Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Một số nét chủ yếu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.42 KB, 15 trang )

Lời nói đầu
Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một bớc rất quan trọng
trong chính sách cải cách kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, chính sách này đÃ
khuyến khích kinh tế xà hội phát triển mạnh mẽ, thu hút đợc nhiều nguồn vốn,
tạo ra nhiều công ăn việc làm và sản phẩm cho xà hội. Sự phát triển này góp
phần đa nền kinh tế níc ta tõng bíc hoµ nhËp víi kinh tÕ khu vực và thế giới.
Với một nền kinh tế thị trờng nh vậy, vấn đề của các doanh nghiệp là làm sao
cho đứng vững và khẳng định chính mình trên thị trờng. Từ vấn đề này đà phát
sinh một loạt các yêu cầu về cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy sản
xuất, Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào sản xuất hay xem xét một
phơng án kinh doanh đều hoạt động theo nguyên tắc là khi sản xuất phải có lợi
nhuận hay ít ra cũng bù đắp đợc chi phí.
Qua thời gian thực tập tại Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp HN đà giúp
em rất nhiều trong việc củng cố lại kiến thức và vận dụng những lý thuyết đà học
vào thực tế dới sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phạm Văn Minh, cùng các chú,
các anh các chị trong phòng kinh doanh 2 của Công ty sản xuất công nghiệp và
xây lắp HN. Nhng doanh thu trình độ nhận thức của bản thân em còn hạn chế
nên bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận đợc sự
đóng góp, chỉ bảo của thầy giáo để báo cáo của em đợc hoàn thiện h¬n.

1


Nội dung báo cáo thực tập
i. Một vài nét chủ yếu về tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội
1. Giới thiệu chung về công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội:
Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập ngày 05 tháng 03 năm 1987 với tên gọi: Liên hiệp khoa học sản
xuất vật liệu Hà Nội theo quyết định số 891 QĐUB ngày 05 tháng 03 nam 1987.
Theo nghị định số 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng ( nay là Chính phủ )
ngày 20 tháng 11 năm 1991 về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc.


Căn cứ quyết định số 3264 / QĐ-UB ngày 17 tháng 12 năm 1992 của Uỷ ban
nhân dân thành phố Hà Nội về việc đổi tên và điều chỉnh lại nhiệm vụ nên đÃ
đợc đổi tên gọi là : Liên hiệp khoa học sản xuất Hà Nội- Tính chất liên doanh,
liên kết sản xuất thử những vật liệu mới, sản phẩm mới kết hợp cùng việc ứng
dụng và nghiên cứu sản phẩm thuộc hai lĩnh vực kim loại và silicát.
Căn cứ vào quyết định 1403 QĐ - UBND Thành phố Hà Nội ngày 03 tháng
04 năm 1993 về việc đổi tên, tên gọi mới là : công ty sản xuất công nghiệp và
xây lắp hà nội.( hanoi construction industrial production company )

Địa điểm đất đai sử dụng :
Văn phòng Công ty: Số nhà 466 phố Minh Khai, qn Hai Bµ Trng, Hµ Néi
DiƯn tÝch : 152 m2
 Khu sản xuất: Phờng Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Diện tích : 14.538 m2
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Theo quyết định 1403 QĐUB ngày 03/04/1993 công ty có chức năng, hoạt
động kinh doanh chủ yếu là : sản xuất, sửa chữa các thiết bị cơ điện, chế tạo các
thiết bị trong xây dựng, trong sản xuất vật liệu xây dựng, chuyển giao công
nghệ, thi công xây lắp công trình.
Ngành nghề kinh doanh bổ sung ngày 24/05/2000 là Sản xuất kinh doanh vật
liệu xây dựng, nhận thầu thi công các kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhạn thầu xây lắp
các công trình xây dựng công nghiệp dân dụng.
Hiện tại công tác đang hoạt động sản xuất kinh doanh các ngành nghề sau:
- Sản xuất thanh hợp kim nhôm định hình. Xí nghiệp sản xuất thanh
Nhôm định hình là dây chuyền sản xuất các chủng loại thanh hợp kim nhôm
định hình, các thanh nhôm này dùng để chế tạo cửa kính khung nhôm, vách kính
khung nhôm trong ngành xây dựng, trang trí nội thát, các sản phẩm trên có tiêu
chuẩn quốc tế ISO 6362 86, sản phẩm làm từ nhà máy này có tên gọi: HAL
2



( Hanoi Alumilum ) thiết bị, công nghệ nhập của Tập đoàn Hyunđai- Hàn
quốc.
- Nhận thầu thi công xây lắp. Đấu thầu thi công hạ tầng kỹ thuật, xây nhà
ở, văn phòng v.v Trong đó quan tâm tới thị tr ờng xây lắp có sử dụng các thanh
nhôm và vách khung nhôm hỗ trợ cho khâu tiêu thụ sản phẩm Nhôm thanh của
công ty.
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty:
Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Giám Đốc
Công ty

P.giám đốc
công ty
P. Quản lý
tổng hợp

Xí nghiệp
nhôm HAL

P. Tài chính
kế toán

P. Kế hoạch
thị trờng

Xí nghiệp
Xây lắp

P. Kinh

Doanh 1

XÝ nghiƯp SX
CÊu kiƯn

3

P. Kinh
Doanh 2

Ban nghiªn
cøu SP


Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của công ty.
Phó giám đốc: phụ trách 5 phân xởng sản xuất, chịu trách nhiệm trớc giám
đốc về lĩnh vực sản xuất của công ty.
Phòng quản lý tổng hợp: tham mu, quản lý chỉ đạo nghiệp vụ các mặt công tác
tổ chức cán bộ, thanh tra pháp chế, khen thỏng, kỷ luật
Phòng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng, phân
tích và đánh giá tình hình thị trờng tại từng thời điểm để xây dựng kế hoạch kinh
doanh phù hợp.
Phòng tài chính kế toán: tham mu cho giám đốc về tình hình sử dụng tài chính
kế toán linh hoạt và hiệu quả nhất đồng thời tổ chức quản lý tài chính và hoạch
toán kế toán trong Công ty theo đúng nguyên tắc, chế độ. Nhiệm vụ của phòng
này là lập kế hoạch tài chính và ngân sách trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh
doanh của công ty và đề xuất các biện pháp giúp công ty thực hiện tốt các chỉ
tiêu về tài chính.
Phòng kinh doanh 1 và kinh doanh 2: có nhiệm vụ kinh doanh, quản lý thiết
bị, đảm bảo an toàn lao động và máy móc của công ty và kiểm tra chất lợng sản

phẩm.
Xí nghiệp nhôm HAL: là nơi trực tiếp nhập phôi nhôm và đúc thành những chi
tiết cấu thành nên sản phẩm. Xí nghiệp này làm nhiêm vụ chủ yếu sau: tổng hợp
nhu cầu của các đơn vị, chế tạo khuôn đúc theo mẫu đặt hàng và tạo ra các thành
phẩm cung ứng.
Xí nghiệp sản xuất cấu kiện: lắp ráp, hoàn chỉnh sản phẩm theo thiết kế.
Xí nghiệp xây lắp 1 và 2: có nhiệm vụ tổ chức thi công lắp đặt các công trình.
III. nguồn nhân lực của công ty sản xuất công nhiệp và
xây lắp hà nội:
a. Nguồn nhân lực:
- Vốn công nghệ và con ngời là ba điều kiện đầu tiên mà một doanh nghiệp
bất kỳ nào cũng phải có, trong đó con ngời là yếu tố có ý nghĩa rất lớn trong việc
ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp và nó ảnh hởng trực
tiếp đến hiệu quả kinh doanh của DN. Nắm bắt đợc vấn đề đó Ban Giám đốc
Công ty đà chú trọng vào khâu đào tạo nguồn nhân lực. Với một tập thể lao động
giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác chuyên môn đà thể hiện sự quan tâm
của lÃnh đạo đến cán bộ công nhân viên trong Công ty. Với chức năng chủ yếu
về kinh doanh dịch vụ, vì vậy nguồn nhân lực quan trọng là ở chất lợng chứ
không phụ thuộc nhiều vào số lợng.
Hiện nay Công ty có 200 cán bộ công nhân viên. trong đó cán bộ các
phòng ban của công ty và các Xí nghiệp thành viên là 97 ngời còn lại là lao
4


động trực tiếp sản xuất kinh doanh. Đội ngũ công nhân viên có 65 ngời trình độ
Đại học, Cao đẳng và 120 ngời có trình độ trung cấp còn lại là sơ cấp và thợ. Nhng nhìn chung đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao, công nhân có trình độ
Năm
Chỉ tiêu
Tổng số lao động
Trên Đại học

Đại học, cao đẳng
Trung, sơ cấp

Tỉ
2002 Trọng 2003
(%)
150 100
160
01
0,67
03
50 33,33
52
99 66,00 105

Tỉ
Tỉ
Trọng 2004 Trọng
(%)
(%)
100
200 100
1,87
04
2.00
32,50
65 32,50
65,63 131 65,50

Lao động gián tiếp

Lao động trực tiếp

74
76

49,33
50,67

80
80

50,00
50,00

97 48,50
103 51,50

Tổng số lao động
Dới 35
Từ 35-45
Trên 45

87
45
18

58,00
30,00
12,00


95
47
18

59,38
29,38
11,24

125
53
22

62,50
26,5
11,00

tay nghề vững vàng. Công ty tổ chức đợc môi trờng làm việcnghiêm túc và
kỷ luật xong bầu không khí làm việc luôn cởi mở, sôi nổi và nhiệt tình. Để có thể
hiểu rõ hơn về đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty ta có thể xem bảng
dới đây.
Bảng 2: Bảng cơ cấu nhân sự của công ty
( Tiền lơng và cơ cấu nhân sự Công ty năm 2002 đến 2004 ).

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng lao động năm 2003 tăng 1,07% so với năm
2002 và năm 2004 tăng 1,25% so với năm 2003. Tuy lao động có tăng nhng
không ảnh hởng đến thu nhập của ngời lao động trong Công ty. Ngoài tăng về số
lợng ngời lao động ta dễ dàng nhận thấy rằng toàn thể công nhân viên của công
ty có trình độ chuyên môn hoá ngày càng cao, số lao động có trình độ đại học,
cao đẳng và trên đại học tăng dần so với năm trớc và chiếm tỷ trọng khá ổn định.
Lực lợng lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng khá cao so với những doanh nghiệp

sản xuất công nghiệp khác là do Công ty có sử dụng thêm nguồn lao động theo
thời vụ và nguồn lao động này thì lại không tính vào tổng số lao động chính thức
5


của Công ty. Lao động có độ tuổi dới 35 chiếm tỷ trọng khá cao và tăng dần qua
các năm tiếp theo cho thấy đội ngũ lao động của Công ty đang dần đợc trẻ hoá.
. Điều đó cho thấy, Công ty đà có những bớc chuẩn bị về nguồn nhân lực để
chuẩn bị cho sự hội nhập kinh tế quốc tế sắp tới.
b..Thu nhập của ngời lao động:
- So với nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, thu nhập bình quân của ngời lao
động trong Công ty trong những năm qua đạt mức trung bình khá, dao động
trong khoảng trên dới 1 triệu đồng/ngời/tháng. Thu nhập bình quân của ngời lao
động trong Công ty trong giai đoạn 2002 đến 2004 đợc thể hiện trong bảng sau:
bảng 3: thu nhập của ngời lao động trong Công ty.

Chỉ tiêu
Số lao động bình quân
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp

Đơn vị tính
Ngời
đ/ng/tháng
đ/ng/tháng

2002
2003
2004
150

160
200
800.000
900.000 1.050.000
650.000
653.000
731.600
( Báo cáo tiền lơng năm 2002 2004).

Để tăng thu nhập cho ngời lao động, Công ty SXCN và XL HN đang nỗ lực
sắp xếp, tổ chức lại bộ máy kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh kinh tế nh hiện
nay ( kinh tế thị trờng ).
Qua đây ta thấy mức tăng thu nhập của lao động trực tiếp và gián tiếp qua các
năm từ năm 2002 đến 2004 đều tăng ở mức độ trung bình nhng với mức lơng nh
vậy toàn bộ công nhân viên trong Công ty có thể nói là yên tâm làm việc và hết
mình víi C«ng ty.

6


c. Bố trí lao động giữa các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng.
Việc bố trí sắp xếp các quản trị viên là theo quy định của cấp trên, tuy nhiên
có một số sự thay đổi. Giữa các phòng ( bé phËn ) cã mèi quan hÖ tèi mËt thiết,
nhất là giữ các phòng ban với nhau hay nói cách khác là giữa các cấp quản trị
trung gian có sự hỗ trợ, hợp tác cùng thực hiện mục tiêu chung của Công ty. Còn
giữa ban giám đốc đối với các phòng quan hệ là quan hệ trực thuộc, mệnh lệnh
và báo cáo, đề xuất. Sự bố trí số lợng giữa các phòng ban là rất hợp lý và tinh
gọn. Tuy hàng năm lợng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng cao nhng đội
ngũ những ngời làm công tác văn phòng và thị trờng lại không tăng là bao. Điều
này chứng tỏ đội ngũ cán bộ văn phòng của Công ty làm việc ngày càng có hiệu

quả.

7


Bảng 4: bố trí lao động giữa các phòng ban.

đ/v tính: Ngời
TT

Tên bộ phận

Chức danh

Số lợng
2002
2003

2004

Giám đốc
Phó giám đốc
Trởng phòng
Phòng quản lý tổng
Phó phòng
hợp
Nhân viên
Trởng phòng
Phòng Tài chính kế Phó phòng
toán

Nhân viên

1
1
1
1
3
1
2
4

1
1
1
1
4
1
2
5

1
1
1
1
4
1
2
5

Trởng phòng

Phòng kế hoạch thị trPhó phòng
ờng
Nhân viên
Trởng phòng
Phòng kinh doanh 1
Nhân viên
Trởng phòng
Phòng kinh doanh 2
Nhân viên

1
1
5
1
8
1
6

1
1
7
1
10
7

1
1
10
1
12

1
9

7

Xí nghiệp nhôm HAL
Các Xí nghiệp chi
Xí nghiệp Xây lắp 1 và 2
nhánh
Xí nghiệp SX Cấu kiện

63
24
26

64
25
27

82
30
38

8

Tổng số cán bộ công nhân viên

1
2


3

4
5
6

Ban giám đốc

1

150
160
200
(Phòng tổ chức lao động năm 2004).

8


IV. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty.
1. Cơ cấu tài sản:
Trong những năm gần đây Công ty đang sử dụng một cơ cấu tài sản tơng đối
lớn và nó đợc thể hiện cụ thể qua bảng số liệu dới đây:
Bảng 5: cơ cấu tài sản của công ty.

2003
Chỉ tiêu
Tài sản lu động
Tài sản cố định
Tổng tài sản


Số lợng
( triệu )
23.171,5
76.323,3
99.494,8

2004

Tỷ trọng
(%)
23,29
76,71
100

Số lợng
( triệu )
36.131,9
83.309,2
119.441,1

Tỷ trọng
(%)
30,25
69,75
100

( Báo cáo tài chính năm 2003 và năm 2004 )

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2004 là 119.441,1
triệu đồng tăng 20,05% so với năm 2003. Trong đó tài sản cố định là 83.309,2

triệu đồng chiếm tỷ trọng khá cao là 69,75% và tài sản lu động là 36.131,9 triệu
đồng chiếm tỷ trọng là 30,25% tổng tài sản. Điều này cũng phù hợp với lẽ thờng
của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay đặc biệt là Công ty sản xuất công nghiệp
và xây lắp HN lại là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
2. Cơ cấu nguồn vốn.
Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty xây
dựng và phát triển đô thị Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc nên khi thành lập
Công ty đợc giao vốn hoạt động và có trách nhiệm bảo toàn nguồn vốn. Trong
quá trình sản xuất kinh doanh, do nhu cầu mở rộng hoạt động nên Công ty phải
vay vốn của các tổ chức khác để kinh doanh nh ( ngân hàng, các tổ chức tài
chính ). Trong hợp tác làm ăn, hàng năm Công ty bị chiếm dụng vốn và cũng
đi chiếm dụng vốn của các Công ty khác. Hàng năm Công ty trích một phần lợi
nhuận để đa vào phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh nh mua sắm thiết bị, tu
sửa máy móc v.v
Nguồn vốn Công ty đợc hình thành từ nguồn chủ yếu sau:
- Vốn ngân sách nhà nớc cấp.
- Trích từ lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh.
- Vay ngân hàng.
- Chiếm dụng của các Công ty khác.
Năm 2004 tổng nguồn vốn của Công ty đà lên tới 119.441.100.000đ. Trong đó
nguồn vốn chủ sở hữu là 17.779.100.000đ nguồn vốn đi vay là
101.662.000.000đ
9


Căn cứ vào số liệu phân tích của bảng cân đối kế toán của 2 năm 2003 và
2004 ta có thể so sánh tổng nguồn vốn và tổng tài sản giữa các kỳ kinh doanh
qua bảng cơ cấu nguồn vốn.
Bảng 6: bảng cơ cấu nguồn vốn


2003

2004

Tăng,
Tỷ
Số lợng
Số lợng Tỷ trọng
Chỉ tiêu
giảm
trọng
( triệu )
( triệu )
(%)
(%)
(%)
Nợ phải trả
82.716,9 83,14
101.662,0 14,89
22,90
Nguồn vốn chủ sở hữu
16.777,9 16,86
17.779,1 85,11
5,97
Tổng nguồn vốn
99.484,8 100
119.441,1 100
20,06
( Báo cáo tài chính năm 2003 2004 ).
Qua đây ta thấy rằng: tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2004 tăng lên 20,6%

so với năm 2003, trong đó nợ phải trả cũng tăng 22.90%. Mặc dù Công ty đang
sử dụng cơ cấu nguồn vốn nợ khá cao với tỷ số cơ cấu vốn đầu t lớn hơn. Điều
này có tác dụng khi Công ty làm ăn có hiệu quả hơn mức hiệu quả của lÃi suất
vốn đi vay. Thêm vào đó Công ty phải trả nợ thuế vốn cho Nhà nớc với phần vốn
thuọcc Nhà nớc cấp. Từ đó ta thấy rõ khó khăn lớn nhất của Công ty hiện nay là
nguồn vốn, điều này ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của Công ty.

3. Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Trong doanh nghiệp thơng mại vốn đóng vai trò quan trọng, quyết định đến
mọi hoạt động của Công ty, việc sr dụng vốn sao cho hợp lý là việc làm hết sức
cần thiết. Vốn phải đủ cung cấp cho các nhu cầu của hoạt động kinh doanh đồng
thời cũng phải phát huy đợc hết giá trị thông qua các hoạt động tài chính nh: liên
doanh, liên kết, thu lÃi tiền gửi. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
sẽ cho ta thấy đợc chất lợng của hoạt động kinh doanh của Công ty. Hiệu quả sr
dụng vốn đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:
Bảng 7: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Năm
Đơn vị tính
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu
2. Vốn kinh doanh BQ
3. Lỵi nhn tríc th
4. HƯ sè DT/Vèn KDBQ(1/2)
5. HƯ sè lợi nhuận/Vốn KDBQ

Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Lần

Lần

10

2003
Số tuyệt
đối
29.650
16.906
415,128
1,75
0,025

2004
Tăng,
Số tuyệt
giảm(%)
đối
40.559
36,79
24.224
43,29
1.060
155,34
1,67
-4,6
0,044
76



(3/2)
(Báo cáo tài chính năm 2003
2004 ).
Căn cứ vào bảng phân tích ta thấy:
Hệ số doanh thu trên vốn giảm, còn hệ số lợi nhuận trên vốn thì tăng. Năm
2004 mặc dù doanh thu tăng đợc 36,79% so với năm 2003 nhng số vốn bỏ ra lại
tăng 43,29% ta thấy rằng tốc độ của vốn tăng nhanh hơn tốc ®é cđa doanh thu
nªn hƯ sè doanh thu trªn vèn KDBQ giảm và giảm ở tỷ lệ 4,6%. Trong khi đó lợi
nhuận thu đợc vẫn tăng khá cao 644,872 triệu đồng tơng đơng với tỷ lệ tăng là
155,34%, tốc độ tăng này lớn hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh bình quân nên
hệ số lợi nhuận trên vốn KDBQ tăng 76%.
v. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong những năm trở lại đây, Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp HN luôn
làm ăn có hiệu quả, ngoài việc tự hạch toán kinh doanh Công ty còn phải thực
hiện các nhiệm vụ về chính trị xà hội và luôn thực hiện tốt các nhiệm vụ đó.
Chính vì thế mà Công ty luôn cố gắng và tìm hiểu thị trờng, xây dựng các kế
hoạch kinh doanh khả thi, áp dụng các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, các
biện pháp làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Các hoạt động kinh
doanh chính của Công ty bao gồm: kinh doanh nhôm, hoạt động kinh doanh nội
địa, nhập khẩu
Đối với hoạt động kinh doanh nhôm: đây là hoạt động chính chiếm tỷ lệ
doanh thu cao trong tổng doanh thu toàn Công ty.
Hoạt động nhập khÈu: C«ng ty chđ u nhËp khÈu ph«i nh«m phơc vụ cho sản
xuất.
Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty, các ngành hàng,
các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nớc vì thế mà Công ty gặp phải không ít
những khó khăn trong việc kinh doanh nhng bằng chính năng lực của mình Công
ty đà khắc phục những khó khăn đó thông qua việc nghiên cứu nhu cầu và tình
hình phát triển nhu cầu của thị trờng, cải tiến kỹ thuật, liên doanh, liên kết nhờ
vậy mà Công ty đà vợt đợc qua đợc những khó khăn thử thách, ngày càng vững

mạnh trên thị trờng.
Kết quả là quy mô kinh doanh của Công ty không ngừng đợc mở rộng, nâng
cao điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần của toàn thể cán bộ, công
nhân viên của Công ty. Ngoài ra Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp HN đÃ
phát huy đợc những điểm mạnh, hạn chế đợc nhợc điểm, vợt qua nhiều khó khăn

11


để hoàn thành tốt các mục tiêu đà đề ra cũng nh các nhiệm vụ của Đảng và Nhà
nớc giao.
Để đánh giá chính xác hơn về hoạt động kinh doanh của Công ty sản xuất
công nghiệp và xây lắp HN ta xem xét một vài chỉ tiêu cụ thể sau:

bảng 8: một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.

2002
TT

1

2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12

Các chỉ tiêu chủ yếu

Tổng doanh thu
1a. Doanh thu tiêu thụ
1b. Doanh thu xây lắp
và các doanh thu khác
Giá trị tổng sản lợng
Tổng quỹ lơng
Tổng số CNV
Tổng vốn kinh doanh
5a. Vốn cố định
5b. Vốn lu động
Lợi nhuận trớc thuế
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập BQ
Nộp ngân sách
Lợi nhuận/DT tiêu thụ
(6/1)
Lợi nhuận/Vốn KD
Vòng quay vốn LĐ
(1/5b)

24.520
18.209
6.311


2003
Tăng so
với năm
Số lợng
trớc
(%)
29.650
20,92
24.198,4
32,89
5.451,6
-13,62

2004
Tăng so
với năm
Số lợng
trớc
(%)
40.559
36,79
28.879,4
19,34
11.679,6
113,69

20.749

25.146,7


21,19

30.285,7

20,44

1.405

1.629,7

15,99

2.279,89

39,90

150
91.913.4
71.536,2
20.377,2

160
99.494,8
76.323,3
23.171,5

6,67
200
8,25 119.441,1
6,69 83.309,2

13,71 36.131,9

25
20,05
9,15
55,93

400,03

415,128

3,77

1.060

155,34

292,82

303,87

3,77

775,5

155,21

725

776,5


7,10

890,8

14,72

200

228

14,00

298,8

31,05

%

2,2

1,72

-21,82

3,67

113,37

%


0,44

0,42

-4,6

0,89

111,90

Vòng

1,20

1,28

6,67

1,12

-0,125

Đơn vị
tính

Triệu
đồng
Triệu
đồng

Triệu
đồng
Ngời
Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng
1000đ/
th
Triệu
đồng

Số lợng

(Báo cáo tài chính năm 2003 2004 ).
Tất cả các chỉ tiêu tăng đều phản ánh Công ty đang trên đà đi lên và phát
triển. Nhìn chung mức lơng bình quân của Công ty luôn giữ đợc mức ổn định so
với các Công ty cùng ngành trên thị trờng và năm sau lại tăng cao hơn so với
năm trớc. Lợi nhuận sau thuế và nộp ngân sách Nhà nớc cũng tăng lên so víi
12


cùng kỳ năm trớc là 3,77% của năm 2003 so với năm 2002 và đến năm 2004 đÃ
tăng đáng kể là 155.21% so với năm 2003.
Năm 2003/2002 tổng doanh thu tăng 20,92% và năm 2004/2003 tổng doanh
thu tăng 36,79% là do tổng số công nhân viên và tổng vốn kinh doanh của Công
ty đợc đầu t thêm. Trong khi tổng số lao động chỉ tăng là 6,67% và 25% thì vốn
kinh doanh tăng là 8.25% của năm 2003/2002 và đến năm 2004/2003 thì số vốn

kinh doanh đà tăng lên đáng kể là 20,05% điều này có thể nói Công ty rất chú
trọng đến vấn đề nâng cao trang bị vốn cho lao động và hiệu quả lao động của
cán bộ công nhân viên. Đây cũng là một trong những nhân tố dẫn đến tổng
doanh thu của Công ty tăng lần lợt so với năm trớc là 20,92% và 36,79%. Chính
vì thế mà khoản nộp vào ngân sách Nhà nớc cũng tăng lên 14% và 31,05%. Nh
vậy thì quỹ tiền lơng mà Công ty phải trả cho cán bộ công nhân viên trong Công
ty cũng tăng 15,99% của năm 2003 so với năm 2002 và 39,9% của năm 2004 so
với năm 2003. Nhìn vào tốc độ tăng quỹ lơng và số công nhân viên ta thấy quỹ lơng tăng nhanh hơn số công nhân viên điều này cho thấy rằng thu nhập của công
nhân viên trong Công ty cũng tăng.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay Công ty luôn phải tìm mọi cách để tồn tại
và phát triển, trên thực tế đà chứng minh Công ty đà và đang ngày càng đợc mở
rộng về cả số lợng và chất lợng, điều này đợc chứng minh thông qua các chỉ tiêu
kinh tế đều có xu hớng tăng doanh thuần qua các năm.
Bên cạnh những thành tựu đà đạt đợc nh trên, hiện nay Công ty cũng gặp
không ít những khó khăn nhất định. Về vốn kinh doanh, đây là một trong những
khó khăn cố hữu của các doanh nghiệp nhà nớc, mà Công ty sản xuất công
nghiệp và xây lắp HN là một doanh nghiệp nhà nớc còn trẻ lại cha khẳng định
đợc vị thế vững chắc của mình của mình trên thị trờng đầy cạnh tranh khốc liệt
trong nền kinh tế mở nh hiện nay. Hàng năm ngoài vốn trích từ lợi nhuận của
Công ty và phần hạn chế vốn kinh doanh do nhà nớc cấp, Công ty gặp phải
không ít những khó khăn về vấn đề huy động vốn từ bên ngoài để duy trì và mở
mang hoạt động kinh doanh.
Vấn đề cơ bản nhất của Công ty trong thời gian tới là làm sao chiếm lĩnh đợc thị trờng, đề ra các biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất và đẩy mạnh công
tác tiêu thụ sản phẩm. Đây là vấn đề hết sức khó khăn đối với ban lÃnh đạo và
cán bộ công nhân viên trong Công ty.

13


KÕt ln

Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng hiƯn nay, chóng ta đà biết uy tín và chất lợng sản
phẩm là vấn đề quyết định trớc tiên với sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp trong
nền kinh tế quốc dân. Song để tạo ra đợc uy tín và chất lợng sản phẩm, chúng ta
cần phải đảm bảo chất lợng của vật t, thiết bị thi công. Đối với các Công ty sản
xuất công nghiệp và xây dựng nói chung và Công ty sản xuất công nghiệp và xây
lắp HN nói riêng vấn đề có ý nghĩa quan trọng và quan tâm hàng đầu hiện nay là
chất lợng vật t phải đảm bảo đúng quy cách. Bên cạnh đó Công ty phải đầu t đổi
mới, nâng cấp trang thiết bị để đảm bảo việc phục vụ sản xuất thi công các công
trình.
Trong thời gian thực tập tại Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp HN, qua
quá trình đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác điều hành và quản lý kinh
doanh cũng nh các công tác quan trọng khác tại Công ty sản xuất công nghiệp và
xây lắp HN em đà thấy đợc những hoạt động quản lý kinh doanh của Công ty đÃ
đạt đợc một số thành tựu nhất định. Nhng bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế,
từ đó em xin đa một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lý kinh

14


doanh của Công ty. Những ý kiến của em mang đậm tính chủ quan nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, đánh giá của các
cô chú trong Công ty và thầy giáo Phạm Văn Minh đà gúp em hoàn thành bài
báo cáo này.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Phạm Văn Minh, các cô chú,
các anh chị trong phòng kinh doanh 2 Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp
HN đà giúp đỡ em trong thời gian thực tập và viết báo cáo.

15




×