Tải bản đầy đủ (.doc) (278 trang)

ngữ văn 9 học kì 2 phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 278 trang )

PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày 06 tháng 01 năm 2020

MÔN: NGỮ VĂN 9 – TIẾT 91,92
Tên bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích)
(Chu Quang Tiềm)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. KiÕn thøc:
- §äc sách là một con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp dọc sách.
b. Kỹ năng:
- Rèn phơng pháp đọc sách cho học sinh.
- Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội các bài văn
nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm.
c. Thái độ:
- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.
- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Không sử dụng, đọc, lu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại.
2. nh hướng phát triển năng lực:
- Sử dụng năng lực hợp tác;
- Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề;
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống,…
3. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động nhóm, phân tớch, luyn tp thc hnh,
II. CHUN B:
1. Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Chu Quang Tiềm, các câu danh
ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài
soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong s¸ch,


b¸o.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi ng
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Chu Quang Tiềm là nhµ * Học sinh lắng nghe và ghi đề
lý luËn văn học nổi tiếng bi vo v
của Trung Quốc. Ông bàn
về đọc sách lần này
không phải là lần đầu,
bài viết này là kết quả
của quá trình tích luỹ
kinh nghiệm, dày công
nghiên cứu, suy nghĩ, là
lời bàn tâm huyết của
ngời đi tríc trun l¹i cho

1

néi dung


thế hệ mai sau. Vậy lời
dạy của ông cho thế hệ
mai sau về cách đọc sách
sao cho có hiệu quả và có
tác dụng? Bài học hôm
nay chúng ta sẽ cùng nhau
đi tìm hiểu và nghiên

cứu về cách đọc sách sao
cho có hiệu quả nhất.

2. Hot ng hỡnh thnh kin thc
hoạt động của thầy
*) Hoạt động 1: Giáo
viên hớng dẫn học sinh
tìm hiểu tác giả, tác
phẩm.
? Căn cứ vào phần chuẩn
bị bài ở nhà và phần chú
thích trong SGK, em
hÃy trình bày những
hiểu biết của mình về
tác giả Chu Quang Tiềm?

? Khi phân tích một văn
bản dịch chúng ta cần lu
ý điều gì?

? Em hÃy nêu xuất xứ của
văn bản?

? Theo em, cần phải đọc
văn bản nh thế nào để
làm nổi bật nên nội
dung, ý nghĩa của văn
bản này?
GV: Đọc mẫu một đoạn
gọi 2 3 học sinh đọc

RKN, nhận xét giọng
đọc của học sinh, chú ý

hoạt động của trò

- Chu Quang Tiềm (1897
1986) là nhà mỹ häc vµ
lý ln häc nỉi tiÕng
Trung Qc.
- Chu Quang TiỊm đÃ
nhiều lần bàn về đọc
sách. Bài viết là cả một
quá trình tích luỹ kinh
nghiệm, dày công suy
nghĩ, là những lời bàn
luận tâm huyết của ngời
đi trớc muốn truyền lại
cho mọi ngời ở thế hệ
sau.
- Đây là một văn bản
dịch khi phân tích
cần chú ý nội dung, cách
viết giàu hình ảnh, sinh
động, dí dỏm chứ không
sa đà vào phân tích
ngôn từ.
- Văn bản đợc trích trong
cuốn "Danh nhân Trung
Quốc bàn về niềm vui,
nỗi buồn của đọc sách"

(Bắc Kinh, 1995 GS.
Trần Đình Sử dịch)

nội dung
i. TèM HIU CHUNG :
1. Tác giả v tỏc phm
- Chu Quang Tiềm (1897
1986) là nhµ mü häc vµ lý
ln häc nỉi tiÕng Trung
Qc.

- TrÝch "Danh nhân Trung
Quốc bàn về niềm vui,
nỗi buồn của đọc sách".
2. c, hiu chỳ thớch: (sgk)

- Đọc rõ ràng, mạch lạc,
giọng đọc tâm tình,
nhẹ
nhàng
nh
trò - Phơng thức biểu đạt:
Lập luận.
chuyện.

2


sửa cách đọc cho học * 2 - 3 học sinh thay 3. Bè cơc:
sinh.

nhau ®äc.  nhËn xÐt, - Chia 3 phần, tơng ứng
? Văn bản này đợc viết RKN, sửa lỗi.
với 3 luận điểm.
theo phơng thức biểu
đạt chính nào?
? Văn bản này đợc chia
bố cục làm mấy phần?
Danh giới của các phần
và nội dung chính của
từng phần đó là gì?

? Trong chơng trình ngữ
văn lớp 9, học kỳ I, em đÃ
học những văn bản nhật
dụng nào có nội dung lập
luận?
* Hoạt động 2: Hớng
dẫn học sinh phân tích
văn bản.
* GV: Yêu cầu học sinh
theo dõi vào phần đầu
cảu văn bản.
? Bàn về đọc sách, tác
giả đà lý giải tầm quan
trọng và sự cần thiết của
việc đọc sách với mỗi ngời nh thế nào?
? Để trả lời cho câu hỏi
đọc sách để làm gì,
vì sao phải đọc sách,
tác giả đà đa ra các lý lẽ

nào?
? Em hiểu học vấn là
gì?

- Phơng thức biểu đạt:
Nghị luận (lập luận và
giải thích về một vấn
đề xà hội).
- Bố cục: Chia 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu
nhằm phát hiện thế giới
mới: Sự cần thiết và ý
nghĩa của việc đọc
sách.
+ Phần 2: Tiếp theo
tự tiêu hao lực lợng:
Những khó khăn, nguy
hại hay gặp của việc
đọc sách trong tình
hình hiện nay.
+ Phần 3: Còn lại: Phơng pháp chọn và đọc
sách.
- Văn bản: Phong cách Hồ
Chí Minh; Đấu tranh cho
một thế giói hoà bình;
Tuyên bố thế giới về
quyền trẻ em.

II. C HIU văn bản:
1. Tầm quan trọng và ý

nghĩa của việc đọc
sách:

- Đọc sách là một con đờng quan trọng của học
vấn.

- Học sinh chú ý vào
phần đầu văn bản.
- Tác giả lý giải bằng
cách đặt nó trong một
quan hệ với học vấn của
- Sách là kho tàng quý báu
con ngời.
cất giữ di sản tinh thần
- Đọc sách là con đờng nhân loại, là những cột
mốc trên con đờng tiến
của học vấn.
hoá học thuật của nhân
loại.

? Con ngời thờng tích - (Học sinh nhắc lại chú
luỹ tri thức bằng cách thích trong SGK) Những
nào và ở đâu?
hiểu biết thu nhận đợc
qua quá trình học tËp.

3


? Tác giả đánh giá tầm - Tích luỹ qua s¸ch b¸o.

quan träng cđa s¸ch nh - S¸ch vë ghi chép, lu
thế nào?
truyền lại thành quả của
nhân loi trong một thời
gian dài.
- Sách là kho tàng quý
? Nếu ta xoá bỏ những báu cất giữ di sản tinh
thành quả của nhân loại thần nhân loại, là những
đà đạt đợc trong quá cột mốtc trên con đờng
khứ, lÃng quên sách thì tiến hoá học thuật của
điều gì sẽ xảy ra?
nhân loại.
? Vì sao tác giả cho rằng - Có thể chúng ta sẽ bị lùi
đọc sách là một sự hởng điểm xuất phát thành
thụ?
kẻ đi giật lùi, là kẻ lạc hậu.

? Em có nhận xét gì về
cách lập luận của tác giả
trong đoạn văn trên?
? Những lý lẽ trên đem lại
cho em hiểu biết gì về
sách và lợi ích của việc
đọc sách?
? Em đà hởng thụ đợc gì
từ việc đọc sách Ngữ
văn để chuẩn bị cho
học vấn của mình?
* GV: Ai cũng biết đọc
sách là quan trọng, là

cần thiết, song đọc sách
không phải ai cũng đọc
đúng. Con ngời ta có
thể dễ mắc phải, dễ có
thói quen sai lệch khi
đọc sách. Vậy chúng ta
cùng tìm hiểu những
thiên hớng sai lệch dễ
mắc phải của việc đọc
sách để không bị mắc
sai lầm.

- Nhập lại tích luỹ lâu
dài mới có đợc tri thức gửi
gắm trong những quyển
sách chúng ta đọc
sách và chiếm hội những
tri thức đó có thể chỉ
trong một thòi gian ngắn
để mở rộng hiểu biết,
làm giàu tri thức cho
mình có đọc sách, có
hiểu biết thì con ngời
mới có thể vững bớc trên
con đờng học vấn, mới
có thể khám phá thế giới
mới.
- Lý lẽ rõ ràng, lập luận
thấu tình, đạt lý, kín kẽ,
sâu sắc


Sách là vốn tri thức của
nhân loại, đọc sách là
cách tạo học vấn, muốn
tiến lên trên con đờng
hộc vấn không thể không
đọc sách.

- Sách là vốn tri thức của
nhân loại, đọc sách là
các tạo học vấn, muốn
tiến lên trên con đờng
học vấn không thể
không đọc sách.
- Tri thức về Tiếng Việt,
văn bản hiểu đúng
ngôn ngữ dân tộc trong
nghe, đọc, nói và viết.

2. Những thiên hớng sai
lệch dễ mắc phải của
việc đọc sách:

4

- Sách tích luỹ càng
nhiều việc đọc sách
càng không dễ.
+ Sách càng nhiều khiến
ngời ta không chuyên

sâu.


? Theo tác giả, "Lịch sử
càng tiến lên, di sản tinh
thần nhân loại càng
phong phú, sách vở tích
luỹ càng nhiều thì việc
đọc sách càng ngày
càng nhiều thì việc
đọc sách cũng càng
ngày càng không dễ".
Vậy em hÃy chỉ ra
những khó khăn dễ mắc
phải của ngời đọc sách
hiện nay?
? Em hiểu đọc sách nh
thế nào là đọc không
đúng,
đọc
không
chuyên sâu? (Đọc sách
không chuyên sâu là
đọc nh thế nào?)
? Tác hại của lối đọc
không chuyên sâu đợc
tác giả so sánh nh thế
nào?
? Đối với lối đọc trên tác
giả chỉ rõ ý nghĩa của

lối đọc chuyên sâu của
các học giả cổ đại nh
thế nào?
? Khó khăn tiếp theo của
việc đọc sách hiện nay
là gì?
? Em hiểu đọc sách nh
thế nào là lạc hớng?

? Tại sao tác giả lại so
sánh chiếm lĩnh học vấn
giống nh đánh trận?

? Trong thực tế hiện nay,
thị trờng sách, truyện,
văn hoá phẩm đợc lu
hành nh thế nào, hÃy nêu
nhận xét của em?

- Học sinh theo dõi vào
phần 2 của văn bản.
- Sách tích luỹ càng
nhiều việc đọc sách
càng không dễ.
- Sách càng nhiều khiến + Sách nhiều dễ khiến
ngời ta không chuyên ngời đọc bị lạc hớng.
sâu.
- Đọc liếc qua tuy rất
nhiều nhng đọng lại thì
rất ít.


- Giống nh ăn uống, các
thứ ăn tích luỹ không
tiêu hoá đợc dễ sinh đau
dạ dày.
- Đọc ít, không quyển
nào ra quyển ấy, miệng
đọc, tâm ghi, nghiền
ngẫm đén thuộc lòng,
thấm vào xơng tuỷ, biến
thành một nguồn động
lực tinh thần cả đời dùng
mÃi không cạn.
- Sách nhiều dễ khiến
ngời đọc bị lạc hớng.
- Đọc những cuốn sách
không cơ bản, không
đích thực, không có ích
lợi cho bản thân bỏ lỡ
cơ hội đọc những cuốn
sách quan trọng.
- Đánh trận muốn thắng
phải đánh vào thành trì
3. Phơng pháp
kiên cố.
- Muốn chiếm lĩnh học sách:
vấn càng nhiều, có hiệu a) Cách chọn sách:
quả phải tìm đúng sách

5


đọc


* GV: Khẳng định tầm
quan trọng của của việc
đọc sách, nêu những
khó dễ mắc phải của
ngời đọc sách hiện nay,
tác giả lại bàn luận với
chúng ta về vấn đề phơng pháp đọc sách.
? Để hình thành phơng
pháp đọc sách, ngời đọc
phải chú ý mấy thao tác
cơ bản?
? Tác giả khuyên chúng
ta nên chọn sách nh thế
nào cho đúng?

có ích, có giá trị đích
thực mà đọc.
- Trên thị trờng hiện nay
xuất hiện nhiều sách in
lậu, sách giả, văn hoá
phẩm không lành mạnh,
sách kích động bạo lực,
tình dục, chống phá
cách mạng, chính quyền
nhà nớc có các nội dung
không lành mạnh, thiếu

tính giáo dục. Đặc biệt
nhiều sách tham khảo
phản giáo dục, thiếu
tính thống nhÊt vỊ néi
dung, trïng lỈp, chång
chÐo, xt hiƯn theo xu
thÕ vì mục đích lợi
nhuận gây khó khăn
cho phụ huynh, học sinh
và ngời đọc.

? Tác giả lập luận nh thế
nào cho ý kiến này?
- 2 thao tác:
+ Chọn sách
+ Đọc sách.
- Tác giả khuyên chúng ta
không nên chỉ chạy theo
số lợng mà phải hớng vào
? Khi phê phán những kẻ chất lợng.
đọc nhiều mà không - Đọc 10 quyển sách mà
chịu nghĩ sâu, tác giả chỉ đọc lớt qua thì
đà dùng hình ảnh so không bằng chỉ lấy một
sánh nào?
quyển sách mà đọc 10
lần.
- Đọc sách vốn có ích
? Bản chất của lối đọc riêng cho mình, đọc
sách hời hợt nh vậy là nhiều không thể coi là
gì?

vinh dự, đọc ít cũng
? Từ lời khuyên của tác không phải là xấu hổ.
giả, em rút ra đợc bài - Hình ảnh so sánh: Nh
học gì về cách đọc sách cỡi ngựa qua chợ, tay
cho bản thân?
không mà về.
- Nh kẻ trọc phú khoe
của.
* GV: Sau khi chọn đợc - Lừa dối ngời.

6

- Đọc sách không cốt đọc
lấy nhiều, quan trọng
nhất là phải chọn cho
tinh, đọc cho kỹ.

Cần phải chọn những
cuốn sách thật sự có giá
trị và cần thiết đối với
bản thân, chọn lọc có
mục đích, có định hớng
rõ ràng, kiên định, không
tuỳ hứng nhất thời.

b) Cách đọc sách:
- Sách đọc đợc chia làm
hai loại:
+ Sách đọc để có
kiến thức phổ thông

mọi công dân đều phải
đọc.
+ Sách đọc trau dồi
học vấn chuyên môn
thờng dành cho các học
giả chuyên môn.
- Sách phổ thông không
thể thiếu đợc đối với các
nhà chuyên m«n.


sách tốt rồi thì phải đọc
sách nh thế nào cho
đúng, đây cũng là một
thao tác rất quan trọng
và cần thiết, vậy cách
đọc sách nh thế nào là
hợp lý.
? Tác giả chia sách ra làm
mấy nhóm? Với mỗi nhóm
ngời đọc cần có thái độ
đọc và tiếp nhận nh thế
nào?

- Thể hiện phÈm chÊt
tÇm thêng, thÊp kÐm.
* HS hoạt động nhóm
 CÇn phải chọn cho
mình những cuốn sách
thật sự có giá trị và cần

thiết đối với bản thân,
cần chọn lọc có mục
đích, có định hớng rõ
ràng, kiên định, không
tuỳ hứng nhất thời.

? Theo em các loại sách
chuyên môn có cần thiết - Sách đọc đợc chia làm
cho các nhà chuyên môn hai loại:
hay không? Vì sao?
+ Sách đọc để có
kiến thức phổ thông
mọi công dân đều phải
đọc.
+ Sách đọc trau dồi
học vấn chuyên môn
thờng dành cho các học
giả chuyên môn.
- Sách phổ thông không
? Để minh chứng cho sự thể thiếu đợc đối với các
khẳng định đó, tác giả nhà chuyên môn. Vì:
đa ra những ví dụ nào?
+ Vũ trụ là một thể
hữu cơ các quy luật liên
quan mật thiết với nhau,
không thể tách rời.
+ Trên đời không có
? Theo em sách Ngữ văn, học vấn nào là cô lập,
đặc biệt là phần văn tách rời các học vấn khác.
bản ta cần đọc nh thế

+ Trình tự nắm
nào cho đúng?
vững học vấn là biết
rộng rồi sau mới nắm
chắc.
- Chính trị học phải liên
quan đến lịch sử, kinh
tế, pháp luật, triết học,
tâm lý học, ngoại giao,
quân sự nếu không
giống nh con chuột chui
? Hiện nay em thờng
vào sừng trâu, không
chọn những loại sách gì
tìm ra lối thoát.
để đọc và đọc nh thế

7

2. Tng kt:
a. Nghệ thuật:
- Bài văn nghị luận giải
thích với luận điểm sáng
rõ đầy đủ, lô-gíc chặt
chẽ.
- Hình ảnh so sánh dễ
hiểu, cụ thể, thú vị.
b. Nội dung:
- Đọc sách là hoạt động có
ích mang tính văn hoá, là

một con đờng quan trọng
để tích luỹ, nâng cao
học vấn.
- Cần phải biết chọn sách
có giá trị để đọc.
- Đọc sách phải đọc cho
kỹ, phải kết hợp đọc rộng
với đọc chuyên sâu.


nào?
Hoạt động 3: Hớng
dẫn học sinh tổng kết.
? Em có nhận xét gì về
trình tự lập luận của tác
giả qua văn bản này?
? Tác dụng của các phép
so sánh đó là gì?

- Đọc nhiều lần tất cả nội
dung mà SGK cung cấp
để có hiểu biết kết quả
về văn bản sau đó thì
cần đọc chậm lại thật kỹ
văn bản, kết hợp víi viƯc * Ghi nhí: (SGK - 7)
t×m hiĨu chó thích
đọc theo định hớng
câu hỏi SGK để hiểu
? Tác giả muốn khuyên nội dung và hình thức
chúng ta điều gì thông thể hiện của văn bản

qua nội dung của văn Hiệu qủ thu đợc sẽ khác
bản này?
nhau nếu ta đọc sách
theo những cách khác
nhau.
- Học sinh tr li

? Từ đó em thấy tác giả
Chu Quang Tiềm là con - Bài văn nghị luận giải
ngời nh thế nào?
thích với luận điểm sáng
rõ đầy đủ, lôgíc chặt
chẽ.
- Hình ảnh so sánh dễ
hiểu, cụ thể, thú vị.
- Đọc sách là hoạt ®éng
GV: Gäi häc sinh ®äc ghi cã Ých mang tÝnh văn
nhớ trong SGK 7.
hoá, là một con đờng
quan trọng để tích luỹ,
nâng cao học vấn.
- Cần phải biết chọn sách
có giá trị để đọc.
- Đọc sách phải đọc cho
kỹ, phải kết hợp đọc
rộng với đọc chuyên sâu.
- Tác giả là ngời có nhiều
kinh nghiệm với việc đọc
sách. Bản thân ông trở
thành một học giả uyên

bác, phải chăng cũng từ
việc đọc sách. Ông cũng
là một con ngời thực sự
tâm huyết và muốn
truyền lại cho thế hệ mai
sau những kinh nghiệm
của mình.
- Học sinh đọc nội dung

8


ghi nhớ (SGK 7).

3. Hot ng luyn tp
hoạt động của thầy

hoạt động của trò

Hoạt động 4: Hớng
dẫn học sinh luyện tập.
* Gọi học sinh đọc diễn cảm * 2 học sinh đọc.
một đoạn văn mà em thích
nhất. Cho biết vì sao em thích
đoạn văn mà em vừa đọc.

néi dung

iII. luyện tập:


4. Hot ng vn dng
hoạt động của thầy
hoạt động cđa trß
* Phát biểu điều mà em thấm * Học sinh hoạt động nhóm,
thía nhất khi đọc bài Bàn về đọc viết đoạn văn biểu cảm với nội
sách của tác giả Chu Quang dung trên.
Tiềm.
- Các nhóm cử đại diện trình bày
ra trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét.

néi dung

5. Hot ng tỡm tũi m rng
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
? Em thờng gặp khó * Hc sinh tr li
khăn gì trong vấn đề
chọn sách hiện nay?
? Em thờng đọc sách vào
những lúc nào? ở đau?
Sách thuộc thể loại gì?
? Em có suy nghĩ gì khi
hiện nay văn hoá đọc
đang bị xem nhẹ, nhờng
chỗ cho văn hoá nghe * Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của giáo viờn.
nhìn ở các bạn trẻ?


9

nội dung


* Hớng dẫn học sinh
học bài ở nhà và chuẩn
bị cho bài sau:
- Đọc lại toàn bộ nội dung
văn bản, ph©n tÝch theo
híng dÉn.
- Hồn thành bài tập vào vở.
- Soạn tiết 93: KHỞI NGỮ.

Người
soạn
Phạm Văn Thành

PHÒNG GD & ĐT BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày 07 tháng 01 năm 2020

MÔN: NGỮ VĂN 9 – TIẾT 93
Tên bài dạy: KHỞI NGỮ
Họ và tên giáo viên: PHẠM VĂN THÀNH
10



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. KiÕn thức:
Giúp học sinh hiểu đợc:
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết đợc công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu
chứa nó.
- Biết đặt đợc câu có thành phần khởi ngữ.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết khởi ngữ, đặt câu có thành phần khởi
ngữ.
c. Thái độ:
- Học sinh có ý thức dùng khởi ngữ để làm sáng rõ đề tài của câu.
2. nh hng phỏt trin nng lực:
- Sử dụng năng lực hợp tác;
- Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề;
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống,…
3. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động nhóm, phân tích, quy nạp, luyện tp
thc hnh,
II. CHUN B:
1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết
kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT,
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động
ho¹t ®éng cđa thÇy
* Gọi học sinh đọc ví dụ:
a. Sang, tơi cũng sang rồi.
? Từ sang nó là thành phần gì

của câu?
* GV. Từ sang đứng ở đầu câu
được gọi là khởi ngữ . Để các em
hiểu đặc điểm và công dụng của
khởi ngữ được dùng trong câu
như thế nào? Hơm nay, thầy
cùng các em tìm hiểu tiết 93:
KHỞI NGỮ.

ho¹t ®éng cđa trß
* Học sinh đọc ví dụ.

néi dung

- Là thành phần khởi ngữ cuả
câu.
* Học sinh lắng nghe và ghi đề
bài vào vở.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
ho¹t động của thầy

hoạt động của trò

11

nội dung


Hoạt động: Hướng dẫn học

sinht ìm hiểu đặc điểm và công
dụng của khởi ngữ.
GV: Gọi học sinh đọc nội dung
phần ví dụ trong SGK, chú ý các
từ, ngữ in đậm.
? Các từ ngữ in đậm ở 3 ví dụ a,
b, c trong SGK có vị trí và quan
hệ với vị ngữ khác với chủ ngữ
trong câu như thế nào?

? Các từ ngữ in đậm ở ví dụ a, b,
c, có phải là chủ ngữ, trạng ngữ
hay khơng? Vì sao? Các từ ngữ
đó được nằm ở vị trí nào trong
câu?
? Trước các từ ngữ in đậm trong
ví dụ trên chúng ta có thể cho
thêm các quan hệ từ nào mà vẫn
giữ nguyên được nội dung của
câu?

I. Đặc điểm và công dụng của
khởi ngữ trong câu:
- Đọc.
1. Học sinh: Phân biệt các từ ngữ
in đậm với chủ ngữ.
- VD a: Từ anh in đậm đứng
trước chủ ngữ và khơng có quan
hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan
hệ chủ - vị.

- VD b: Từ giàu in đậm đứng
trước chủ ngữ và báo trước nội
dung thông tin trong câu.
- VD c: Cụm từ các thể văn
trong lĩnh vực văn nghệ đứng
trước chủ ngữ và thơng báo về
đề tài được nói đến trong câu.
- Các từ ngữ in đậm ở ví dụ a, b,
c khơng phải là chủ ngữ, trạng
ngữ.
- Vì nó khơng có quan hệ với vị
ngữ, không chỉ địa điểm, thời
gian và nơi trốn…
- Trước các từ ngữ in đậm chúng
ta có thể cho thêm các quan hệ
từ như về, đối với.
Ví dụ:
- a. Còn (đối với) anh…
- b. (Về) giàu…

* GV. - Các từ ngữ đó được
đứng trước chủ ngữ, đứng trước
câu và nêu đề tài được nói đến
trong câu.  Gọi là khởi ngữ.
? Qua việc phân tích ở trên, em - Học sinh trả lời...
hiểu khởi ngữ là gì?

* GV: Gọi học sinh đọc nội dung * Học sinh đọc ghi nhớ (sgk/8)
ghi nhớ.


- Khởi ngữ là thành phần câu
đứng trước chủ ngữ để nêu lên
đề tài được nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ, thường có
thể thêm các quan hệ từ: về,
đối với.
* Ghi nhớ: (SGK /8)

3. Hoạt ng luyn tp
hoạt động của thầy
Hot ng 2: Hng dn hc

hoạt động của trò

nội dung

iI. luyện tập:

12


sinh làm bài tập trong SGK.
GV: Gọi học sinh đọc nội dung
bài tập 1 trong SGK - 8.
GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo
luận.

1. HS đọc bài và thảo luận theo
yêu cầu của giáo viên.
Tìm các khởi ngữ trong câu:

- a. "điều này"
- b. "đối với chúng mình"
- c. "một mình"
- d. "làm khí tượng"
- e. "Đối với cháu".

1. Bài tập 1:

Tìm các khởi ngữ trong c©u:
- a. "điều này"
- b. "đối với chúng mình"
- c. "một mình"
- d. "làm khí tượng"
- e. "Đối với cháu".
GV: Yêu cầu học sinh đọc, thảo
2. Bài tập 2:
luận theo bài và trả lời theo nội 2. Chuyển phần in đậm trong câu Chuyển phần in đậm trong câu
dung câu hỏi ở nội dung bài tập thành khởi ngữ:
thành khởi ngữ:
2 (SGK – 8).
a.  Làm bài, anh ấy cẩn thận a.  Làm bài, anh ấy cẩn thận
lăm.
lăm.
b.  Hiểu thì tơi hiểm rồi,
b.  Hiểu thì tơi hiểm rồi,
nhưng giải thì tơi chưa giải
nhưng giải thì tơi chưa giải
được.
được.


4. Hoạt động vận dng
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
* Vit mt on văn ngắn (chủ * Học sinh hoạt động nhóm:
đề tự chọn) trong đoạn văn có sử - Từng nhóm viết đoạn văn,
dụng ít nhất một câu có chứa - Từng nhóm cử đại diện trình
khởi ngữ.
bày đoạn văn ra trước lớp,
- Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét.

néi dung

5. Hoạt động tỡm tũi m rng
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
- Phân biệt khởi ngữ và * Hc sinh tr li
chủ ngữ bằng cách nào?
* Hớng dẫn học sinh học * Học sinh thực hiện theo hướng
ë nhµ vµ chuÈn bÞ cho dẫn của giáo viên.
bài sau:
- Học bài cũ.
- Làm hết nội dung bài tập vào
vở bài tập.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài
tiếp theo: PHÉP PHÂN TÍCH
VÀ TỔNG HỢP.

néi dung


Người soạn
Phạm Văn Thành
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày 10 tháng 01 năm 2020

PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH
13


MÔN: NGỮ VĂN 9 – TIẾT 94
Tên bài dạy: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Họ và tên giáo viên: PHẠM VĂN THÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Hiểu đợc và biết vận dụng các phép lập luận, phân tích, tổng
hợp trong tập làm văn nghị luận.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tập phân tích tổng hợp.
c. Thái độ:
- Bồi dỡng kiến thức bộ môn.
2. nh hướng phát triển năng lực:
- Sử dụng năng lực hợp tác;
- Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề;
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống,…
3. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động nhóm, phân tớch, quy np, luyn tp thc
hnh,
II. CHUN B:
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập.

2. Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu nội dung bµi ë nhµ.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hot ng khi ng
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
ở lớp 7 các em đà đợc * Hc sinh lng nghe và ghi đề
häc phÐp lËp luËn gi¶i bài vào v
thích và phép lập luận
chứng minh trong văn
nghị luận. Lên lớp 9,
chúng ta đợc học thêm
các thao tác nghị luận
nữa, đó là phân tích
và tổng hợp. Vậy, nh thế
nào là phép phân tích
và tổng hợp, nó có vai
trò và ý nghĩa gì trong
văn nghị luận? Bài học
hôm nay thầy trò chúng
ta cùng nhau đi tìm
hiểu.

nội dung

2. Hot ng hỡnh thnh kin thc
hoạt động của thầy

hoạt động của trò


14

nội dung


GV: Yêu cầu học sinh
đọc văn bản "Trang
phục" Băng Sơn (SGK
9).
? HÃy xác định bố cục
của văn bản này?

? Để bàn luận về vấn đề
trang phục, ở phần Mở
bài, ngời viết đà đa ra
một loạt các dẫn chứng
nh thế nào?

- 2 học sinh đọc nội i. TèM HIU PHẫP LP
dung văn bản "Trang LUN PHN TCH V
TNG HP:
phục" (SGK – 9).
- Bè cơc 3 phÇn:
+ PhÇn 1: Tõ đầu
trớc mặt mọi ngời: Mở
bài.
+ Phần 2: Tiếp theo
Chí lý thay!: Thân
bài.
+ Phần 3: Còn lại:

Kết bài.
- Thông thờng trong
doanh trại mà lại đi
chân đất.
- Hoặc đi giầy mặc
mọi ngời.
- Ăn mặc chỉnh tề, cụ
thể đó là sự đồng bộ
giữa quầ áo, giày tất
trong trang phục của con
ngời. Cái đẹp trong
trang phục thể hiện ở sự
đồng bộ phù hợp.

? Thông qua một loạt các
dẫn chứng, tác giả đà rút
ra nhận xét về vấn đề
gì?
? Bàn về vấn đề trang
phục, tác giả đa ra mấy
luận điểm chính, tơng
ứng với những đoạn văn
nào trong văn bản?
- Luận điểm:
- Thân bài: Gồm hai luận
điểm chính:
+ Luận điểm 1: Trang
phục phải phï hỵp víi
quan niƯm thÈm mü cđa
x· héi, phï hỵp với nếp

sống văn hoá xà hội, tức
là tuân thủ quy tắc
ngầm mang tính văn
hoá, xà hội.
+ Luận điểm 2: Trang
phục phải phù hợp với
hoàn cảnh chung nơi
công cộng hay toàn xÃ
hội, trang phục là bộ
mặt đạo đức của con
ngời.
- Luận cứ:
+ Y phục xứng kỳ
đức.
+ Dù mặc đẹp đến
? Qua lập luận trên, tác đâu, sang đến đâu
giả còn muốn kh¼ng

15


định trang phục thể
hiện gì ở con ngời?
? Nh vậy, theo em để
xác lập và làm rõ hai
luận điểm trên, tác giả
đà sử dụng phép lập
luận nào?
? Phõn tớch l phộp lp lun nh
th no ?


mà không phù hợp làm
mình tự xấu đi mà thôi.
+ Cái đẹp bao giờ
cũng đi với cái giản dị
nhất là phù hợp với môi trờng.
+ Ngời có văn hóa là
ngời có trang phục phù
hợp, có trình độ, có
hiểu biết.
- Trang phục thể hiện
đạo đức cđa con ngêi.

- Phân tích là phép lập luận
trình bày từng bộ phận, phương
diện của một vấn đề nhằm để
chỉ ra nội dung của sự vật, hiện
tượng. Để phân tích nội dung
của sự vật, hiện tượng, người ta
có thể vận dụng các biện pháp
nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu,
… và cả phép lập luận giải
thích, chứng minh.

- PhÐp lËp ln phân tích
(gi¶i thÝch).
? Theo em, nhiƯm vơ cđa *Học sinh tr li
phần kết bài trong một
bài văn nghị luận nói
chung và văn bản này

nói riêng là gì?
? ở văn bản này, tác giả
đà chốt lại vấn đề gì?

? Phép lập luận nào đợc
sử dụng ở đây?
? Phép tổng hợp thờng
đợc đặt ở vị trí nào
của văn bản? Nếu không
có phép phân tích ở
thì thì có thể có phép
tổng hợp ở phần kết bài
đợc hay không?
Vì sao?
? Em hiu tng hợp là phép lập
luận như thế nào ?

- NhiƯm vơ: Rút ra kết
luận chung, mang tính
tổng hợp, khái quát từ
những điều đà phân
tích ở trớc đó.
- Kết bài: Sử dụng phép
tổng hợp. Vấn đề chốt
lại: Trang phục hợp văn
hoá, hợp đạo đức, hợp
môi trờng mới là trang
phục đẹp.
- Phép tổng hỵp.


- Tổng hợp là phép lập luận rút
ra cái chung từ những điều đã
phân tích. Khơng có phân tích
thì khơng có tổng hợp. Lập luận
tổng hợp thường đặt ở cuối
đoạn hay cuối bài, ở phần kết
luận của một phần hoặc tồn bộ
văn bản.

- PhÐp ph©n tÝch tỉng * Ghi nhí: (SGK/ 10)
hợp thờng đợc đặt ở cuối
văn bản (phần kết bµi)
? Hai phép lập luận trên có tác
dụng như thế nào ở trong văn * Học sinh trả lời…
bản ?
GV: Gäi häc sinh ®äc néi

16


dung ghi nhí (SGK – 10)

 T¸c dơng: Hai phÐp
lËp luận trên phối hợp với
nhau để làm rõ ý nghĩa
của một sự vật, hiện tợng
nào đó trong cuộc sống.
- Học sinh đọc nội dung
phần ghi nhớ (SGK 10).


3. Hot ng luyn tp
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 2: Híng dÉn
häc sinh lµm bµi tËp trong
SGK / 10.
- Tìm hiểu kỹ năng
? Yêu cầu cơ bản của (phép lập luận) phân
phần luyện tập là gì?
tích trong văn bản "Bàn
về phép học" Chu
Quang Tiềm.
GV: Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc thầm lại
lại nội dung văn bản "Bàn nội dung văn bản "Bàn về
về phép học" Chu phép học" Chu Quang
Quang Tiềm.
Tiềm.
? Tác giả ®· ph©n tÝch a. Ln ®iĨm 1: "Häc vÊn
nh thÕ nào để làm sáng không chỉ là chuyện đọc
tỏ luận điểm này?
sách, nhng đọc sách vẫn
là một con đờng quan
trọng của học vấn".
- Học vấn là thành quả
của toàn nhân loại, đợc
tích luỹ, lu truyền, ghi
chép vào sách vở.
- Sách là kho tàng quý báu
cất giữ di sản tinh thần
nhân loại, là cột mốc trên

con đờng tiến hoá học
thuật của nhân loại.
- Nếu ta xoá bỏ các thành
quả đó chúng ta sẽ làm
lùi điểm xuất phát, thành
kẻ lạc hậu.
- Đọc sách là ôn lại kinh
nghiệm, t tởng của nhân
loại tích luỹ mấy nghìn
năm, là hởng thụ kiến
thức của biết bao ngời

17

nội dung
ii. luyện tập:
Bài tập (sgk/10):

a. Luận điểm 1: "Học
vấn
không
chỉ

chuyện đọc sách, nhng
đọc sách vẫn là một con
đờng quan träng cña
häc vÊn".


? Tác giả đà phân tích lý

do phải chọn sách để
đọc nh thế nào?

? Tác giả đà phân tích
tầm quan trọng của cách
đọc sách nh thế nào?

khổ công tìm kiếm.
Chúng ta muốn vững bớc trên con đờng học vấn,
có khả năng làm chủ thế
giới, phát hiện thế giới mới
thì chúng ta phải đọc
sách.
b. Phân tích lý do phải
chọn sách để đọc:
- Hiện nay, sách càng
ngày càng nhiều, nhng
sức lực và thời gian của
con ngời có hạn, phải chọn
sách để đọc.
- Sách nhiều xong không
phải tất cả sách đều tốt,
đều cần thiết và bổ ích
Vì vậy, phải biết chọn
sách tốt để đọc cho có
ích.
- Nếu không biết chọn
lọc, có thể chúng ta sẽ
lÃng phí thời gian, sức lực
trên những cuốn sách

quan trọng, cơ bản.
- Phải chọn lựa sách vì
chiếm lĩnh học vấn giống
nh đánh trận: " Cần phải
đánh vào thành trì kiên
cố, đánh bại quân tinh
nhuệ, chiếm cứ mặt trận
xung yếu. mục tiêu quá
nhiều, che lấp mất vị trí
kiên cố, chỉ đá bên
đông, đấm bên tây hoá
ra thành lối đánh "tự tiêu
hao lực lợng".
c. Phân tích tầm quan
trọng của cách đọc sách:
- Sách có ý nghĩa to lớn,
xong đọc sách còn có ý
nghĩa quan trọng không
kém. Đọc sách nh thế nào
quyết định tới hiệu
quả thu đợc.
- Đọc sách không cốt lấy
nhiều mà quan trọng là
đọc cho kỹ, đọc ít nhng
phải có hiệu quả tránh

18

b. Phân tích lý do phải
chọn sách để đọc:


c. Phân tích tầm quan
trọng của cách đọc
sách:


? Qua phần tìm hiểu bài
học và phần luyện tập,
em hiểu nh thế nào về
vai trò của phép phân
tích và tổng hợp trong
lập luận?

đọc qua loa vì nh vậy
thì dù có đọc nhiều cũng
không có hiệu quả.
- Đọc ít mà kỹ: Tập thành
nếp suy nghĩ sâu xa, d. vai trò của phép
trầm ngâm tích luỹ, tởng phân tích và tổng hợp
tợng tự do đến mức thay trong lập luận:
đổi khí chất.
- Đọc mà không chịu
nghĩ thì nh cỡi ngựa qua
chợ, nh kẻ trọc phú khoe
của, là lừa mình, dối ngời, thể hiện phẩm chất
tầm thờng, thấp kém.
- Đọc sách cần phải đọc
cả sách phổ thông và
sách chuyên sâu, vừa
phải đọc rộng, vừa phải

đọc sâu, vì học vấn
không thể cô lập, không
tách rời học vấn khác, mọi
học vấn đều có mối liên
quan gắn bó hữu cơ với
nhau.
d. vai trò của phép phân
tích và tổng hợp trong
lập luận:
- Trong văn bản nghị luận:
Phân tích là một thao tác
bắt buộc mang tính tất
yếu bởi nghị luận có
nghĩa là làm sáng tỏ một
vấn đề nào đó để
thuyết phục ngời đọc,
ngời nghe thông qua hệ
thống luận điểm, luận cứ
không phân tích thì
không làm sáng tỏ đợc
luận điểm, không đủ sức
thuyết phục ngời đọc,
ngời nghe. có phân tích
lợi, hại đời sống thì kết
luận rút ra mới có sức
thuyết phục.
- Mục đích của phân
tích, tổng hợp là rút giúp
ngời đọc, ngời nghe nhận
thức đúng vấn đề, hiểu

đúng vấn đề, do đó nếu
đà có phân tích thì ®-

19


ơng nhiên phải có tổng
hợp và ngợc lại Vì vậy
phép phân tích và tổng
hợp luôn có mối quan hệ
biện chứng để làm nên
cái hồn cho văn bản nghị
luận.

4. Hot ng vn dng
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
- Viết mét đoạn văn nghÞ * Học sinh hoạt động nhóm viết
ln cã sư dơng phÐp đoạn văn theo u cầu, c i
din c trc lp, cỏc nhúm
phân tích và tổng hỵp.
lắng nghe và nhận xét.

néi dung

5. Hoạt động tìm tịi m rng
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
? Tác dụng của phép * Hc sinh tr li
phân tích và tổng hợp

trong văn bản nghị luận?
? Hai phép lập luận nµy
mèi quan hƯ víi nhau nh
* Học sinh thực hiện theo hướng
thÕ nµo?
* Híng dÉn häc sinh häc dẫn của giỏo viờn.
bài ở nhà và chuẩn bị
cho bài sau:
- Học bµi theo néi dung
ghi nhí.
- Hồn thành các bài tập vo v.
- Chuẩn bị ở nhà nội dung
bài sau: "Luyện tập phân
tích và tổng hợp".

nội dung

Ngi son
Phm Vn Thnh

20


PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày 10 tháng 01 năm 2020

MÔN: NGỮ VĂN 9 – TIẾT 95

Tên bài dạy: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Họ và tên giáo viên: PHẠM VĂN THÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. KiÕn thøc:
- NhËn thức đầy đủ, sâu sắc hơn đặc điểm, ý nghĩa của phép
phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luËn.
* Riêng đối với học sinh khuyết tật chỉ cần đọc và hiểu được nội dung cơ bản của bài.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận.
c. Thái độ:
- Bồi dỡng kiến thøc bé m«n.
- Lu ý häc sinh cã ý thøc sử dụng, kết hợp hai thao tác này một cách
hợp lý, có hiệu quả khi làm bài văn nghị luận.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Sử dụng năng lực hợp tác;
- Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề;
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống,…
3. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động nhóm, phân tích, quy nạp, luyện tập thực
hành,…
II. CHUẨN BỊ:
1. Gi¸o viên: Son k hoch bi dy, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập,.
2. Học sinh: SGK, đọc và tìm hiĨu néi dung bµi ë nhµ.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC:

1. Hot ng khi ng
hoạt động của thầy
GV. Trong vn ngh lun, phộp

hoạt động của trò

* Hc sinh lng nghe và ghi đề

21

néi dung


lập luận phân tích và tổng hợp bài vào vở
đóng vai trò rất quan trọng trong
việc tạo lập đoạn văn hay văn
bản. Để vận dụng tốt kiến thức
đã được học vào trong việc giải
các bài tập. Hôm nay, thầy cùng
các em tìm hiểu tiết 95: LUYỆN
TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG
HỢP.

2. Hot ng hỡnh thnh kin thc
hoạt động của thầy
*) Hoạt động 1: Giáo
viên kiểm tra sự chuẩn
bị ở nhà của häc sinh, híng dÉn häc sinh lµm néi
dung bµi tËp theo yêu
cầu của SGK/11, 12.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
nội dung phần hai đoạn
văn a, b, ở bài tập 1 (SGK
11).
? Cho biết tác giả đà vận
dụng phép lập ln nµo

vµ vËn dơng nh thÕ nµo?
? Theo em trong đoạn
văn a tác giả sử dụng
phép phân tích hay
tổng hợp? Vì sao?
? Khi phân tích tác giả
còn sử dụng phép lập
luận nào?
- Phép chứng minh.

GV: Yêu cầu học sinh đọc
và chú ý vào đoạn văn b.
? Trình tự lập luận của

hoạt động của trò

nội dung

1. Bài tập 1:
- Hai học sinh đọc 2
đoạn văn a và b ở bài
tập 1 (SGK/ 11).
a) Đoạn văn a:
- Tác giả Xuân Diệu
a) Đoạn văn a: Trích Toàn khẳng định: "Thơ hay
tập Xuân Diệu- tập 6 là hay cả hồn lẫn xác,
(SGK /11).
hay cả bài" "Thu
- Tác giả Xuân Diệu điếu" là một bài thơ
khẳng định: "Thơ hay hay.

là hay cả hồn lẫn xác,
+ Cái thú vị ở các giai
hay cả bài" "Thu điệu xanh trong bài t
điếu" là một bài thơ hơ.
hay.
+ Hay ở những cử
+ Cái thú vị ở các giai động trong bài thơ.
điệu xanh trong bài thơ.
+ Hay ở các vần thơ.
+ Hay ở những cử
+ Hay vì cả bài thơ
động trong bài thơ.
không chữ nào non ép,
+ Hay ở các vần thơ. đặc biệt ở câu 3, 4.
+ Hay vì cả bài thơ Thu điếu là bài thơ
không chữ nào non ép, hay cả nội dung và hình
đặc biệt ở câu 3, 4.
thức nghệ thuật.
Thu điếu là bài thơ
hay cả nội dung và hình
thức nghệ thuật.
- Học sinh đọc và tìm
hiểu theo yêu cầu của b) Đoạn văn b:
SGK.

22


đoạn văn này là gì? Tác
giả sử dụng phép phân

tích hay tổng hợp? Hay
kết hợp cả phân tích và
tổng hợp? HÃy chỉ rõ
phép lập luận đó trong
đoạn văn?

b) Đoạn văn b: Trích "Trò
chuyện với bạn trẻ"
Nguyên Hơng.
- Sau khi đặt vấn đề
"Mấu chốt của thành đạt
là ở đau?", tác giả đà đi
vào phân tích các
nguyên nhân của sự
thành đạt.
- Các nguyên nhân gồm:
+ Nguyên nhân
khách quan:
. Do gặp thời.
. Do hoàn cảnh
bức bách.
. Do có điều kiện
đợc học tập.
. Do tài năng trời
cho.
Có tác động, ảnh hởng đến sự thành đạt
của con ngời nhng không
phải là mấu chốt của sự
thành đạt.
+ Nguyên nhân chủ

quan: ở ý thức rèn luyện
tinh thần phấn đáu của
mỗi con ghi nhớời là
nguyên
nhân
quyết
định tới sự thành đạt.
- Tổng hợp: "Rút cuộc
mấu chốt của thành đạt
là ở bản thân chủ quan
của mỗi ngời, ở tinh thần
kiên trì, phấn đấu, học
tập không mệt mỏi, lại
phải trau dồi đạo đức
cho tốt đẹp. Không nên
quên rằng, thành đạt tức
là làm đợc một cái gì
đó có ích cho mọi ngời,
cho xà hội, đợc xà hội
thừa nhận".

GV: Yêu cầu học sinh đọc
nội dung bài tập 2.
? Tình huống nêu ra
trong bài tập 2 là gì?
? Nhiệm vụ của chúng ta
là gì?
? Biết triển khai những ý
nào?
GV: Yêu cầu học sinh làm

bài tập ra giấy nháp, gọi
học sinh trình bày
Nhận xét, bổ sung, rút
kinh nghiệm.
- Học sinh đọc yêu cầu
nội dung bài tập 2.

23

- Sau khi đặt vấn đề
"Mấu chốt của thành đạt
là ở đau?", tác giả đà đi
vào phân tích các
nguyên nhân của sự
thành đạt.
- Các nguyên nhân gồm:
+ Nguyên nhân khách
quan:
. Do gặp thời.
. Do hoàn cảnh
bức bách.
. Do có điều kiện
đợc học tập.
. Do tài năng trời
cho.
Có tác động, ảnh hởng đến sự thành đạt
của con ngời nhng không
phải là mấu chốt của sự
thành đạt.
+ Nguyên nhân chủ

quan: ở ý thức rèn luyện
tinh thần phấn đáu của
mỗi con ghi nhớời là
nguyên
nhân
quyết
định tới sự thành đạt.
- Tổng hợp: "Rút cuộc
mấu chốt của thành đạt
là ở bản thân chủ quan
của mỗi ngời, ở tinh thần
kiên trì, phấn đấu, học
tập không mệt mỏi, lại
phải trau dồi đạo đức
cho tốt đẹp. Không nên
quên rằng, thành đạt tức
là làmm đợc một cái gì
đó có ích cho mọi ngời,
cho xà hội, đợc xà hội
thừa nhận".


- Học sinh thảo luận trả
lời theo yêu cầu SGK hỏi. 2. Bài tập 2:
2. Bài tập 2: Phân tích
bản chất của lối học đối
phó để nêu lên những
tác hại của nó:
- Học đối phó là học mà
không lấy việc học làm

mục đích, xem việc học
là việc phụ hành
động của kẻ không ham
học, không tự giác.
- Học đối phó là học bị
động, cốt đối phó với sự
đòi hỏi của thầy cô, của
thi cử, kiểm tra
- Do học bị động nên
không thấy hứng thú học,
cách học hiệu quả
thấp, ngày càng chểnh
mảng học tập.
- Học đối phó là học
thiếu kiến thøc, kh«ng
cã kiÕn thøc thùc chÊt 
hỉng kiÕn thøc.
- Häc đối phó khiến cho
đầu óc rỗng tuếch
gặp khó khăn khi häc ë
bËc häc cao h¬n, kiÕn
thøc khã h¬n.
- Häc đối phó khiến ngời
học gặp khó khăn sau
này trớc yêu cầu ngày
càng cao của công việc.

- Học đối phó là học mà
không lấy việc học làm
mục đích, xem việc học

là việc phụ hành
động của kẻ không ham
học, không tự giác.
- Học đối phó là học bị
động, cốt đối phó với sự
đòi hỏi của thầy cô, của
thi cử, kiểm tra
- Do học bị động nên
không thấy hứng thú học,
cách học hiệu quả
thấp, ngày càng chểnh
mảng học tập.
- Học đối phó là học
thiếu kiến thức, không
có kiến thức thực chất
hổng kiến thức
- Học đối phó khiến cho
đầu óc rỗng tuếch
gặp khó khăn khi học ở
bậc học cao hơn.
- Học đối phó khiến ngời
học gặp khó khăn sau
này trớc yêu cầu ngày
càng cao của công việc.

3. Hot ng luyn tp
hoạt động của thầy
GV: Cho học sinh dựa vào
nội dung bài tập 1, phần
luyện tập ở tiết trớc để

làm bài tập 3 này.
? Nêu dàn ý của bài?
- Học sinh thảo luạn nhóm
và làm bài tập.

hoạt động của trò
nội dung
- Dựa dựa văn bản "Bàn 3. Bài tập 3:
về phép học"
- Chu
Quang Tiềm, hÃy phân
tích lý do khiến mọi ngời
phải đọc sách?
- Lý do chính: "Phải đọc
- Học sinh nêu dàn ý của sách vì đọc sách là một

24


- Học sinh hoạt động cá
nhân, viết bài làm của
mình, của nhóm đà thảo
luận vào vở bài tập.
GV: Gọi 2 học sinh lên
trình bày bài viết của
mình.

bài.
Làm bài tập vào vở.
- Lý do chính: "Phải đọc

sách vì đọc sách là một
con đờng quan trọng của
học vấn.
+ Đọc sách không cần
nhiều mà cần đọc kỹ,
hiểu sâu, đọc quyển
nào nắm chắc đợc
quyển đó, nh thế mới có
ích.
+ Bên cạnh đọc sách
chuyên sâu, cần phải
đọc rộng, kiến thức rộng
giúp hiểu biết các vấn
đề chuyên môn tốt hơn.

con đờng quan trọng
của học vấn.
+ Đọc sách không cần
nhiều mà cần đọc kỹ,
hiểu sâu, đọc quyển
nào nắm chắc đợc
quyển đó, nh thế mới có
ích.
+ Bên cạnh đọc sách
chuyên sâu, cần phải
đọc rộng, kiến thức
rộng giúp hiểu biết các
vấn đề chuyên môn tốt
hơn.


4. Hot ng vn dng
hoạt động của thầy
GV: Gọi ý học sinh làm
nội dung bài tập 4 (SGK
12).
(Giáo viên kiểm tra nội
dung bài tập của học sinh
đà giao từ tiết trớc. Yêu
cầu về nhà làm hoàn
thiện tiếp).

hoạt động của trò
nội dung
4. Bài tập 4 (SGK 12): 4. Bài tập 4:
Viết đoạn văn tổng hợp 12 )
những điều đà phân
tích trong bài "Bàn về
đọc sách" Chu Quang
Tiềm.
- Đọc sách là hoạt động
rất cần thiết, là con đờng
quan trọng của học vấn.
- Muốn đọc sách có hiệu
quả phải biết chọn sách
có ích, có giá trị để
đọc.
- Khi đọc sách phải đọc
cho kỹ, nghiền ngẫm để
làm giàu tri thức, vốn
sống, tâm hồn của bản

thân mình.
- Cần tránh lối đọc qua
loa, mơ hồ vì gây lÃng
phí thời gian, sức lực mà
vô bổ.
- Đọc sách phải đọc rông
và sâu, đọc loại sách
phổ
thông
rồi
đọc
chuyên sâu, kiến thức
phổ thông sẽ hỗ trợ đắc
lực cho kiến thức chuyên

25

(SGK/


×