Tải bản đầy đủ (.pdf) (376 trang)

Hướng dẫn giải thích Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 376 trang )

IUCN
Trung tâm Luật Môi trờng

Hớng dẫn giải thích
Nghị định th Cartagena
về An toàn sinh học
Ruth Mackenzie, Franỗoise Burhenne-Guilmin,
Antonio G.M. La Viủa và Jacob D. Werksman
Hợp tác với Alfonso Ascencio,
Julian Kinderlerer, Katharina Kummer
và Richard Tapper

IUCN - Báo cáo Luật và Chính sách Môi trờng Số 46

FIELD

IUCN
Tổ chức Bảo tồn Thế giới
2003


Hớng dẫn giải thích
Nghị định th Cartagena
về An toàn sinh học

Với sự hỗ trợ của:
DANCEE
Tổ chức Hợp tác Môi trờng Đan
Mạch ở Đông Âu
Bộ Môi trờng


Uỷ ban châu Âu
tổng th ký
Môi trờng

Bộ Ngoại giao Hoàng gia
Na Uy


Mục lục
Mở đầu
Giới thiệu tác giả
Lời cảm ơn
Danh mục những chữ viết tắt
Danh mục những văn kiện quốc tế viết tắt
Mục đích và cấu trúc của Hớng dẫn
Giới thiệu
I. Nguồn gốc và lịch sử
Hộp 1. Thế nào là nghị định th?
Hộp 2. Tiến trình xây dựng Nghị định th Cartagena về An toàn Sinh học
Hộp 3. 1996-2000. Giai đoạn đàm phán
II. Hiện trạng và các biện pháp tạm thời
III. Vấn đề an toàn sinh học
Hộp 4. Lịch sử
Hộp 5. Các ví dụ về biến đổi di truyền
IV. Những vấn đề liên quan
Hộp 6. Nguyên tắc 15 của Tuyên bố Rio
V. Giới thiệu sơ lợc về Nghị định th
Hộp 7. Phạm vi của Nghị định th và của thủ tục AIA: Điều 4-7
VI. ý nghĩa của Nghị định th
VII. Những văn kiện quốc tế khác liên quan đến Nghị định th

Hộp 8. Mét sè yÕu tè th−êng cã trong c¸c quy chế an toàn sinh học quốc gia
Lời nói đầu
Hộp 9. Các trung tâm phát sinh và các trung tâm đa dạng di truyền
Điều 1. Mục tiêu
Hộp 10. Các điều khoản liên quan đến vận chuyển xuyên biên giới và các điều
khoản đề cập đến phạm vi hoạt động rộng hơn
Điều 2. Các điều khoản chung
Hộp 11. Các quyền và tự do hàng hải và những vận chuyển xuyên biên giới của
các LMO
Hộp 12. Codex Alimentarius và các thực phẩm biến đổi di truyền
Điều 3. Sử dụng các thuật ngữ
Hộp 13. Các ví dụ về định nghĩa sử dụng có kiểm soát trong pháp luật quốc
gia
Hộp 14. Nguyên liệu di truyền: các nhiễm sắc thể, gen và axit nucleic
Hộp 15. So sánh thuật ngữ LMO trong CBD và trong Điều 3 của Nghị định th
Hộp 16. Mô tả các cấu trúc gen sử dụng trong những kỹ thuật axit nucleic phân
tử
Hộp 17. Dung hợp tế bào
Hộp 18. Các giai đoạn tạo LMO mới nhờ biến nạp ADN tái tổ hợp
Hộp 19. Mô tả các hàng rào sinh sản sinh lý hoặc tái tổ hợp tự nhiên
Điều 4. Phạm vi


Hộp 20. Tìm hiểu khái niệm Phạm vi trong Nghị định th
Điều 5. Các dợc phẩm
Hộp 21. Tại sao các dợc phẩm là vấn đề tranh c i
Hộp 22. Vận chuyển xuyên biên giới các dợc phẩm sử dụng cho con ngời
Điều 6. Quá cảnh và sử dụng có kiểm soát
Điều 7. áp dụng thủ tục thoả thuận thông báo trớc
Hộp 23. Thế nào là AIA?

Hộp 24. Vận chuyển xuyên biên giới LMO có phải áp dụng thủ tục AIA?
Hộp 25. Thủ tục thoả thuận thông báo trớc
Hộp 26. Chủ định đa LMO vào môi trờng
Điều 8. Thông báo
Hộp 27. Các con đờng thông báo có thể chiểu theo Điều 8
Điều 9. Báo nhận thông báo
Điều 10. Thủ tục quyết định
Điều 11. Thủ tục quản lý các sinh vật sống biến đổi chủ định sử dụng trực
tiếp làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi hoặc cho chế biến
Điều 12. Thẩm định các quyết định
Điều 13. Thủ tục đơn giản hoá
Điều 14. Các hiệp định và thoả thuận song phơng, khu vực và đa phơng
Hộp 28. Ví dụ về thoả thuận khu vực
Giới thiệu chung về Điều 15-16 và Phụ lục III
Điều 15. Đánh giá rủi ro
Hộp 29. Những ví dụ về các loại chuyên môn và thông tin khoa học cần để tiến
hành đánh giá rủi ro đối với các LMO
Hộp 30. Phân loại các ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp, tức thì và trì ho n
Điều 16. Quản lý rủi ro
Điều 17. Vận chuyển xuyên biên giới không chủ định và các biện pháp
khẩn cấp
Hộp 31. Điều 14(1)(d) CBD
Hộp 32. Điều 17 và các Bên không tham gia
Điều 18. Xử lý, vận chuyển, đóng gói và nhận dạng
Hộp 33. Các bản ý kiến đề xuất của Liên hợp quốc về vận chuyển các hàng hoá
nguy hiểm (Sách da cam)
Hộp 34. Nhận dạng duy nhất các LMO
Điều 19. Các cơ quan có thẩm quyền quốc gia và các cơ quan đầu mối quốc
gia
Điều 20. Chia xẻ thông tin và Trung tâm Trao đổi Thông tin An toàn Sinh

học
Hộp 35. Cơ chế Trung tâm Trao đổi Thông tin của CBD (Điều 18(3) CBD)
Hộp 36. Các ví dụ về những cơ chế trao đổi thông tin quốc tế về an toàn sinh
học hiện có
Hộp 37. Giai đoạn thử nghiệm của Trung tâm Trao đổi Thông tin An toàn Sinh
học
Điều 21. Các thông tin mật
Hộp 38. Các ví dụ về những quy định quốc gia về thông tin mật
Điều 22. Xây dựng năng lùc


Hép 39. Danh mơc h−íng dÉn c¸c lÜnh vùc t− vấn và hỗ trợ của Nhóm các
chuyên gia để thực thi Nghị định th Cartagena
Điều 23. Nâng cao nhận thức và sự tham gia của công chúng
Hộp 40. Nguyên tắc 10 của Tuyên bố Rio
Hộp 41. Thông tin và sự tham gia của công chúng trong quá trình ra quyết định
Điều 24. Các Bên không tham gia Công ớc
Hộp 42. Các cách tiếp cận đối với những vận chuyển xuyên biên giới giữa các
Bên tham gia và các Bên không tham gia trong một số hiệp định môi trờng đa
phơng
Hộp 43. Những trách nhiệm của các Quốc gia liên quan đến vận chuyển xuyên
biên giới giữa các Bên tham gia và Bên không tham gia
Điều 25. Những vận chuyển xuyên biên giới bất hợp pháp
Điều 26. Các cân nhắc kinh tế xà hội
Điều 27. Pháp lý và bồi thờng
Hộp 44. Một số ví dụ về các hiệp ớc và quy trình quốc tế liên quan đến pháp lý
và bồi thờng
Hộp 45. Những vấn đề chính thờng đề cập đến trong các chính sách pháp lý và
bồi thờng
Giới thiệu chung về các Điều 28-31

Điều 28. Cơ chế tài chính và các nguồn lực
Hộp 46. Quỹ Môi trờng Toàn cầu (Global Environment Facility - GEF)
Hộp 47. Ví dụ về hỗ trợ tài chính đối với an toàn sinh học
Hộp 48. Một số ví dụ về hỗ trợ song phơng trong xây dựng năng lực an toàn
sinh học
Điều 29. Hội nghị các Bên tham gia CBD kiêm nhiệm làm cuộc họp của các
Bên tham gia Nghị định th này
Điều 30. Các tổ chức trực thuộc
Hộp 49. Các chức năng của SBSTTA chiểu theo §iỊu 25 CBD
§iỊu 31. Ban Th− ký
§iỊu 32. Mèi quan hệ với CBD
Điều 33. Giám sát và báo cáo
Điều 34. Tuân thủ
Hộp 50. Các yếu tố và đặc tính chính của những cơ chế tuân thủ nổi bật hiện có
trong các hiệp định môi trờng đa phơng
Hộp 51. Các điều khoản giải quyết tranh chấp của CBD
Hộp 52. Các cơ chế tuân thủ trong các hiệp định môi trờng đa phơng
Điều 35. Đánh giá và thẩm định
Điều 36. Ký kết
Điều 37. Có hiệu lực
Điều 38. Bảo lu
Điều 39. Rút khỏi Nghị định th
Điều 40. Các văn bản có giá trị
Phụ lục I. Những thông tin yêu cầu cung cấp trong các thông báo chiểu
theo các Điều 8, 10 và 13
Phụ lục II. Những thông tin yêu cầu cung cấp đối với các LMO chủ định sử
dụng trực tiếp làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi hoặc cho chế biến, chiÓu


theo Điều 11

Phụ lục III. Đánh giá rủi ro
Phụ lục. Nghị định th Cartagena và Tổ chức Thơng mại Thế giíi
Hép 53. Mét sè vÝ dơ vỊ c¸c biƯn ph¸p liên quan thơng mại quy định chiểu
theo Nghị định th
Hộp 54. Phơng pháp kiểm tra các sản phẩm tơng tự
Hộp 55. Các ngoại lệ chung chiểu theo Hiệp định GATT
Tham khảo
Các tài liệu bổ sung
Nghị định th Cartagena về An toàn sinh học trong Công ớc Đa dạng sinh học
Công ớc Đa dạng sinh học
Hội nghị các Bên tham gia Công ớc Đa dạng sinh học: Quyết định II/5
Hội nghị các Bên tham gia Công ớc Đa dạng sinh học: Quyết định EM-I/3
Hội đồng Liên Chính phủ của Nghị định th Cartagena: Bản ý kiến đề xuất 3/5,
Phụ lục III, danh mục các nội dung thực thi
Bảng chú dẫn


Mở đầu

Nghị định th Cartagena, một trong những hiệp ớc quốc tế quan trọng đợc
thông qua trong thời gian gần đây, là sự cam kết của cộng đồng quốc tế đảm bảo an
toàn trong vận chuyển, xử lý và sử dụng các sinh vật sống biến đổi. Đây là cam kết
mang tính lịch sử nh là hiệp định ràng buộc quốc tế đầu tiên về an toàn sinh học đề
cập đến những vấn đề mới và đang gây tranh c i.
Giai đoạn đàm phán kết thúc đ mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ thực thi Nghị
định th tiến tới đạt đợc các mục tiêu đ đề ra. Cũng nh các hiệp ớc khác, hiểu rõ
toàn văn cũng nh những ẩn ý trong Nghị định th là điều kiện tiên quyết dẫn tới thành
công trong quá trình triển khai thực hiện. Chúng tôi mong rằng cuốn sách hớng dẫn
này tăng khả năng tiếp cận Nghị định th cũng nh là tài liệu tham khảo bổ ích cho các
đối tợng tham gia thực thi Nghị định th này.

IUCN và FIELD cùng với sự hỗ trợ của WRI, vui mừng thông báo kết quả hợp
tác và t vấn trong hai năm qua. Chúng tôi cũng hy vọng đợc tiếp tục cùng nhau đóng
góp vào lĩnh vực quan trọng này cũng nh các lĩnh vực liên quan khác và bày tỏ lòng
biết ơn đến các đồng nghiệp đ tạo nên sự hợp tác hiệu quả.

John Scanlon, Giám đốc, IUCN-ELC
Tony Gross, Giám đốc, FIELD
Jonathan Lash, Chđ tÞch, WRI


Giới thiệu tác giả
Ruth Mackenzie là Giám đốc Chơng trình Tài nguyên Biển và Đa dạng sinh học
thuộc Tổ chức Phát triển và Luật Môi trờng Quốc tế (FIELD) - London.
Franỗoise Burhenne-Guilmin là Cố vấn cao cấp của Trung tâm Luật Môi trờng thuộc
IUCN-Tổ chức Bảo tồn Thế giới ở Bonn.
Antonio G.M La Viủa là Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Tài nguyên Thế giới ở
Washington.
Jacob Werksman trớc đây là Luật s của FIELD, hiện nay là chuyên gia t vấn về các
chính sách và quản lý môi trờng của Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc ở New
York.
Alfonso Ascencio là Phó chủ tịch của Tổ chức Phát triển và Luật Môi trờng Quốc tế.
Julian Kinderlerer là Giáo s khoa Luật, Viện Đạo đức và Luật Công nghệ sinh học
Sheffield, Đại học Sheffield.
Katharina Kummer Peiry là Giám đốc của Kummer EcoConsult ở Villars-sur-Glâne,
Switzerland.
Richard Tapper là Giám đốc Nhóm Phát triển và Kinh doanh Môi trờng, Kingston
upon Thames, UK.


Danh mục những chữ viết tắt

ADN
AIA
ARN
BCH

Deoxyribonucleic acid
Advanced Informed Agreement
Ribonucleic acid
Biosafety Clearing-House

BSWG

Ad Hoc Working Group on
Biosafety
Convention on Biological
Diversity
Clearing-House Mechanism –
established under Article 18(3)
CBD
Convention on International
Trade in Endangered Species of
Wild Fauna and Flora
Conference of the Parties to the
Convention on Biological
Diversity
Conference of the Parties serving
as the meeting of the Parties to
the Protocol
European Union
First extraordinary meeting of

the Conference of the Parties
Food and Agriculture
Organization of the United
Nations
General Agreement on Tariffs
and Trade
Global Environment Facility
Genetically Modified Organism
Intergovernmental Committee
for the Cartagena Protocol
International Law Commission
Living Modified Organism
Living Modified Organism
intended for Direct Use as Food
or Feed, or for Processing
Multilateral Environmental
Agreement
Regional Economic Integration
Organization
Subsidiary Body on Scientific,
Technical and Technological

CBD
CHM
CITES
COP
COP/MOP
EU
ExCOP
FAO

GATT
GEF
GMO
ICCP
ILC
LMO
LMO-FFP
MEA
REIO
SBSTTA

Axit Deoxyribonucleic
Thoả thuận Thông báo trớc
Axit Ribonucleic
Trung tâm Trao đổi Thông tin An
toàn Sinh học
Nhóm Công tác Ad-hoc về An toàn
sinh học
Công ớc Đa dạng Sinh học
Cơ chế Trung tâm Trao đổi Thông
tin - xây dựng theo Điều 18(3) CBD
Công ớc về Thơng mại Quốc tế
các Loài Động, Thực vật hoang d
đang bị Nguy cấp
Hội nghị các Bên tham gia Công ớc
Đa dạng Sinh học
Hội nghị các Bên tham gia CBD
kiêm nhiệm làm cuộc họp của các
Bên tham gia Nghị định th
Cộng đồng châu Âu

Hội nghị đặc biệt đầu tiên của Hội
nghị các Bên tham gia CBD
Tổ chức Nông Lơng Liên hợp quốc
Hiệp ớc chung về Thuế quan và
Thơng mại
Quỹ Môi trờng Toàn cầu
Sinh vật Biến đổi Di truyền
Hội đồng Liên Chính phủ của Nghị
định th Cartagena
Uỷ ban Luật Quốc Tế
Sinh vật Sống Biến ®ỉi
Sinh vËt Sèng BiÕn ®ỉi chđ ®Þnh Sư
dơng Trùc tiÕp làm Thực phẩm, hay
Thức ăn chăn nuôi hoặc Chế biến
Hiệp định Môi trờng Đa phơng
Tổ chức Hợp nhất Kinh tế Khu vực
Tổ chức T vấn Khoa học, Kỹ thuật
và Công nghÖ (trùc thuéc CBD)


SPS
Agreement
TBM
TBT
Agreement
UNCLOS
UNCTAD
UNEP
WHO
WTO


Advice (of the CBD)
Agreement on the Application of
Sanitary and Phytosanitary
Measures
Transboundary Movement
Agreement on Technical Barriers
to Trade
United Nations Convention on
the Law of the Sea
United Nations Conference on
Trade and Development
United Nations Environment
Programme
World Health Organization
World Trade Organization

Hiệp định ứng dụng các Biện pháp
Vệ sinh và Kiểm dịch động, thực vật
Vận chuyển Xuyên biên giới
Hiệp định về các Rào cản Kỹ thuật
đối với Thơng mại
Công ớc về Luật Biển của Liên hợp
quốc
Công ớc về Thơng mại và Phát
triển của Liên hợp quốc
Chơng trình Môi trờng của Liên
hợp quốc
Tổ chức Y tế Thế giới
Tổ chức Thơng m¹i ThÕ giíi



Danh mục những văn kiện quốc tế viết tắt
Công ớc
đa dạng
sinh học
Công ớc
Aarhus

Biodiversity Convention

Công ớc Đa dạng Sinh học, 5 tháng 6 năm
1992, UNTS tập 1760 trang 79

Aarhus Convention

Công ớc Tiếp cận Thông tin, Tham gia của
Cộng đồng trong Quá trình ra Quyết định và
Cơ hội Tiếp cận Luật pháp đối với các Vấn đề
Môi trờng, 25 tháng 6 năm 1998,
ECE/CEP/43
Công ớc Kiểm soát Vận chuyển Xuyên biên
giới các Chất thải Nguy hại và việc Tiêu huỷ
chúng, 22 tháng 3 năm 1989, UNTS tập 1673
trang 57
Công ớc Thủ tục Thoả thuận Thông báo
trớc các Hoá chất Độc hại và Thuốc trừ sâu
trong Thơng mại Quốc tế, 10 tháng 9 năm
1998, UNEP/FAO/PIC/CONF/5
Công ớc các Chất Hữu cơ Bền vững, 22

tháng 5 năm 2001, Thông báo C.N.531.2001,
Các Hiệp ớc-96, 19 tháng 6 năm 2001.
Khung Công ớc Biến đổi Khí hậu của Liên
hợp quốc, 9 tháng 5 năm 1992, UNTS tập
1771 trang 107
Công ớc Luật các Hiệp ớc, 23 tháng 5 năm
1969, UNTS tập 1155 trang 331
Hội nghị Môi trờng và Phát triển của Liên
hợp quốc, UN Doc. A/CONF.151/26/Rev.1
(1992)
Nghị định th thuộc Khung Công ớc Biến
đổi Khí hậu của Liên hợp quốc, 11 tháng 12
năm 1997, Quyết định 1/CP.3 của Hội nghị
các Bên tham gia Công ớc
Nghị định th về Các chất làm Suy giảm Tầng
Ozone, 16 tháng 9 năm 1987, UNTS 1522

Công ớc
Basel

Basel Convention

Công ớc
Rotterdam

Rotterdam Convention

Công ớc
Stockholm


Stockholm Convention

Công ớc
biến đổi
khí hậu
Công ớc
Vienna
Chơng
trình 21

Climate Change
Convention
Vienna Convention
Agenda 21

Nghị định
th Kyoto

Kyoto Protocol

Nghị định
th
Montreal
Tuyên bố
Rio

Montreal Protocol

Tuyên bố
Stockholm


Rio Declaration

Stockholm Declaration

Bản tuyên bố về Môi trờng và Phát triển của
Liên hợp quốc, 14 tháng 6 năm 1992, UN
Doc.A/CONF.151/5/Rev.1 (1992), tái bản
trong 31 ILM.876 (1992)
Tuyên bố của Hội nghị Môi trờng Con ngời
Liên hợp quốc, 16 tháng 6 năm 1972, UN
Doc.A/CONF.48/14/Rev.1 (1973), tái bản
trong 11 ILM 1416 (1972)


Mục đích và cấu trúc của Hớng dẫn
Hớng dẫn đặt ra mục tiêu chính là tăng cờng hiểu biết về các nghĩa vụ pháp lý
của các Bên tham gia chiểu theo Nghị định th Cartagena về An toàn Sinh học. Với
mong muốn đợc cung cấp thông tin hữu ích, bản hớng dẫn đ giải thích chi tiết từng
nội dung và điều khoản gốc của Nghị định th cũng nh phân tích các vấn đề mỗi Bên
cần xem xét trong quá trình quyết định triển khai thực thi Nghị định th này.
Mở đầu Hớng dẫn, phần Giới thiệu sơ lợc đề cập đến các vấn đề chính của
Nghị định th và quá trình đàm phán để đạt đợc thoả thuận. Phần này cũng cung cấp
những thông tin khái quát về các điều khoản của Nghị định th và một số vấn đề nhất
định xuyên suốt Nghị định th. Cuối cùng, một số hiệp định và hớng dẫn quốc tế liên
quan đến an toàn sinh học đ đợc liệt kê. Cần nhấn mạnh rằng, về khía cạnh triển
khai, Danh mục các nội dung thực thi (Implementation Tool Kit) đính kèm trong phần
Các tài liệu bổ sung cũng đ cung cấp những thông tin tổng quan bổ ích. Danh mục
này đ đợc Hội đồng Liên Chính phủ của Nghị định th Cartagena (the
Intergovernment Committee for the Cartagena Protocol ICCP) thông qua và đa vào

bản ý kiến đề xuất xây dựng năng lực.
Phần chính của Hớng dẫn đ đa ra những lời bình cho từng điều khoản của
Nghị định th. Phần này đề cập, phân tích và giải thích lần lợt từng Điều (Article) và
Phụ lục (Annex) của Nghị định th, trong đó tập trung vào các điều khoản chính và
nhấn mạnh các vấn đề còn mơ hồ hoặc cha đợc giải quyết triệt để trong Nghị định
th cũng nh những vấn đề các Bên tham gia cần quan tâm khi xây dựng các biện pháp
triển khai ở cấp quốc gia. Khi thông tin không đợc chỉ rõ trong văn bản, chúng tôi sẽ
cố gắng đa ra một vài hớng diễn giải có khả năng nhất dựa vào các điều khoản của
Nghị định th, đặc biệt trên cơ sở mục tiêu quy định trong Điều 1. Hơn nữa, trong một
số trờng hợp nhất định, chúng tôi đ tham khảo lịch sử đàm phán của Nghị định th
để nhận t vấn và thu thập thêm thông tin từ các chuyên gia liên quan đến các đàm
phán. Tuy nhiên, Hớng dẫn này không phải là bản diễn giải có giá trị pháp lý của
Nghị định th cũng nh của các văn bản khác. Ngoài ra, trong tơng lai một số diễn
giải đặc biệt có thể đợc các Bên tham gia nhất trí và thông qua trong quá trình sửa đổi
và hoàn thiện các điều khoản của Nghị định th.
Trong giai đoạn đàm phán Nghị định th, các Quốc gia đ nhất trí một số vấn
đề bỏ ngỏ cần đợc tiếp tục thảo luận và thống nhất sau khi Nghị định th có hiệu lực.
Ví dụ nh các vấn đề đề cập trong Điều 18(2)(a), Điều 27 và Điều 34. Trong những
trờng hợp này, chúng tôi cung cấp một vài nội dung liên quan đ đợc ICCP triển
khai. Một số điều khoản khác của Nghị định th cũng có thể đợc cuộc họp của các
Bên tham gia đề cập và đa ra hớng dẫn.
Phụ lục của Hớng dẫn đề cập và phân tích mối quan hệ giữa Nghị định th
Cartagena và các Hiệp định liên quan của Tổ chức Thơng mại Thế giới (World Trade
Organization WTO) với hàng loạt câu hỏi và giải đáp phức tạp. Trong các đàm phán,
mối quan hệ tiềm năng giữa Nghị định th và các Hiệp định liên quan của WTO lµ vÊn


®Ị g©y nhiỊu tranh c i. Ph©n tÝch chi tiÕt trong Phụ lục nhằm cung cấp bức tranh toàn
cảnh về một số vấn đề có thể phát sinh trong mối quan hệ này.
Phần Tham khảo bao gồm một số công trình tiêu biểu liên quan đến Nghị định

th, chủ yếu là sách và tạp chí.
Cuối Hớng dẫn là các tài liệu bổ sung bao gồm:
ã Nghị định th Cartagena về An toàn Sinh học 2000 Các điều khoản của Nghị
định th đ đợc trích dẫn xuyên suốt bản Hớng dẫn, tuy nhiên toàn bộ văn
bản này đợc in lại để tiện tham khảo.
ã Công ớc Đa dạng Sinh học 1992 Nh đ giải thích trong phần Giới thiệu,
Công ớc 1992 là Công ớc gốc của Nghị định th và chứa một số điều khoản
ứng dụng trực tiếp hoặc liên quan đến quá trình thực thi.
ã Quyết định II/5 của Hội nghị các Bên tham gia Công ớc Đa dạng Sinh học
Quyết định này đa ra nhiệm vụ đàm phán Nghị định th.
ã Quyết định EM-I/3 của Hội nghị các Bên tham gia Công ớc. Trong quyết định
này, Hội nghị các Bên tham gia Công ớc Đa dạng Sinh học đ thông qua Nghị
định th Cartagena về An toàn Sinh học. Quyết định cũng đa ra các thoả thuận
tạm thời, nh các công việc chuẩn bị của ICCP và việc thành lập nhóm các
chuyên gia hỗ trợ xây dựng năng lực.
ã Bản ý kiến đề xuất 3/5 của ICCP, Phơ lơc III cđa Danh mơc c¸c néi dung thực
thi Nh đ trình bày ở trên, Danh mục này là một phần của bản ý kiến đề xuất
ICCP trong đó cung cấp danh mục hữu ích về những nghĩa vụ của các Bên tham
gia Nghị định th.


Giới thiệu
1.

Mục đích của phần Giới thiệu:
cung cấp thông tin xúc tích về lịch sử hình thành và hiện trạng của Nghị định
th;
giới thiệu sơ lợc các nội dung chính đề cập trong Nghị định th;
giải quyết các vấn đề ¶nh h−ëng ®Õn nhiỊu ®iỊu kho¶n (vÝ dơ nh− søc khoẻ
con ngời); và

cung cấp thông tin về các điều khoản của Nghị định th, những ẩn ý của
chúng và các bối cảnh quốc tế.

2.

Cấu trúc của phần Giới thiệu:
I

Nguồn gốc và lịch sử

II

Hiện trạng và các biện pháp tạm thời

III

Vấn đề an toàn sinh học

IV

Những vấn đề liên quan

V

Giới thiệu sơ lợc về Nghị định th

VI

ý nghĩa của Nghị định th


VII Những văn bản quốc tế khác có liên quan
I.

Nguồn gốc và lịch sử

3.

Công ớc Đa dạng Sinh học (Convention on Biological Diversity CBD) đợc
thông qua vào tháng 5 năm 1992 tại Nairobi và đợc đa ra để các nớc ký kết
trong Hội nghị về Môi trờng và Phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro
vào ngày 5 tháng 6 năm 1992. Công ớc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 29 tháng 12
năm 1992. Đến ngày 20 tháng 8 năm 2002, Công ớc có 182 thành viên tham gia.
Mục tiêu của Công ớc bao gồm:
ã bảo tồn đa dạng sinh học
ã sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, và
ã chia xẻ công bằng và bình đẳng các lợi ích phát sinh từ việc sử dụng những
nguồn tài nguyên di truyền.

4.

Công ớc ra đời là bớc ngoặt trong lĩnh vực môi trờng và phát triển. Công ớc
có cách tiếp cận toàn diện về vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu và sử
dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Công ớc cũng bao quát các
vấn đề kinh tế x hội liên quan nh chia xẻ các lợi ích phát sinh từ việc sử dụng
những nguồn tài nguyên di truyền và tiếp nhận công nghệ, trong đó có công nghệ
sinh học.


5.


CBD có ba điều khoản trực tiếp liên quan đến các sinh vật sống biến đổi (living
modified organisms Các LMO). Một điều khoản (Điều 19(3)) tạo ra các đàm
phán Nghị định th Cartagena (xem các đoạn 10-11 dới đây). Hai điều khoản
còn lại (Điều 8(g) và 19(4)) chứa các nghĩa vụ bắt buộc áp dụng cho tất cả Bên
tham gia CBD dù các Bên này có tham gia Nghị định th hay không.

6.

Điều 8(g) nhìn chung đề cập đến các biện pháp cần thực hiện ở cấp quốc gia và
yêu cầu các Bên tham gia quy định và quản lý những rủi ro liên quan đến các
LMO tạo ra từ công nghệ sinh học có thể có các tác động đến bảo tồn và sử dụng
bền vững đa dạng sinh học, đồng thời quan tâm đến các rủi ro đối với sức khoẻ
con ngời. Điều 19(4) xem xét việc vận chuyển các LMO từ một Bên tham gia
sang Bên khác và yêu cầu mỗi Bên tham gia cung cấp thông tin về những quy
định quốc gia liên quan đến việc sử dụng và đảm bảo an toàn các LMO cũng nh
thông tin sẵn có về những ảnh hởng bất lợi có thể do việc giải phóng các LMO
cho Bên tham gia nhập khẩu.

7.

Thuật ngữ Sinh vật sống biến đổi sử dụng trong Nghị định th bắt nguồn từ
CBD, đặc biệt là Điều 19(3) xuất phát điểm của Nghị định th. Tuy nhiên, nội
dung của thuật ngữ này đợc thu hẹp theo Quyết định CBD COP II/5 (Quyết định
đa ra nhiệm vụ đàm phán Nghị định th) cho các LMO tạo ra nhờ công nghệ
sinh học hiện đại (xem Hộp 15).

8.

Mặc dù rất toàn diện, CBD vẫn tạo ra cơ hội cho Hội nghị các Bên tham gia CBD
(Conference of the Parties COP) tiếp tục đàm phán các phụ lục và các nghị định

th bổ sung nhằm tăng cờng khả năng thực thi các mục tiêu CBD đ đặt ra.

9.

Điều 28 của CBD giao nhiệm vụ cho các Bên tham gia cùng nhau hợp tác xây
dựng và thông qua các nghị định th cũng nh xây dựng hệ thống các quy tắc cơ
bản. Tuy nhiên, do không chỉ ra cơ thĨ néi dung nµo trong CBD sÏ tiÕp tơc đợc
đề cập trong các nghị định th tiếp sau nên Điều 28 dành toàn quyền cho các Bên
tham gia CBD đợc quyết định (thông qua COP của CBD) nội dung và nghị định
th nào là công cụ hỗ trợ có giá trị để đạt đợc các mục tiêu đề ra của CBD trong
quá trình thực thi CBD.

Hộp 1. Thế nào là nghị định th?
Nghị định th là một văn kiện ràng buộc quốc tế, tuy tách rời nhau nhng có liên
quan với một số hiệp ớc khác.
Vì là văn kiện riêng nên quá trình đàm phán, ký và phê chuẩn nghị định th hoàn
toàn mang tính độc lập. Giống nh các hiệp ớc khác, nghị định th tạo ra các
quyền cũng nh các nghĩa vụ thực hiện riêng và chỉ có thể ràng buộc các Bên tham
gia.
Nét đặc trng đáng chú ý của nghị định th là chúng có mối liên hệ về mặt nội
dung, thủ tục và tổ chức với hiệp ớc gốc (parent treaty). Mỗi hiệp ớc gốc
thờng mang các điều khoản quyết định cho phép sự ra đời một nghị định th.
Nh vậy, điều đặc biệt quan trọng là nghị định th thuộc một hiệp ớc cụ thể bắt
buộc phải tuân theo các điều khoản quyết định này. Cụ thể, nghị định th có thể
không liên quan đến các nội dung nằm ngoài phạm vi của các ®iỊu kho¶n “cho


phép hoặc các điều khoản có nội dung nằm ngoài phạm vi của hiệp ớc gốc. Các
điều khoản cho phép này thờng thu hẹp sự tham gia nghị định th cho các thành
viên của hiệp ớc gốc (ví dụ nh trong trờng hợp Nghị định th Cartagena).

Hơn nữa, hiệp ớc gốc thờng xác định rõ các ràng buộc về tổ chức và thủ tục
giữa hai văn kiện, ví dụ hiệp ớc gốc có thể chỉ ra các điều khoản sẽ áp dụng cho
mọi nghị định th đợc thông qua bắt nguồn từ chúng (nh điều khoản liên quan
đến giải quyết tranh chấp).
Bản thân mỗi nghị định th có thể bổ sung các mối liên hệ với hiệp ớc gốc, ví dụ
chỉ định một số cơ chế của hiệp ớc (nh Hội nghị các Bên tham gia) cũng đợc sử
dụng cho nghị định th. Trờng hợp này cũng gặp trong Nghị định th Cartagena
(xem lời bình về Điều 29-31).
10. Tuy nhiên, trong Điều 19(3), những nhà đàm phán của CBD đ lựa chọn các sinh
vật sống biến đổi là đối tợng cần xử lý đặc biệt. Điều 19(3) chỉ rõ:
Các Bên tham gia sẽ xem xét nhu cầu và phơng thức xây dựng nghị định th với các thủ tục
thích hợp, bao gồm, đặc biệt là thủ tục thoả thuận thông báo trớc trong lĩnh vực vận chuyển,
xử lý và sử dụng an toàn các LMO tạo ra nhờ công nghệ sinh học có thể có ảnh hởng bất lợi
đối với bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.

11. Nội dung Điều 19(3) của CBD là vấn đề gây tranh c i với những quan điểm khác
nhau về nhu cầu thiết lập các quy tắc thống nhất quốc tế về an toàn sinh học.
Trong quá trình đàm phán CBD, cc tranh c i xoay quanh: (i) c¸ch diƠn đạt có
nghĩa cần xây dựng nghị định th về an toàn sinh học; hoặc (ii) cách diễn đạt rõ
ràng không yêu cầu xây dựng nghị định th ngay mà yêu cầu các Bên tham gia
xem xét nhu cầu xây dựng một nghị định th. Quan điểm sau chiếm u thế.
12. Năm 1994, tại cuộc họp đầu tiên của Hội nghị các Bên tham gia CBD ở Nassau,
Bahamas, hai cuộc họp đ đợc tổ chức nhằm xem xét nhu cầu và phơng thức
xây dựng nghị định th về an toàn sinh học. Tiếp theo, vào tháng 5 năm 1995 ban
chuyên gia đ gặp nhau ở Cairo và tháng 7 năm 1995 Nhóm Chuyên gia Ad Hoc
Mở rộng về An toàn Sinh häc (Open-ended Ad Hoc Group of Experts on
Biosafety) bao gåm các Bên tham gia CBD và các quan sát viên đ tập trung ở
Madrid. Đa số các phái đoàn tham dự cuộc họp ở Madrid mong muốn xây dựng
một nghị định th về an toàn sinh học. Các vấn đề nhất định nh thủ tục thoả
thuận thông báo trớc đợc thoả thuận chung và quyết định nên đa vào nghị

định th−. Trong khi, c¸c u tè kh¸c nh− nghÜa vơ pháp lý và bồi thờng và các
cân nhắc về kinh tế x hội là những vấn đề còn gây tranh c i.
Hộp 2. Tiến trình xây dựng Nghị định th Cartagena về An toàn Sinh học
ã Giai đoạn 1: Những năm 1970 và 1980 (xác định các vấn đề)
ã Giai đoạn 2: Cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990 (xây dựng khung)
ã Giai đoạn 3: 1989-1992 (thời kỳ đàm phán Công ớc Đa dạng Sinh học)
ã Giai đoạn 4: 1992-1995 (xác định các vấn đề)
ã Giai đoạn 5: 1996-2000 (đàm phán)
ã Giai đoạn 6: 2000-đến khi có hiệu lực (gian đoạn tạm thời)


13. Tại cuộc họp lần thứ 2 tổ chức vào năm 1995 ở Jakarta, Indonesia, COP đ xem
xét kết quả công việc của các chuyên gia. Sau một thời gian dài tranh luận, COP
đ quyết định thành lập Nhóm Công tác Ad Hoc Mở rộng về An toàn Sinh học
(open-ended Ad Hoc Working Group on Biosafety – BSWG) víi nhiƯm vụ chính
là xây dựng chi tiết nghị định th về an toàn sinh học để trình COP xem xét và
kèm theo Quyết định II/5 với các điều khoản áp dụng cho BSWG:
i.

Thành viên Nhóm Công tác Ad Hoc Mở rộng cần bao gồm các đại diện,
trong đó có các chuyên gia, đợc các cơ quan chính phủ và các tổ chức hợp
nhất kinh tế khu vực đề cử.

ii.

Phù hợp với khoản 1 của quyết định này, Nhóm Công tác Ad Hoc sẽ:
a) u tiên xây dựng chi tiết các phơng thức và các yếu tố của nghị định th
dựa trên các yếu tố thích hợp của Phần I, II và III, khoản 18(a)1 của Phụ
lục I báo cáo của Nhóm Chuyên gia Ad Hoc Mở rộng về An toàn Sinh
học;

b) xem xét đa vào các yếu tố trong Phần III, khoản 18(b)2 và các yếu tố
liên quan khác, nếu thích hợp;

iii.

Việc xây dựng bản thảo Nghị định th cần u tiên:
a) soạn thảo chi tiết các khái niệm và thuật ngữ cơ bản cần đề cập đến trong
quy trình;
b) xem xét hình thức và phạm vi của các thủ tục thoả thuận thông báo trớc;
c) xác định các loại LMO tạo ra từ công nghệ sinh học hiện đại.

iv.

Hoạt động chức năng hiệu quả của nghị định th cần đợc phản ánh thông
qua việc yêu cầu các Bên tham gia xây dựng hoặc duy trì các biện pháp quốc
gia, tuy nhiên nếu thiếu các biện pháp này cũng không tác động đến việc xây
dựng, thực thi và phạm vi của nghị định th.

1

18(a) nhất trí thông qua các nội dung sau:
i.
Mọi hoạt động liên quan đến các LMO tạo ra từ công nghệ sinh học có thể gây ảnh hởng bất lợi đến
bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học bao gồm nghiên cứu và triển khai, xử lý, vận chuyển, sử
dụng và huỷ bỏ.
ii.
Vận chuyển xuyên biên giới các LMO tạo ra từ công nghệ sinh học hiện đại và các vấn đề vận chuyển
xuyên biên giới khác, trong đó bao gồm việc vận chuyển không có chủ định các LMO tạo ra từ công
nghệ sinh học hiện đại qua biên giới các quốc gia và những ảnh hởng bất lợi tiềm tàng của chúng.
iii.

Giải phóng các LMO tạo ra từ công nghệ sinh học hiện đại ở các trung tâm phát sinh và trung tâm đa
dạng di truyền.
iv.
Các cơ chế đánh giá và quản lý rủi ro.
v.
Thủ tục thoả thuận thông báo trớc.
vi.
Tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi thông tin thông qua tất cả nhóm cộng đồng sẵn có, nh cộng đồng
địa phơng.
vii.
Xây dựng năng lực trên mọi khía cạnh cần thiết của an toàn sinh học.
viii.
Các cơ chế thực thi.

2

18(b) Các vấn ®Ị sau tuy ch−a ®−ỵc thèng nhÊt nh−ng ® nhËn đợc sự quan tâm của rất nhiều phái đoàn:
- Các cân nhắc kinh tế x hội
- Trách nhiệm pháp lý và bồi thờng
- Các vấn đề tài chính.


v.

Nghị định th sẽ quan tâm đến các nguyên tắc đa ra trong Tuyên bố Rio về
Môi trờng và Phát triển, đặc biệt là cách tiếp cận phòng ngừa trong Nguyên
tắc 15 và sẽ:
a) không vợt quá phạm vi của CBD;
b) tham khảo và tránh trùng lặp với các văn bản pháp lý quốc tế khác trong
lĩnh vực này;

c) đa ra cơ chế thẩm định;
d) là một văn bản toàn diện, hiệu quả và nhằm giảm thiểu những tác động
bất lợi không cần thiết trong nghiên cứu và triển khai công nghệ sinh học
và không gây cản trở việc tiếp nhận và chuyển giao công nghệ.

vi.

Các điều khoản trong CBD sẽ áp dụng cho nghị định th.

vii.

Quy trình xây dựng nghị định th sẽ xem xét những vấn đề còn bỏ ngỏ trong
các khung pháp lý hiện hành thông qua việc phân tích hệ thống luật pháp
quốc gia và quốc tế hiện có.

viii.

Quy trình cũng đợc xây dựng với mong muốn các Bên tham gia hợp tác
thiện chí và tham gia nghị định th đầy đủ (với quan điểm là tăng tối đa số
lợng các Bên tham gia CBD phê chuẩn nghị định th này).

ix.

Quy trình sẽ đợc triển khai dựa trên tất cả thông tin khoa học và kinh
nghiệm tốt nhất hiện có, cũng nh các thông tin liên quan khác.

x.

Quy trình xây dựng nghị định th cần đợc Nhóm Công tác Ad Hoc Mở
rộng tiến hành khẩn trơng và báo cáo tiến trình ngay trong cuộc họp tiếp

theo của Hội nghị các Bên tham gia. Nhóm Công tác Ad Hoc Mở rộng cần
nỗ lực để hoàn thành công việc vào năm 1998.3

14. Quyết định II/5 đóng vai trò quan trọng đ chỉ rõ nhiệm vụ của BSWG và cung
cấp hớng dẫn cho các nhà đàm phán về một số điểm cụ thể. Đặc biệt, Quyết
định đ sửa đổi nội dung thuật ngữ LMO đa ra trong Điều 19(3) của CBD,
trong đó các LMO chỉ áp dụng cho những đối tợng tạo ra từ công nghệ sinh học
hiện đại thay vì từ công nghệ sinh học chung chung. (Vấn đề này đợc thảo
luận sâu hơn ở Hộp 15).
15. Veit Koester của Đan Mạch là chủ tịch của BSWG. Từ tháng 7 năm 1996 đến
tháng 2 năm 1999, BSWG đ tổ chức sáu cuộc họp. Sau bốn cuộc họp, vào tháng
2 năm 1998, thực tế đ cho thấy mục tiêu hoàn thành công việc vào năm 1998 do
COP đặt ra cho BSWG hoàn toàn không khả thi. Vì vậy, hai cuộc họp tiếp theo đ
đợc tổ chức. Sau cuộc họp thứ năm, vào tháng 8 năm 1998, một bộ 43 điều
khoản của Nghị định th đ đợc soạn thảo. Tuy nhiên, 15 điều vẫn còn là dấu
ngoặc vuông còn bỏ ngỏ (square brackets) (thiếu các thoả thuận đa chúng vào
trong nghị định th). Ngoài ra, trong toàn bộ văn bản còn tới 650 dấu ngoặc
vuông (bao gồm các từ và thuật ngữ) cha đạt đợc thoả thuận.
16. Tuy vậy, hội nghị lần thứ sáu và là hội nghị tổng kết của BSWG vẫn đợc tổ chức
tại Cartagena, Colombia vào tháng 2 năm 1999 và ngay sau đó là Hội nghị Đặc
biệt của các Bên tham gia Công ớc CBD (Extraordinary Meeting of the
3

Quyết định II/5, UNEP/CBD/COP/2/19.


Conference of the Parties to the CBD – ExOP). Mét số vấn đề đ đạt đợc những
tiến triển nhất định. Cuối hội nghị lần thứ sáu, Chủ tịch BSWG đ trình bày toàn
văn bản thảo nghị định th và dự thảo để BSWG thông qua và trình cho ExCOP
xem xét.4 Đây là một văn bản rõ ràng (clear text) vì không chứa một điều

khoản nào đang còn ở dạng bỏ ngỏ. Thay vào đó, Chủ tịch đ nỗ lực tìm kiếm các
giải pháp dàn xếp những lĩnh vực cha đạt đợc thoả thuận. Sau đó, văn bản đ
đợc đệ trình cho ExCOP. Tuy nhiên, sau rất nhiều thảo luận và đàm phán, hội
nghị ExCOP của các Bên tham gia CBD đ kết thúc mà không đạt đợc thoả
thuận chung về văn bản của Nghị định th và ExCOP đ chính thức dừng ở đây.5
17. Trong cuộc họp ở Cartagena, đ xuất hiện năm nhóm đàm phán của các quốc gia
với các quan điểm khác nhau về một số vấn đề trọng tâm. Đó là các nhóm:
Nhóm Miami: Argentina, Australia, Canada, Chile, Uruguay, Hoa Kú
Nhãm cïng khuynh h−íng: c¸c qc gia G7 (kém 3 thành viên so với nhóm
Miami)
Cộng đồng châu Âu
Nhóm Trung và Đông Âu
Nhóm dàn xếp: Nhật Bản, Triều Tiên, Mexico, Na Uy và Thuỵ Sỹ, sau đó
Singapore và New Zealand cũng ra nhập nhóm này.
Các nhóm trên đóng vai trò quan trọng trong việc đàm phán trong cũng nh− sau
khi kÕt thóc ExCOP.
18. Sau khi dõng ExCOP, nhãm t− vÊn kh«ng chÝnh thøc do Bé tr−ëng Juan Mayr của
Colombia - Chủ tịch ExCOP đ ra đời với quyết tâm nối lại đàm phán. Kết quả,
hai hội nghị không chính thức đợc tổ chức ở Vienna (tháng 9 năm 1999) và ở
Montreal (tháng 1 năm 2000). Các đàm phán tập trung vào các vấn đề chính còn
tồn tại quyết định sự thống nhất của toàn bộ Nghị định th. Trong giai đoạn này,
các vấn đề chính đợc đa ra thảo luận bao gồm: phạm vi của Nghị định th; các
LMO chủ định sử dụng trực tiếp làm thực phẩm, hay thức ăn chăn nuôi hoặc chế
biến (LMOs intended for direct use as food or feed, or for processing – Các
LMO-FFP); nguyên tắc phòng ngừa; các yêu cầu xác định và tài liệu; và mối
quan hệ giữa Nghị định th và các hiệp định quốc tế khác, đáng chú ý là các Hiệp
định của Tổ chức Thơng mại Thế giới (the World Trade Organization WTO).
Các khía cạnh khác vẫn cha đợc đề cập đến sau BSWG 6.
19. Đàm phán cuối cùng về các vấn đề trọng tâm diễn ra trong thời kỳ tổng kết của
ExCOP và ngay sau đó là hội nghị không chính thức ở Montreal tháng 1 năm

2000. Với sự tham gia của hơn 30 Bộ trởng và mang tính chính trị cao, dàn xếp
cuối cùng về các vấn đề trọng tâm đ đợc giải quyết vào khoảng đêm 28/29
tháng 1 năm 2000 và Nghị định th đ đợc thông qua vào lúc 5 giờ sáng ngày 29
tháng 1 năm 2000.6
4

UNEP/CBD/ExCOP/1/2, Phụ lục 1.
Quyết định EM-I/1, UNEP/CBD/ExCOP/1/3, Phụ lục 1.
6
Thông tin thêm về các đàm phán ví dụ có thể xem ở Bản tin Đàm phán Toàn cÇu ( />Bail, C. Falkner, R. and Marquard, H. (eds.), The Cartagena Protocol on Biosafety: Reconciling Trade in
Biotechnology with Environment and Development? (Earthscan, 2002); Newell, P. and Mackenzie, R. “The
Cartagena Protocol on Biosafety: Legal and Political Dimensions”, Global Environment Change, Vol.10(3)
5


20. Nghị định th mang các quyền và nghĩa vụ mới và quan trọng cho các Bên tham
gia về các vấn đề vận chuyển xuyên biên giới, xử lý và sử dụng các LMO. Các
điều khoản trung tâm có hiệu lực của Nghị định th là cơ sở tạo ra thủ tục Thoả
thuận Thông báo trớc (Avance Informed Agreement AIA procedure) trong đó
chỉ rõ nhà xuất khẩu nếu muốn xuất khẩu một số loại LMO nhất định sang một
quốc gia nào đó thì trong lần vận chuyển đầu tiên phải thông báo trớc cho Bên
tham gia nhập khẩu và cung cấp các thông tin liên quan đến LMO. Bên tham gia
nhập khẩu có cơ hội để kiểm tra thông tin và trên cơ sở đó quyết định chấp nhận
hay từ chối nhập khẩu, hoặc yêu cầu các điều kiện kèm theo dựa trên kết quả
đánh giá rủi ro. Nghị định th cũng có các điều khoản về trao đổi thông tin, xây
dựng năng lực và các nguồn tài chính. Các điều khoản này đợc mô tả chi tiết
trong các phần sau (xem phần V).
Hộp 3. 1996-2000. Giai đoạn đàm phán
1. Giai đoạn xác định các yếu tố
ã 1996 (tháng 7, 5 ngày) cuộc họp đầu tiên của BSWG

ã 1997 (tháng 5, 5 ngày) cuộc họp lần thứ hai của BSWG
2. Giai đoạn đàm phán và soạn thảo
ã 1997 (tháng 10, 5 ngày) cuộc họp lần thứ ba của BSWG
ã 1998 (tháng 2, 7 ngày) cuộc họp lần thứ t của BSWG
ã 1998 (tháng 8, 14 ngày) cuộc họp lần thứ năm của BSWG
ã 1999 (14-24 tháng 2, 9 ngày) cuộc họp lần thứ sáu của BSWG và ExCOP
(Hội nghị Đặc biệt của các Bên tham gia)
3. Giai đoạn kết thúc đàm phán
ã 1999 (tháng 7) t vấn không chính thức xem xét nối lại đàm phán
ã 1999 (tháng 9) cuéc häp nhãm t− vÊn kh«ng chÝnh thøc – tìm cách giải
quyết các bất đồng
ã 2000 (tháng 1) các t vấn không chính thức tiếp theo là nối lại ExCOP
(24-29 tháng 1) để giải quyết các vấn đề chính còn tồn tại và thông qua
Nghị định th.
II.

Hiện trạng và các biện pháp tạm thời

21. Vào tháng 5, năm 2000, trong cuộc họp lần thứ năm của CBD COP tại Nairobi,
21. Kenya Nghị định th đợc đa ra cho các Bên ký và có 68 Bên tham gia CBD
đ ký kết tham gia Nghị định th. Sau đó, Nghị định th đợc tiếp tục đa ra để
ký kết tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York tới tận tháng 6 năm 2001. Đến nay,
103 nớc đ ký tham gia Nghị định th. Các Bên tham gia CBD cha ký Nghị
định th cũng có thể chấp thuận. Để Nghị định th có hiệu lực cần 50 thành viên
(2000); Gupta, A. “Governing Trade in Genetically Modified Organisms: The Cartagena Protocol on Biosafety”,
Environment 42:4(2000), 23-33; vµ Falkner, R. “Regulating biotech trade: The Cartagena Protocol on Biosafety”
International Affairs 76:2 (2000), 299-313.


tham gia đợc phê chuẩn (xem Điều 37). Hy vọng trong năm 2003 Nghị định th

sẽ bắt đầu có hiệu lực.
22. Tạm thời, Cuộc họp Đặc biệt COP vào tháng 1 năm 2000 đ thành lập Hội đồng
Liên Chính phủ của Nghị định th Cartagena về An toàn Sinh học
(Intergovernmental Committee for the Cartagena Protocol on Biosafety – ICCP)
víi tr¸ch nhiệm chuẩn bị các công việc để có thể ra các quyết định trong cuộc
họp đầu tiên của các Bên tham gia.7 Cc häp nµy sÏ diƠn ra ngay sau khi Nghị
định th có hiệu lực (xem Điều 29). Chủ tịch ICCP là Đại sứ Philémon Yang của
Cameroon. CBD COP 5 đ thông qua quyết định về chơng trình làm việc và kinh
phí cho Hội đồng Liên Chính phủ.8 CBD COP yêu cầu các nớc chỉ định cơ quan
đầu mối quốc gia cho ICCP và thông báo cho Ban Th ký Điều hành CBD.
23. ICCP tổ chức cuộc họp đầu tiên ở Montpellier, Pháp vào tháng 12 năm 2000,
cuộc họp thứ hai ở Nairobi vào tháng 10, 2001 và cuộc họp thứ ba ở The Hague
vào tháng 4 năm 2002. Kết thúc các cuộc họp này đ tạo ra bớc tiến triển đáng
kể trong việc chuẩn bị các công việc và quyết định cho cuộc họp đầu tiên của các
Bên tham gia Nghị định th.
III. Vấn đề an toàn sinh học
A.

Lai chọn giống và biến đổi di truyền

24. Trong lịch sử loài ngời, nông dân từ xa xa đ biết sử dụng kỹ thuật lai chọn
giống để cải tiến giống cây trồng, vật nuôi nhờ việc lai tạo các giống cây trồng,
vật nuôi có các đặc tính cần tăng cờng. Việc sử dụng liên tục các sản phẩm nông
nghiệp có chất lợng nhất nh giống để gieo trồng, hoặc động vật trong tạo giống
là cơ sở để duy trì và tăng cờng các đặc tính tốt qua nhiều thế hệ. Theo cách này,
nông dân đ tạo ra đợc các giống động vật, thực vật mang các đặc tính mong
muốn nh kháng bệnh, hoặc có khả năng chống chịu với điều kiện môi trờng và
khí hậu đặc biệt và tăng sản lợng.
25. Hơn nữa, các quy trình lên men sinh học cũng đợc sử dụng từ lâu đời trong quy
trình sản xuất thực phẩm với mục đích tăng vị ngon và an toàn, cũng nh tăng

thời gian bảo quản thực phẩm. Ví dụ nh quá trình sản xuất sữa chua và bơ từ
sữa, lên men ngũ cốc để sản xuất các sản phẩm bia, rợu và việc sử dụng nấm
men để sản xuất bánh mỳ.
26. Các kỹ thuật lai chọn giống đợc nông dân và gần đây là các chuyên gia tạo
giống động vật và thực vật sử dụng dựa trên sự đa dạng di truyền tồn tại sẵn trong
quần thể, trong đó có các đột biến xảy ra ngẫu nhiên trong tự nhiên. Các kỹ thuật
này là cơ sở để tạo ra hầu hết các giống cây trồng và vật nuôi sử dụng trong các
nông trại ngày nay và vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp. Ví
dụ, gà thơng mại đợc chọn lọc hơn 50 thế hệ về đặc tính tốc độ sinh trởng và
đến nay, chúng đ phát triển nhanh gấp 4 lần so với những loài nguyên thuỷ.9
27. Trong một số trờng hợp, với sự can thiệp của con ngời, quá trình lai giống có
thể vợt qua các rào cản tự nhiên và tạo ra các giống mới không dễ có đợc trong
7

Quyết định EM-I/3, UNEP/CBD/ExCOP/1/3, Phụ lục.
Quyết định V/1, UNEP/CBD/COP5/23, Phụ lục III.
9
The Royal Society “The Use of Genetically Mofified Animals” May 2001, Science Advice Section. Xem
/>8


tự nhiên. Các thực vật tơng thích về mặt sinh sản, nhng thờng không dễ tiếp
xúc vì một số lý do tự nhiên, lại có thể thực hiện đợc lai chéo. Hơn nữa, việc
nhân giống khá nhiều giống rau có thể tạo ra các cây trồng sạch bệnh để sử dụng
trong nông nghiệp.
28. Biến đổi di truyền, còn đợc gọi là kỹ thuật di truyền, sử dụng hàng loạt phơng
pháp để phân lập các gen từ một hoặc nhiều cơ thể động vật, thực vật và vi sinh
vật và chuyển chúng vào trong nguyên liệu di truyền của các tế bào của những cơ
thể khác. Các phơng pháp đợc tựu chung trong thuật ngữ các kỹ thuật axit
nucleic phân tử (in vitro nucleic acid techniques), đ đợc xây dựng từ những

năm 1970. Thông qua việc biến đổi di truyền, gen đợc chuyển và biến đổi theo
cách không thể xảy ra đợc trong tự nhiên nh giữa các loài khác nhau và giữa
động vật - thực vật và vi sinh vật. Khi đ đợc biến nạp vào tế bào cơ thể bố mẹ,
thông qua quá trình sinh sản bình thờng trong thế hệ con cháu có thể tìm thấy sự
có mặt của các gen này ở các cá thể biến đổi di truyền. Hộp 4 mô tả lịch sử hình
thành các kỹ thuật này và Hộp 18 phác thảo các giai đoạn tạo LMO sử dụng
phơng pháp biến nạp các ADN tái tổ hợp biến đổi di truyền (recombinant).10
Hộp 4. Lịch sư11
KiÕn thøc vỊ kü tht biÕn ®ỉi di trun ® đợc biết đến từ những năm 1950 khi
James Watson, Francis Crick, Maurice Wilson và Rosalind Franklin phát minh ra
cấu trúc của ADN - chuỗi xoắn kép với các nucleotide mang thông tin di truyền để
tổng hợp protein nh enzyme, các hormone nhất định (nh insulin) và tất cả các
phần của cơ thể (nh móng, tóc). Những phát hiện mới này đ mở ra khả năng biến
đổi các đơn vị m hoá di truyền của mỗi cơ thể để tạo những đặc tính mới cho cơ thể
đó. Khả năng này không thể xảy ra trong quá trình tiến hoá tự nhiên cũng nh qua
lai chọn giống.
Vào những năm 1970, việc phân lập các gen, thiết kế và nhân chúng trong tế bào
trở thành hiện thực đ đa đến rất nhiều cơ hội thuơng mại. Các phơng pháp áp
dụng kỹ thuật mới này đ phát triển nhanh chóng và đợc ứng dụng rộng r i không
chỉ trong ngành dợc mà còn trong công nghiệp để sản xuất các hoá chất mới tiêu
chuẩn và các dợc phẩm sử dụng các nhà máy sản xuất (factories) là các sinh
vật sống. Trên đối tợng thực vật, việc áp dụng các phơng pháp này phải mất một
thời gian dài mới thu đợc thành công. Thực phẩm biến đổi di truyền đầu tiên, cà
chua Flavr Savr đ có mặt trên thị trờng Hoa Kỳ vào năm 1994. Từ đó đến nay,
số lợng và chủng loại sản phẩm biến đổi di truyền đ tăng lên nhanh chóng. Công
chúng ngày càng biết nhiều về ảnh hởng có thể xảy ra của các phát minh này và do
vậy ngày càng quan tâm đến việc sử dụng và đảm bảo an toàn đối với các sản phẩm
biến đổi di truyền.
29. Biến đổi di truyền và lai chọn giống khác nhau ở một số điểm sau:
ã Kỹ thuật lai chọn giống tiến hành lựa chọn các gen tái tổ hợp dựa trên sự đa

dạng di truyền tồn tại tự nhiên trong các cơ thể động vật hoặc thực vật quan
10

ADN là axit nucleic có mặt trong hầu hết mọi tế bào sống và mang thông tin m hoá cho cấu trúc, tổ chức và
chức năng của tế bào.
11
Dựa trên: Genetic modification: an overview for non-scientists”, Report of the New Zealand Royal
Commission on Genetic Modification, Wellington, 2001, p. 363.


tâm. Vì vậy, kỹ thuật cho phép chọn lọc và lai tạo giống với các tính trạng
chịu ảnh hởng của một vài hoặc nhiều gen riêng lẻ cũng nh các tính trạng
chịu sự kiểm soát của một gen. Lai giống thờng xảy ra giữa các cá thể của
cùng một loài hoặc trong một vài trờng hợp, giữa các loài có quan hệ họ
hàng. Và khi cần, các kỹ thuật có thể đợc áp dụng để vợt qua một số rào cản
trong lai tạo giống một số cá thể quan tâm. ở đây, các nhà tạo giống không
biến đổi nguyên liệu di truyền của các cá thể nghiên cứu.
ã Trong kỹ thuật biến đổi di truyền, các nhà khoa học tiến hành phân lập các
gen riêng lẻ kiểm soát các tính trạng đặc biệt, nhân chúng lên và thiết kế
chúng với các nhân tố điều khiển tách từ các gen khác ®Ĩ t¹o ra ‘kÕt cÊu gen’
(‘gene construct’) (xem Hép 16) nhằm đảm bảo chúng có thể hoạt động tốt
trong các cơ thể sinh vật đích. Sau đó, chúng đợc chuyển vào trong cơ thể
đích thờng ở các vị trí ngẫu nhiên. Các kỹ thuật sử dụng phơng pháp biến
đổi di truyền liên quan đến các bớc xảy ra ở mức phân tử bên ngoài cơ thể
sinh vật. Việc ứng dụng các kỹ thuật di truyền đ tạo ra những bớc phát triển
vợt bậc trong quá trình tiến hoá. Rất nhiều rào cản tự nhiên có thể đợc vợt
qua dễ dàng nh việc chuyển một hoặc nhiều gen giữa các cơ thĨ sinh vËt
kh«ng cã quan hƯ di trun.12
30. HiƯn nay, thơng mại hoá sinh vật biến đổi di truyền (Genetically Modified
Organisms các GMO) trong nông nghiệp tập trung chủ yếu vào các giống khác

nhau của bốn loài cây trồng chính: đậu tơng, ngô, cải dầu (canola) và bông.
Năm 2001, 99% diện tích canh tác các cây trồng GMO trên thÕ giíi tËp trung ë
bèn quèc gia: 13 Hoa Kú (68%), Argentina (22%), Canada (6%) và Trung Quốc
(3%). Trên toàn cầu, 46% tổng diện tích đất canh tác đậu tơng đ gieo trồng các
giống đậu tơng biến đổi di truyền (Genetically Modified GM). Đối với ngô,
7% tổng diện tích trồng ngô đ sử dụng các giống ngô GM.14
31. Từ năm 1994, danh sách các GMO có thể đợc đa ra thị trờng làm thực phẩm
cho ngời đ tăng lên ®¸ng kĨ. VÝ dơ, ë Hoa Kú cã tíi 52 giống cây trồng đợc
cấp phép (từ 13 loài khác nhau);15 các con số này là 43 (6 loài khác nhau) ở Nhật
Bản;16 12 (5 loài khác nhau) ở Australia và New Zealand;17 5 (2 loài khác nhau) ở
EU18 và 4 (3 loài khác nhau) ở Nam Phi.19 Trong khi chỉ một số ít GMO đợc sử

12

Wright, S. Molecular Politics Developing American and British Regulatory Policy for Genetic Engineering
1972-1982, (University of Chicago Press, 1994), p.76.
13
James, C. Global Review of Commercialized Transgenic Crops: 2001, ISAAA Briefs No. 24, p.6.
14
James, C. Global Review of Commercialized Transgenic Crops: 2001, ISAAA Briefs No. 24, p.15.
15
U.S. Food and Drug Administration /Center for Food Safety & Applied Nuturition/ Office of Food Additive
Safety, March 2002: List of Completed Consultations on Bioengineered Foods, có thể tham khảo tại:
/>16
Japanese Ministry of Health, Labour and Welfare/Department of Food Safety, Oct 2002: List of the products
whose
safety
assessments
were
completed

by
MHLW,

thể
tham
khảo
tại:
/>17
Food Standards Australia New Zealand/ Te Mana Kounga Kai – Ahitereiria ne Aotearoa, as of September
2002: Genetically modified or GM Foods – Current Applications and Approvals, có thể tham khảo tại:
/>18
Belgian Biosafety Server, April 2001: Novel Food Notifications persuant to Article 5 of Regulation (EC) No
258/97 of the European Parliament and of the Council, cã thÓ tham khảo tại:
/>

dụng trực tiếp làm thực phẩm, những sản phẩm từ các GMO đ phê chuẩn nh
bột ngô GM, dầu chiết từ hạt đậu tơng và cải dầu GM thờng đợc dùng trong
các quá trình sản xuất thực phẩm chế biến sẵn và đợc trộn với các sản phẩm
không biến đổi di truyền.
B.

Biến đổi di truyền: vấn đề gây tranh cÃi

32. Biến đổi di truyền chỉ là một trong các kỹ thuật của công nghệ sinh học hiện đại
(theo nghĩa rộng hơn là theo nghĩa hẹp, công nghệ sinh học hiện đại đợc định
nghĩa trong Nghị định th: xem Điều 3(i)). Các kỹ thuật khác, nh kỹ thuật nuôi
cấy mô, khác với biến đổi di truyền là chúng không làm biến đổi từng gen và
không thuộc vấn đề gây tranh c i. Vì vậy, cần nhấn mạnh rằng trong khi biến đổi
di truyền là vấn đề gây tranh c i, các kỹ thuật khác của công nghệ sinh học hiện
đại không hề liên quan đến các cuộc tranh luận này.

33. Chơng trình Nghị sự 21 (Agenda 21) thông qua vào năm 1992 trong Hội nghị
Môi trờng và Phát triển, đ khẳng định công nghệ sinh học hiện đại có những
tiềm năng đóng góp to lớn vào sự phát triển nh tăng cờng chăm sóc sức khoẻ,
đảm bảo an ninh lơng thực thông qua các hoạt động nông nghiệp bền vững, cải
thiện nguồn cung cấp nớc sạch, tăng hiệu quả của các quy trình chế biến nguyên
liệu thô tạo sự phát triển công nghiệp, hỗ trợ các biện pháp trồng rừng và tái trồng
rừng cũng nh khử độc các chất thải nguy hại. Nh mô tả trong Hộp 5, kỹ thuật
biến đổi di truyền đ có những ứng dụng to lớn trong nghiên cứu và một số ứng
dụng thơng mại và dờng nh ngày càng đợc sử dụng rộng r i trong bảo vệ
môi trờng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và y tế.
34. Tuy nhiên, biến đổi di truyền cũng tạo ra một số mối lo ngại về các vấn đề đạo
đức và những nguy cơ rủi ro đối với sức khoẻ con ngời và môi trờng cũng nh
các vấn đề kinh tế x hội khác. Những mối quan tâm này, đến nay, đ phần nào
làm giảm khả năng ứng dụng kỹ thuật này và trên thực tế, các ảnh hởng bất lợi
có thể chỉ xuất hiện sau một khoảng thời gian nhất định. Rõ ràng, tranh luận về
kỹ thuật biến đổi di truyền thờng tập trung vào các nguy cơ rủi ro và lợi ích do
chúng đem lại.
35. Các ®èi t−ỵng đng hé cho r»ng viƯc øng dơng kü thuật biến đổi di truyền có thể
góp phần:
ã cung cấp nguồn lơng thực cần thiết trong tơng lai;
ã tăng cờng chất lợng thực phẩm;
ã loại trừ thực phẩm có mang các chất độc hoặc các chất gây dị ứng;
ã tạo ra cây trồng sản sinh năng lợng, sau đó nuôi cấy thu sinh khối để
chuyển thành năng lợng (nh cây liễu) và nhiên liệu sinh học (biodiesel và
bioethanol) có thể thay thế đợc các nhiên liệu hoá thạch và dầu khoáng;
ã sản xuất nhiều loại hoá chất, trong đó chủ yếu là các loại dầu chiết từ hạt
lanh, cải dầu và hớng dơng;
19
Bộ Nông nghiệp Quốc gia Nam Phi, 2002: Genetically modified organisms that have been cleared for
commercial

release
and/or
for
food
and
animal
feed
only
http:/www.nda.agric.za/geneticresources/AnnexureB.htm


ã tạo ra các chất hoá học đặc biệt nh các dợc phẩm, mỹ phẩm và thuốc
nhuộm;
ã sản xuất các hợp chất sinh học đặc biệt nh sợi sinh học tổng hợp (chủ yếu
bắt nguồn từ sợi gai dầu và sợi lanh); keo lignocellulose, các chất tán sắc,
phân bón và phụ gia; nhựa sinh học, giấy và bìa có nguồn gốc từ tinh bột;20
ã tăng khả năng chăm sóc sức khoẻ;
ã sản xuất ra các dợc phẩm có thể chống đợc các căn bệnh đặc biệt ở những
bệnh nhân nhất định;
ã tạo ra các chất hoá học ít gây ô nhiễm môi trờng và dễ kiểm soát;
ã làm thay đổi lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động nông và công nghiệp, giảm
bớt sự ô nhiễm môi trờng;
ã đem lại những lợi ích đáng kể cho môi trờng, trong đó tạo ra các khả năng
mới trong việc giám sát và quản lý những ảnh hởng đối với môi trờng.
36. Ngợc lại, các đối tợng chỉ trích cho rằng:
ã công nghệ sinh học hiện đại vợt qua những điều con ngời lẽ ra không nên
làm;
ã hiện nay, có rất ít bằng chứng khẳng định sản lợng nông nghiệp đ tăng
lên;
ã rất nhiều ví dụ về các ứng dụng GM đ bị thất bại do sự hạn chế vốn có của

công nghệ và sự phức tạp trong giải quyết các vấn đề, ví dụ: sản xuất lúa
không gây dị ứng; lợn tăng trởng nhanh bổ sung thêm các gen hormone và
vi sinh vật phân huỷ các chất ô nhiễm trong đất;
ã về khía cạnh y tế, hiện nay không có đủ thông tin liên quan đến độc tố và
chất gây dị ứng trong các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ các GMO;
ã một trong những vấn đề quan trọng là ảnh hởng đối với môi trờng khi giải
phóng các GMO ra môi trờng, đặc biệt là những ảnh hởng đối với đa dạng
sinh học;
ã hoạt động nông và công nghiệp đ bị thay đổi theo chiều hớng bất lợi nh
tăng độ ô nhiễm môi trờng, trong một số trờng hợp có thể nghiêm trọng
tới mức chúng cần bị cấm;
ã các hËu qu¶ kinh tÕ – x héi cịng ë nguy cơ cao, ví dụ việc loại bỏ các cây
trồng thu hoa lợi hoặc các cây trồng truyền thống và gây đình trệ hệ thống
nông trại quy mô nhỏ đang thịnh hành ở các nớc đang phát triển;
ã không thể chấp nhận đợc một số công ty liên quan đến công nghệ sinh học
nông nghiệp và các tổ chức quản lý hoá chất và hạt giống;
ã cũng không thể chấp nhận việc đăng ký sáng chế đối với các sinh vật sống,
gen và/ hoặc các nguyên liệu di truyền, đặc biệt:
20

The Royal Society, Non-Food Crops: Response to the House of Lords Select Committee Inquiry on Non-Food
Crops, June 1999. Xem t¹i: />

×