Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

THKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 4 : YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ I. MỤC TIÊU: Bài học giúp em : - Biết quan tâm, thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với người thân trong gia đình và mọi người - Biết yêu thương bảo vệ động vật và thiên nhiên. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa - HS: Vở thực hành kỹ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Em là người thân thiện GV nhận xét 3. Bài mới: Yêu thương và chia sẻ A. KHÁM PHÁ Giới thiệu bài : Yêu thương và chia sẻ Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN : Cho và nhận B. KẾT NỐI * 1. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn. Theo em, Cậu bé cảm thấy thế nào khi nghe tiếng vọng lại “Tôi yêu người”  Buồn chán  Sợ hãi  Thích thú Em học được điều gì từ câu chuyện trên ?  Ghét những ai khiển trách mình.  Khi giận ai hãy hét thật to.  Muốn được yêu thương, trước hết em phải biết yêu thương mọi người * Hoạt động 3: 2. Em cùng các bạn trao đổi những việc mình có thế làm để thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm. Em ghi lại kết quả vào bảng sau Với người thân và mọi người xung quanh Với động vật, thiên nhiên 3. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn hoặc ghi vào chỗ trồng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại tựa bài. 1 học sinh đọc truyện, cả lớp theo dõi. - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả  Thích thú. - Học sinh trả lời  Muốn được yêu thương, trước hết em phải biết yêu thương mọi người - Học sinh nhận xét, bổ sung Học sinh làm việc nhóm 4 Học sinh trình bày kết quả. Học sinh nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hôm nay em cảm thấy thế nào ?  Vui vẻ  Buồn chán  Mệt mỏi. Cảm xúc khác Em đã chia sẻ cảm xúc đó với ai ?  Bố mẹ.  Anh chị.  Bạn bè. Người khác : Những việc em đã làm để thể hiện sự yêu thương, chia sẻ :  Quét nhà.  Trông em.  Đấm lưng cho ông bà.  Ủng hộ người nghèo  Cho bạn mượn một cuốn sách  Trò chuyện với bố mẹ. 4. Em hỏi thăm sức khỏe, công việc, cảm xúc của bố mẹ. người thân trong ngày hôm nay và ghi lại cảm xúc người đó khi được em hỏi thăm ( Vui vẻ, bực bội, thờ ơ,…) TIẾT 2 C. THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh nêu 1.Những việc làm thể hiện sự yêu thương và chia sẻ.. Học sinh làm việc cá nhân Học sinh trình bày kết quả. Học sinh nhận xét, bổ sung.. - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu: Chia sẻ cảm xúc với bố mẹ. Gọi điện hỏi thăm người thân. Giúp mẹ việc nhà : Gấp áo quần, lau nhà, tưới cây,… Chăm sóc ông bà. Giúp bạn học tốt. - Chia sẻ với người bất hạnh. - Học sinh nhận xét. 2.Những việc làm thể hiện tình yêu thương - Học sinh nêu: Chăm sóc vật nuôi. động vật và thiên nhiên. Bảo vệ thiên nhiên. Làm vườn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nêu: 3. Những việc em không nên làm Đánh nhau Giành đồ chơi của bạn Vô lễ với người lớn - Học sinh nhận xét. Kết luận : Ai cũng cần quan tâm, yêu thương - Học sinh nêu và chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em trao yêu thương, em sẽ nhận được tình yêu thương từ mọi người. D. VẬN DỤNG 1. Em tự đánh giá - Học sinh tự đánh giá. Nội dung Trước khi Sau khi Ghi chú đánh giá học bài học bài này này Em quan tâm,     thể hiện tình   yêu thương và chia sẻ tình cảm với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh. Em yêu   thương bảo vệ   động vật và thiên nhiên. 2. Giáo viên, phụ huynh nhận xét. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài : Tạo cảm hứng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG. THỰC HÀNH BÀI 4 : YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (Tiết 2) (Đã soạn ở tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 5 : TẠO CẢM HỨNG I. MỤC TIÊU: Bài học giúp em : Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học. Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa - HS: Vở thực hành kỹ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Yêu thương và chia sẻ GV nhận xét 3. Bài mới: Tạo cảm hứng A. KHÁM PHÁ - Giới thiệu bài : Tạo cảm hứng Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN : Chuyện ở lớp 3A Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Vì sao khi bạn lớp trưởng nghỉ học, Bình và các bạn trong lớp cảm thấy mệt mỏi, không hào hứng học tập. - Nêu các cách để tạo sự hào hứng trong lớp học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại tựa bài. 1 học sinh đọc truyện, cả lớp theo dõi. - Học sinh thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. B. KẾT NỐI *Hoạt động 2 2. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn. Hình ảnh thể hiện việc tạo hào hứng học tập trong lớp học.  Ngồi viết bài quá lâu  Ngủ gật khi học  Làm ồn  Hát tập thể  Thảo luận nhóm  Kể chuyện vui * Hoạt động 3: 3. Em chủ động đứng lên hát một bài hoặc kể một câu chuyện vui cho cả lớp nghe vào đầu buổi học. Sau khi hát và kể chuyện, em cảm. - Học sinh thảo luận nhóm 2. - Đại diện trình bày kết quả  Hát tập thể  Thảo luận nhóm  Kể chuyện vui - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Học sinh hát - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thấy như thế nào ? TIẾT 2 C. THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh nêu 1. Những hoạt động tạo cảm hứng trong học tập.. Yêu cầu học sinh nêu 2. Những việc không tạo cảm hứng trong học tập.. 3. Yêu cầu học sinh hát bài hát. Học sinh nêu - Tập thể dục trước khi học - Kể chuyện vui. - Hát tập thể - Tham gia các hoạt động của Đội. - Xung phong phát biểu. - Dọn dẹp lớp học sạch sẽ. - Học sinh nhận xét Học sinh nêu - Lười học - Nghĩ vẩn vơ - Chép bài của bạn. - Tức giận, khó chịu. - Học sinh nhận xét Lớp chúng ta đoàn kết.. D. VẬN DỤNG 1. Em tự đánh giá Nội dung Trước khi Sau khi Ghi chú đánh giá học bài học bài này này Em hiểu được     tầm quan   trọng của việc tạo cảm hứng học tập. Em tham gia   những hoạt   động tạo ra sự hào hứng trong lớp học 1. Giáo viên, phụ huynh nhận xét. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài : Giải quyết vấn đề hiệu quả.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 6 : GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ HIỆU QUẢ I. MỤC TIÊU: Bài học giúp em : Hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động giải quyết vấn đề trong học tập. Biết cách giải quyết vấn đề của bản thân một cách có hiệu quả. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa - HS: Vở thực hành kỹ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tạo cảm hứng GV nhận xét 3. Bài mới: Giải quyết vấn đề hiệu quả A. KHÁM PHÁ - Giới thiệu bài : Giải quyết vấn đề hiệu quả: Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN : Chủ động giải quyết vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại tựa bài.. 1 học sinh đọc truyện, cả lớp theo dõi. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận nhóm 4. Tại sao Thắng đi học muộn và quyên đồ dung Đại diện các nhóm trình bày kết học tập quả Em học tập được gì từ câu chuyện trên B. KẾT NỐI *Hoạt động 2: 2. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn. Những hình ảnh thể hiện việc giải quyết vấn đề trong học tập Đặt chuông báo thức trước khi ngủ Nhờ bố mẹ gọi dây đi học Nói chuyện trong giờ học Ngủ torng lớp Ghi chép bài đầy đủ Để bàn học bừa bộn *Hoạt động 3: 3. Hãy ghi lại những vấn đề mà em đã gặp phải trong học tập Ví dụ : Gặp bài toán khó, quên đồ dung học tập. - Học sinh thảo luận nhóm 2. - Đại diện trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hãy ghi lại các cách em giải quyết vấn đề đó. TIẾT 2 C. THỰC HÀNH * Hoạt động 4: Những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập - Học sinh làm việc cá nhân Tự tin giải quyết vấn đề - Học sinh trình bày ý kiến. Tìm hiểu cách giải quyết cho một vấn đề - Học sinh nhận xét, bổ sung Trao đổi với bạn bè Đón nhận sự khích lệ của bạn bè Hướng dẫn lại cho bạn bè Những cách cư xử giúp em không giải quyết vấn đề Tức giận Trốn tránh Buồn chán Đổ lỗi Kiêu căng Vội vàng Im lặng Kết Luận : 3. Các bước giài quyết vấn đề em nên biết - Xác định vấn đề rồi tìm ra nguyên nhân - Đưa ra các cách giải quyết vần đề - Phân tích xem cách nào phù hợp. - Quyết định lựa chọn cách giải quyết - Thực hiện cách đã chọn. D. VẬN DỤNG Em tự đánh giá. Nội dung đánh giá Em hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động giải quyết vấn đề. Em chủ động giải quyết vấn đề. Trước khi Sau khi học bài học bài này này.  .  .  .  . Ghi chú - Học sinh tự đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trong học tập. Giáo viên, phụ huynh nhận xét 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài : Cùng học, cùng chơi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×