ám dạo. tiết dịch, hoặc ca
hai. dây đều lã kết quá cua viêm nhiẻm khuân hoặc viêm không nhiễm khuân ảm

dạo (vicm âm dạo), thường kem theo ca viêm ám hộ (viêm âm hộ ám dạo). Một số
triệu chửng khác có the xay ra như: kích ứng. ngửa, ban do. phồng rộp. dơi khi tiêu
tiộn khó vã đau sau quan hệ. Các triệu chửng cùa viêm ãm dạo là một trong những
lý do phô biến nhất khi bệnh nhân nừ den khám sức khóc tại bệnh viện. Có nhiều
cản nguyên gây ra HCTDAĐ, trong dó phố biến nhất là cản nguyên nẩm men (viêm
âm đạo do nấm Candida), một số cản nguyên khác như vi khuân, virus, ký sinh
trùng*.
1.1.1.2.

Viêm âm dạo do vi khuẩn

Viêm âm đạo do vi khuân lã viêm do sụ thay dối phức tạp cua hệ thống vi sinh
vật trong âm đạo. trong đõ vi khuân Lactobacilli giam dồng thời các vi khuân kỵ khí
(như Gardnerella vaginalis. Mobil uncus spp. vì Mycoplasma hominís....). các vi
sinh vật cơ hội (như nấm men Candida. Trichomonas vaginalis. Proteus spp,
Klebsiella...) phát triền quá mức dàn den các triệu chửng bao gồm khí hư âm dạo
tiết nhiều, mỏng, có mâu. cỏ mùi tanh, gãy ngứa. Các yếu tỏ nguy cơ bao gốm các
yểu tố liên quan dền các bệnh lây truyền qua dường tính dục. Bèn cạnh dó. việc sừ
dụng dụng cụ trong tứ cung cũng lã một yều tồ nguy cơ5.
1.1.1.3.

Bệnh láy truyền qua dường tình dục

Các bệnh lây truyền qua dường tính dục (S I Ds), cịn gụi lã các bệnh nhiễm qua
dường tỉnh dục, do nhiều vi sinh vật khác nhau gày ra. Cán nguyên gày STIs dược
chia thành 3 nhóm chính, bao gồm: nhóm gây bệnh do vi khuân (lậu, giang mai.
Chlamydia,...). nhóm do virus (HPV. HIV, HBV....) và nhõm do kỷ sinh trùng (trùng
roi. nắm. rận mu....). Ví hoạt dộng tính dục bao gồm tiếp xúc gần gùi với da và niêm
mạc cua bộ phận sinh dục. miệng và trực tràng, nén bệnh có sự lây lan cao. Một sỗ


TC V*:


1
3

bệnh lây truyền qua dường tính dục gây viêm (như trong bệnh lậu hoặc nhicm
Chlamydia) hoặc loét (ví dụ như ờ bệnh herpes, giang mai hoặc hạ cam), dần den
các bệnh nhiễm trùng khác (như IIIV). Mặc dù các tiến bộ chấn đoán vã điều trị
STDs ngây càng phát triển nhưng tý lệ hiện nhiem STDs vần cao ờ hau hét câc nước
trên the giới. Tại lloa Kỳ. mồi nám có khoang 20 triệu trường hợp mắc STDs mới;
khoang một nứa trong số dó xáy ra ớ người trong độ tuổi vị thành niên (từ 15 đen 24
tuồi)6.
1.12. Một số cân nguyên gây IICTDAĐ
1.12.1.

Nấm men Candida

Trong âm dạo. binh thưởng vẫn cô sự cư trú cứa nấm men Candida: tuy nhiên
trong một sỗ trường hợp dặc biệt nó trơ thành căn nguyên gây bệnh, cụ the là gây
vicm âm dạo. Chung gảy bệnh thường gộp nhất lả Candida albicans (60 - 70%).
Xét nghiệm chân đoán trực tiếp như soi tươi hoặc nhuộm Gram dè tim nấm men.
hoặc nuôi cấy ờ môi trưởng Sabouraud đê quan sát khuẩn lạc màu trắng kem.
1.12.2.

Trùng roi âm dạo Trichomonas vaginalis

thưởng
lảy chân
truyền

qua
quan
là lam
cán
hệâm
ngun
tinh
dục.
phơ tươi
địi
biển
khi
trong
cỏ
the
STDs.
lây

truyền
Trichomonas
qua
bồn
vaginalis
tâm.
khản
thường
sống
ướt
trong
nhiêm

âm
kýdạo
sinh
cua
trũng.
nừ
giỏi.
Xét
nghiệm
dốn
trực
tiếp
bằng
soi
tím
thê
hoạt

TC V*:


1
4

dộng cua ký sinh trùng (đơn bào hình quá mơ hoặc hinh hạt chanh, có 3 - 5 roi. di
dộng mạnh).
1.12.3.

11 khuẩn


Vi khuẩn gảy STDs chu yếu lã lậu (Nessena gonorrhoea). vi khuân này thường
xuyên gây ra HCTDAĐ. gáy tiết dịch nhiều. Một số vi khuân khác cùng dược phân
lập ớ nhùng bệnh nhân viêm âm đạo như: Gardnerella vaginalis. Staphylococcua
aureus. Staphylococcus epidermidis, Streptococcus spp. Klebsiella spp. Proteus
spp.... Xét nghiệm chắn đốn bang nhuộm Gram, ni cấy phán lập tim vi khuẩn
gây bệnh, hoặc chân đoán bằng PCR.
1.12.4.

tints Herpes sinh dục

Herpesviruses human 1 (HSV-1) hoặc 2 (HSV-2) dôi khi gây ra ngửa ảm đạo
nhưng biêu hiện điên hình lã đau và loct.
1.2. Đặc diem nhicm khuẩn do Klebsiella pneumoniae
1.2.1.

Lịch sữphát hiện Klebsiella pneumoniae

Năm 1875. Edwin Klebs (1834

1S87). nhà vi sinh vật học người Đức gổc

Thụy Si'. dà quan sât dược vi khuân K. pneumoniae trong dường thờ cua nhùng
người chết vi viêm phôi. Tuy nhiên, vi khuẩn K. pneumoniae lằn dầu tiên được mô
ta vào năm 1882 bời nhà bệnh học vả vi sinh vật học ngưởi Đức Carl Friedlander
(1S47 - 1SS7). khi ông phản lập ra một loại trục khàn Gram âm. cỏ vô bao bọc. từ
phối cua nhùng người chết vì viêm phối. Khi dó. ơng dà tun bố vi khuân nãy có
thê là nguyên nhàn gảy viêm phơi, nó ln ln dược quan sát thấy ờ nhừng bệnh
nhàn chết vi viêm phôi, do vậy mà ban dầu K. pneumoniae côn dược gọi là trực
khuấn Friedlander, mài den nâm 1886. nó mỏi có tên Klebsiella1.
K pneumoniae lã vi khuẩn thuộc vi hộ bính thưởng ờ người, thường cư tái trên bề

mặt niêm mạc dường hô hấp vã dường tiêu hóa. Khi vi khuân xàm nhập vào máu.
den các mó cơ Ihể, nó tạo ra dộc lực có thê biêu hiện ở mức dộ cao. gây nguy hiểm
cho người nhiễm, thậm chi có thê dẫn den tư vong nếu không dược diều trị sớm.

TM/ V*:


1
5

Viêm phôi lã bệnh thường gộp do vi khuân K. pneumoniae gày ra. Bèn cạnh dó. nó
cịn có khá năng gày nhiêm khuân huyết. nhiễm khuân tiết niệu, viêm mãng năo.
viêm xoang....1 Ngày nay. K. pneumoniae được xếp vào một trong 5 cán nguyên
hàng dầu gãy nhiêm khuân bệnh viện (5 càn ngun dó bao gơm: Staphylococcus
aureus. Pseudomonas aeruginosa. Acinetobacter baumannii. Escherichia Coli.
Klebsiella pneumoniae) với mức độ kháng kháng sinh mạnh, ti lộ kháng kháng sinh
ngày càng tâng cao'.
1.22. Dặc điềm sinh vật học cúa Klebsiella pneumoniae
Klebsiella là một trong những chi quan ưọng cua họ vi khuân đường ruột
Enterobacteriaceae. Có ba lồi vi khn thuộc chi Klebsiella có khá nàng gây bệnh
trên

người

là:

Klebsiella

pneumoniae.


Klebsiella

ozenae.

Klebsiella

rhinoscleromatis. Trong dó. K. pneumoniae là lồi quan trọng nhất và điên hình
nhất cua chi nãy. bơi nó lã cản nguyên chính gây 70% những ca nhiễm khuủn do chi
Klebsiella*.
Hĩnh thãi và cấu trúc cùa K. pneumonic. K. pneumoniae lã trực khn Gram âm.
thường dửng thành dơi. kích thước trung binh 0.3-1 X 0.6-6 pm. Vi khuân cõ võ dày
(có thê gap 2

3 lan kích thước cua vi khn), ban chất là

polysaccharide, có tính đạc hiệu kháng ngun phong phú; khơng cỏ nha bào;
khơng có lơng vả khơng cỏ khá nâng di dộng.
Tinh chất sinh vật hõa học: K. pneumoniae thuộc họ vi khuân đường ruột nên cô
cãc tinh chất sinh vật hõa hục chung cua họ vi khuân dường ruột như: là trực khuân
bắt màu Gram âm. hiếu kỵ khi tùy tiện, cỏ thê mọc trên môi trường ni cay thơng
thường, khơng có enzyme oxidase, lẽn men glucose, khư nitrat thảnh nitrite.

Ngồi
ra, K.
pneumoniae
cịn
các
tinh 1.1
chắt sinh vật hóa
hục

riêng,
dưực
trinh bây
cụcó
the
ớ báng

Báng 1.1. Tính chất sinh vật hóa học cúa K. pneumoniae
TCSVHH
K. pneumoniae
Sinh Indole
Giảng hòa Pectate

-

B-Galactosidase

4

TM/ V*:


1
6

Mọc ớ 10 độ c



Đó methyl




Voges Proskauer

4-

Ưrease

4

Lẽn men Glucose sinh hơi

4

Mục trong KCN

*

Citrate Simmons

4

Sinh acid tir. Dulcitol, Lactose

4

Lysine decarboxylase

4


Tinh chất nuôi cấy: vi khuân mọc dễ dàng trên mỏi trường nuôi cấy thông
thường. Trẽn môi trường thạch dinh dường hay thạch máu. khn lạc cỏ kích thước
lớn. khơng gây tan mâu. dạng M: màu xâm. nhầy. bóng, lấp lánh do có vo. Trong
canh thang, vi khuẩn mọc nhanh và dục đều, ờ đáy óng cõ lắng cận.
Tinh kháng nguyên: K. pneumoniae vừa cơ khảng ngun hịa tan (kliáng
ngun ngoại độc tỗ, khàng nguyên enzyme), vừa cô kháng nguyên te bào (kháng
nguyên vách - o. kháng nguyên vó - K). Dựa vào kháng nguyên vó. K. pneumoniae
được chia thành hơn xo type huyết thanh khác nhau.
Kha nâng gảy bệnh: K. pneumoniae có mặt ở khắp mọi nơi trong tự nhiên, thuộc
vi hệ bính thưởng cua dộng vật. người, phàn kin khu trú ơ dưỡng tiêu hóa. trên da
vá vịm họng. K.pneumoniae là vi khuân gây bệnh cơ hội vả lã một trong nảm cán
nguyên chính gây nhiễm khuân bộnh viện như: nhiễm khuân huyết, nhiễm khuân
vet thương. nhiễm khuân nội mạc, nhỉềm khuân dường mật. nhiêm khuân ồ bụng và
viêm mảng não5. Nhiêm khuân do K. pneumoniae chiếm khoang một phần ba trong
tông sỗ các bệnh nhiêm khuân Gram âm nlnr: nhiêm trũng đường tiết niệu, nêm
bàng quang, viêm phôi, nhiễm trùng vet mò, viêm nội tâm mạc và nhiễm ưúng
huyết. Nó cùng gây ra viêm phơi hoại tư. ãp xe gan sinh mu vã viêm nội nhân nội
sinh. Tý lộ tư vong cao. thời gian nằm viện kéo dãi, cùng với chi phí cao thưởng
liên quan dền các bệnh nhiễm trũng do vi khuân này gãy ra. Hiện nay, sự gia táng

TM/ V*:


1
7

mạnh mè cùa các mam bệnh đa kháng thuốc (MDR) và cực kỳ khăng thuốc (XDR)
thuộc nhõm Enterobacteriaceae nói chung vã K. pneumoniae nôi riêng là một vấn
đề lớn nhưng vẫn cơn rất ít thơng tin vcK. pneumoniae gây khó khẫn trong giai

quyết10.
1.23. Cơ chế gây bệnh
Bệnh nhiêm khuẩn do K. pneumoniae xây ra khi vi khuân xâm nhập vào các mô
cùa cơ thê gây ra nhiễm khuấn. như9 sau:

9 l0
K. bỗ
pneumoniae
gày
bệnh
bảng
cách
bám
vào

bào
vật
chú.

cụ
nhờ
thê
yểu

tổ
bám
bám
vảo
dinh
nièm

pili
mạc
(fimbriae)
dường

vả
một

dường
yếu
tố
tiết
kết
niêu
dinh

mơ.

nâng
quan
ừc
cua

manose
thè
hoặc
.nội
Sau
vào
dó.

tuần
vi
hồn.
khn
Đế
xàm
sự
nhập
xâm
nhập
vào
các
diễn
phịng
ra
ngự
thành
khơng
cơng,
đặc
vi
hiệu
khn
cùa
cằn

thê
vượt

qua

sự
dược
thực
hệ
bảo
thống
cua
bụch
cầu

kha
hạt
nàng
trung
ức
tính
chế
nhờ
sự
opsonin
lóp


hóa
ban
bơi
chất
các

kháng

polysaccharide
thê
đặc
hiệu

trong
thê,
mị,
tại
lớp
dây

câng
vi
khn
dày
thỉ
sẻ
sinh
dộc
lực
sán
câng

nhân
cao.
lẽn
Khi
hoặc



di
váo
bệnh
tuần
bảng
hỗn
cách
rỗi
giái
tói
phỏng
bất
ki
vị
dộc
trí
tố.
náo
dản
trong
dển

rối
thê.
loạn


gãy
chế

thương
điều
tại
hỏa
chỏ
cua
hoặc

tơn
the.
thương
mat
cán
bảng
thống
nội
khi
mịi.
lan
lãm
tỏa
tồn
tới
hệ
bạch
cơn
gãy
huyct
bệnh
hoặc

bảng
hệ

tn
che
hồn
cạnh
tranh
.I1Ộ
Bên
hấp
cạnh
thu
dó.
sẩt
K.
với
pneumoniae
vật
chú
trinh
khi

nhân
thu
nhận
lên
tại
sắt
nhờ

enterochelin

aerobactin
trong
q

TM/ V*:


18

mô. Cảc dộc tố cua vi khuân gáy húy hoụi mõ. trong đó nội dộc tố LPS
(lipopolysaccharide) thành phần cấu tạo vách cua vi khuân là yếu tổ dộc lực chinh
cõ tác dụng ức chế một sỗ vi khuẩn khác và cám úng quá trinh chét theo chương
trinh (apotosis) cua tế bào chú. Nội độc tồ cõ thê được giai phông riêng rè hoặc
dưới dạng phửc họp với polysaccharide vo dê sinh ra hai loại dộc tổ một (chịu nhiệt
và khơng chiu nhiệt) vả bacteriocin (microcin E492). Như vậy. mị bị húy hoại do
độc tố cua vi khuân vã do hệ qua cua sự dáp ứng miền dịch không mong mn cua
cư thêi0.
1.2.4.

Chân đốn vi sinh vật

Phương pháp chắn đốn K. pneumoniae chu yếu dựa vảo chân đoán trực tiếp,
bao gồm: nhuộm soi trực tiếp bệnh phẩm và nuôi cấy phân láp vi khuân gày bệnh.
Bệnh phẩm: bệnh phàm tủy theo vị tri gãy bệnh cua vi khuẩn, như: bệnh phâm
máu. đởm. nước tiêu. phàn, dịch sinh dục. dịch nào túy.
1.2.4.1.

Nhuộm soi trực tiểp bệnh phẩm


Nhuộm
Gram:
Giúp
quan
hình
thê.
tinh
chất
bắt
màudụ.
cùahi
vi
khn.
nil
ánh
Kct
nhuộm
qua
Gram
này
chi
vi sát
khn
có giã
K.ưị
pneumoniae
chân
đốn
trong

sơ bộ.
bệnh

phàm
đởm:

TM/ V*:

-


1
9

Hình 1.1. K. pneumoniae trèn tiêu ban nhuộm Gram
(Có thế nhìn rõ vó cua vi khuẩn là vùng sáng quanh vi khuẩn. tương phan vời màu
nền cua tĩéu ban)
1.2.4.2.

Xuôi cấy phán lập 17 kliuân gày bệnh

Vi khuẩn K. pneumoniae có thê mọc trên nhiêu loại mõi trường. tùy theo bệnh
phẩm mả lựa chọn mơi tnrờng ni cạy thích hợp đê phàn lập được cá K.
pneumoniae vã nhùng vi khuân khác cũng thường gặp trong bệnh phàm đó. Dụa vào
hĩnh thê. tinh chat ni cay đặc biệt cua khn lạc. tính chât sinh vật hỏa học dặc
trưng và kha nâng gây bệnh trẽn thực nghiệm dê chân đoản xác dịnh nhiễm khuân
do K. pneumoniae.
-

Các loại mòi trưởng thường sư dụng dê phàn lập K. pneumoniae: thạch máu,

thạch sơ cị la. thạch Mac Conkcỵ. Một sổ mõi trường khác như môi trường
Endo agar. mòi trưởng Ưti agar. mỏi trường EMB (Eosin Methylene Blue)
agar.

-

Cách ni cấy vi khuấn và kết q (hình 1.2. hĩnh 1.3)11. cụ the:

TM/ V*:


2
0

Hình 1.2. Khuân lạc K. pneumoniae trẽn thạch máu cừu
Đê điầ thạch ỡ nhiệt độ 37:c khí trường 5 - 10% COj, sau 24

48h- quan sát

khuân lạc. hình anh khuân lạc đặc trung: nhầy, bóng, lấp lánh do cơ vó. Tuy nhiên
dây không phai dạng khuân lạc duy nhất cua K. pneumoniae.

Hình 1.3. Khuân lạc A', pneumoniae trên thạch Mac Con key
Đẽ đìa thạch ờ nhiột dộ 37°c, sau 24

48h. quan sát khuân lạc, hĩnh ánh

khuân lạc đặc trưng: kích thước lớn hơn (4

5mm), màu hồng, nhầy do có vị.


TM/ V*:


2
1

Tuy nhiên đây khơng phái hình anh duy nhất cua K. pneumoniae.
Bên cạnh dó cịn có một số phương pháp chấn đoán khác như phương pháp sinh
học phân tư: PCR. NGS. Ngoài ra. việc sư dụng phan ứng ngưng kết hoặc phán ứng
phình vo với kháng huyct thanh dậc hiệu type dê xác dinh type K. pneumoniae giúp
bác sf dưa ra dược phác dồ điều trị nhiêm khuân cho bệnh nhãn một cách hiệu qua
nhất.
1.25. Diều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn do Klebsiella pneumoniae
1.2.5.1.

Diều trị nhiểnt khuẩn do Klebsiella pneumoniae

Nhỉ cm khuẩn do K. pneumoniae gày nên hầu hết lã nhiễm trùng cơ hội và
nhiễm trùng bệnh viện, ttẻn những bệnh nhãn có sức de kháng kém. Nguyên tắc
diều tri lã sứ dụng kháng sinh dựa trên kết qua kháng sinh đổ, do vậy các xct
nghiệm kháng sinh đồ lã cần thiết 9. Nhiễm K. pneumoniae là một bệnh nghiêm
ưọng bed ngay ca khi được diều tri đầy du. ti lộ tư vong vẫn cao. Lựa chọn kháng
sinh phủ hợp dè điểu trị nhiêm trũng do K. pneumoniae phai cản cứ vào ket qua
kháng sinh dồ kết hợp với các thịng tin cụp nhật giám sát tình lùnh kháng thuốc 12.
Ngồi ra, nhiêu bệnh nhàn trong sỗ này có the trụng yếu. sức đề kháng kém nên
dược thiết lộp một che dộ ân uống họp lý: nhừng bệnh nhàn bị suy giảm hay mầt
chức nâng vận dộng nên xcm xẽt. lư vấn vật lỵ trị liệu dè giúp vận dộng và ngăn
ngừa cứng khớp'-5.
1.2.5.2.


Phòng ngừa nhiễm khuân do Klebsiella pneumoniae

Đe plròng ngừa nhiễm khuan do K. pneumoniae gây ra, nguyên tắc quan trọng
nhẩt lã thực hiện cãc biện pháp ngân ngừa nhiễm trũng cơ hội nói chung vã nhiễm
trùng bệnh viện nói riêng. Hiện nay. chưa có vắc-xin dê diều trị dự phòng nhiem
khuân do K. pneumoniae, các biện pháp phỏr^ ngira tốt nhất nên dền tữ ý thức
phông ngừa vã kiêm soát nhiêm khuân cua tất ca mọi người, bao gồm: dội ngù bác
sf. nhân viên y lc. bệnh nhãn và người nhà bệnh nhàn. Nhân viên điều dưỡng châm
sóc nhùng bệnh nhãn này nên tuân thú các quy trinh kiêm soát nhiễm khuân nghiêm
ngột đề ngăn chặn sự lây lan cùa vi khuân. Rưa tay lả rất quan trọng dổi với nhãn

TM/ V*:


2
2

viên y tế và người nhà bệnh nhân. Nên dam bao rang các thiết bị chi dược sư dụng
một lần dề giam thiêu sự lây truyền. Bên cạnh đỏ, với bệnh nhàn nhập viện vá mọi
người nôi chung thi việc xảy dựng cho ban thản lối sồng lành mạnh, nâng cao sức
dề kháng cùng het sức cần thiết9
Mặt khác, với nhùng bệnh nhàn bỏng cô thê sứ dụng kháng thê kháng
polysaccharide đề diều trị và diều trị dự phòng nhi em trùng do K. pneumoniae?. 13.
Dịch tề Klebsiella pneumoniae hiện nay
13.1.

Tỷ lệ nhiễm Klebsiella pneumoniae trẽn thế giói

14

Trong
lãnh
nung
cộng
vi
đống
khn
nói
K.
chung,
pneumoniae.
vần
một
5-3S%

phàn
lệ
nhắt
lập
định
dược
người
vi
khn
Tuy
nhiên,
ưong
phân

lệ


nung
1-6%
K.
ưong
pneumoniae
mũi
họng
ơcua
cua
bệnh
người
viện
bính
cao
hơn
thường.
nhiều
so
nung
với
mầm
ty
bộnh
lệ
trong
cao
tới
cộng
77%

dồng.
trong
Trong
phàn
một
nghiên
nhừng
cứu.
người
ty
nhập
lộ
viện
dụng.
dồng
Các
thời
oem.
nhiễm
cỏ
trũng
lien
quan
chinh
den

dường
so
lưựng
tiêu

khảng
hóa
cũa
sinh
bệnh
dưực
nhân
sir

nghía
bàn
quan
tay
CIU
trọng
nhán
trong
viên
cãc
y
te
bệnh
.có
nhiêm
Vi
khn
trùng
K.
bệnh
pneumoniae

viện


người
ý
bộnh
lớn

nhãn
trc
trong
chùng
dơn
vị
xáy
chăm
ra
thường
sóc
dục
xun
biệt,
hơn
tre


trè
sinh
sinh


non.
những
chiếm
người
khoang
nhập
s%
tơng
viện
sỗ
bị
ca
suy
nhiẻm
giám
trùng
miễn
dịch.
bệnh
viện
K.
pneumoniae
nói
chung
ưên
xét.
the
chủng
giới.
chiếm

Tại
3-7%
Hoa
Kỳ.
tống
tủy
sổ
thuộc
ca
nhiêm
vào
trùng
bệnh
cửu
viện,
dược
xem
được
xếp
tàm
vào
Kiêm
8
sốt
tác
nlũn

Phơng
gây
bệnh

ngừa
hãng
Dịch
dầu
bệnh
trong
Hoa
Kỳ
bệnh
bão
viện.
cáo
rang
Trung
các
chung
dịch
bệnh
K.
pneumoniae
gây
bệnh.
Trong

ngun
sổ
145
nhản
vụ
gày

bùng
ra
plút
3%
các
dịch
vụ
bủng
phát

do nhiễm khn bệnh viện dược báo cáo trong giai đoạn 19S3-1991. 13 vụ dược
cho là do K. pneumoniae^.

K. pneumoniae cõ thê gàv bỳnh ó bắt kỳ vị trí nào trên cơ thè. nhung nhiễm
trũng dường hô hấp và nhiêm trùng huyết thường chiếm iru thể. Tại Hoa Kỷ và một
số nơi trẽn thể giới. K. pneumoniae lã nguyên nhản quan trọng gây bệnh viêm phối
cộng dong mac phai. Các nghiên cữu dược thực hiện ờ Malaysia vã Nhật Ban ước
tinh ty lộ viêm phối cộng dồng do K. pneumoniae ớ người cao tuôi là 15-40%.
tương dương với tý lộ mac bộnh do Haemophilus influenzae. Tuy nhiên, ờ Hoa Kỳ.
nhùng con số nảy lại khác: những người nghiện rượu lã dãn sổ chính cỏ nguy cơ
mac bệnh, vã họ chiếm 66% số người bị ánh hường bới căn bệnh nãy. ty lệ tư vong
cao tới 50%. vã gần 100% ớ những người nghiện rượu vả nhiẻm khuân huyết. Bén
cạnh dó. tỳ lệ K. pneumoniae gảy nhi cm khuẩn huyết cùng khả cao. các đợt nhiễm
khuản huyết ờ trc sơ sinh xây ra trẽn toàn the giới. Tại Hoa Kỳ, K. pneumoniae gày
ra tới 14% các trường hợp nhiễm khuân huyết nguyên phát, chi dứng sau
Escherichia coỉi. Mặt khác. K. pneumoniae cùng thường gày nhiễm khuân tiết niệu
và các nhiễm khuẩn khâc 1J. Tý lỳ phân lẠp K. pneumoniae đang có xu hướng ngây
câng tăng (từ 9.8% năm 2005 lên 13,3% năm 2012) ờ Trung Quốc10.
Đặc biệt, hiện nay dã cỏ một số nghiên cửu nước ngoài đề cập đến tinh trạng K.
pneumoniae gây bệnh viêm âm dạo ơ phụ nừ như là một trong nhùng vấn dề can

đưực quan tâm hãng dầu. Nghiên cứu trên 39 bệnh nhân mắc viêm âm dạo do vi

TM/ V*:


2
3

sinh vật. trong dó chi ra tý lệ nhicm K. pneumoniae chiếm 5.13% và là một trong 4
cán nguyên vi khuân cơ hội gày bệnh viêm âm dạo, với 3 cản nguyên klũc là:
Staphylococcus aureus. Escherichia coli. Streptococcus agalactic. Vi khuân K.
pneumoniae gây bệnh sinh dục nhừ các VCU tố cơ hội như: sự suy giâm miễn dịch
cua cơ the, thường gặp ơ dổi tượng sư dụng thuốc kháng sinh khơng kiêm sốt, dặc
biệt lã các klũng sinh thuộc nhịm beta-lactam. dẫn dền ức chế các vi khuân thuộc vi
hệ bính thường vả một so vi khuân gày bệnh cơ hội bị ửc chê bời kháng sinh betalactam khác, điều nảy tạo điêu kiện thuận lời cho vi khuân K. pneumoniae ở đường
liêu hóa đi xuống đường sinh dục và gày bệnh, đặc biệt lã các chung K. pneumoniae
sinh beta-lactamase phị rộng. Bén cạnh dó. sự mắt cân bảng hộ thống vi sinh vật tại
đày. trong đó sự suy giám sổ lượng vi khuân Lactobacĩìli vã các yếu tố bao vệ cùa
chúng cùng tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuân co hội gày bệnh. Nhùng phụ nừ
thưởng cõ thôi quen vệ sinh bụ phận sinh dục không tốt cỏ tiếp xúc với cảc dụng cụ
ngoại khoa, dừng tampon khơng vỏ trùng lả những đổi tượng có nguy cơ cao mắc
bệnh viêm âm dạo do vi sinh vật nói chung và viêm âm dạo do vi khuẩn K.
pneumoniae nói riêng''0.
13.2.

Tỳ lệ nhiễm Klebsiella pneumoniae tại Mệt Nam

Nhiễm K. pneumoniae cùng có sự phân bố trẽn tồn the giới, trong dó có Việt
Nam. Một nghiên cứu vào năm 2019. tại Bệnh viện Da khoa khu vực Cu Chi cho
thấy tỹ lộ vi khuân gãy bệnh thưởng gập thuộc về nhóm vi khuân Gram ám chiêm

59,95%. cao gầp 2 lần nhóm vi khuấn Gram dương 30.0%. Trong nhóm vi khuân
Gram âm thì họ Enterobacteriace chiêm tý lộ cao nhát (43.55%), trong dó cao nhất
là K. pneumoniae chiếm 16.67%. Vi khuân phàn lập từ bệnh phẩm dom chiếm ty lệ
cao nhất, tiếp dền lã mu. cuối cùng lã phán :í. Tại Bệnh viện Nguyền Dính Chiêu.
Ben Tre nảm 2017, ty lộ K. pneumoniae trong các bệnh phàm phân lập chiêm
21.16%; trong dô: bệnh phàm dường hò hap như dòm. dịch phê quan 25%. bệnh
phâm vùng hầu họng 24.32%; bệnh phàm mu và dịch vết thương 17,12%. bệnh
phâm nước tiêu 16.13%, còn hũ các bệnh phẩm khác 2S,94%. Khao sát tại Bộnh
viện Pasteur. TP HCM năm 2014 lại cho thầy ty lộ nhiem K. pneumoniae cao nhất

TM/ V*:


2
4

từ bệnh phẩm dòm vả mu. mỏi loụi chiếm 34.29%, xếp thứ hai là bệnh phẩm nước
tiều chiếm 25,715. bệnh phẩm máu 5,71%r.

Đặcsự
biệt,
qua
khao
sảt
thấy
rang
lệ
nhiem
K.
cỏ

hơn
phân
hàn
biệt
ứ nam
theo
74,29%
giới
so
tính
với

ơtý
độ
nừ
tuổi,
25,71%,
với
cao
týpneumoniae
gần
lộ
nhiêm
lằn.
cao
nhất
Nhóm
chiếm
tuồi
từ

31.43%.
46
60
tiếp
tuổi
đến


tỷ
dộ
lệ
ti
nhiem
từ
31
K.
pneumoniae
45 gấp
tuổi3
chiếm

22,S6% vã thắp nhắt là 0

15 tuổi chiếm 5.71%. Bén cạnh dơ. tính hỉnh nhiễm

K. pneumoniae qua các năm có xu hướng tăng, nghiên cứu tý lệ nhicm K.
pneumoniae tại Bệnh viện Bạch Mai Khoa hồi sức tích cực từ nảm 2011 2015. có:
năm 2011: 12.7%. nám 2012: 9.7%. năm 2015: 10%. năm 2014: 11%. nảm 2015:
15.2%’.
1.4.


Tình hình kháng kháng sinh cũa Klebsiella pneumoniae

1.4.1.

Các nhỏm kháng sinh quan trọng trong điều trị nhiễm khuân do

Klebsiella pneumoniae hiện nay
Hiện nay. K. pneumoniae dà để kháng hầu hết với nhiều loại kháng sinh thông
thường. Các loại kháng sinh thường được lựa chọn dê điều trị nhiêm trùng bời K.
pneumoniae, bao gôm: cephalosporin thê hộ 5. cefepime. carbapenems.
fluoroquinolones, piperacillin tazobactam hoặc aminoglycosides... Hiện tượng đề
kháng kháng sinh cua K. pneumoniae đang tro thành vấn dể lớn trong diều trị nhiễm
khuân do K. pneumoniae gây ra. Các chung K. pneumoniae có enzyme betalactamase phơ mo rộng (extended-spectrum beta-lactamase ESBL) de kháng vói
cetalosporin the hệ 2. the hộ 5 như ccfuroxinme. ccftaroxime. cefotaxime dã nhanh
chóng phát triển. Chung K. pneumoniae có enzyme carbapenemase khảng
carbapenem cũng dược phát hiện tại Mỳ và lan rộng trên phạm vi tồn cầu" ỈS.
Trong nhóm kháng sinh dicu trị K. pneumoniae, thường quan tâm dền:
-

Kháng sinh phơ rộng thuộc nhóm beta-lactam như cephalosporin

-

Kháng sinh nhóm carbapenem

-

Nhỏm kháng sinh phổi họp


1.4.2.

Co- chế đề kháng kháng sinh cua Klebsiella pneumoniae

K. pneumoniae lã vi khuẩn mang nhiều cơ chề kháng thuốc vã khã năng lan
truyền gen kháng thuốc mạnh mè. Chúng kháng các loại khàng sinh thơng thường
thuộc nhóm beta-lactam. hoậc cá với carbapenem do khá nâng si nil betalactamase

TM/ V*:


2
5

nhóm AmpC hoặc ESBL. kết họp vói đột biến mắt porin làm giam tinh thấm với
caibapenem hoậc tâng bơm dây caibapenem ra ngoài tể bão'- 9.
Làm giám tinh thấm màng nguyên tương: gcn để kháng cùa K. pneumoniae quy
định làm giam số lượng kênh porin trên màng nguycn tương, gây mất kha năng vận
chuyên các chất hòa tan trong nước vào trong tế bảo vi khuân, bao gồm kháng sinh.
Khi đó. kháng sinh khơng được đưa vào trong te bão vã do vậy không the tác động
tiêu diýt vi khuân.
Thay dổi đích tác động: K. pneumoniae đột biển cắu trúc dàn đen thay đối đích
tác động cùa kháng sinh, lãm giam hoặc mất tác dụng cùa kháng sinh.
Tạo ra enzyme phân hủy kháng sinh: Liên quan đến khá năng sán sinh ra hai loại
enzyme quan trọng cua K. pneumoniae là: ESBL và enzyme carbapenemase. Các
ESBL có phá huy cấu trúc kháng sinh thuộc nhóm beta- lactam như penicillin,
cephalosporin lữ thế hệ I den the hệ 4 (mặc dù cephalosporin ben vừng với betalactamase, nhưng không ben với K. pneumoniae nhõm A nhịm K. pneumoniae tiết
ra Kìebsielỉa pneumoniae carbapenemase),. các chung K. pneumoniae kháng betalactam rất phơ biền. Bẽn cạnh dó. xuất hiện thèm chung K. pneumoniae tiết ra
enzyme carbapenemase phàn giai carbapenem khiến việc diều trị ngày càng tro nên
khó khàn.


!0
Bénpneumoniae
cạnh
dó.
tỉnh
hình
kháng
kháng
sinh
ngày
càng
tâng
cỏn

liên
transposon
quan
den
ưong
sự
cẩu
chun
trúc
dịch
cua
vi
ngang
khn
cùa

dần
các
den
plasmid
tinh
trạng
vả
Sự
lan
da
truyền
thuốc
cua
(MDR)
cãc

plasmid
cực
kỹ
mẩ
kháng
hõa
thuốc
beta-lactamase
(XDR).
Trong
(ESBL)
đó.

carbapenemase

pneumoniae

phơ
nguồn
mờ
kháng
rộng
gây
carbapenem
ra
một
chinh
de
ưên
dọa
tồn
lớn

thế
K.
giới.
Do
K.
vậy,
ti
lộ
lưu
cùng
hãnh
phàn

cao
ánh
cua
q
các
trinh
phân
lảy
nhóm
lan
MDR
cúa

dịng
XDR
gcn
cùa
đa
kháng
với
nguy

cao
trên
tồn
cầu
.moi

1.43. Tinh hình kliáng kháng sinh cùa Klebsiella pneumoniae trén thế gỉớí


Thế ki 21 dưực coi là thế kĩ cua vi khuân dề kháng kháng sinh. Năm 2013. CDC
dà liệt kê ba vi khuân là nhùng mỗi de dọa khán cấp tới y tế cịng cộng, bao góm:
Neisseria gonorrhoeas kháng thuôc. Clostridium difficile vằ Enterobacteriaceae
khàng carbapenem (CRE). Nám 2017. WHO dưa ra danh sách các mầm bệnh IHI
liên, danh sách này sê dc cập nhụt vào nám 2022. Danh sách cua WHO được chia
thảnh các mức độ ưu liên bao gồm: cắp thiết, cao vã trung bính de dicn ta mức độ
cấp bách cua kháng sinh. Mức dộ ưu lien "cấp thict" bao gồm các vi khuân da
kháng gây ra mối dc dọa nghiêm trọng ớ cãc bộnh viện, gây nhiễm trùng nghiêm
trọng như nhiễm trùng máu. thường dẫn đen tư vong. Các vi khuân này dà kháng
với một so lượng lớn thuốc kháng sinh, bao gồm cephalosporins thế hệ thứ ba vả

TM/ V*:


×