Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Quản lý điểm đặt hàng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.71 KB, 12 trang )

Chửụng 5
Quaỷn lyự ủieồm ủaởt haứng
Qun lý im t hng
Trong phng thc qun lý ny, mt n hng vi q mt hng c thc hin khi mc
d tr di mc tham kho s no ú, c gi l im t hng. t hang l sỏng kớn
ca ngi t, nhng ngi cung ng cú th gp khú khn v t chc cng nh trong sn
xut. Do o k hn giao hng cú th khụng chc chn.
Chỳng ta bt u bng vic nghiờn cu cỏch qun lý ny, sau ú chỳng ta gi s rng
ngi cung ng cú kh nng giao hng trong thũi hn nh trc L, vi gi thit ny ta s
t c mt s kt qu. Cui cựng chỳng ta s x lý trng hp m thi hn giao hang
l bp bờnh.
5.1 Gii thiu
5.1.1 Cỏch tin hnh
T gúc nhỡn thc t, phng thc qun lý ny ũi hi chỳng ta phi cú kh nng bit
c khi no mc d tr xung di mc s. Khi s qun lý d tr c tin hc húa, s
giỏm sỏt thuc v cỏc phn mm. Trong h thng qun lý bng tay, iu ny thuc thm
quyn ca ngi th kho. Vớ vy mc tn kho cn c ghi nhn c th (bng vch, sn,
) bit khi no phi t hng.
Mt gii phỏp khỏc, phng phỏp hai ni hng, l riờng ra 1 s lng s. Sau khi
c giao q n v, ngi ta riờng ra s n v, s cũn li c a vo xng. Khi
xng dựng ht, ho s cn n v s ly ni d tr. ú cng l lỳc phi t hng.
5.1.2 Gi thuyt
õy ta cng gi thit rng yờu cu l bp bờnh, nhng cú th d úan. Nh trong cỏch
qun lý theo lch, mc cu cú th c lng bng cỏch ghi nhn li s lng c yờu
cu trong nhiu giai an khỏc nhau Khỏc bit c bn gia hai cỏch qun lý (T,S) v
(q,s) l trong s nh ngha giai an.
Gi s rng chỳng ta qun lý theo (T,S) vi s cung ng hng tun. iu ta quan tõm, l
nhu cu trong tun. Gi d rng thi gian giao hng ch trong vi ngy, v chỳng ta mun
quan lý cng mt hng ny theo phng phỏp im t hng. Trong trng hp ny, s
hiu bit v nhu cu hng tun thiu chớnh xỏc v ta cn bit nhu cu hng ngy.T ú
gi X l nhu cu trong 1 giai an c bn v f(x) l mt ca nú ( trng hp phõn b


lien tc).
5.1.3 Nghiờn cu tng quỏt
Mc d tr gia hai im t hng liờn tip cú th thay i
5.1.3 Nghiờn cu tng quỏt
S thay di mc d tr gia hai im t hng liờn tip cú th c phõn tớch
thnh hai pha: th nht l t im t hng n im giao hng tng ng v th hai l
im giao hng qua im t hng tip theo (hỡnh 5.1).
Hình 5.1 – Quá trình dự trữ
Pha 1: từ điểm đặt hàng và điểm giao hàng
Pha này tương ứng với việc chờ đợi giao hàng. Chú ý rằng sự thiếu hàng chỉ có
thể xảy ra trong pha này. Nói cách khác, sự thiếu hàng chỉ phụ thuộc vào mức s của
ngưỡng đặt hàng và nhu cầu toàn cục trong suốt thời gian chờ đợi L này. Vì nhu cầu X
của thời kỳ cơ bản là bấp bênh, nhu cầu trong cả pha này cũng biến đổi bấp bênh mà ta
ký hiệu là X
L
. Ta ký hiệu
( )
L L
f x
là mật độ của nó. Giả sử rằng trong thời gian chờ đợi
giao hàng, nhu cầu thực tế là x
L
mặt hàng.
1. Nếu
L
s x≥
, tồn kho dư là (
L
s x−
) mặt hàng, cho đến khi đặt hàng mới. Vì

rằng chỉ có một xác suất nào đó để nhu cầu là x
L
, phần dư dự trữ trung bình
R(s) trong trường hợp liên tục sẽ là:
0
( ) ( ). ( ).
L
s
L L L L
x
R s s x f x dx
=
= −

2. Nếu
L
s x≤
, có sự thiếu hàng là
L
x s−
mặt hàng và thiếu trung bình là P(s):
( ) ( ). ( ).
L
L L L L
x s
P s s x f x dx

=
= −


Khi thời hạn giao hàng là hằng số, pha này được mô hình hóa một cách chính xác như
trong sự quản lý theo lịch, nghĩa là:
- Thời kỳ T = L,
- Mức nhập kho S = s,
- Theo luật cầu
( )
L L
f x
.
Pha 2: từ điểm giao hàng đến điểm đặt hàng.
Sau khi được giao hàng, ta co lượng dự trữ ban đầu SInit. Sau đó, lượng dự trữ
giảm bớt từ SInit xuống s tùy theo luật cầu X. Giá trị trung bình của SInit phụ thuộc vào
sự thiếu hàng.
1. Khi co thể giao hng trể, lượng hàng giao q:
- hoặc là tăng thêm dự trữ tồn kho R(s),
- hoặc là giảm bớt số mặt hàng còn thiếu P(s) nếu như có sự thiếu hàng.
Do đó ta đạt được mức trung bình:
0
( ). ( ). ( )
L
L L L L L
x
SInit q s x f x dx q s E X

=
= + − = + −

2. Trong trường hợp đơn hàng bị mất, SInit bằng q+s-x
L
khi co tồn kho dư, và

bằng q khi thiếu hàng. Trung bình:
0
( ). ( ).
L
s
L L L L
x
SInit q s x f x dx
=
= + −

Thời hạn trung bình giữa các lần giao hàng
Để ước tính thời gian trung bình T giua hai lần giao hàng, ta tách riêng hai lần đặt
hàng (hoặc hai lần giao hàng), xét sự vận hành của hệ thống trong phạm vi đủ dài tương
ứng với n lần đặt hàng. Cầu trung bình trong một chu trình cơ bản là E(X), và nhu cầu
toàn cục trên thời gian được xét là n.E(X).T. Lượng hàng giao sau n lần đặt hàng là n.q.
1. Khi co thể giao hng trể, trên thời gian được xét, nhu cầu toàn cục và lượng
hàng giao là bằng nhau. Ta có n.E(X).T = n.q, điều này cho ta giá trị trung
bình:
T = q/E(X)
2. trường hợp đơn hàng bị mất, nhu cầu toàn cục bằng lượng hàng giao n.q cộng
với tổng sự bn bị mất n.P(s).
Do đó: n.E(X).T = n.q + nP(s) và T = (q + P(s))/E(X).
5.1.4 Xác định X
L
Từ sự mô hình hóa này, ta nhận thấy rằng sự quản lý (q,s) cần hai luật xác suất:
- luật của X
L
để mô hình hóa pha 1,
- luật của X để mô hình hóa pha 2.

Luật của X
L
suy ra dễ dàng từ X. Tuy nhiên, trong thực tế, việc xác định
( )
L L
f x
khi đ biết
f(x) không phải là đơn giản.
Truờng hợp gian đọan
Có thể xác định luật xác suất X
L
bằng cách kết hợp với sự xuất hiện của X. Xét
nhu cầu hằng ngày X như sau:
Nhu cầu 2 3 4 5 6
Xác suất 5% 10% 10% 45% 30%
Trong 2 ngày, X
2
thay đổi từ 2*2 đến 2*6. Trong 3 ngày, X
3
thay đổi từ 3*2 đến 3*6. Và
tổng quát, nếu X thay đổi từ xmin đến xmax, thì X
L
thay đổi từ L.xmin đến L.xmax. Tính
X
L
bằng cách tổ hợp các sự xuất hiện X
L – 1
và X.
Thuật toán sau đây xác định bằng cách lặp lại X
1

, X
2
, . . .X
L
.
Đặt X
1
= X
Với k từ 2 đến L, thực hiện
Khởi tạo: Prob(X
k
= x)  0,
x∀
Với x từ xmin đến xmax thực hiện
Với y từ (k – 1).xmin đến (k - 1).xmax thực hiện
Prob(X
k
= x + y)  Prob(X
k
= x + y)
+ Prob(X = x)*Prob(X
k-1
= y)
Kết thúc
Khi thời hạn L cũng là một biến thay đổi từ Lmin đến Lmax, giá trị X
L
thay đổi từ
Lmin.xmin đến Lmax.xmax với xác suất:
Lmax
L k

k=Lmin
Prob(X = x) = Prob(X = x)*Prob(L = k)

Ví dụ
Bảng 5.1 cho các giá trị của X
2
, X
3
và xác suất X
L
khi thời hạn giao hàng là 2
hoặc 3 ngày với xác suất là 60% và 40%.
Trường hợp liên tục
Khi X tuân theo luật liên tục, phép tính mật độ
( )
L L
f x
của X
L
nói chung là khó
khăn, y cũng khĩ khi X tuân theo luật cổ điển. May mắn thay có một ngoại lệ quan trọng,
trường hợp ở đây là X tuân theo luật chuẩn. Ta biết rằng X tuân theo luật chuẩn với giá
trị trung bình
µ
và độ lệch
σ
, thì nhu cầu X
L
tuân theo luật chuẩn với giá trị trung bình
.L

µ
và độ lệch
L
σ
.
5.2 Thời hạn giao hàng L được biết
5.2.1 Tỷ số dịch vụ
Để quản lý (q,s), hai chỉ số dịch vụ được sử dụng là:
1. Xác suất không thiếu hng trong suốt thời hạn giao hàng, ký hiệu là
α
.
X
1
X
2
X
3
X
L
2 5,00 %
3 10,00 %
4 15,00 % 0,25 % 0,15 %
5 40,00 % 1,00 % 0,60 %
6 30,00 % 2,50 % 0,01 % 1,50 %
7 7,00 % 0,08 % 4,05 %
8 13,25 % 0,26 % 8,05 %
9 18,00 % 0,85 % 11,14 %
10 25,00 % 2,21 % 15,88 %
11 24,00 % 4,58 % 16,23 %
12 9,00 % 8,59 % 8,84 %

13 13,80 % 5,52 %
14 17,78 % 7,11 %
15 19,90 % 7,96 %
16 18,45 % 7,38 %
17 10,80 % 4,32 %
18 2,70 % 1,08 %
2. Tỷ lệ mặt hàng cung ứng (đúng lúc) so với số mặt hàng yêu cầu, mà ta ký
hiệu là
β
.
Tính
α
Để có sự thiếu hng, nhu cầu x
L
phải lớn hơn s. Xác suất không có sự thiếu hng
trong suốt thới hạn giao hàng được cho bởi
L
Prob(x s) = F (s) = α≤
.
Giá trị của s hoàn toàn xác định bởi hàm phân phối
L L
F (x )
và bởi
α
. Việc xác
định q được thực hiện một cách độc lập. Để giảm thiểu chi phí sở hửu và đặt hàng, ta sử
dụng công thức lượng đặt hàng kinh tế, tính theo nhu cầu trung bình trong một giai đọan
E(X). Tóm lại, ta sử dụng phương pháp sau đây:
- xác định s* sao cho
*

L
F (s*) =
α
,
- tính q bởi công thức Wilson:
2. ( ).
*
c
p
E X C
q
C
=
Thí dụ lien tục
Nhu cau hang ngay của một sản phẩm cĩ thể tính gần đúng tuân theo phân bố
chuẩn với trung bình 100 và phương sai là 10. Chi phí đặt hàng là 1000 francs và thời hạn
giao hàng là 4 ngày. Phí tồn trữ một sản phẩm là 0.1 franc một ngày. Phương thức được
sử dụng để quản lý là double casier ( hai kho). Chúng ta đặt mua q sản phẩm, để s sản
phẩm dự trữ và phần còn lại đưa trực tiếp vào xưởng. Nếu chúng ta thiếu, chúng ta phải
làm thủ tục bổ sung ngay lập tức, việc này khá tốn kém. Chúng ta chỉ muốn điều ấy xảy
đến nhiều lắm l một lần trong tất cả 100 lần giao hàng.
Giải:
Chúng ta mong muốn rằng
α
= 99%. Yêu cầu trong 4 ngày tuân theo luật phân
phối chuẩn
N(400,10 4) = N(400,20)
. Với tỷ số dịch vụ l 99%, tra bảng phân bố
chuẩn và thấy rằng 99% = F (z = 2.33). Vậy s = 400+2.33* 20 = 467.
q được xác định bởi công thức Wilson:

q = 2*100 *1000/0.1 = 4470
Nếu báo được giao theo điều kiện 100 tờ/hộp. Chúng ta đặt 45 hộp ( thậm chí 50 hộp để
dự trữ 5 hộp ).
Tính
β

Trong trường hợp đơn hàng co the giao trể. Sự đặt hàng nhìn chung được thoã mãn,
nhưng P(s) trung bình được giao trễ. Trung bình đặt hàng giữa hai lần đặt hàng là q. Ta
có :
β
q-P(s) P(s)
= =1-
q q
Trong trường hợp co những đơn hàng bị mất, q la số dơn hàng được cung ứng và P(s) la
số đơn hàng bị mất. Đặt hàng trung bình là tổng : q + P(s). Chúng ta có:
β
q
=
q+P(s)
Trong cả hai trường hợp,
β
là hàm của hai biến q và s. Do đó no không xác đinh. Để co
β
, chúng ta có thể them mục tiu l tối thiểu hĩa giá tồn trữ và đặt hàng, điều ny cũng gip
tính q theo công thức Wilson.
Phương pháp:
Tính q* theo công thức Wilson
Tính
P(s) = q*.(1-
β

) nếu hàng thiếu co thể giao trể
P(s) = q*.(1-
β
)/
β
nếu hàng thiếu lam mất đơn hàng
Xác định s* tương ứng.
Thí dụ lien tuc

×