Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt đức nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẠM TRỌNG THƠ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
Ở TRƢỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An - 2014


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẠM TRỌNG THƠ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
Ở TRƢỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ

Nghệ An - 2014


3

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân
viên Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình chúng tơi
trong q trình học tập cũng như nghiên cứu đề tài này.
Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trường Cao
đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An đã giúp đỡ chúng tơi trong q
trình thu thập số liệu, đánh giá thực trạng để hoàn thành luận văn.
Chúng tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đối với những người thân
trong gia đình, đối với bạn bè đã kịp thời cổ vũ, động viên, giúp đỡ mọi
mặt để tác giả chuyên tâm học tập và hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS
Nguyễn Văn Tứ đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo để tác giả hồn thành
bản luận văn.
Dù đã có nhiều cố gắng song chắc chắn luận văn không thể tránh
khỏi những thiếu sót, hạn chế. Chúng tơi kính mong nhận được những ý
kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy giáo, cơ giáo để tiếp tục
hồn thiện vấn đề nghiên cứu!
Nghệ An, tháng 4 năm 2014

Phạm Trọng Thơ



4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................................
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 4
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 4
4. Giả thiết khoa học .................................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 5
7. Đóng góp mới của luận văn ..................................................................................... 6
8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................... 6
Chƣơng 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ..... 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và kinh nghiệm quốc tế về quản lý phát triển
chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề .............................................................. 7
1.1.1. Khái quát kết quả nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 7
1.1.2. Kinh nghiệm quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề tại một số quốc gia ....... 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................... 122
1.2.1. Khái niệm đào tạo cao đẳng, Khái niện đào tạo cao đẳng nghề kỹ thuật .......... 12
1.2.1.1. Khái niệm đào tạo cao đẳng ............................................................................ 12
1.2.1.2. Khái niệm đào tạo cao đẳng nghề kỹ thuật ..................................................... 12
1.2.2. Phát triển chƣơng trình đào tạo, phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ
cao đẳng nghề ............................................................................................................... 14
1.2.2.1. Phát triển chƣơng trình đào tạo ....................................................................... 14
1.2.2.2. Phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ................................. 17
1.2.3. Khái niệm quản lý, giải pháp quản lý ................................................................ 17

1.2.3.1. Khái niệm về quản lí ....................................................................................... 17
1.2.3.2. Giải pháp và giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ..................... 25
1.3. Chƣơng trình và phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ............ 26
1.3.1. Vị trí và vai trị của chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề .................... 26
1.3.2. Chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ................................................... 26


5

1.3.3. Phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề .................................... 29
1.3.4. Cách tiếp cận trong phát triển chƣơng trình đào tạo nghề .................................. 32
1.3.4.1. Tiếp cận nội dung ............................................................................................ 32
1.3.4.2. Tiếp cận mục tiêu ............................................................................................ 33
1.3.4.3. Tiếp cận theo sự phát triển (tiếp cận quá trình) .............................................. 33
1.4. Nội dung quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề .......... 34
1.4.1. Quản lý việc lựa chọn cấu trúc và tổ chức quản lý phát triển chƣơng trình
đào tạo trình độ cao đẳng nghề phù hợp ....................................................................... 26
1.4.1.1. Tập trung hóa trong quản lý phát triển chƣơng trình ĐTN .............................. 346
1.4.1.2. Phát triển chƣơng trình ĐTN dựa trên trƣờng học ......................................... 35
1.4.1.3. Kết hợp phát triển chƣơng trình ĐTN dựa trên tập trung và dựa trên
trƣờng học .................................................................................................................... 36
1.4.2. Quản lý công tác định hƣớng và lựa chọn kiểu chƣơng trình đào tạo trình
độ cao đẳng nghề phù hợp............................................................................................. 26
1.4.3. Quản lý việc xác định phƣơng pháp và kiểm tra đánh giá chƣơng trình đào
tạo trình độ cao đẳng nghề ........................................................................................... 26
1.4.3.1. Các cấp độ đánh giá sự thành cơng của chƣơng trình đào tạo trình độ cao
đẳng nghề ..................................................................................................................... 39
1.4.3.2. Các tiêu chí đánh giá chƣơng trình chƣơng trình đào tạo trình độ cao
đẳng nghề ..................................................................................................................... 40
1.4.4. Quản lý việc xây dựng quy định và hƣớng dẫn phát triển chƣơng trình đào

tạo trình độ cao đẳng nghề phù hợp .............................................................................. 41
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ..................... 44
1.5.1. Thị trƣờng lao động ........................................................................................... 444
1.5.2. Xã hội ................................................................................................................. 45
1.5.3. Cơ sở dạy nghề ................................................................................................... 46
1.5.4. Xu hƣớng phát triển CTĐT dạy nghề trên thế giới ............................................ 47
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN ............................................................ 50
2.1. Khái quát hệ thống dạy nghề, cao đẳng nghề hiện nay và giới thiệu về
Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An ................................................ 50
2.1.1. Khái quát hệ thống dạy nghề, cao đẳng nghề hiện nay ...................................... 500


6

2.1.2. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An ................. 55
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................. 55
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy .................................................................................... 56
2.1.2.3. Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo .................................................. 57
2.1.2.4. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề của trƣờng ............................................... 58
2.1.2.5. Thực trạng về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ........................................ 5959
2.1.2.6. Thực trạng về chƣơng trình đào tạo ................................................................. 60
2.2. Thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề tại
Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An ................................................ 644
2.2.1. Mục đích, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá thực trạng ............... 64
2.2.2. Thực trạng quản lý phát triển CTĐT trình độ cao đẳng nghề thơng qua
khảo sát 5 nghề tại Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức ..................................... 64
2.2.2.1. Tình hình bộ máy quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao
đẳng nghề Việt Nam ..................................................................................................... 65

2.2.2.2. Tình hình xây dựng các quy định, hƣớng dẫn về phát triển chƣơng trình
đào tạo nghề, chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ........................................ 66
2.2.2.3. Thực trạng quản lý quá trình phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao
đẳng nghề ..................................................................................................................... 70
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao
đẳng nghề ................................................................................................................................ 72

2.3.1. Điểm mạnh .......................................................................................................... 75
2.3.3. Điểm yếu ............................................................................................................. 75
2.3.3. Nguyên nhân ...................................................................................................... 75
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN ............................... 777
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao
đẳng nghề ................................................................................................................................ 77
3.1.1. Nguyên tắc bám sát định hƣớng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề .... 77
3.1.2. Nguyên tắc tính thống nhất quản lý .................................................................................. 77
3.1.3. Nguyên tắc tính khoa học ................................................................................................. 77
3.1.4. Nguyên tắc tính kế hoạch, tính cụ thể ............................................................................... 778
3.1.5. Nguyên tắc tính phù hợp, khả thi ...................................................................................... 77


7
3.2. Một số giải pháp quản lý phát triển phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao
đẳng nghề ở trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An ............................................ 78
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề .... 78

3.2.1.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 78
3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện ............................................................................. 78
3.2.2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tổng thể phát triển chƣơng trình đào tạo
trình độ cao đẳng nghề .................................................................................................. 789

3.2.2.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 79
3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện .............................................................................. 80
3.2.3. Hoàn thiện các qui định về phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao
đẳng nghề ..................................................................................................................... 78
3.2.3.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 82
3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện .............................................................................. 82
3.2.4. Tăng cƣờng sự tham gia của doanh nghiệp trong phát triển chƣơng trình
đào tạo trình độ cao đẳng nghề. .................................................................................... 83
3.2.4.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 83
3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện ............................................................................. 83
3.2.5. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và hệ thống thơng tin phát
triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng ............................................................... 85
3.2.5.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 85
3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện ............................................................................. 85
3.3. Mối liên hệ giữa các giải pháp đƣợc đề xuất ........................................................ 85
3.4. Thăm dò kết quả đạt đƣợc và những giải pháp đề xuất ........................................ 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 94
1. Kết luận .................................................................................................................... 94
2. Kiến nghị .................................................................................................................. 944
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 966
PHỤ LỤC ......................................................................................................................


8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ


CĐN

Cao đẳng nghề

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

CTĐT

Chƣơng trình đào tạo

CTK

Chƣơng trình khung

CSDN

Cơ sở dạy nghề

CSĐT

Cơ sở đào tạo

ĐTN

Đào tạo nghề

GD


Giáo dục

GD ĐT

Giáo dục đào tạo

GV

Giáo viên

KNN

Kỹ năng nghề

LĐTBXH

Lao động - Thƣơng binh và Xã hội

SCN

Sơ cấp nghề

TCDN

Tổng cục Dạy nghề

TCN

Trung cấp nghề


TĐCĐN

Trình độ cao đẳng nghề

TTLĐ

Thị trƣờng lao động


1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc để phấn đấu cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020. Một
trong những yếu tố cơ bản để phát triển xã hội nhanh và bền vững là phát
huy nguồn nhân lực con ngƣời, phát triển giáo dục và đào tạo, động lực
quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH.
Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành TW Đảng khoá X đã ban hành
Nghị quyết 20 - NQ/TW ngày 28/1/2008 về tiếp tục xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc:
“Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho cơng nhân, khơng
ngừng trí thức hố giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lƣợc. Đặc biệt
quan tâm xây dựng thế hệ cơng nhân trẻ có học vấn, chuyên môn và kỹ
năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực và Quốc tế, có lập trƣờng giai
cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nịng cốt của giai
cấp cơng nhân” [Tài liệu tham khảo số 5]. Kết luận số 242 - TB/TW ngày
15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết
T.Ƣ 2 (khoá VIII) phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm
2020: “Để đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự nghiệp giáo dục và đào tạo
nƣớc ta phải đổi mới căn bản, toàn diện và mạnh mẽ” [Tài liệu tham khảo
số 10]..
Thực hiện các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển đội
ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp có chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp và tác
phong công nghiệp, dạy nghề cần đƣợc đổi mới và phát triển để có đủ năng
lực đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động về
số lƣợng, chất lƣợng. Trong dạy nghề chƣơng trình dạy nghề là một cấu
phần quan trọng quyết định đến chất lƣợng dạy nghề, bởi lẽ chƣơng trình
đào tạo nghề thể hiện mục tiêu đào tạo, kết quả quả đào tạo nghề mà ngƣời
học nghề có thể đạt đƣợc sau khi tham gia khóa học nghề. Chƣơng trình


2

đào tạo nghề là căn cứ để xây dựng các yếu tố khác trong đào tạo nghề nhƣ
xây dựng học liệu đào tạo nghề, bố trí giáo viên giảng dạy, mua sắm và bố
trí trang thiết bị, máy móc đào tạo nghề, tổ chức đào tạo… Các cơ sở dạy
nghề phải căn cứ vào chƣơng trình dạy nghề để xây dựng và đổi mới
phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, triển khai dạy học và kiểm tra đánh giá
ngƣời học, phát triển nhà trƣờng.
Nghị quyết số 29 Hội nghị Trung ƣơng 8 (khóa XI) về đổi mới căn
bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế, cũng đã khẳng định, đối với giáo dục nghề nghiệp, tập
trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp;
hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phƣơng thức và trình
độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hƣớng ứng dụng, thực hành, bảo đảm
đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trƣờng lao động trong
nƣớc và quốc tế; nội dung giáo dục nghề nghiệp đƣợc xây dựng theo hƣớng

tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình
thành năng lực nghề nghiệp cho ngƣời học; đổi mới phƣơng thức đánh giá
và công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở kiến thức, năng
lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp”[ Tài liệu tham khảo
số 2].
Chƣơng trình dạy nghề có vai trị quyết định đến chất lƣợng “sản
phẩm của dạy nghề”. Để “sản phẩm của dạy nghề” đáp ứng với nhu cầu thị
trƣờng lao động thì cần thiết phải triển chƣơng trình dạy nghề mang tính
hiện đại, khoa học, phù hợp với kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, kinh
doanh. Do đó, quản lý phát triển chƣơng trình dạy nghề giữ một vị trí quan
trọng trong quản lý dạy nghề.
Luật Giáo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2005 quy định: mục
tiêu dạy nghề là hình thành đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp theo 3 cấp
trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề) để đáp ứng với sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Đào tạo trình độ cao đẳng


3

nghề hiện nay là mức đào tạo về kiến thức, kỹ năng nghề cao nhất trong đội
ngũ lao động trực tiếp, trong đó chƣơng trình dạy nghề đƣợc triển khai ở
các trƣờng đều phải căn cứ trên chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng
nghề đƣợc Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội ban hành.
Từ năm 2006, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (Tổng cục Dạy
nghề) đã phối hợp với các Bộ, ngành, cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp tổ
chức xây dựng và ban hành một số lƣợng lớn các chƣơng trình đào tạo
trình độ cao đẳng nghề để cho các trƣờng có căn cứ phát triển chƣơng trình
dạy nghề của trƣờng mình. Theo kết quả điều tra về chƣơng trình đào tạo
trình độ cao đẳng nghề thì việc thực hiện chƣơng trình đào tạo ở một số
trƣờng vẫn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế nhƣ đội ngũ giáo viên giảng dạy,

trang thiết bị, máy móc, học liệu ngun vật liệu… khơng đáp ứng với quy
định trong chƣơng trình đào tạo. Bên cạnh đó, việc quy định cứng nội dung
đào tạo trong chƣơng trình đào tạo gây khó khăn cho các trƣờng triển khai
đào tạo để phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu lao động ở địa phƣơng,
một số nội dung trong chƣơng trình đào tạo khơng cịn phù hợp với công
nghệ của thực tế sản xuất, kinh doanh. Do đó đã làm ảnh hƣởng đến chất
lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề trình độ cao đẳng nghề.
Những năm qua, Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt –Đức Nghệ
An đã chú trọng, chủ động quan tâm đến việc phát triển chƣơng trình đào
tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề. Tuy nhiên, công tác đào
tạo nghề của Nhà trƣờng còn tồn tại một số vấn đề nhƣ quá trình quản lý
đào tạo nghề chƣa đồng bộ từ mục tiêu, nội dung chƣơng trình, đội ngũ
giáo viên, phƣơng pháp đào tạo, điều kiện cơ sở vật chất còn bất cập, hạn
chế nên chất lƣợng đào tạo nghề chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử
dụng lao động đa dạng hiện nay của thị trƣờng.
Vì vậy việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực ti n làm tiền đề đề xuất
một số giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng
nghề trong giai đoạn tới là cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao chất lƣợng


4

chƣơng trình đào tạo nghề, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy nghề, đáp
ứng yêu cầu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của đất nƣớc.
Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp
quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở Trường
Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An” làm luận văn thạc sỹ, nhằm
góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý chƣơng trình đào tạo, ngũ giáo viên,
cơ sở vật chất của Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt –Đức nghệ An nói

riêng cũng nhƣ đóng góp một số giải pháp trong quản lý để nâng cao chất
lƣợng đào tạo nghề ở các trƣờng dạy nghề khác trong tỉnh và trên tồn quốc
nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ những cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất một
số giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề
tại Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề tại trƣờng cao
đẳng nghề kỹ thuật.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng
nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An.
4. Giả thuyếtt khoa học
Nếu đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý có tính khoa học và khả thi
thì sẽ nâng cao chất lƣợng việc quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo
trình độ cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức
Nghệ An.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu


5

- Tổng quan cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng và
quản lý phát triển chƣơng trình đàov tạo trình độ cao đẳng nghề ở trƣờng
cao đẳng nghề kỹ thuật.
- Đánh giá thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ
cao đẳng nghề ở Việt Nam và ở Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt –

Đức Nghệ An.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo
trình độ cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức
Nghệ An.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển chƣơng
trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề cho 4 nghề đƣợc xây dựng năm 2010
đang sử dụng đào tạo trình độ cao đẳng nghề tại Trƣờng cao đẳng nghề kỹ
thuật Việt- Đức Nghệ An gồm: Cao đẳng nghề Công nghệ ôtô, Cao đẳng
Điện công nghiệp, Cao đẳng nghề Hàn, Cao đẳng nghề Kỹ thuật xây dựng
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phƣơng pháp này sử dụng để phân tích, tổng hợp dữ liệu các
tài liệu có liên quan để tổng quan cơ sở lý luận về quản lý phát triển
chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề; đồng thời dự báo để tìm kiếm,
xây dựng những giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ
cao đẳng nghề.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra: khảo sát bằng phiếu hỏi tại một số đơn vị sản
xuất kinh doanh, ngƣời học để đánh giá về mức độ phù hợp với nhu cầu và
thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề.
Đồng thời, thu thập, phân tích tổng hợp các số liệu từ Tổng cục Dạy nghề,
sách báo, internet, xin ý kiến chuyên gia về quản lý phát triển chƣơng trình
dạy nghề dạy nghề để tổng kết kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế.


6

- Phƣơng pháp thống kê: để xử lý các số liệu điều tra, tìm kiếm về
tính cấp thiết và tính khả thi của những giải pháp đƣợc đề xuất.

- Phƣơng pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia về kết quả đánh giá
thực trạng và một số biện pháp quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN để tìm
hiểu về tính hợp lý và khả thi của các biện pháp đề xuất.
7. Đóng góp mới của luận văn
- Luận văn góp phần khái quát một số vấn đề về cơ sở lý luận quản
lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng và quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo
trình độ cao đẳng nghề ở trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ
An.
- Từ kết quả đánh giá thực trạng công tác nói trên, luận văn đề xuất
một số giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng
nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, luận văn có 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về quản lý
phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo
trình độ cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức
Nghệ An.
Chƣơng 3. Một số giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào
tạo trình độ cao đẳng nghề tại Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức
Nghệ An


7

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ


1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và kinh nghiệm quốc tế về quản
lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề
1.1.1. Khái quát kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
Vấn đề quản lý phát triển chƣơng trình dạy nghề nói chung và
chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề nói riêng đến nay đã và đang
đƣợc nhiều nƣớc, nhiều tổ chức trên thế giới nghiên cứu và áp dụng với
nhiều hình thức, quy trình khác nhau. Ở Việt Nam, đã có một số cơng trình
nghiên cứu về quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề, tiêu biểu là:
- Nguy n Minh Đƣờng - Nguy n Đăng Trụ (2007), Phát triển và quản
lý chương trình đào tạo nghề, Tài liệu tập huấn kế hoạch VTEP, Hà Nội.
- Nguy n Tiến Hùng (2010), “Đào tạo chƣơng trình GD”, Tạp chí
Khoa học iáo dục, số 54, tháng 3 năm 2010, trang 13-16.
- Nguy n Tiến Hùng (1994), “Cấu trúc nội dung đào tạo nghề trên cơ
sở tích hợp , Báo cáo KH tổng kết Đề tài cấp Bộ B93-38-22, Viện NCPT
Giáo dục
-Nguy n Hồng Minh (2005), Nghiên cứu xây dựng chương trình đào
tạo trình độ cao đẳng nghề, Đề tài cấp Bộ, mã số 2005-01-09, Tổng cục
Dạy nghề, Hà Nội.
- Nguy n Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp: Một số vẫn đề lý luận
và thực ti n, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
- Nguy n Đức Trí (2010),

iáo trình Quản lý q trình đào tạo trong

nhà trường, Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Các nghiên cứu nói trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau trong
quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề (ĐTN), nhƣ cơ sở lý luận phát
triển chƣơng trình ĐTN, quản lý phát triển chƣơng trình ĐTN... Tuy nhiên,



8

các nghiên cứu nói trên đa phần chỉ đề cập đến phƣơng pháp luận phát triển
chƣơng trình ĐTN và quản lý một số khâu trong phát triển chƣơng trình
ĐTN mà chƣa có nghiên cứu chuyên sâu về quản lý phát triển chƣơng trình
đào tạo trình độ cao đẳng nghề trong tiến trình hiện đại hóa, cơng nghiệp
hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt là nhu cầu xã hội từng
thời điểm, đặc điểm vùng miền,... Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý phát
triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề là cần thiết.
1.1.2. Kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề
tại một số quốc gia
Trên thế giới, nhiều quốc gia đã có một nền giáo dục phát triển, trong
đó có đào tạo nghề. Một trong những thành công của các quốc gia đó là đã
xây dựng đƣợc một chiến lƣợc phát triển chƣơng trình đào tạo khoa học, hiện
đại, cập nhật với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của quốc gia đó. Những
kết quả quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề tại Australia, Singapore,
Thái Lan,.. và nhiều quốc gia khác là những bài học kinh nghiệm cho việc
quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề cho Việt Nam.
1.1.2.1. Quản lý phát triển chương trình của Australia
Tại Australia có đào tạo trình độ đào tạo quốc gia AQTF (Australian
Quality Training Framework) là các tiêu chuẩn đào tạo ở mỗi cấp do Cơ
quan thẩm quyền nhà nƣớc về quản lý chất lƣợng đào tạo ANTA (Australia
National Training Authority) quản lý. Đào tạo AQTF gồm 6 cấp trình độ
chuẩn của giáo dục nghề nghiệp, đƣợc xây dựng dựa trên các hệ thống tiêu
chuẩn kỹ năng nghề quốc gia tƣơng đối hoàn thiện và hệ thống quản lý chất
lƣợng ĐTN theo năng lực hoàn chỉnh với triết lý ĐTN rất rõ ràng đó là:
Thu thập thơng tin cơng nghiệp làm đầu vào cho các mục tiêu đào tạo;
Hƣớng vào các yêu cầu của doanh nghiệp trong phát triển tiêu chuẩn năng
lực; Xác định đào tạo công nhận và hệ thống chất lƣợng mềm dẻo; Thông
tin cho tất cả các khách hàng của đào tạo và cung cấp các cơ hội đánh giá

và công nhận chất lƣợng.


9

Căn cứ trên đào tạo trình độ đào tạo, các tổ chức tƣ vấn đào tạo nghề
quốc gia ITABs (Industry Training Advisory Body) phối hợp với doanh
nghiệp tiến hành xây dựng các gói đào tạo (Training Package) trong phạm
vi ngành nghề tƣ vấn dƣới sự tài trợ một phần tài chính từ ngân sách nhà
nƣớc do ANTA phân bổ.
Các gói đào tạo bao gồm các kỹ năng đƣợc xác nhận hoặc các tiêu chuẩn
năng lực thực hiện; các hƣớng dẫn đánh giá và công nhận. Chúng đƣợc thiết kế
chuẩn cho đào tạo và đƣợc ngành công nghiệp công nhận. Sự thừa nhận và sự
đánh giá các kỹ năng, kiến thức liên quan đến công việc và đảm bảo rằng đào
tạo liên quan trực tiếp tới năng lực và sự thực hiện tại chỗ làm việc.Vì các gói
đào tạo đã đƣợc cơng nhận ở cấp quốc gia, do đó những chủ sử dụng lao động
có thể tin tƣởng rằng nó là rất phù hợp với các ngành công nghiệp của họ mà
không cần quan tâm tới ngƣời lao động đƣợc đào tạo ở đâu. Gói đào tạo đƣợc
cơng nhận trong thời hạn 3 năm và đƣợc xem xét lại trƣớc 18 tháng.
Các gói đào tạo sau đó đƣợc hồn thiện để đảm bảo chất lƣợng đào
tạo và đƣợc công nhận bởi Uỷ ban chất lƣợng đào tạo quốc gia (NTQC)
(National Training Quality Council) sau đó chuyển tới hệ thống thơng tin
đào tạo quốc gia (NTIS) (National Training Information Service) để công
bố cơng khai trên tồn Australia.
Các cơ sở đào tạo nghề TAFE (Technical and Future Education) của
Australia sẽ đăng ký mở các khố học đáp ứng các gói đào tạo đã đƣợc công
bố tại các tổ chức đăng ký đào tạo RTO (Registered Training Organisation)
theo hƣớng dẫn đào tạo đƣợc triển khai từ các gói đào tạo, đăng ký bao gồm:
các liên quan giữa chƣơng trình hiện tại và yêu cầu chất lƣợng mới; mối quan
hệ giữa cấu trúc chƣơng trình hiện tại và các bài học mới; các quy định hoặc

các giấy phép yêu cầu; thời gian danh nghĩa của các bài học và các chất lƣợng
yêu cầu; các chƣơng trình đào tạo mẫu; danh mục các nguồn lực hiện tại và
nguồn lực mới có thể đƣợc sử dụng triển khai đào tạo; bảng các kế hoạch
tiến độ đƣợc chấp thuận cho thời gian học nghề.


10

Các hƣớng dẫn này cũng đƣợc công khai trên thông tin đại chúng.
Trong quá trình đào tạo các chƣơng trình vẫn đƣợc tiếp tục đánh giá
điều chỉnh thông qua các chuyên gia quản lý duy trì nội dung chƣơng trình
thƣờng đƣợc xem nhƣ là các nhà quản lý chƣơng trình (CMMs CurriculuM Managers), đƣợc chỉ định ban đầu bởi văn phịng đào tạo và
giáo dục sau phổ thơng (OTTE) của vùng, nhằm đánh giá và duy trì bản
quyền nội dung chƣơng trình và cung cấp một dịch vụ thơng tin và tƣ vấn
đào tạo. Các chuyên gia này thuộc biên chế của cơ sở TAFE. Các nhà quản
lý chƣơng trình là nguồn tƣ vấn chính trên các gói đào tạo, nội dung
chƣơng trình và các nguồn học liệu có sẵn đƣợc phân bổ nằm trong nhóm
ngành của họ. Trách nhiệm của họ bao gồm: đóng góp phát triển chun mơn
trong các hƣớng dẫn đào tạo; tƣ vấn các thông tin ban đầu trên việc thực hiện
các gói đào tạo; tƣ vấn trong thực hiện điều chỉnh nội dung chƣơng trình đào
tạo; tƣ vấn thơng tin trong các q trình đánh giá trong gói đào tạo; cung cấp
các chỉ dẫn thích hợp cho triển khai chƣơng trình đào tạo.
1.1.2.2. Quản lý phát triển chương trình của Singapore
Việc xây dựng các chƣơng trình ĐTN ở Singapore chủ yếu bởi các
Học viện giáo dục kỹ thuật ITE (Institute of Technical Education), Bộ Giáo
dục Singapore có trách nhiệm phân loại các CTĐT do trƣờng xây dựng.
Quản lý phát triển các chƣơng trình đào tạo của ITE thông qua quản
lý hoạt động phát triển chƣơng trình theo một quy trình phát triển chƣơng
trình hệ thống với cấu trúc chƣơng trình quy định trƣớc cho tồn thể các
ITE, bao gồm 5 giai đoạn là: Phân tích; thiết kế; phát triển; thực hiện và

đánh giá; và việc đánh giá sản phẩm đạt đƣợc cuối cùng dựa trên 5 tài liệu
liên quan đến chƣơng trình bao gồm: tài liệu tiêu chuẩn năng lực (Skill
Standard Manual); tài liệu tiêu chuẩn lớp học (Institution Norm Manual);
danh mục thiết bị đào tạo tiêu chuẩn (Standard Training Equipment List);
kế hoạch đào tạo (Training Specifications Manual); kế hoạch đánh giá
(Test Plans Manual); và nội dung bài đánh giá (Phase Test Manual).


11

Các chƣơng trình sẽ đƣợc ITE tổ chức đào tạo thử nghiệm ngay trong
các khoá học của nhà trƣờng và và sau đó đƣợc đánh giá, điều chỉnh, tổ chức
đào tạo mở rộng.
Tổ chức hoạt động phát triển chƣơng trình của Singapore là dựa trên
hình thức phát triển chƣơng trình dựa vào trƣờng (SBCD) là chủ yếu. Do
đặc trƣng hệ thống đào tạo của hệ thống đào tạo nghề Singapor là hệ thống
nhỏ, chƣa có hệ thống tiêu chuẩn trình độ đào tạo rõ ràng, phân bố mạng
lƣới các trƣờng tập trung, việc phát triển các chƣơng trình đào tạo nghề
trong nhà trƣờng đã khắc phục đƣợc các hạn chế của hình thức phát triển
chƣơng trình đào tạo theo hình thức SBCD gây ra và phát huy đƣợc ƣu
điểm của nó.
1.1.2.3. Quản lý phát triển chương trình của Thái Lan
Quản lý phát triển dạy nghề ở Thái Lan chủ yếu tập trung tại cơ quan
quản lý phát triển kỹ năng trung ƣơng của Thái Lan (DSD) (Department of
Skill Development). Cơ quan DSD trung ƣơng chịu trách nhiệm trong các
hoạt động:
Phân tích nhu cầu đào tạo; Xây dựng mục tiêu đào tạo và phát triển
các chƣơng trình đào tạo; Tiêu chuẩn đảm bảo quá trình đào tạo; Phƣơng
pháp luận đào tạo và phát triển kỹ năng đào tạo; cụ thể là phát triển chƣơng
trình đào tạo; và Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng và các bài trắc

nghiệm đánh giá kỹ năng.
Tất cả các hoạt động này đều đƣợc tiến hành tập trung tại các cơ
quan của DSD Trung ƣơng và vùng. Các chƣơng trình đào tạo và tài liệu
ĐTN đƣợc phát triển chủ yếu tại bộ phận kế hoạch và nghiên cứu công
nghệ nằm trong cơ quan của DSD Trung ƣơng theo kế hoạch hàng năm.
DSD của các vùng căn cứ theo các chƣơng trình đã đƣợc ban hành và
đặc trƣng của vùng để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp. Quá trình điều
chỉnh phải báo cáo lại cho DSD Trung ƣơng về nội dung điều chỉnh
trƣớc khi đào tạo.


12

Kinh nghiệm quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề tại một số
quốc gia nói trên đã đặt ra một số vấn đề lý luận và thực ti n để chúng ta
học tập, vận dụng vào việc đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục – đào tạo
nói chung và dạy nghề nói riêng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm đào tạo cao đẳng, đào tạo cao đẳng nghề kỹ thuật
1.2.1.1. Khái niệm đào tạo cao đẳng
Trong hệ thống giáo dục đào tạo của Việt Nam nói riêng và của nhiều
nƣớc trên thế giới nói chung ln tồn tại bậc học trình độ cao đẳng. Mục tiêu
là đào tạo cơ bản cho ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có
đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có
sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả năng tìm việc làm, tự
tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.
1.2.1.2. Khái niệm đào tạo cao đẳng nghề kỹ thuật
Hiện nay, đang tồn tại nhiều định nghĩa về đào tạo nghề (Dạy nghề).
Một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã đƣa ra một số khái niệm:

Đào tạo là một lĩnh vực bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà
trƣờng nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng và giáo dục cho học sinh, sinh
viên. Đây là công việc kết nối giữa mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng
trình đào tạo, tổ chức thực hiện chƣơng trình và các vấn đề liên quan đến
tuyển sinh, đào tạo, giám sát, đánh giá, kiểm tra, tổ chức thực tập, thi tốt
nghiệp cùng các quy trình đánh giá khác, các chính sách liên quan đến
chuẩn mực và cấp bằng ở lĩnh vực đào tạo chuyên nghiệp ở các cơ sở đào
tạo nghề nghiệp.
Quản lí đào tạo là một quá trình tổ chức lập kế hoạch, điều khiển,
kiểm tra, đánh giá các hoạt động đào tạo của tồn hệ thống theo kế hoạch
và chƣơng trình nhất định nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của toàn hệ thống.
Tác giả William Mc Gehee cho rằng: “Dạy nghề là những qui trình


13

mà các công ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập có kết quả các
hành vi đóng góp vào mục địch và các mục tiêu của cơng ty”.
Ông Max Forter(1979) đƣa ra khái niệm Dạy nghề là đáp ứng bốn
điều kiện: Gợi ra những giải pháp cho ngƣời học; Phát triển tri thức, kỹ
năng và thái độ; Tạo ra sự thay đổi trong hành vi; Đạt đƣợc những mục tiêu
chuyên biệt
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: “Dạy nghề là cung cấp
cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ
liên quan tới công việc nghề nghiệp đƣợc giao”.
Ngày 29 tháng 11 năm 2006, Quốc hội đã ban hành Luật Dạy nghề
số 76/2006/QH11, trong đó: “Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm
trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngƣời học
nghề để có thể tìm đƣợc việc làm hoặc từ tạo việc làm sau khi hồn thành
khố học”.

Qua đó, ta có thể thấy dạy nghề là khâu quan trọng trong việc giải
quyết việc làm cho ngƣời lao động, tuy nó khơng tạo ra việc làm ngay
nhƣng nó lại là yếu tố cơ bản tạo thuận lợi cho quá trình tìm việc làm và
thực hiện công việc. Dạy nghề giúp cho ngƣời lao động có kiến thức
chun mơn, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp để từ đó họ có thể xin làm
việc trong các cơ quan, doanh nghiệp, hoặc có thể tự tạo ra công việc sản
xuất cho bản thân.
Hiện nay, dạy nghề mang tính tích hợp giữa lí thuyết và thực
hành. Sự tích hợp thể hiện ở chỗ nó địi hỏi ngƣời học sinh hôm nay,
ngƣời thợ trong tƣơng lai phải vừa chuyên sâu về kiến thức, vừa phải
thành thục về kỹ năng tay nghề. Đây là điểm khác biệt lớn trong dạy nghề
so với dạy văn hoá.
Dạy nghề cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng, thái độ
nghề nghiệp cần thiết của một nghề. Về kiến thức học sinh hiểu đƣợc cơ sở
khoa học về vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ, biện pháp tổ


14

chức quản lí sản xuất để ngƣời cơng nhân kỹ thuật có thể thích ứng với sự
thay đổi cơ cấu lao động trong sản xuất và đào tạo nghề mới. Học sinh đƣợc
cung cấp kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp nhƣ kỹ năng sử dụng công cụ gia
công vật liệu, các thao tác kỹ thuật, lập kế hoạch tính toán, thiết kế và khả
năng vận dụng vào thực ti n. Đó là những cơ sở ban đầu để ngƣời học sinhngƣời cán bộ kỹ thuật tƣơng lai hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát
huy tính sáng tạo hình thành kỷ luật, tác phong lao động cơng nghiệp.
Ngun lý và phƣơng châm của dạy nghề: Học đi đôi với hành; lấy
thực hành, thực tập kỹ năng nghề làm chính; coi trọng giáo dục đạo đức,
lƣơng tâm nghề nghiệp, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong cơng
nghiệp của ngƣời học, đảm bảo tính giáo dục tồn diện.
Dạy nghề hiện nay có ba cấp trình độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung

cấp nghề và cao đẳng nghề. Hình thức dạy nghề bao gồm dạy nghề chính
quy, dạy nghề thƣờng xuyên.
Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho ngƣời học nghề kiến
thức chuyên môn và năng lực thực hành tốt nhất các công việc của một
nghề, có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả
năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết
đƣợc các tình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức, lƣơng tâm nghề
nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện
cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc
làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
1.2.2. Phát triển chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào
tạo trình độ cao đẳng nghề
1.2.2.1. Phát triển chương trình đào tạo
Theo từ điển Giáo dục học (NXB Từ điển bách khoa 2001), khái
niệm chƣơng trình đào tạo đƣợc hiểu là: “Văn bản chính thức quy định mục
đích, mục tiêu,yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể
các bộ môn , kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa


15

các bộ môn, giữa lý thuyết và thực hành, quy định phƣơng thức, phƣơng
pháp, phƣơng tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ
sở giáo dục và đào tạo”.
Theo Wentling (1993): “Chƣơng trình đào tạo (Program of Training) là
một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (khố đào tạo) cho biết
tồn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ những gì có thể trơng đợi ở ngƣịi học sau
khố đào tạo, phác thảo ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo,
các phƣơng pháp đào tạo và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và
tất cả những cái đó đƣợc sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”.

Theo Tyler (1949) cho rằng, chƣơng trình đào tạo về cấu trúc phải có
4 phần cơ bản: mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phƣơng pháp hay quy
trình đào tạo, cách đánh giá kết quả đào tạo.
Văn bản chƣơng trình giáo dục phổ thơng của Hàn quốc (The School
Curriculum of the Republic of Korea) bao gồm 4 thành phần cơ bản sau:
định hƣớng thiết kế chƣơng trình; mục tiêu giáo dục của các bậc, cấp học
phổ thông; các môn, phần học và phân phối thời gian (nội dung, kế hoạch
dạy học); chỉ dẫn về tổ chức thực hiện và đánh giá chƣơng trình
Trên cơ sở chƣơng trình giáo dục chung (hoặc chƣơng trình đào tạo)
đƣợc quy định bởi các cơ quan quản lý giáo dục các cơ sở giáo dục tổ chức
xây dựng các chƣơng trình chi tiết hay cịn gọi là chƣong trình đào tạo.
Chƣơng trình đào tạo (Curriculum) là bản thiết kế chi tiết q trình giảng
dạy trong một khố đầo tạo phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung, cấu trúc,
trình tự cách thức tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá các hoạt động
giảng dạy cho tồn khố đào tạo và cho từng môn học, phần học, chƣơng,
mục và bài giảng. Chƣong trình đào tạo do các cơ sở đào tạo xây dựng trên
cơ sở chƣong trình đào tạo đã đựoc các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Nhƣ vậy chƣơng trình đào tạo hay chƣơng trình giảng dạy khơng chỉ
phản ánh nội dung đào tạo mà là một văn bản hay bản thiết kế thể hiện tổng


16

thể các thành phần của quá trình đào tạo , điều kiện, cách thức, quy trình tỏ
chức, đánh giá các hoạt động đào tạo để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo.
Theo Luật giáo dục 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009), chƣơng trình
giáo dục đƣợc quy định theo điều 6 Chƣơng I là: “Chƣơng trình giáo dục
thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và
cấu trúc nội dung giáo dục, phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động
giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi

lớp, mỗi cấp học hay trình độ đào tạo”[ ]..
Theo các bậc học loại hình giáo dục, Luật Giáo dục 2005 cũng quy
định chƣơng trình giáo dục cụ thể: “Chƣơng trình giáo dục nghề nghiệp thể
hiện mục tiêu giáo dục nghề nghiệp, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng,
phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục nghề nghiệp, phƣơng pháp và hình
thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối
với các mơn học, ngành, nghề,trình độ đào tạo của giáo dục nghề nghiệp;
bảo đảm liên thơng với các chƣơng trình giáo dục khác”.
Chƣơng trình đào tạo về đào tạo trung cấp chuyên nghiệp bao gồm
cơ cấu nội dung, số môn học, thời lƣợng các môn học, tỷ lệ thời gian giữa
lý thuyết và thực hành, thực tập đối với từng ngành nghề đào tạo. Căn cứ
vào chƣơng trình đào tạo, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp xác định chƣơng
trình đào tạo của mình (Điều 35- Luật Giáo dục 2005)
Chƣơng trình đào tạo cho từng ngành đào tạo đối với trình độ cao
đẳng, trình độ đại học bao gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời lƣợng
đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian giữa các môn học, giữa lý thuyết và thực
hành, thực tập. Căn cứ vào chƣơng trình đào tạo, trƣờng cao đẳng,trƣờng
đại học xác định chƣơng trình đào tạo của trƣờng mình (Điều 41- Luật
Giáo dục 2005)
Thơng thƣờng các cơ quan quản lý đào tạo (Bộ Giáo dục & Đào tạo;
Tổng cục Dạy nghề) ban hành chƣơng trình đào tạo. Chƣơng trình đào tạo
là bản thiết kế phản ảnh cấu trúc tổng thể về thời lƣợng và các thành phần,


17

nội dung đào tạo cơ bản (cốt lõi) của chƣơng trình đào tạo là cơ sở cho việc
xây dựng chƣơng trình đào tạo cho từng ngành/nghề cụ thể. Ví dụ theo
Quyết định số 21/ 2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 6/6/2001 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành Chƣong trình đào tạo giáo dục Trung học chuyên

nghiệp, trong đó có nêu rõ quy định nội dung tổng thể các hoạt động giáo
dục của một khố học thành một hệ thống hồn chỉnh và phân bố hợp lý
thời gian theo quy định của Luật Giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu chất
lƣợng và mục tiêu giáo dục.
1.2.2.2. Phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề
Thuật ngữ “Chƣơng trình giáo dục” hoặc “chƣơng trình đào tạo” về
giáo dục của tiếng Việt có hai nghĩa khác nhau, tƣơng ứng với hai từ trong
bảng từ vựng về giáo dục của tiếng Anh. Nghĩa thông thƣờng đƣợc sử dụng là
một văn bản quy định mục đích và các mục tiêu cụ thể đặt ra đối với một
ngành đào tạo, các khối kiến thức và các môn học, tổng thời lƣợng cùng thời
lƣợng dành cho mỗi môn mà nhà trƣờng tổ chức giảng dạy để trang bị các
kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho sinh viên theo học một ngành nào đó.
Nghĩa này tƣơng đƣơng với nội dung của thuật ngữ tiếng Anh “Curriculum”.
Nghĩa thứ hai tƣơng đƣơng với nội dung của thuật ngữ “Program” trong tiếng
Anh. Đó là “nội dung, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động
học thuật của một đơn vị đào tạo đang triển khai để đào tạo một ngành học
trong một bậc học nhất định, thƣờng đƣợc ký hiệu bằng mã ngành”. Chƣơng
trình giáo dục xem xét ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa thứ nhất.
Để chƣơng trình đào tao trình độ cao đẳng nghề luôn phù với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ mới đáp ƣng nhu cầu thị
trƣờng lao động thì chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề phải
luôn luôn phát triển.
1.2.3. Khái niệm quản lý, giải pháp quản lý
1.2.3.1. Khái niệm về quản lí
“Quản lí” là từ Hán Việt đƣợc ghép giữa từ “Quản” và từ “Lí”.


×