Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

li 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.85 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp : 6</b>


Kiểm tra môn: Vật lý 6
<b> Thời gian: 15’ </b>


Điểm Lời cô giáo phê


<b>Đề 1</b>


<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm:</b>


<b>A. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1: Con số nào sau đây chỉ lượng chất chứa trong vật:</b>


<b>A.</b> 3 mét B. 1,5 lít C. 10 gói D. 4 ki lôgam
<b> Câu 2: Trên vỏ hộp bánh có ghi 360g. Con số đó chỉ gì?</b>


A. Sức nặng của hộp bánh.


B. Khối lượng của bánh chứa bên trong hộp.
C. Thể tích của hộp bánh.


D. Sức nặng và khối lượng của hộp bánh.


Câu 3: Trong các thước sau đây, thước nào dùng để đo chiều rộng bàn
học của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Câu 4: Để đo thể tích của một chất lỏng gần đầy chai 0,5 lít. Hãy chọn</b>
bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ sau:


A. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml


B. Bình 1000 ml có vạch chia tới 10ml
C. Bình 500 ml có vạch chia tới 5ml
D. Bình 1000ml có vạch chia tới 1ml
<b>B Chọn từ thích hợp điền vào chố chấm:</b>


<b> 5. Các dụng cụ đo độ dài thường là:...</b>
6. Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng thường là:...
7. Các dụng cụ đo khối lượng thường là:...
8. Mỗi dụng cụ đo đều có:...và...
<b>II. Tự luận:</b>


<b>9. Cho một bình chia độ, một hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ, một chiếc bát và </b>
một cái cốc, nước. Hãy nêu cách đo thể tích của hịn đá.


10. Người ta dùng bình chia độ có ghi tới <i>cm</i>3 chứa 55 <i>cm</i>3 nước ban đầu để


đo thể tích của một hịn đá. Kho thả hịn đá vào bình, mực nước dâng lên tới vạch
89 <i>cm</i>3 . Hỏi thể tích của hịn đá là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kiểm tra môn: Vật lý 6
<b> Thời gian: 15’</b>


Điểm Lời cơ giáo phê


<b>Đề 2</b>


<b>II.</b> <b>Trắc nghiệm:</b>


<b>B. Khoanh trịn vào đáp án đúng trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1: Con số nào sau đây chỉ lượng chất chứa trong vật:</b>



<b>B.</b> 4 mét B. 10 gói C. 1,5 lít D. 3 ki lôgam
<b> Câu 2: Trên vỏ hộp bánh có ghi 360g. Con số đó chỉ gì?</b>


A. Khối lượng của bánh chứa bên trong hộp
B. Sức nặng của hộp bánh


C. Thể tích của hộp bánh.


D. Sức nặng và khối lượng của hộp bánh.


Câu 3: Trong các thước sau đây, thước nào dùng để đo chiều rộng
phòng học của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Câu 4: Để đo thể tích của một chất lỏng gần đầy chai 0,5 lít. Hãy chọn</b>
bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ sau:


A. Bình 500 ml có vạch chia tới 5ml
B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
C. Bình 1000ml có vạch chia tới 1ml
D. Bình 1000 ml có vạch chia tới 10ml
<b>B Chọn từ thích hợp điền vào chố chấm:</b>


<b> 5. Các dụng cụ đo độ dài thường là:...</b>
6. Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng thường là:...
7. Các dụng cụ đo khối lượng thường là:...
8. Mỗi dụng cụ đo đều có:...và...
<b>II. Tự luận:</b>


9. Người ta dùng bình chia độ có ghi tới <i>cm</i>3 chứa 64 <i>cm</i>3 nước ban đầu để đo



thể tích của một hịn đá. Kho thả hịn đá vào bình, mực nước dâng lên tới vạch 97


<i>cm</i>3 <sub>. Hỏi thể tích của hịn đá là bao nhiêu?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm:</b>


<b>A. Chọn đáp án: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm</b>
1.D 2.B 3.A 4. A ( 2 điểm)
<b> B. Điền từ: Mỗi ý đúng được một điểm</b>


5. Thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ


6. Ca đong, bình chia độ, các loại chai, lọ có ghi dung tích


7. Cân tạ, cân y tế, cân đòn, cân đồng hồ. ( 2điểm)
8. GHĐ, ĐCNN


<b>II. Tự luận:</b>


<b>9. Đo thể tích của hịn đá như sau: ( 4 điểm)</b>


+ Cho cốc vào bát ( bát được lau khô), đổ đầy nước vào cốc ( không làm nước tràn
ra bát)


+ Thả chìm hịn đá vào cốc nước, nước tràn ra bát.
+ Nhấc cốc ra khỏi bát ( không làm đổ nước ra bát)


+ Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, xác định thể tích nước tràn ra. Đó chính là
thể của hịn đá



<b>10. ( 2điểm)</b>


Vn = 55 <i>cm</i>3 <sub> Lời giải</sub>


Vn + v = 89 <i>cm</i>3 Ta có: Vv = Vn + v – Vn = 89 – 55 = 34
<i>cm</i>3 <sub> </sub>


Vv = ? <i>cm</i>3 <sub> Vậy thể tích của hịn đá là: 34</sub> <i><sub>cm</sub></i>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề 2:</b>


<b>II.</b> <b>Trắc nghiệm:</b>


<b>B. Chọn đáp án: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm</b>
1.D 2.A 3.C 4. B ( 2 điểm)
<b> B. Điền từ: Mỗi ý đúng được một điểm</b>
5. Thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ


6. Ca đong, bình chia độ, các loại chai, lọ có ghi dung tích


7. Cân tạ, cân y tế, cân đòn, cân đồng hồ. ( 2điểm)
8. GHĐ, ĐCNN


<b>II. Tự luận:</b>


<b>9. Đo thể tích của hịn đá như sau: ( 2 điểm)</b>


Vn = 64 <i>cm</i>3 Lời giải



Vn + v = 97 <i>cm</i>3 Ta có: Vv = Vn + v – Vn = 97 – 64 = 33
<i>cm</i>3


Vv = ? <i>cm</i>3 <sub> Vậy thể tích của hịn đá là: 33</sub> <i><sub>cm</sub></i>3


Đ/ S: 33 <i>cm</i>3


<b>10. ( 4điểm)</b>


+ Cho cốc vào bát ( bát được lau khô), đổ đầy nước vào cốc ( không làm nước tràn
ra bát)


+ Thả chìm hịn đá vào cốc nước, nước tràn ra bát.
+ Nhấc cốc ra khỏi bát ( không làm đổ nước ra bát)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×