Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tài liệu Báo cáo kết quả thực tập Các môn học lâm nghiệp xã hội pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 17 trang )

1
Trường đại học Tây Nguyên
Khoa Nông Lâm nghiệp
báo cáo kết quả thực tập
Các môn học lâm nghiệp xã hội
Tại Bon Bu Nơr, xã Quảng Tâm, H. Tuy Đức, T. Đak Nông
Từ ngày 28 /11 đến 8 tháng 12 năm 2011
Sinh viên viết báo cáo: Hà Duy Khánh.
Nhóm 1.
Lớp Lâm Sinh K08
Nhóm giảng viên hướng dẫn
TS. Võ Hùng
KS. Ngô Thế Sơn
1
Daklak, tháng 12 năm 2011
Mục lục
Trang
Danh mục chữ viết tắt 2
1. Mở đầu 3
2.Tổng quan tình hình Bon Bu Nơr B, xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông 7
2.2/Tình hình kinh tế xã hội 9
3.Kết quả điều tra đánh giá lâm nghiệp cộng đồng của bon Bu Nơr B 9
3.1/ Lịch sử thôn buôn 9
3.2/ Đánh giá mô hình PTD trồng quế theo rạch dưới tán rừng 12
3.3/Đề xuất các hoạt động tiếp theo cho QLRCĐ bon 15
4.Bài học từ đợt thực tập 16
5.Bài học từ đợt thực tập 16
Danh mục chữ viết tắt
- KNKL: Khuyến nông khuyến lâm
- LNXH: Lâm nghiệp xã hội
- NLKH: Nông lâm kết hợp


- PTD: Participatory Technology Development – Phát triển công nghệ có sự
tham gia
- PRA: Participatory rural appraisal – Đánh giá nông thôn có sự tham gia
- QLRCĐ: Quản lý rừng cộng đồng.
- ………
1
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đợt thực tập giáo trình 4 môn Lâm Nghiệp Xã Hội tại Bon Bu Nơr,
xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đak Nông Từ ngày 28/11 đến 8 tháng 12
năm 2011.Em xin chân thành cảm ơn:
Ban lãnh đạo trường Đại học Tây Nguyên đã tạo điều kiện về trang thiết bị,
thời gian,phương tiện đi lại để chúng em có đợt thực tập này.
Quý thầy cô trường Đại học Tây Nguyên nói chung và khoa Nông lâm
nghiệp nói riêng đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho chúng em trong
suốt quá trình học tập.
Cảm ơn thầy TS. Võ Hùng , thầy KS. Ngô Thế Sơn , đã tận tình hướng dẫn
chúng em trong suốt quá trình học tập cũng như trong đợt thực tập vừa qua.
Cảm ơn Ban lãnh đạo rừng cộng đồng Bon Bu Nơr, xã Quảng Tâm, huyện
Tuy Đức, tỉnh Đak Nông cũng như 02 cán bộ kiểm lâm của hạt Kiểm lâm
huyện Tuy Đức 6 nông dân nòng cốt của xã Quảng Tâm tạo điều kiện cho
lớp Lâm sinh k08 hoàn thành đợt thực tập vừa qua.
Cảm ơn tập thể lớp Lâm sinh K08 đã giúp đỡ em trong đợt thực tập vừa qua.
Sinh viên thực hiện
Hà Duy Khánh.
1. Mở đầu
1.1/ lý do tiên hành đợt thực tập 4 môn LNXH
- Với mục đích giúp sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế các mô hình nông
lâm kết hợp , Áp dụng các phương pháp tiếp cận có sự tham gia vào việc đánh gía
nông thôn, khuyến nông lâm và đề xuất kế hoạch phát triển rừng cộng đồng cách
tiến hành,sử dụng Các công cụ PRA trong lâm nghiệp xã hội và khuyến lâm. Đánh

1
giá theo tiêu chí tờ thử nghiệm PTD .Phân tích nguyên nhân - hậu quả, SWOT,
CIPP, 5 Whys
- Thực hành về cách sử dụng các công cụ PRA góp phần cũng cố kiến thức đã học
ở trường.Đây là cách kiểm nghiệm lý thuyết trên thực tế, đồng thời sinh viên có
điều kiện học tập phương pháp làm việc trên hiện trường với người dân nhằm tích
luỹ kinh nghiệm và kiến thức cơ bản cho nghề nghiệp sau này.Vì những lý do nêu
trên mà lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện cho lớp Lâm sinh K08 có đợt thực tập
này.
1.2/ Giới thiệu chủ đề, mục tiêu, nội dung đợt thực tập
 Mục tiêu đợt thực tập: Kết thúc đợt thực tập sinh viên có khả năng:
- Đánh gía thực trạng Quản lý rừng cộng đồng của Bon:
o Tình hình thực hiện Quy ước Quản lý và phát triển rừng cộng đồng;
o Sử dụng rừng cộng đồng: tỉa thưa gỗ và chia sẻ lợi ích từ rừng cộng
đồng
o Phát triển rừng: Trồng rừng cây bản địa dưới tán; Phát triển kỹ thuật
Nông lâm kết hợp
- Áp dụng các phương pháp tiếp cận có sự tham gia vào việc đánh gía nông
thôn, khuyến nông lâm và đề xuất kế hoạch phát triển rừng cộng đồng
trong thời gian đến
 Nội dung đợt thực tập
Thời gian Nội dung thực tập Phương pháp
Ngày
28 - 29 /
11/2011
- Giáo viên lên lớp đề cương
- Sinh viên đọc tài liệu
- Lớp chuẩn bị hậu cần
Trình bày trên lớp
Ban cán sự lớp lo chuẩn bị

Ngày
30/11
- Đi từ trường đến địa bàn thực tập
- Ổn định tổ chức, nơi ăn ở
Xe hợp đồng
Ngày 1/12 - Nghe đại diện Ban Quản lý rừng
cộng đồng giới thiệu về quản lý rừng
cộng đồng của bon thực hiện trong
các năm qua.
- Thu thập số liệu thứ cấp
- Tìm hiểu lịch sử thôn buôn
- Tham quan hiện trường rừng cộng
Trình bày
Thảo luận toàn thể
Bố trí theo các nhóm
1
đồng
Ngày 2/12
đến ngày
4/12
- PRA theo chủ đề LNXH: Sơ đồ venn
về tổ chức quản lý rừng cộng đồng,
sử dụng rừng qua tỉa thưa gỗ và chia
sẻ lợi ích; sử dụng LSNG,…
- Điều tra đánh gía các mô hình Phát
triển kỹ thuật NLKH tại cộng đồng
- Phân tích nguyên nhân, các vấn đề
trong quản lý rừng cộng đồng và phát
triển kỹ thuật ở bon Bu Nơr, xã
Quảng Tâm

- Đề xuất hoạt động cho quản lý rừng
cộng đồng của bon
Làm việc theo nhóm
Các công cụ PRA trong
lâm nghiệp xã hội và
khuyến lâm.
Đánh giá theo tiêu chí tờ
thử nghiệm PTD
Phân tích nguyên nhân -
hậu quả, SWOT, CIPP, 5
Whys
Khung logic
Ngày 5/12 - Chia sẻ thông tin, số liệu giữa tất cả
các nhóm.
- Quay về trường
Theo các nhóm
Xe hợp đồng
Ngày 6 -
8/12
- GV hướng dẫn viết báo cáo
- SV viết báo cáo kết quả đợt thực tập
GV hướng dẫn
SV tự viết
1.3/ Ý nghĩa của hoạt động đánh giá nông thôn, lâm nghiệp cộng đồng có sư tham
gia của người dân
- nhằm giúp các cộng đồng tự huy động nguồn lực của họ để xác định nhữngvấn đề
khó khăn, xem xét lại những thành quả trước đó, đánh giá năng lực các cơ quan địa
phương, xếp ưu tiên các cơ hội,và chuẩn bị một kế hoạch rõ rang một cách hệ
thống cho hành động.
1.4/ Chương trình, phương pháp, thời gian, địa điểm thực tập (Đã thực hiện ở hiện

trường)
KẾ HOẠCH CHI TIÊT ĐỢT THỰC TẬP LNXH Ở BON BU NƠR, QUẢNG
TÂM, TUY ĐỨC.
Ngày Nội dung PP thực hiện Tổ thực hiện Đại điểm
1/12 Nghe giới thiệu LN CĐ
của thôn, đi tham quan
rừng cộng đồng và các
mô hình PTD
Trưởng ban
QLRCĐ báo
cáo
Cả lớp Sân nhà Điểu
Lanh
1
Tìm hiểu lịch sử thôn
buôn
Tổ 1 Nhà dân
Vẽ sơ đồ sử dụng đất
của bon
Tổ 2 và 3 Hiện trường
Đi lát cắt Tổ 4 Hiện trường
2/12 Sơ đồ Venn về các tổ
chức tham gia trong
QLRCD
Sơ đồ Venn Tổ 5; 2 Nhà dân
Tìm hiểu Khai thác
rừng và chia sẻ lợi ích
Mô tả hoạt
động và PP
SWOT

Tổ 3 Hiện trường +
nhà dân
Tìm hiểu về trồng cây
bản địa (Sao, dầu rái)
làm giàu rừng dưới tán
Chụp hình,
mô tả hoạt
động, phân
tích 2 mảng
(thuận lợi,
khó khăn)
Tổ 4 Hiện trường +
nhà dân
3/12 Đánh giá mô hình PTD
trồng tre lấy măng ven
suối
Chụp hình,
mô tả thử
nghiệm, kết
quả, đánh giá
theo tiêu chí
tờ thử nghiệm
Tổ 3 Hiện trường
thử nghiệm
Đánh giá mô hình PTD
trồng quế theo rạch dưới
tán rừng
Tổ 1 Hiện trường
thử nghiệm
Đánh giá mô hình PTD

trồng nhãn trên đất bỏ
hóa
Tổ 5 Hiện trường
thử nghiệm
Ma trận khai thác và sử
dụng LSNG của cộng
đồng
Ma trận cho
điểm
Tổ 4 Nhà dân
Họp báo cáo kết quả 2
ngày của các nhóm
Đại diện tổ
trình bày,
nhận phản hồi
để chỉnh sửa
Cả lớp Nhà cộng
đồng
1
4/12 Phân tích thành quả
quản lý rừng cộng đồng
của bon
Phân tích
CIPP
Tổ 4 Nhà dân
Phân tích tình hình bảo
vệ rừng chưa tốt của
bon
Phân tích 5
Whys

Tổ 5 Nhà dân
Đề xuất các hoạt động
tiếp theo cho QLRCĐ
bon
Khung logic,
tổng hợp hoạt
động đề xuất
từ tất cả các
phát hiện
được.
Tổ 1; tổ 2 Nhà dân
Họp báo cáo kết quả
ngày cuối của các nhóm
Đại diện tổ
trình bày,
nhận phản hồi
để chỉnh sửa
Cả lớp Nhà cộng
đồng
1.5/ Sự tham gia của lớp, các bên liên quan
− 2 Giảng viên mơn học Võ Hùng và Ngơ Thế Sơn
− 56 sinh viên lớp Lâm K 2008
− 02 cán bộ kiểm lâm của hạt Kiểm lâm huyện Tuy Đức
− 6 nơng dân nòng cốt của xã Quảng Tâm.
2. Tổng quan tình hình Bon Bu Nơr B, xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức,
tỉnh Đăk Nơng
2.1/ Điều kiện tự nhiên
 Vò trí đòa lí
Thôn 6 thuộc đòa bàn hành chính của xã Quảng Tâm, cách trung tâm xã
khoảng 5km, và cách trung tâm huyện Tuy Đức 20km về phía nam.

Ranh giới thôn 6 có phía đông giáp xã Quảng Trực; phía tây và nam giáp
thôn 5 xã DăkR’Tih, có ranh giới là suối DăkR’Tih; phía bắc giáp xã Đăk Buso.
 Đòa hình, đất đai
1
Đòa hình khu vực nghiên cứu có dạng đồi lượn sóng, đất đai phân bố chủ
yếu trên sườn dốc và độ dốc phổ biến khoảng từ 15 – 20
0
, đất hiện tại đang sản
xuất nông nghiệp và khu dân cư .
Nhìn chung đòa hình của thôn 6 có xu hướng thấp dần từ bắc xuống nam.
Độ cao so với mặt nước biển cao nhất 870m, trung bình 800m và thấp nhất
700m.
Đất đai: Theo bản đồ điều tra tỷ lệ 1/100000 của viện quy hoạch và thiết
kế nông lâm, cùng với khảo sát thực đòa cho thấy trên đòa bàn thôn 6 xã Đăk
R’Tih có 3 loại chính.
- Đất feralit nâu đỏ trên đất mẹ bazan tầng dầy. Là loại đất chủ yếu,
chiếm diện tích lớn, khả năng thấm nước và thoát nước tốt, tỷ lệ đá lẫn thấp,
thành phần cơ giới nặng rất thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp dài
ngày như Cà phê, Cao su, Tiêu, Điều, các loại cây ăn quả như Nhãn, Chôm
chôm và trồng cây hoa màu
- Đất bồi tụ ven suối phân bố chủ yếu ven theo suối ĐăkR’Tih, Đak
R'Lâp.
- Đất nâu vàng trên đá bazan phân bố chủ yếu ở khu vực núi cao.
 Khí hậu, thủy văn
Khí hậu ở đây mang đặc điểm khí hậu Tây Nguyên, trong năm có hai mùa
mưa và mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 kéo dài đến tháng10. Tháng có lượng
mưa cao nhất là tháng 8(441,6mm), tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng
1(11,9mm). Số ngày mưa hàng năm là 179 ngày, tháng có ngày mưa nhiều nhất
là tháng 8(29 ngày) và tháng có ngày mưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1(3
ngày). Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. (theo số liệu trạm khí tượng

tỉnh Đăk Nông).
- Nhiệt độ trung bình trong năm là: 22,2
0
C
- Nhiệt độ tối đa là: 36,6
0
C
- Nhiệt độ tối thấp là: 7,6
0
C
1
- Tổng nhiệt độ trung bình nămtừ 8400- 8500
0
C
- Thời gian mưa cực đại từ tháng 6 đến tháng 8
- Lượng mưa bình quân hàng năm trên 2418mm
- Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 83%
- Lượng bốc hơi trung bình năm là: 926,3mm
- Số giờ nắng cả năm là: 2471 giờ
- Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 3(266 giờ)
- Tháng có giờ nắng thấp nhất là tháng 8 và tháng 9(128 giờ)
Có hai hướng gió chính đó là hướng Đông Bắc và hướng Tây Nam, hướng
gió thổi phổ biến nhất là hướng Đông Bắc, với tốc độ trung bình 1,3m/s. Về
mùa khô có gió thònh hành hướng Đông Bắc cấp 3-4, mạnh cấp 6-7. Mùa mưa
gió thònh hành hướng Tây Nam, thổi nhẹ cấp 2-3 và có nhiều ngày lặng gió.
Thủy văn: Do đặc điểm của đòa hình các dòng suối đều có hướng chảy từ
Bắc xuống Nam, chảy dọc theo ranh giới phạm vi của xã qu c a cákhu dân cư
và đòa bàn sản xuất nông nghiệp.
2.2/Tình hình kinh tế xã hội
3. Kết quả điều tra đánh giá lâm nghiệp cộng đồng của bon Bu Nơr B.

3.1/ Lịch sử thơn bn
 phương pháp, cơng cụ thực hiện
- xây dựng bản khái qt lược sử thơn bn được một nhốm hộ nơng dân từ
5-7 người thực hiện. Họ là những ngừoi sống lâu năm ở thơn bản, có hiểu
biết sâu sắc về địa phương mình.
- Địa điểm:tại một nơi do nhóm nơng dân tự chọn, khi họ cảm thấy thuận lợi
- Vật liệu: các vật liệu như phấn viết, giấy khổ lớn, bút viết và các vật liệu
cần thiết khác
 Tiến hành:
- Cán bộ PRA giải thích rõ ý nghĩa , mục đích của cơng cụ
1
- Cán bộ PRA hướng dẫn khùn mô tả lịch sử thông buôn trên mặt đất nơi
bản làng và đề nghị họ thực hiện
- Nông dân tự tiến hành liệt kê sự kiện, trao đổi, thảo luận, phân tích và
đánh giá để đưa ra những thuận lợi , khó khăn và nguyên nhân cảu từng
sự kiện chính.
- Cán bộ PRA có thể tiến hành phỏng vấn hơạc yêu cầu làm rõ hơn những
điểm cần thiết và ghi chép
- Cán bộ PRA cùng nông dân chuyễn kết quả vào khổ giấy lớn (có ghi
chép bổ sung ý kiến thảo luận)
 Kết quả đạt được
Thời gian Sự kiện
Năm 1997 - Thành lập Bon,có khoảng 200-300 người,trưởng thôn
là Điểu Nơi,cuộc sống của bà con rất khó khăn, thiếu
lương thực 2 đến 3 tháng
Năm 2000 - Dự án PTD đến với bà con ,giao rừng cho 71 hộ dân,
chia làm 8 nhóm, có ban quản lý rừng cộng đồng.
Năm 2002 - Cấp sổ đỏ đất rừng cho 8 nhóm hộ dân
Năm 2003 - Tách Bon thành Bon 6A và Bon 6B
Năm 2004 - Xuất hiện dịch hại lúa, sản xuất chuyễn sang trồng cà

phê, điều, mì là chủ yếu. dự án tiên hành khai thác lầm
thứ I
Năm 2005 - Kết thúc dự án, dư án được giao lại cho tỉnh đak
nông.tiến hành tỉa thưa lần 2
Năm 2007 - Công ty Phú Riềng chiếm đất trồng cao su
Năm 2009 - Thành lập 2 tổ tuần tra bảo vệ rừng, một tổ 13 người,
rừng vẫn bị khai thác trộm nhiều, đời sống cộng đồng
vẫn khó khăn
Năm 2011 - Ban quan lý có thêm 6 người, đời sống của ngừoi dân
vẫn chua được cai thiện nhiều
1
Vấn đề Nguyên nhân Đề xuất
Hệ thống cung cấp nước
máy bị hỏng (hơn 4
tháng)
Máy bơm nước bị hỏng Sửa chữa lại máy bơm
nước
Thiếu công cụ , máy móc
hộ trợ xản xuất nông
nghiệp
Thiếu vốn Được vay vốn
 Nhận xét:
- Ta thấy đời sống người dân ở bon Bu Nơr B vẫn còn gặp nhiều khó khăn
như thiếu nguồn nước, lương thực việc canh tác các cây nông nghiệp cũng
khó khăn chẳng hạn như trước đây họ có trồng cây lúa nhưng sau đó bị
dịch bệnh họ không trồng nữa vì vậy cần quan tâm đến việc trồng hoa màu
của người dân để kịp thời phát hiện và ngăn chặn dịch hại với đối với cây
trồng.
- Từ tình hình tổng quan của bon Bu Nơr B ta thấy đa số người trong vùng
đều canh tác nông nghiệp, các điều kiện tự nhiên , khí hậu, lịch sử đã ảnh

hưởng đến sự phân bố dân cư của Bu Nơr B , ở đây họ thường tập trung
xây nhà làm rẫy ở các khu vực ven suối.
- Chính sách giao đất giao rừng cho cồng đồng tự quản lý nên các thành
viên trong cộng đồng họ đã liên kết với nhau để bảo vệ hỗ trợ nhau trong
hoạt đông lâm nghiệp . Đây là phương án quản lý đa dạng, linh hoạt,
phong phú vì họ được hưởng lợi trực tiếp từ rừng, bên cạnh đó họ còn có
thể trao dồi học hỏi thông tin lẫn nhau hay với cán bộ từ đó ý thức hơn về
lâm nghiệp xã hội. Từ đó phổ biến với các bon khuc vực để việc quản lý
và giữ rừng được nâng cao hơn
- Khu rừng được giao cho cộng đồng bon Bu Nơr B đang được quản lý và
sử dụng có hiệu quả cho thấy chính sách đã và đang thực hiện đúng, thực
trạng cho thấy ở các khu vực, bon khác chưa áp dụng trong vùng hầu như
rừng bị mất.
- Việc thành lập ban lâm nghiệp ở bon dưới sự điều hành chuyên môn của
kiểm lâm và người trong bon trực tiếp tham gia đã và đang bảo vệ và quản
lý rừng tốt, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm
- Nhìn chung chính sách đã giúp người dân không những có nhận biết nhất
định mà còn làm cho họ thấy được vai trò trách nhiệm của mình trong hoạt
động lâm nghiệp xã hội. Từ đó bà con có thể thực hiện các quyền trên
1
chính mảnh đất của mình ổn định từ bước đi để phát triển trong những
năm tiếp theo.
3.2/ Đánh giá mô hình PTD trồng quế theo rạch dưới tán rừng
 Giới thiệu mô hình thử nghiệm :
Hình ảnh sinh viên đo đạc thực hành trên mô hình quế
1
1
Địa điểm: Đội I, bon Buôn Bu Nơr, thời gian trồng: 2003
Trồng thí điểm: 3 hàng
Số cây điều tra: 24/36

Mức độ phân cành BQ: Trung bình
Tỷ lệ nấm bệnh: 80%
Đường kính bình quân: 3.43 cm
Chiều cao bình quân: 296 cm
 Tình hình lan rộng mô hình ở địa phương : Đây là mô mình thử nghiệm
nên tình hình lan rộng ở địa phương là thấp
 Đánh giá thành quả của mô hình : Mô hình trên lý thuyết đã thành công, mặc
dù vậy việc trồng quế ít được sự quan tâm chăm sóc của người dân và cán
bộ chuyên môn nên sinh trưởng và phát triển châm, Cần sự đầu tư về vốn và
và khoa học kỹ thuật cũng như đội ngũ chăm sóc để có biện pháp lâu dài
nhân rộng mô hình
 Nhận xét :
1
Ta thấy việc trồng thử nghiệm quế chưa được thật sự quan tâm đúng mức
của nhà nước cũng như người dân địa phương vì vậy mô hình vẫn chưa phù
hợp với người dân dịa phương vì vậy cần đưa ra mô hình khác phù hợp hơn
3.3/Đề xuất các hoạt động tiếp theo cho QLRCĐ bon
 Cần tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cho đồng
bào có điều kiện để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phương,
hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần hỗ trợ kỹ thuật công nghệ cụ thể:
Có tổ chức khuyến nông, khuyến lâm đủ năng lực hoạt động thường xuyên
tại các thôn, buôn để hướng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng chăm sóc các loại
cây trồng, kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho các loại cây
trồng, vật nuôi. Ngoài việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, cần
chú ý các hoạt động bồi dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế cho các hộ gia
đình, cung cấp thông tin về thị trường giá cả để cho các hộ có quyết định
chính xác trong sản xuất kinh doanh
 Cần đầu tư về nguồn nước, vốn khoa học kỹ thuật để người dân thuận lợi
trong việc canh tác nhằm nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân.
 Xây dựng các trung tâm giống để có đội ngũ chuyên nghiên cứu để cung cấp

các loại giống, cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu của bon
 Cần nâng cao công tác quản lý để nhăn chặn các hành vi vi phạm cũng như
tuyên truyền cho người dân bản địa hiểu hơn vai trò của mình từ đó có ý
thức trách nhiệm hơn.
 Nhiều diện tích rừng đã bị mất ,lấn chiếm vì vậy cần tìm loại cây phù hợp đê
phục hồi diện tích rừng bị mất
 Nghiên cứu xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng có hiệu quả.
 Sự tham gia của người dân, của cộng đồng là một trong những yếu tố căn
bản giúp cho việc quản lý rừng bền vững được tốt hơn. Kinh nghiệm thực tế
cho thấy: Cộng đồng là người trực tiếp tác động đến tài nguyên rừng theo
hai hướng tích cực và tiêu cực: được hưởng lợi từ rừng đồng thời cũng chịu
các tác động do suy thoái rừng. Trong quản lý rừng, cộng đồng là lực lượng
trực tiếp quyết định đến việc thành công của bảo vệ và phát triển rừng; là
nhân tố ảnh hưởng quan trọng trong tiến trình quản lý rừng bền vững.
 Thông thường đào tạo giáo dục quản lý rừng hiện nay chủ yếu thực hiện tại
các trường đaị học, chưa quan tâm tới đối tượng cộng đồng - liên quan trực
tiếp và chặt chẽ với quản lý rừng bền vững. Vì vậy, thiết lập một hệ thống
1
giáo dục đào tạo đến cộng đồng để nâng cao nhận thức về rừng, môi trường,
kỹ năng quản lý rừng cho cộng đồng sẽ góp phần thúc đẩy có hiệu quả tiến
trình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng
4. Bài học từ đợt thực tập
4.1/ Phân tích mối quan hệ và tính lôgic các nội dung đã thực hành
 Phân tích mối quan hệ và tính lôgic các nội dung đã thực hành
- Các nội dung được thực hiện theo một trình tự logic nhất định và theo một hệ thống
nhất.
- Mỗi một nội dung tương ứng sẽ có một công cụ áp dụng phù hợp nhằm đem lại
hiệu quả thông tin và tìm ra vấn đề một cách chính xác nhất.
- Qua mỗi nội dung ứng với mỗi công cụ là thông tin tư liệu phục vụ, bổ trợ cho các
nội dung kế tiếp theo, kết quả của các nội dung đó sẽ có ý nghĩa trong suốt quá

trình điều tra cho đến kết thúc dự án.
- Các nội dung nối tiếp nhau như một mắt xích không thể tách rời. Điều này chứng tỏ
tầm quan trọng của mỗi công cụ ứng với mỗi nội dung. Khi tách rời một công cụ,
nội dung nào đó một cách riêng lẻ thì sẽ bị mất đi hiệu quả của công cụ tương ứng
là dự án sẽ không còn khả thi như mong đợi.
5. Bài học từ đợt thực tập
 Kỹ năng tiếp cận cộng đồng
- Trong cụm từ các môn LNXH đã nói lên đối tượng mà ta tiếp cận và hợp tác trong
công việc. Tiếp xúc với cộng đồng, lập mối quan hệ, phỏng vấn thông tin, ghi nhận
và phản hồi thông tin thực không phải đơn giản. Nhưng không khó khan gì khi
cộng đồng hiểu được mục đích, ý nghĩa công việc của ta với cuộc sống của cộng
đồng.
- Cộng đồng hầu hết là người đồng bào dân tộc thiểu số cuộc sống tuy khó khan
nhưng họ có tấm lòng nhiệt tình, và tính chân thật mộc mạc. Vì thế khi tiếp xúc với
cộng đồng cần phải đến từ tình cảm chân thật, khi đó mọi chuyện sẽ rất dễ dàng.
- Cho nên kỹ năng giao tiếp, lập quan hệ thân thiết với cộng đồng quyết định tính
thành công hay thất bại của công việc đang làm.
 Các kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn học tập được từ thực tế đánh gía và lập kế
hoạch các hoạt động phát triển rừng cộng đồng
- Trong đợt thực tập này việc sử dụng các công cụ điều tra một cách phù hợp và linh
hoạt cho nên chất lượng thông tin cũng như kết quả ghi nhận được rất sát với thực
tế của cộng đồng.
- Trong quá trình điều tra thực tế việc áp dụng các công cụ PRA thì cần phải phát
hiện vấn đề từ cộng đồng, cùng cộng đồng tìm biện pháp giải quyết. Quan trọng là
1
phải biết lắng nghe, tiếp thu các thông tin từ cộng đồng, từ đó tư vấn cho họ những
giải pháp có tính khả thi.
 Những vấn đề bản thân cần tiếp tục học tập nâng cao, tại sao? (Áp dụng công cụ
tiếp cận, giao tiếp, thúc đẩy, đặt câu hỏi….kỹ năng trình bày, phân tích, tổng
hợp )

- Trong quá trình áp dụng các công cụ PRA thì khó khăn lớn nhất mà bản thân gặp
phải là thúc đẩy và truyền đạt thông tin cho cộng đồng hiểu. Vấn đè này đòi hỏi kỹ
năng tổng hợp về kiến thức, khả năng thuyết trình trước đám đông, nắm vững nội
dung điều tra để hướng cuộc thảo luận theo một trình tự logic đi sâu vào nội dung,
tránh lan man dài dòng.
Qua đợt thực tập này bản thân em tự thấy mình cần phải cố gắng hơn trong việc
nắm vững nội dung, thúc đẩy và truyền đạt thông tin tới cộng đồng. Làm tốt được
vấn đề này sẽ giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên ngành để
phục vụ cho việc học tập và công tác sau này
 Tính logic của các nội dung đã thực tập như sau:
Thu thập số
liệu thứ cấp
Lịch sử thôn
buôn
Sơ đồ Venn về
các tổ chức
Sơ đồ sử
dụng đất của
cộng đồng
Lát cắtMa trận khai
thác và sử dụng
LSNG của
cộng đồng
Phân tích
SWOT, 5
WHY,CIPP
Lập tờ thử
nghiệm và
kế hoạch
thực hiện

×