Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu đặc điểm rối loạn giấc ngủ trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại trung tâm dị ứng miễn dịch lâm sàng BV bạch mai năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 67 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ Y TÉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA
KHÓA 2009-2015

HA NỘI 2015

•W.-

<€

4-Hi:


BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TÉ

TRƯỜNG OẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGlYÊN CAO THẢNG

KHÓA Ll ẠN TÓT NGHIỆP BÁC SỲ Y KHOA
KHÓA 2009 - 2015

NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC:


PGS.TS NGƯYẼN VẢN ĐỒN

HA NỘI 2015

•W.-

<€

4-Hi:


LÒI CẢM ƠN
Trong suốt quả trinh h(.K tập. nghiên cửu và hoàn thảnh khỏa luận này.
em đà nhận được sự dạy bao tận tinh của cảc thầy, cảc cò. sự giúp dở cùa bạn
bẽ. sự động viên to lỏn cua gia đính và những người thản.

Lời đầu tiên, em xin bây tó lõng kinh trọng vã lời cảm ơn chân thành
tới PGS.TS. Nguyên Vin Đoàn Giám đổc trung tắm Di ứng

Mien D|ch

Lâm Sàng Bênh viện Bạch Mai. chu nhiệm bộ mõn Dị ứng - Mien Dịch Lãm

Sảng trưởng Đụi hục Y Hà Nội. thầy đà tận tỉnh hương dan. chi bao vả tụo

mọi điều kiộn thuận lợi cho em ưong st q trinh hục tập. nglũèn cứu vã
hồn thành luận văn này.

Em xin tràn trọng cam ơn các bác sỳ, kỳ thuật viên và điêu dường dang
cõng tác tại trung tâm Dị ứng


Mien Dịch Lãm Sàng Bệnh viện Bạch Mai đã

giúp dờ vã tạo diều kiên thuận hú giúp em thực hiện luận vãn.
Em xin bày tơ lời câm Ơ11 sâu sảc den bổ mọ. nhừng ngi thân trong

gia dính và bạn bè dà luôn dộng Viên, giúp đỡ em bong quả trinh học tập và
nghiên cứu khoa hục tại Trường Dai hục Y Ha Nội.

Dộc biột em muôn gưi lới cam ơn dên cac bệnh nhân dà vã dang diêu trị
tại trung tâm D| ứng

Miẻn Dịch Lãm Sang Bệnh viện Bạch Mai đã hợp tãc.

tạo điều kiên chơ cm dưực phép thảm khám và thu thỳp những thòng tin cần
thiết dê nghiên cúu và học tập.

Hà NỘI. ngày tháng nảm2OI5

Sinh viên: Ngun C ao Thắng

•W.-

.?TíCa: <€

4» HỄ?


LỊ1 CAM DOAN
Tơi xin cam đoan dây là cơng trinh nghiên cứu cùa riêng tôi. Các số

liệu, kết qua nêu trong luận vSn là trung thực vồ chưa từng được ai còng bổ

trong bất cử còng trinh klioa học nào khác.

Sinh viên: Nguyen Cao Tliấng

•W.- .-Tí

ca:

<€

4» HỄ?


MỤC LỤC
DẠT VẤN DÈ________________ __

1

Chương 1: TÒN G QUAN______ __

.3

1. Bệnh I .upus ban đó hộ thong.......

3

1.1. Vài nét vê 1 ich sư nghiên cini bệnh SLE....
1.2. Co chề bệnh si nil ........................................


Ycu tố khui phát...........................................

’•••••••
đ

Triệu trứng lâm sang....................................
Bicu hiộn cân lãm sàng ..............................

Chần đoán xâc dinh SLE......... ................................................................7
Đánh giá mức dộ hoạt động cua bệnh thòng qua chi sổ SLEDAI...... 7
Một vài nét về tinh hình nghiên cứu SLE ờ Việt Nam....................... 10

10

2.1.1. Cãc giai đoạn cúa giấc ngu..............

10

2.12. cấu tụo giấc ngu................................

2.13. Cơ chế điểu hỏa giấc ngũ.................

*• 1.“I• C-hue naug cua gỉtie ngulí
2.2. Rịi loạn giác ngu

16

2.2.1. Khái niộmRLGN • •••••••••••••••••••••••••••••••••••••••■•••••••••••••••••a*•••••••••• 16
1.12. Phan loại RLGN............................................................................ 16

2.3 •

đicỊU PS^^I

...... 17

CHƯƠNG 2: DÔI TƯỢNG VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN cứu.....— 19

2.1. ĐỎI TƯỢNG VẢ CƠ MẢU NGHIÊN củv...................................... 19

2.1.1. Đơi lượng nglũẽn cứu •••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••é 19
2.12. Thiết kế nghiên cứu .

•W.- .-Tí

19

ca:

<€

4» HỄ?


2.2. Phưtmg pháp nghiên cứu.................................................

20

2.2.1. Thiết kẽ nghiên cữu...................................................
2.22. Các biến sổ. chi sổ nghiên cứu.................................


2.23. Cõng cụ thu thập thõng tin....

21

2.2.4. Kỹ thuật thu thýp thông tin..............................................
2.3. xử LÝ SỎ LIỆU...... . .............................................................

22

-.4 • I ỉ 1^1ỉ
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỬC CÙA ĐÈ TÀI.............................

23

CHƯƠNG 3: KẾT QUÀ__________________________________

24

3.1. ĐẠC ĐIỀM CHUNG CUA ĐƠI TƯỢNG NGHÈN CỬU’............... 24

3.1.1. Phan bơ tuổi trong mầu nghiên cữu............................................ 24
3.12. Phân bỗ giới trong mầu nghiên cứu.............................................25

3.1.3. Trinh độ học vẩn va thu nhộp cua nhõm nghiên cứu................. 25
3.1.4. Số nám bị SLE cua nhỏm nghiên cửu........................................... 26
3.13. Mức độ hoạt động cua bộnh SLE.................................................. 27
3.2. Đặc diêm làm sàng rỗi loạn giấc ngu trang các bệnh nhàn SLE...... 27

3.2.1. Tỳ lộ rổi loụngiấc ngu trên bệnh nhảnSLE.................................27


3.2.2. Đặc diêm chất lượng giấc ngu........................................................ 28

3.2.3. RLGN dành giá qua thang diem PSQI.......................................... 28
3.2.4. Thín gian ngu mòi đêm...

29

3.23. sỗ ngày rồi loạn giấc ngu trong 1 tuần.........................................30
3.2.6. Anh huong cua RLGN trong bệnh SLE tới chát lượng cuộc sổng. 31

3.2.7. Mồi hen quan gi ùa chất lượng giấc ngu (PSQI) với chất lượng

•W.-

<€

4* Hi:


3.3. Moi liên quan giừa RLGN vá mức độ hoại động bệnh (SLEDAI). . 33
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN--------

35

4.1. Dịch tẻ học cua bệnh SLE

3S

4.1.1. Tuổi •

4 • 1 . G1 i

ãaaaaaaaaaeeaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaeaaaaaaa 35
ã aaa at

aa ae a *ã>ã<ãããããô>ã

ã (< aa ããã a aa • ••••• aa aaaa aa a aaaaa aa •••• aa a aaaaa a

4.13. Thời gian mác SLE......................

4.1.4. Mức độ hoạt dộng cua bệnh SLE

••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••é 3’

4.2. Đậc đicm lâm sàng của RLGN..........

4.2.1. Tỳ lộ RLGN trển bệnh nhân SLE

37

4.22. Chất lượng giấc ngủ..................... •• •
4.2.3. Điềm tiung binh PSQI.................

38

4.2.4. Thòi gian ngu mỏi đêm (giờ)......

39


4.23. Số ngày l ối loụn giấc ngu trong 1 tuân.......................................... 39

4.2Ế. Anh hướng cua rối loạn giấc ngũ tới triệu chưng ban ngay cua
bệnh nhàn. aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaavaaaaaaaaaaaaaaaaaeaaaaaaaaaeaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaeaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaeaa 39

4.2.7. Mối lien quan giũa chất lượng giấc ngu (PSQI) vã chất lượng cõng
• &VV aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaeaeaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaeaaaaaaaaaaa

•V

4.23. Mối liên quan RLGN vã mửc độ hoụt động bcnh (SLEDAl).....40
KÉTLlẠN------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 42

KIẾN NGHỊ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------- 43

TÀI LIẸU THAM KHAO

PHỤ LỤC

•W.-

.?TíCa: <€

4* HỄ?


DANH MỤC BANG
Bang 1.1. Cách tính điểm theo chi số SLEDAI................................
Bang 3.1: Phản bố tuồi cùa đối tượng nghiên cúu.............................
Bang 32: So năm bi SLE • •••■••••••• •••••••••••••• •• •• •••• •••••••••••■•• ••


••

Bang 33: Mức độ hoạt dộng cùa bệnh SLE (theo chi số SLEDAl).
Đang 3.4: Chát lượng giâc ngu.,,........................... ........ .....................

Bang 3.5: Diêm trung binh PSQI...........
Bang 3.6: Thài gian ngũ mỏi đêm (giờ).............................................
Bang 3.7: Thời gian ngủ mỏi đêm và chãi lượng giàc ngu (PSQ1)..
Bang 3.8: số ngáyRLGN trong 1 tuần..............................................

Bang 3.9: số ngây RLGN trung binh trong tuân theo giói

• •••••

Bang 3.10. Chât lưựng cịng việc...............................................................

Bang 3.11: Mối liên quan giữa chất lưựng cuộc sóng với diem PSQ1....
Bang 3.12: Thời gian ngu mồi dem (giở) theo mức độ hoạt động SLE..
Bang 3.13: Mối liên quan giừa thời gian mác SEE và diêm PSQI..........
Bang 3.14: Chat lượng cuộc sống với diêm SLEDAI..............................

•W.- .-Tí

ca:

<€

4* HỄ?



DANH MỤC BIẾU DÒ
Bicu đồ 3.1: Phản bố giới cua đối tượng nghiên cứu........................................ 25

Biêu đồ 3.2: Tành độ học vấn..................................................................

25

Biêu đồ 3.3. Thu nhập.

26

Biểu dồ 3.4: Tỹ lệ bệnh nhản RLGN................................................................. 27
Biếu đồ 3.5. Các triệu chững ban ngày.............................................................. 31
Biêu đồ 3.6:Mni liên quan giùa chất lưọng giẳc ngu vã chẩt lượng cóng việc .... 32

•W.- .-Tí

ca:

<€

4* HỄ?


DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
ACR

American College Rheumatology


ANA

Khăng thè kháng nhan (Antinuclear Antibody)

BC

Bạch cầu

CRP

c

DNA

Deoxyribo Nucleic Acid

Ds

Double stranded

HC

Hồng cầu

KN

Kháng nhan

KT


Khảng thê

MDLS

Mien dịch lãm sảng

NREM

Non Rapid Eye Movement

PSQI

Pittsburgh Sleep Quality Index

REM

Rapid Eye Movement

RLGN

Rối loạn giểc ngu

SLE

Systemic Lupus Erythematosus

SLEDAI
Index

Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity


SWS

Slow wave sleep

THCS

Trung học cơ sớ

THPT

Trung học phô thõng

WASO

Wake after sleep onset

Reactive Protein

•W.-

.?TíCa: <€

4» HỄ?


1

l)ẠT VÁN DÈ
Lupus ban đõ hệ thống (systemic lupus erythematosus


SLE) lả một

bệnh xiêm hộ thống, có cư che tụ mien, chưa rõ nguyên nhân. Bệnh độc trưng

bởi hiện tượng cư thè tự sân xuẩt cac tự khang thè chóng lại một sứ thanh
phần cua chinh minh. Trẽn làm sàng, bệnh biêu hiện tịn thương ư nhiều cư
quan nói tạng, có những dụt tiến triẽn xen kè cảc dọt lui bệnh [ 1 ].
ơ Mỳ. tần sỗ mác mới lupus ban đc hộ thống là 5 trường hợp trên

100.000 dân mòi nãm Trong năm 2005 thcothống kẽ cua Trung tàm Kiếm

soàt vã Phịng chống bệnh tật của Mỹ có khống 161.000 trường hợp chấn
đưán xâc đinh lupus ban đo hệ thưng vả 322.000 trường hựp có thê mic. do
đó tỳ lộ mắc SLE ư Mỹ khoáng 1:1000 dãn [2], ớ Việt Nam. theo thưng kẽ

cua trung tàm Di ứng

Miền Dịch Lãm Sang bộnh viện Bạch Mai số bệnh

nhãn lupus ban dư hộ thống chiêm 1/3 tông sư bệnh nhãn diều tT| nội trú.
tương đương với khoang 500 lượt bệnh nhân mỏi năm
Tịn thương cùa bệnh lupus rắt da dang, có biểu hiện ư da. niêm mạc.

thằn kinh - tâm thần, tim mạch, thận, phôi - màng phồi...vứi nhiều mức đõ
khác nhau[IJ. Lupus ban do hệ thống la một bênh tự mien hý thống dicn hình.

Củng với sự tiến bộ của y h
thường mien dịch dà dược phát hiện như kháng thó kháng nhản, kháng thê


khảng DNA chuồi kép. khár^ thê kháng tề bào. kháng the khảng phản tư. cảc
phức hựp miễn dịch....
Việc đánh giá mức dự hoại động cua bộnh lupus ban đó hệ thống rất

quan trọng nhảm xác định phác đồ điêu trị va tiên lượng. Tuy nhiên, đây lã

vẩn dê phửc tạp do triộu chững bệnh rãt đa dạng. tôn thương tại nhiêu nhiều
cơ quan. SLEDAI (Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index) là
một cõng cụ thường dùng dé lượng giã mức dộ hoạt dộng bênh lupus ban dó
hê thống [3 ].

•W.-

.?TíCa: <€

4» HỄ?


2

Ngu lả một quá trinh hoạt động nhầm duy tri sự trao đòi chất, tài tụo té
bao vá càn bang nội môi. Do do rồi loạn giac ngu la một trong những yếu tố
tới súc khoe và chất lượng cuộc sồng cua con người. Một nghiên cứu rối loạn

giấc ngu trẽn bệnh nhân SLE đà chi ra ràng ròi loạn giấc ngu xuất hiện ớ
khoang 56 - 80.5% tỏng số bệnh nhãn [4]. Tuy nhiên sỗ lượng nghiên cúu
côn rất ít cà màu chưa thống nhất nên số liộu về rối loạn giấc ngu ơ bệnh

nhân lupus không dầy tlú và chưa thuyết phục [5] nên chùng tói thực hiện dề

tài nãy vói mục đích sau:
1.

Nghiên cứu đặc diêm lãm sáng rối loạn giấc ngủ trẽn bệnh nhản
SLE đang điều trị tại Trung tâm Dị ímg

MDLS bộnh viện Bạch

Mai nám 2015.

2.

Đảnh giã mối liên quan giữa mửc độ rối loụn giấc ngu (theo thang

diem PITTSBURGH) va chi sỗ hoạt động cua bệnh SLE (ứieo
SLEDA1).

•W.- .-Tí

ca:

<€

4» HỄ?


3

Chương I


TỔNG QUAN
1. Bệnh Lupus han đõ hệ thòng

1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cửu bệnh SLE

Lupus dã được y học biết dẻn từ dầu thè ky XIX. nhưng chi dược coi là

bênh ngoai da không nguy hiềm. Theo tiéng Latin, lupus có nghía lá chó sói xuất
phát từ việc người bệnh cơ ban đo ớ nứt gióng binh vã Can cua "chó sui".

Nim 1850. Cazcnavc là người dầu tiên thõng bão các dặc diêm ngoái da

cua bênh SLE vã sứ dụng thuật ngừ mới: •• Lupus ban do" cho cân bệnh nảy [6J.

Năm 1872, Kaposi dà mò tã bệnh với triệu chứng điển hĩnh chia SLE
làm 2 thê lảm sảng lá lupus dạng đia.vả lupus lan toa [7],

Năm 1948. Hargraves đà tint thấy tế bao LE (Lupus Erythematosus
Cells) hay côn cỏ lèn gụi tế bào Hargraves tạo ra cơ sớ dầu tiên cho nhùng
hiên biết về cơ chề bệnh sinb của SLE |8].

Năm 1950. Hascrick lim ra yếu tố tự mien, yếu tố nay có vai tro quan
trụng trong sự hình thành tề bào Havgraves (hiện tượng Hasseick). từ đó quan

diem VC một bênh tự mien dược lúnh thành (9).

Cuối cùng, sự phát hí én ra khang thê khang nhãn cùa Coombs vả Elion

vào năm 1957 dã dánh dầu mốc quan trọng khắng đinh lupus ban dõ là bệnh
tư mien. Kháng the kháng nhãn củng với kháng the khàng Ds


DNA trờ

thành cac xét nghiệm cằn thi Ct cho việc chân doãn bệnh SLE.

Tữ nảm 1958, liệu pháp corticoid dược ứng dụng dè diều trị SLE. Mặc
du không là thuốc điêu trị nguyên nhãn, nhưng corticoid dà cỏ tỗc dụng tốt.
giúp kéo dài thời gian sổng cua bệnh nhãn vá tlìay đơi đáng kẽ tiên lượng cua

ngươi bênh, dặc biệt lã những bệnh nhãn có tơn thương nội tụng (10Ị.

•W.- .-Tí

ca:

<€

4» HỄ?


4

1.2. Cơ chế bộnh sinh

Biển đồi bát thường cùa hộ thống mien dịch lả yếu tố cơ ban tạo nên các
thương tốn bộnh lý cua SLE. Độc trưng cua yếu tố nay là sự xuất hiện các tự

khăng thè độc hiộu gồm {lỡ]:Khảng thè kháng câu tróc cua nhãn gồm Khang
thê kháng nhàn (ANA) và kháng thê kháng DNA (ds- DNA. n-DNA). Ngoài
ta cỏn cõ kháng thê kháng cac khang nguyên hoa tan. khảng thê khàng tê bão

hống câu. bạch câu. tiêu cầu. khảng thê kháng phospholipid va khảng thê

kháng vi cơ quan.
Sự kết hợp giữa tự KT vả KN tương ứng sè tạo nên phức hợp mien dịch,

các phức hợp mien dịch một mật úng dọng tại các tồ chửc gảy nên quá trinh

đãp ứng viêm, chảng hạn ỡ mang dáy cầu thản gãy nèn viêm cầu thận, mặt
khác sè hoạt hóa hệ thống bơ thê dé dản đến hậu qua làm tiêu tế bào. gây nên

các tôn thương trên lâm sảng.
1.3. Ycu tồ khởi phát

Bệnh SLE cô nhùng yểu tổ khới phát như sự tiếp xúc với tia cục tím. do
thuốc, nhiễm khuân, nội tiết.

Tia cực tim lả một tác nhân dược chắp nhận rộng rài Cơ che lả do tia
cực tim gãy ra sự cam ứng epitop KN trong da gảy ra sự giãi phỏng cảc thành

phần nhàn khi các tề bào da bỊ huy hoại hoặc lả sự rối loạn kiểm soát cùa càc
tề bão mien dịch trong da [11 Ị.

Cãc nghiên cứu sau này dà dưa ra một danh sãch các loại thuốc gãy khỏi
phát SLE như sulfamid, hydralazin, procainamide. isoniazid, thuốc chóng co

giật... (12].

Epstein

Barr 'irus (EBV) lã một trong nhùng yếu tố nhiễm trứng mà


có the gây khơi phát SLE ờ nhũng cả thè nhạy cám. Tre em vã người lởn bị

SLE có nguy cơ mắc EBV cao hơn nhừng người khác [13].

•W.- .-Tí

ca:

<€

4» HỄ?


5

Các nghiên cứu trung và ngoài nước tháy ràng ti lộ SLE cao him ó phụ
nử đặc biệt là Ư độ tuõi sinh đc. Nguyên nhân được đè cập nhiều nhất là do sự

vượt trội của estrogen vã sự thiều hụt androgen trong sinh bệnh học cua SLE
do estrogen cỏ tàc dụng, kích thích mien dịch, hên quan đen sự hình thành

khàng thế kháng nhan cơn androgen gãy ức chế miền dịch, dồi kháng với một
số lác dụng kích thích cùa estrogen liên quan đến mien dịch dịch thể (14Ị.
1.4. Triệu trứng lãm sảng
Triệu chứng lãm sang của bệnh SLE rẳt phong phú và da dạng, bệnh có

thê gặp ở mọi lứa tuôi. trc sơ sinh. Hầu hết các bệnh nhàn SLE có thin gian
tiến triển bệnh dan xcn giửa nhùng đợt lui bệnh và bùng phát bệnh [10].


- Sổt:Thưởng có sót nhọ 37.5°c nhưng cùng cỏ trường hợp sốt cao đến
39°c - 40°C. Sót kẽo dai khơng rị ngun nhàn, thường đi kèm các triệu
chừng toán thân như: gãy sút. mịt moi. kém ân. rụng tóc.

- Ban đo cánh bướm xuất lũộn ờ khoáng 50% các trường hợp. Ban dạng

mang phúng hồc nơi gừ lẽn mật da. khu trú hai bơn cảnh mũi và hai gị mã
thủnh hĩnh cánh bướm, vây mịn. có khi phủ nề. Da nhạy cam vời ánh sáng!

ban đò lãng lẽn hoặc sạm da klũ tiếp xúc với áiứi sàng. Ngoai ra có thê cỏ
viêm loét ni êm mạc miệng, họng và bộ phận sinh dục và rụng tóc.
- Biêu hiộn ờ cơ. xương, khớp: viêm cư. viêm khớp lã dấu lúộu hay gộp

và thưởng là dâu hiệu khui phát bệnh Viêm khớp don thuần cô thè gặp ơ một

hoặc hay nhiều khứp, không cỏ cứng khớp buổi sáng, khơng có sưng nóng đỏ.
khơng biền dụng xương khớp.
- Biêu hiện ở phôi; viêm màng phôi, tran dịch máng phôi hay gap nhất.

Viêm phôi kè, tàng ảp lực dộng mạch phôi vã hội chứng xuất huyết phế nang
(Goodpasture) it gộp him.
- Biêu hiên ơ tim mạch: Viêm ngoại tâm mạc là biếu hi en hay gáp nhất

trong các tôn thương tim (20 - 40%). Hội chững Raynaud gộp ớ 20 - 30%,

ngồi ra có thê có tơn thương mạch vành, tảng hut ảp.

•W.- zTiCe: <€

4* HỄ?



6

xo% các tnrịng họp gốm có xiêm cầu

- Biêu hiện ơ thận gập trong 70

thận, hội chửng thận hư hoặc chi đưn thuần la protein niệu, đái mau vi thê.

Suy thận thường lả nguyên nhãn gày tư vong ư bệnh.
- Biêu hiện thần kinh: Dau đầu. co giật kiêu dộng kinh toàn thê hay cục

bộ là những triệu chứng hay. Sa sút ưi tuệ, rối loan cam xúc hành vi động
kinh. rồi loan tâm thần lã một trong nhùng biêu hiện nặng lẽn cua bệnh, tiên
lượng xấu. Cần phấn biệt vói rối loạn tàm thần do Corticoid.

• Biêu hiện tiêu hóa thường gộp là chản ân, buồn nõn. nơn trong đợt tiền

triển cua bệnh Chây máu tiêu hóa g;Ịp trong 1.5

6.3% trong đó có nguyên

nhân do thuốc (corticoid).
- Biêu hiện tại mắt: viêm vông mạc, xiêm kểt mạc xung huyềt. tảc động

mạch võng mạc, xiêm thân kinh thi giác,...
- Rói loạn huyết hục phô biên ờ bệnh nhãn SLE (85%). cỏ thê gặp giam

1.2 hoặc ca 3 dong hồng càu. bach cầu. tiều cầu ớ bộnli nhan SLE. Thiếu màu

thướng gàp ữ 10% số bệnh nhàn SLE. thưởng lá thiếu máu nhược sẩc. Giam
bach câu dưới 4000/mni3 gập trong 50% các trường hợp. Giam tiếu cẩu cùng
là biêu hiện hay gặp.

1.5. Biêu hiện cận lam sang [10|

Gồm hai hội chửng lớn la: hội chững viêm và hội chứng niên dịch
- Hội chưng viêm: tóc độ mau lắng tâng, bach cằu đa nhân trung tính

táng. CRP tâng, procalcitonin tâng cao.
- Hội chứng nuẻn dịch:

+ Cô mật cảc khang thê kháng nhân dạc hiệu vái mồi thế bệnh quan

trọng nhầt là kháng the kháng nhãn, khảng thê khảng ds

DN’A.

+ BW(*) giã.

- Có yếu tổ chống đông lưu hành và kháng the anti
+ Ty giả bị thè giam.

•W.-

.?TíCa: <€

4» HỄ?

phospholipid.



7

1.6. Chẩn đoán xác (lịnh SLE
Tiêu chuẩn chân đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống dược khôi xướng nảm

1944. Nỉỉm 1971. Hội thấp khởp học Hoa Kỳ (ACR

American College

Rheumatology) đua ra tiêu chuẩn chân đoan bệnh SLE gôm 14 yểu tơ sau đó
được rứt gọn cịn 11 yếu tồ vào năm 1982.

Năm 1997. Hội nghị cùa ACR dã sưa đôi lại một số yểu tố nhu: yểu tố

thần kinh gồm cơn đọng lảnh, rói loan tàm thằn đống thời do việc phát hiộn ra

hội chúng phospholipid cho nén yếu tố tế bão LE dương tính thay bang một
số yếu tó cua hội chứng phospholipid [16]. Tiêu chuân này có độ nhạy 96%
và dộ độc hiệu 96%. Chân đoán xác định bệnh SLE khi có tối thiêu 4/11 tiêu

chuẩn riêng rè hoặc dồng thói trong khống thỏi gian quan sát.
1.7. Đánh giá mức độ hoạt dộng cua bệnh thỏug qua chi sổ SLED AI

Chi số SLEDAI phát triền ở trường đai học Toronto nãm 1992 gốm 24

đác dicm. Cõng cụ đả được khảng định lã cõng CM rất giá tri. hữu hicu với độ
nhậy cao [17]. Phàn loại mức dộ hoạt động bệnh theo SLEDAI là:


Không hoạt động

SLEDA1 - 0

Hoạt dộng nhẹ

$ LE DAI = 1-5

Hoạt động nung binh

SLEDAI-6-10

Hoụt động cao

SLED AI = 11-19

Hoạt động rẩt cao

SLED AI >20

•W.- .-Tí

ca:

<€

4» HỄ?


8


Bang 1.1. Cách ti'nh diem theo dll sổ SLEDA1

1

Dâu hiệu

Dinh nghía

Diem

Cơn động kinh

Mới xuàt hiện, loại trừ nguyên nhãn do chun

8

hóa và do thũc

2

Lo sin tâm thần

Cãc kha năng vả chức nâng bính thường bi

8

thay đơi như: ao giác, ý nghi khơng mạch lục.

ý nghi kí dị khơng logic, ln ớ trạng thai cáng


thăng. loai trừ do thận vả thuốc.
3

Triệu

chứng Suy yều định hướng nhớ hoặc những chữc

8

núng trí ỏc khác vói sự xuất hiện nhanh hốc

nào thục thổ

những dâu hiộu lãm sàng bàt thường, nói
khơng mạch lục. mất ngu hoặc ngu ngày, ngu
lơ mơ. thay đồi hoạt dộng tâm thần vận động
loụi trừ nguyên nhàn chuyên hỏa.

4

Phạm

vi

thị Nhùng thay đôi vông mạc gồm: ri huyết thatth.

giác

8


xuất huỵểt vông mạc. xiêm thần kinh thi giác.

Loại trứ nguyên nhân thuổc và chun hõà.

5

6

Rói loạn ĩ hân

Rơi loạn thân kinh vận dộng hoặc cám giác cua

kinh sọ

thần lảnh sọ mói xuất hiện.

Đau dầu lupus

Đau dâu dai dàng, cam giác nặng đầu. cơn

8

8

migraine, không dãp ứng với thuồc giam dau
7

Tai biền niựch


Tai biền mới x! 1ÚỘI1 loụi trú xơ cứng động

nào

mạch

•w.-

.-TíCa: <€

4» HỄ?

8


9

8

Viêm mạch

Loét hoại thư. viêm ngón lay. nhồi máu ria

8

mỏng tay. xuãt huyết, phát hiện bang X

quang mạch hoậc sinh thiẻt.
9


Viêm khớp

Nhiều hơn 2 khớp, các khớp đau và viêm biêu

4

hiện sưng đau khi ấn hoặc tràn dịch khớp.
10

Đau cơ gồc chi kết hợp lủng nồng độ CK hoặc

Viêm cơ

4

aldolase hoặc thay địi trên điện cơ đơ hoặc
sinh thiêt cho thấy có viêm cư.

11

Trụ niệu

Trụ niộu do hơng câu hoặc do tích tụ hem

4

12

Dải ra máu


>5 IỈC/ vi trưởng loại trừ nhiêm khuân, do soi

4

hoậc do nguyên nhản khac.
13

Protein niệu

>0,5g/24 giở, mõi xuẩt hiện hoác tăng gần dãy

4

14

Dái mu

>5 BC. vi trưởng loại trử nhiêm khuân

4

15

Ban mới

Xuủt hiện lân đàu / tái phát dạng ban viêm

2

16 Loér niêm mạc


Xuất hiộn lẩn dâu hoặc tải plrát

2

17

Đợt tẩn công mới hoặc tải phát, mang tóc rụng

2

Rụng tõc

khơng bính thường, mất lan rộng.
18

Viêm

mãng Đau ngực với tiếng cọ mang phối, co biếu hiện
trân dịch mãng phổi hoặc dinh màng phơi.

phối
19 Viêm

2
*

niảiuỊ Đau ngực củng với ít nhất một trong nhùng

ngoải tim


2

biêu hiộn sau: tiêng cọ mãng tim. biêu hiện
trán dịch trên điện tam đị hốc siêu âm tim

20

Chain bồ thê

Giam CH50. C3 hoậc C4 ư dưới hoặc ơ giới

2

hạn thầp cua bệnh

21

lảng ds-DNA

ds DNA lã chi so đánh giá hoạt động bệnh

SLE. > 25% hoộc trẽn khoảng giới hụn binh

thường cùa test.

•W.- .-Tí

ca:


<€

4» HỄ?

2


10

22

Sốt

>38°c. loại trử do nhiễm khuân

1

23

Giam tiếu câu

<100 G/l loại trừ do thuốc

1

24

Giam bạclì cầu

<30/1 loại trứ do thuỗc


1

1.8. Một vải nét về tinh hình nghiên cứu SLE ử việt Nam
- Từ thế ki XX, ờ Việt Nam đà có một số còng trinh nghiên cứu về SLE

ơ nhiêu khia cạnh khác nhau nhung cịn tan mạn.

• Nám 1974. Đặng Vản Chung đà tóm tắt bộnh học "Lupus ban đo rai rác
cắp và bân cấp" trong quyên bộnh học nội khoa tập 2.
- Năm 1976, Hoàng Nguycn Dực khào sát vê biêu hiện lâm sàng và xét

nghiệm một cách khái lược trẽn 30 bệnh nhân SLE ờ Bệnh viện Bạch Mai.
- Năm 1980. Đỏ Tning Phấn. Lé Kinh Duệ và cộng sự đà nghiên cứu

một số độc diem lãm sảng và miễn dịch trong Viêm cầu thận Lupus.
- Nảm 1994. Nguyen Thị Vân xác định tơn thương thận lá tịn thương nội

tạng SLE. chiêm ti lệ 40

75% các trường hợp cơ tịn thương thận.

2. Rối loạn giác ngu
2.1. Giấc ngu bính thường

2.1.1. Các giai đoạn cua gỉẩc ngu
Mặc dù hầu hét mọi người nghi' rang ngu lả khoáng thỏi gian cơ thê
"ngủng hoạt dộng". Thực té, ngu lá một quã trinh hoạt động sinh lý. ữong q

trinh chun hịa tơng quát cua cơ thê giam thi tắt ca cãc cơ quan chính và hệ

thống diêu hịa trong cư the vẫn tì ốp tục duy ưi chức năng của nó.

Giấc ngu chia thảnh 2 trụng thãi riêng biêt: Trụng thãi ngu có cư dộng
nhản cầu nhanh (Rapid Eye Movement - REM) và trạng thái ngu khơng có cư
dộng cũa nhàn cầu nhanh (Non Rapid Eye Movement

NREM). Sự thay dõi

hoạt dộng điện cua nào thề hiện rõ nẽt trên điện não đồ [18],[19],[20],[21].
2.Ị.Ĩ.I. Giấc ngũ XREM ỊỈ8J,Ị20J42ĨỊ

Giấc ngu NRLM dặc trưng bơi sự giam cac hoai dộng si nil lý, giác ngu

•W.-

<€

4* HỄ?


11

trứ nên sâu hon, song điộn nào biêu hiện bang các song chậm, biên độ cao
hon. nhịp thờ. nhịp tim chậm xuồng, huyết áp giam nhẹ. Giàc ngũ NREM

được chia thành 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: La khoang thời gian ngu lơ mo. la giai đoan chuyên tử
trạng thái thức sang trạng thái ngứ. song diện nào vả hoạt dộng của cơ chậm

lum vá cỏ thê bài gộp giật cơ dột ngột trong giai đoụn này.

- Giai đoạn 2: Là giai đoạn ngu nhọ nhang. mất ngúng chuyên dộng, diện

nào tro nên chụm hơn vã thinh thoáng cỏ nhùng dợt song nhanh, cơ hấp giần
mêm. nhíp tim chậm vá nhiệt độ cơ thê giam xuống.
- Giai đoạn 3 vả 4: Dược gọi chung là giai đoạn sóng chậm. Đặc trưng

trẽn điện nào đổ lả các sóng chậm (sóng Delta) xuất hiộn rai rác cùng vói các

song nho hơn và nhanh lum. huyểt ap giâm, nhịp thơ chậm, thân nhiệt giam
xuống thấp hơn. cơ thè bắt dộng, giấc ngu sâu hơn. không cỏ chuyên dộng
mât. giam hoụt động cơ Khi một người đang trong giấc ngu sõng chậm họ rất

khỏ bi dành thức.
2.1.1.2. Giấc ngu REMỊ18Ị,Ị20Ị,Ị21J

Giấc ngu REM lá giai đoạn dược đánh dấu bưi hoạt động manh mè cua
nào. mửc độ hoạt dộng có thè tương đưtmg lúc thửc. Sóng điện nào nhanh và

mất đổng bộ. Nhịp thơ trơ nên nhanh hơn. khơng đều và nịng, mít chun

dộng nhanh theo các hướng khác nhau, cơ tay. chân biêu hiên liệt tạm thời,
nhịp tim. huyết áp tăng. Giẳc mơ xay ra hằu hết trong giai đoạn này.

2.12. cảu tạo giấc ngu/2Ợ/./2//

Khừng nghiên cứu về giẩc ngu chi ra ràng ơ người trương thành cần ngu
từ 6-9 giờ mỏi ngay, thanh thiếu niên cần khoang 9.5 giờ. trc cáng nhơ tlu thời

lượng ngu trong một ngày câng nhiều. Khừng yếu tồ khơng kẽm phẩn quan


trọng như số lượng giờ ngu đó là sự dan XCI1 hợp lý giừa giầc ngu KREM vả

giẩc ngu REM. độ nông va độ sáu cua giấc ngu. ơ giấc ngu bính thương, giai

•W.-

<€

4* HỄ?


12

đoạn REM và NREM thay dôi qua lại trong suốt đém Một chu ký ngú đầy

đu. bao gốm chu kỹ REM va NREM xen kè nhau mồi 90-110 phút, được lập
lại 4-6 lằn mơi đêm.

Giai đoạn REM đầu tiên có khuynh Inrơng ngẩn nhất, thường kẽo dâi
không qua 10 phút, những giai đoạn REM sau dài hơn thường từ 15-40 phút
cho mối giai đoạn. Hau het khoang thời gian REM diễn ra vào 1/3 cuối cua

ban dem. trong khi hầu hết giai đoạn 4(NREM) lại điền ra váo 1/3 dầu.
Tuy nhiên, những thành phấn cua giấc ngu cõ sự thay dôi theo lứa tuổi.

ơ người trương thành, phân bo các giai đoan giấc ngu như sau:
-NRE.M chiếm 75%:

Giai đoạn 1:


5%

4-Giai đoạn 2:

45%

4-Giai đoạn 3:

12%

4-Giai đoạn 4:

13%

- REM chiếm 25%.

lĩinh 1.1: Sự thay dùi cảc thành phần giấc ngu theo tuổi [20J.

•W.-

<€

4* Hi:


13

2.13. Cơ chế điều hòa giấc ngu [20]
o người trường iliảnh. chu kỳ thức- ngu diễn ra một cách đêu dãn theo
nhíp 24 giờ. Chu kỳ nãy bao gồm khoang chừng s giở ngu vào ban đêm và


ló giở thức ban ngáy. Hiện nay. có nhiều gia thuyết đưực dưa ra nhưng cư
che điều hòa giấc ngu vàn chưa được hiéu bi Ct mội cách dầy đu.

Gia thuyểĩ cũa Magpun H. \foruzzi G về vai ưò cẩu ĩựa ỉưài àthùy năo
và ớ vùng đười đồl ỉhị [22]

Khi lâng hoạt hóa hộ thống cấu tạo lưới vùng than não va dưới dối sẽ

gày lác dộng hưng phẩn lan toa lên vo não, gày ra trụng thái thức; ngược lụi.
klú sụ hoạt ltóa hê thống cầu tạo lưới giam và mắt di. giấc ngu sè xay ra.
Giã thuyết về hồng định nội ìnổi [20]
Háng dịnh nội môilà quá trinh cơ thê duy tri sụu ổn định vừng chảc

các diều kiện bên trong cơ the như huyết áp. than nhiệt, sự mầt cản bâng
acid

base (acid

base balance), số lượng giấc ngu mồi dem cùng chiu sự

kiêm soàt cua hầng dịnh nội mỏi náy. Từ khi thức giấc hăng dinh nội mơi
tích lũy sự cằn thiẻt ngũ. mức tồi da dạt dược vào ban đêm. khi hầu hết mọi
người đi ngu.
Mặc dii dần truyền thần kinh cùa giắc ngu nội môi nãy chưa dược hiều

một cách dầy du. có nhùng bling chứng chi ra rằng có lê có một chất gây ngu
lá Adenosine. Khi chúng ta cang thức lâu thì nồng dọ Adenosin ưong mâu

tàng lẽn liên tục. kết qua là làm tàng nhu cầu phai ngu. mức dộbuỗn ngu ngày

cáng tâng dần va den lúc không thê cưỡng lụi dược. Ngược lại. trong khi

chúng ta ngu, nống độ Adenosin giam xuống vi vậy làm giam nhu cầu ngu. Dí
nhiên cac chãt như caffeine, có lác động chen thụ the Adenosine làm ngân can
quã trinh này.

•W.-

<€

4* HỄ?


14

Pờỉ trị cua một số chầt dẫn truyền them kính[JS].[2i]
Nhiều nghiên cứu ưng hộ vai trò cua Serotonin trong việc diều hịa giấc

ngủ. hệ thơng Serotonin ức chề hoụt động của hệ thống hoạt hóa lưóỉ và
nhùng hoụt dộng khac cua nào. do vậy nó dõng vai trị lạo nén giấc ngu. Khi
ngủn can tông hợp hoặc phá huy lưng nhân Raphe cua thăn nào. IIOI chưa gần
như toàn bộ tê báo Serotonin cua nào. sè lam giam dâng kê thịi gian ngu.
Chung ta cỏ thê thúc đày tơng hợp hoỹc giai phông Serotonin bang cách tác
động vào tiền chắt cua dần truyền thẩn kinh này. như L - tryptophan. uống

một lượng lờn L - tryptophan (I đen I5g) làm giam thời gian đi vào giấc ngu
(thôi gian từ lúc di ngu đến lúc ngu thực sự) vã giám thửc giấc ban đêm.

Ngược lai. sự thiếu hụt L


tryptophan cỏ liên quan đến giam thin gian vảo

giấc ngủ REM.
Melatonin, một Indolamin dược tòng hợp từ Serotonin, cỏ liên quan mật
thiết với giấc ngũ. khi co thê giam tict Melatonin gây ra mắt ngu

Các tể bảo thằn kinh nàm ớ vũng Lucos ceruleus có chứa
Norepinephrine giữ một vai trị quan ưọng trong việc kiêm soát các thanh

phần cùa giấc ngu binh thường. Các thuốc và sụ can thiệp làm gia lãng sự
hoạt động nhùng tẽ bào thần kinh Norepinephrine nay lam giam dang kè thòi

gian cua giấc ngu REM và làm gia tàng thức giác. Những người có đạt diộn
cực (nhầm kiêm sỗt liệt co cứng), khi kích thích điên vùng sâu Locus

ceruleus làm rối loan các tham số cua giác ngủ.

Acetycholine cua não củng cô vai trỏ trong giấc ngủ. đác biệt trong
việc tạo giác ngủ REM. sự trục trặc cua trung tâm hoạt dộng Cholinergic có
liên hộ đến sự thay đồi giấc ngu gặp trong rồi loạn trầm cam chu yếu. So sánh
vói nhùng người khoe mạnh vã nhừng người măc các rối loụn tám thần khác

không phái trâm cam. những bệnh nhãn bỊ ưâm cam có sụ rối loạn dâng kẽ

•W.-

.?TíCa: <€

4» HỄ?



15

các thành phản cua giấc ngu REM.
Dồng hồ sinh học [20],[21]
Cũng như những dao dộng cùa nhiệt độ cợ thê. nồng dộ hormone. nhịp

thưc - ngũ xay ra trong khoang 24h, dược diều khiên bôi dong hổ sinh hục
cua nào. Ó người, dòng hồ sinh học bao gồm một nhỏm các tể bào thẩn kinh

năm ơ vùng dưới đồi. dược gọi là nhân trẽn giao thoa thị giác. Nhịp sinh lý 24

giở có đổng bộ với nhừng thay địi vụt lý mơi trường bẽn ngồi vả thời gian
biêu xã hội hay cõng việc.
Tác nhãn dồng bộ cỏ lác dộng mạnh nhất là ánh sáng. Sáng

tối là

nhùng tín hiệu bèn ngồi giúp thiết lụp đồng hò sinh hục. vã giúp xãc định khi

nao chúng ta thức giấc và khi nào chúng ta cần ngu.
Như vậy. hệ thòng hằng dịnh nội mỏi cô khuynh hưởng lảm chủng ta

càng buồn ngu khi căng thức lâu mà khơng phụ thuộc vào lúc đó là ngây hay
dèm. trong khi hộ thống gio sinh học cỏ khuynh hường lam cho chúng ta thức

vào ban ngây vã ngu vào ban đêm. Do sụ tác dộng qua lụi phức tạp nãy nên
chàt lượng giầc ngu dụt dược tốt nhàt khi 1 Ịch ngu cua chúng la đồng nhắt với
đống hỗ sinh học bẽn trong và ánh sang ngày


đêm ben ngoai. Ví vậy, cần

thiết cồ gàng đi ngu vả thức dậy đủng giở kè ca trong nhùng ngáy nghi.

2.14. Chức nỉng cua giấc ngu

Chức nảng cua giấc ngu dà được kiểm tra bâng nhiều cách khac nhau.
Hâu hét các nhà nghiên cưu đổng ý rẳng giấc ngu giúp phục hồi sức khoe,
giúp lãm cân bang nội mịi vã có vai trơ quyết định trong diều hịa thăn nhiệt
va bao tổn nâng lượng. Giắc ngu NREM tàng lên khi luyện tàp thê due và khi

đói. tính trang nay có thê liên quan đến nhu cầu ứìoa mân chun hóa [21Ị.

Giấc ngu REM dà dược chú ý vầ tiẻn hãnh nghiên cứu từ lảu. vả có

nhiều kết quá dược dưa ra. Một số vai tró cua giấc ngu REM dáng chú ý là:

•W.-

<€

4* HỄ?


×