Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chuong I 10 Chia don thuc cho don thuc 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.06 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG MÔN TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 8A2. Giáo viên thực hiện: Nguyễn. Văn Vã. Nhơn Mỹ, ngày 15 tháng 10 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2. x  4x  4  y. 2. Bài 2: Thực hiện phép tính 5. 3. 6. b) x : x. 3  3  a)   :  ;  4   4  Đáp án Bài 1:. 2. (Với x  0). x2  4x  4  y 2  x2  4 x  4  y 2. . . 2.  x  2   y 2  x  2  y  .  x  2  y   x  y  2   x  y  2  . 5. Bài 2:. 3  3  a)   :   4  4 6. 2. b) x : x  x. 3. 6 2. 3     4. x. 4. 5 3. 3     4. (Với x  0). 2. 2. 9  32  4 16.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết: 15. Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1/ Cho hai số a, b  Z; (b 0). Khi nào ta nói số a chia hết cho số b? Cho a, b  Z; b 0. Ta nói a chia hết cho b nếu tìm được số nguyên q sao cho a = b. q. 2/ Tương tự: Cho A, B là hai đa thức (B 0). Khi nào ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B? Cho A, B là hai đa thức (B 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao A cho A = B.Q. Kí hiệu: A : B = Q hoặc Q . B. Trong đó: A được gọi là đa thức bị chia; B được gọi là đa thức chia; Q được gọi là đa thức thương..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết: 15. Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Cho A, B là hai đa thức (B 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao A cho A = B.Q. Kí hiệu: A : B = Q hoặc Q . B. Trong đó: A được gọi là đa thức bị chia; B được gọi là đa thức chia; Q được gọi là đa thức thương. 1. Quy tắc:. Với mọi x  0, m, n  N, m ≥ n thì: m–n x x : x = .... nếu m > n;. xm : xn = ...1. nếu m = n.. m. n.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết: 15. Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc:. Làm tính nhân các đơn thức sau: 3. x a ) x .x ... 2. 5. 2. b)5 x .3 x 15x .... 7. 5 4 5 c ) x .12 x 20x ... 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết: 15. Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc:. Từ kết quả của phép nhân đơn thức, hãy tìm kết quả của phép chia các đơn thức sau: 3. x a ) x .x ... 5. 2. b)5 x .3 x 15x .... 2. x  x : x .... 3. 2. 7. 7. 2. 5x  15 x : 3 x .... (Vì: 15 : 3 = 5; x7 : x2 = x5). 5. 5 5 4 5 4 5 x c ) x .12 x 20x ...  20 x :12 x ... 3 3 (Vì: 20 : 12 = 5/3; x : x = x ) 5. 4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết: 15. Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc:. ?2 a) Tính 15 x 2 y 2 : 5 xy 2 b) Tính 12 x. 3. y : 9x. 2. Giải 2. 2. 2. a )15 x y : 5 xy 3 x (Vì: 15:5 = 3; x2:x = x; y2 : y2 = 1). 4 b)12 x y : 9 x  xy 3 3. 2. (Vì: 12:9 = 4/3; x3:x2 = x; y:1 = y).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết: 15. Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc:. *Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn 7 2 5 15 x : 3 x 5 x thức B khi: 1/ Các biến có trong B có là Mỗi biến của đơn thức B 5 20 x 5 :12 x  x 4 biến của Acủa không? đều là biến đơn thức A. 3 - 2/ SốSố mũmũ của mỗi biến trong mỗi biến trong B 2 2 2 15 x y : 5 xy 3 x đơn thức B không lớn hơn số có lớn hơn số mũ mỗi biến mũ củaAnókhông? trong đơn thức A. 4 trong 3 2. x 3 : x 2 x. 12 x y : 9 x . 3. xy. A : B = Q.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết: 15. Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: * Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau: - Mỗi biến của B đều là biến của A; - Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A. * Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A ? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: chia hết cho B) ta làm như thế nào? - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Bài tập: Bạn An nói: Phép chia các đơn thức. sau đây là phép chia hết. a/. 3xy2 : 2x22. b/ 4y3 : 2 x y. Theo em bạn An nói đúng không?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết: 15. Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: 2. Áp dụng:. *Bài tâp 1: Tính a/ 2x3y : xy = ... 2x2 b/ x2 y3 : 3xy2 = ... 1/3xy c/ 4x3y2z : (-2x3y) = ...-2yz.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết: 15. Bài10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: 2. Áp dụng:. *Bài tập 2:. ?3. a) Tìm thương trong phép chia sau, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z và đơn thức chia là 5x2y3. b) Cho P = 12x4y2 : ( -9xy2 ). Tính giá trị của P tại x = 3 và y = 1,005.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Bài tập 2: Giải. a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z Vậy thương của phép chia là 3xy2z.  4 b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = x3 3. Thay x = - 3 vào biểu thức P ta được:  4 4 P= .(-3)3 = 3 .(-27) = 36 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Bài tập củng cố: *Bài 1: Khoanh tròn kết quả mà em cho là đúng trong câu sau:. Đơn thức 5xn y3 chia hết cho đơn thức 4x3y khi: A.. n ≥ 0;. B. n. ≥ 3;. C. n. < 3;. D.. n=3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Bài tập củng cố: *Bài 2: Hãy điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau. 5x a) 15x3y3 : 3x2y3 = ... b) 20x2y3z : 10xy ... 3 = 2xz 5/4 c) 15xy2 : 12xy2 = ....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Bài tập về nhà: Bài 59, 60, 61, 62 (SGK). - Xem trước nội dung bài 11 “Chia đa thức cho đa thức”..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THƯƠNG MẾN!.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×