Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tiểu luận THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.57 MB, 43 trang )

NHĨM 38 CAO MINH HUY 20173953

Mơ hình

Văn hóa doanh
nghiệp của
Vinamilk
Đi từ lý thuyết đến thực tế về một mơ hình văn hóa kinh
doanh của 1 cơng ty lớn ở Việt Nnam


Today's Agenda
Cơ sở lý thuyết về văn hóa
PART 1:
doanh nghiệp
Thực trạng văn hóa doanh nghiệp
PART 2:
tại Vinamilk

PART 3: Tổng kết


Cơ sở lý thuyết
về văn hóa doanh
nghiệp


Khái niệm về văn hóa
Theo F. Mayor (nguyên Tổng Giám đốc Unesco):
“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động
sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các


thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên
một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các
thị hiếu- những yếu tố xác định đặc tính riêng của
mỗi dân tộc”.


Khái niệm về văn hóa
Theo triết học Mác – Lênin:
Văn hóa là tổng hịa những giá trị vật chất và tinh
thần cũng như các phương thức tạo ra chúng, kỹ
năng sử dụng các giá trị đó vì sự tiến bộ của lồi
người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế hệ
này sang thế hệ khác.


Khái niệm về văn hóa
Theo E. Herriot:
Văn hố là cái còn lại sau khi mọi thứ đã mất đi


Kết luận về văn hóa

Như vậy, dù theo cách này hay cách khác
thì chúng ta đều thừa nhận và khẳng định
mối liên hệ mật thiết giữa văn hóa với con
người. Con người sáng tạo ra văn hóa,
đồng thời con người cũng chính là sản
phẩm của văn hố.



Khái niệm về VHDN

G. de Saite (nhà nghiên cứu người Pháp) cho rằng:
Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống quan niệm, những biểu
tượng, những giá trị và mẫu hành vi được tất cả các thành viên
trong tổ chức đồng tình, phấn đấu thực hiện. Họ gắn bó với nhau
bởi các quan niệm chung và những lợi ích đạt được từ việc thực
hiện mục tiêu chung.
Những hệ thống quan niệm, biểu tượng, giá trị và hành vi trong
tổ chức, được tất cả các thành viên đồng tình nhằm đạt được
mục tiêu chung mới tạo nên được văn hóa doanh nghiệp.


Khái niệm về VHDN

Theo tác giả Trung Dung và Xuân Hà:
Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là tồn bộ các giá trị văn hóa
được dựng lên trong suốt q trình tồn tại và phát triển của một
doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán
truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy.
Các giá trị này chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của
mọi thành viên doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện
các mục đích chung.


Khái niệm về VHDN

Theo Đỗ Phi Hồi:
Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin
chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi

thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng thuận và có ảnh
hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức, hành động của từng
thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh
doanh của doanh nghiệp đó


Kết luận về VHDN

VHDN hay Văn hoá tổ chức được hiểu là một hệ
thống hữu cơ các giá trị, các chuẩn mực,các quan
niệm và hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp
đó sáng tạo và tích luỹ trong q trình tương tác với
mơi trường bên ngồi và hội nhập bên trong tổ chức,
nó đã có hiệu lực và được coi là đúng đắn, do đó,
được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ
thành viên như một phương pháp chuẩn mực để
nhận thức, tư duy và cảm nhận trong mối quan hệ với
các vấn đề mà họ phải đối mặt.


Hiểu thế nào cho đúng về VHDN

1

2

Các giá trị VHDN phải là một hệ
thớ ng có quan hệ chặt chẽ vớ i
nhau,đượcchấ p nhận và phổ biế n
rộng rãi giữa các thành viên

trong doanh nghiệp.

Hệ thố ng các giá trị văn hố phải
là kế t quả của q trình lựa chọn
hoặc sáng tạo của chính các
thành viên bên trong doanh
nghiệp

3
Các giá trị VHDN phải có một
sức mạnh đủ để tác động đế n
nhận thức,tư duy và cảm nhận
của các thành viên trong doanh
nghiệp đố i vớ i các vấ n đề và
quan hệ của doanh nghiệp.


Hệ thơng văn hóa doanh nghiệp
bao gồm các yếu tố cấu thành:
1

2

3

Đó là những gì một ngưò i̛ từ
bên ngồi DN có thể nhìn thấ y,
nghe thấ y hoặc cảm nhận
được khi tiế p xúc vớ i DN - đó là
các ́ u tớ hữu hình.


Những giá trị được chấ p nhận,
bao gồ m những chiế n lược,
những mục tiêu và triế t lý kinh
doanh của DN.

Khi các giá trị được thừ a nhận
và phổ biế n đế n mức gầ n như
khơng có sự thay đổi,chúng sẽ
trở thành các giá trị nề n tảng.


Kiế n trúc, cách bài trí, cơng nghệ, sản phẩm
Cơ cấ u tổ chứ c các phòng ban của doanh nghiệp
Các văn bản quy định nguyên tắ c hoạt động của
doanh nghiệp

Lễ nghi và lễ hội hàng năm

Cấp độ thứ nhất:
Các quá trình và cấu trúc
hữu hình

Các biểu tượng, logo, slogan, khẩu hiệu, tài liệu
quảng cáo của doanh nghiệp
Ngôn ngữ , cách ăn mặc, cách biểu hiện cảm xúc.
Nhữ ng huyề n thoại, câu chuyện về doanh nghiệp
Hình thứ c mẫ u mã sản phẩm
Thái độ cung cách ứ ng xử của các thành viên



Cấp độ thứ hai:

những giá trị được tuyên
bố

Nhữ ng giá trị được cơng bớ , một bộ phận của
văn hố doanh nghiệp: các quy định, nguyên tắ c,
triế t lý, mục tiêu, chiế n lược hoạt động

Thực hiện chứ c năng hưong
̛́ dẫ n cho các nhân
viên trong doanh nghiệp cách thứ c đớ i phó vớ i
các tình h́ ng cơ bản và rèn luyện cách ứ ng xử
cho các nhân viên mớ i trong môi trưò ng
̛ cạnh
tranh.


Văn hoá doanh nghiệp giúp cho các nhân
viên hiểu được giá trị của bản thân đối với
doanh nghiệp

Tầm quan
trọng của văn
hóa doanh
nghiệp

Văn hố doanh nghiệp giúp khích lệ tinh
thần cho mọi người khiến họ làm việc quên

thời gian
Văn hoá doanh nghiệp tạo động lực cho mọi
người đồng thời tạo nên khí thế của cả một
tập thể chiến thắng
Văn hố doanh nghiệp tạo cho tồn bộ nhân
viên trong cơng ty cùng chung một mục tiêu
làm việc
Giúp mọi người vượt qua các giai đoạn thử
thách, các giai đoạn khó khăn của cơng ty


Các yếu tố ảnh hưởng tới văn
hóa doanh nghiệp:
1

2

Văn hố dân tộc:

Nhà lãnh đạo,
ngưò i̛ sáng lập:

Văn hoá doanh nghiệp sẽ dựa
vào văn hoá dân tộc như tư
tưởng nhân bản, tinh thầ n cầ u
thực, ý chí phầ n đâu, tự
cưò ng,
̛ chuộng sự hài hồ....để
xây dựng văn hố riêng cho
mình


Nhà lãnh đạo sẽ là ngưò i̛ tạo
ra các ý thức, biểu tượng, niề m
tin, ngôn ngữ, huyề n thoại và
nghi lễ

3
Ảnh hưởng từ

văn
hố bên ngồi:

Những kinh nghiệm tập thể từ
doanh nghiệp, học hỏi từ
doanh nghiệp khác, xu hướ ng
hoặc trào lưu từ xã hội


Các bước xây dựng
văn hóa doanh
nghiệp
1

2

Tìm hiểu mơi trưò ng
̛ và chiế n
Xác định giá trị cố t lõi: là
lược doanh nghiệp trong tương bướ c cơ bản nhấ t để xây
lai: Cầ n xem xét các yế u tố có dựng văn hóa doanh nghiệp

thể làm thay đổi chiế n lược
và là tiêu chuẩn để căn
doanh nghiệp trong tương lai như chỉnh các hành vi và đạt
hoạt động tài chính, ng̀ n nhân được tầ m nhìn của doanh
lực, marketing… để quyế t định
nghiệp.
chiế n lược đầ u tư.

3
Xây dựng tầ m nhìn doanh
nghiệp sẽ vươn tớ i: Việc
xây dựng tầ m nhìn sẽ
giúp doanh nghiệp hoạch
định được bức tranh tổng
thể cho tương lai.

4
Đánh giá thực trạng văn hóa hiện
tại và xác định ́ u tớ văn hóa
nào cầ n thay đổi: Chỉ khi dựa vào
khách hàng và lấ y khách hàng
làm trung tâm, doanh nghiệp mớ i
có thể đánh giá khách quan thực
trạng văn hóa của mình.


Các bước xây dựng
văn hóa doanh
nghiệp
5

Thu hẹp khoảng cách giữa
những gì đang có và những gì
doanh nghiệp mong ḿ n:
Dựa vào 4 tiêu chí như phong
cách làm việc, ra quyế t định,
giao tiế p, đố i xử để xác định
và thu hẹp khoảng cách này.

6
Ngưò i̛ lãnh đạo có vai trò quan trọng
trong việc dẫ n dắ t thay đổi văn hóa:
Đây cũ ng là ngưò i̛ trực tiế p đưa ra và
hướ ng dẫ n các nỗ lực thay đổi. Vì vậy,
nhà lãnh đạo cầ n xây dựng tầ m nhìn,
truyề n bá cho nhân viên cùng tin
tưởng và nỡ lực chung tay xây dựng
văn hóa.

7
Kế hoạch hành động: Trong
bản kế hoạch, cầ n đưa ra
những yế u tố được ưu tiên,
những vấ n đề cầ n nỗ lực, các
ng̀ n lực và thời hạn cụ thể
để hồn thành.


Các bước xây dựng
văn hóa doanh
nghiệp

8
Tạo động lực cho sự thay đổi:
Truyề n đạt cho nhân viên hiểu
rằ ng, thay đổi văn hóa doanh
nghiệp có thể ảnh hưởng đế n
đời số ng của họ. Nhưng là ảnh
hưởng theo chiề u hướ ng tớ t.

9
Khú n khích nhân viên trướ c những
thay đổi: là bướ c đưa nhân viên ra khỏi
vùng thoải mái của mình bằ ng cách
khú n khích, động viên và chỉ cho
nhân viên thấ y lợi ích của họ tăng lên
khi thay đổi.

10
Thiế t lập hệ thố ng khen thưởng
sao cho phù hợp vớ i mơ hình xây
dựng văn hóa doanh nghiệp ở
từ ng giai đoạn. Khen thưởng cũ ng
là một hình thức cơng nhận những
cơng sức mà nhân viên đã bỏ ra.


MƠ HÌNH VĂN HĨA
DOANH NGHI Ệ P GIA ĐÌNH

Văn hóa doanh nghiệp gia đình là mơ hình nằ m ở
góc thiên về con ngưò i̛ và thứ bậc.

Đây là một dạng mơ hình định hướ ng về qù n
lực, ngưò i̛ lãnh đạo như là một ngưò i̛ chủ gia
đình có trách nhiệm chăm lo cho các thành viên
khác và đòi hỏi sự trung thành của các thành
viên. Ngưò i̛ có kinh nghiệm, ngưò i̛ lớ n tuổi, ngưò i̛
nắ m vị trí cấ p cao sẽ có qù n qú t định lớ n
hơn và đóng vai trị cớ t lõi trong doanh nghiệp.


MƠ HÌNH VĂN HĨA
DOANH NGHI Ệ P THÁP
EIFFEL

Trong 4 mơ hình văn hố doanh nghiệp thì mơ hình
văn hóa này thiên về nhiệm vụ và tơn trọng thứ bậc.
Mơ hình doanh nghiệp sẽ như một hình tháp có
nhiề u tầ ng, mỡ i tầ ng có một nhiệm vụ riêng, phân
cấ p từ trên xuố ng dướ i và được quy định rõ ràng
trong quy chế và bảng mô tả cơng việc để đảm bảo
sự vững chắ c của tịa tháp. Các nhà lãnh đạo điề u
khiển dựa trên sự phố i hợp và tổ chức dựa trên hiệu
quả công việc, đố i vớ i họ giữ cho tổ chức hoạt
động trơn tru là quan trọng nhấ t.


MƠ HÌNH VĂN HĨA TÊN
̛ N
̛ G
L Ử A DẪ N ĐU Ị


Ngược hồn tồn vớ i mơ hình văn hóa gia đình, mơ
hình này thiên về nhiệm vụ và phân quyề n. Do vậy
nó chú trọng đế n sự bình đẳng ở nơi làm việc và
định hướ ng vào công việc, tạo ra một môi trưò ng
̛
làm việc năng động và sáng tạo và chấ p nhận rủi
ro.


MƠ HÌNH VĂN HĨA
DOANH NGHI Ệ P LỊ Ấ P
̛ G
TRÚ N

Trong 4 mơ hình văn hố doanh nghiệp thì mơ hình
này thiên về con ngưò i̛ và bình đẳng. Điề u này mơ
tả văn hóa doanh nghiệp như một lò ấ p trứng để
các thành viên tự phát huy khả năng và tự tạo mố i
quan hệ. Nhân viên được thỏa sức sáng tạo, khơng
bị gị bó, ép buộc theo bấ t kỳ lề lố i nào, phát huy
khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu, tự hoàn thiện
bản thân hơn.


Thực trạng văn
hóa doanh nghiệp
của Vinamilk



×