Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

DOI MOI PPDH VA KIEM TRA DANH GIA THEO NANG LUC HOC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.13 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỔI MỚI PPDH VÀ KT ĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH – MÔN TD.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MÔN THỂ DỤC. 1. Một số khái niệm * Kiểm tra ở môn thể dục: Là hình thức phương tiện của đánh giá, cung cấp các dữ kiện thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá. * Thông thường có 4 loại kiểm tra ở môn thể dục: – Kiểm tra thăm dò; – Kiểm tra kết quả học tập; – Kiểm tra xếp thứ bậc; – Kiểm tra tổng thể có định hướng. Tuỳ theo mục đích, yêu cầu, tính chất và thời điểm mà áp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy môn thể dục cấp THCS có những đổi mới, dẫn đến cần phải đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Chương trình môn Thể dục mới ở trường THCS phải coi trọng các mục tiêu chính sau: – Kiến thức; – Kĩ năng; – Sức khoẻ (Thể lực). – Thái độ học tập Vì vậy, khi kiểm tra, đánh giá kết quả môn học thể dục cấp THCS phải thể hiện đầy đủ các mục tiêu trên. Như vậy kiểm tra, đánh giá có thể có mấy dạng sau: – Kiểm tra kiến thức; – Kiểm tra kĩ năng; – Kiểm tra sức khoẻ (thể lực)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cấp THCS – Tương đối: Gần đúng những phần cơ bản hoặc những ý chính. – Tương đối đúng: Đúng những phần cơ bản hoặc những ý chính nhưng vẫn còn một vài sai lệch nhỏ. – Cơ bản đúng: Đúng gần đầy đủ. – Đúng: Phù hợp với cái hoặc điều có thật không khác chút nào. Phù hợp với phép tắc, với những điều quy định. – Chính xác: Rất đúng, không có gì sai. – Thành thạo: Rất thành thạo do đã quen làm và có kinh nghiệm. – Thành thục: Đạt tới mức thành thạo về kĩ thuật qua một quá.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Mục đích đánh giá kết quả học tập môn thể dục THCS Thể dục là môn học chính khoá có trong tất cả các cấp học trong chương trình giáo dục phổ thông, là hoạt động chủ yếu của công tác giáo dục thể chất ở nhà trường nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức và kĩ năng cơ bản để rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể lực. Cùng với các môn học khác, môn Thể dục còn góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ chương trình môn Thể dục trường phổ thông giúp học sinh: – Có sự tăng tiến về sức khoẻ, thể lực. Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và giới tính. – Có những kiến thức, kĩ năng cơ bản về thể dục thể thao và phương pháp tập luyện; các kĩ năng vận động cần thiết trong đời sống. – Hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao thường xuyên và nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, tinh thần tập thể và các phẩm chất đạo đức, ý chí..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Những định hướng nhằm đổi mới đánh giá môn học Thể dục trong nhà trường phổ thông 2.1. Đánh giá phải toàn diện, hệ thống, sát với chương trình và sách giáo khoa. 2.2. Đổi mới mục tiêu đánh giá 2.3. Đổi mới nội dung đánh giá 2.4. Đổi mới hình thức đánh giá 2.5. Đổi mới công cụ và phương tiện đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> dục THCS – Thực hiện công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện. + Các thông tin về kiểm tra, đánh giá môn thể dục THCS mà học sinh có được là công bằng như nhau. + Trong quá trình đánh giá kết quả học tập môn thể dục THCS, giáo viên nên tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ một cách trung thực việc nắm bắt kiến thức, vận dụng vào thực hành và được tham gia vào quá trình đánh giá – Kết hợp giữa đánh giá định tính và định lượng – Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh.– Phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc tham gia.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Một số nguyên tắc đổi mới đánh giá kết quả học tập môn thể dục THCS. ....... + Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học môn thể dục nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh thì việc đánh giá cũng phải tạo điều kiện cho học sinh phát huy được tính năng động, sáng tạo vận dụng vào thực tiễn của mỗi học sinh. – Chú trọng đến khả năng tự học, tự đánh giá của học sinh. + Nên cho học sinh tham gia vào quá trình đánh giá kết quả học tập + Quá trình tham gia giáo dục thể chất trong nhà trường, việc tự học, tự rèn luyện của học sinh có ý nghĩa rât lớn rất..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Qui trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá kết quả Đề kiểm tra THCS phần lí thuyết học tập4.1 môn thể dục. – Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra đánh giá – Xác định mục tiêu dạy học – Thiết lập ma trận cho đề kiểm tra – Thiết kế câu hỏi – Xây dựng đáp án và biểu điểm 4.2 Đề kiểm tra phần kĩ năng thực hiện bài tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT I. Phương pháp trò chơi – Ý nghĩa của trò chơi như một hiện tượng xã hội đa diện đã vượt ra ngoài phạm vi GDTC và giáo dục nói chung. – Song một trong những chức năng chủ yếu nhất của trò chơi là chức năng giáo dục. Từ xa xưa, trò chơi đã là một trong những phương tiện và PP cơ bản của giáo dục theo nghĩa rông của từ đó. – Phương pháp trò chơi không nhất thiết phải gắn với một trò chơi cụ thể nào đó như bóng đá, bóng chuyền hoặc các trò chơi vận động đơn giản. Về nguyên tắc, PP trò chơi có thể được sử dụng trong bất kỳ BT thể lực nào. Tất nhiên chúng phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm của PP trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT * Đặc điểm :. – Tổ chức theo chủ đề: Hoạt động của những người chơi được tổ chức tương ứng với chủ đề giả định hoặc có tính chất hình ảnh. – Phong phú về phương thức đạt mục đích: Hầu như bao giờ cũng có nhiều cách để chiến thắng được luật chơi cho phép. – Là một hoạt động độc lập sáng tạo, có yêu cầu cao về sự nhanh trí khéo léo của người chơi. – Tạo nên sự đua tranh căng thẳng giữa các cá nhân hoặc giữa các nhóm người và tạo nên cảm xúc mạnh mẽ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT * Nhược điểm : – Khả năng điều chỉnh LVĐ bi hạn chế và việc chương trình hóa hành động vận động chỉ ở mức tương đối. * Ý nghĩa tác dụng: – Củng cố và hoàn thiện KNKX vận động, phát triển các tố chất thể lực, giáo dục tính kỷ luật, tính đồng đội và những phẩm chất khác..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT II/ Phương pháp thi đấu – Trong GDTC thi đấu được sử dụng dưới 2 hình thức: » Tương đối đơn giản (đấu tập, thi thử) nhằm kích thích hứng thú và tính tích cực của người tập. » Hình thức phát triển, phức tạp: thi, kiểm tra, các cuộc thi đấu thể hao chính thức vv.. * Đặc điểm: – Đặc điểm cơ bản của PP thi đấu là so sánh sức lực trong điều kiện đua tranh thứ bậc, vị trí để đạt thành tích cao nhất. – Tạo nên cảm xúc và những biến đổi sinh lý đặc biệt làm tăng thêm tác dụng của BT..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT - Đòi hỏi phát huy tính tập thể, tính kỷ luật và sự nỗ lực ý chí cao. - Chuẩn hoá đối tượng thi, quy tắc thi và phương thức đánh giá thành tích.* Ý nghĩa tác dụng: - PP thi đấu được sử dụng để giải quyết nhiều nhiệm vụ khác nhau như: phát triển tố chất thể lực, củng cố hoàn thiện KNKX vận động và năng lực thể hiện chúng trong những điều kiện phức tạp. - PP thi đấu còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giáo dục các phẩm chất đạo đức ý chí, tinh thần trách nhiệm đồng thời do sự ganh đua trong thi đấu dễ hình thành nên những nét tính cách tiêu cực như: ích kỷ, háo danh, hiếu thắng vì vậy phải có PP giáo dục đúng đắn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT III. Phương pháp sử dụng lời nói và trực quan trong GDTC. • Phương pháp sử dụng lời nói: – Bằng lời nói để truyền thụ kiến thức cho người học, kích thích tư duy và điều khiển việc thực hiện chúng. PP lời nói còn sử dụng để phân tích, đánh giá kết quả và điều chỉnh hành vi người học. – PP lời nói cũng rất cần thiết trong quá trình nhận thức, tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động. – Do có chức năng đa dạng đó mà lời nói được sử dụng trong nhiều PP khác nhau: phân tích, giảng giải, chỉ thị, mệnh lệnh....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT • Phương pháp trực quan: – Quá trình nhận thức của con người = trực quan - tư duy - thực tiễn.Trực quan có hai loại: » Trực quan trực tiếp » Trực quan gián tiếp – Tuỳ từng trường hợp cụ thể trong GDTC mà sử dụng trực quan trực tiếp hoặc gián tiếp cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×