Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

LUẬN VĂN đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán của tổ chức Công đoàn tỉnh Trà Vinh"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.25 KB, 20 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ
chức công tác kế tốn của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh” là cơng trình nghiên cứu
khoa học, độc lập là của việc học tập và thật sự nghiêm túc của bản thân. Đề tài nghiên
cứu của luận văn này chưa từng được công bố trước đây, những kết quả trong nghiên
cứu của luận văn này là hoàn toàn trung thực do tơi tự nghiên cứu, phân tích và phù
hợp với thực tiển của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh. Các số liệu của luận văn có
nguồn gốc rõ ràng, thông tin được tổng hợp đáng tin cậy.
Trà Vinh, ngày

tháng …. năm 202
Tác giả

Đoàn Phúc Linh

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, cùng toàn
thể quý thầy, cô Trường Đại học Trà vinh. Trong thời gian tôi học tập tại trường, Nhà
trường đã tổ chức và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập.
Chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy, quý cô với tất cả lịng tâm huyết của
mình để truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi
trong thời gian học tập tại trường.
Chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Thị Hồng Minh. Cơ đã tận tâm, tận tình,
hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi trong q trình thực hiện đề tài, nếu khơng có sự hướng dẫn
tận tình, chi tiết của cơ thì luận văn này rất khó hồn thành.
Trong thời gian thực hiện luận văn được sự giúp đỡ của các anh, chị đồng nghiệp
trong tổ chức Cơng đồn Trà Vinh và những người bạn cùng lớp Cao học lớp kế toán
năm 2018 Trà Vinh, khóa 7 đã hỗ trợ cho tơi hồn thành bảng câu hỏi khảo sát đề tài.



ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... i
Mục lục ...........................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................... vii
Danh mục bảng ............................................................................................................viii
Danh mục hình ............................................................................................................... ix
Tóm tắt ............................................................................................................................ x
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. TÍNH CẤP THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................ 3
2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................................... 3
2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................... 3
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 3
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................. 3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................... 4
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................... 4
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ..................... 6
1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CƠNG BỐ TẠI NƯỚC NGỒI ..... 6
1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TRONG NƯỚC ..... 9
1.3 KHE HỔNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 14
1.3.1 Đóng góp của các nghiên cứu trước..................................................................... 14
1.3.2 Hạn chế của các nghiên cứu trước ....................................................................... 14
1.3.3 Định hướng của nghiên cứu này .......................................................................... 15
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 17

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP ................................... 17
2.1.1 Khái niệm về đơn vị hành chính sự nghiệp.......................................................... 17
2.1.2 Đặc điểm các đơn vị hành chính sự nghiệp ......................................................... 18
2.1.3 Vai trị của kế tốn hành chính sự nghiệp ............................................................ 19
2.1.4 Nhiệm vụ của kế tốn hành chính sự nghiệp ....................................................... 20
2.2 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN ........................................ 20
iii


2.2.1 Các quan điểm về tổ chức công tác kế toán ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Nguyên tắc cần tuân thủ trong Tổ chức cơng tác kế tốn .................................... 20
2.2.3 Nội dung của Tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp ................ 20
2.2.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ................................................................... 20
2.2.3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán .................................................................. 21
2.2.3.3 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán ..................................................................... 21
2.2.3.4 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính .................................................................. 22
2.2.3.5 Tổ chức kiểm tra kế toán ................................................................................... 22
2.2.3.6 Tổ chức kiểm kê tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán .............................. 23
2.2.3.7 Tổ chức bộ máy kế toán .................................................................................... 23
2.2.3.8 Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin ........ 24
2.2.4 Tiêu chí đánh giá nội dung Tổ chức cơng tác kế tốn của tổ chức Cơng đồn tỉnh
Trà Vinh ........................................................................................................................ 24
2.3 LÝ THUYẾT NỀN ................................................................................................. 26
2.3.1 Lý thuyết kinh tế học thể chế ............................................................................... 27
2.3.1.1 Nội dung lý thuyết kinh tế học thể chế ............................................................. 27
2.3.1.2 Vận dụng lý thuyết kinh tế học thể chế vào nội dung luận văn ........................ 27
2.3.2 Lý thuyết hành vi quản lý..................................................................................... 28
2.3.2.1 Nội dung lý thuyết ............................................................................................. 28
2.3.2.2 Vận dụng lý thuyết hành vi quản lý vào nội dung luận văn ............................. 28
2.3.3 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực ............................................................................ 28

2.3.3.1 Nội dung lý thuyết ............................................................................................. 28
2.3.3.2 Vận dụng lý thuyết phụ thuộc nguồn lực vào nội dung luận văn ..................... 29
2.3.4 Lý thuyết sự khuếch tán kỹ thuật ......................................................................... 29
2.3.4.1 Nội dung lý thuyết ............................................................................................. 29
2.3.4.2 Vận dụng lý thuyết sự khuếch tán kỹ thuật vào nội dung luận văn .................. 30
2.4 CÁC NHÂN TỐ GIẢ ĐỊNH SẼ TÁC ĐỘNG ĐẾN TCCTKT CỦA TỔ CHỨC
CƠNG ĐỒN TỈNH TRÀ VINH ................................................................................ 30
2.5 TỔNG KẾT CÁC NHÂN TỐ GIẢ ĐỊNH SẼ TÁC ĐỘNG ĐẾN TCCTKT CỦA
TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TỈNH TRÀ VINH TỪ CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................... 36
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 38
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 38
3.1.1 Nghiên cứu định tính ............................................................................................ 38
iv


3.1.2 Nghiên cứu định lượng......................................................................................... 38
3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................. 38
3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 40
3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu định lượng ............................................ 40
3.3.2 Mẫu nghiên cứu .................................................................................................... 41
3.3.3 Thang đo............................................................................................................... 41
3.3.3.1 Thang đo Hệ thống Văn bản pháp quy ............................................................. 42
3.3.3.2 Thang đo Nguồn nhân lực kế toán .................................................................... 42
3.3.3.3 Thang đo Lãnh đạo đơn vị ................................................................................ 42
3.3.3.4 Thang đo Chuyên gia tư vấn ............................................................................. 42
3.3.3.5 Thang đo Ứng dụng công nghệ thông tin ......................................................... 43
3.3.3.6 Thang đo Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát .............................................. 43
3.3.3.7 Thang đo Tổ chức công tác kế tốn của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh. .... 43
3.3.4 Thu thập dữ liệu ................................................................................................... 44
3.3.5 Phân tích dữ liệu................................................................................................... 44

3.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 44
3.4.1 Mơ hình nghiên cứu ............................................................................................. 44
3.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 46
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 48
4.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG TCCTKT CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN
TỈNH TRÀ VINH ......................................................................................................... 48
4.1.1 Sơ lược về tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh ...................................................... 48
4.1.2 Cơ cấu tổ chức của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh. ........................................ 49
4.1.3 Thực trạng Tổ chức cơng tác kế tốn của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh ...... 49
4.1.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ................................................................... 49
4.1.3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán .................................................................. 50
4.1.3.3 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán ..................................................................... 50
4.1.3.4 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính .................................................................. 51
4.1.3.5 Tổ chức kiểm tra kế toán ................................................................................... 51
4.1.3.6 Tổ chức kiểm kê tài sản, bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán .......................... 52
4.1.3.7 Tổ chức bộ máy kế toán .................................................................................... 52
4.1.3.8 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong Tổ chức cơng tác kế tốn ..... 53
4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 53
v


4.2.1 Thống kê mô tả mẫu ............................................................................................. 53
4.2.2 Đánh giá thang đo ................................................................................................ 53
4.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ...................................................................... 53
4.2.2.2 Đánh giá giá trị thang đo. .................................................................................. 57
4.2.3 Phân tích hồi quy đa biến ..................................................................................... 61
4.2.3.1 Mơ hình hồi quy tổng thể .................................................................................. 61
4.2.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình .......................................................... 61
4.2.3.3 Kiểm định trọng số hồi quy............................................................................... 62
4.2.3.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ................................................................ 63

4.2.3.5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư ........................................... 63
4.2.3.6 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư ..................................................... 63
4.2.3.7 Kiểm định giải định phương sai của sai số (phần dư) không đổi ..................... 64
4.2.3.8 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 66
4.3 BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 67
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 71
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 77
5.2 KIẾN NGHỊ HƯỚNG GIẢI PHÁP ........................................................................ 71
5.2.1 Nguồn nhân lực kế toán ....................................................................................... 71
5.2.2 Hệ thống văn bản pháp lý..................................................................................... 72
5.2.3 Chuyên gia tư vấn ................................................................................................ 72
5.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát .................................................................. 73
5.2.5 Lãnh đạo đơn vị.................................................................................................... 73
5.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin ............................................................................. 74
5.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TRÊN ............................................ 74
5.3.1 Về phía Bộ tài chính ............................................................................................. 75
5.3.2 Về phía Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam...................................................... 75
5.3.3 Về phía Liên đồn Lao động tỉnh và các cơng đồn cấp trên cơ sở trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh ................................................................................................................. 76
5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...... 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 79
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 1

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Diễn giải
BCKT:


Báo cáo kế tốn

BCQT:

Báo cáo quyết tốn

BCTC:

Báo cáo tài chính

BMKT:

Bộ máy kế tốn

BTC:

Bộ Tài chính

CĐKT:

Chế độ kế tốn

CMKT:

Chuẩn mực kế tốn

CNTT:

Cơng nghệ thơng tin


ĐTKT:

Đối tượng kế tốn

HCSN:

Hành chính sự nghiệp

HTKT:

Hình thức kế tốn

HTTTKT:

Hệ thống thơng tin kế tốn

KBNN:

Kho bạc Nhà nước

KKTS:

Kiểm kê tài sản

KSNB:

Kiểm soát nội bộ

KTKT:


Kiểm tra kế toán

KTNB:

Kiểm toán nội bộ

KTNN:

Kiểm toán Nhà nước

KTQT:

Kế toán quản trị

KTV:

Kế toán viên

KVC:

Khu vực cơng

LĐLĐ:

Liên đồn Lao động

NSĐP:

Ngân sách địa phương


NSNN:

Ngân sách Nhà nước

NTKT:

Ngun tắc kế tốn

SNCL:

Sự nghiệp cơng lập

SSKT:

Sổ sách kế tốn

TCCTKT:

Tổ chức cơng tác kế tốn

TKKT:

Tài khoản kế tốn

TLKT:

Tài liệu kế tốn

TT:


Thứ tự

VBPQ:

Văn bản pháp quy
vii


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1. Tổng kết các nhân tố tác động đến TCCTKT từ cơ sở lý thuyết.................. 36
Bảng 3.1. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 46
Bảng 4.1. Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến độc lập ................... 54
Bảng 4.2. Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc ............... 56
Bảng 4.3. Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các biến độc lập. ....................... 57
Bảng 4.4. Bảng phương sai trích cho thang đo biến độc lập. ....................................... 57
Bảng 4.5. Ma trận nhân tố xoay .................................................................................... 59
Bảng 4.6. Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo biến phụ thuộc........................... 60
Bảng 4.7. Bảng phương sai trích cho thang đo biến phụ thuộc .................................... 60
Bảng 4.8. Ma trận nhân tố biến phụ thuộc .................................................................... 61
Bảng 4.9. Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy ...................................................................... 62
Bảng 4.10. Bảng ANOVA ............................................................................................ 62
Bảng 4.11. Bảng trọng số hồi quy ................................................................................. 62
Bảng 4.12. Kết quả phân tích tương quan Spearman giữa các biến độc lập và biến phụ

thuộc .............................................................................................................................. 65
Bảng 5.1. Mức độ tác động của các nhân tố ................................................................. 77

viii


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 39
Hình 3.2. Mơ hình nghiên cứu đề nghị của luận văn .................................................... 45
Hình 4.1. Quy trình luân chuyển chứng từ tại Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh và các
cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở ................................................................................ 50
Hình 4.2. Đồ thị Histogram của phần dư đã chuẩn hóa ................................................ 64
Hình 4.3. Đồ thị P-P Plot của phần dư đã chuẩn hóa .................................................... 64
Hình 4.4. Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy ......................... 65

ix


TÓM TẮT
Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn của tổ chức Cơng
đồn tỉnh Trà Vinh” đã trình bày tổng quát lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến
việc tổ chức Công tác kế tốn, Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về
TCCTKT trong các đơn vị HCSN. Đồng thời, đi sâu phân tích những nhân tố ảnh
hưởng đến TCCTKT trong các đơn vị HCSN. Trình bày các khái niệm, những nguyên

tắc và nội dung cơ bản của TCCTKT trong các đơn vị HCSN là định hướng cơ bản để
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến TCCTKT của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà
Vinh.
Tác giả đã thiết kế và thực hiện nghiên cứu bao gồm: Xây dựng mơ hình nghiên
cứu và thang đo: tác giả đã dựa trên các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước
được trình bày tại chương 1; cơ sở lý thuyết được trình bày trong chương chương 2;
thiết kế bảng câu hỏi khảo sát và chọn mẫu: Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng
trên các khái niệm nghiên cứu, thang đo xây dựng, kích thướt mẫu được xác định
trên cơ sở phương pháp EFA, mẫu được chọn theo phương pháp phi xác suất. Kết
quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng mơ hình hồi quy đa biến.
Kết quả của nghiên cứu nêu rõ: Có 6 nhân tố ảnh hưởng đến TCCTKT của tổ
chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh. Mỗi một nhân tố có mức độ tác động đến sự hiệu quả
khác nhau và được sắp xếp theo trật tự từ cao xuống thấp như sau: Nguồn nhân lực kế
toán (β = 0.331), Hệ thống văn bản pháp lý (β = 0.301), Chuyên gia tư vấn (β = 0.295),
Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát (β = 0.277), Lãnh đạo đơn vị (β = 0.268) và Ứng
dụng công nghệ thông tin (β = 0.230).
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất hàm ý chính sách đối với các đối tượng
liên quan, nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức cơng tác kế tốn của tổ chức Cơng
đồn tỉnh Trà Vinh. Do hạn chế mẫu thực hiện phạm vi khảo sát cịn ít và nhỏ hẹp, chỉ
giới hạn tại địa bàn tỉnh Trà Vinh nên đề tài chỉ nghiên cứu một số yếu tố cơ bản và có
thể chưa phát hiện đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn. Tác giả
đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài nên tham khảo nhiều mơ hình, lý thuyết
để phân tích đầy đủ các nhân tố và mở rộng phạm vi khảo sát trên cả nước.

x


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của

người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính
trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho
cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác, cùng với cơ
quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã
hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn
vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ
năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Nghị quyết Đại hội XI Cơng đồn Việt Nam nêu rõ “Các cấp cơng đoàn cần tổ
chức thực hiện đúng quy định của Luật Cơng đồn năm 2012, các quy định của nhà
nước và của Tổng Liên đoàn về thu - chi, quản lý tài chính. Phấn đấu thu đúng, đủ, kịp
thời các khoản thu theo quy định của pháp luật và Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, khai
thác các khoản thu khác để tăng nguồn thu, đáp ứng yêu cầu chi cho mục đích, hiệu
quả, tiết kiệm”. Vì vậy, Tài chính cơng đồn là một nhiệm vụ rất quan trọng, là điều
kiện đảm bảo cho tổ chức Cơng đồn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ nhằm xây
dựng tổ chức Cơng đồn ngày càng lớn mạnh.
Những năm qua, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, tài chính của
đất nước, sự đổi mới về tổ chức hoạt động công đồn, cơng tác tài chính cơng đồn có
nhiều thuận lợi như: Luật Cơng đồn năm 2012 nêu cụ thể về cơng tác thu, chi, quản
lý tài chính cơng đồn; thẩm quyền của cơng đồn trong ban hành cơ chế tài chính
được xác định tại Điều 12 của Nghị 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định
“Tổng Liên đồn có trách nhiệm xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, định mức, chế độ
chi tiêu tài chính cơng đồn; Quy định phân cấp, phân phối, quản lý nguồn thu tài
chính cơng đồn” và quy định chế tài xử phạt khi vi phạm. Vì vậy, thơng tin kế tốn là
rất quan trọng trong cơng tác quản lý tài chính cơng đồn, thơng tin kế tốn ln phục
vụ tốt cơng tác quản lý tài chính, tài sản, thu, phân phối nguồn thu và thưởng, phạt thu,
nộp tài chính của tổ chức cơng đồn, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế chính trị của đất nước nói chung của tổ chức cơng đồn nói riêng.
1



Nghị quyết 07b/NQ-TLĐ ngày 21/01/2016, Hội nghị Ban Chấp hành Tổng
Liên đồn Lao động Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 7 sau khi thảo luận báo cáo của
Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn về kết quả thực hiện Nghị quyết số 4a/NQ-TLĐ ngày
14/3/2000 của Ban Chấp hành Tổng Liên đồn khóa VIII, “về cơng tác tài chính và
hoạt động kinh tế cơng đồn, Ban Chấp hành Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam
ban hành Nghị quyết về công tác tài chính cơng đồn trong tình hình mới như: Trình
độ chun mơn nghiệp vụ của kế tốn cơng đồn chun trách còn một số bất cập
như tỷ lệ đại học chính quy có chun ngành kế tốn - tài chính chỉ chiếm trên 25%;
cán bộ làm cơng tác tài chính khơng đúng chun ngành cịn chiếm tỷ lệ tương đối
cao; Cơng tác quản lý tài chính cơng đồn một số nơi cịn lỏng lẻo, tài chính chưa trở
thành cơng cụ để điều tiết hoạt động cơng đồn, chưa gắn cơng tác tổ chức với tài
chính trong việc định mức biên chế ở các cấp cơng đồn; Tổ chức cơng tác kế tốn
của tổ chức Cơng đồn vẫn cịn nhiều bất cập, chưa chủ động khi chuyển đổi sang cơ
chế tài chính trong bối cảnh tình hình mới”.
Mặt khác thực hiện Nghị Quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần
thứ 6 của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ
chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả u cầu tổ
chức cơng đồn: “…rà sốt, sửa đổi cơ chế quản lý tài chính, nguồn kinh phí cơng
đồn đảm bảo quản lý chặt chẽ, cơng khai, minh bạch và nâng cao hiệu quả”. Để tăng
cường công tác quản lý tài chính của tổ chức cơng đồn, hạn chế những vi phạm về
cơng tác tài chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng đó là: phải TCCTKT một
cách khoa học, hợp lý nhằm cung cấp thông tin kế tốn kịp thời, chính xác giúp cho
lãnh đạo của tổ chức Cơng đồn các cấp tăng cường cơng tác thu tài chính chống thất
thu, phân phối nguồn thu hợp lý, đúng quy định; tăng cường công tác quản lý chi tài
chính cơng đồn đảm bảo chi tiêu phải chặt chẽ, tiết kiệm và hiệu quả.
Qua q trình cơng tác tại tổ chức cơng đồn tỉnh Trà Vinh, tác giả thấy rằng
TCCTKT ở đơn vị chưa thật sự đi vào chiều sâu như: xây dựng quy trình luân chuyển
chứng từ chưa cụ thể, rõ ràng, sổ kế toán chưa ghi sổ kịp thời, việc hạch tốn tài khoản
cịn nhằm lẫn giữa các tài khoản với nhau, các mẫu biểu, chứng từ, báo cáo, chậm sửa

đổi bổ sung theo quy định hiện hành, công tác kiểm tra, giám sát và công khai tài
chính của các cấp Cơng đồn chưa đảm bảo, việc luân chuyển chứng từ từng lúc chưa
chặt chẽ, không quan tâm đến việc khai thác thơng tin kế tốn để đưa ra quyết định
2


cho Lãnh đạo dơn vị. Mặt khác, tổ chức công tác kế tốn của tổ chức Cơng đồn tỉnh
Trà Vinh trong thời gian qua chưa phát huy đúng mức, hiệu quả quản lý ngân sách
cơng đồn cịn nhiều hạn chế và bất cập.
Liên đồn Lao động Huyện, cơng đồn ngành địa phương khi thực hiện thẩm
định, giao dự toán cho cấp dưới chưa sát thực tế vì vậy khi quyết toán tỷ trọng các mục
chi tăng cao, kế toán chưa chủ động cung cấp các thơng tin về tình hình thu tài chính
cơng đồn đến lãnh đạo đơn vị dẫn đến tình trạng thất thu, thu chưa đúng quy định đặc
biệt là nguồn thu kinh phí cơng đồn, mức thu đồn phí cơng đồn ở một số CĐCS
chưa đúng tỷ lệ quy định của Tổng Liên đoàn, dẫn đến mất cân đối các khoản thu chi
tài chính tại đơn vị [27], [28], [29].
Từ thực tiển trên, tác giả nhận thấy nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh
hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh" là yêu
cầu cấp thiết cả về lý luận và thực tiển.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến TCCTKT của tổ chức Cơng đồn tỉnh
Trà Vinh, trên cơ sở đó đề xuất hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả TCCTKT
của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Xác định các nhân tố tác động đến TCCTKT của tổ chức Cơng
đồn tỉnh Trà Vinh.
Mục tiêu 2: Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến TCCTKT của tổ
chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Câu hỏi 1: Những nhân tố nào tác động đến TCCTKT của tổ chức Cơng đồn
tỉnh Trà Vinh?
Câu hỏi 2: Mức độ tác động của các nhân tố đến TCCTKT của tổ chức Cơng
đồn tỉnh Trà Vinh?
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các nhân tố tác động đến TCCTKT của tổ
chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh.

3


- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu: Luận văn thực hiện nghiên cứu tại cơ quan Liên đoàn
Lao động tỉnh và các cơng đồn cấp trên cơ sở trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện năm 2020
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, đó là có sự kết hợp giữa
nghiên cứu định tính và định lượng.
- Nghiên cứu định tính: Tác giả thực hiện các phương pháp nghiên cứu cụ thể
như phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh, lấy ý kiến chun
gia, thống kê mơ tả để tổng qt hóa cơ sở lý thuyết về TCCTKT, xác định sơ bộ các
nhân tố ảnh hưởng đến TCCTKT của tổ chức Công đoàn tỉnh Trà Vinh.
- Nghiên cứu định lượng: Phương pháp định lượng bao gồm việc xây dựng
bảng câu hỏi khảo sát thực trạng TCCTKT tại cơ quan Liên đoàn Lao động tỉnh và các
cơng đồn cấp trên cơ sở trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Sau đó kiểm định mơ hình, kiểm
định thang đo, đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến TCCTKT của tổ chức
Cơng đồn tỉnh Trà Vinh. Trên cơ sở đó đề xuất các hàm ý chính sách phù hợp nhằm
nâng cao hiệu quả TCCTKT của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh.
6. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu đã phân tích và chỉ ra thực trạng, mặt tích cực và mặt hạn chế
trong cơng tác tổ chức kế tốn của tổ chức Cơng đoàn tỉnh Trà Vinh. Xác định và đo
lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến TCCTKT hiện nay tại cơ quan
Liên đoàn Lao động tỉnh và các cơng đồn cấp trên cơ sở trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Đây cũng là điểm mới so với các nghiên cứu trước đây và cũng là lần đầu được thực
hiện đối với tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà Vinh. Trên cơ sở nghiên cứu, Tác giã đề xuất
các nhóm kiến nghị nhằm mang lại hiệu quả TCCTKT của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà
Vinh. Kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở để lãnh đạo của tổ chức Cơng đồn tỉnh Trà
Vinh làm cở sở trong việc đưa ra các chính sách trong cơng tác quả lý tại đơn vị. Qua
đó đảm bảo sự hồn thiện cơng tác quản lý của đơn vị và nâng cao chất lượng hoạt
động của tổ chức Cơng đồn.

4


7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn được chia thành 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị

5


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật
[1]


Luật Thanh tra 2010 (Luật số: 56/2010/QH12) ngày 15/11/2010.

[2]

Luật Kế toán 2015 (Luật số: 88/2015/QH13) ngày 20/11/2015.

[3]

Luật Cơng đồn 2012 (Luật số 12/2012/QH13) ngày 20/6/2012.

[4]

Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính Phủ về Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội.

[5]

Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính Phủ về quy định chế
độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành
chính đối với cơ quan nhà nước

[6]

Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 của Chính Phủ về sửa đổi bổ sung
một số điều của Nghị định 130/2005/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối
với cơ quan nhà nước, Hà Nội.

[7]


Nghị định 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính Phủ về quy định chi tiết
về tài chính cơng đồn, Hà Nội

Tài liệu Tiếng Việt
[8]

Mai Ngọc Anh và Nguyễn Thị Huế (2017), “Luật Kế toán năm 2015 trong chiến
lược cải cách khung pháp lý về kế toán Việt Nam”, Tạp chí Tài chính,
(644), tr. 6-8.

[9]

Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Kiểm soát nội bộ trong doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái
Bình Dương, (417), tr. 35-39.

[10] Đặng Thị Thùy Giang (2017), “Nâng cao hiệu quả công tác kế tốn hành chính
sự nghiệp”, Tạp chí Tài chính, (657), tr. 75-76.
[11] Đào Ngọc Hà (2018), “Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp theo quy định của
Luật Kế toán 2015”, Tạp chí Tài chính, (680), tr. 80-82.
[12] Phạm Thị Hồng Hạnh (2017), “Thơng tin kế tốn trong điều kiện ứng dụng công
nghệ thông tin hiện đại tại các doanh nghiệp khai thác than-TKV”, Tạp chí
Nghiên cứu Tài chính kế toán, 07(168), tr. 47-50.
[13] Nguyễn Thị Hằng (2016), “Đề xuất giải pháp khắc phục những bất cấp trong kế
tốn cơng ở Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương, (4+5), tr. 467-470.
79


[14] Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), “Những nội dung đáng chú ý về lưu trữ tài liệu kế
tốn”, Tạp chí Tài chính, (655), tr. 65-66.

[15] Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Hồn thiện báo cáo tài chính khu vực cơng Việt
Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[16] Lương Thị Hồng Hoa (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức công tác
kế tốn trong các cơ quan hành chính sự nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh,
Luận văn Thạc sĩ kế tốn, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh.
[17] Ngô Thị Thu Hồng, Nguyễn Thị Nga (2018), “Hệ thống pháp lý kế toán của Việt
Nam ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS trong đào tạo kế toán tại các trường
đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế tốn, 01(174), tr. 3539.
[18] Nguyễn Đăng Huy (2010), “Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng
cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Kế tốn, tr. 24-27.
[19] Phạm Quang Huy (2014), Hồn thiện hệ thống kế tốn thu, chi ngân sách
Nhà nước tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại Học Kinh Tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
[20] Trần Viết Hùng (2018), Tổ chức công tác kế tốn tại các viện nghiên cứu thuộc
các tập đồn kinh tế Nhà nước, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học thương
mại.
[21] Ma Thị Hường (2015), Tổ chức hạch toán kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp
cơng lập thuộc Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Luận án Tiến
sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
[22] Nguyễn Thế Ích (2015), Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn ở các đơn vị sự
nghiệp Khoa học-Công nghệ công lập thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ,
Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính.
[23] Hồng Đình Kh (2014), “Cơng tác thanh tra chi trong các đơn vị sự nghiệp
được giao quyền tự chủ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (218), tr. 45-49.
[24] Hoàng Thị Phương Lan (2017), Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế ở các trường đại
học ngồi cơng lập của Việt Nam trên địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ,
Học viện Tài chính.
[25] Bùi Thị Yến Linh (2014), Tổ chức cơng tác kế tốn tại các cơ sở y tế công lập
tỉnh Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ, Học viện tài chính.
80



[26] Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh (2018), Báo cáo của Ban chấp hành Liên
đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh khóa X nhiệm kỳ 2018 - 2023.
[27] Liên đồn Lao động tỉnh Trà Vinh (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động tài chính
cơng đồn năm 2017
[28] Liên đồn Lao động tỉnh Trà Vinh (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động tài chính
cơng đồn năm 2018
[29] Liên đồn Lao động tỉnh Trà Vinh (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động tài chính
cơng đồn năm 2019
[30] Phan Thị Thu Mai (2012), Hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn nhằm tăng
cường quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính sự nghiệp ngành Lao
động-Thương binh và Xã hội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân.
[31] Phan Thị Thu Mai (2012), Hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn nhằm tăng
Cường quản lý tài chính trong các đơn vị HCSN ngành Lao động - Thương
binh và Xã hội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
[32] Nguyễn Thị Mõng (2019), Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn của tổ chức cơng
đồn tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ Kế toán, Trường Đại học Trà Vinh.
[33] Trần Đình Khơi Ngun (2013), “Bàn về thang đo các nhân tố phi tài chính ảnh
hưởng vận dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (190), tr. 52-59.
[34] Nguyễn Thị Minh Phương, 2014. Vai trị của kế tốn hành chính sự nghiệp trong
quản lý ngân sách. Tạp chí Tài chính, số 5 (595), tr. 58-59.
[35] Nguyễn Quyết Thắng, Mai Thị Thu Hà (2016), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc
Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng thương, (7), tr. 54-58.
[36] Hồng Lê Un Thảo (2012), Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường
Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế và Thủy lợi miền Trung, Luận văn Thạc sĩ
Kế toán, Trường Đại học Đà Nẵng.

[37] Tô Hồng Thiên (2017), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống
thơng tin kế tốn tại các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận án Tiến
sĩ, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[38] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
NXB Lao động – Xã hội.
81


[39] Nguyễn Đức Thọ, Lê Thế Tuyên (2017), Quy trình kiểm tra nội bộ về quản lý, sử
dụng kinh phí đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, Tạp chí
Nghiên cứu Tài chính kế tốn, 07(168), tr. 8-10.
[40] Đậu Thị Kim Thoa (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế
tốn tại các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh,
Đề tài nghiên cứu khoa học & Cơng nghệ cấp cơ sở, Trường Đại học kinh
tế TP. Hồ Chí Minh.
[41] Nguyễn Thị Thanh Thủy và cộng sự (2018), “Đo lường mức độ tác động của các
nhân tố đến tổ chức cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu
vực đồng bằng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế tốn,
7(180), tr. 17-20.
[42] Nguyễn Duy Tuấn và Dương Thùy Linh, 2014, “Một số kinh nghiệm về thu hút
nguồn nhân lực trong khu vực công”, Tạp chí Tài chính, 2(592), tr. 56-57.
[43] Ngơ Anh Tuấn, Trần Thị Nhung (2017), “Kiểm tra, lưu trữ, bảo mật thông tin kế tốn
tại các học viện thuộc Bộ Quốc phịng”, Tạp chí Tài chính, (651), tr.104-106.
[44] Ngơ Anh Tuấn (2017), Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các học viện
thuộc Bộ Quốc phòng, Luận án Tiến sĩ, Học viện tài chính.
[45] Ngơ Anh Tuấn (2017), Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các học viện
thuộc Bộ Quốc phịng, Luận án Tiến sĩ.
[46] Phạm Ngọc Tồn, Nguyễn Lan Anh (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
kế toán tại các trường đại học trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn, Luận văn Thạc sĩ Kế tốn, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ

Chí Minh.
[47] Lê Thị Huyền Trang (2014), “Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức”, Tạp chí
Tổ chức Nhà nước, (8), tr.10-15.
[48] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS,
NXB Hồng Đức.
Tài liệu tiếng anh
[49] Ehsan Rayegan (2012), Government Accounting: An Assessment of Theory,
Purposes and Standards.
[50] Jacqueline L. Reck và Suzanne L. Lowensohn (2016), Accounting for
Governmental and Nonpofit Entities.
[51] Irvine Lapsley (1988), Research in Public Sector Accounting: An Appraisal.
82


[52] Noor, A. I., & Rosliza, M. Z., (2009), Universiti Utara Malaysia. Usage
accounting information among Malaysian Bumibutra small and medium
non – manufacturing firms, Journal of Enterprise Resource Planning
Studies.
[53] Nur Barizah Abu Bakar, Public Sector Accounting Research in Malaysia:
Identifying Gaps and pportunities.
[54] Soderstrom, N. S. and Sun, K. J., (2007), “IFRS Adoption and Accounting
Quality: A Review”, European Accounting Review, 16(4), pp. 675-702.
[55] Xu và cs (2003), Key issues of accounting information quality management:
Australian case studies.

83




×