Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Tên chương trình : Kỹ thuật chế biến món ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.29 KB, 18 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
Tên chương trình : Kỹ thuật chế biến món ăn
Trình độ đào tạo
: Trung cấp
Loại hình đào tạo : Chính quy
Ngành đào tạo
: Cơng nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm
Tên tiếng Anh
: Dishes Cooking Techniques
Chuyên ngành
: Kỹ thuật chế biến món ăn
Mã ngành
: 42540102 (11)
(Ban hành theo Quyết định số:
/QĐ-DCT, ngày tháng 03 năm 2011
của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh)
1. Mơ tả chương trình
Chương trình giáo dục trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ chế biến và
bảo quản thực phẩm, chuyên ngành Kỹ thuật chế biến món ăn được thiết kế để đào tạo
kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ, nhân viên quản lý trình độ trung cấp chuyên ngành
Kỹ thuật chế biến món ăn có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề chế biến món ăn, có
đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong cơng
nghiệp, có sức khỏe tốt nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc


làm phù hợp với chun mơn được đào tạo, đồng thời có khả năng học tập vươn lên,
đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Chương trình được thiết kế học trong 04 học kỳ (tương đương 02 năm). Chương
trình bao gồm những nội dung cơ bản về khoa học thực phẩm (dinh dưỡng, vệ sinh an
toàn thực phẩm, bảo quản thực phẩm), về văn hóa ẩm thực, về xây dựng thực đơn, về
kỹ thuật chế biến món ăn (kỹ thuật chế biến món ăn Âu – Á, kỹ thuật chế biến món ăn
truyền thống Việt Nam, kỹ thuật làm bánh truyền thống Việt Nam, kỹ thuật làm bánh
Âu, kỹ thuật chế biến món ăn chay, kỹ thuật trang trí bánh kem, kỹ thuật pha chế
cooktail, kỹ thuật pha chế nước chấm gia vị,… ), về kỹ thuật thiết kế và phục vụ bàn,
về quản lý dịch vụ ăn uống. Người học cũng được trang bị những kiến thức cơ bản về
công nghệ thông tin, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phịng – an ninh,
chính trị, pháp luật. Kết thúc khóa học, người học được cấp bằng tốt nghiệp trung cấp
chuyên nghiệp.

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn

1


Học sinh tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ chế biến và bảo
quản thực phẩm, chuyên ngành Kỹ thuật chế biến món ăn có khả năng làm việc tại các
công ty du lịch, khách sạn, nhà hàng ăn uống, các cơ sở dịch vụ khác liên quan đến
hoạt động ăn uống, chế biến món ăn tại các vị trí chủ yếu như: nhân viên bếp, nhân
viên phục vụ bàn, nhân viên phục vụ bar, nhân viên quản lý nhà hàng, quản lý bếp ăn
công nghiệp…
2. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo người học trở thành lực lượng lao động có đầy đủ các phẩm chất và khả
năng sau:
2.1. Về kiến thức
Học sinh được trang bị kiến thức đại cương, cơ sở ngành, chuyên ngành về lĩnh

vực kỹ thuật chế biến món ăn để có thể vận dụng vào thực tiễn sản xuất và có khả
năng tiếp cận kiến thức công nghệ mới thuộc chuyên ngành kỹ thuật chế biến món ăn.
2.2. Về kỹ năng
- Học sinh thành thạo các kỹ năng về sơ chế nguyên liệu; kỹ thuật cắt, thái, tỉ hoa
trang trí và trình bày món ăn, phối hợp ngun liệu, gia vị; phương pháp làm chín món
ăn; kỹ thuật chế biến bánh..và có khả năng thực hiện quy trình chế biến và trang trí các
món ăn Âu, Á, món ăn Việt Nam, món ăn chay, đồ ăn tráng miệng, các loại bánh.
- Biết tổ chức điều hành một ca làm việc, xử lý tình huống nghiệp vụ, kỹ thuật cơ
bản trong chế biến món ăn.
- Nắm vững mối quan hệ của bộ phận bếp với các bộ phận khác trong nhà hàng
và cơ sở lưu trú du lịch.
2.3. Về thái độ
- Nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước vào lĩnh vực phát triển ngành Kỹ thuật chế biến món ăn.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong lao động cơng nghiệp, có đạo đức nghề
nghiệp.
- Có tinh thần xây dựng và phát triển ngành Kỹ thuật chế biến món ăn.
- Có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trường và tài sản của nhà nước.
3. Thời gian đào tạo: 2 năm
4. Khối lượng kiến thức tồn khóa: 71 tín chỉ
5. Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương.
6. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp: Theo hệ thống tín chỉ (thực hiện theo
Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành
kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; được cụ thể hóa bởi Quy chế Đào tạo đại học, cao
đẳng và trung cấp chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số
316/QĐ – TCNTP ngày 06 tháng 05 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công
nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh).

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn


2


7. Thang điểm: Theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng
08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; được cụ thể hóa bởi Quy chế
Đào tạo đại học, cao đẳng và trung cấp chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo
Quyết định số 316/QĐ – TCNTP ngày 06 tháng 05 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường
Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh.
8. Nội dung chương trình
STT


học phần

Tên học phần

8.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương
Phần bắt buộc
19400001 Chính trị
1
19400002 Giáo dục pháp luật
2

Số
tín
chỉ
16
16

3 (3,0,6)
2 (2,0,4)

3

21400001

Anh văn

3 (3,0,6)

4

Giáo dục thể chất

2 (0,2,2)

5

17401001
17400002

Giáo dục quốc phòng – an ninh 1

45 tiết

6

17401003


Giáo dục quốc phòng – an ninh 2

30 tiết

7
8

01401004
11400001

Tin học
Thương phẩm hàng thực phẩm

8.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

2 (0,2,2)
2 (2,0,4)

Được học sau
khi đạt kỳ thi
phân loại đầu
vào.

2 TC

05400005 (c)

55

8.2.1. Kiến thức cơ sở ngành


16

Phần bắt buộc

16
Dinh dưỡng và vệ sinh an tồn
thực phẩm
Văn hóa ẩm thực

Học phần:
học trước(a),
tiên quyết (b),
song hành (c).

1

05400005

2

11400002

3

11400003

Kỹ thuật trang trí món ăn và bàn
tiệc


2 (2,0,4)

11401004 (c)

4

11401004

Thực hành kỹ thuật trang trí món
ăn và bàn tiệc

1 (0,1,1)

11400003 (c)

5

11400005

2 (2,0,4)

11401006 (c)

6

11401006

1 (0,1,1)

11400005 (c)


Kỹ thuật pha chế nước chấm, gia
vị
Thực hành kỹ thuật pha chế nước
chấm, gia vị

2 (2,0,4)

11400001 (c)

2 (2,0,4)

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn

3


Kỹ thuật chế biến và bảo quản
thực phẩm

7

11400007

8

11401008

9


11400009

Thực hành kỹ thuật chế biến và
bảo quản thực phẩm
Xây dựng thực đơn

10

11401010

Thực hành xây dựng thực đơn

2 (2,0,4)

11400001(a)
114010008(c)

1 (0,1,1)

11400007 (c)

2 (2,0,4)
1 (0,1,1)

8.2.2. Kiến thức chuyên ngành

24

Phần bắt buộc


18

11400009 (a)

1

11400011

Kỹ thuật chế biến món ăn truyền
thống Việt Nam

2 (2,0,4)

11400002 (a)
05400005 (a)

2

11401012

Thực hành kỹ thuật chế biến món
ăn truyền thống Việt Nam

2 (0,2,2)

11400011 (a)
11400002 (a)
11400024 (c)
11401014 (c)
05400005 (a)

11400013 (c)
11400002 (a)
11400013 (c)
11401006 (a)

3

11400013

Kỹ thuật chế biến món ăn Âu – Á

2 (2,0,4)

4

11401014

Thực hành kỹ thuật chế biến món
ăn Âu – Á

1 (0,1,1)

5

11400015

Kỹ thuật làm bánh truyền thống
Việt Nam

2 (2,0,4)


11400002 (a)

6

11401016

Thực hành kỹ thuật làm bánh
truyền thống Việt Nam

1 (0,1,1)

11400015 (a)

7

11400017

Kỹ thuật pha chế cooktail

2 (2,0,4)

11400003 (a)
11401004 (a)

8

11401018

Thực hành kỹ thuật pha chế

cooktail

1 (0,1,1)

11400017 (a)

9

11400019

Kỹ thuật thiết kế và phục vụ bàn

2 (2,0,4)

10

11401020

Thực hành kỹ thuật thiết kế và
phục vụ bàn

1 (0,1,1)

11

11400021

Quản lý dịch vụ ăn uống

2 (2,0,4)


Phần tự chọn
(Chọn tối thiểu 2 học phần lý thuyết và 2 học phần
thực hành tương ứng)
1

11400022

Kỹ thuật chế biến món ăn chay

11400020 (c)
11400002 (a)
11401020 (c)
11400002 (a)
11400009 (a)

6
2 (2,0,4)

11400002 (a)
11401023 (c)

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn

4


2

11401023


Thực hành kỹ thuật chế biến món
ăn chay

1 (0,1,1)

3

11400024

Kỹ thuật làm bánh Âu

2 (2,0,4)

4

11401025

Thực hành kỹ thuật làm bánh Âu

1 (0,1,1)

5

11400026

Kỹ thuật cắm, kết hoa

2 (2,0,4)


6

11401027

Thực hành kỹ thuật cắm, kết hoa

1 (0,1,1)

7

11400028

Kỹ thuật trang trí bánh kem

2 (2,0,4)

8

11401029

Thực hành kỹ thuật trang trí bánh
kem

1 (0,1,1)

8.2.3. Thực tập tay nghề

10

Phần bắt buộc


10

1

11404030

2

11404031

3

11404032

4

11404033

Thực tập quy trình chế biến trong
bếp ăn cơng nghiệp
Thực tập chế biến món ăn cho đối
tượng mầm non và tiểu học
Thực tập chế biến món ăn truyền
thống Việt Nam
Thực tập chế biến món ăn Âu – Á

5

11404034


Thực tập nghiệp vụ bàn – bar

8.2.4. Thực tập tốt nghiệp
1

11405035

Thực tập tốt nghiệp

Tổng cộng tồn khóa
Thi tốt nghiệp
19400001
1

2

11407036

11400002 (a)
11401022 (c)
11401015 (a)
11400013 (c)
11401025 (c)
11400024 (c)
11401014 (c)
11401016 (a)
11400003 (a)
11400027 (c)
11400026 (c)

11401004(a)
11400026 (c)
11401029(c)
11400028 (c)

2 (0,2,2)
2 (0,2,2)
2 (0,2,2)
2 (0,2,2)
2 (0,2,2)
5
5
71

Chính trị
Lý thuyết tổng hợp:
1. Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn
thực phẩm;
2. Chọn 1 trong các môn sau:
- Kỹ thuật chế biến và bảo quản
thực phẩm

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn

5


- Xây dựng thực đơn
- Văn hóa ẩm thực
- Kỹ thuật trang trí món ăn và

bàn tiệc
- Thương phẩm hàng thực phẩm
- Kỹ thuật pha chế nước chấm
gia vị
- Kỹ thuật thiết kế và phục vụ
bàn
3

11407037

Thực hành nghề nghiệp (Thực
hành chế biến món ăn và làm
bánh tổng hợp)

9. Kế hoạch giảng dạy

STT


học phần

Tên mơn học

Số tín chỉ

Học phần:
học trước(a),
tiênquyết (b),
song hành (c).


Học kỳ 1 - 17 Tín chỉ
Học phần bắt buộc
1
19400001 Chính trị

3 (3,0,6)

17

2

21400001

Anh văn

3 (3,0,6)

3

17400002

Giáo dục quốc phịng  an ninh 1

45 tiết

4

17401003

Giáo dục quốc phòng  an ninh 2


30 tiết

5

11400001

Thương phẩm hàng thực phẩm
Dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực
phẩm
Văn hóa ẩm thực

6

05400005

2 (2,0,4)

05400005 (c)

2 (2,0,4)

11400001 (c)

7

11400002

8


11400007

Kỹ thuật bảo quản và chế biến thực
phẩm

2 (2,0,4)

11401008

Thực hành kỹ thuật bảo quản và chế
biến thực phẩm

1 (0,1,1)

8

2 TC

2 (2,0,4)

11400001 (a)
11401008 (c)
05400005 (a)
1140007 (c)

Học kỳ 2 – 20 Tín chỉ
Học phần bắt buộc
1
01401004 Tin học
2

11400003 Kỹ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc
Thực hành kỹ thuật trang trí món ăn
3
11401004
và bàn tiệc

20
2 (0,2,2)
2 (2,0,4)

11401004 (c)

1 (0,1,1)

11400003 (c)

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn

6


2 (2,0,4)

11401006 (c)

1 (0,1,1)

11400005 (c)

11400009


Kỹ thuật pha chế nước chấm, gia vị
Thực hành kỹ thuật pha chế nước
chấm, gia vị
Xây dựng thực đơn

7

11401010

Thực hành xây dựng thực đơn

1 (0,1,1)

8

11400013

Kỹ thuật chế biến món ăn Âu – Á

2 (2,0,4)

9

11401014

Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn
Âu – Á

1 (0,1,1)


10

11400015

11

11401016

12

11400019
11401020

4

11400005

5

11401006

6

13

Kỹ thuật làm bánh truyền thống Việt
Nam
Thực hành kỹ thuật làm bánh truyền
thống Việt Nam


2 (2,0,4)

11400009 (a)
11400002 (a)
11400024 (c)
11401014 (c)
05400005 (a)
11400013 (c)
11400002 (a)
11400013 (c)
11401006 (a)

2 (2,0,4)

11400002 (a)

1 (0,1,1)

11400015 (a)

Kỹ thuật thiết kế và phục vụ bàn

2 (2,0,4)

11400020 (c)
11400002 (a)

Thực hành kỹ thuật thiết kế và phục
vụ bàn


1 (0,1,1)

11401020 (c)
11400002 (a)

Học kỳ 3 – 19 Tín chỉ
Học phần bắt buộc

13
Kỹ thuật chế biến món ăn truyền
thống Việt Nam
Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn
truyền thống Việt Nam

2 (2,0,4)

11400002 (a)
05400005 (a)

2 (0,2,2)

11400011 (a)

1

11400011

2


11401012

3

11400017

Kỹ thuật pha chế cooktail

2 (2,0,4)

4
5

11401018
11400021

1 (0,1,1)

6

11404030

7

11404031

Thực hành kỹ thuật pha chế cooktail
Quản lý dịch vụ ăn uống
Thực tập quy trình chế biến trong
bếp ăn cơng nghiệp

Thực tập chế biến món ăn cho đối
tượng mầm non và tiểu học

Học phần tự chọn
(Chọn tối thiểu 2 học phần lý thuyết và 2 học phần thực
hành tương ứng)
1

11400022

Kỹ thuật chế biến món ăn chay

2 (2,0,4)

11400003 (a)
11401004 (a)
11400017 (a)
11400009 (a)

2 (0,2,2)
2 (0,2,2)
6
2 (2,0,4)

11400002 (a)
11401023 (c)

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn

7



2

11401023

Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn
chay

1 (0,1,1)

3

11400024

Kỹ thuật làm bánh Âu

2 (2,0,4)

4

11401025

Thực hành kỹ thuật làm bánh Âu

1 (0,1,1)

5

11400026


Kỹ thuật cắm, kết hoa

2 (2,0,4)

6

11401027

Thực hành kỹ thuật cắm, kết hoa

1 (0,1,1)

7

11400028

Kỹ thuật trang trí bánh kem

2 (2,0,4)

8

11401029

Thực hành kỹ thuật trang trí bánh
kem

1 (0,1,1)


11400002 (a)
11401022 (c)
11400013 (c)
11401015 (a)
11401025 (c)
11400014 (c)
11401024 (c)
11401016 (a)
11400003 (a)
11400028 (c)
11401004 (a)
11400026 (c)
11400026 (c)
11401029 (c)
11400002 (c)
11400028 (c)

Học kỳ 4 – 15 Tín chỉ
Học phần bắt buộc
1
19400002 Giáo dục pháp luật
2
17401001 Giáo dục thể chất
Thực tập chế biến món ăn truyền
3
11404032
thống Việt Nam
4
11404033 Thực tập chế biến món ăn Âu - Á
5


11404034

Thực tập nghiệp vụ bàn - bar

6

11405035

Thực tập tốt nghiệp

2 (2,0,4)
2 (0,2,2)
2 (0,2,2)
2 (0,2,2)
2 (0,2,2)

5

Thi tốt nghiệp
10. Mơ tả tóm tắt học phần
10.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương
10.1.1. Chính trị
3 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Nội dung môn học gồm 19 bài, cung cấp những nội dung cơ bản của chủ nghĩa
duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội, con người, những nội dung cơ bản về Đảng
cộng Sản Việt Nam và đường lối chính sách của Đảng trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và tư tưởng Hồ Chí Minh
10.1.2. Giáo dục pháp luật

2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn

8


- Nguồn gốc ra đời của nhà nước; bản chất, những đặc trưng, chức năng của nhà nước
nói chung và của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng; cơ cấu
của bộ máy nhà nước ở nước ta hiện nay.
- Nguồn gốc ra đời, bản chất, đặc trưng và vai trò của pháp luật; hệ thống cấu trúc và
hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta; khái niệm quan hệ pháp luật và
những thành phần cấu tạo nên một quan hệ pháp luật.
- Khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức để thực hiện pháp luật và việc áp dụng
pháp luật trên thực tế; khái niệm vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý.
- Khái niệm, cơ cấu và phân loại ý thức pháp luật; vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa
và những giải pháp để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và những nội dung cơ bản của Luật
Nhà nước (Luật Hiến pháp)
- Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính; khái niệm
vi phạm hành chính và các hình thức xử lý vi phạm hành chính.
- Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và một số chế định cơ bản của Luật
Lao động như: hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động và bảo hiểm xã hội
- Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và một số chế định cơ bản của Luật
dân sự như: quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền thừa kế và hợp đồng dân sự.
- Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và một số chế định cơ bản của Luật
Hình sự như: tội phạm, hình phạt, các loại hình phạp, và một số loại tội phạm cụ
thể.

- Một số vấn đề chung về pháp luật tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng; các thủ tục,
các giai đoạn tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng hành chính ở nước ta hiện nay
10.1.3. Anh văn
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Gồm 5 bài (Unit 1-5) trong giáo trình International Express- Elementary –
Business English. Mỗi bài được dạy trong khoảng 9 tiết. Sau khi hoc xong hoc phần
Anh văn 1, sinh viên sẽ đạt trình độ tiếng Anh căn bản cấp 1. Cụ thể:
- Về ngữ pháp: sinh viên hiểu và có thể sử dụng các thì hiện tại và quá khứ đơn trong
tiếng Anh. Biết vận dụng mẫu câu There is/are cũng như các chỉ định tư some, any,
a lot of, many hay much để mô tả đồ vật và con người. Biết phân biệt cách dùng các
trạng ngữ tần suất (Adverbs of frequency) và biết cách dùng các danh từ đếm được
và không đếm được. Biết phân biệt và sử dụng have và have got theo đúng ngữ
cảnh.
- Về từ vựng: Làm chủ và sử dụng được các từ và thành ngữ liên quan đến giao tiếp
trong lớp học, cách đọc số và thời gian, các giới từ, các từ thuộc chủ đề du lịch và
thực phẩm.

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn

9


- Về ngữ âm: Biết vận dụng ngữ điệu các loại câu hỏi khác nhau. Phát âm các danh từ
số nhiều tận cùng bằng –s hay –es. Làm quen với hiện tượng ngữ âm linking trong
tiếng Anh. Phát âm các động từ tận cùng bằng –ed trong thì quá khứ.
- Về kỹ năng giao tiếp: Biết cách chào hỏi, giới thiệu và chào tạm biệt. Cách giao tiếp
trên điện thoại. Hỏi và nói về thời giờ. Hỏi và chỉ đường đi. Hỏi và nói về các thơng
tin du lịch. Nói số điện thoại và để lại tin nhắn trên điện thoại. Cách đánh vần tên
websites, và địa chỉ email. Biết cách nói lời đề nghị lịch sự. Giao tiếp trong nhà

hàng.
10.1.4. Giáo dục thể chất
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Điền kinh, bao gồm: khái quát về điền kinh, chạy cự ly trung bình, chạy cư ly ngắn,
nhảy xa; bài thể dục phát triển chung 30 động tác;
- Một trong số môn tự chọn như bóng chuyền, cầu lơng, bơi lội, võ thuật
10.1.5. Giáo dục quốc phịng – an ninh
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- 18400003: Giáo dục quốc phòng-an ninh 2
Học phần đề cập những nội dung cơ bản nhiệm vụ cơng tác quốc phịng - an ninh
của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, bao gồm: Xây dựng lực lượng dân quân, tự
vệ, lực lượng dự bị động viên, tăng cường tiềm lực cơ sở vật chất, kỹ thuật quốc
phịng, phịng chống chiến tranh cơng nghệ cao, đánh bại chiến lược "diễn biến hịa
bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Học phần
còn đề cập một số vấn đề về dân tộc, tơn giáo và đấu tranh phịng chống địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; xây dựng, bảo vệ chủ quyền
biên giới, chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phịng chống tội phạm và
giữ gìn trật tự an tồn xã hội.
- 18400004: Giáo dục quốc phịng-an ninh 3
Học phần đề cập một số kỹ năng cơ bản thực hành bắn súng tiểu liên AK và
luyện tập bắn súng AK bài 1b; huấn luyện những động tác cơ bản chiến thuật chiến
đấu bộ binh: các tư thế vận động trên chiến trường, cách quan sát phát hiện mục tiêu,
lợi dụng địa hình, địa vật, hành động của cá nhân trong cơng sự, ngồi cơng sự trong
chiến đấu tiến cơng và phịng ngự.
10.1.6. Tin học
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Các kiến thức cơ bản về tin học đại cương.

- Các kiến thức căn bản về công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng máy tính và
quản lý tệp với Windows.
- Các kiến thức cơ bản về soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, và Internet.
10.1.7. Thương phẩm hàng thực phẩm
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn 10


Các yếu tố về chất lượng hàng thực phẩm, những vấn đề liên quan đến chất lượng
hàng thực phẩm.
- Những căn cứ phân loại hàng thực phẩm
- Xác định chất lượng hàng thực phẩm: rau quả, thực phẩm để chế biến, chất lượng
của các sản phẩm thực phẩm: bột ngũ cốc, bánh mì, rượu mùi, rượu trái cây…
- Các biện pháp bảo vệ chất lượng, đặc biệt là giá trị dinh dưỡng của hàng thực
phẩm
10.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
10.2.1. Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Đặc điểm dinh dưỡng của 4 nhóm thực phẩm chính, giá trị và vai trị của từng
nhóm trong việc đảm bảo dinh dưỡng cho con người; 5 đặc điểm của dinh dưỡng
hợp lý; đặc điểm, dấu hiệu bệnh lý, biện pháp phòng trị 9 bệnh tật do thiếu hoặc
thừa chất dinh dưỡng gây ra. Những nguyên nhân (trực tiếp, gián tiếp) và những
yếu tố liên quan gây ngộ độc thực phẩm.
- Các phương pháp đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm (5 chìa khóa để có thực
phẩm an toàn hơn, 10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an tồn…)
10.2.2. Văn hóa ẩm thực
2 Tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Kiến thức tổng quan về văn hoá Việt: khái niệm văn hoá, văn hoá theo các vùng
lãnh thổ, các yếu tố hình thành nên nét văn hoá Việt.
- Kiến thức tổng quan về văn hố ẩm thực Việt: các yếu tố hình thành nên đặc điểm,
tính chất, kỹ thuật chế biến món ăn Việt, khẩu vị, phong tục, tập quán, thói quen
ăn uống của 3 miền Bắc, Trung, Nam. Triết lý trong văn hoá ẩm thực Việt. Quan
niệm của người Việt về ẩm thực qua ca dao, tục ngữ.
- Tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam thông qua 3 chuyên đề: Hương hoa đất Bắc;
Phong vị miền Trung; Hào phóng Miền Nam.
- Kiến thức tổng quan về văn hoá ẩm thực thế giới: phong tục, tập quán, khẩu vị,
thói quen ăn uống của một số nước trên thế giới (Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Thái Lan, Ấn Độ, Mỹ…)
10.2.3. Kỹ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Tổng quan về kỹ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc: lịch sử phát triển của trang trí,
vai trị của trang trí trong ẩm thực, đặc điểm mơn học trang trí món ăn và bàn tiệc,
phương pháp chung khi tiến hành tỉa mẫu trang trí, phương pháp bảo quản mẫu tỉa
và phạm vi ứng dụng mẫu tỉa.
- Giới thiệu dụng cụ dùng để tỉa mẫu trang trí.
- Phương pháp lựa chọn nguyên liệu theo từng loại mẫu tỉa
-

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn 11


Ý nghĩa của màu sắc trong trang trí, các nguyên tắc phối màu trong trang trí,
nguyên tắc trang trí dĩa trái cây, dĩa thức ăn và trang trí bàn tiệc.
10.2.4. Thực hành kỹ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc
1 Tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Thực hành tỉa một số mẫu hoa tỉa nhanh (hoa ớt, hoa ly, hoa loa kèn…), mẫu hoa
dạng khối (hoa hồng, hoa cúc đại đóa, hoa trà, hoa sen…), mẫu tỉa thiên nga, mẫu tỉa
con bướm, mẫu tỉa giỏ hoa, mẫu tỉa bình hoa, mẫu tỉa thố…và vận dụng vào trang trí
trên dĩa, dựng mơ hình hịn non bộ, hồ thiên nga, cắm bình hoa để trang trí bàn.
10.2.5. Kỹ thuật pha chế nước chấm, gia vị
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, phân loại, đặc tính, vai trò của các loại gia
vị, phương pháp và nguyên tắc phối hợp gia vị trong chế biến, thời điểm cho gia vị
vào món ăn.
- Phân loại nước chấm, nước sốt, và các phương pháp chế biến sốt trong món ăn Á –
Âu và Việt Nam.
10.2.6. Thực hành kỹ thuật pha chế nước chấm, gia vị
1 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Chế biến một số loại nước chấm cơ bản trong món ăn Việt Nam và món ăn châu Á
(Trung Quốc, Thái lan, Nhật Bản, Hàn Quốc)
- Chế biến một số dạng sốt cơ bản trong món ăn Việt Nam và Âu – Á.
- Pha chế một số dạng nước chấm trong món ăn Âu – Á.
10.2.7. Kỹ thuật chế biến và bảo quản thực phẩm
2 Tín chỉ
Học phần này gồm các nội dung sau:
Học phần này bao gồm các kiến thức về khái niệm, phân loại, vai trị và những
tính chất quan trọng của các thành phần chính trong thực phẩm (như protide, glucid,
lipid, vitamin, nước, muối khống…); sự biến đổi và các q trình cơ bản diễn ra trong
quá trình bảo quản thực phẩm, cũng như ảnh hưởng của những biến đổi đó tới quá
trình chế biến và bảo quản thực phẩm; các biện pháp bảo quản cho các loại thực phẩm:
rau quả, thịt, cá, trứng, sữa…
10.2.8. Thực hành kỹ thuật chế biến và bảo quản thực phẩm

1 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Học sinh thực hiện chế biến và bảo quản các loại thực phẩm theo các phương
pháp: sấy, axít, lên men, thẩm thấu, bảo quản lạnh … thành các món ăn truyền thống
như nem, thịt thủ, giị thủ, muối chua, ngâm giấm, phơi khô, thẩm thấu …
10.2.9. Xây dựng thực đơn
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Kiến thức về khẩu vị, tập quán ăn uống, các nhân tố ảnh hưởng đến khẩu vị và tập
quán ăn uống của một số nước trên thế giới để làm cơ sở khi xây dựng thực đơn.
-

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn 12


-

-

-

-

-

-

-

Khái niệm thực đơn, cách phân loại và vai trò của thực đơn,nguyên tắc xây dựng

thực đơn.
Các quy trình để xây dựng các loại thực đơn, đặc điểm cấu tạo của một số thực
đơn thơng dụng.
Xây dựng hồn chỉnh một số thực đơn thông dụng phù hợp với yêu cầu chế biến
và thực tế sản xuất.
10.2.10. Thực hành xây dựng thực đơn
1 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Xây dựng thực đơn theo tiêu chuẩn xuất ăn
Xây dựng thực đơn chọn món
Xây dựng thực đơn theo chế độ đặc biệt
Xây dựng thực đơn dài ngày.
10.2.11. Kỹ thuật chế biến món ăn truyền thống Việt Nam
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung:
Tổng quan về các loại nguyên liệu dùng trong chế biến món ăn, chất lượng nguyên
liệu, phương pháp lựa chọn và bảo quản nguyên liệu.
Phương pháp sơ chế nguyên liệu, vai trò, ý nghĩa của việc sơ chế nguyên liệu
trong chế biến.
Phương pháp cắt thái nguyên liệu, vai trò, ý nghĩa của việc cắt thái nguyên liệu
trong chế biến.
Giới thiệu về các phương pháp làm chín thực phẩm, nguyên tắc, kỹ thuật ứng dụng
của từng phương pháp.
10.2.12. Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn truyền thống Việt Nam
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Thực hiện chế biến một số món ăn Truyền thống của miền Bắc: Phở gà, Phở bò,
giò heo giả cầy, ốc hấp lá gừng, chả cá lã vọng, cua đinh um củ chuối, heo nướng
giả cầy…
Thực hiện chế biến một số món ăn Truyền thống của miền Trung: Cuốn diếp, chả

phụng, nem cơng, bún bị Huế, cơm hến, cơm gói lá sen, giị heo hon, cơm hồng
bào, gỏi mít…
Thực hiện chế biến một số món ăn Truyền thống của miền Nam: cù lao mắm, lẩu
chua gà lá vang, chả giò rế, dồi lươn, gỏi bưởi, lươn um lá cách (lá nhàu, lá lốt),
gà quay….
Thực hiện chế biến một số món ăn mới trên nền tảng món ăn truyền thống Việt
Nam.
10.2.13. Kỹ thuật chế biến món ăn Âu - Á
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Phần 1: Kỹ thuật chế biến món Âu

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn 13


- Khái quát về ẩm thực Tây Phương.
- Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chế biến món Âu.
- Giới thiệu văn hóa ẩm thực và món ăn các nước Tây Phương.( Pháp, ý, Đức,
Tây Ban Nha, Úc, Nga, Mỹ)
Phần 2: Kỹ thuật chế biến món Á.
- Khái quát về ẩm thực một số nước Châu Á.
- Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chế biến món ăn Á.
- Giới thiệu văn hóa ẩm thực và các món ăn của các nước trong khu vực Châu Á.
(Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Lào và Cam-pu-chia, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Ma-lai-sy- a và sing-ga-po, Phi-lip-pin, Thái Lan)
10.2.14. Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn Âu - Á
1 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Kỹ thuật chế biến món Âu: món ăn Pháp; món ăn Ý; món ăn Tây Ban Nha; món
ăn Đức; món ăn Nga; món ăn Mỹ; món ă Úc.

- Kỹ thuật chế biến món Á: món ăn Trung Quốc; món ăn Hàn Quốc; món ăn Nhật
Bản; món ăn Ma-lai-si-a và Sing-ga-po; món ăn In-đơ-nê-si-a; món ăn Thái Lan;
món ăn Lào và Cam-pu-chia; món ăn Ấn Độ.
10.2.15. Kỹ thuật làm bánh truyền thống Việt Nam
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Những kiến thức cơ bản nguyên liệu và dụng cụ làm bánh truyền thống Việt Nam
- Những kiến thức cơ bản về quy trình chế biến các loại bột làm bánh. Các nguyên
tắc làm chín bánh và những điều cần chú ý khi chế biến các loại bánh từ bột.
10.2.16. Thực hành kỹ thuật làm bánh truyền thống Việt Nam
1 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Thực hiện chế biến một số loại bánh áp dụng nguyên tắc hấp (bánh plan, bánh
bò, bánh giò, bánh nậm…), một số loại bánh nướng (bánh chuối, bánh ngàn hoa, bánh
khoai mì, bánh bị…), một số loại bánh chiên – rang (bánh tôm hồ tây, bánh rán, bánh
phục linh, bánh trái vải…), một số loại bánh nấu và xôi chè.
10.2.17. Kỹ thuật pha chế cooktail
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Những kiến thức cơ bản về Cocktail: lịch sử, khái niệm, cấu trúc, các thuật ngữ,
phân loại cocktail.
- Kiến thức về các dạng thức uống thông dụng: nước giải khát (nước suối, các loại
nước ngọt), nước trái cây, trà, cà phê, các loại rượu (rượu vang, rượu mạnh, rượu
mạnh mùi).
- Các loại dụng cụ phục vụ bar, nguyên liệu dùng trong pha chế và trang trí, các
phương pháp pha chế, kỹ thuật pha chế một số loại nước từ trái cây, trà, cà phê,
mocktail và cocktail.
10.2.18. Thực hành kỹ thuật pha chế cooktail
1 Tín chỉ


Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn 14


-

-

-

-

-

-

Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Những kỹ năng cơ bản về thực hành pha chế các dạng thức uống: dụng cụ; vệ
sinh dụng cụ; các phương pháp pha chế: shake, stir, build, blend.
Kỹ thuật trang trí; kỹ thuật pha chế các dạng thức uống từ trái cây, trà, cà phê,
các loại mocktail; kỹ thuật pha chế một số cocktail thuộc nhóm: Martini, Sour,
Cream drink, Two Liquors drink, Liqueur, Hot drink, Liquor and Mixers.
10.2.19. Kỹ thuật thiết kế và phục vụ bàn
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Vai trò, nhiệm vụ, những yêu cầu của nhân viên phục vụ trong các nhà hàng
khách sạn hiện nay.
Cơ cấu tổ chức, các trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nhà hàng
Quy trình phục vụ ăn uống trong nhà hàng, cách thức phục vụ ăn uống khách
trong nước và quốc tế.
10.2.20. Thực hành kỹ thuật thiết kế và phục vụ bàn

1 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Giới thiệu dụng cụ, cách thức sử dụng và vệ sinh dụng cụ trong nhà hàng
Các kỹ thuật trải khăn bàn, cách thức xếp và bày khăn ăn.
Kỹ thuật bày các kiểu bàn thông dụng (bàn Á, Âu).
Kỹ năng phục vụ đồ ăn, thức uống: bưng bê, thu dọn.
10.2.21. Quản lý dịch vụ ăn uống
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Giới thiệu về các hoạt động của bộ phận ẩm thực; phân tích thị trường và khả
năng thực hiện tài chính.
Lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động ẩm thực: trang thiết bị và dụng cụ, lập thực
đơn, sắp xếp nhân sự.
Kiểm sốt chi phí ẩm thực: các ngun nhân có thể tạo sự chênh lệch chi phí giữa
định mức đưa ra và thực tế, kiểm soát vận hành (mua hàng, nhập hàng, tồn trữ,
xuất hàng, sản xuất, phục vụ).
Kiểm soát chất lượng phục vụ và dẫn dụ bán hàng.
10.2.22. Kỹ thuật chế biến món ăn chay
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Những kiến thức tổng quan về khái niệm ăn chay
Lợi ích của việc ăn chay, cách thức ăn chay và các đối tượng ăn chay.
Đặc tính dinh dưỡng của những nguyên liệu dùng trong chế biến món ăn chay
như: rau, củ, quả, thực phẩm nhân tạo…
Những kiến thức về phương pháp lựa chọn và bảo quản nguyên liệu trong chế
biến món ăn chay.
Phân loại các món ăn chay và kỹ thuật chế biến món ăn chay.
10.2.23. Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn chay
1 Tín chỉ


Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn 15


Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Kỹ thuật chế biến các món ăn chay thường ngày.
- Kỹ thuật chế biến món ăn chay đãi tiệc.
- Kỹ thuật chế biến một số món chay trên thế giới.
- Kỹ thuật chế biến một số món chay sáng tạo.
10.2.24. Kỹ thuật làm bánh Âu
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Những kiến thức cơ bản về các loại nguyên liệu làm bánh Âu ( Bột mì, bơ,
trứng, đường , sữa)
- Những kiến thức cơ bản về dụng cụ chế biến bánh Âu
- Kỹ thuật chế biến các loại kem cơ bản, các loại bạt cơ bản ứng dụng làm các
loại bánh Âu
10.2.25. Thực hành kỹ thuật làm bánh Âu
1 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Thực hiện được các dạng bánh âu: dạng bánh hấp, dạng bánh choux, dạng bánh
tarte, dạng bánh nở nhờ trứng, dạng bánh nở lớp, dạng bánh nở nhờ men, dạng bánh
khô.
- Thực hiện được các loại kem cơ bản dùng trong bánh Âu
10.2.26. Kỹ thuật cắm, kết hoa
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Kiến thức tổng quan về cắm hoa: ý nghĩa của hoa trong cuộc sống, ngơn ngữ
các lồi hoa, phương pháp bảo quản hoa và nguyên tắc cắm hoa.
- Giới thiệu nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản, các dạng cắm hoa (cắm hoa theo dạng
thẳng, nghiêng, rũ…), cách bố trí hoa theo trường phái Nhật Bản.

- Giới thiệu nghệ thuật cắm hoa Tây Phương, các dạng cắm hoa (cắm dạng chữ
C, chữ T, chữ L, chữ S…), cách bố trí hoa theo trường phái Tây Phương.
- Phương pháp bó hoa tặng và kết hoa cưới, ý nghĩa của bó hoa cưới.
10.2.27. Thực hành kỹ thuật cắm, kết hoa
1 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
Thực hiện cắm, kết hoa theo trường phái Nhật Bản (cắm hoa dạng thẳng,
nghiêng, thác đổ…) và Tây Âu (cắm dạng chữ C, chữ T, chữ L, chữ S…), bó hoa
tặng dạng trịn và dạng dài, ứng dụng vào trang trí bàn tiệc và vào trong giao tế.
10.2.28. Kỹ thuật trang trí bánh kem
2 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Nguyên vật liệu trang trí bánh kem
- Cách nhận biết các loại douille – nguyên tắc sử dụng và bảo quản
- Nguyên tắc pha – phối màu thực phẩm
- Ngun liệu làm bánh bơng lan (có nước, khơng nước...), những sai hỏng
thường gặp

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn 16


Nguyên liệu làm kem bơ, những sai hỏng thường gặp
10.2.29. Thực hành kỹ thuật trang trí bánh kem
1 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung sau:
- Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sử dụng các lọai douille sò, hoa hồng phải,
hoa hồng trái, đường viền… để trang trí bánh theo chủ đề
- Thực hiện được một số loại bánh bông lan, kem bơ.
- Kỹ thuật pha màu và phối màu
- Kỹ thuật viết chữ trên bánh kem

10.3. Thực tập tay nghề, thực tập tốt nghiệp và thi tốt nghiệp
10.3.1. Thực tập tay nghề
10 Tín chỉ
Kết hợp với các nhà hàng, bếp ăn công nghiệp, bếp tập thể để học sinh thực hành
tại các bếp thực tế theo nhóm Thực tập.
10.3.2.Thực tập tốt nghiệp
5 Tín chỉ
Học phần này bao gồm các nội dung:
− Thực tập kỹ năng thực hành, làm công tác kỹ thuật thông qua thực tế tham gia
sản xuất tại bếp cơ sở.
− Liên hệ, củng cố kiến thức đã học tại Trường và thực tế.
10.3.3. Thi tốt nghiệp
Học sinh thi tốt nghiệp 3 môn:
− Chính trị.
− Lý thuyết tổng hợp
− Thực hành nghề nghiệp
11. Hướng dẫn thực hiện chương trình
Khi thực hiện chương trình đào tạo, cần chú ý đến một số vấn đề như sau:
11.1. Đối với các đơn vị đào tạo
- Khi quy định các học phần tiên quyết, học phần bắt buộc, học phần tự chọn cần
đảm bảo tính khoa học và tính logic của các khối kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi
-

-

-

cho sinh viên tiếp thu bài giảng.
Phân công giảng viên phụ trách từng học phần và cung cấp đề cương các học phần
cho giảng viên để đảm bảo sự ổn định và thống nhất nội dung giảng dạy.

Cố vấn học tập phải hiểu cặn kẽ toàn bộ chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ
liên quan tới từng ngành nghề đào tạo để hướng dẫn sinh viên đăng ký các học
phần.
Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, cơ sở vật chất để thực hiện chương
trình đào tạo một cách hiệu quả nhất.
11.2. Đối với giảng viên

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy chuyên ngành KT chế biến món ăn 17


-

Khi giảng viên được phân công giảng dạy một hoặc nhiều học phần, cần phải
nghiên cứu kỹ đề cương từng học phần để chuẩn bị bài giảng và các phương tiện,
đồ dùng dạy học cho phù hợp.

-

Giảng viên phải có đầy đủ giáo trình, đề cương học phần và cung cấp cho sinh viên

-

trước một tuần để sinh viên photocopy và chuẩn bị trước khi lên lớp.
Giảng viên cần tổ chức cho sinh viên học nhóm, tham gia các buổi semina, hướng
dẫn làm tiểu luận, đồ án … và tạo mọi điều kiện cho sinh viên chủ động tham gia

-

vào quá trình học tập.
Giảng viên cần xác định rõ các phương pháp truyền thụ kiến thức, phương pháp

hướng dẫn thảo luận, phương pháp giải quyết các vấn đề phát sinh tại lớp hoặc tại
xưởng thực tập và phịng thí nghiệm.

-

Giảng viên cần hướng dẫn một cách chu đáo cho sinh viên viết báo cáo q trình
và kết quả thí nghiệm, thực hành, thực tập ...

-

11.3. Kiểm tra, đánh giá
Giảng viên và cố vấn học tập phải kiểm soát được suốt quá trình học tập của sinh
viên, kể cả ở trên lớp và ở nhà.
Giảng viên phải thực hiện đúng Quy chế học chế tín chỉ về kiểm tra, đánh giá học
phần và coi đây là một công cụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

-

-

Giảng viên phải kiên quyết ngăn chặn và chống tình trạng gian lận trong tổ chức thi
cử, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
11.4. Đối với học sinh
Phải tham khảo ý kiến của cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp với
tiến độ đào tạo của nhà trường và tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định.
Phải nghiên cứu chương trình học tập trước khi lên lớp và chủ động, tích cực tham
gia vào quá trình học tập trên lớp để tiếp thu bài giảng một cách tốt nhất.
Phải đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp để nghe hướng dẫn của giảng viên.
Tự giác trong khâu tự học và tự nghiên cứu, tích cực tham gia học tập theo nhóm,
tham dự đầy đủ các buổi semina.

Tích cực khai thác các tài nguyên trên mạng và trong thư viện của trường để phục
vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu và làm đồ án tốt nghiệp.
Thực hiện nghiêm túc Quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào
tạo cũng như nội quy học tập của nhà trường.

Tp. Hồ Chí Minh,

ngày

tháng 03 năm 2011

HIỆU TRƯỞNG

Chương trình Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quyPhạm
chuyên Khôi
ngành KT chế biến món ăn 18



×