Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Tỷ lệ nhiễm và mức độ kháng kháng sinh của staphylococcus aureus ở bệnh nhân viêm lỗ chân lông đến khám và điều trị tại bệnh viện da liễu trung ương từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.62 KB, 62 trang )

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO

BỘ Y TÉ

TRƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI
***

.NGƯYẾN THỊ HÒNG THÁM

TỶ LẸ NHIÊM VÀ MỪC ĐỌ KHÁNG KHÁNG SINH
CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS Ờ BỆNH NHÂN VIÊM
NANG LÔNG ĐẾN KHÁM VÀ ĐIÈƯ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA
LIẾU TRƯNG ƯƠNG TỪ' THÁNG 7 ĐÉN THÁNG 12
NĂM 2020
Ngành đào tạo : Cử nhân Xét nghiệm y học Mà ngành :
D720332

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP cứ NHÂN Y KHOA
KHỎA 2017- 2021
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. LÊ VÂN HƯNG
2. ThS. HOÀNG TH| THANH HOA

Hà Nội-2021

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


LỜI CÂM ON
Đế hỗn thảnh luận vân nãy. đơ là sự dõng góp giúp dờ to kVn từ các tập thè và
cã nhãn.


Lời dầu tiên em xin gin lời cam ơn tới Ban giám hiệu, phòng Dào tạo dại học.
khoa Kỹ thuật y học Trường Dại học Y Hà Nội đà tạo diều kiện đế em cỏ the hoàn
thảnh luận vãn.
Vói sự kinh trọng vã biết ơn. cm xin chân thành gưi lòi cam ơn TS. Lê Vãn
Hưng dà dành rất nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dản. chi bao, tạo mọi điều
kiện thuận lợi. giúp đờ em trong suốt quả trinh thục hiện luận vãn tốt nghiệp.
Em xin tràn trụng gưi lời Cam ơn sâu sắc ThS. Hồng Thị Thanh Hoa đà ln
quan tâm. tẠn tinh nhận xét hưởng đản nhùng kiến thức quỹ bãu cho em về mọi mặt dè
hoãn thành luận ván này.
Em xin giri lời cam ơn chân thành tới Ban giám đổc. lành dạo vã nhãn viên
Khoa Xét nghiệm Vi sinh. Nắm. Ki sinh trùng - Bệnh viện Da lieu Trung ương đà tạo
điều kiện, nhiệt tính giúp dừ em trong suổt quà trinh em thực hiộn nghiên cứu
Cuối cũng em xin giri lịi cám ơn lới nhùng người thân trong gia đính và bạn be
đà luôn bẽn cạnh dộng viên, giúp đờ. là nguồn dộng lực cho em tiếp tục phẩn dắu trong
suốt quã trinh học tập vã nghiên cứu
Xin trân trọng câm ơn!
Hà nội. ngày 01 tháng 06 năm 2021
Sinh viên

Nguyễn Thị Hồng Thắm
LỜI CAM ĐOAN
Tỏi lả Nguyền Thị Hồng Thẳm, cứ nhãn Xét nghiệm y học. Trường Đại học Y
Hã Nội. xin cam đoan:

-ÍM Qỉ ugc V Hl


1. Dây là nghicn cim do bán thân tỏi nghiêm túc tham gia nghiên cứu dưới sự
hường đản cua TS. Lê Ván Hưng và ThS. Hoàng Thị Thanh Hoa
2. Cõng trinh nãy khơng trũng lập vói bất kỳ nghiên cứu nào khác dà dưực

cóng bo tại Việt Nam
3. Cãc số liệu và thõng tin trong nghiên cữu lã hỗn tồn chinh xác. trung thực
và khách quan
Tỏi xin hoàn toàn chỊU trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hã nội. ngày 01 tháng 06 năm 2021
Người vict cam đoan

Nguyen Thị Hồng Thầm

-ÍM Qỉ ugc V Hl


MỤC LỤC
LÕI CAM ƠN
LÓI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỪ VIÉT TÁT
DANH MỤC BÁNG

DANH MỤC HĨNH
ĐẬT VÂN DÊ....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN...............................................................................3
1.1.

Bệnh viêm nang lõng......................................................................... 3
1.1.1. Định nghía.....................................................................................3
1.1.2. Triệu chửng lãm sàng....................................................................3
1.1.3. Nguyên nhân..................................................................................4
1.1.4. Chẩn đoán......................................................................................4

1.1.5. Điều trị.......................................................................................... 5

1.2.

Tinh hĩnh nhiẻm Staphylococcus aureus trong bợih viêm nang

lỏng

5
1.2.1. Trén The giới.................................................................................5
1.2.2. Tại Việt Nam.................................................................................6
1.3.

Staphylococcus aureus........................................................................6
1.3.1. Lịch sứ phát hiộn...........................................................................6
1.3.2. Đặc đièm sinh hục.........................................................................8
1.3.3. Độc tó và các yếu tó dộc lực....................................................... 10

1

1.3.4

Kha nàng gây bộnh......................................................................12

1.3.5

Chân đoán nhicm Staphylococcus aureus................................. .15

3 6 Cư che kháng kháng sinh cua Staphylococcus aureus.................. 16


r.u -ÍM CỊỈ ugc V Hl


1.3.7. Tinh hình khảng kháng sinh cùa Staphylococcus aureus trên The
giới

19

1.3.8 Tinh hình khăng kháng sinh cua Staphylococcus aureus tại Việt
Nam............................................................................................. 19
CHƯƠNG 2: ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
2.1.

cúư............21

Đơi tượng nghiên cứu ...................................................................21

2.1.1.

Tiêu chuấn lụa chọn.....................................................................21

2.1.2.

Tiêu chuân Ioụi trừ.......................................................................21

2.2.

Địa điểm nghiên cũu......................................................................21

2.3.


Thời gian nghiên cửu.................................................................... 21

2.4.

Vật liệu nghiên cứu........................................................................21
2.4.1.....................................................................................Trang thiết bj
21
2.4.2.............................................................................................Dụng cụ
22
2.4.3.............................................................................................Hỏachầt
22

2
2.5.

.4.4Mỏi trường nuỏi cấy......................................................................22
Phuong pháp nghiên cữu............................................................... 23
2.5.1..........................................................................Thict kề nghiên cứu
23
2.5.2....................................................................Phương pháp chụn niiìu
24
2.5.3.

Các phưưng pháp, kỳ.......thuật thục hiện xét nghiệm

24
2.6.

Xử lý số liệu...................................................................................35


2.7.

Đạo đức nghiên cứu.......................................................................35

CHƯƠNG 3: KÉT QUA NGHIÊN CÚƯ.........................................................37

-c -ÍM Qỉ HCC V Hk Hỉ:


3.1.

Xác định tý lệ nhicm Staphylococcus aureus trên bệnh nhãn viêm
nang lông ơ Bệnh viện Da liễu Trung ương từ thăng 7 đen thăng

12

năm 2020.................................................................................... 37
3.1.1.
3

Đặc diêm chung cùa nhóm bệnh nhãn nghiên cứu.....................37
1.2 Tý lộ nhiem Staphylococcus aureus trẽn bệnh nhãn viêm nang

lõng..........................« ............................................................ 38
3.2.

Đánh giá mức độ nhạy cam. kháng kháng sinh cua Staphylococcus
aureus phân lập dược ớ Bệnh viện Da lieu Trung ương...................40
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN.................................................................................42

4.1. Tý lộ nhiẻm Staphylococcus aureus trẽn bệnh nhân viêm nang lõng ở

Bộnh

viện Da lieu Trung ương từ thăng 7 đến thảng 12 năm 2020.........42
4.1.1

Dặc diêm chung cùa dổi tượng nghiên cứu.................................. 42

4.1.2.

Tỷ lộ nhiễm Staphylococcus aureus.............................................42

4.2. Đậc diêm kháng khảng sinh cua Staphylococcus aureus.........................44
4.2.1

Tý lộ mức dộ nhạy căm cũa s. aureus với

4.2.2

Ty lệ mức độ nhạy cam cúa $. aureus với azithromycin ...........44

4.2.3.

Tý lệ mức độ nhay cam cũa s. aureus với clindamycin.............45

4

amikacin..................44


2 4 Tý lộ mức độ nhạy câm cua s. aureus với chloramphenicol

.45

4.2.5.

Tý lệ mức dộ nhạy cam cua s. aureus với ciprofloxacin...........46

4.2.6.

Tý lộ mức dộ nhạy cam cùa s. aureus với trimethoprime
sulfamethoxazole............................................................................ 46

4 2.7 Tý lộ mức độ nhạy cam cũa s. aureus với
4.2.8.

doxycycline.............46

Tý lệ mức dộ nhạy cám cùa s. aureus với gentamicin...............47

4.2.9 Ty lệ mức dộ nhạy cam cùa

s. aureus với penicillin..................47

4.2.10. Tý lệ mức độ nhạy cam cùa $. aureus với rifampin.........................................48
KẾT LUẬN.......................................................................................................49
KIÉNNGHI........................................................................................................50
TẢI LIỆU THAM KHAO.................................................................................51

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl



DANH MỰC CHỦ* VIẾT
TÁT

CLSI

Clinical and Laboratory Standards Institute

EƯCAST

European Committee on Antibiotic Susceptibility Testing

MRSA

Methicillin resistant Staphylococcus aureus

VISA

Vancomycin - intennediate Staphylococcus aureus

VRSA

Vancomycin - resistant Staphylococcus aureus

PBP

Penicillin Binding Protein

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl H&



DANH MỰC CHỦ* VIẾT
TÁT

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl H&


DANH MỰC CHỦ* VIẾT
TÁT

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl H&


DANH MỤC BÁNG

Bàng

Tên. b áng

Bang 1.1

Đặc diem cua cãc loại dung huyết tồ

Bàng 2.1

Giới hạn đường kinh vùng úc che xêp loại độ nhạy cam

Trang
10

29

cùa Staphylococcus aureus Ven kháng sinh theo CLSI
2020
Bang 2.2

Khoang cho phép dồi với Staphylococcus aureus ATTC
25923 lãm QC

31

Bàng 3.1

Phân loại dồi tượng nghiên cửu theo tuỗi (n =87)

34

Bang 3.2

Phản loại đỗi tượng nghiên cứu theo giới (n =87)

34

Bang 3.3

Kèt quá nuôi cầy. định danh cua bênh nhãn viêm nang lóng

35

(n = 87)

Bang 3.4

Mỗi liên quan giữa ty lệ nhiem Staphylococcus aureus và

35

nhóm tuổi
Bâng 3.5

Mơi liên quan giữa tý lộ nhiễm Staphylococcus aureus và

36

giới tinh
Bang 3.6

Ty lệ mức độ nhạy cam kháng sinh cua Staphylococcus
aureus

-ÍM Qỉ ugc V Hl H&

37


DANH MỤC HĨNH

Hình

Trang


Hinh 2 1: Tụ cẩu vãng cầy trẽn thạch Chapman

25

Hinh 2.2: Thư nghiệm catalase

26

Hĩnh 2.3: Thư nghiệm sinh coagulase

26
27

Hinh 2.4: Thứ nghỉộm coagulase trong ống nghiệm

-ÍM CỊỈ ugc V Hl
H&


DẠT VÁN DÈ
Staphylococcus - Tụ cầu lã một trong những vi khuân gây bệnh được ghi nhận
sớm nhất, vào đầu những nám 1880. Staphylococcus aureus - Tụ cầu vàng do Robert
K.och phát hiện năm 1878 sau khi thực hiộn phản lập từ mu ung nhọt. Nám 1880 Louis
Pasteur cùng dà thực hiện phản lập và nghiên cứu VC vi khuân này. Dây là chung vi
khuẩn thường gặp trên da người và trong điều kiện bính thường chúng khơng gây bệnh
Theo nhiều nghiên cứu ở Việt Nam. trong các vi khuân Gram dương, s. aureus lả loài vi
khuân gây bệnh thường gặp nhất vã kháng lại khảng sinh mạnh nhắt1
Folliculitis - Bệnh viêm nang lông là tinh trạng viêm nông ớ một hoặc nhiều
nang lõng bất kỳ ơ vũng da não trữ lòng bàn tay và bản chân Bẻnh gập ớ bất kỹ lứa tuõi
não nhất lả thanh thiếu niên vả người tré :. cỏ nhiều nguyên nhản gày ra viêm nang lõng

nhưng chu yếu là do s. aureus. Những nhiễm khn nãy nếu khơng dược phát hiện vả
điều trI tích cực có the dần đến hậu qua nặng nề lum như nliiềm khuân huyct
Trẽn thề giới có nhiều nghiên cữu về tinh hĩnh kháng kháng sinh cua tụ cầu
vãng. Maple vã cộng sự dà nghiên cứu sự khảng thuốc cùa 106 chưng s. aureus kháng
methicillin từ 21 nước trên thề giới và dã công bồ rảng sự dề kháng lại gentamycin.
amikacin, erythromycin dược ghi nhận trẽn 90% cãc chung Mửc dộ de kháng kháng
sinh như sau: Clindamycin (60%), chloramphenicol (39%), tetracycline (S6%),
ciprofloxacin (17%) nhưng tằt ca các chúng này dểu cịn nhạy cam vói vancomycin ■
Việt Nam cõ nhiều cõng trinh nghiên cữu về ty lệ nhiêm vã tinh binh khăng
kháng sinh. Theo chương trinh giám sát sự dề khảng khăng sinh cua vi khuân gảy bệnh
thường gặp ờ Việt Nam năm 2015 cảc chung s. aureus kháng với kháng sinh với ty lộ:
Oxacillin (43.7%), gentaưnicin (55,6%), ciprofloxacin (52,5%), erythromycin (67%),
clindamycin (55.5%) 4 s. aureus bắt dầu khàng vởi một sổ kháng sinh mới và có tinh
chất đa dề khảng gây ra các nhiêm trùng s. aureus. bệnh


2

thường diền biến nặng vã phức tạp, gãy ra những khó khản trong cơng tác diều trị nhất
lã trong tinh trạng người dãn sứ dụng kháng sinh không theo chi định cùa bảc SI*,
khăng sinh được bân trân lan dề dâng dề mua. khơng cõ sự kièm sốt chặt chè như ỡ
Việt Nam. Và cùng tùy vào từng khu vục địa li. khi hậu. giai đoạn mã tý lệ nhiễm vã
kháng kháng sinh cũa s. aureus cỏ thê khác nhau
Do đó việc khao sát ty lệ nhiễm s. aureus và mức độ kháng kháng sinh cùa tụ
cầu vàng theo thòi gian vá từng cơ sờ y tế lã hét sức cần thiết, cỏ ý nghía quan trọng dê
sư dụng kháng sinh theo kct qua kháng sinh dồ. hạn che hiện tượng kháng kháng sinh
góp phan cõ the xác định được phác đồ diều trị theo kinh nghiệm cùa bác SI* lâm sàng
nhăm nâng cao tinh hiệu quá và an toàn trong diều trị. rút ngan thòi gian nằm viện,
giám các chi phi y tế khoanh vũng cãc chúng đa đè khảng, đồng thin có thê dưa ra cảc
khuyến cáo VC tinh hình sư dụng kháng sinh khơng theo chi định cùa bác SI* như hiện

nay Chinh vi vậy mã chúng tỏi thực hiên đẻ tài nghiên cứu: 'TỴ lệ nhiễm và mức độ
kháng kháng sinh cùa Staphylococcus aureus ờ bệnh nhàn viêm nang lông liên khâm và
diêu trị tại Bệnh viện Da tiêu Trung ưưng từ thủng 7 đền thủng 12 nũm 202U" vơi các
mục tiêu sau
1. Xác dịnh tỷ lệ nhiễm Staphylococcus aureus trên bệnh nhản viêm nang lõng ư
Bệnh viện Da liễu Trưng ưưng từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2020.
2. Mỏ tá mức độ khang khang sinh cúa Staphylococcus aureus phân lập đưực ờ
Bệnh viện Da liễu Trung trưng.

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


3

CHƯƠNG I: TƠNG QUAN
1.1.

Bệnh viêm nang lơng

l.ỉ.ỉ. Định nghía
Viêm nang lòng (Folliculitis) được mỏ tá lần đầu tiên vảo năm 1968 bin Hitch và
Lund Nang lòng là một trong những thành phần cấu tạo cưa da phần lôm sảu xuồng cùa
thượng bi chửa sợi lóng si tiếp cận với tuyền bà Ể Viêm nang lỏng lã tinh trạng viêm ở
một hoặc nhiều nang lòng ờ bất kỳ vũng da nào trừ lõng bân tay vã bân chân Viêm nang
lông lã một bệnh ngoài da khả phố biền, theo Chopra và cộng sự; Khare vã cộng sự dã
có báo cáo tý lệ bộnh viêm nang lỏng lần lượt lã 39.29% và 30.49% •*.
Phán loại viêm nang lóng
i)

Theo mức dộ viêm cua nang lóng bao gồm viêm nang lõng nơng (nhiễm

trùng ở bé mặt nang lỏng) vã viêm nang lỏng sàu (nhiễm trùng ờcẩp độ
chân tóc)

ii)

Theo cán nguyên vi sinh bao gồm viêm nang lõng do vi khuân, viêm
nang lõng do vi rũt. viêm nang lỏng do nấm và giun sân ■.

1.1.2. Triệu chứng làm sãng
Trẽn lảm sàng, viêm nang lõng biêu hiện là nhùng tôn thương sản nho ờ nang
lõng trên cõ Vay tiết, không đau. sau vài ngày tiến triền, tơn thương có thè khỏi vã
khơng để lại sẹo Ngồi ra. các nang lông viêm cỏ the lây lan sang các nang lỏng lãn cýn
vả tiến triển thảnh các vết loét dóng vay. ngứa. rãt. đau ’. Nãm 2019. Midde vả cộng sự
dà nghiên cứu vã chi ra các bicu hiộn cua viêm nang lõng: Sân (66 6%), ngửa (76.6%),
bong rát (63.3%). đau (41.6%). dóng vay (25%) ’. Viêm nang lông thưởng gập nhất lã ở
dầu, mặt, cổ. lưng, mặt ngoải cảnh tay. dùi. sinh dục, cảng tay vả càng chân... Các biền
chứng cua viêm nang lõng bao gồm viêm nang lịng tái phát nhiều lần. nhọt, rụng tóc.
sẹo hoặc viêm mị te bào anh hương den sức khóe vã chắt lượng cuộc sống như trong
nghiên cứu cứa Midde vã cộng sự có 38.3% bệnh nhản phân nân VC vốn dề thâm mỹ 9
1.1.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân dàn đến viêm nang lỏng có the do cãc cản nguycn vi sinh vật như:
- Nấm Trichopỉụionrubrumhoỳc Maìasseziafolỉicuỉừis.
- Vi rút Herpes simplex thường gãy viêm nang lõng vũng quanh miệng.

-ÍM CỊỈ ugc V
Hl


4


- Vi khn: Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa
• Viêm nang lơng không do vi khuân: Gia viêm nang lông hay gập ờ vũng cằm
do cạo râu gây hiện tượng lõng chục thịt, viêm nang lòng lảng bạch cầu ái toan thưởng
gặp ớ nhùng người suy giám mien dịch, viêm nang lóng Decanvans hay gảp ơ vững da
đầu gãy rụng tóc vinh viễn, viêm nang lõng ư những người cõng nhãn tiếp XÚC với
dầu mờ như thự lpc dầu. thự máy...
Một sổ yếu tố thuận lợi:
- Tại chỗ: Mặc quằn ão quá chật, da âm ướt. tảng tiết mồ hôi. gài cão.cạo ràu :
nhổ lõng, các thuốc hoậc mỹ phàm gảy kich úng. dùng thuốc bói corticoid lâu ngây.
- Tồn thân: Béo phi. tiểu đường. giám miên dịch bâm sinh hay mẳc phái suy
thận, chạy thận nhản tạo. thiều máu do thiều sắt dôi khi kết họp dồi với những trưởng
hợp viêm nang lỏng mạn tinh :.
1.1.4. Chân doán
a) Lãm sàng
Cỏ tổn thương là nhùng sân nho ở nang lỏng, trẽn cỏ váy tiết, không đau ớ bắt
kỳ vùng da não cùa cơ the. trừ lòng bàn tay và bàn chân, thường gập nhất ơ đầu. mật.
cơ. lưng, mặt ngồi cánh tay. dùi. sinh dục. câng tay và cảng chán2
b) Cạn lãm sàng
Xác định nguyên nhân bâng xét nghiệm nuôi cầy vi khuân, soi nầm trực tiếp
b ầng nhuộm mực parker ■
1.1.5. Diều trị
về nguyên tẳc cần loại bó các yểu tổ thuận lợi. vệ sinh cá nhãn sụch sệ trành cào
gài. kích thích thương tịn
Dung dịch sát khn Povidon iodin 10%: hexanridine 0.1%: chlorhexidine 4%.
Sãt khuân ngày 2

4 lần

Thuốc kháng sinh bỏi tại chỏ:
- Kem hoặc mờ axit íucidic. bói 1


2 lần ngây.

- Mị mupirocin 2%. bơi 3 lần ngày.
- Kem silver sulfadiazin 1%. bôi L - 2 lần ngày
- Dung dịch erythromycin, bơi 1 - 2 lằn ngày.

-ÍM Qỉ ugc V Hl


5

- Dung dịch clindamycin, bôi 1 - 2 lần ngây.
Trường hợp nặng cằn phối hợp điều trị tại chỗ với kháng sinh toàn thân như một
trong các kháng sinh sau Cloxacilin. amoxicillin clavulanic. clindamycin, vancomycin 1.2.

Tinh hì nh nh iêm Staphylococcus aureus trong bệnh viêm nang lỏng

1.2.1. Trên Thề giới
s. aureus là ngun nhản phị biến trong việc hình thành các ó viêm ờ nang lõng.
Trên da người khóe mạnh, ti lộ cầy s. aureus dương tính < 5% với số lượng ít vã tập
tnmg xung quanh các lỗ tự nhiên vả cãc nep gấp ‘°. Cho đến nay. cơ chế chinh xác làm
tàng ti lộ và sổ lưụng s. aureus trên da bộnh nhãn viêm nang lõng vẫn chưa được biết
rị. nhưng cùng vói một số yếu tồ thuận lựi tại chỏ vã toán thân thi ty lộ viêm nang lỏng
do tụ cầu vãng cần được chủ ý. Theo nghiên cứu cua Midde và cộng sự tý lộ bệnh nhãn
bị viêm nang lõng do s. aureus là 70% cao nhất trong các nguyên nhân khác như do
Pseudomonas aeruginosa (13 3%). Coagulase negative Staphylococci (11.6%). Proteus
(5%) 9. Nghiên ciru cua Jappa vả cộng sự nám 2018 tại Án Độ cùng chi ra rang có đến
89% bẻnh nhản viêm nang lỏng do s.
aureus

1.2.2. Tai Việt Nam
Viêm nang lõng lã tinh trạng nhiẻm trúng da phố biến nhưng do nhiều trướng
hợp bệnh nhãn có the tự khoi hoặc tự ý Sir dựng thuồc bói ngồi da nên việc đi thảm
khâm tại các cư sờ y tế côn hạn chế Những trường họp viêm nang lông dai dàng, viêm
nang lông sảu cũng dưực ghi nhận tại nhùng cơ sơ hàng đầu về Da liều, nhưng vàn còn
it những thống kẽ. báo cáo cự thê về tinh trạng viêm nang lóng do s. aureus. Theo
nghiên cứu cua Nguyen Kim Thư, Lê Vãn Hưng chi ra rang cị 74.36% bệnh nhãn viêm
nang lơng dương tính vói tụ cầu vãng I2. Do đó càng cằn thict dê thực hiện đề tài nghiên
cữu về vắn đề nãy tại Việt Nam
1.3.

Staphylococcus aureus

13.1. Lịch sứ phát hiện
Staphylococcus có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Staphyle nghía là chùm nho. Tụ

-■c -ÍM CỊỈ ugc V
Hl


6

cầu lả một trong những vi khuân gảy bệnh dược ghi nhận sớm nhát, vào đầu những nám
1880. Nảm 1880. Louis Pasteur đà phân lập dược tụ cầu Ngà y 09 tháng 04 nàm 1880.
bác SI*người Scotland Alexander Ogston dà trinh bày tại hội nghị lần thử 9 Hội phảu
thuật Đức một bão cảo khoa học trong dó ơng sứ dụng khái niệm Tụ cầu khuân
/Staphyỉococcust và trinh bày tương đổi dầy đu vai trô cùa vi khuân nãy trong cảc bệnh
lỷ sinh mu trong lâm sàng. Năm 1881, Ogston dã thành công trong gãy bệnh thực
nghiệm, dãy lã tiền dề cho nghiên cửu s. aureus sau này. Den nãm 1926, Julius von
Daranyi lã người dầu tiên phát hiện mồi tương quan giừa sự hiện diên hoạt dộng men

coagulase huyết tương cua vi khuân vói kha nâng gây bộnh cua nỏ l.

-ÍM Qỉ ugc V Hl


8

1.3.2. Dặc điểm sinh h ọc
1.3.2.1.

Hình dạng và kích thước
Tụ cầu lã những cầu khuân, có đường kinh từ 0.8 - l.Opm vã đừng thánh hĩnh

chùm nho. bàt màu Gram dương, khơng có lơng, khơng nha bão. thường khơng có vị *.
1.3.2.2.

Nicẩy
Tụ cầu vàng thuộc loụi de ni cấy. phát triển dược ơ nhiệt độ 10 -45*c và nồng

độ muối cao tỏi 10%. Thich hợp dược ờ diều kiện hiếu vã ky khi
Trên mòi trường thạch thường, tự cầu vàng tạo thành khuân lạc s. đường kinh 12 mm. nhẵn. Sau 24 giờ ớ Ĩ7°c. khuân lạc thường cô mâu vảng chanh
Trên mõi trường thạch mâu. tụ cằu vãng phát triển nhanh tụo tan mâu hỗn tồn
Tụ cầu vàng tiết ra 5 loại dung huyết tố (hemolysin):«. 3. ị. E. Ỵ.
Trên môi trường canh thang: Tụ cằu vàng lãm dục mơi trường, đẽ làu có thê
lang cặn *.
1.3.2.3.

Kha năng dề kháng
Tụ cẩu vãng cõ kha nảng đề khăng với nhiệt dụ vã hóa chắt cao lum các vi


khn khơng có nha bão khác. Nó bị diệt ớ 80’C trong 1 giở (các vi khuân khác thưởng
bị diệt ờ 60 °C trong 30 phút). Kha nàng đề kháng với nhiệt độ thưởng phụ thuộc vảo
kha nâng thích ững nhiệt dộ tồi da (45 °C) mà vi khuấn có thè phát triền, s. aureus củng
có the gây bựnh sau một thịi gian dàì tồn tại ớ mơi tnrõng *.
1.3.2.4.

Tinh ch ất sinh vật hóa học
Tụ cầu cõ hộ thong enzym phong phủ. những enzym dược dũng trong chân dỗn

là:
- Coagulase có kha nâng Làm dông huyết tương người vả dộng vật khi dã dược
chồng dông. Đây là tiêu chuãn quan trọng nhắt đế phán biệt tụ cầu vảng với các tụ cầu
khác Coagulase cõ ớ tất cã các chung tụ cẩu vãng. Hoạt dộng cùa Coagulase giống như
thrombokianase 1loại: Một loại tict ra mõi trưởng - gụi lã coagulase tự do vá một loại bâm váo vách tể
bào - gọi lã coagulase cố (tịnh.
- Catalase dương tính: Enzym này xúc tác phân giai H;o; ♦ O- - H;O. Catalase

-ÍM Qỉ ugc V Hl


9

có ớ tắt cá các tụ cảu mà khơng có ơ liên cầu.
- Lẽn men đường mannitol
- Desoxyribonuclease lã enzym phản giai ADN.
- Phosphatase
1.3.2.5. Tinh ch ất kháng nguyên
Acid teichoic: Gần vào vách cua s. aureus, có tãc dụng lâm tảng tác dựng hoụt
hõa bô thê- giúp tụ cầu bám dinh vào niêm mạc.

Protein A: Lả nhùng protein bao quanh bề mật vách s. aureus và lã một tiêu
chuẩn dê xác dinh s. aureus 100% cãc chung s. aureus có protein này. s ở di' khảng
nguyên nảy mang tên Protein A vi protein nãy gần dưựe vào phần Fc cua IgG. Điều này
dàn tỏi lãm mất tãc dụng cua IgG. ch u yểu là mất di opsonin hỏa (opsonisation), nên
lãm giâm thực bão
Vị polysaccharid: Một sổ ít chung s. aureus có vó vã có thê quan sât dược bang
phương pháp nhuộm vỏ. Lớp vó náy bao gom nhiều tinh dục hiệu khăng nguyên và có
thè chừng minh được bang phương pháp huyết thanh hục.
Kháng nguyên adheriin (yếu tổ bám): Giống như nhiều vi khuân khác, tụ cầu có
protein bề mật đặc hiệu, cõ tảc dụng bám vảo receptor đặc hiệu tế bão Adherin có thê lã
ễc protein: Laminin, fibronectin, collagen ■

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
0
1.3.3. Độc tố vã các yếu tổ (lộc lire
1.3.3.1.

Dộc tố ruột (Enterotoxin)
D
tương dổi chịu nhiệt, nén khơng bị huy khi dun nầu, có ưọng lượng phản tư từ 28000 30000 dalton vã bao gồm 6 typ dược ký hiệu từ A - F. Cơ chỗ gảy bệnh độc tố ruột kich
thích tạo ra một lượng lán interleukin Ivà n !
13.3.2. Độc tố giy hội chứng Shock nhiêm độc (Toxic shock syndrome toxin
- TSST)
Độc tố gảy shock nhiem độc thường gộp ư những phụ nữ cỏ kinh đủng bòng
bảng dày bàn hoặc những người bị nhiêm trùng vet thương. Độc tồ này khó phản biệt
với enterotoxin F cua tụ cầu vãng. TSST kich thich giãi phóng TNF (Tumor necrosis

factor, yếu tồ hoại tư u) và cảc interleukin I, II. Cơ che gáy shock cùa nõ tương tự như
cua nội dộc tồ1
1.3.3.3.

Exíoliatin toxin hay Epidermolvtic toxin
Đây là một ngoại đ
(Scaded skin syndrome) ờ tre em Hội chứng nãy được biết khá lâu nhưng mài đến năm
1971, người ta mới biết đen extbliatin. Dộc tố này được tạo bin gen cùa 85% các chúng
tụ cầu vãng thuộc loụi phage nhỏm II1
13.3.4.

Alpha toxin
Dộc tợ náy gãy tan cãc bạch cầu cô nhân đa hỉnh và liều cầu. từ dớ gây rạ các ó

áp xe. gày hoại tữ da vả tan mâu. Alpha toxin là một protein nó gản trẽn màng tế bào vã
thè hiộn các thuộc tinh hoạt dộng bề mặt. Alpha toxin có tinh khảng ngun nhưng
kháng the Cua nó khơng cơ tác dụng chồng nhiễm khuân 1
133.5.

Dộc tố bạch cầu (Leucocidin)
D
dộng vật khác. Nỏ cũng có lác dụng hoại tư da tho ’•
1.3.3.6.

Ngoại độc tố sinh inú
Vào nảm 1979. Schlivent vã cộng sự đã tách biệt được một dộc tổ từ tụ cẩu

vãng, về nhiều phương diện dộc tổ khá giống dộc tổ sinh mu cua liên cầu. Protein ngoại

dộc tổ nảy có tãc dụng sinh mu vả phán bào lymphocyte, dong thời nó làm tảng nhạy

Qỉ ugc V Hl


1
1

cam VC một số phương diện dối với nội độc tồ như gây shock và hoại tư gan vả cơ tim.
Sau dó người tủ dà phân hiệt ra 3 loại ngoại độc tố sinh mũ! ABC Chúng khác
nhau về trọng lượng phản tư (lần Lưọt lã 12000. I$000. 22000 dalton) vã về tính dặc
hiệu kháng nguyên nhưng giống nhau về kha nâng sinh mu vã phân bảo '.
1.3.3.7.

Dung huyết tố hemolysin, staphylolysin)
s. aureus sinh ra 4 loụi hemolysin: a. p. Ỵ. ơ có các lính chất khác nhau
Bang I. I: Đặc diêm cua cãc loại dung huyết tố u

Type

Loại hồng

Loạỉ bạch cầu

cầu nhạy

nhạy cám

'l ác dộng trcn dộng vật thi nghiyni


căm
Thị, cừu

«

Thó. người

Gảy hoại tư da tho. gãy chét chuột và
thô. gáy dộc tế bào nuôi cấy

p

Cừu. người,

Không

dám tế bào ni cấy

bị
Tho. người,

Y

Lieu cao gây chct tho. hoại từ tùng

Khơng

cùu. chuột,

Hoại tư nhẹ da thó vã da chuột, gãy

chết tho

bị. ngựa

s

Người, thỏ.

Tho. chuột,

Làm xơ címg da tho vả da chuột, gày

ngựa. cữu.

người

hoại tư te bào nuôi cấy.

chuột
1.3.3.8.

Fibrinolysin (staphylokinase)

Lã một enzym đặc trưng cho các chúng gây bệnh ờ người, giúp tụ cầu phát triển
trong các cục mâu vả gãy vỡ cãc cục mâu nãy. tạo nên tắc mạch. Cơ chế cua
Fibrinolysin lã hoạt hóa plasminogen lảm tan các sợi fibin IJ.
1.3.3.9.

Coagulase


Cỏ khá nàng làm đông huyết t trong người và động vật. Coagulase cõ kha nâng
hoạt hỏa yếu tổ prothrombin, từ đỏ gây nên tính trụng đơng máu. tố chức fibrin bao
xung quanh vi khuắn có thề bao vệ nỏ khoi sự thực bào. Đày lả ticu chuân quan trọng
đê phân biệt tụ cẩu vãng với tụ cẩu khác. Coagulase có hai loại: Một loại tict ra mỏi

-ÍM Qỉ ugc V Hl


1
2

trường - gọi là coagulase tự do và một loại bám vào vách tể bảo - gọi lã coagulase cổ
địnhJí.
1.3.3.10. Hyaluronidase
Lã enzym phân giãi cãc acid hyaluronic cua mò liên ket giúp vi khuân lan tràn
vảo mô l.
1.3.4. Khã nàng gây bệnh
5. aureus thưởng ký sinh Ư mùi họng vã cõ ca ờ da s. aureus lả vi khuằn gày
bệnh thường gạp nhất và cõkhã nàng gây nhiều bộnh khác nhau
13.4. Ỉ. Nhiễm khuân ngoái da
Do tụ cầu vàng ký sinh ớ da vã niêm mạc mùi nên có thê xâm nhập vảo các lỗ
chàn Lông chán tỏc hoặc các tuyến dưới da Từ dó, gây nên nhiều các nhiêm khn sinh
mũ: Níụn nhọt, đầu đinh, ơ áp xc. eczema,... Sự đề kháng cua co thè và dộc lực cua vi
khuân lả yểu tổ hết sừc quan trọng, vi dụ như tre cm vã người suy giám miền dịch sẽ có
nguy cư cao him người khoe mạnh. Trong bệnh viêm nang lỏng, nhở cãc yếu tổ thuận
lợi củng một số cư ché làm tảng số lượng tụ cầu vãng sau mà tụ cầu vảng có thè dề
dàng gáy bệnh trên da bệnh nhản: tẩn cõng vào nang lóng:

-ÍM Qỉ ugc V Hl



1
3
- Suy giam chức nâng hàng ráo báo vệ cùa da
- Giảm sân xuất các peptids kháng khuân trên da như beta defensins. 1.1. - 37
bơi tế bào sừng
- Giam các đáp ứng mien dịch khảng khuân cua da
• Thay đôi pH, cô tinh chất kiềm hơn da bỉnh thường
- Giam lipid trẽn be mật da dẫn đen mất nước qua da làm da khô dẻ tôn thương
khi cào gài lã ycu tốt thuận lợi giúp tụ cầu vãng xâm nhập nang lõng vã phát triền.
- Tụ cầu vàng tâng kết dinh lẻn da bênh vã xàm nhỹp vào các lỗ chân lông Các
protein A cua tụ cầu vãng là các cầu nỗi đầu tiên giừ tụ cầu vàng vả các phân tư protein
gian bào trong da Khi bênh nhân cào. gầi lãm trầy xước sè phóng thích cãc hõa chầt
trung gian gây viêm như II. - 4 kích thích nguyên bâo sợi san xuắt fibronectin, phan ứng
viêm lúc này côn lãm bộc lộ các phản tư protein ngoại bão như protein A gẳn với
fibronectin Cãc phản tư này giúp tụ cầu vãng dẻ dàng kết dinh trẽn da vã gây bệnh
Cũng với đó tụ cầu vàng tiết ra độc tổ hyaluronidase giúp tụ cầu vàng tràn lan vào sâu
ưong da tấn cơng cãc nang lơng từ dó tiết ra các dộc tố gảy vièm nang lòng u.
1.3.4.2. Nhiêm khuân huyết
s. aureus lã vi khuân thường gãy nhiễm khuân huyết nhất. Do chủng gãy nèn
nhiều 10fũ nhiẻm khuân, đặc biýt lã nhiễm khuắn ngoài da. từ dầy vi khuân xảm nhộp
vào máu gây nên nhiêm khuân huyết sau dó tụo thành ơ ãp xe ớ câc cơ quan, viêm tẳc
tính mạch...1
1.3.4.3. Viêm phối
Thường xày ra sau viêm dưòcg hỏ hắp do virus (như cúm) hoặc sau nhiễm
khuẩn huyết. Tuy vậy cũng có viêm phổi tiên phát do tụ cầu vàng, ở trê em hoặc những
người suy yều l.

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl



1
5

1.3.4.4.

Nhiỉm độc thức ân và viêm ruột cấp

Ngộ đực thức ăn do tụ cầu vảng lã một trong nhũng ngộ d<)C thức ăn rất thường
gặp ơ Việt Nam. Bệnh biểu hiộn cấp tinh với cãc triệu chứng nôn vã đi ngoải dần dén
mất nhiều nước và diện giãi cò thê dàn tói shock ■
1.3.4.5.

Nhiễm khuân bệnh viện

Nhiễm khuẩn bộnh viện do tụ cầu vâng rất thưởng gập nhầt là đối với nhièm
trũng vet mó. vet bong... lử đó dàn tin nhiêm khuân huyết
1.3.4.6.

Hội chúng da phổng rộp

Hội chứng da phung rộp là bộnh nhiễm trùng cấp tinh gãy nên do ngoụi dộc tố
cua tụ cầu vàng là exfoliatin toxin gãy ly giai thượng bi Tôn thương trong hội chững da
phồng rộp rẩt khác nhau từ những nốt phong rộp khu trú den hãng loụt cac nốt. đám.
mang phong rộp trên toàn bộ be một cơ thê Ty lộ tư vong ơ tre em thường rất tháp ncu
được điều tri thích hợp. trong khi đó tỳ lộ nãy ớ người lớn lèn đen 60% vi ơ người lớn
thường cỏ một bệnh mạn tính kẽm theo:.
1.3.4.7.

Hội chúng shock nhiễm độc


Tụ cầu sàng tiết ra ngoại dộc tồ toxic shock syndrome toxin (TSST) gày shock,
các triệu chứng bao gồm sốt cao. hụ huyết ãp. phát ban lan toa. rỗi loạn chức nâng
nhiều cơ quan, cỏ thê nhanh chóng tiến tới shock nộng mã khơng hồi phục ■
1.3.5. Chân đốn nhiễm Staphylococcus aureus
Phân lập xác dịnh tụ cẩu là việc cẩn thực hiện Thạch máu lả mỏi trường thích
hợp đe phàn lập Tụ cầu váng phát triền rất tốt trên mơi trường nãy. Có thê sứ dụng mỏi
trường lựa chọn chứ 7.5% NaCI. đường mannitol Sau đó xác định cãc tinh chất sinh vật
hõa học:
-

Khuẩn lạc dạng s. màu vãng nhẹ.

-

Tan máu trên mỏi trường thạch mảu

-

Nhuộm Gram cầu khuân Gram dương, dứng thành dám hình chúm nho.

-

Coagulase dương tính.

-

Mannitol dương tính.

-


Kháng novobiocin

-

Phosphatase dương tinh

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl


1
6

-

Catalase dương tính.

1.3.6. Cơ chế khang kháng sinh c úa Staphylococcus aureus
Khảng sinh với các rnrỡc dang phát triền như Việt Nam là một nhõm thuốc quan
trọng vi bênh lý nhiêm khuân nam trong sỗ nhũng bệnh dứng hàng đầu ca tỳ lệ mắc
bệnh và tý lộ tứ vong. Tuy nhiên cùng do việc sư dụng rộng rài kẽo dãi vã lạm dụng,
chưa hợp lý. an toàn nên tinh trạng kháng khăng sinh ngây một gia tâng. Hiện nay, mức
độ kháng thuốc cùa s. aureus ngây căng trầm trụng, lãm anh hưởng dền hiệu qua diều
trị, tiên lượng xấu, nguy cơ tứ vong cao. thời gian diều trị kéo dâi. chi phí điều trị tảng
cao. ánh hương đen sức khoe người bộnh vả cộng đống. Dưới áp lực cua kháng sinh s.
aureus đã xuất hiên nhùng chúng khángkháng sinh vói nhiêu cơ che khác nhau, đây như
sự tiến hóa thảnh cơng cua tụ cầu vàng
Các khảng sinh nhóm |t lactam cõ tác dụng diệt khuân bang cách ức che các
enzym liên kềt màng chịu trách nhiộm xúc tãc quá trinh hĩnh thảnh vách tế bão. s.
aureus san xuất 4 loại protein gần penicillin PBP PBP 1. PBP 2, PBP 3, PBP4 Các PBP

cần thiểt xủc tãc cho sự hình thảnh liên két ngang cua chuỗi peptidoglycan nên dóng vai
trị quan trụng cho sự tông họp vách tế bão. Sự liên két cùa |ỉ lactam với PBP lảm bất
hoạt enzyrn này, dàn đến việc giam liên kết ngang trong chuồi peptidoglycan, từ đó ức
che tỏng hụp vách vi khuân s. aureus kháng penicillin do chưng có kha năng san xuất
enzym penicillinase (P lactamase) Enzym này xúc tãc phan ứng mơ vòng p - lactam lãm
bắt hoạt kháng sinh không thê gắn váo PBP do đó khiến kháng sinh mất tãc dụng Việc
sán xuắt enzym dược mà hõa bơi gen bỉaZ năm trẽn plasmid cùa tụ cầu vãng. Sau khi
xuất hiên cãc chung kháng penicillin với cơ chế như vậy, methicillin lã loại khảng sinh
dầu tiên dưực diều chinh đặc biệt dé chống lại cơ che khảng thuốc cua tụ cẩu vàng.
Methicillin dưực

-■c -ÍM CỊỈ ugc V Hỉỉ


×