Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

ke hoach giang day toan 8 giam tai theo PPCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.21 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. TRƯỜNG TH&THCS BA NAM TỔ Tự nhiên. Năm học 2015-2016. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN LỚP 8 Năm học 2015-2016. I. Thông tin cá nhân: Họ và tên: Võ Thanh Việt Chức vụ: Giáo viên Chuyên ngành đào tạo: CĐSP Toán lý Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy Toán 7,8,9 và Lý 6,7,8,9 II- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1- Thuận lợi a- Nhà trường Có đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn BGH thường xuyên quan tâm, góp ý, trao đổi , tạo điều kiện để cán bộ GV hoàn thành tốt công việc Thờng xuyên kiểm tra HS nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục b- Địa phương Mặc dù còn nhiều khó khăn về kinh tế, cơ sở vật chất còn nghèo nàn nhưng nhân dân địa phương luôn quan tâm tạo mọi điều kiện để nhà trường hoàn thành mục tiêu, kế hoạch năm học. c- HS : Đa số ngoan, hiền. 2- Khó khăn a- Nhà trường: Thiếu phòng chức năng, cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu dạy và học. b- Địa phương: Điều kiện về kinh tế còn khó khăn. Công tác xã hội hoá giáo dục còn hạn chế.Đa số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con cái nên ảnh hưởng đến chất lượng chung của toàn trường Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. c- Học sinh: Học sinh là người H’re nói và nghe tiếng phổ thông đa số chưa thành thạo. Các em chưa có ý thức tự học, kỹ năng kiến thức chưa tương xứng với độ tuổi. d- Bộ môn: Là bộ môn cần phải nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản, cần kỹ năng thực hành, giải bài tập, khả năng trình bày nên khó khăn cho HS trong tiếp thu kiến thức 3- Chỉ tiêu phấn đấu - Chất lượng khảo sát đầu năm Môn Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Toán 8 10 0 0 3 30 5 50 2 20 0 0 - Chỉ tiêu phấn đấu Môn Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Toán 8 9 0 0 3 33 5 56 1 11 0 0 - Các giải pháp thực hiện. a, Đối với GV: - Thực hiện đầy đủ nội quy, quy chế của ngành của chuyên môn - Tham gia tích cực, đầy đủ các đợt học chuyên đề, bồi dưỡng của PGD - Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn một cách tích cực đầy đủ. Dự giờ, thao giảng đúng quy định - Có hồ sơ giáo án đầy đủ, soạn giảng đúng, đủ kịp thời - Thường xuyên đổi mới phơng pháp giảng dạy theo từng tiết để phù hợp với đặc thù bộ môn - Kiểm tra đánh giá, xếp loại HS đúng quy định - Chấm chữa bài kịp thời - Có kế hoạch phụ đạo HS yếu kém thông qua tiết dạy tự chọn - Không ngừng tự học tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ b, Đối với HS: - Có đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập phục vụ cho môn học Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. - Có ý thức tự giác học tập ở lớp cũng nh ở nhà , thờng xuyên học bài cũ và làm bài tập ở nhà trớc khi đến lớp - Tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, tích cực chủ động tiếp thu kiến thức III- KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN - Về kiến thức - Cung cấp cho HS đầy đủ các kiến thức của bộ môn trong quá trình giảng dạy. Giúp các em hiểu được, nhận biết được nội dung kiến thức cơ bản, trọng tâm nhất của bộ môn trong quá trình dạy học - Thường xuyên kiểm tra đánh giá HS đúng quy định, chấm chữa bài kịp thời,để biết được năng lực cũng như chất lượng của bộ môn trong môn học, qua đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp với mức độ nhận thức của HS - Bổ sung cho HS những nội dung kiến thức mà các em còn thiếu, còn quên trong quá trình học tập - Về kỹ năng - Hình thành cho HS các kỹ năng cần thiết nhất, cơ bản nhất trong quá trình học tập như: kỹ năng thực hành , kỹ năng đo đạc tính toán, phân tích , xử lí kết quả TN, kỹ năng thực hành giải toán, vận dụng kiến thức vào giải bài tạp một cách hợp lý - Từng bước phát triển năng lực tư duy, khả năng tự học tự tìm tòi nội dung kiến thức mới thông qua các tài liệu tham khảo. 1)Khung chương trình. Môn học: Toán lớp 8 Cả năm 140 tiết. Đại số 70 tiết. Hình học 70 tiết. Học kỳ I (72 tiết). 40 tiết. 32 tiết. 30 tiết. 38 tiết. 19 tuần Học kỳ II (68 tiết) 18 tuần. Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. 2.Hướng dẩn giảm tải. TT 1. Chươn g I. Hình học TT Chương 1. Bài §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.. I. 2 3. 4. III. 5. Bài. Trang 21. Trang. Nội dung điều chỉnh Ví dụ 2. §5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang §6. Đối xứng trục. 81. Nội dung điều chỉnh Cả bài. 84. Mục 2 và mục 3. §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Bài tập 57. 102. Mục 3. 81. Mục 2, ?. 92. Hướng dẫn thực hiện Giáo viên đưa ra ví dụ về sử dụng phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức để thay ví dụ 2.. Hướng dẫn thực hiện Không dạy.. Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được đối với một hình cụ thể có đối xứng qua trục không. Không yêu cầu phải giải thích, chứng minh. Không dạy.. Hình c và hình d, giáo viên tự chọn độ dài các cạnh sao cho kết ' ' ' ' quả khai căn là số tự nhiên, ví dụ: A B 5; B C 13 . AB 10; BC 26 . Không yêu cầu học sinh làm.. 3.Chuẩn KTKN: Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. Chủ đề. Mức độ cần đạt. Ghi chú. I. Nhân và chia đa thức 1. Nhân đa thức - Nhân đơn thức với đa thức. - Nhân đa thức với đa thức. - Nhân hai đa thức đã sắp xếp.. 2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ - Bình phương của một tổng. Bình phương của một hiệu. - Hiệu hai bình phương. - Lập phương của một tổng. Lập phương của Gv: Võ Thanh Việt. Về kỹ năng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân: A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số.. Về kỹ năng: Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: (A  B)2 = A2  2AB + B2, A2  B2 = (A + B) (A  B), (A  B)3 = A3  3A2B + 3AB2  B3, 3. 3. 2. - Đưa ra các phép tính từ đơn giản đến mức độ không quá khó đối với học sinh nói chung. Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Ví dụ. Thực hiện phép tính: a) 4x2 (5x3 + 3x  1); b) (5x2  4x)(x  2); c) (3x + 4x2  2)( x2 +1 + 2x). - Không nên đưa ra phép nhân các đa thức có số hạng tử quá 3. - Chỉ đưa ra các đa thức có hệ số bằng chữ (a, b, c, …) khi thật cần thiết.. - Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Ví dụ. a) Thực hiện phép tính: (x2  2xy + y2)(x  y). b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. 2. A + B = (A + B) (A  AB + B ), Tr ường TH&THCS Ba Nam. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề một hiệu. - Tổng hai lập phương. Hiệu hai lập phương.. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt A3  B3 = (A  B) (A2 + AB + B2), trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số.. Ghi chú 4 (x  xy + y )(x + y)  2y tại x = 5 và y 2. 2. 3. 1 = 3.. - Khi đưa ra các phép tính có sử dụng các hằng đẳng thức thì hệ số của các đơn thức thường là số nguyên. 3. Phân tích đa thức thành nhân tử - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.. Về kỹ năng: Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: + Phương pháp đặt nhân tử chung. + Phương pháp dùng hằng đẳng thức.. + Phương pháp nhóm hạng tử.. Các bài tập đưa ra từ đơn giản đến phức tạp và mỗi biểu thức thường không có quá hai biến. Ví dụ. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1) 15x2y + 20xy2  25xy. 2) a. b. c. d. e. 3). 1  2y + y2; 27 + 27x + 9x2 + x3; 8  27x3; 1  4x2; (x + y)2  25;. a. 4x2 + 8xy  3x  6y; b. 2x2 + 2y2  x2z + z  y2z  2. Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt + Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên.. 4. Chia đa thức. - Chia đơn thức cho đơn thức. - Chia đa thức cho đơn thức. - Chia hai đa thức đã sắp xếp.. Về kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. - Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.. Ghi chú 4) a. b. c. d.. 3x2  6xy + 3y2; 16x3 + 54y3; x2  2xy + y2  16; x6  x4 + 2x3 + 2x2.. - Đối với đa thức nhiều biến, chỉ đưa ra các bài tập mà các hạng tử của đa thức bị chia chia hết cho đơn thức chia. Ví dụ . Làm phép chia : (15x2y3  12x3y2) : 3xy. - Không nên đưa ra trường hợp số hạng tử của đa thức chia nhiều hơn ba. - Chỉ nên đưa ra các bài tập về phép chia hết là chủ yếu. Ví dụ . Làm phép chia : 4 (x 2x3 +4x2 8x) : (x2 + 4). Về kiến thức: II. Phân thức đại số 1. Định nghĩa. Tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Gv: Võ Thanh Việt. Hiểu các định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. Về kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức.. - Rút gọn các phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. Nếu phải biến đổi thì việc biến đổi thành nhân tử không mấy khó khăn. Ví dụ. Rút gọn các phân thức: Tr ường TH&THCS Ba Nam. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt. Ghi chú 2 3x 2 yz 3(x  y)(x  z) 15xz 2 ; 6(x  y)(x  z) ; x 2  2x  1 x 2  2x  1 x 1 ; x2  1 .. - Quy đồng mẫu các phân thức có mẫu chung không quá ba nhân tử. Nếu mẫu là các đơn thức thì cũng chỉ đưa ra nhiều nhất là ba biến. 2. Cộng và trừ các phân thức đại số - Phép cộng các phân thức đại số. - Phép trừ các phân thức đại số.. Về kiến thức: Biết khái niệm phân thức đối của A A phân thức B (B  ) (là phân thức B A và được kí hiệu là  B ).. Về kỹ năng: Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu).. - Chủ yếu đưa ra các phép tính cộng, trừ hai phân thức đại số từ đơn giản đến phức tạp với mẫu chung không quá 3 nhân tử. Ví dụ. Thực hiện các phép tính: a). 5x  7 2x  5 3xy  3xy ;. b). 4x  1 3x +. 2x  3 6x ; 5x 2  y 2 3x  2y xy  y c) ; y 15y  25x 2 2 2 d) xy  5x  y  25x .. - Phần quy tắc đổi dấu phải đưa thành mục riêng nhằm rèn luyện kĩ năng đổi dấu cho Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt. Ghi chú học sinh.. 3. Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. - Phép nhân các phân thức đại số. - Phép chia các phân thức đại số. - Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.. Về kiến thức: Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác  mới có phân thức nghịch đảo. - Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. Về kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức: A C A.C . B D = B.D. - Vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức đại số: A C C A . . B D = D B (tính giao hoán);  A C E A  C E  B . D  . F  B . D . F      (tính kết. hợp); A  C E A C A E .   .  . B  D F  B D B F. - Đưa ra các phép tính mà kết quả có thể rút gọn được. Ví dụ. 8x 3 y 2 9z3 8.9x3 y 2 z 3 6x 2 .   5 3 3 5 2 a) 15z 4xy 15.4xy z 5yz ;. b) x 2  y 2 x  y (x  y)(x  y) 3xy x  y :  .  6x2 y2 3xy 6x2 y2 x  y 2xy .. - Hệ thống bài tập đưa ra được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp. - Không đưa ra các bài toán mà trong đó phần biến đổi thành nhân tử (để rút gọn) quá khó khăn. Nên chủ yếu là hằng đẳng thức đáng nhớ. - Phần biến đổi các biểu thức hữu tỉ chỉ nên đưa ra các ví dụ đơn giản trong đó các phân thức có nhiều nhất là hai biến với các hệ số bằng số cụ thể.. (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng). Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề III. Phương trình bậc nhất một ẩn 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương. - Phương trình một ẩn. - Định nghĩa hai phương trình tương đương.. 2. Phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình đưa được về dạng ax + b = . - Phương trình tích. - Phương trình chứa ẩn ở mẫu.. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt. Về kiến thức: - Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. - Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm. Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Về kiến thức: Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b =  (x là ẩn; a, b là các hằng số, a  . Nghiệm của phương trình bậc nhất. Về kỹ năng: Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về. Ghi chú. - Đưa ra một ví dụ thực tế (một bài toán có ý nghĩa thực tế) dẫn đến phải giải một phương trình. - Đưa ra các ví dụ về hai phương trình tương đương và hai phương trình không tương đương. - Về bài tập, chỉ đưa ra các bài toán đơn giản, dễ nhẩm nghiệm của phương trình và từ đó học sinh hiểu được hai phương trình tương đương hay không tương đương.. - Với phương trình tích, không đưa ra dạng có quá ba nhân tử và cũng không nên đưa ra dạng có nhân tử bậc hai đầy đủ phải biến đổi đưa về dạng tích. Ví dụ. Giải các phương trình (x  7(x + 3 = ; (3x + 5(2x  7 = ; (x  1(3x  5(x2 + 1 = . Tr ường TH&THCS Ba Nam. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt dạng ax + b = . - Về phương trình tích: A.B.C =  (A, B, C là các đa thức chứa ẩn. Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = , B = , C = . - Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm điều kiện xác định. + Quy đồng mẫu và khử mẫu. + Giải phương trình vừa nhận được. + Xem xét các giá trị của x tìm được có thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình.. 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn.. Về kiến thức: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện. Gv: Võ Thanh Việt. Ghi chú - Với phương trình chứa ẩn ở mẫu, chỉ đưa ra các bài tập mà mỗi vế của phương trình có không quá hai phân thức và việc tìm điều kiện xác định của phương trình cũng chỉ dừng lại ở chỗ tìm nghiệm của phương trình bậc nhất. Ví dụ. Giải các phương trình a b. 2x  3 x  3  2x  1 x  5 1 3 x 3  x 2 x 2. - Đưa ra tương đối đầy đủ về các thể loại toán (toán về chuyển động đều; các bài toán có nội dung số học, hình học, hoá học, vật lí, dân số... Tr ường TH&THCS Ba Nam. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.. IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.. Về kiến thức: Nhận biết được bất đẳng thức. Về kỹ năng: Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức..  2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương. Gv: Võ Thanh Việt. a < b và b < c  a < c a<b  a+c<b+c a < b  ac < bc với c >  a < b  ac > bc với c <. Về kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương.. Ghi chú - Chú ý các bài toán thực tế trong đời sống xã hội, trong thực tiễn sản xuất và xây dựng.. Không chứng minh các tính chất của bất đẳng thức mà chỉ đưa ra các ví dụ bằng số cụ thể để minh hoạ. Ví dụ. a 2 < 3 và 3 < 5  2 < 5; b 4 < 7  4 + 1 < 7 + 1; c 2 < 5  2.3 < 5.3; 2 < 5  2.(  3 > 5.(  3;. Ví dụ. a 15x + 3 > 7x  1  15x + 3  (5x + 1 > 7x - 1  (5x + 1. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. Chủ đề. Mức độ cần đạt. Ghi chú b 4x - 5 < 3x + 7  (4x - 5. 2 < (3x + 7. 2  (4x - 5. (- 2 > (3x + 7. (- 2. c 4x - 5 < 3x + 7  (4x - 5 (1 + x2 < (3x + 7 (1 +. Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình. x2.. d  25x + 3 <  4x 5  ( 25x + 3. ( 1 > ( 4x  5. ( 1 hay là 25x  3 > 4x + 5. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.. Về kỹ năng: Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số. -. Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax + b < , ax + b > , ax + b  , ax + b   và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình.. - Đưa ra ví dụ về nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất. Ví dụ. 3x + 2 > 2x - 1 (1 a Với x = 1 ta có 3.1 + 2 > 2. 1  1 nên x = 1 là một nghiệm của bất phương trình (1. b 3x + 2 > 2x - 1 (1  3x  2x >  2 - 1  x >  3 Tập hợp tất cả các giá trị của x lớn hơn  3 là tập nghiệm của bất phương trình (1. - Cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình (1 trên trục số:. . . ( 3. │ 0. +. - Tập hợp các giá trị x >  3 được kí Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt. Ghi chú hiệu là. . S= Ví dụ. 15x + 29 < 15x + 9 (2  15x  15x + 29  9 <   .x + 2 <  Suy ra bất phương trình (2 vô x x3. nghiệm. là. Tập nghiệm của bất phương trình (2 S = . Biểu diễn trên trục số: . . + 4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.. Về kỹ năng: Biết cách giải phương trình ax + b= cx + d (a, b, c, d là hằng số.. Ví dụ. a) x= 2x + 1 b) 2x  5= x - 1 - Không đưa ra các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối của tích hai nhị thức bậc nhất.. V. Tứ giác 1. Tứ giác lồi - Các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi. -. Định lí: Tổng các. Gv: Võ Thanh Việt. Về kiến thức: Hiểu định nghĩa tứ giác. Về kỹ năng: Vận dụng được định lí về tổng Tr ường TH&THCS Ba Nam. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt. góc của một tứ giác bằng 36.. các góc của một tứ giác.. 2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông.. Về kỹ năng: - Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản. Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. Về kiến thức: Nhận biết được: + Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”.. 3. Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình.. + Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng. VI. Đa giác. Diện tích đa giác. 1. Đa giác. Đa giác đều. Gv: Võ Thanh Việt. Về kiến thức: Hiểu : + Các khái niệm: đa giác, đa giác đều.. Ghi chú. - “Đối xứng trục” và “đối xứng tâm” được đưa xen kẽ một cách thích hợp vào các nội dung của chủ đề tứ giác. - Chưa yêu cầu học sinh lớp 8 vận dụng đối xứng trục và đối xứng tâm trong giải toán hình học.. Định lí về tổng số đo các góc của hình ngiác lồi được đưa vào bài tập. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt. Ghi chú. + Quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông.. 2. Các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác, của các hình tứ giác đặc biệt.. + Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8. Về kiến thức: Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, các hình tứ giác đặc biệt khi thừa nhận (không chứng minh công thức tính diện tích hình chữ nhật. Về kỹ năng: Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học.. 3. Tính diện tích của hình đa giác lồi.. VII.. Về kỹ năng: Biết cách tính diện tích của các hình đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác.. Ví dụ. Tính diện tích hình thang vuông ABCD có Aˆ  Dˆ = 9, AB = 3cm, AD = 4cm và ABC = 135. Ví dụ. Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AH vuông góc với BD (H  BD). Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết rằng AH = 2cm và BD = 8cm.. Tam giác đồng. dạng. Về kiến thức:. 1. Định lí Ta-lét trong tam giác. -. Các đoạn thẳng tỉ. Gv: Võ Thanh Việt. - Hiểu các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. - Hiểu định lí Ta-lét và tính chất Tr ường TH&THCS Ba Nam. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề lệ. Định lí Ta-lét trong tam giác (thuận, đảo, hệ quả.. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt. Ghi chú. đường phân giác của tam giác. Về kỹ năng: Vận dụng được các định lí đã học.. - Tính chất đường phân giác của tam giác. 2.. Tam giác đồng. dạng. - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.. Về kiến thức: - Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Hiểu các định lí về: + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.. Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, AH. Chứng minh rằng : a)  ABH   CAH. b)  ABP   CAQ.. Về kỹ năng: - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.. Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. VIII. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều. Các yếu tố của các hình đó. Các công thức tính diện tích, thể tích. 2. Các quan hệ không gian trong hình hộp. - Mặt phẳng: Hình biểu diễn, sự xác định. - Hình hộp chữ nhật và quan hệ song song giữa: đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt. Về kiến thức: Nhận biết được các loại hình đã học và các yếu tố của chúng. Về kỹ năng: - Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích đã học. - Biết cách xác định hình khai triển của các hình đã học.. Về kiến thức: Nhận biết được các kết quả được phản ánh trong hình hộp chữ nhật về quan hệ song song và quan hệ vuông góc giữa các đối tượng đường thẳng, mặt phẳng.. Ghi chú. Thừa nhận (không chứng minh các công thức tính thể tích của các hình lăng trụ đứng và hình chóp đều.. - Không giới thiệu các tiên đề của hình học không gian. - Thừa nhận (không chứng minh các kết quả về sự xác định của mặt phẳng. Sử dụng các yếu tố trực quan để minh hoạ cho nội dung này.. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Chủ đề. Năm học 2015-2016. Mức độ cần đạt. Ghi chú. - Hình hộp chữ nhật và quan hệ vuông góc giữa: đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng.. 4. Nội dung tích hợp, lồng ghép: 5)Kế hoạch cụ thể Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức Tuần Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt Tiết 1 1 §1. Nhân đơn 1.Kiến thức :Nêu được quy tắc thức với đa thức nhân đơn thức với đa thức. 2.Kỹ năng.Thực hiên thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. 3.Thái độ.Rèn tính chú ý cận thận, chính xác trong tính toán và trình bày. 1. 2. §2. Nhân đa 1.Kiến thức Nêu được vững quy thức với đa thức tắc nhân đa thức với đa thức.. Gv: Võ Thanh Việt. Chuẩn bị GV HS Nhân đơn thức với đa - Giáo viên: - Học thức ta nhân đơn thức Sách giáo khoa, sinh: với từng hạng tử của Sách chuẩn kiến Thước đa thức rồi cộng các thức. thẳng. tích lại với nhau - Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ bài tập 6 trang 6 sgk, bảng nhóm. Nhân đa thức với đa - Giáo viên: - Dụng thức ta nhân mỗi hạng Sách giáo khoa, cụ: Kiến thức trọng tâm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. PP. Ghi chú. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Nêu vấn đề, Sử 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 2. 3. 2. 4. 3. 5. 2.Kỹ năng.Trình bày được phép nhân theo các cách khác nhau. 3.Thái độ. Rèn tính chú ý cận thận, chính xác trong tính toán và trình bày. §2. Nhân đa 1.Kiến thức:Học sinh nêu được thức với đa thức quy tắc nhân đa thức với đa thức (nhân hai đa 2.Kỹ năng. Học sinh biết trình thức một biến bày và nắm vững quy tắc nhân đa đã sắp xếp) thức theo các cách khác nhau. 3.Thái độ. Rèn luyện tư duy logic và chính xác. - Yêu thích môn học. Luyện tập 2.Kỹ năng. Củng cố, khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức Giáo dục ý thức tự giác trong suy nghĩ và tính chính xác trong tính toán Thái độ: Yêu thích môn học. §3.Những hằng Kiến thức:Học sinh nêu được cc đẳng thức đáng hằng đẳng thức: bình phương của nhớ một tống, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, Kỹ năng. Vận dụng được các. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. Sách chuẩn kiến thức. Bảng phụ ghi nội dung ?3, bảng phụ ghi bài tập 9sgk Nhân đa thức với đa Thước, máy thức ta nhân mỗi hạng tính, sgk, sbt. tử của đa thức này với Bảng phụ, bảng từng hạng tử của đa nhóm thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. Thước thẳng, êke, bảng nhóm. Thước, máy tính.. Qui tắc nhân đơn thức với đa thức và qui tắc nhân đa thức với đa thức. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Sử dụng máy tính. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Với A,B tuỳ ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu máy tính. đề, dụng gợi Làm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. dụng câu gợi mở. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. vấn Sử câu mở, việc 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 3. 6. §3.Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Luyện tập). 4. 7. §4.Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt). Gv: Võ Thanh Việt. hằng đẳng thức trên để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt tính nhanh, tính nhẩm. Thái độ. Rèn luyện khả năng quan sát, chính xác. -Yêu thích môn học. Kiến thức:Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2.Kỹ năng. Học sinh khai triển được và vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán 3.Thái độ. Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích, tổng hợp. -Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh nêu được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, phát biểu thành lời và viết được công thức 2.Kỹ năng. Khai triển được các hằng đẳng thức trên dưới dạng đơn giản. Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thận, suy luận chính xác. Thái độ: Yêu thích môn học.. Năm học 2015-2016. A2 – B2 = (A + B)(A – B). theo nhóm. Với A,B tuỳ ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 A2 – B2 = (A + B)(A – B). Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Với A, B tuỳ ta có: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB3 + B3 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 4. 8. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt). 5. 9. Luyện tập. 5. 10 PT ĐT thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung. Gv: Võ Thanh Việt. Kiến thức: Học sinh nêu được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương; Phát biểu thành lời các hằng đẳng thức. Kỹ năng. xác định được biểu thức thứ nhất, thứ hai để khai triển và vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập Rèn luyện và giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh thuộc, ghi được và phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Kỹ năng. Học sinh vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào bài toán. Rèn luyện và giáo dục tính cẩn thận, chính xác và cách trình bày bài toán Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh xác định được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng. Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung Rèn luyện sự linh hoạt, chính xác. Năm học 2015-2016. Với A, B l cc biểu thức tuỳ ý, ta có: A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2) A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2). Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. 7 HĐT đã học. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành dạng tích của những đa thức A.B + A.C = A(B + C). Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 6. 11 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT. 6. 12 PT ĐT thành nhân tử bằng pp nhóm hạng tử.. 7. 13 §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phối hợp nhiều pp. Gv: Võ Thanh Việt. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các hằng đẳng thức đã học. Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 2.Kỹ năng. Học sinhvận dụng được các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. Giáo dục tính vận dụng sáng tạo, chính xác, cẩn thận. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh phân biệt được và nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng. Sử dụng thành thạo nhóm hạng tử trong giải toán Giáo dục tư duy linh hoạt, chính xác Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh nêu được các phương pháp phân tích thành nhân tử, nhận xét và tìm hướng đi thích hợp trước khi giải. .Kỹ năng. Học sinh vận dụng. Năm học 2015-2016. Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT đã học. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Có 2 cách nhóm hạng tử: Dựa vào nhân tử chung và dựa vào hằng đẳng thức. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Làm việc máy tính. theo nhóm. - Đặt nhân tử chung nêu các hạng tử đều có nhân tử chung. - Dùng HĐT nếu có - Nhóm nhiều hạng tử. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu máy tính. đề, dụng gợi Làm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. vấn Sử câu mở, việc 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 7. 14 Luyện tập. 8. 15 Chia đơn thức cho đơn thức. Gv: Võ Thanh Việt. được một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải các loại tóan. Giáo dục tư duy chính xác, linh hoạt. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học, đồng thời giới thiệu cho các em phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử. 2.Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Giáo dục học sinh sự linh hoạt, chính xác và cẩn thận. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B; Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Kỹ năng. Học sinh thực hành thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức bằng cách vận dụng. Năm học 2015-2016. theo nhóm. - Đặt nhân tử chung nêu các hạng tử đều có nhân tử chung. - Dùng HĐT nếu có - Nhĩm nhiều hạng tử. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau:  Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 8. 16 Chia đa thức cho đơn thức. 9. 17 Chia đa thức một biến đã sắp xếp(Phép chia hết). 9. 18 Luyện tập. Gv: Võ Thanh Việt. thành thạo phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức; Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Học sinh vận dụng tốt vào giải toán để rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức. Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về phép chia đơn thức cho đơn thức; chia đa thức cho đa thức. Kỷ năng thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức; chia đa thức cho đa thức, và một số dạng bài tập có áp dụng phép chia đa thức để giải. Giáo dục ý thức tự giác và chính xác Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Củng cố cho học sinh phép chia đa thức cho đa thức và. Năm học 2015-2016.  Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến đó trong B. Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B, rồi cộng các kết quả với nhau. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Quy tắc chia đơn thức Thước, máy cho đơn thức và chia tính, sgk, sbt. đa thức cho đơn thức Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở. Cách đặt tính và tìm các thương, tìm dư. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử. Thước, máy tính, sgk, sbt.. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 10 19 Ôn tập chương 1. 10 20 Kiểm tra chương 1. Gv: Võ Thanh Việt. chia đa thức một biến đã sắp xếp. Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đa thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp; Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và vận dụng kiến thức vào giải toán. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản chương I: nhân, chia đơn thức, đa thức; Hằng đẳng thức; và phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng. Áp dụng các kiến thức đã học vào giải các loại bài tập. Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương. Giáo dục học sinh tính cẩn thận,chính xác. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản chương I; Qua đó nắm chắc đối tượng học sinh để giúp đỡ các em tiến bộ. Kỹ năng. Kiểm tra kỷ năng vận dụng lý thuyết để giải các bài toán nhân, chia đơn thức, đa thức,. Năm học 2015-2016. theo quy trình chia, nhân, trừ. Bảng phụ, bảng nhóm. dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Các kiến thức trong chương I về nhân, chia đơn, đa thức, Hằng đẳng thức. Thước, máy tính, sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Thước, Nêu vấn máy tính. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Các kiến thức trong Giấy a4 photo chương I về nhân, chia đơn, đa thức, Hằng đẳng thức. Máy tính.. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. dùng hằng đẳng thức giải các bài toán liên quan như rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử… Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc tự giác trong kiểm tra. Thái độ: Yêu thích môn học. Chương II: Phân thức đại số Tuần Tên Mục tiêu cần đạt Tiết bài dạy 11 Kiến thức: Học sinh phân biệt được khi niệm phân tích đại số, hai phân thức bằng nhau Kỹ năng. Học sinh có kỹ năng nhận biết được hai §1. phân thức bằng nhau để Phân nắm vững tính chất cơ 21 thức bản của phân thức và đại số điều kiện để phân thức tồn tại (mẫu khác 0) Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, thấy được mối liên hệ giữa đa thức và phân thức 11 22 Tính Kiến thức: Học sinh Gv: Võ Thanh Việt. Chuẩn bị. Kiến thức trọng tâm. GV HS Thước, Thước, máy tính, máy tính. sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu. A thức có dạng B , trong đó A, B là. những đa thức và B khác đa thức 0 Hai phân thức bằng nhau. Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của Thước,. Thước,. Tr ường TH&THCS Ba Nam. PP. Rút KN. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Nêu 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để lm cơ sở cho việc rút gọn chất cơ phân thức. bản Kỹ năng. Học sinh xác của định được quy tắc đổi phân dấu suy ra được từ tính thức chất cơ bản của phn đại số thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. Thái độ. Giáo dục học sinh tính chính xác, linh hoạt trong tính toán. 12 Trả bài Nhớ lại kiến thức đã học kiểm 23 tra tiết 35 12 2 Rút gọn Kiến thức: Học sinh nắm 4 phân vững và vận dụng được thức quy tắc rút gọn phân thức. Kỹ năng. Học sinh bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. Rèn kỷ năng rút gọn Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. một phân thức thì được một phân máy tính, máy tính. thức bằng phân thức đã cho sgk, sbt. A A.N A A : M Bảng phụ, = = B B.N ; B B : M bảng nhóm. vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Sữa các lổi trong làm bài tập. Chú ý,trung thực. Bài kiểm tra. Muốn rút gọn phân thức ta có thể: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Thước, Thước, máy tính, máy tính. sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Vấn đáp. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 13. 25 §4. Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. 13 26. Luyện tập. Gv: Võ Thanh Việt. phân thức Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Kiến thức: Học sinh tìm được mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. .Kỹ năng. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. xác định được quy trình quy đồng mẫu thức. Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. Biết cách đổi dầu để tìm mẫu thức chung Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng về quy đồng, phân tích và biết cách tìm mẫu. Năm học 2015-2016. Thước, Thước, máy tính, máy tính. sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Thước, Thước, máy tính, máy tính. sgk, sbt.. Nêu vấn đề, Sử. Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung - Tìm nhân tử phụ cũa mỗi mẫu thức - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 14 Phép cộng các 2 phân 7 thức đại số. 14. 28 Luyện tập. Gv: Võ Thanh Việt. thức chung, nhn tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo. Thái độ. Rèn luyện tư duy linh hoạt, chính xác. Giáo dục học sinh các thạo tác trí tuệ như: phân tích,tổng hợp Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số. Kỹ năng. Học sinh trình bày được quy trình thực hiện một phép tính cộng Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính toán giản đơn. Kiến thức: Học sinh nêu được và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số. Kỹ năng. Học sinh trình bày được quy trình thực. Năm học 2015-2016. Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Bảng phụ, bảng nhóm. dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Thước, Thước, máy tính, máy tính. sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Thước, Thước, máy tính, máy tính. sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở,. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 15. 15. 29. 30. hiện một phép tính cộng Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính toán giản đơn. Kiến thức: Học sinh biết cách viết công thức đối của một phân thức. Nắm Phép vững quy tắc đổi dấu và trừ các quy tắc trừ phân thức đại phân số. thức Học sinh có kỹ năng tìm đại số phân thức đối từ đó biết cách làm tính trừ và thực hiện tính trừ là cộng với phân thức đối của nó. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác ,linh hoạt. Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc phép Luyện cộng, trừ phân thức đại tập số và rút gọn phân thức đại số. Kỹ năng. Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng,. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Làm việc theo nhóm. Hai phân thức đối nhau nếu tổng Thước, Thước, của chúng bằng 0 máy tính, máy tính. A A A A A sgk, sbt.    ;  Bảng phụ, B B B B B bảng nhóm C C A A B – D = B + (– D ). Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dạng phép tính cộng, trừ phân thức. Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.. Thước, Thước, máy tính, máy tính. sgk, sbt. Bảng phụ, bảng nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 16. 31. Phép nhân các phân thức đại số. 16 32. Phép chia các phân thức đại số. Gv: Võ Thanh Việt. phép trừ phân thức, Giáo dục cho học sinh tính toán chính xác, cẩn thận. 1.Kiến thức nêu được quy tắc và các tính chất của phép nhân hai phân thức. 2.Kỹ năng. vận dụng được quy tắc và các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. 3.Thái độ. Giáo dục cho học sinh tính linh hoạt và chính xác trong vận dụng vào bài toán cụ thể. 1.Kiến thức Học sinh xác định được nghịch đảo của phân thức và quy tắc chia 2 phân thức. 2.Kỹ năng. Học sinh vận dụng được quy tắc chia các phân thức đại số, xác định được thứ tự thực hiện các phép tính khi có 1 dãy các phép chia và. Năm học 2015-2016. việc theo nhóm GV:thước thẳng,sgk, giáo án. HS:thước thẳng,sgk. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. GV:thước thẳng,sgk, giáo án. HS:thước thẳng,sgk. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các A C A.C .  mẫu thức với nhau B D B.D. Tinh chất của phép nhân. A B là phân thức nghịch đảo của B A A C A D C : = . B D B C , với D  0. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 16. 17. nhân. 3.Thái độ. Giáo dục cho học sinh tính linh hoạt và chính xác §9. 1.Kiến thức Học sinh Biến xác định được khái niệm đổi các về biểu thức hữu tỷ, biết 33 biểu rằng mỗi phân thức và thức mỗi đa thức đều là hữu những biểu thức hữu tỷ. tỉ.Gía 2.Kỹ năng.biểu diễn trị của được một biểu thức hữu phân tỷ dưới dạng một dãy thức những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số Ôn tập Kỹ năng Củng cố cho chương học sinh các quy tắc 34 II thực hiện các phép tính, các khái niệm về biểu thức hữu tỉ, phân thức đại số, điều kiện xác dịnh của phân thức. Cho học sinh làm một vài bài tập phát triển tư duy: tìm giá trị của biến. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác. Gv: Bảng Hs: thước phụ, thước thẳng, sgk thẳng, sgk, giáo án. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức thông qua thực hiện các quy tắc đã học, tìm điều kiện của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng giá trị cụ thể.. Gv: Bảng Hs: thước phụ, thước thẳng, sgk thẳng, sgk, giáo án. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 17 35. Kiểm tra chươn g II. 17 36 Ôn tập học kì I. 18. 37 Ôn tập học kì. Gv: Võ Thanh Việt. để giá trị của biểu thức nguyên, tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) của biểu thức Kỹ năng Kiểm tra kiến thức cơ bản chương II; Qua đó nắm chắc đối tượng học sinh để giúp đỡ các em tiến bộ và thi tốt học kỳ I. Kỹ năng Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm về phân thức, phân thức bằng nhau, giá trị phân thức; điều kiện xác định phân thức... và quy tắc thực hiện, tính chất các phép tính trên các phân thức Thái độ Rèn luyên tư duy suy luận logic và ý thức vận dụng kiến thức đã học giải các dạng toán đơn giản; Kiến thức Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức; Củng cố các hằng đẳng thức đáng. Năm học 2015-2016. Kiểm tra kỷ năng vận dụng lý thuyết để giải các bài toán liên quan như rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, tìm điều kiện phân thức xác định.. Gv: Bảng Hs: thước phụ, thước thẳng, sgk thẳng, sgk, giáo án GV: Bảng HS:thước phụ,thước thẳng,sgk thẳng,sgk,g iáo án. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất.... Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực Thước, Thước, hiện phép tính, rút gọn biểu máy tính, máy tính. thức, phân tích các đa thức thành sgk, sbt. Bảng phụ,. Nêu vấn đề, Sử dụng. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. I. 18. 38. 19. 38 39. Năm học 2015-2016. nhớ để vận dụng vào giải toán Kỹ năng Phát triển tư duy thông qua bài tập nhân tử, tính giá trị biểu thức. dạng: Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt gía trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm). Trả bài Ôn lại kiến thức đã học Sửa các lổi trong bài kiểm tra kiểm tra t 35 Thi học kỳ I. bảng nhóm. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Bài tra. Vấn đáp,gợi mở. kiểm. Học kỳ II Tuần Tên bài Tiết dạy 20 41 §1. Mở đầu về phương trình. Gv: Võ Thanh Việt. Mục tiêu cần đạt. Kiến thức trọng tâm. Kiến thức Học sinh nêu được khái niệm phương trình; hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. Kỹ năng Học sinh xác định được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc. Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương Ký hiệu “”. Chuẩn bị GV HS Gv: Hs: sgk, SGK, thước thước thẳng, thẳng, làm bài giáo án tập, ôn kiến thức liên quan. PP. Ghi chú. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. chuyển vế và quy tắc nhân. Thái độ Giáo dục tư duy suy luận logic 20 42 Phương Kiến thức Học sinh nêu được: trình bậc Khái niệm phương trình bậc nhất một nhất (một ẩn). Quy tắc chuyển ẩn và vế, quy tắc nhân. cách giải Kỹ năng Vận dụng được các quy tắc trên một cách thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất và biến đổi phương trình. Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 21 Kỹ năng Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Yêu cầu học sinh nêu được 43 Phương phương pháp giải các phương trình trình mà việc áp dụng quy tắc đưa về chuyển vế, quy tắc nhân và dạng ax phép thu gọn có thể đưa chúng + b =0 về dạng phương trình bậc nhất. Thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. b x=a. Rèn luyện kỹ năng giải phương trình có sử dụng kỹ năng quy đồng khử mẫu, quy tắc biến đổi phương trình, trình bày bài giải. B1: Quy đồng, khử mẫu B2: Thực hiện phép tính bỏ ngoặc B3: Chuyển về dạng ax + b = 0. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. B4: Tìm x và kết luận 21 Luyện 44 tập. 22. Phương trình tích 45. 22. Luyện 46 tập. Gv: Võ Thanh Việt. Kiến thức Học sinh tiếp tục được củng cố một số khái niệm về phương trình và cách giải phương trình đưa được bề dạng ax + b = 0 thông qua việc thực hiện hai quy tắc biến đổi phương trình đã học. Thái độ Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. Kiến thức Học sinh nêu được khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất) Kỹ năng Tiếp tục củng cố kỹ năng thực hành phân tích đa thức thành nhân tử, và vận dụng để hình thành kỹ năng giải phương trình tích. Thái độ Giáo dục cho học sinh tính áp dụng vào giải toán cẩn thận, tư duy logic và chính xác. Kỹ năng Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích,. Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0 Phương pháp giải: A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) =0 Các bước giải: 1/ Chuyển tất cả các hạng tử về một vế. 2/ Phân tích thành nhân tử 3/ Cho các nhân tử bằng 0 tìm nghiệm. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Gv: SGK, thước. Hs: sgk, thước thẳng,. Nêu vấn đề, Sử dụng câu. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 23. Phương trình chứa ẩn 47 ở mẫu thức. 23 48. Gv: Võ Thanh Việt. đồng thời rèn luyện cho học sinh biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử Thái độ Giáo dục cho học sinh vận dụng lý thuyết một cách chính xác, cẩn thận Kiến thức Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình. Kỹ năng Học sinh nêu được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm. Thái độ Giáo dục học sinh vận dụng một cách chính xác, cẩn thận trong tính toán. Kỹ năng Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để. Năm học 2015-2016. Điều kiện xác định của phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 Cách giải: Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được Bước 4: Kết luận. thẳng, giáo án. làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. gợi mở, Làm việc theo nhóm. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn. Nêu đề, dụng gợi Làm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. vấn Sử câu mở, việc 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 24. Luyện tập 49. 24. §6. Giải phương trình bằng 50 cách lập phương trình. Gv: Võ Thanh Việt. nhận nghiệm; Giải các dạng phương trình đã học Thái độ Tư duy suy luận logic, chính xác, linh hoạt. Kỹ năng Tiếp tục củng cố khái nịêm ĐKXĐ của phương trình, nghiệm phương trình, phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải các dạng phương trình. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các dạng phương trình và phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này. Thái độ Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. Kiến thức Học sinh nêu được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, biết chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng thông qua ẩn Kỹ năng Học sinh biết chọn ẩn, đặt điều kiện ẩn, lập phương trình và giải phương trình; vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp Thái độ Giáo dục sự suy luận linh hoạt phù hợp thực tế.. Năm học 2015-2016. kiến theo thức liên nhóm quan Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được Bước 4: Kết luận. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình  Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số  Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết  Lập phương trình. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Trả lời 25 51 §7. Giải phương trình bằng cách lập phương trình. 25. Luyện tập 1. 52. Gv: Võ Thanh Việt. Kiến thức Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. Kỹ năng Kỹ năng giải các dạng phương trình đã học; Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số tận dụng điều kiện để kết luận nghiệm. Thái độ Giáo dục học sinh có tư duy suy luận logic, chính xác linh hoạt Kiến thức Luyện tập cho học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước: Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình  Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, Làm việc thước theo thẳng, nhóm làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng thực hành chủ yếu luyện dạng toán về quan hệ số, toán thống kê.. 26. Luyện tập 2. 53. Gv: Võ Thanh Việt. Kỹ năng Luyện tập cho học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước: Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời Rèn luyện kỹ năng thực hành chủ yếu luyện dạng toán về quan hệ số, toán thống kê. Thái độ Hình thành tư duy suy. Năm học 2015-2016.  Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết  Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Trả lời. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. luận và tính cẩn thận 26 54 Ôn tập Kiến thức Giúp học sinh ôn lại chương các kiến thức đã học của III chương về giải các dạng phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình, các quy tắc biến đổi phương trình và các bước giải. Kỹ năng Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu) và kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. Thái độ Giáo dục cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. 27 55 KIểm tra Kiến thức  Kiểm sự thuộc bài 45 phút và hiểu bài của học sinh (Chương Thái độ  Học sinh biết vận III ) dụng lý thuyết để giải bài tập điền vào ô trống  Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất I ẩn và phương trình chứa ẩn ở mẫu (tìm ĐKXĐ, chọn giá trị thỏa mãn ĐKXĐ suy ra nghiệm của phương trình) Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Cách giải phương trình bậc nhất, tích, chứa ẩn dưới mẫu Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua ba bước: 1. Lập phương trình, 2. Giải phương trình, 3. Chọn nghiệm TMĐK của ẩn. Gv: photo đề.. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tuần Tiết 27. Tên bài dạy §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép 56 cộng. 28. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 57. Gv: Võ Thanh Việt. Mục tiêu cần đạt. Kiến thức trọng tâm. Kiến thức Học sinh nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>; <; ; ); Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Thái độ chứng minh được bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở mức đơn giản, bước đầu làm quen trình bày bài toán chứng minh bất đẳng thức Thái độ Tư duy suy luận logic, chính xác Kiến thức Học sinh nêu được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự Kỹ năng Học sinh biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số. Thái độ Giáo dục học sinh kỷ thuật suy luận logic, chính xác.. Khi ta cộng cùng một số vào 2 vế một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. a < b <=> a + c < b + c. Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức. Chuẩn bị GV HS Gv: sgk, SGK, thước thước, thẳng, giáo án, làm bảng phụ bài tập, ôn kiến thức. Gv: SGK, thước, giáo án, bảng phụ. sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức. Tr ường TH&THCS Ba Nam. PP. Rút KN. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 28. Luyện tập 58. 29 59 Trả bài kiểm tra tiết 35 29 Bất phương trình một 60 ẩn. 30. §4. Bất phương trình bậc nhất một 61 ẩn. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. đã cho. Kiến thức Củng cố các tính chất liên hệ Liên hệ thứ tự với phép Gv: giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa cộng và phép nhân, bất SGK, thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu đẳng thức đơn giản thước, của thứ tự giáo án, Kỹ năng Sử dụng thành thạo các các bảng phụ tính chất của thứ tự giải các bài tập đơn giản về bất đẳng thức Thái độ Phối hợp linh hoạt và chính xác các quan hệ thứ tự. Nhớ lại kiến thức đã học Sữa các lổi trong làm Chú bài tập ý,trung thực Kiến thức Học sinh được giới thiệu về Tập nghiệm của bất Gv: bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra phương trình SGK, một số có là nghiệm của bất phương Bất phương trình tương thước, trình một ẩn hay không? Hiểu khái niệm đương giáo án, hai bất phương trình tương đương Hai bất phương trình bảng phụ Kỹ năng Biết viết dưới dạng ký hiệu và tương đương là hai bất biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các phương trình có cùng bất phương trình tập nghiệm Kí hiệu “<=>” Kiến thức Học sinh nêu được định Bất phương trình dạng Gv: nghĩa, nhận biết được bất phương trình ax + b < 0 (hoặc ax + b SGK, bậc nhất một ẩn, hai quy tac biến đổi bất > 0, ax + b  0, ax + b thước, phương trình, giải bất phương trình bậc  0) trong đó a, b là 2 giáo án, nhất một ẩn số đã cho, a  0 được bảng phụ Kỹ năng áp dụng được từng quy tắc gọi là bất phương trình. sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức Vấn đáp. Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức sgk, thước thẳng, làm bài tập,. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Bài kiểm tra. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản; giải thích sự tương đương của bất phương trình. Nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn 30. §4. Bất phương 62 trình bậc nhất một ẩn (tt). Kỹ năng Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình và nắm được cách giải bất phương trình bậc nhất và bất phương trình đưa về bậc nhất một ẩn.. 31. Phương trình chứa giá trị tuyệt đối. Kiến thức Học sinh nêu được cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ax và dạng x + a Kỹ năng Học sinh hình thành được kỷ năng giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng ax = cx + d và dạng x + a = cx + d Thái độ Giáo dục học sinh suy luận và tính chính xác.. 63. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. bậc nhất một ẩn Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế b)Quy tắc nhân với một số. ôn kiến thức. Gv: SGK, thước, giáo án, bảng phụ. a/ Với phương trình dạng: |ax| = bx + c; Với a  0 + Nếu x  0 <=> ax  0 <=> |ax| = ax + Nếu x < 0 <=> ax < 0 <=> |ax| = -ax b/ Với a < 0 + Nếu x  0 <=> ax  0 <=> |ax| = ax + Nếu x > 0 <=> ax < 0 <=> |ax| = -ax 2/ Với phương trình. sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức Gv: sgk, SGK, thước thước, thẳng, giáo án, làm bảng phụ bài tập, ôn kiến thức. Tr ường TH&THCS Ba Nam. nhóm. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 31. Ôn tập 64 chương IV. 32. Kiểm tra 65 chương IV. 32. Ôn tập 66 cuối năm. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. dạng |x + a| = bx + c + Nếu x  -a thì x + a  0 <=> |x + a| = x + a + Nếu x < -a <=> x + a < 0 <=> |x + a| = -(x + a) - Kỹ năng Ôn tập và hệ thống hoá các Tiếp tục rèn kĩ năng kiến thức cơ bản về bất phương trình phân tích đa thức thành nhân tử, giải bất phương trình.. Kiến thức Kiểm tra về những kiến thức đã học trong chương về bất đẳng thức, bất phương trình và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Thái độ Giáo dục ý thức tự giác, tự lực, nghiệm túc trong kiểm tra.. Học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập điền vào ô trống, chứng minh được bất đẳng thức; Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn; Rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Kỹ năng Ôn tập và hệ thống hoá các Các bài toán giải toán kiến thức cơ bản về phương trình và bất bằng cách lập phương phương trình. trình, bài tập tổng hợp. Gv: SGK, thước, giáo án, bảng phụ. Gv: photo giấy kiểm tra. Gv: SGK, thước,. sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. sgk, Nêu vấn thước đề, Sử thẳng, dụng câu. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. về rút gọn biểu thức.. 33 67 Trả bài kiểm tra tiết 35 36 66 Ôn tập cuối năm. Nhớ lại kiến thức đã học. Sữa các lổi trong làm bài tập. Chú ý,trung thực Kỹ năng Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải Giải các bài toán đại số Gv: toán bằng cách lập phương trình, bài tập và hình học trong học SGK, tổng hợp về rút gọn biểu thức. kì II, giải toán bằng thước, Thái độ Hướng dẫn học sinh vài bài tập cách lập phương trình giáo án, phát triển tư duy. bảng phụ. 37 68 Thi HKII Kiểm tra kiến thức kỹ năng cả năm học 69. Chương I: Tứ giác Gv: Võ Thanh Việt. giáo án. làm bài tập Vấn đáp. sgk, thước thẳng, làm bài tập, ôn kiến thức Đề Thước phòng ra Kẻ. gợi mở, Làm việc theo nhóm Bài kiểm tra Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm Tự luận. HÌNH HỌC 8 Tr ường TH&THCS Ba Nam. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Tuần Tiết 1 1. 1. 2. 2. 3. Tên bài dạy. Mục tiêu. Kiến thức: nêu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. §1. Tứ giác Kỹ năng: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,hình thang vuông. Kỹ năng Biết vẽ hình thang, §2. Hình hình thang vuông. Biết tính thang số đo các góc của hình thang,hình thang vuông. Rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang Thái độ: Yêu thích môn học. §3. Hình Kiến thức: Nắm được định thang cân. nghĩa, cc tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Kỹ năng vẽ được hình thang cân, biết sử dụng định. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Kiến thức trọng tâm Tứ giác ABCD l hình tạo bởi 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600. ABCD là hình thang  AB//CD ABCD là hình thang vuông  ABCD l hình thang, có một góc vuông. Chuẩn bị Gv Hs Thước, Thước, bảng máy phụ, tình. sgk, sgv, sbt. Máy tính Thước, Thước, bảng máy phụ, tình. sgk, sgv, sbt. Máy tính. Hình thang cân là hình Thước, thang có 2 góc kề một bảng đáy bằng nhau phụ, ABCD là hình thang sgk, cân => AD = BC và sgv, sbt. AC = BD Máy. PP. Rút KN. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Thước, Sử dụng máy câu gợi mở, tình. Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 2. 4. Luyện tập. 3. 5. §4. Đường trung bình của tam giác. Đường trung bình hình thang. Gv: Võ Thanh Việt. nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính tóan và chứng minh, biết chứng minh một tứ gáic là hình thang cân. Rèn lyện kỹ năng phân tích GT, KL của một định lý, thao tác phân tích qua việc phán đoán chứng minh. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết) Kỹ năng Rèn tính cẩn thận, chính xác. Rèn cách trình bày bài toán chứng minh hình học. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh nêu được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác. Kỹ năng Học sinh vận dụng được các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng. Năm học 2015-2016. tính Chứng minh ABCD là hình thang cân ta chỉ ra 2 góc cùng 1 đáy bằng nhau hay 2 đường théo bằng nhau. Thước, bảng phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tình. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Đường trung bình của Thước, tam giác là đoạn thẳng bảng nối trung điểm 2 cạnh phụ, của tam giác. sgk, DE là đường trung bình sgv, sbt. tam giác ABC thì Máy 1 tính DE  BC 2 DE//BC,. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tình. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Rèn các kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận, kỹ năng nhận dạng hình.. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 3. 6 . §4. Đường trung bình của tam giác . Đường trung bình hình thang (tt). 4. 7+8 Luyện tập. Gv: Võ Thanh Việt. nhau, hai đường thẳng song song. Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh nêu được định nghĩa và các định lý về tính chất đường trung bình của hình thang, nhận dạng được đường trung bình. Học sinh biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho học sinh. Thái độ Giáo dục tư duy suy luận logic và cách trình bày bài giải trong chứng minh hình học.. Năm học 2015-2016. Thước, bảng phụ, AE = ED và sgk, BF=FC=> EF là đường sgv, sbt. trung bình của hình Máy thang ABCD tính => EF//AB//CD; EF = ½(AB + CD). Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tình. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Rèn kỹ năng vẽ hình,ký Thước, hiệu đủ giả thiết đầu bảng bài trên hình. Rèn kỹ phụ, năng tính, so sánh độ sgk, dài đoạn thẳng, kỹ sgv, sbt. năng chứng minh. Máy tính. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tình. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 4. 9. 5. 10. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh nêu được định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng d Kỹ năng Học sinh nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một Đối xứng đường thẳng, hình thang cân trục là hình có trục đối xứng. Biết vẽ điểm, đường thẳng đối xứng trục và chứng minh Học sinh nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. Thái độ: Yêu thích môn học. §7. Hình Kiến thức: Học sinh nêu bình hành được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. Kỹ năng Học sinh vẽ được hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Thái độ: Yêu thích môn học. Giáo dục học sinh lập luận. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Thước, Thước, bảng máy phụ, tình. M và M' đối xứng sgk, nhau qua đường thẳng sgv, sbt. d  MM ' Máy  tính d.  MI IM ' Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam góc) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.. ABCD hình bình hnh. Thước, ìïï AB// CD bảng í phụ,  ïïî AD // BC sgk, Trong hình bình hành: + Các cạnh đối bằng sgv, sbt. Máy nhau tính + Các góc đối bằng nhau + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tình. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 5. 11. 6. 12. 6. 13. chứng minh hình học và suy luận logic. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chắt, những dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết Luyện tập một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh. Thái độ Giáo dục học sinh cách trình bày bài giải. Kiến thức: nêu được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số Đối xứng hình có tâm đối xứng (cơ tâm bản là hình bình hành) Kỹ năng Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Luyện tập Kiến thức: Củng cố định. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Thước, bảng phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. Thước, Làm việc máy theo nhóm tình.. Thước, bảng phụ, A và A’ đối xứng sgk, nhau qua O  OA = sgv, sbt. OA’ Máy Nếu hai đoạn thẳng tính (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chng bằng nhau. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tình. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. A và A’ đối xứng. Thước, Nêu. Có kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.. Thước,. Tr ường TH&THCS Ba Nam. vấn 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 7. 14. 7. 15. nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng (cơ bản là hình bình hành) Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: HS nêu được định nghĩa hìng chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật,các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Kỹ năng HS biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách §9. Hình chứng minh một hình tứ giác chữ nhật là hình chữ nhật. Biết vận dụng các tính chất về hình chữ nhật vào tam giác. Bước đầu phải biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán chứng minh và áp dụng vào thực tế. Thái độ: Yêu thích môn học. Luyện tập Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. bảng phụ, nhau qua O  OA = sgk, OA’ sgv, sbt. Nếu hai đoạn thẳng Máy (góc, tam giác) đối tính xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau Thước, bảng phụ, ABCD là hình chữ sgk,  nhật sgv, sbt. Â B̂ Ĉ D̂ = 900 Máy Hình chữ nhật cĩ tất cả tính các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. Trong hình chữ nhật: Hai đường chéo bằng nhau và cắt tại trung điểm của mỗi đường.. Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài. Thước, bảng. máy tình.. đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tình. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 8. 16. 8. 17. nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thơng qua bài tập. Thái độ: Yêu thích môn học. Giáo dục học sinh tư duy suy luận logic Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song Đường song, định lí về các đường thẳng song thẳng song song cách đều, song với tính chất của các điểm cách đường một đường thẳng cho trước thẳng cho một khoảng cho trước. trước Kỹ năng Vận dụng các kiến thức đã học vào giải tốn và ứng dụng trong thực tế. Thái độ: Yêu thích môn học. luyện tập Kiến thức: Củng cố cho học sinh tính chất các điểm cách một đường thẳng a cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng song song cách đều. Kỹ năng Vận dụng được kiến thức đã học để giải toán. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính tốn, chứng minh và các bài toán thực tế.. phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. tình.. câu gợi mở. Thước, bảng phụ, Hệ thống 4 tập hợp sgk, điểm. sgv, sbt. Biết vận dụng định lý Máy về đường thẳng song tính song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tính câu gợi mở. Rèn luyện kỹ năng Thước, phân tích bài toán, tìm bảng được đường thẳng cố phụ, định, điểm cố định, sgk, điểm di động và tính sgv, sbt. chất không đổi của Máy điểm, từ đó suy ra điểm tính di động trên đường nào. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tính câu gợi mở. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 9. 18. 9. 19. 10 20. và áp dụng thực tế. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một hình thoi. Kỹ năng Học sinh vẽ được §11. Hình một hình thoi, biết chứng thoi minh một tứ giác là hình thoi. -vận dụng được kiến thức về hình thoi trong tính tốn, chứng minh và trong thực tế. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Củng cố một số kiến thức về hình thoi và các hình đã học (Định nghĩa, Luyện tập tính chất, dấu hiệu nhận biết) Giáo dục học sinh suy luận và tính chính xác Thái độ: Yêu thích môn học. §12. Hình Kiến thức: nêu được định vuông nghĩa và các tính chất hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông. Thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình thoi và hình chữ nhật.. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Thước, bảng ABCD l hình thoi  phụ, AB = BC = CD = DA sgk, Hình thoi có tất cả các sgv, sbt. tính chất của hình Máy bình hnh. tính ABCD l hình thoi: => AC  BD AC, BD là phân giác các góc. Thước, Sử dụng máy câu gợi mở, tính Làm việc theo nhóm. Thước, bảng Vận dụng một số kiến phụ, thức đã học ở các hình sgk, sgv để tính toán và chứng minh hình học. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tính câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Hình vuông là tứ giác Thước, có 4 góc vuông và 4 bảng cạnh bằng nhau phụ, Hình vuông có tất cả sgk, các tính chất của hình sgv, sbt. chữ nhật và hình thoi Máy tính. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tính câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 10 21. 11 22. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng vẽ hình vuơng, biết vận dụng cc tính chất của hình vuơng trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình vuông thông qua các dấu hiệu. Rèn luyện thành thạo t/c phân tích và tổng hợp thông qua phân tích, chứng minh cá tính chất. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành và các hình đã học. Kỹ năng Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình Luyện tập đã học và điều kiện trở thành hình khác. Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và tính toán. Thái độ: Yêu thích môn học. Ôn tập Kiến thức: Hệ thống hoá chương 1 kiến thức ở chương I về tứ giác. Định nghĩa được tính chất, dấu hiệu nhận biết các. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Thước, bảng phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tình. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Vận dụng được những Thước, kiến thức trên để rèn bảng luyện kỹ năng nhận phụ, biết hình, chứng minh, sgk,. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tính. câu gợi mở, Làm việc. Vận dụng những kiến thức về hình vuông trong thực tế, giáo dục mối liên hệ biện chứng thông qua mối liên hệ giữa hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi Tiếp tục rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp và tư duy. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 11 23. 12 24. tứ giác đặc biệt đã học. Thấy được mối liên hệ giữa các hình đó. Rèn luyện tư duy lôgic, thao tác phân tích và tổng hợp. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức ở chương I về tứ giác. Định nghĩa,tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học. Thấy Ôn tập được mối liên hệ giữa các chương 1 hình đó. Kỹ năng Rèn luyện tư duy lôgic, thao tác phân tích và tổng hợp. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức ở chương I về tứ giác: Định nghĩa,tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác Kiểm tra đặc biệt đã học và mối liên chương 1 hệ giữa các hình đó. Giáo dục học sinh tinh thần tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra, tự lực cố gắng Thái độ: Yêu thích môn học.. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. tính tốn, tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào đó.. Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng nhận biết hình, chứng minh, tính tốn, tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào đó.. sgv, sbt. Máy tính. Thước, bảng phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. Đề kiểm tra, đáp Kiểm tra việc vận dụng án, biểu những kiến thức trên để điểm nhận biết hình, chứng minh, tính tốn, tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào đó.. theo nhóm. Thước, Nêu vấn máy đề, Sử dụng tính. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Kiến thức chương tứ giác. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. Chương II: Đa giác. Diện tích của đa giác Tuần Tiết 12 25. 13 26. 13 27. Tên bài dạy. Mục tiêu cần đạt. Kiến thức: Học sinh nêu được §1. Đa giác-Đa khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, giác đều biết cách tính tổng số đo của một đa giác. Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. Kỹ năng Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Thái độ: Yêu thích môn học. Học sinh cần nêu được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuông. Diện tích hình Kỹ năng Vận dụng các tính chất chữ nhật của diện tích đa giác chứng minh các công thức. Rèn luyện lỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải toán. Thái độ: Yêu thích môn học. Kiến thức Học sinh cần nêu được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.. Gv: Võ Thanh Việt. Kiến thức trọng tâm Chuẩn bị cần đạt Gv Hs Đa giác ABCDE là Thước, Thước hình gồm 5 đoạn thẳng bảng phụ, , máy AB, BC, CD, DE, EA sgk, sgv, tính, sbt. sbt, Đa gic đều l đa giác bảng có tất cả các cạnh Máy tính nhóm bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau Tổng số đo góc của đa giác đều n cạnh (n – 2) 1800. PP Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải tóan. Thấy được ứng dụng thực tiễn của tốn học.. Thước, bảng phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. Thước , máy tính, sbt, bảng nhóm. Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính. Thước, bảng phụ, sgk, sgv,. Thước Nêu , máy vấn đề, tính Sử. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Rút Kn. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Luyện tập. 14 28. Trả bài kiểm tra tiết 24. 14 29 §3. Diện tích tam giác. 15 30. Luyện tập. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Kỹ năng Vận dụng các tính chất của diện tích đa giác chứng minh các công thức Thái độ: Yêu thích môn học. Củng cố lại kiếm thức đã học. chất của diện tích trong giải toán. Thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học. Khắc phục lổi trong bài kiểm tra. sbt. Máy tính. dụng câu gợi mở. Bài kiểm tra. Kiến thức Học sinh nêu được công thức tính diện tích tam giác; Kỹ năng chứng minh được định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. Thái độ: Yêu thích môn học. Thấy được tính thực tiễn của toán học và Kiến thức Học sinh nêu được công thức tính diện tích tam giác; Kỹ năng chứng minh được định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. -Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán Thái độ Thấy được tính thực tiễn của toan học và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong vẽ, cắt, dán.. Hiểu rằng, để chứng minh công thức tính diện tích tam giác, để vận dụng công thức tính diện tích của tam gíac vuông chứng minh trước đó. Thước, bảng phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. Đàm thoại, gợi mở Thước Sử , máy dụng tính. câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. 1 S = 2 a.h. SGK, SGV, sách tham khảo, bảng phụ.. Hiểu rằng, để chứng minh công thức tính diện tích tam giác, để vận dụng công thức tính diện tích của tam giác vuông chứng minh trước đó. Dụng cụ vẽ: thước thẳng + Dụng cụ học hình. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 15 31. 18 32. Ôn tập học kì I. Ôn tập học kì I. 19 Thi học kì I. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình, thấy được mối quan hệ giữa các hình.. Thước, bảng phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình, thấy được mối quan hệ giữa các hình.. Thước, bảng phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. Kiến thức Kiểm tra sự tiếp thu Giải các bài toán hình kiến thức học sinh trong HK I. học trong HK I Thái độ Tính nghiêm túc trung thực, cẩn thận trong học tập, tự lực cánh sinh trong cuộc sống Thái độ: Yêu thích môn học.. Thước, bảng phụ, sgk, sgv, sbt. Máy tính. Kiến thức on tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông và các tính chất diện tích đa giác. Kỹ năng Rèn luyện tư duy biện chứng và suy luận hình học cho học sinh.. Kiến thức ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông và các tính chất diện tích đa giác. Kỹ năng Rèn luyện tư duy biện chứng và suy luận hình học cho học sinh.. Thước Nêu , máy vấn đề, tính. Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm Thước Nêu , máy vấn đề, tính, Sử sbt, dụng bảng câu gợi nhóm mở, Làm việc theo nhóm Thước Nêu , máy vấn đề, tính, Sử sbt, dụng bảng câu gợi nhóm mở, Làm việc. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 20 33. §4. Diện tích hình thang. 20. 34. §5. Diện tích hình thoi. Gv: Võ Thanh Việt. Kiến thức Học sinh nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hnh. Chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Kỹ năng Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành; Học sinh lm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua công thức tính diện tích hình bình hành.. Kiến thức nêu được công thức tính diện tích hình thoi– Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tự tìm kiếm công thức tính diên tích hình thoi, từ công thức tính diện tích của hình tam giác, làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích hình tứ giác có hai đường chéo. Năm học 2015-2016. Vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể, đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, tiến đến tự tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành. Vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của 1 hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. Vận dụng công thức đã học vào các bài tập cụ thể, đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thoi, từ công. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. theo nhóm Hs: Nêu sgk, vấn đề, thước Sử thẳng, dụng làm câu gợi bài mở, tập, Làm kiến việc thức theo liên nhóm quan. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. vuông góc. Kỹ năng Học sinh được rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình. Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic, tư duy biện chứng.. 21. 35. Luyện tập. Gv: Võ Thanh Việt. Kiến thức Củng cố công thức tính diện tích hình thoi.Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tự tìm kiếm công thức tính diên tích hình thoi, từ công thức tính diện tích của hình tam giác, làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Kỹ năng Học sinh được rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình. Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic, tư duy biện chứng.. Năm học 2015-2016. thức tính diện tích của tam giác, làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Trên cơ sở việc tìm ra công thức tính diện tích hình thoi, có thêm công thức tính diện tích hình chữ nhật.. liên quan. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 21 36. §6. Diện tích đa giác. Năm học 2015-2016. Kiến thức nêu được các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính. Gv: SGK, thước Biết chia một cách hợp thẳng, lý đa giác cần tìm diện giáo án, tích thành những đa bảng phụ giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. Làm việc theo nhóm. Chương III: Tam giác đồng dạng Tuần Tiết 22. Tên bài dạy §1. Định lí Ta Lét trong tam giác. 37. 22 Gv: Võ Thanh Việt. Mục tiêu. Chuẩn bị Gv Hs Gv: Hs: sgk, Tỉ số của AB và CD là: SGK, thước thước AB thẳng, thẳng, CD làm bài AB và CD gọi là tỉ lệ giáo án, với A’B’ và C’D’ nếu: bảng phụ tập, kiến thức AB A ' B' liên CD = C' D ' quan Kiến thức trọng tâm. Kiến thức Học sinh nêu được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talet (thụân), Kỹ năng Vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ và tính toán độ dài các đoạn thẳng. Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình, tính toán chính xác. Kiến thức Học sinh nêu được nội Nếu một đường thẳng Gv: dung định lý đảo của định lý Talet, cắt hai cạnh của một SGK,. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Hs: sgk,. PP. Rút KN. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Nêu vấn đề, 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 38+39. §2. Định lí đảo và hệ quả của định lí ta lét. 23. 40. Tính chất đường phân giác của tam giác. 23. 41. Luyện tập. Gv: Võ Thanh Việt. hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet Kỹ năng Vận dụng được định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Qua mỗi hình vẽ, học sinh viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau để tính toán. Thái độ Giáo dục sự chính xác, suy luận logic, vận dụng. Kiến thức Học sinh nêu được nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A Kỹ năng Vận dụng định lý giải được các bài tập trong SGK Thái độ Giáo dục học sinh cách suy luận trong chứng minh. Kiến thức Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. Kỹ năng Qua những bài tập, rèn luyện cho học sinh tư duy logic,. Năm học 2015-2016. thước thước thẳng, thẳng, giáo án, làm bài bảng phụ tập, kiến thức liên quan. Sử dụng câu gợi mở. Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức đề áp dụng định lý tính độ dài đoạn thẳng.. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm. tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác B’C’ //BC AB' AC' B'C'   => AB AC BC. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 24. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng 42+43. 24. Trường hợp đồng dạng thứ nhất 43. 25 Trường hợp Gv: Võ Thanh Việt. thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Kiến thức Học sinh nêu được định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất, ký hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng. Kỹ năng Học sinh nêu được cách chứng minh định lý, tìm tỉ số đồng dạng. Nhận biết được các yếu tố bằng nhau. Thái độ Giáo dục tư duy linh hoạt, suy luận logic, tính cẩn thận chính xác Kiến thức Học sinh nêu được nội dung định lý (GT và KL); Hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bươc cơ bản. Kỹ năng Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng dựa vào tỷ số các cạnh. Thái độ Rèn luyện tư duy suy luận logic Kiến thức Học sinh nêu được nội dung định lý (GT và KL); Hiểu được cách chứng minh định lý gồm. Năm học 2015-2016. quan. A’B’C’ đồng dạng với ABC nếu: Â’ = ˆ ˆ ˆ ˆ Â; B' = B ; C ' = C. A 'B' B'C' C'A ' = = BC CA và AB. Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia. việc theo nhóm Gv: Hs: Nêu SGK, sgk, vấn đề, thước thước Sử thẳng, thẳng, dụng giáo án, làm bài câu bảng phụ tập, kiến gợi thức mở, liên Làm quan việc theo nhóm Gv: Hs: Nêu SGK, sgk, vấn đề, thước thước Sử thẳng, thẳng, dụng giáo án, làm bài câu bảng phụ tập, kiến gợi thức mở, liên Làm quan việc theo nhóm Gv: Hs: Nêu SGK, sgk, vấn đề, thước thước Sử. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. đồng dạng thứ hai 44. 25. Trường hợp đồng dạng thứ ba 45. 26 46. Luyện tập. Gv: Võ Thanh Việt. hai bước. Kỹ năng Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng và làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh. Thái độ Giáo dục học sinh ý thức áp dụng thực tế linh hoạt, tính toán chính xác Kiến thức Học sinh nêu được nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba, biết vận dụng bài toán vào chứng minh định lý. Kỹ năng Học sinh vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng. Năm học 2015-2016. và 2 góc tạo bởi các thẳng, cắp cạnh đó bằng nhau giáo án, thị hai tam giác đó bảng phụ đồng dạng. thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm Nếu hai góc của Gv: Hs: Nêu tamgiác này lần lượt SGK, sgk, vấn đề, bằng hai góc của tam thước thước Sử giác kia thì hai tam giác thẳng, thẳng, dụng đó đồng dạng với nhau giáo án, làm bài câu bảng phụ tập, kiến gợi thức mở, liên Làm quan việc theo nhóm Kỹ năng Củng cố các định lý về ba Vận dụng các định lý Gv: Hs: Nêu trường hợp đồng dạng đã học của đó để chứng minh các SGK, sgk, vấn đề, hai tam giác (c,c,c; c,g,c; g,g) tam giác đồng dạng, thước thước Sử Thái độ Giáo dục sự linh hoạt, cẩn vận dụng tỷ số đồng thẳng, thẳng, dụng thận, chính xác khi xác định tương dạng để tính các đoạn giáo án, làm bài câu ứng các cặp tam giác đồng dạng thẳng hoặc chứng minh bảng phụ tập, kiến gợi mở các tỉ lệ thức, đẳng thức thức liên quan Tr ường TH&THCS Ba Nam. 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 26 48. §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 27 49. Luyện tập. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 50. Gv: Võ Thanh Việt. Kiến thức Học sinh nêu được các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) Kỹ năng Vận dụng được định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, vận dụng vào thực tế. Kỹ năng Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng. Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. Năm học 2015-2016. 1/ Hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau 2/ Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau 3/ Hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với nhau Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác, tính tỉ số đồng dạng. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan Kiến thức Học sinh nêu được nội Học sinh nắm chắc các Gv: Hs: dung hai bài toán thực hành (đo bước tiến hành đo đạc SGK, sgk, gián tiếp chiều cao của vật, đo và tính toán trong từng thước thước khoảng cách giữa hai địa điểm trường hợp, chuẩn bị thẳng, thẳng, trong đó có một địa điểm không thể cho các tiết thực hành giáo án, làm bài tới được ) tiếp theo bảng phụ tập, kiến Thái độ Giáo dục học sinh áp dụng thức kiến thức vào thực tế cuộc sống. liên Tr ường TH&THCS Ba Nam. Làm việc theo nhóm. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 27 51. Thực hành: đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai vật trên mặt đất(t1). 28 52. Thực hành: đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai vật trên mặt đất(t2). 28 53. Ôn tập chương III. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. quan Kiến thức Học sinh có những hiểu Rèn luyện kỹ năng sử Gv: Hs: biết biết cách đo gián tiếp chiều cao dụng thước ngắm để SGK, sgk, một vật mà không cần phải lên đến xác định điểm nằm trên thước thước đỉnh. Biết áp dụng kiến thức về tam đường thẳng, sử dụng thẳng, thẳng, giác đồng dạng để giải quyết hai bài giác kế đo góc trên mặt giáo án, làm bài toán đất, đo độ dài đoạn bảng phụ tập, kiến Thái độ Rèn luyện ý thức làm việc thẳng trên mặt đất. thức có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ liên luật trong hoạt động tập thể. quan Kiến thức Học sinh có những hiểu Rèn luyện kỹ năng sử Gv: Hs: biết biết cách đo gián tiếp điểm trên dụng thước ngắm để SGK, sgk, mặt đất mà không cần phải đến xác định điểm nằm trên thước thước nơi, áp dụng kiến thức về đồng đường thẳng, sử dụng thẳng, thẳng, dạng để giải quyết bài toán giác kế đo góc trên mặt giáo án, làm bài Thái độ Rèn luyện ý thức làm việc đất, đo độ dài đoạn bảng phụ tập, kiến có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ thẳng trên mặt đất thức luật trong hoạt động tập thể. liên quan Kiến thức Hệ thống hóa các kiến Vận dụng các kiến thức Gv: Hs: thức về đoạn thẳng tỷ lệ, định lý đã học vào bài tập tính SGK, sgk, Talet, tính chất đường phân giác và toán đệ dài các đoạn thước thước tam giác đồng dạng đã học trong thẳng thông qua việc thẳng, thẳng, chương. thực hiện thành thạo giáo án, làm bài Góp phần rèn luyện tư duy cho học tính chất tỷ lệ thức và bảng phụ tập, kiến sinh và tính toán chính xác áp dụng để chứng minh thức hình học. liên quan Tr ường TH&THCS Ba Nam. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. theo nhóm 29 54. Kiểm tra chương III. Kiến thức Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh; Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý Thái độ Giáo dục ý thức tự giác, tự lực trong kiểm tra, cẩn thận, chính xác trong tính toán.. Biết vận dụng các kiến thức cơ bản trong chương III để giải bài tập; Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác.. Photo đề kiểm tra. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập. Chương IV: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều Tuần Tiết 29. Tên bài dạy §1. Hình hộp chữ nhật. 55. Gv: Võ Thanh Việt. Mục tiêu. Kiến thức trọng tâm. Kiến thức Học sinh nêu được các yếu tố của hình hộp chữ nhật; Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách ký hiệu. Kỹ năng Xác định được số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. Thái độ Làm quen với tư duy mới về không gian. Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông Mặt phẳng và đường thẳng trong không gian. Chuẩn bị PP Gv Hs Gv: Hs: Nêu vấn đề, SGK, sgk, Sử dụng câu thước thước gợi mở thẳng, thẳng, giáo án, làm bài bảng tập, phụ kiến thức liên quan. Tr ường TH&THCS Ba Nam. Rút KN. 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 30. §1. Hình hộp chữ nhật (tt) 56. 30 57 Trả bài kiểm tra tiết 54 31. 58 Thể tích hình hộp chữ nhật. Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. Kiến thức Học sinh nhận biết qua mô hình khái niệm về hai đường thẳng song song. Kỹ năng nêu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian; Bước đầu nắm được những dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song Thái độ Giáo dục học sinh tư duy về không gian và liên hệ thực tế với hình học phẳng. Củng cố lại kiếm thức đã học. Học sinh nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: Nêu vấn đề, sgk, Sử dụng câu thước gợi mở thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. Khắc phục các lổi trong bài kiểm tra. Bài kiểm tra. Gợi mở, vấn đáp. Kiến thức Học sinh nêu được khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông gĩc với nhau. Nêu lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Kỹ năng Rèn kỹ năng vận. a  a',a  b' Gv: a  mp  a', b'    SGK, a' caét b'. Nếu a  mp (a,b), a  mp(a’,b’) thì mp(a,b)  mp (a’,b’) Vhộp chữ nhật = a.b.c V lập phương = a3. thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: Nêu vấn đề, sgk, Sử dụng câu thước gợi mở thẳng, làm bài tập, kiến thức liên. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Thái độ Giáo dục HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan đến tư duy trừu tượng đến kiểm tra, vận dụng trong thực tế 31 Kiến thức Củng cố khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, 59 Luyện tập hai mặt phẳng vuông gĩc với nhau. Nắm lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Kỹ năng Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Thái độ Giáo dục HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan đến tư duy trừu tượng đến kiểm tra, vận dụng trong thực tế 32 §4. Hình Kiến thức Trên mô hình lăng trụ trực quan, trên hình vẽ, đứng trong mối liên hệ với hình hộp chữ nhật đã học, giúp học sinh nhận biết hình Gv: Võ Thanh Việt. Năm học 2015-2016. quan. Nắm được một cách chắc chắn các yếu tố của hình lăng trụ đứng như: Đáy, mặt bên, cạnh bên, đỉnh, chiều cao.. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án,. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 60. 32. 33. Diện tích xung 61 quanh của hình lăng trụ đứng. Thể tích của hình. Gv: Võ Thanh Việt. lăng trụ đứng, gọi tên đúng các hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy của nó. Kỹ năng Rèn kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai. Củng cố khái niệm liên quan đến quan hệ song song. Thái độ Giáo dục tư duy về nhận dạng hình trong không gian, tư quy suy luận Kiến thức Trên mô hình cụ thể và trên hình vẽ, HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Kỹ năng Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trong các bài tập. Thái độ Củng cố vững chắc các khái niệm đã học trước đó. Kiến thức Học sinh nhận biết được công thức tính. Năm học 2015-2016. Mặt phẳng song song. Sxq = 2p.h Stp = Sxq + S2 đáy. Vlăng trụ đứng = S.h (S là diện tích đáy, h là. bảng phụ. tập, kiến thức liên quan. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Gv: SGK,. Hs: sgk,. Nêu vấn đề, Sử dụng câu. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. lăng trụ đứng 62. 33. Luyện tập 63. 33. §7. Hình chóp và hình chóp 64 cụt đều. Gv: Võ Thanh Việt. của hình lăng trụ đứng trong mối quan hệ với thể tích hình hộp chữ nhật. Kỹ năng Vận dụng thnh thạo cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong các bài tập. Thái độ Củng cố vững chắc các khái niệm đã học song song, vuông góc của đường và mặt. Kiến thức Giúp học sinh ôn tập, củng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật, đặc biệt là công thức tính thể tích của các hình đó. Thái độ Giáo dục cho học sinh tính thực tế của các nội dung toán học. Kiến thức Học sinh tiếp cận và nắm chắc khái niệm hình chóp, hình chóp đều và hình chóp cụt đều, các yếu tố có liên quan như: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, đáy, chiều cao của hình. Năm học 2015-2016. chiều cao). thước thẳng, giáo án, bảng phụ. thước gợi mở, thẳng, Làm việc làm bài theo nhóm tập, kiến thức liên quan. Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình lăng trụ đứng.. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hình chĩp có đáy là một đa giác, các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Hình chĩp đều có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 34. Diện tích xung quanh của 65 hình chóp cụt đều. Gv: Võ Thanh Việt. chĩp đều và hình chóp cụt đều. Kỹ năng gọi tên được các hình chóp theo đa giác đáy, vẽ đúng các hình chóp tam, tứ giác đều theo bốn bước, củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước. Thái độ Giáo dục tư duy suy luận lo gic và tư duy về không gian Kiến thức Hs nêu được công thức tính diện tích xung quanh của hình chĩp đều. Kỹ năng Rèn kỹ năng tính toán diện tích của xung quanh hình chóp đều cho HS, kỹ năng vẽ, cắt hình, gấp lại để có một hình trong khơng gian. Kỹ năng quan sát, nhận biết hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trước: quan hệ vuông góc giữa. Năm học 2015-2016. bằng nhau có chung một đỉnh. Sxq = p. d (p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn hình chĩp đều) Stp = Sxq + Sđáy. thức liên quan. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. 34 66 §9. Thể tích của hình chóp đều. 35 67 Luyện tập. 35 68 Ôn tập chương IV. Gv: Võ Thanh Việt. đường thẳng và mặt phẳng. Kiến thức HS nêu được công thức tính thể tích của hình chóp đều Kỹ năng Rèn kỹ năng tính tóan thể tích của hình chóp đều cho HS, kỹ năng quan sát, nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. kỹ năng vẽ hình chóp đều. Kiến thức Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình chóp đều, đặc biệt là công thức tính thể tích và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần. Thái độ Giáo dục cho HS tính được thực tế của các nội dung toán học. Kiến thức Hệ thống các kiến thức của chương III: Hính lăng trụ đứng hình chóp đều; Kỹ năng Có kỹ năng áp. Năm học 2015-2016. 1 Gv: Vchóp đều = 3 S.h (S là SGK,. Hs: Làm việc sgk, theo nhóm thước thẳng, làm bài tập. diện tích đáy, h là chiều cao). thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Rèn luyện kỹ nanưg tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình chóp đều.. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: Nêu vấn đề, sgk, Sử dụng câu thước gợi mở thẳng, làm bài tập, kiến thức liên quan. Kiến thức chương IV: - Hình hộp chữ nhật - Thể tích của hình hộp chữ nhật - Hình lăng trụ đứng. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án,. Hs: Nêu vấn đề, sgk, Sử dụng câu thước gợi mở thẳng, làm bài. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán cơ bản. Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế.. 36 69 Ôn tập cuối năm. 70 Ôn tập cuối năm. 37. Kiến thức Hệ thống các kiến thức của chương III và IV của tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Kỹ năng Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế. Kiến thức Tiếp tục hệ thống các kiến thức của chương III và IV của tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Kỹ năng Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế.. Năm học 2015-2016. - Biết tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, thể tích của hình lăng trụ đứng. - Hình chóp đều và hình chóp cụt đều về diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều và hình chóp cụt đều Luyện tập bài tập về tứ giác,tam giác đồng dạng,hình lăng trụ đứng,hình chóp (câu hỏi tìm đk chứng minh tính toán). bảng phụ. tập, kiến thức liên quan. Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Tiếp tục luyện tập bài tập về tứ giác,tam giác đồng dạng,hình lăng trụ đứng,hình chóp (câu hỏi tìm đk chứng minh tính toán). Gv: SGK, thước thẳng, giáo án, bảng phụ. Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức Hs: sgk, thước thẳng, làm bài tập, kiến thức. Nêu vấn đề, Sử dụng câu gợi mở. Sử dụng câu gợi mở, Làm việc theo nhóm. Thi HKII. * Kết quả thực hiện Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Lớp. Sĩ số HS. Năm học 2015-2016. Sơ kết học kỳ I 2015-2016 Giỏi Khá TB. Cả năm học 2015-2016 Giỏi Khá TB. Ghi chú. * Nhận xét rút kinh nghiệm 1. Cuối học kỳ I * So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… * Biện pháp tiếp tục nâng cáo chất lượng trong học kỳ II: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Cuối năm học * So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Rút kinh nghiệm cho năm học sau: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… * KIẾN NGHỊ: 1. Đối với tổ chuyên môn:. 2. Đối với nhà trường:. Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Toán 8. Năm học 2015-2016. Trên đây là kế hoạch giảng dạy bộ môn toán lớp 8 năm học 2015-2016 của bản thân, kính trình cấp trên xem xét và phê duyệt. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký và ghi rõ họ, tên). Ba Nam, ngày … tháng 9 năm 2015 Người lập kế hoạch (Ký và ghi rõ họ, tên). DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG. Gv: Võ Thanh Việt. Tr ường TH&THCS Ba Nam. 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span>

×