Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 31 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN VĂN HỌC
CƠ SỞ THỰC TẬP: BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG

Tên sinh viên

: CAO THỊ ANH TUẤN

Cán bộ hướng dẫn

: Th.s ĐÀM NGHĨA HIẾU

Đà Nẵng - 03/2018
1


LỜI CẢM ƠN
Đối với sinh viên năm cuối ở các trường Đại học nói chung và trường Đại học Sư phạm –
Đại học Đà Nẵng nói riêng, sau khi đã hồn thành xong các mơn học ở trường thì nhà
trường sẽ tạo điều kiện cho sinh viên được thực tập tốt nghiệp trong vòng 2 tháng tại các
đơn vị, doanh nghiệp, cơ quan, …đây không những là một học phần bắt buộc mà còn là cơ
hội tốt cho sinh viên được cọ xát, thâm nhập thực tế, làm quên với các công việc cụ thể của
chuyên nghành cử nhân viết - nghiên cứu. Đồng thời, đợt thực tập này giúp sinh viên biết áp
dụng kiến thức chuyên môn đã được học ở trường vào thực tiễn công việc, tạo cơ hội cho
sinh viên củng cố, rèn luyện học hỏi cũng như cải thiện kỹ năng viết lách, kỹ năng mềm, kỹ


năng giao tiếp.
Theo kế hoạch của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, được sự đồng ý của
Bảo tàng Đà Nẵng cũng như sự nhất trí của giáo viên hướng dẫn, tơi đã thực tập tại phịng
Giáo dục truyền thông thuộc Bảo Tàng Đà Nẵng. Trong suốt hai tháng thực tập, tơi đã có
cơ hội học hỏi được nhiều điều, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu, phát huy điểm
mạnh cũng như nhận ra điểm thiếu sót xủa bản thân để tiến hành viết áo cáo này.
Suốt 4 năm học vừa qua tại trường Đại học Sư Phạm, tôi xin chân thành cảm ơn nhà
trường, và Qúy thầy cô đã tạo điều kiện và hỗ trợ việc học tập để tơi có thể hồn thành tốt
nhiệm vụ của mình. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bảo Tàng Đà Nẵng nói
chung và phịng Giáo dục truyền thơng nói riêng đã tiếp nhận và giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian thực tập tốt nghiệp. Qúa trình thực tập tốt nghiệp của tơi sẽ khơng thể hồn thành tốt
nếu khơng có sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn Đàm Nghĩa Hiếu
và anh Trần Văn Chuẩn là người hướng dẫn trực tiếp tại Bảo Tàng. Một lần nữa, tôi xin
chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực tập

Cao Thị Anh Tuấn

2


BÁO CÁO THỰC TẬP
Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm
- Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
- Ban lãnh đạo Bảo Tàng Đà Nẵng
Tôi tên là

: Cao Thị Anh Tuấn

Sinh viên lớp : 14CVH1

Nghành

: Cử Nhân Văn Học

Khóa học

: 2014 – 2018

Trước khi tốt nghiệp khóa học, tơi đã tham gia vào đợt thực tập định kì dành cho sinh viên
năm thứ 4 tại Bảo tàng Đà Nẵng trong thời gian từ ngày 2/1/2018 đến ngày 11/3/2018. Nay
thời gian thực tập đã kết thúc, tơi xin báo cáo lại tồn bộ q trình thực tập của mình như
sau:

I. Mục đích – Yêu cầu
1. Mục đích
Sau 4 năm học tập ở trường Đại học sư phạm, mỗi sinh viên đã tích lũy và trau dồi cho
mình một lượng kiến thức khơng nhỏ. Tuy nhiên nếu chỉ học mà khơng có mơi trường thực
hành , cọ xát thực tế để áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn thì việc học tập sẽ không đạt
được kết quả tốt nhất. Đặc biệt với các nghành cử nhân nói chung và nghành cử nhân văn
học nói riêng, nếu khơng có mơi trường để thực hành thì sinh viên sẽ gặp nhiều khó khăn
cho cơng việc sau này.
Chính vì thế, học phần thực tập tốt nghiệp là một học phần hết sức quan trọng và đóng
vai trị khơng nhỏ giúp việc học tập đạt kết quả tốt nhất. Trong 2 tháng thực tập ở cơ quan,
doanh nghiệp, sinh viên được tiếp cận và làm quen dần với môi trường làm việc công sở,
kỹ năng hành chính văn phịng. Hơn nữa sinh viên cịn có cơ hội áp dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn công việc, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm quý báu, phát hiện thế mạnh, ưu
điểm của bản thân cũng như nhận ra yếu điểm, những điểm cần được khắc phục. Sau thời
gian thực tập mỗi sinh viên sẽ có được kỹ năng nghề nghiệp và những định hướng rõ ràng
hơn về công việc trong tương lai cho bản thân. Đây là bước quan trọng giúp sinh viên không
bỡ ngỡ, lúng túng trước công việc mới.

3


2. Yêu cầu
Về phía nhà trường
Đây là học kỳ kết thúc khóa học nên nhà trường mong muốn tạo điều kiện cho sinh viên
có cơ hội nghiên cứu, trao đổi, ứng dụng các kỹ năng và chủ động tiếp cận với công việc
thực tế trên cơ sở tự xác định cho bản thân một số phương pháp luận để quá trình tiếp cận
này đạt hiệu quả cao. Sau khi thực tập, sinh viên có thêm kinh nghiệm để phục vụ tốt hơn
cho cơng tác sau này.
Về phía bản thân
Trên cơ sở xác định mục tiêu nêu trên, đáp ứng các yêu cầu của nhà trường và công việc
thực tiễn, các yêu cầu đặt ra trong giai đoạn thưc tập như sau:
Chủ động nghiên cứu, tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cơ bản của cơ quan tập thể để xác
định nhiệm vụ trọng tâm của mình.
Tích lũy một số kinh nghiệm thực tiễn, trang bị những hiểu biết cơ bản về việc hình thành
phương pháp làm việc cho phù hợp với yêu cầu của từng nhiệm vụ cụ thể.
Thời gian và địa điểm thực tập
Địa điểm thực tập: Bảo Tàng Đà Nẵng – 24 Trần Phú – Thành Phố Đà Nẵng
Thời gian thực tập: từ ngày 2/1/2018 – 11/3/2018

2.1.Giới thiệu đôi nét về đơn vị thực tập
Bảo Tàng Đà Nẵng được thành lập năm 1989, được xây mới tại địa điểm số 24 Trần Phú,
nằm trong khn viên di tích Quốc Gia Thành Điện Hải. Bảo tàng Đà Nẵng được đầu tư
phương tiện trưng bày, thiết bị nghe nhìn và hệ thống chiếu sáng hiện đại. Bảo Tàng Đà
Nẵng chính thức khánh thành, mở cửa đón khách tham quan vào ngày 26 tháng 4 năm 2011.
Không gian trưng bày bên trong tại Bảo tàng Đà Nẵng có diện tích hơn 3000m2, gồm 3
tầng, giới thiệu hơn 2.500 tư liệu, hình ảnh, hiện vật có giá trị về lịch sử, văn hóa của thành
phố Đà Nẵng và vùng phụ cận. Trong đó, có hơn 1.900 hiện vật gốc được sưu tầm từ sau
ngày giải phóng đến nay, đặc biệt nhiều tư liệu hiện vật quý, lần đầu tiên được ra mắt công

chúng.

4


Cơ cấu tổ chức của Bảo Tàng Đà Nẵng.

Giám Đốc

Phó

Phó

Phó

Giám Đốc

Giám Đốc

Giám Đốc

Phịng Tổ
Chức Hành
Chính

Phịng Giáo
Dục - Truyền
thơng

Phịng Nghiên

Cứu Sưu Tầm

5

Phòng Trưng
Bày Đối Ngoại


2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo tàng Đà Nẵng
Ngày 2 tháng 5 năm 1989, Uỷ ban nhân đân tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng ban hành quyết
định số 1047/QĐ – UB về việc thành lập Bảo tàng tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng trên cơ sở
phòng bảo tồn Bảo tàng trực thuộc Sở Văn Hóa Thơng Tin tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.
Bảo tàng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng chịu trách nhiệm quản lí tồn bộ di tích và hai bảo
tàng trên địa bàn thành phố: Bảo Tàng Lịch sử và Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm. Trụ
sở ban đầu của Bảo tàng đóng tại số 24 Thống Nhất nay là (78 Lê Duẩn –Đà Nẵng).
Sau khi chia tách tỉnh Quảng Nam và Thành Phố Đà Nẵng vào năm 1997, Bảo tàng Đà
nẵng được thành lập lại theo quyết định số 901/QĐ –UB ngày 09 tháng 4 năm 1997 Uỷ ban
lâm thời thành phố Đà Nẵng. Để tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động bảo tàng,
khai thác thế mạnh của từng bảo tàng chuyên nghành, đồng thời tang cường công tác quản
lý, bảo vệ, khai thác và phát huy tốt giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố, đáp ứng xu
thế phát triển tất yếu của Đô Thị loại I, UBND thành phố Đà Nẵng đã đã đầu tư xây dựng
trụ sở và trưng bày mới Bảo Tàng lịch Sử tại số 24 Trần phú, đồng thời quyết định tách bảo
tàng Điêu khắc Chăm và Phòng quản lý di sản văn hóa thành phố Đà Nẵng vào ngày 08
tháng 2 năm 2011.
Sau gần 2 năm triển khai trưng bày ngày 26 tháng 4 năm 2011 bảo tàng đi vào hoạt động
phục vụ khách tham quan. Đây là một thành quả lớn, bước tiến mới trong sự nghiệp bảo
tàng của thành phố Đà Nẵng. Bảo tàng Đà Nẵng là một công trình, thiết chế văn hóa tiêu
biểu, quan trọng của thành phố Đà Nẵng và là một trong những bảo tàng khan trang, hiện
đại của miền Trung Việt Nam . Nội dung của Bảo tàng đa dạng về chủ đề, phong phú về
hiện vật, sống động với các không gian tái tạo, được thể hiện dưới góc nhìn và phương pháp

của bảo tàng học hiện đại. Nhiều tài liệu, hiện vật gốc có giá trị điển hình về lịch sử, văn
hóa, những bộ sưu tập cổ vật quý hiếm lần đầu tiên được đưa ra giới thiệu. Tất cả tái hiện
khái quát và tiêu biểu tiến trình lịch sử - văn hóa của mảnh đất con người Đà Nẵng từ buổi
đầu khai phá mở mang bờ cõi, chống giặc ngoại xâm, giành độc lập cho đến thời kỳ hịa
bình, đổi mới, hội nhập và phát triển thành một đô thị năng động nhất miền Trung.

2.3. Nhiệm vụ và chức năng
Nội dung hoạt động của Bảo Tàng Đà Nẵng bao gồm:
-

Hoạt động nghiên cứu khoa học: thực hiện thường xuyên thông qua việc triển khai đề
tài khoa học các cấp, các chương trình, dự án, đề án theo các kế hoạch ngắn hạn, dài
6


hạn. Bảo tàng được liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để triển
khai các chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học liên quan đến hoạt động Bảo
tàng theo quy định của pháp luật.
-

Hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa tài liệu, hiện vật và di sản văn hóa phi vật
thể.

-

Khai quật khảo cổ

-

Tiếp nhận tài liệu, hiện vật do tổ chức, cá nhân chuyển giao, hiến tặng.


-

Mua, trao đổi tài liệu, hiện vật với tổ chức, cá nhân.

- Hoạt động kiểm kê : thực hiện theo quy chế kiểm kê hiện vật Bảo tàng được Bộ trưởng
Bộ Văn hóa – Thơng tin ban hành theo quyết định số 70/2006QĐ – BVHTT ngày 15 tháng
9 năm 2006.
- Hoạt động bảo quản:
 Sắp xếp tài liệu, hiện vật và tổ chức kho để bảo quản
 Lập hồ sơ về hiện trạng tài liệu, hiện vật và môi trường bảo quản
Tổ chức việc bảo quản phòng ngừa, bảo quản trị liệu, phòng chống tai họa rủi roc ho tài
liệu, hiện vật.
- Hoạt động trưng bày tài liệu, hiện vật và giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể:
 Trưng bày dài hạn, ngắn hạn tại bảo tàng
 Trưng bày, triển lãm lưu động ở trong và ngoài nước
 Tổ chức giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể
- Hoạt động giáo dục:
 Hướng dẫn tham quan
 Tổ chức chương trình giáo dục
 Tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học, nói chuyện chuyên đề
 Xuất bản ấn phẩm liên quan đến hoạt động giáo dục của Bảo Tàng
- Hoạt động truyền thông
 Giới thiệu nội dung và hoạt động của Bảo tàng trên phương tiện thơng tin đại chúng
 Tổ chức chương trình quảng bá, phát triển cơng chúng và xã hội hóa hoạt động của
Bảo tàng
 Tổ chức lấy ý kiến đánh giá của công chúng về hoạt động của Bảo tàng.

7



 Xây dựng mạng lưới tổ chức, cá nhân có liên quan để phát triển hoạt động của Bảo
tàng ở trong và ngoài nước.
- Các hoạt động dịch vụ khác.
 Tổ chức dịch vụ quà lưu niệm, chiếu phim tư liệu phục vụ khách tham quan
 Tổ chức xuất bản ấn phẩm của Bảo tàng
 Tổ chức các sự kiện văn hóa, giáo dục trong Bảo tàng
 Cung cấp thơng tin, tư liệu
 Tư vấn kỹ thuật, nghiệp vụ Bảo tàng
 Giám định, thẩm định di vật, cổ vật
 Bảo quản, phục hồi, làm bản sao tài liệu, hiện vật
 Hợp tác khai quật cổ vật
 Hợp tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ bảo tàng.

II.

Nội dung thực tập:
Sau khi được tiếp nhận vào Bảo tàng Đà Nẵng, tôi được bố trí vào phịng Giáo dục –

Truyền thơng. Tại đây tôi được phân công làm một số công việc như sau:
- Phụ anh chị trong phòng Giáo dục – Truyền thơng tổ chức các chương trình giáo dục, tổ
chức lấy ý kiến đánh giá của công chúng về các hoạt động của Bảo tàng.
- Phụ các anh chị trực quầy lễ tân, đón và ghi số lượng khách du lịch.
- Viết các bài luận và bản tin vắn, bài cảm nhận, bài nghiên cứu có liên quan đến các
chương trình giáo dục, truyền thơng về Bảo tàng.
- Trích yếu thơng kê báo cáo, văn bản.
- Trợ giúp công tác thuyết minh cho khách tham quan.
Cụ thể, trong thời gian thực tập tại cơ quan, tơi đã hồn thành được một số công việc như
sau:


8


Thời gian

Nội dung công việc

Tuần 1:Từ

- Gặp mặt và làm quen với cán bộ, viên chức Phòng Giáo dục -

ngày

Truyền thơng. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của Phịng.

02/01/2017

- Gặp cán bộ hướng dẫn nhận nhiệm vụ và lịch làm việc.

đến ngày

- Đọc tài liệu và tìm hiểu về khơng gian trưng bày hiện vật

07/01/2018

- Trực lễ tân, cung cấp thông tin cho khách tham quan Bảo tàng.
- Viết mẩu tin ngắn để nói về hoạt động của bảo tàng trong dịp được
tiếp đón nhiều đồn du khách nước ngồi.

- Trực quầy lễ tân, đón khách tham quan, hướng dẫn tuyến

Tuần 2: Từ

-Tìm hiểu hoạt động truyền thơng, quảng bá của Bảo tàng thông qua

ngày

ấn phẩm, website và các trang mạng xã hội.

08/01/2018

- Trích yếu, thống kê văn bản, báo cáo.

đến ngày

- Tiếp tục đọc tài liệu và tìm hiểu về không gian trưng bày hiện vật.

14/01/2018

- Viết bài giới thiệu về Bảo tàng, các bài tuyên truyền và làm các
bản lấy ý kiến đánh giá từ phía khách du lịch và người dân.
- Xây dựng nội dung Phiếu khảo sát ý kiến của khách tham quan.
- Đọc và phân loại ý kiến của du khách trong Sổ ghi cảm tưởng.

Tuần 3: Từ

- Trực quầy lễ tân, tổng kết và báo cáo số lượng khách tham quan ở

ngày

bảo tàng


15/01/2018

- Viết bài giới thiệu về Bảo tàng, các bài tuyên truyền và làm các

đến ngày

bản lấy ý kiến đánh giá từ phía khách du lịch và người dân.

21/01/2018

- Xây dựng nội dung Phiếu khảo sát ý kiến của khách tham quan.
9


- Đọc và phân loại ý kiến của du khách trong Sổ ghi cảm tưởng.

Tuần 4: Từ
ngày

- Trực lễ tân, cung cấp thông tin cho khách tham quan Bảo tàng.
- Chuẩn bị cho chương trình tết cổ truyền và nghe hiện vật kể. Tìm

22/01/2018

kiếm tài liệu và câu hỏi liên quan đến 2 chuyên đề.

đến ngày

- .Viết bài, đưa tin trên facebook Bảo tàng.


28/01/2018

- Thực hành thuyết minh, hướng dẫn khách tham quan.
- Đọc và phân loại ý kiến của du khách trong Sổ ghi cảm tưởng

- Trực lễ tân, cung cấp thông tin cho khách tham quan Bảo tàng.
Tuần 5:Từ

- Chuẩn bị cho chương trình âm nhạc Bảo Tàng (số 2)

ngày

- Cùng phịng giáo dục – truyền thơng chuẩn bị cho chương trình

29/01/2018

nghe hiện vật kể.

đến ngày

- Chuẩn bị và tham dự chương trình Ngày tết cổ truyền.

04/02/2018

- Viết bài cảm nhận
- Cùng các anh chị Chuẩn bị cho sự kiện triển lãm ảnh APEC năm
2017.

Tuần 6:Từ


- Đón

tiếp Đồn cán bộ giảng viên và sinh viên của trường Đại học

ngày

Meji, Nhật Bản.

05/02/2018

- Trực quầy lễ tân, cung cấp thông tin cho khách tham quan Bảo

đến ngày

tàng.

11/02/2018

- Học và chuẩn bị kiểm tra nội dung thuyết minh.
- Viết bài nghiên cứu thuyết minh thuộc nội dung lịch sử lớp 9

Tuần7, 8:Từ
ngày

Nghỉ tết.
- Trực quầy lễ tân, cung cấp thông tin cho khách tham quan Bảo
10



12/02/2018

tàng.

đến ngày

- Thực hành làm thuyết minh viên

25/02/2018

- Nộp bài nghiên cứu thuyết minh thuộc nội dung lịch sử lớp 9
- Lắng nghe nội dung góp ý từ phía anh chị.

Tuần9,10:

- Cùng các anh chị chuẩn cho chương trình Ngày hội thuyết minh

Từ ngày

viên nhí tại Bảo tàng,

26/02/2018

- Tìm hiểu các nội dung có liên quan đến chương trình giao lưu văn

đến ngày

hóa Việt – Lào.

11/03/2018


- Trực quầy lễ tân, cung cấp thơng tin cho khách tham quan Bảo
tàng.
- Hồn thành và viết báo cáo thực tập.
- Nộp hồ sơ thực tập cho cơ quan kí, nhận xét, và chuyển về giáo
viên hướng dẫn chấm.
- Nộp về khoa ngữ văn.

III. Nhận xét, đánh giá bản thân:
3.1. Ứng dụng thực tiễn
Trong suốt hai tháng thực tập tại bảo tàng, tôi cảm thấy những kiến thức được học tại
trường rất hữu ích. Công việc của tôi tại Bảo tàng phần lớn xoay quanh nội dung viết lách,
làm bài nghiên cứu, tổng hợp, thống kê, và thuyết minh. Qua thực tiễn, tôi thường xuyên áp
dụng lý thuyết các môn như Nghiên cứu khoa học văn học, Lý luận văn học, lưu trữ văn
bản, lịch sử Việt Nam đại cương, Lịch sử tư tưởng Phương Đông, Văn học Mỹ, Biên tập
sách báo. ..nhờ vậy đã giúp tơi có sự tự tin để vận dụng linh hoạt các kỹ năng viết lách vào
các bài viết và ứng dụng vào cả những chuyên đề nghiên cứu.
Ngoài cơ hội áp dụng kiến thức đã học được ở trường vào cơng việc thực tiễn, kỳ thực
tập cịn giúp tơi tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm q báu có thể sẽ rất có ích cho cơng việc
sau này. Tơi có cơ hội được phối hợp với các anh chị nhân viên trong bảo tàng – những
người đã giàu kinh nghiệm trong kỹ năng hành chính – văn phịng, học hỏi từ họ kỹ năng tổ
chức sự kiện, kỹ năng ngoại ngữ, tin học ứng dụng, đây đều là những kỹ năng cần thiết cho
sự phát triển của bản thân bây giờ và cả tương lai. Qua quá trình học làm thuyết minh viên,
11


tôi cũng học hỏi để nâng cao kỹ năng giao tiếp của mình, luyện kỹ năng nói trước đám
đơng. Làm việc tại Bảo tàng, môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động và nghiêm túc,
giúp tơi hình thành những tác phong giao tiếp nơi công sở. cũng như đưa bản thân vào
những kỷ luật riêng.

Đó đều là những kinh nghiệm q báu mà tơi tích lũy được trong suốt q trình thực tập
tại Bảo tàng.
Ưu điểm và tồn tại
Qua đợt thực tập tại Bảo tàng Đà Nẵng, tôi đã nhận thấy được những ưu điểm của mình
và đã cố gắng phát huy chúng. Tơi có khả năng nắm bắt vấn đề nhanh. vì vậy khi được giao
cơng việc tơi đã nhanh chóng hiểu được bản chất và tìm ra hướng giải quyết. Đã cố gắng áp
dụng các kiến thức chuyên mơn được học một cách phù hợp,
Trong q trình thực tập đã cố gắng tuân theo các nguyên tắc làm việc của cơ quan, thực
tập tập theo đúng hướng dẫn của nhà trường. Cố gắng hồn thành các cơng việc được giao.
Song, tơi vẫn cịn tồn tại nhiều khuyết điểm cần phải khắc phục. Đó là văn phong viết cịn
chưa linh hoạt, chưa đảm bảo được nội dung chính, chưa tốt lên ý chính rõ ràng,, thao tác
trên máy tính chưa chuyên nghiệp và tốt. Kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ đơi khi cịn lung túng
và thiếu linh hoạt.

3. Biện pháp giải quyết
Đối mặt với các tồn tại tôi đã tìm các biện pháp để giải quyết.
Tơi thường xun đọc và tìm hiểu những sách và chuyên đề lịch sử. Cách viết và nghiên
cứu về những nội dung giáo dục có liên quan đến các khơng gian trưng bày hiện vật tại bảo
tàng.
Viết lách thường xuyên và dành thời gian trau dồi thêm tiếng anh giao tiếp cũng như từ
vựng chuyên nghành tại Bảo tàng.
Đọc các tạp chí, và báo du lịch những bài viết cũ về Bảo tàng trên các trang wed và báo
giấy.
Ghi nhận góp ý từ các anh chị hướng dẫn.
Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết cùng với sự hỗ trợ của thầy cô và nhân viên trong Bảo tàng,
tôi dần khắc phục được những tồn tại và đã có tiến bộ hơn.

12



IV. LỜI KẾT VÀ MINH CHỨNG THỰC TẬP
LỜI KẾT
Qua thời gian thực tập 2 tháng, dưới sự hướng dẫn và chỉ dạy tận tình của trưởng phịng
truyền thơng cũng như của các anh chị chun viên, tơi đã có cơ hội được làm việc và rèn
luyện trong một môi trường làm việc nghiên cứu thực tế, làm quen với những cách viết khác
nhau của bản tin, chủ động tìm hiểu học hỏi nghiên cứu các thông tin. Trong suốt quá trình,
tơi đã được tạo mọi điều kiện tốt nhất trong việc làm quen với công việc của một chuyên
viên, thuyết minh viên, thâm nhập thực tế cũng như tham gia vào các hoạt đông cũng như
các buổi thuyết minh tại bảo tàng và có cơ hội trau dồi thêm tiếng anh. Các cơng việc của cơ
quan đã giúp tơi có điều kiện để hình thành phong cách lề lối àm việc hoàn toàn mới, độc
lập ý tưởng, chủ động đề xuất ý kiến, phối hợp và tranh thủ sự hướng dẫn, giúp đỡ của
chuyên viên, các anh chị có kinh nghiệm trong Bảo tàng để hồn thành cơng việc được giao.
Thời gian thực tập ở Bảo tàng với khoảng thời gian khơng phải là dài và ban đầu cịn gặp
nhiều bỡ ngỡ, những sau thời gian thực tập cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình từ phía cơ
quan đã giúp bản thân nâng cao và tích lũy thêm được rất nhiều kinh nghiệm chuyên môn và
thực tiễn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn thực tập, các thầy cô giáo,
các cấp lãnh đạo đã tạo điều kiện giúp đỡ, dạy bảo tận tình. Và tơi cũng xin chân thành cảm
ơn Ban lãnh đạo Bảo tàng Đà Nẵng. ban lãnh đạo và các anh chị trong cơ quan, đặc biệt là
các anh chị phịng Giáo dục – Truyền thơng đã tạo điều kiện và chỉ bảo tận tình để tơi có thể
hồn thành tốt đợt thực tập vừa qua. Do thời gian tìm hiểu thực tế và kinh nghiệm trong
cơng việc cịn q ít nên trong thời gian thực tập và viết báo cáo khơng thể tránh khỏi nhiều
sai xót. Kính mong nhận được sự thơng cảm, góp ý và chỉ bảo của thầy cô cũng như các
Lãnh đạo, anh chị trong Bảo tàng Đà Nẵng.
Một lần nữa xin được chân thành cảm ơn.!
Tự xếp loại: Khá
Đà Nẵng ngày 11 tháng 3 năm 2018
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

13



Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

14


MINH CHỨNG THỰC TẬP

BÀI GIỚI THIỆU LỊCH SỬ ĐÀ NẴNG LỚP 9 VÀ
HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG

15


Mục Lục

Tổng quan chương trình lịch sử Đà Nẵng lớp 9 ................................................... 17
I. Đà Nẵng trong cuộc vận động giải phóng dân tộc và kháng chiến chống thực dân
Pháp (1939 - 1954). ......................................................................................... 17
1.1. Đà Nẵng trong cuộc vận động cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa năm 1945. .... 17
1.2. Nội dung và minh chứng hiện vật, hình ảnh Tịa Đốc lí tại Bảo Tàng

............... 18

2. Đà Nẵng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp (12 – 1946 đến
tháng 1-1947). ................................................................................................ 18
2.1. Nội dung và minh chứng hiện vật tại Bảo Tàng. ............................................ 20
II. Đà Nẵng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) và thời kì xây dựng
đất nước từ sau 1975 đến nay. .......................................................................... 20
2.1. Phong trào đấu tranh đòi thi hành hiệp định Geneve, đòi quyền dân sinh, dân chủ
(1954 – 1956}. ................................................................................................. 20
2.2.Hiện vật cánh cửa nhà tù Con Gà và dụng cụ tra tấn có tại Bảo Tàng. .............. 24
3. Đà Nẵng trong cuộc tổng tiến công và nội dậy xn 1975. ................................. 25
3.1. Hình ảnh tịa thị chính, hiện vật tại Bảo Tàng Đà Nẵng. ................................. 27
IV. Đà Nẵng từ năm 1975 đến nay .................................................................... 27
4.1. Hình ảnh minh họa tại Bảo tàng ................................................................. 28
Tài Liệu Tham Khảo ........................................... Error!

16

Bookmark not defined.


BÀI GIỚI THIỆU LỊCH SỬ ĐÀ NẴNG LỚP 9 VÀ HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG
Tổng quan chương trình lịch sử Đà Nẵng lớp 9
Lịch sử địa phương Đà Nẵng lớp 9 có nội dung chính chủ yếu về tìm hiểu hai cuộc

kháng chiến chống Pháp và Chống Mỹ, quá trình xây dựng đất nước sau khi Đà Nẵng lập lại
hòa bình vào ngày 29 – 3 -1975. Cụ thể là Đà Nẵng trong cuộc vận động giai phóng dân tộc
và kháng chiến chống thực dân Pháp (1939 - 1954). Và Đà Nẵng trong thời kỳ kháng chiến
chống Mĩ cứu Nước (1954 -1975) và thời kỳ xây dựng đất nước từ sau năm 1975 đến nay.
Nhằm giúp các em học sinh Từ khi Pháp nổ súng vào Đà Nẵng (ngày 01/9/1858), nhìn lại
lịch sử; mảnh đất, con người Đà Nẵng (Quảng Nam - Đà Nẵng) đến nay đã có quá nhiều đổi
thay. 159 năm, từ khi Đà Nẵng chỉ là một vùng đất hoang hóa, dân cư thưa thớt, kinh tế - xã
hội chưa có gì để trở thành một thành phố phát triển, xinh đẹp và nổi tiếng như ngày hơm
nay là cả một q trình. Q trình ấy, là sự cống hiến hết sức mình khơng chỉ là của những
con người sinh ra ở mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng, mà còn là của những con người chọn
mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng để cống hiến.
I. Đà Nẵng trong cuộc vận động giải phóng dân tộc và kháng chiến chống thực dân
Pháp (1939 - 1954).
1.1. Đà Nẵng trong cuộc vận động cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa năm 1945.
Sau cuộc Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) trên tồn cõi Đơng Dương, ở Đà Nẵng bọn
Nhật một mặt khống chế lực lượng quân Pháp, một mặt đưa Tôn Thất Gián và Nguyễn
Khoa Phong lên làm Tỉnh trưởng Quảng Nam và Đốc lý Đà Nẵng, nhanh chóng tổ chức bộ
máy hành chính, qn sự và các tổ chức đồn thể xã hội thân Nhật.
Các đảng phái chính trị như Cao Đài, Đại Việt… cũng nhảy ra chính trường hoạt động.
Sau khi Nhật hồng tun bố đầu hàng khơng điều kiện (15-8-1945) thì lực lượng quân
Nhật từ Bình Định đến Quảng Nam gom dồn về Đà Nẵng, số lượng lên đến 5.000 tên. Đây
là mối lo ngại lớn của ta khi nổ ra khởi nghĩa, mặc dù thực lực cách mạng ở nội thành cũng
như ngoại thành khá mạnh.
Thông qua cơ sở, viên tư lệnh quân Nhật muốn tìm gặp đại diện của Việt Minh để đảm bảo
sự an toàn cho chúng. Ông Lê Văn Hiến được cử tới thương lượng, yêu cầu quân Nhật án
binh bất động, không can thiệp vào công việc nội bộ của ta, và ngược lại, ta sẽ liên lạc với
lực lượng cách mạng ở Quảng Ngãi, đề nghị chấm dứt tấn công quân Nhật, để chúng thu
nhặt thương binh và số lính Nhật chết trên chiến trường. Nhờ sách lược phân hóa và trung
lập quân Nhật, việc giành chính quyền ở Đà Nẵng chủ yếu dựa vào sức mạnh chính trị của
quần chúng trên hình thức lập chính quyền cách mạng bằng những cuộc mít tinh ra mắt Ủy

ban Nhân dân cách mạng lâm thời ở từng khu vực, không biểu dương lực lượng một cách
rầm rộ.
Do gặp trục trặc khi đi Quảng Ngãi bàn bạc với những người lãnh đạo cách mạng ở đây
đảm bảo an toàn để quân Nhật “án binh bất động”, ông Lê Văn Hiến về muộn.
Tám giờ sáng ngày 26-8-1945, khi tiếng còi tầm thành phố vừa cất lên, tất cả các cơ sở,
nhà máy đều bị các toán Việt Minh đột nhập, chiếm lĩnh, treo cờ, giăng biểu ngữ, tập hợp
công nhân, viên chức đọc lệnh khởi nghĩa, tun bố xóa bỏ chính quyền điều hành cũ, thiết
17


lập trật tự mới của cách mạng. Các đội tự vệ được phân công canh gác, bảo vệ các trụ sở.
Đến 9 giờ sáng, cờ đỏ sao vàng treo ngập khắp thành phố báo tin mảnh đất “nhượng địa” từ
đây trở về với Tổ quốc Việt Nam độc lập.
Tại Tòa đốc lí, ơng Lê Văn Hiến nhân danh Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố, có lực
lượng vũ trang hộ tống tiến vào cổng chính, tiếp nhận con dấu và hồ sơ của đại diện chính
quyền bù nhìn Nguyễn Khoa Phong trao lại cho chính quyền cách mạng. Lá cờ đỏ sao vàng
được kéo lên thay thế cho lá cờ quẻ ly. Đây là thời điểm xác định thành phố Đà Nẵng và
tỉnh Quảng Nam đã hoàn thành một cuộc nổi dậy khởi nghĩa, giành chính quyền.
Sáng ngày 28-8-1945, tại sân vận động thành phố, gần ba vạn đồng bào Đà Nẵng, chỉnh
tề trong đội ngũ mang theo cờ, băng tham gia cuộc mít tinh trọng thể mừng độc lập và lễ ra
mắt Ủy ban Nhân dân lâm thời của thành phố.
1.2. Nội dung và minh chứng hiện vật, hình ảnh Tịa Đốc lí tại Bảo Tàng
Tại Tịa đốc lý, ông Lê Văn Hiến nhân danh Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố, có lực
lượng vũ trang hộ tống tiến vào cổng chính, tiếp nhận con dấu và hồ sơ của đại diện chính
quyền bù nhìn Nguyễn Khoa Phong trao lại cho chính quyền cách mạng. Lá cờ đỏ sao vàng
được kéo lên thay thế cho lá cờ quẻ ly. Đây là thời điểm xác định thành phố Đà Nẵng và
tỉnh Quảng Nam đã hoàn thành một cuộc nổi dậy khởi nghĩa, giành chính quyền.
Sáng ngày 28-8-1945, tại sân vận động thành phố, gần ba vạn đồng bào Đà Nẵng, chỉnh tề
trong đội ngũ mang theo cờ, băng tham gia cuộc mít tinh trọng thể mừng độc lập và lễ ra
mắt Ủy ban Nhân dân lâm thời của thành phố. Đến nay tại Bảo Tàng vẫn cịn hình ảnh Tịa

Đốc lí ở thời điểm 1945 thuộc khu vực dọc phía tây Quai Courbet là trung tâm nhượng địa,
nơi tập trung các cơ quan đầu não về hành chính, trị an và kinh tế nên được ưu tiên xây
dựng trước, trong đó đứng đầu là Tịa Đốc lý (Tịa Thị chính). Tuy hiện vẫn chưa tìm thấy
một tài liệu nào nói chi tiết về việc xây dựng cơng trình kiến trúc này, nhưng theo tác giả Võ
Văn Dật trong Lịch sử Đà Nẵng (1306-1975), NXB Nam Việt, CA, Hoa Kỳ, 2007, nhờ các
cụ cao niên có trí nhớ tốt mà còn được biết rõ một điều là nhà thầu xây cất Tòa Đốc lý và
một số kiến trúc quy mơ khác ở Đà Nẵng ngày đó là một người Việt Nam - ông Nghè Giá
(Võ Văn Giá).
2. Đà Nẵng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp (12 – 1946 đến
tháng 1-1947).
Năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, quân Pháp quay lại xâm lược nước
ta một lần nữa. Ngày 23-9, chúng nổ súng đánh chiếm Nam Bộ. Sau Hiệp định sơ bộ 6-3,
chúng đổ quân vào Đà Nẵng để xây dựng thành khu căn cứ quân sự, làm bàn đạp tấn công
đánh chiếm các tỉnh miền Trung và tiến qua Lào. Quảng Nam-Đà Nẵng là một trong các
chiến trường chính.
Đáp lại lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, các đơn vị lực lượng vũ trang Đà Nẵng khẩn
trương thực hiện công tác chuẩn bị chiến đấu theo phương án được xác định. Trung đoàn 96
ém sát các vị trí đóng qn của địch, tạo thành một vòng cánh cung từ trụ sở Ủy ban hành
chính, nhà bưu điện, ngã Năm, Cổ viện Chàm đến khu vực chợ Mới.
18


Tiểu đoàn 18 chiếm lĩnh khu vực cầu Vồng, nhà ga, ngã ba Cai Lang. Tiểu đoàn 17
phong tỏa cụm quân địch ở sân bay. Tiểu đoàn 19 trấn giữ khu vực Nghi An, đèo Hải Vân.
Trung đồn bộ đóng tại ngã tư n Khê. Ở tuyến phịng thủ phía nam sơng Cẩm Lệ, Trung
đồn 93 cũng triển khai xong đội hình chiến đấu, bố trí từ Non Nước, Cẩm Lệ đến Thanh
Quýt, Vĩnh Điện, sẵn sàng chiến đấu và chi viện cho Trung đồn 96 tại Đà Nẵng…
Khơng khí chuẩn bị chiến đấu vô cùng khẩn trương. Đà Nẵng - mảnh đất kiên cường từng
gây sóng gió cho quân Pháp năm 1858, nay lại cùng cả nước đứng lên chiến đấu với tinh
thần quyết tử: “Thành Thái Phiên tắm mình trong máu lửa/ Đất anh hùng một lần nữa quyết

hy sinh”.
Ngày 19-12-1946, sau khi nhận được điện của Thường vụ Trung ương Đảng và điện của
Tư lệnh Quân khu 5 ra lệnh nổ súng, đúng 6 giờ 30 ngày 20-12, Trung đoàn 96 nổ phát súng
đầu tiên, cùng với hệ thống loa truyền thanh phát lại lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành mệnh lệnh để quân dân thành phố quyết tử để Tổ quốc
quyết sinh.
Ngay lập tức, đội tự vệ chiến đấu của Nhà máy điện liền cho nổ bom phá hoại nhà máy.
Trung đồn 93 nổ mìn phá sập các cầu Cẩm Lệ, Phong Lệ. Công binh dùng địa lôi phá cầu
Thủy Tú. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đà Nẵng thực sự
bắt đầu.
Cuộc chiến đấu trong ngày 20-12 diễn ra quyết liệt. Các cánh quân của Pháp đều gặp sự
kháng cự mạnh mẽ của bộ đội, du kích, tự vệ trên khắp thành phố. Lực lượng ta bám chắc
công sự, trận địa, chiến đấu ngoan cường, sáng tạo, mưu trí, dũng cảm, giành giật từng căn
nhà, góc phố, tiêu hao và tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
Các đơn vị bộ đội, tự vệ dù nhỏ lẻ, qn số ít, trang bị thơ sơ nhưng đối đầu, chiến đấu
với hàng trăm tên lính Pháp đến viên đạn cuối cùng. Ở khu vực cầu Vồng, chợ Cồn, nhà ga,
các chiến sĩ bắn hết đạn đã dùng dao găm, mã tấu, chai cháy, quả khói xông ra đánh giáp lá
cà với quân Pháp và xe tăng. Ở khu đông, lực lượng tự vệ tiêu diệt quân Pháp đổ bộ lên
cảng I-ốt và đốt cháy 14 chiếc thủy phi cơ.
Cuộc chiến diễn ra ngày càng ác liệt ở Ủy ban hành chính thành phố, Nha thuế quan,
Nhà bưu điện, Cổ viện Chàm, chợ Mới, ngã ba Cai Lang.
Từ ngày 21 đến 24-12, quân Pháp phải tập trung lực lượng bộ binh, xe tăng, pháo để mở các
trận tiến công vào trận địa của ta nhưng chúng càng bị đánh tan tác và tổn thất nhiều hơn.
Các mũi tiến cơng của các tiểu đồn 17, 18, 19 cùng tự vệ, du kích chiến đấu quyết liệt, tập
kích, phản kích, phá hủy các cơng trình quan trọng, làm cho địch hoang mang, bị động,
buộc chúng phải phân tán, đối phó khắp nơi.
Thực hiện đường lối kháng chiến tồn dân, toàn diện, trường kỳ và phương châm vừa chiến
đấu, vừa bảo toàn lực lượng, quân ta rút ra và lập vòng vây thứ hai ở ngã tư Yên Khê, sân
bay Đà Nẵng, tiếp tục đột nhập tiêu diệt địch làm rối loạn hậu cứ của chúng. Tuy nhiên, với
sự vượt trội về lực lượng, vũ khí, phương tiện nên chúng đã chiếm được nội thành, nhưng

đó chỉ cịn là “thành phố chết” và phải trả một cái giá rất đắt với hơn 500 tên xâm lược bị
đền tội.
19


Ngay sau khi rút ra, quân ta lại tổ chức tuyến phòng thủ mới từ Đò Xu, Cẩm Lệ đến Hòa
Mỹ, Phước Tường để tiếp tục chiến đấu, ngăn chặn tiến cơng mở rộng địa bàn chiếm đóng
của qn Pháp; đồng thời chủ động mở nhiều đợt tấn công làm cho địch thiệt hại đáng kể.
Chúng bị bao vây, cô lập trong thành phố suốt gần một tháng. Kế hoạch “đánh nhanh thắng
nhanh” của quân Pháp bị chặn lại.
Ngày 17-1-1947, quân Pháp dùng 2 tiểu đoàn cùng 12 tàu chiến đổ bộ lên Nam Ơ và Lăng
Cơ, kiên quyết đánh khai thông đèo Hải Vân để mở đường giải vây cho đồng bọn ở Huế.
Trận chiến diễn ra hết sức ác liệt trong suốt hai ngày trên đường đèo. Kết quả, 200 lính ÂuPhi bị diệt, hàng trăm tên khác bị thương. Quân Pháp chiếm được đèo Hải Vân.
Quân ta được lệnh rút lui để bảo toàn lực lượng. Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng được
đồng chí Phạm Văn Đồng đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ tặng lá cờ thêu hai chữ
“Giữ vững” với lời biểu dương: “So sánh với toàn quốc, Mặt trận Đà Nẵng được liệt vào
hạng đánh mạnh nhất và dẻo dai nhất”. Quân và dân Đà Nẵng đã thực hiện đúng như lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch: “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
2.1. Nội dung và minh chứng hiện vật tại Bảo Tàng.
Ở bảo tàng hiện còn trưng bày nguyên vẹn lá cờ biểu dương tinh thần của Đồng chí
Phạm Văn Đồng lá cờ thêu hai chữ “Giữ vững” với lời biểu dương: “So sánh với toàn quốc,
Mặt trận Đà Nẵng được liệt vào hạng đánh mạnh nhất và dẻo dai nhất”. Quân và dân Đà
Nẵng đã thực hiện đúng như lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch: “Chúng ta
thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Tiếp theo là các tờ truyền đơn, vũ khí, huy hiệu. Đặc biệt nhất có khơng gian tái tạo
xưởng vũ khí Nho Bán. Xưởng được thành lập ngày 15-4-1946, là xưởng vũ khí đầu tiên
của Đà Nẵng trong những ngày đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tên Nho
Bán là để tưởng niệm sự hy sinh anh dũng của 2 đồng chí Nguyễn Ngọc Nho và Trần Bán
trong thời gian đầu thử nghiệm sản xuất lựu đạn. Địa điểm đóng quân của Xưởng ban đầu là

tại Thanh Chiêm (Điện Bàn, Quảng Nam).
II. Đà Nẵng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) và thời kì xây dựng
đất nước từ sau 1975 đến nay.
2.1. Phong trào đấu tranh đòi thi hành hiệp định Geneve, đòi quyền dân sinh, dân chủ
(1954 – 1956}.
Hưởng ứng chủ trương của Đảng, từ cuối năm 1954 đến năm 1956, nhân dân các xã Hòa
Hải, Hòa Long, Hòa Lân, Hòa Phụng, Bắc Mỹ An dấy lên phong trào đấu tranh đòi địch thi
hành Hiệp định Giơnevơ. Nhân dân hội họp trao đổi, đàm luận hoan nghênh hịa bình được
lập lại, khẳng định thắng lợi 9 năm kháng chiến là to lớn. Nhân dân Hòa Hải tự giác viết lên
tường nhà những điều cơ bản của Hiệp định Giơnevơ để làm pháp lý đấu tranh với địch. Sau
khi thiết lập chính quyền, địch bắt nhân dân phải xóa các câu khẩu hiệu trên tường, nhân
dân dùng nhiều lý lẽ để đấu tranh với địch. Ngày 1.8.1954, nổ ra cuộc đấu tranh của nhân
20


dân tại đồn Võ Tánh Đà Nẵng. Hưởng ứng lời kêu gọi của huyện ủy Hòa Vang, cán bộ Hòa
Phụng, Hòa Lân xây dựng lực lượng nòng cốt gồm Huỳnh Thị Bảy (Khuê Đông), Nguyễn
Tầu, Cao Thi... tập hợp 200 quần chúng, cùng với nhân dân Hòa Hải, Bắc Mỹ An kéo ra
phối hợp với nhân dân Đà Nẵng đấu tranh tại đồn Võ Tánh. Nhân dân nêu yêu cầu hồ bình
đã lập lại, chiến tranh chấm dứt đề nghị chỉ huy phải thả những người bị bắt đi lính về với
gia đình. Nhân dân các xã vùng cát Hịa Vang góp phần tạo nên cuộc đấu tranh chính trị
rộng lớn ngay tại trung tâm thành phố Đà Nẵng trong những ngày đầu cuộc kháng chiến
chống Mỹ. Nhân dân tham gia xé cờ địch, treo cờ đỏ sao vàng lên.
Địch bắn chết người, nhân dân nổi lửa đốt xe và kho quân trang, quân dụng trong đồn
địch.Cuộc đấu tranh thể hiện sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp nhân dân ủng hộ sự
nghiệp cách mạng của Đảng.Tiếp đó, cuộc đấu tranh đòi địch mở hiệp thương tổng tuyển cử
thống nhất đất nước nổ ra khắp nơi. Ngày 6.6.1955, Chính phủ ta gửi cơng hàm cho chính
quyền miền Nam đề nghị mở Hội nghị hiệp thương bàn chuyện tổng tuyển cử theo Hiệp
định Giơnevơ qui định, nhưng chính quyền địch từ chối. Đồn cơng tác cánh Đơng Hịa
Vang, bất chấp sự truy lùng của địch đã tổ chức nhân dân học Cương lĩnh Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam, phát động nhân dân đấu tranh với địch. Nhân dân có nhiều sáng kiến trong việc
đấu tranh với địch. Ở Mân Quang, biết trước được cuộc họp của địch sẽ tổ chức tại nhà thờ
tộc Lê, Huỳnh Ngọc Cứ bàn với cơ sở tìm cách phá cuộc họp. Lợi dụng cuộc họp đang tiến
hành, một cơ sở cốt cán của ta giả vờ làm ngả đổ cây đèn dầu hoả. Lợi dụng trong bóng tối
mọi người đang nhốn nháo, Lê Văn Lú, Trần Ngộ rải bản Cương lĩnh Mặt trận ra sàn nhà.
Khi đèn dầu được thắp lên, nhân dân truy hô: có người rải truyền đơn, và yêu cầu chủ tọa
đọc xem nội dung gì. Anh Trần Quáng liền cầm ngay bản cương lĩnh đọc cho mọi người
cùng nghe. Nhân dân làm nhiều thơ ca, hò vè, vẻ tranh ảnh ..mong muốn thực hiện tổng
tuyển cử thống nhất đất nước.Nhưng hình thức phổ biến nhất là nhân dân ký tên vào bản
kiến nghị. Nhân dân Hòa Hải làm bản kiến nghị yêu cầu chính phủ 2 miền thi hành Hiệp
định Giơnevơ, thực hiện Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước, nhân dân từng
xóm ký tên vào và cử người ra Đà Nẵng gửi Ủy hội Quốc tế. Đảng viên Huỳnh Thị Lục,
Huỳnh Thị Giác (Thị An), Nguyễn Thị Khá, Huỳnh Thị Thêm, Hồ Thăng Phán (Hòa
Phụng), Trần Để, Lê Văn Lú, Nguyễn Thị Xử, Huỳnh Bá Thu, Nguyễn Quang Mẫn,
Nguyễn Thị Sang (Hòa Lân)... trực tiếp tham gia. Nhiều cán bộ bị cảnh sát chìm theo dõi
bắt tra tấn và bỏ tù. Cuộc đấu tranh gửi kiến nghị kéo dài trong nhiều tháng, địch vẫn không
ngăn được phong trào.Trong thời gian này, chính quyền địch bắt nhân dân làm thẻ căn cước
để dể quản lý. Nhân dân tìm cách lẫn tránh không thực hiện chủ trương của địch. Anh Mai
Điền ở Tân Lưu, Hịa Hải đấu tranh khơng chịu làm, bị Huỳnh Bá Phước, Huỳnh Xăng giết
hại. Trước tội ác của địch, nhân dân Hòa Long, Hòa Hải kéo đến khu hành chính Khái Đơng
đấu tranh, nhân dân Hịa Lân, Hòa Phụng kéo qua cùng hỗ trợ. Mặt khác, nhân dân làm đơn
gửi Ủy hội Quốc tế, và ngụy quyền tỉnh lên án hành động giết người vô cớ và địi phải trừng
trị bọn gây tội ác.
Trước khí thế đấu tranh của nhân dân, bọn ngụy quyền Hòa Vang đứng ra xin lỗi dân, và
hứa sẽ khiển trách những tên gây ra tội ác. Kết quả cuộc đấu tranh đã tạo đựơc niềm tin
21


trong nhân dân. Đầu năm 1955, Diệm ban hành chính sách điền địa, thực chất là xóa bỏ
ruộng đất mà chính quyền cách mạng đã đem lại cho nhân dân trong kháng chiến, xác lập lại

quyền sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ. Trước thủ đoạn của địch, nhân dân đấu tranh
bằng nhiều cách không chịu kê khai ruộng đất hoặc giấu diện tích, kéo dài thời gian kê khai.
Nhân dân làm đơn và kéo nhau lên Hội đồng xã kiến nghị không được xáo trộn ruộng đất
đang canh tác của dân. Qua đó, nhân dân thấy được sự xảo trá của chính quyền Diệm đang
thực hiện âm mưu phục thù giai cấp, đàn áp nhân dân lao động.
Phong trào đấu tranh của nhân dân âm ỉ kéo dài đến năm 1956.Nhờ đó mà nhân dân đã
giữ được ruộng đất canh tác. Giữa năm 1955, địch bắt dân đi "dinh điền" lập khu kinh tế
mới, thực chất là chúng bắt những gia đình nơng dân tham gia kháng chiến, có con em đi
tập kết, những cơ sở cách mạng đi khỏi xóm làng, cách ly với cộng đồng dân cư địa phương,
tập trung lên các vùng rừng núi để quản lý. Nhân dân đấu tranh viện lý do không thể bỏ quê
cha đất tổ, mồ mã ông bà, nơi chơn nhau cắt rốn mà đi được. Có người khẳng khái nói trước
mặt bọn ngụy quyền: "Có chết thì chết ở đây, chứ nhất định không đi đâu hết". Chúng bắt
một số cơ sở đi lên Tây Nguyên lập khu kinh tế. Được sự hướng dẫn của cán bộ, nhân dân
đấu tranh không chịu đi. Anh Hai Trà mài con dao để sẵn, khi bọn tề ngụy địa phương đến
anh tuyên bố: "nếu chết thì chết tại đây chứ không đi đâu hết", trước thái độ cương quyết
của nhân dân bọn địch đành rút lui.
Thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, Mỹ Diệm tổ chức cuộc "Trưng cầu dân ý"
truất phế Bảo Đại tay sai cũ của Pháp, đưa Diệm lên làm tổng thống ở miền Nam.
Trước
âm mưu địch, Huyện ủy Hòa Vang chủ trương tập trung lực lượng đấu tranh phá trò hề
"Trưng cầu dân ý", vạch trần bộ mặt tay sai bán nước của Diệm. Đồn cơng tác cánh Đơng
phân cơng cán bộ về từng thơn xóm bí mật bám cơ sở phổ biến chủ trương, và lãnh đạo
nhân dân phá cuộc bầu cử. Các chi bộ đảng, và tổ chức cơ sở bí mật Hịa Long, Hịa Hải,
Hịa Lân, Hịa Phụng, Bắc Mỹ An lên phương án, xây dựng lực lượng cốt cán phá cuộc
trưng cầu dân ý.
Cán bộ viết truyền đơn vạch dã tâm Mỹ Diệm và rãi trên các .Ngụy quyền tổ chức
mittinh, biểu tình, treo tranh ảnh cổ động cuộc bầu cử, và khuyếch trương thanh thế Ngơ
Đình Diệm. Địch vận động: "Xanh bỏ giỏ, đỏ bỏ thùng" (phiếu Bảo Đại màu xanh bỏ giỏ
rác, phiếu Diệm màu đỏ bỏ vào thùng phiếu). Ta lãnh đạo nhân dân: "Xanh bỏ giỏ, đỏ bỏ túi
quần" (phiếu Bảo Đại bỏ giỏ, phiếu Diệm bỏ vào túi quần). Sáng ngày 23.10.1955, lực

lượng dân vệ, bọn tề thôn, xã được huy động ra canh gác trên các trục đường và bảo vệ các
điểm đặt thùng phiếu.
Ở Hòa Long, thùng phiếu đặt tại nhà thờ Huỳnh Bá ở Khái Đông. Địch vào tận nhà bắt
dân đi bỏ phiếu, nhân dân tìm đủ mọi cách để trì hỗn kéo dài thời gian, khi bị bắt đi đến
thùng phiếu, thì nhân dân phản ứng bằng cách bấm thủng mặt Diệm và bỏ vào thùng phiếu.
Ở Hòa Hải, địch đặt thùng phiếu tại nhà thờ phái năm Tộc Phạm gần cồn Ơng Qui, thơn Trà
Lộ. Mới 3 giờ sáng địch đã cho lực lượng vào trong xóm bắt dân đi bỏ phiếu. Nhiều người
mới ngủ dậy nhóm bếp nấu cơm sáng. Địch muốn kết thúc sớm cuộc bầu cử. Nhưng do có
sự chuẩn bị trước, nhân dân viện đủ lý do trì hỗn, nên cuộc bầu cử kéo dài đến giữa trưa.
22


Khi địch chuẩn bị mang thùng phiếu đi, thì bất ngờ lực lượng quần chúng của thôn An
Nông, Trà Lộ ập vào giật thùng phiếu, xé cờ 3 que, hô đả đảo Ngơ Đình Diệm. Trước khí
thế quần chúng, vừa bị bất ngờ địch hốt hoảng bỏ thùng phiếu chạy. Bà Nguyễn Thị Chước
(An Nông), Trương Thị Ninh, ông Phạm Tá (Trà Lộ) là những lão nông chỉ quen với tay
cày tay cuốc đã xông vào xé cờ địch, giật lấy thùng phiếu và đập nát thùng phiếu trước mặt
bọn địch. Sự căm giận của nhân dân đối với chế độ Mỹ ngụy thể hiện rõ trên từng khuôn
mặt người dân quanh năm lam lũ làm ăn. Địch điều ngay lực lượng đến bắt trói những
người đấu tranh dẫn đi. Nhân dân chạy theo níu kéo giằng co quyết liệt giữa trưa ngay tại
Cồn cát đồi Ông Quy. Nhân dân Khái Đông, Trà Khê, Xuân Nhâm, dùng thuyền bơi sang
sông Trà Lộ; đồng bào xóm Chùa ấp 16 kéo xuống; ở Kh Đơng như bà Phan Thị Đó, Hồ
Thị Nhạn, Lê Thị Khái... kéo sang hợp thành đoàn trên 300 người, đến giải vây hàng trăm
đồng bào đang bị bắt trói bằng lạt tre trên cồn cát. Bất chấp sự hăm dọa của địch, đoàn
người vẫn tiến lên giằng co, cứu thoát được nhiều người, một số người bị bắt lên xe. Nhân
dân hô vang khẩu hiệu: Đả đảo Ngô Đình Diệm. Khi xe đến rừng Tân Lưu, anh Huỳnh
Phước Diệu chạy theo bám được thành xe buộc địch dừng lại. Địch bắn anh hy sinh. Khi xe
chạy đến đồn Giơ-ni (đoạn đường từ Non Nước tẻ vào dốc Kinh), thì cơ sở cách mạng đang
bị giam trong đồn phá cửa chạy ra hô khẩu hiệu: "Đả đảo hành động đàn áp dã man của
chính quyền Ngơ Đình Diệm". Cơ sở ở An Nông bị địch bắt giam tại đồn Q Giáng gồm

có: Nguyễn Thị Chước, Huỳnh Quận, Ngơ Trợ, Mai Huynh, Ngô Tư, Phạm Tá... nhiều
người địch giam 9 tháng mới thả về. Ông Lưu Bách Khoa lãnh đạo nhân dân vào đồn địch
đấu tranh đòi thả những người bị bắt ra.
Ở Hòa Lân, Hòa Phụng địch đặt thùng phiếu ngay tại cơ quan xã. Nhân dân viện đủ lý
do trì hỗn cuộc bỏ phiếu. Ở Mân Quang, địch phát ảnh Diệm để nhân dân treo cổ động
trong ngày bầu cử. Cơ sở ở Mân Quang dùng phân trâu ướt làm hồ để dán ảnh Diệm, ảnh
diệm bị nước phân rỉ ra làm hoen ố, ai nhìn cũng khơng nhịn được cười. Tên Trần Hải
Mộng, chủ tịch xã thấy vậy lo sợ bắt phải gỡ bỏ ngay. Nhân dân gỡ và xé ảnh Diệm ngay
trước mặt chúng. Nhân dân Khái Tây, Thị An, Khuê Đông, Hải An, Mân Quang, Bá Giáng,
Phi Bình bí mật bỏ truyền đơn chống trưng cầu dân ý vào thùng phiếu. Anh Hồ Thăng Anh
đấu tranh bị địch bắt ngay tại thùng phiếu, và bị tra tấn dã man. Anh lợi dụng lúc địch sơ hở,
nhảy xuống Cầu Biện trốn thoát, nhưng anh đã hy sinh. Ở Bắc Mỹ An, nhân dân đấu tranh
với các hình thức lánh trớ và kéo dài thời gian đi bỏ phiếu gây nhiều khó khăn cho địch.
Cuộc đấu tranh chính trị kéo dài đến năm 1956.
Cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân các xã diễn ra quyết liệt đặc biệt là phong trào đòi
Hiệp thương thống nhất đất nước, chống trưng cầu dân ý... Máu của người dân vô tội đã đổ
ngay từ những ngày đầu thi hành Hiệp định, Mỹ Diệm đi ngược lại lợi ích của dân tộc,
chúng đã gieo vào lòng dân sự căm thù. Các phong trào thể hiện tinh thần quật cường của
người nông dân một nắng hai sương ở vùng cát Ngũ Hành Sơn. Sự lao động cần cù càng tô
thắm thêm lịng u nước, sự trung thành vơ hạn của người dân đối với Đảng, với cách
mạng.
23


Hình ảnh nhân dân Hịa Hải đập thùng phiếu đã đi vào lịch sử Hòa Vang và Quảng Nam
Đà Nẵng. Phong trào gây tiếng vang trong toàn tỉnh.Tuy nhiên, phong trào đấu tranh chính
trị của nhân dân trong thời kỳ 1954 - 1956 ở các xã có khuyết điểm là cán bộ không lường
hết được âm mưu thâm độc của kẻ thù, trong đấu tranh không che giấu lực lượng, tin tưởng
2 năm sẽ mở hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất đất nước, cán bộ, cơ sở trung kiên
hoạt động lộ liễu, địch theo dõi và sau này phong trào ngày càng gặp nhiều khó khăn .Đầu

năm 1955, Mỹ Diệm bắt đầu thực hiện chiến dịch "tố cộng", "diệt cộng".
Đây là thủ đoạn thâm độc nhằm tiêu diệt đảng cộng sản, xóa sạch mọi ảnh hưởng của
Đảng trong dân.Địch thành lập Ban chỉ đạo tố cộng ở các quận, huyện và lập kế hoạch mở
lớp qui định thời gian, đối tượng, địa điểm học tập.... chúng mở liên tiếp các chiến dịch tố
cộng: tháng 2 mở chiến dịch "Phan Châu Trinh", tháng 7 chiến dịch "Trịnh Minh Thế", cuối
năm 1955 chiến dịch "Thanh minh tố cộng", tháng 4 năm 1956 chiến dịch càn quét "Vi
trùng cộng sản".Ở vùng đơng Hịa Vang và Bắc Mỹ An là đường hành lang phía nam của
Đà Nẵng, vừa là bàn đạp các hoạt động của ta vào thành phố Đà Nẵng, vùng du kích mạnh
trong kháng chiến. Do đó, Mỹ Diệm tập trung đánh phá vùng này một cách quyết liệt, hòng
diệt sạch mầm mống cộng sản, làm trong sạch địa bàn. Ở Hòa Hải, địch lập trại tố cộng tại
khu hành chính Khái Đơng, ban chỉ huy tố cộng gồm những tên gian ác đánh phá phong trào
hết sức ác liệt. Ở Hòa Lân, chúng đặt trại tố cộng tại trụ sở ngụy quyền Khái Tây, do tên
Phạm Trùng Canh đứng đầu, Hòa Phụng đặt tại trường Bá Giáng do tên Thái Mạnh, những
tên này đã từng có nợ máu với nhân dân trong kháng chiến. Ngoài ra, địch thành lập trung
tâm tố cộng ở Cẩm Lệ (Hòa Thọ), trại tố cộng Phú Hòa (Hòa Nhơn) do quận quản lý để học
tập cho các đối tượng "đặc biệt".
Địch sử dụng cả bộ máy ngụy quân, ngụy quyền, cảnh sát mật vụ, gián điệp chiến tranh
tâm lý, kết hợp với cả hệ thống nhà tù, trại tẩy não, tố cộng khắp nơi để đánh phá. Khẩu
hiệu của chúng đề ra là: "giết lầm cịn hơn bỏ sót", "đánh già ra cộng", "đánh cho bật gốc
trốc rễ, khơng cịn cộng sản ở miền Nam".Đầu tiên, địch bắt nhân dân đi học "tố cộng" tại
các điểm tập trung ở thôn xã. Chúng bắt học tài liệu "Tội ác việt cộng và công đức của Ngơ
Đình Diệm", với luận điệu xun tạc nói xấu cộng sản, Mặt trận Việt Minh, xuyên tạc lịch
sử. Địch bắt nhân dân viết tường thuật, kê khai những việc làm liên quan đến kháng chiến,
khai báo tổ chức đảng, cán bộ ở lại Nam, truy tìm kho tàng, tài liệu, vũ khí... buộc mọi
người phải khai báo thành khẩn. Ai không khai báo là bị ghép tội phản quốc. Địch dùng thủ
đoạn dụ dỗ mua chuộc, bắt cán bộ, đảng viên lên xé cờ đảng, ly khai đảng. Thủ đoạn của
Mỹ Diệm vô cùng thâm độc, đã ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần cán bộ, gây chia rẽ nghi
ngờ cán bộ với cán bộ, cán bộ với nhân dân và giữa các gia đình cách mạng
2.2.Hiện vật cánh cửa nhà tù Con Gà và dụng cụ tra tấn có tại Bảo Tàng.
Hệ thống nhà tù này được người Pháp xây dựng để giam giữ những tù phạm đặc biệt

nguy hiểm cho chế độ thực dân Pháp như: tù phạm chính trị, tử tù... Nơi đây thời Pháp
thuộc đã giam giữ những nhân vật cộng sản và những người ái quốc chống lại chính phủ

24


thuộc địa, và sau đó lại được Mỹ sử dụng để giam cầm tù binh trong cuộc chiến chống
Mỹ. Và Ngơ Đình Diệm đã sử dụng cơng cụ tra tấn tàn khốc nhất đó là chiếc máy chém.
Sử gia Edwart Miller mô tả trong cuốn sách "Liên minh sai lầm- Ngơ Đình Diệm, Hoa Kỳ,
và số phận Nam Việt Nam" như sau;
Hình ảnh khát máu của chế độ Ngơ Đình Diệm càng được củng cố với quyết định sử dụng
công cụ tử hình thời thuộc địa là máy chém. Các thành viên tịa án mang theo "phiên bản di
động" (có thể tháo rời và kéo sau xe tải quân sự) của thứ công cụ kinh khủng này khắp đất
nước - một chi tiết mà những tuyên truyền viên của đảng Cộng sản khơng bỏ qua nhằm lên
án các phiên tịa. Với số lượng lớn cư dân nông thôn bị kết án nhầm là Cộng sản, Luật 10/59
và sự nhấn mạnh của nó vào sự trừng phạt cơng khai chỉ làm tăng sự sợ hãi của thường dân
vào chính quyền Diệm và các đại diện của nó.
Chỉ tính từ năm 1957 tới 1959, đã có hơn 2.000 người bị nghi là việt công, liên quan đến
việt cộng bị chúng mang hành quyết với tội danh nổi loạn hoặc ủng hộ chủ nghĩa cộng sản,
là bằng máy chém.
Trong một cuốn sách khác, McNamara tả lại một vụ chặt đầu mà ông chứng kiến:
Chính quyền Diệm đã có nhiều vụ hành quyết. Rất nhiều người ở phương Tây phủ nhận
điều đó đã xảy ra, nhưng Diệm khơng hề che giấu điều đó. Họ đã tiến hành cơng khai các vụ
hành quyết và có những bức ảnh trong các bài báo chụp những chiếc đầu người bị cắt rời
bởi một máy chém... Vào năm 1959, tôi đã đi thăm các tiền đồn của quân đội, nơi mà họ
(qn đội của Ngơ Đình Diệm) đã chặt đầu những người mà họ cho là Cộng sản. Họ treo
những chiếc đầu người vào ngay trước cổng tiền đồn của họ, đôi khi với hai điếu thuốc lá
cắm lên mũi. Họ thậm chí cịn mời mọi người chụp ảnh điều đó. Những binh lính đó rất tự
hào về hành động của bản thân.
Sau đó xuất hiện rất nhiều những cuộc biểu tình, Những cuộc đấu tranh chống lại Luật

10/59 được tổ chức khá chặt chẽ: phụ nữ tổ chức thành đội ra giáp mặt với địch, thiếu nhi,
phụ lão ở nhà lo việc hậu cần và lo tang lễ cho gia đình người bị hại. Người biểu tình mang
xác người bị hành quyết đến trụ sở tỉnh để phản đối. Sài Gịn buộc phải đối thoại với đồn
biểu tình sau đó chấp nhận xin lỗi, bồi thường và thun chuyển cơng tác những nhân viên
chính phủ có liên quan.
3. Đà Nẵng trong cuộc tổng tiến công và nội dậy xuân 1975.
Vào thời điểm đầu năm 1975, Đà Nẵng là thành phố lớn thứ hai của miền Nam Việt
Nam với dân số gần một triệu người. Đây không chỉ là trung tâm kinh tế - chính trị của vùng
I (Quân khu I Quân lực Việt Nam Cộng hoà) mà còn là căn cứ quân sự liên hợp hải - lục không quân lớn nhất miền Nam với 4 cảng lớn trong đó có cảng Sơn Trà là cảng nước sâu
hiện đại; các sân bay Đà Nẵng và Nước Mặn, trong đó, Đà Nẵng là sân bay cấp quốc tế; hệ
thống kho tàng có sức chứa hàng chục vạn tấn bom đạn, vũ khí, phương tiện chiến tranh,
quân trang quân dụng, xăng dầu, lương thực, thực phẩm. Ngồi ra, cịn có căn cứ rada đa
chức năng đặt tại Sơn Trà do quân đoàn 3 dã chiến (3rdMAF) của Hoa Kỳ quản lý trước đây
và bàn giao lại cho Quân lực Việt Nam Cộng hoà sau Hiệp định Paris.
25


×