Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Giao an tuan 912 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.06 KB, 135 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Tiết 1: Tiết 2:. Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 CHÀO CỜ TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: -Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết và vẽ góc 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Ê - ke, thước dài, phấn màu, bảng phụ vẽ hình cho phần bài mới và bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - ê - ke, SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bài 1 trang 40 SGK. - Giáo viên chữa bài chung. 3. Bài mới: . * Giới thiệu bài. - Giờ học hôm nay chúng ta làm quen với khái niệm góc, góc vuông, góc không vuông. *Làm quen với góc. - Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học. - GV: Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung điểm gốc, ta nói 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. - Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ 2. - Em có nhận xét gì về 2 kim đồng hồ. - Tương tự các đồng hồ còn lại. - Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc kim đồng hồ. * Giới thiệu: Góc vuông, góc không. Hoạt động của HS - HS hát - 2 học sinh lên bảng.. - HS nghe. - HS qua sát và nêu nhận xét 2 kim của đồng hồ: Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung điểm gốc - Hai kim của đồng hồ có có chung 1 điểm gốc, hai kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vuông. - Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 điểm gốc, góc thứ nhất có 2 cạnh OA, OB, góc thứ 2 có 2 cạnh MP, NP. - Nêu cạnh của góc thứ 3. - Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc, góc thứ nhất đỉnh là O. - Đỉnh của góc thứ 2 , thứ 3 là gì. - Góc đỉnh O cạnh OA, OB. - Góc OAB là góc vuông. - Nêu đỉnh các góc tạo thành góc vuông AOB. - Hai góc MPN, CED là góc không vuông? Nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc. * Giới thiệu Ê– ke và cách dùng Ê - ke - Cho học sinh quan sát E-ke. - Đây là thước e-ke dùng để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông. - Thước E-ke có hình gì; có mấy cạnh, có mấy góc. -Tìm góc vuông trong e-ke. -Hai góc còn lại có vuông không. - Khi muốn dùng E ke để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông ta làm như sau: - Tìm góc vuông của E ke. - Đặt một cạnh của góc vuông trong E ke trùng với 1 cạnh của góc vuông cần kiểm tra. - Nếu cạnh góc vuông của E ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông (AOB)., nếu không trùng thì góc này không vuông. *Luyện tập: a) Giúp đỡ. - Hình chữ nhật có mấy góc vuông. b) Hướng dẫn dùng Ê - ke để kẻ góc vuông. - GV thực hành vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB - Giúp đỡ HS vẽ góc vuông đỉnh M. - EC, ED.. - P, E - Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB. - Góc đỉnh P, cạnh là MP và NP. - Góc đỉnh E, cạnh là EC và ED.. - Hình tam giác, có 3 cạnh,3 góc. - Học sinh quan sát chỉ góc vuông . - Hai góc còn lại không vuông.. Bài 1: - HS thực hành nhận biết góc của hình chữ nhật và đánh dấu - 4 góc vuông - HS quan sát, nhận xét - HS thực hành vẽ cá nhân vào vở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cạnh MC, MD - Cho nêu yêu cầu - HD HS làm dòng 1 - GV chốt kết quả đúng - Tứ giác MNPQ góc nào là góc vuông, góc nào không vuông. - Yêu cầu học sinh quan sát nêu miệng dùng E ke để kiểm tra. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Giáo viên vẽ hình yêu cầu HS dùng E ke để kiểm tra đếm số góc vuông và chỉ. Chốt : Ý D - 4 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn dò kiểm tra xem các góc vuông tại ngôi nhà của em.. Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài nhóm đôi vào phiếu - Các nhóm phát biểu ý kiến Bài 3: - Có 2 góc vuông : Góc QMN vuông ở M; Góc MQP vuông ở Q - HS quan sát, phát biểu ý kiến: Bài 4: - HS theo và thực hiện - 1 HS - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………....................………… Tiết 3:. TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? - Kể lại được từng đoạn 1 câu chuyện đã học . 2. Kĩ năng: - Tìm sự vật so sánh, bộ phận câu. 3. Thái độ: - Ham học tiếng việt, có ý thức trong giờ học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Nội dung bài tập 2, viết trên bảng lớp, phiếu cho bài tập 3(tiết 1), bài 2(tiết 2). 2. Chuẩn bị của học sinh.. - SGK, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài: Tiếng ru. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài - Trong tuần này chúng ta ôn tập những kiến thức đã học từ tuần 1-8 và kiểm tra. *Kiểm tra đọc: - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc. Đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - GV Nhận xét chung. * Ôn luyện về so sánh: - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. - HD HS làm vào VBT. - Tìm những từ dùng để so sánh 2 sự vật trong những câu trên. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì. - Chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu làm tiếp sức.. Hoạt động của HS - HS hát - 3 HS đọc - HS nghe. - 5 HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài mình bốcđược, trả lời 1 câu hỏi nội dung. Bài 2: - 2 HS ghi lại tên các sự vật được so sánh trong những câu sau. - HS làm bài cá nhân bằng cách gạch chân các sự vật được so sánh. a. Từ trên gác cao nhìn xuống hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. c. Người ta thấy có con rùa lớn đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước. - HS phát biểu: từ dùng để so sánh 2 sự vật trong những câu trên là: Như Bài 3: - Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - HS thảo luận 2 phút - Các đội cử đại diện lên thi mỗi người điền 1 từ vào chỗ trống. + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - GV Nhận xét tiết học. 5: Dặn dò: - Về nhà ôn đọc lại các bài tập đã học, chuẩn bị tiết 3.. - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………....................………… Tiết 4:. TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? - Kể lại được từng đoạn 1 câu chuyện đã học . 2. Kĩ năng: - Tìm sự vật so sánh, bộ phận câu. 3. Thái độ: - Ham học tiếng việt, có ý thức trong giờ học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Nội dung bài tập 2, viết trên bảng lớp. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - SGK, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài: Tiếng ru. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài. Hoạt động của HS - HS hát - 3 HS đọc - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trong tuần này chúng ta ôn tập những kiến thức đã học từ tuần 1-8 và kiểm tra. *Kiểm tra đọc: - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc. Đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - GV Nhận xét chung. * Ôn tập về kiểu câu Ai là gì? - GV đọc nội dung bài tập - HD HS làm bài trong nhóm đôi. - Yêu cầu HS nói trước lớp - HD HS nhận biết bộ phận in đậm câu a trả lời câu hỏi Ai? Câu b trả lời câu hỏi Là gì? 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - GV Nhận xét tiết học. 5: Dặn dò: - Về nhà ôn đọc lại các bài tập đã học, chuẩn bị tiết 3.. - 5 HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài mình bốcđược, trả lời 1 câu hỏi nội dung. - 1 HS đọc - HS thực hành đặt câu hỏi miệng trong nhóm đôi - Mỗi câu 1 HS nói, lớp nhận xét, sửa + Ai là hội viên câu lạc bộ thiếu nhi phường? + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………....................………… BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC:NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Những chiếc chuông reo. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Những chiếc chuông reo. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Những chiếc chuông reo. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội, hẳn, … - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội,….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ( NV):NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn 1 bài: Những chiếc chuông reo. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 1 bài: Những chiếc chuông reo. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn 1 bài: Người lính dũng cảm - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội, hẳn, … + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 3:. RÈN TOÁN ÔN TẬP: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. 2. NTĐ 2: - Củng cố biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông . 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 42 SGK). - NĐT1: Làm bài 1, HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông. - NĐT2: Làm bài 1 phấn a, HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 42 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập , HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông. - Nhóm ĐT2 l làm hình chữ nhật , HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 42 SGK). - NĐT1: Làm cả bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - NĐT2: Làm hình a. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 1:. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui , buồn 2.Kĩ năng: - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. - KNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui buồn. 3.Thái độ: - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Tranh minh họa, phiếu học tập, các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, chia sẻ vui buồn cùng với bạn, cây hoa để chơi trò chơi, các tấm bìa: đỏ, xanh, trắng. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, dụng cụ học tập. III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta phải làm gì, phải có bổn - 2 HS nêu phận gì đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em? - Nhận xét chung. 3.- Bài mới * Giới thiệu bài: - HS nghe - Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. - GV cho HS quan sát tranh tình huống - Cô giáo đang nói với cả lớp: “ Hoàn và cho biết nội dung tranh. cảnh bạn Ân rất khó khăn, chúng ta nên làm gì để giúp đỡ bạn ”. - Cho thảo luận về cách ứng xử trong - HS thảo luận nhóm về cách ứng xử từng tình huống. trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. - GV kết luận: Khi bạn có chuyện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> buồn, em cần động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Hoạt động 2: Đóng vai. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm xây - Học sinh thảo luận nhóm, xây dựng dựng kịch bản và đóng vai một trong kịch bản và chuẩn bị đóng vai. các tình huống. - GV gọi các nhóm lên đóng vai. - Lần lượt các nhóm lên đóng vai. Học sinh cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, vui với bạn. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV đọc lần lượt từng ý kiến (6 ý - Học sinh suy nghĩ, bày tỏ thái độ tán kiến). thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng hoặc giơ tay. - Học sinh thảo luận về lý do có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng - GV kết luận. lự với từng ý kiến. - Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. - ý kiến b là sai. 4.Củng cố - Nêu nội dung tiết học. - HS đọc câu ghi nhớ cuối bài. - GV nhận xét chung giờ học - HS nghe 5.Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài học sau. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………....................………… Tiết 3: TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê - KE I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Giúp học sinh dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. 2. Kĩ năng: - Biết cách dùng êke để vẽ, nhận biết góc vuông. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Êke, 6 bộ mảnh ghép như bài tập 3 (T 43) 2. Chuẩn bị của học sinh.. - Vở ghi, êke, SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ hình trên bảng lớp. - 2 HS làm - Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. - Nhận xét chung. Góc AOB vuông, góc CEI không vuông. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. - Trong tiết học hôm nay, chúng ta thực hành nhận biết góc vuông bằng êke. * Luyện tập: - Dùng êke vẽ góc vuông, biết đỉnh và một cạnh cho trước. - Yêu cầu HS dùng thước êke để kẻ. - Nhận xét chung.. - HS nghe Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS dùng êke để kẻ góc theo nhóm đôi. Bài 2: - Dùng êke để kiểm tra trong mỗi hình - HS thực hành cá nhân rồi trả lời sau có mấy góc vuông. Hình 1: 4 góc vuông - Nhận xét chung. Hình 2: 2 góc vuông. Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng - HS làm việc nhóm 4 hình A, B được ghép từ các hình nào gấp giấy cho HS quan sát. - Đại diện nhóm trình bày. - Dùng miếng bìa ghép để kiểm tra - Hình A gồm miếng bìa 1 và 4 lại. - Nhận xét nhóm thắng cuộc. - Hình B gồm miếng bìa 2 và 3 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học. - 1 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành vẽ góc và nhận - HS nhớ thực hiện. biết góc bằng ê ke. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết3). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã , quận , huyện ) theo mẫu (BT3) 2. Kĩ năng: - Đọc trơn, đặt câu đúng. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Phiếu bài tập, giấy to, bút dạ, mẫu đơn xin sinh hoạt đội. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - Ôn lại các bài từ tuần 1-8. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc. Đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. - Nêu MĐYC tiết học. * Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu ai? Là gì? - Gọi học sinh đọc yêu cầu.. Hoạt động của HS - HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài mình bốcđược, trả lời 1 câu hỏi nội dung.. - HS nghe - Đặt câu theo mẫu ai, là gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Phát giấy và bút cho các nhóm. - Các em nên đặt câu nói về Bố, Mẹ, Ông bà, Bạn bè… - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên yêu cầu các nhóm làm xong dán bài gọi học sinh nhận xét. - Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu đúng theo mẫu. * Viết đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Phát phiếu cho học sinh . - Gọi học sinh đọc mẫu đơn. - Giải nghĩa: Ban chủ nhiệm là 1 tập thể chịu trách nhiệm chính của 1 tổ chức. - Câu lạc bộ tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn hóa, thể thao… - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Yêu cầu học sinh nhắc lại đơn của mình. - Nhận xét chung.. - Nhận đồ dùng. - Làm bài theo nhóm 4. - Các nhóm dán bài. - Học sinh nhóm khác nhận xét.. - Học sinh nhắc lại.. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh đọc bài của mình. - Học sinh khác nhận xét. - 1 HS. 5. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - GV Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, ôn lại các bài đã học.. - 1 HS nhắc lại - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC:NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Những chiếc chuông reo. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Những chiếc chuông reo. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Những chiếc chuông reo. - Nhắc nhở HS cách đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội, hẳn, … - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ(NV):NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn 1 bài: Những chiếc chuông reo. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 1 bài: Những chiếc chuông reo. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn 1 bài: Người lính dũng cảm - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội, hẳn, … + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 3:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông, góc không vuông. 2. NTĐ 2: - Củng cố biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông, vẽ được góc vuông . 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 43 SGK). - NĐT1: Làm bài 1, HS dùng Ê-ke vẽ và kiểm tra góc vuông . - NĐT2: Vẽ góc vuông đỉnh o, HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 43 SGK)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập , HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông. - Nhóm ĐT2 l làm hình chữ nhật , HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 43 SGK). - NĐT1: Làm cả bài. - NĐT2: Làm hình A. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 1:. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì (BT2) - Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài . 2. Kĩ năng: - Đọc thành tiếng , nghe viết 3. Thái độ: - Có ý thức tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, ghi sẵn bài tập 2, 2. Chuẩn bị của học sinh.. - Đọc trước các bài tập đọc. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài tập đọc đã học và nêu nội dung bài. - Nhận xét chung. 3.Bài mới *.Giới thiệu bài: - Trong tiết học này các em đọc lại các bài tập đọc đã học , đặt câu hỏi cho bộ phận ai, cái gì , là gì ? *Kiểm tra đọc: - Yêu cầu học sinh gắp thăm bài tập đọc. Đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc. -HS lắng nghe. - 5 HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài mình bốcđược, trả lời 1 câu hỏi nội.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> dung bài tập đọc. - GV nhận xét chung * Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Các câu đã cho thuộc kiểu câu nào? - Hãy đọc câu văn trong từng phần để xem bộ phận in đậm trả lời câu hỏi gì. - GV giúp đỡ HS thảo luận - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. a. Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? b. Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ? * Nghe viết: Gió heo may - GV đọc bài viết - GV đọc từng cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại cho HS soát lỗi - .Chấm 5 bài và nhận xét. 4. Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn tập 8 tuần đã học trong môn tiếng việt.. dung. Bài 2: -Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây. - Ai là gì, ai làm gì? - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. - HS chữa vào vở bài tập. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nghe viết vào vở - HS soát lỗi - HS sửa lỗi - 1 HS nhắc lại - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TOÁN ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng để giải các bài tập 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - Sách giáo khoa, vở ghi III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm BT. Hoạt động của HS - HS hát. - Lên bảng giải bài tập 1m = 10 dm 1km = 1000 m 1dm = 10 cm 1cm = 10 mm - Gọi 1 HS nêu tên các đơn vị đo độ - HS nêu dài đã học - Nhận xét - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - HS nghe * Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét: - Giới thiệu và ghi bảng: + Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. - 2 HS nhắc lại Đề-ca-mét ký hiệu là dam - Đọc 1 đề-ca-mét bằng 10 m 1dam = 10m - Tiếp tục giới thiệu và ghi bảng: + Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc-tô-mét ký hiệu là hm. - Nối tiếp nhắc lại 1hm = 100m - Đọc: 1 héc-tô-mét bằng 100 mét, 1 1hm = 10dam héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét. * Luyện tập: Bài 1: Số? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS Đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm miệng - Làm miệng: 1hm = 100m 1m = 10dm 1dam = 10m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1cm = 10mm - Nhận xét kết luận chung. - Nhận xét chung. Bài 2: - Hướng dẫn HS làm : - 4 dam = 40 m. 4dam = 1dam x 4 Vì 1 dam bằng 10 m = 10m x 4 4 dam gấp 4 lần 1 dam = 40m - Muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu Vậy 4 dam = 40 m mét ta lấy 10m x 4 = 40m. - Yêu cầu HS dựa vào mẫu làm bài. - HS làm bài cá nhân và chữa. 7 dam = 70 m 7 hm = 700 m.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Chấm bài nhận xét chung.. 9 dam = 90 m 9 hm = 900 m Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Đọc yêu cầu - Em có nhận xét gì về các số trong - Các số trong phép tính đều có đơn vị phép tính? đo độ dài đi kèm - Giảng: Khi thực hiện phép tính có các đơn vị đi kèm các số ta chỉ thực hiện phép tính đối với các số còn các đơn vị thì giữ nguyên - GV làm mẫu : - Quan sát 2dam + 3dam = 5dam 24dam - 10 dam = 14dam - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở , đổi vở kiểm tra. 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 67hm - 25hm = 42hm - Nhận xét chung. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS nhắc lại tên 2 đơn vị đo độ - 1 HS nhắc lại dài vừa học. - Nhận xét giờ học - HS nghe 5. Dặn dò : - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài: Bảng - HS nhớ thực hiện. đơn vị đo độ dài. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa kiến thức về: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. 2.Kĩ năng: - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá ,ma tuý , rượu 3;Thái độ: - Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.. - Cá nhân,nhóm,lớp IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS hát 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu - HS nêu giữ gìn vệ sinh thần kinh. - GV nhận xét chung. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS nghe - Ôn tập con người và sức khỏe . Hoạt động1: Tổ chức hội thi tìm hiểu về con người và sức khỏe. Bước 1: Tổ chức. - GV chia lớp thành 4 nhóm, lập thành - HS chia nhóm theo thứ tự 1,2,3,4,5 để 4 đội tham gia vào cuộc thi (mỗi đội chia thành 4 nhóm học sinh. lên chơi có từ 4 - 5 HS trong mỗi vòng chơi) . - Cử 1 HS điều khiển cuộc chơi, theo dõi kết quả các đội chơi . Bước 2: Phổ biến cách chơi & Tiến hành chơi. - 4 đội sẽ lên bốc thăm phiếu câu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học . Sau khi thảo luận trong vòng 4 phút, đội đó phải trả lời . Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm . Câu trả lời sai không tính điểm . Đội nào bổ sung được sẽ tính điểm tùy theo câu trả lời . - GV tổ chức cho cả lớp chơi . - HS tiến hành chơi . - GV nhận xét các đội chơi . - HS tổng kết số điểm của các đội . - GV tổng kết cuộc thi, công bố đội - HS nhận xét, bổ sung . thắng cuộc . Bước 3: Củng cố kiểm tra bằng hệ thống câu hỏi (hoạt động cả lớp). - Chúng ta học được mấy cơ quan bên - HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét. trong cơ thể ? - Em hãy nêu chức năng chính của cơ quan đó . - Để bảo vệ cơ quan hô hấp (tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh) em nên làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét và chốt ý : Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể . Hoạt động2: Vẽ tranh cổ động. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV cho mỗi đội cử đại diện bốc thăm chủ đề vẽ : đề tài vận động không hút thuốc lá, không uống rượu, không sử dụng ma túy, bảo vệ môi trường . - Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày . Bước 2: Thực hành. - GV y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và phân công ai đảm nhiệm phần nào . - GV cho HS thực hành bài vẽ . - GV kiểm tra, giúp đỡ các đội vẽ . Bước 3:Trình bày, đánh giá. - GV cho các đội chơi trình bày sản phẩm, nêu ý tưởng bức tranh vận động do nhóm vẽ . Các nhóm khác nhận xét, góp ý . - GV nhận xét tranh vẽ của các đội . 4. Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS nghe. - HS theo dõi. - Các tổ thảo luận về ý tửơng vẽ tranh . - HS thực hành vẽ tranh .. - HS đại diện nhóm trình bày sản phẩm và nêu ý tưởng . - HS nhận xét . - 1 HS nhắc lại - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN ÔN TẬP ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT. I.MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.Làm đúng các bài tập 1,2,3 trang 44 SGK. 2. NTĐ 2:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Củng cố quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. Làm được cột 1 ( Bài tập 1,2,3 trang 44 SGK). 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 44 SGK). - NĐT1: Làm bài 1. - NĐT2: Làm cột 1 bài 1. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 44 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - Nhóm ĐT2 l làm cột 1. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 44 SGK). - NĐT1: Làm cả bài. - NĐT2: Làm cột 1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Những chiếc chuông reo. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Những chiếc chuông reo. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Những chiếc chuông reo. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội, hẳn, … - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 1: I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức:. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm). Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng bảng đơn vị đo độ dài vào làm tính và giải toán 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Phiếu bài tập, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh.. - Sách giáo khoa, vở ghi III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: - Bảng đơn vị đo độ dài * Giới thiệu bảng đơn vị đo dộ dài. - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung cho bảng đơn vị đo độ dài. - Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào? - Các đơn vị đo độ dài nào nhỏ hơn m? - Các đơn vị đo độ dài nào lớn hơn m? - 1km = ..hm? - 1hm = ..dam? - 1m = ..dm? ... - Lần lượt viết vào bảng đơn vị đo độ dài: - Bảng đơn vị đo độ dài gồm mấy đơn vị? - Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, giảm đi bao nhiêu lần? - Cho HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ. Hoạt động của HS - HS hát - Lên bảng giải bài tập: 2dam = 20m 5hm = 500m 6dam = 60m 3hm = 300m 8dam = 80m 7hm = 700m - Nhận xét. - Nối tiếp nhắc lại đề bài. - m, cm, dm, mm, km, dam, hm - mm, cm, dm - dam, hm, km - 1km = 10hm - 1hm = 10dam - 1m = 10dm. - 7 đơn vị - Gấp, giảm 10 lần.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> dài. * Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn HS làm miệng. - HS học thuộc lòng. Bài 1: - Đọc yêu cầu : Số? - Làm miệng: 1km = 10hm 1m = 10dm - Nhận xét chung. 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1m = 1000mm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm, - Nhận xét Bài 2: lớp làm vở - Đọc yêu cầu: Số? - Nối tiếp HS lên bảng làm, lớp làm vở: 8hm = 800m 8m = 80dm - Nhận xét chung. 9hm = 900m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Khi thực hiện các phép tính có đi - Nhận xét kèm đơn vị đo độ dài ta làm thế nào? Bài 3 : Tính (theo mẫu) - Đọc yêu cầu - Chia làm 4 nhóm, yêu cầu thảo luận - Ta thực hiện các phép tính như bình làm bài thường còn đơn vị viết sau kết quả vừa tìm được - Thảo luận làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét chung. 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 4. Củng cố: 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km - Gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo độ - Nhận xét dài - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về học thuộc bảng đơn vị đo - HS đọc độ dài. Chuẩn bị bài Luyện tập. - HS nghe - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ,kỹ năng sử dụng dấu phẩy 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - 2 bảng phụ, bông hoa cỏ may. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - SGK, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức : - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng một bài đã học. - 2 HS đọc - Nhận xét chung. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - HS nghe *Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi từng HS lần lượt lên bảng gắp - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về thăm bài học thuộc lòng chỗ chuẩn bị 2 phút - Gọi HS đọc bài - Đọc bài - Nhận xét từng HS - Theo dõi và nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn - Cho HS quan sát bông hoa cỏ may để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm. giới thiệu hoa và cỏ may . - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc kỹ - Thảo luận nhóm đôi: đoạn văn thảo luận nhóm đôi . - Đại diện nhóm trình bày. + Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. + Khó có thể tưởng tượng được bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình tinh tế đến thế - Vì sao lại chọn từ đó? + Chọn từ “ xinh xắn” vì hoa cỏ may.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy + Chọn từ “ tinh xảo” vì bàn tay khéo chứ không phải tinh khôn +Chọn từ “ tinh tế” vì hoa cỏ may nhỏ, bé không thể dùng từ to lớn Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu đặt câu theo mẫu câu - Mẫu câu: Ai làm gì? nào? - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - Làm bài vào nháp - Gọi 4 HS nêu câu mình đặt được - 4 HS nêu - Nhận xét chung. - Nhận xét 4. Củng cố: - Tiết học hôm nay học những nội dung - 1 HS nêu gì ? - Nhận xét giờ học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết - HS nhớ thực hiện. sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật . - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu . 2. Kĩ năng: - HS đọc rành mạch, rõ ràng. Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ và dấu câu. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Bảng phụ viết nội dung BT2, bài 3. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - SGK, vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng một bài đã học. - Nhận xét chung. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học và ghi đầu bài. *Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi từng HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài học thuộc lòng - Gọi HS đọc bài - Nhận xét từng HS. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc. - HS theo dõi - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc bài - Theo dõi và nhận xét Bài 2: Chọn từ..... - 1 HS Đọc yêu cầu - HS làm vào nháp. - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm vào nháp - Gọi 2 HS lên bảng thi làm trên bảng - 2 HS lên bảng thi làm: phụ “ Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nở khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.” - Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các - Các nhóm thảo luận làm bài nhóm thảo luận làm bài - Các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét chung. + Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. + Sau tháng 3 hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn + Đúng 8 giờ, trong tiếng quốc ca hoành tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. 4. Củng cố: -Tiết tập viết hôm nay học những nội - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> dung gì ? - Nhận xét giờ học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài - HS nhớ thực hiện. tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 1:. Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia). 2. Kĩ năng: - Rèn HS kỹ năng đổi các đơn vị đo độ dài . 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - Sách giáo khoa, vở ghi, ê - ke III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Hoạt động của HS - HS hát. - Lên bảng làm bài: 3hm = 30dam 4m = 400cm - Gọi 1 HS lên bảng đọc bảng đơn vị đo - Nhận xét độ dài - Nhận xét chung. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - HS nghe * Luyện tập: Bài 1 :. 1km = 10hm 1dam =100dm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Đoạn thẳng đã đo là đoạn thẳng nào? - Đoạn thẳng AB có độ dài là bao nhiêu? - Số đo độ dài của đoạn thẳng AB gồm mấy tên đơn vị đo? - Gọi HS nhắc lại: 1m 9cm b) Viết số thích hợp vào chô trống - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn 3m 2dm = 30dm + 2dm = 32 dm 3m 2dm = 32 dm - Hướng dẫn HS làm miệng các phần còn lại - Nhận xét chung. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con. - Nhận xét chung. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vở. - Đọc yêu cầu - Đoạn thẳng AB - 1m 9cm - 2 đơn vị đo là m và cm - HS nhắc lại - Đọc yêu cầu. - Nối tiếp lên bảng – NX - Giải thích 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 407cm - Nhận xét Bài 2: - Đọc yêu cầu - Làm bảng con: a. 8dam + 5dam = 13dam 57hm – 28hm = 29hm 12km x 4 = 48km b. 720m + 43m = 763m 403cm – 52cm =351cm 27mm : 3 = 9mm - Nhận xét Bài 3: - Đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vở: 6m 3cm < 7m < 6m 3cm > 6m > ? 6m 3cm < 630cm = 6m 3cm = 603cm - Nhận xét. - Nhận xét chung. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - 1 HS nêu - Nhận xét giờ học - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn về ôn bài và chuẩn bị bài: Thực - HS nhớ thực hiện. hành đo độ dài. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu . 2. Kĩ năng: - HS đọc rành mạch, rõ ràng. Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ và dấu câu. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - Bảng phụ viết nội dung BT2, bài 3. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - SGK, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng một bài đã học. - Nhận xét chung. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học và ghi đầu bài. *Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi từng HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài học thuộc lòng - Gọi HS đọc bài - Nhận xét từng HS. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc. - HS theo dõi. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc bài - Theo dõi và nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các - Các nhóm thảo luận làm bài nhóm thảo luận làm bài - Các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét chung. + Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. + Sau tháng 3 hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy,.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> gặp bạn + Đúng 8 giờ, trong tiếng quốc ca hoành tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ 4. Củng cố: -Tiết tập viết hôm nay học những nội - HS nêu dung gì ? - Nhận xét giờ học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài - HS nhớ thực hiện. tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TẬP VIẾT ÔN TẬP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được 3 câu mẫu Ai là gì ? 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ,kỹ năng sử dụng dấu phẩy 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. - 2 bảng phụ, bông hoa cỏ may. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - SGK, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng một bài đã học. - Nhận xét chung. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài:. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nêu MĐYC tiết học. - HS nghe *Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi từng HS lần lượt lên bảng gắp - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về thăm bài học thuộc lòng chỗ chuẩn bị 2 phút - Gọi HS đọc bài - Đọc bài - Nhận xét từng HS - Theo dõi và nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu đặt câu theo mẫu câu - Mẫu câu: Ai làm gì? nào? - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - Làm bài vào nháp - Gọi 4 HS nêu câu mình đặt được - 4 HS nêu - Nhận xét chung. - Nhận xét 4. Củng cố: - Tiết học hôm nay học những nội dung - 1 HS nêu gì ? - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết - HS nhớ thực hiện. sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE( Tiếp theo). I.MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. 2. Kĩ năng: - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ thể. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên.. + Câu hỏi ôn tập cho HS rút thăm. + Ô chữ và nội dung ô chữ. 2. Chuẩn bị của học sinh.. - SGK, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức : - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các cơ quan đã được học? - 2 HS nêu - Nhận xét chung. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - HS nghe Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh ? Ai đúng ?” Bước 1: Tổ chức. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Cử HS làm ban giám khảo, cùng theo - HS để cử ban giám khảo cho trò chơi. dõi ghi lại các câu trả lời của các đội, ghi điểm các đội. Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - GV cho HS đọc câu hỏi. - 1 HS đọc câu hỏi. - Đội nào lắc chuông trước trả lời - Cả lớp lắng nghe thể lệ để không bị trước. phạm quy khi chơi. + Mỗi câu đúng được 10 diểm + Mỗi câu sai thì không tính điểm. - Các đội khác lần lượt trả lời theo thứ tự chuông . - Đội nào bổ sung sẽ được điểm tuỳ theo điểm của câu hỏi đó. Bước 3: Chuẩn bị - Các nhóm được chia hội ý với nhau về - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc 4 bài đã học. chơi về nội dung các bài đã học về 4 cơ quan trên. - GV phát cho ban giám khảo các câu hỏi bao gồm câu trả lời và hướng dẫn cách đánh giá, cho điểm. Bước 4: Tiến hành cuộc chơi - HS tiến hành cuộc chơi. - GV cho cả lớp tiến hành cuộc chơi. - GV cho HS đọc câu hỏi và điều khiển - HS nhận xét bổ sung. cuộc chơi. - Ban giám khảo tổng kết điểm các đội - GV tổng kết trò chơi, công bố đội để GV công bố đội thắng. thắng cuộc. - Nhận xét và giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. Hoạt động 2: Giải ô chữ. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn làm bài - HS theo dõi. - GV chia nhóm và thực hiện bài tập trên giấy..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV yêu cầu HS quan sát ô chữ. - Hướng dẫn HS ghi từ ngữ vào các ô trống thep dòng hàng ngang ta xem từ mới xuất hiện ở cột màu là từ gì ? Bước 2: Thực hành - GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy có kẻ các ô chữ. - GV cho HS thảo luận nhóm và làm bài vào tờ giấy. - GV cho HS dán bài lên bảng, đại diện nhóm đọc kết quả. - GV nhận xét, lết luận nhóm giải ô chữ đúng và nhanh. v Câu hỏi: - Điền từ: Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh ....... mọi hoạt động của cơ thể. (điều kiện) - Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim (tĩnh mạch) - Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. (não) - Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cô quan thần kinh (vui vẻ) - Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi não vào khổi (mũi) - Bộ phận đưa máu từ tim tới cơ quan trong cơ thể (động mạch) - Nhiệm vụ của máu là đưa ôxi và chất dinh dưỡng đi .... cơ thể (nuôi) - Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài (phổi) 4. Củng cố: - Tiết học hôm nay học những nội dung gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau.. - HS nhận phiếu. - Dựa theo câu hỏi gợi ý tìm từ chỉ định. - HS thảo luận để điền vào ô các ô trống. - HS đại diện lên dán. - HS nhận xét. Đ I Ề U K H I Ể N T Ĩ N H M Ạ C H N Ã O V U I V Ẻ M Ũ I Đ Ộ N G M Ạ C H P. N U Ô I H Ổ I. - 1 HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.Làm đúng các bài tập 1,2,3 trang 44 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. Làm được cột 1 ( Bài tập 1,2,3 trang 44 SGK). 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 44 SGK). - NĐT1: Làm bài 1. - NĐT2: Làm cột 1 bài 1. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 44 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - Nhóm ĐT2 l làm cột 1. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 44 SGK). - NĐT1: Làm cả bài. - NĐT2: Làm cột 1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Những chiếc chuông reo. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Những chiếc chuông reo. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Những chiếc chuông reo. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội, hẳn, … - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: xỉn, gạch, nguội,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 3:. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 9. I. MỤC TIÊU:. - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. - Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập. II. NỘI DUNG SINH HOẠT:. 1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần 9: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi. + Đồ dùng học tập. + Đi học đúng giờ giấc. + Nề nếp tự quản. + Tinh thần học tập trong giờ. + Ý thức giữ gìn của công. + Nề nếp thể dục vệ sinh. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ. - GV Đánh giá nhận xét tình hình của lớp. + Tuyên dương, khen ngợi những tổ cá nhân có cố gắng trong tuần. + Nhắc nhở động viên những học sinh chậm tiến bộ. 2. Phương hướng tuần 10: - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Mặc trang phục đúng theo quy định. - Tham gia vệ sinh trường lớp nhiệt tình. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. - Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Khắc phục những nhược điểm trong tuần, phấn đấu vươn lên trong học tập. Đã kiểm tra ngày…../tháng…..năm 2015 Người kiểm tra. TUẦN 10: Tiết 1: Tiết 2:. Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 CHÀO CỜ TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước . - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. 2. Kĩ năng: - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác ). 3. Thái độ: - Biết áp dụng đo độ dài vào cuộc sống . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Thước mét, bảng phụ, ê ke,… 2. Chuẩn bị của học sinh. - Vở ghi, SGK, bảng con, thước có vạch chia cm III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Thực hành cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.. - Gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại. - GVnhận xét chung. 3. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * HD HS làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV treo bảng kẻ sẵn - Gọi HS đọc. - GV HD vẽ đoạn thẳng AB và nêu cách vẽ. - Gọi 2 HS lên vẽ, nêu cách vẽ.. Hoạt động của HS - Lớp hát. - 2 HS thực hiện: điền số... 5 m 3 dm = 53 dm 8 dm 1 cm = 81 cm 9 m 2 dm = 92 dm 7 m 12 cm = 712 cm - 3 HS. Bài 1: - 2 HS đọc - lớp theo dõi. - HS quan sát và đọc bảng. - HS dưới lớp vẽ vào vở nháp. A 7 cm B I I - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB vào vở. - HS vẽ vào vở. - Yêu cầu vẽ vào vở đoạn thẳng CD và - HS vẽ bài theo dãy. Dãy 1: Vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm EG theo dãy. Dãy 2: Vẽ đoạn thẳng EG dài 1 dm 2 - HD HS đổi ra cùng đơn vị rồi mới kẻ. cm. - GVNX chốt lại cách vẽ đoạn thẳng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Yêu cầu HS thực hàng theo 3 tổ: Mỗi tổ 1 ý - Gọi đại diện các tổ trả lời. - GVNX chốt lại cách đo. - HD HS ước lượng bằng mắt để đo độ dài: Cho HS quan sát lại cái thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m. - Gọi 3 HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS tự ước lượng nhẩm và ghi vào vở nháp. - Gọi nhiều HS đọc kết qủa ước lượng. - GVnhận xét và cho HS kiểm tra lại bằng thước mét. - GV biểu dương những em ước lượng tương đối chính xác. 4. Củng cố: - GV hệ thống ND bài. - GVNX đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài . - Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài (tiếp theo).. Bài 2: Thực hành: - HS đọc y/ c bài. - HS thực hành đo theo tổ, ghi kết qủa đo ra giấy nháp và nêu cách đo. - Các tổ nêu kết qủa đo và cách đo. - HS ghi số đo vào vở. Bài 3: Ước lượng: - HS đọc yêu cầu bài.. - HS đọc phần a, b, c - HS tự làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét VD: a) cao khoảng 4 đến 5 m ....... - Lớp hoan hô. - HS nêu - HS nghe. - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3+4:. KỂ CHUYỆN-TẬP ĐỌC GIỌNG QUÊ HƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện . - Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể của bạn 3. Thái độ: - Yêu quê hương II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh minh họa, câu văn và đoạn văn để luyện đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK, đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Thực hành cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài học thuộc lòng đã học. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu chủ điếm và giới thiệu bài: - Cho quan sát tranh và thiệu. - Ghi đầu bài lên bảng *Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Luyện đọc câu: - Theo dõi, sửa sai - HD HS đọc từ khó - Luyện đọc từng đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HD HS đọc câu dài: + Mẹ tôi là người miền Trung...// Bà qua đời/ đã hơn 8 năm rồi.// + Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là.../ - HD HS đọc đoạn lần 2 và giải nghĩa từ khó: đôn hậu, thành thực, bối rối, qua đời, mắt rớm lệ. * Tìm hiểu bài: - Thuyên và Đồng vào quán để làm gì? -Trong quán có những ai?. Hoạt động của HS - Lớp hát. - 2 HS đọc. - HS nhắc lại đầu bài. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối tiếp câu 1 lần - HS tập phát âm- HS khác NX. - Bài chia 3 đoạn + Đ1: Từ đầu ... lạ thường + Đ2: Lúc đứng lên ... làm quen + Đ3: Còn lại - 3 HS đọc đoạn - Giọng nói của quê hương mình. - HS luyện đọc. - HS đọc thầm đoạn 1. - ...để hỏi dường, luôn tiện ăn cho đỡ đói. - Có nhiều người cùng ăn.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Không khí trong quán như thế nào?. - Vui vẻ lạ thường. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. - GV treo tranh và giới thiệu. + HS quan sát tranh. - Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và + Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên Đồng ngạc nhiên? tiền thì 1 trong 3 thanh niên đến gần xin được trả tiền ăn. - Gọi 1 HS đọc đoạn 3. - Thuyên và Đồng được anh thanh niên - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cảm ơn vì lí do gì? cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung. - Những chi tiết nào nói lên tình cảm -Người trẻ lẳng lặng cúi đầu... mắt rớm tha thiết của các nhân vật đối với quê lệ. hương? - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài. - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng - Nhiều HS trả lời.Ví dụ: quê hương? + Giọng quê hương rất thân thiết gần. * Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2,3. - Nêu tên các nhân vật trong truyện? - Yêu cầu đọc theo vai đoạn 2,3. - GV nhận xét, khen nhóm đọc tốt. * Kể chuyện: - GVnêu nhiệm vụ - Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS kể được từng đoạn câu chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu của kể chuyện. - HD HS kể chuyện theo tranh: - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh trong SGK. - Em hãy nêu sự việc được kể trong từng bức tranh, ứng với từng đoạn.. - GV kể mẫu cho HS nghe đoạn 1. gũi... + Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc... - HS nghe. - Người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên. - HS tự phân vai và luyện đọc theo nhóm 3 - 2 nhóm HS thi đọc theo vai. - Nhóm khác nhận xét.. - HS đọc và xác định yêu cầu - HS quan sát nhận xét. + Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn, trong quán có 3 thanh niên đang ăn. + Tranh 2: Một trong 3 thanh niên( anh áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen. + Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Yêu cầu HS nhìn vào tranh để kể theo cặp. - HS tập kể chuyện theo cặp. * HS thi kể chuyện: - Gọi 3 HS nói tiếp nhau kể theo 3 bức tranh. - Lớp theo dõi nhận xét. - GVnhận xét chung. 4. Củng cố: - Qua câu chuyện gợi cho em điều gì? - Tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương, với người thân qua giọng nói - Đó là nội dung của bài quê hương thân quen. - Quê hương em có những kỉ niệm gì - 2 em đọc ý nghĩa. sâu sắc, nếu đi xa em sẽ nhớ nhất điều - HS phát biểu ý kiến gì? 5. Dặn dò: - Dặn HS về tập kể lại câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Thư gửi bà. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC:GIỌNG QUÊ HƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Giọng quê hương. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Giọng quê hương.. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Giọng quê hương. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ(NV): GIỌNG QUÊ HƯƠNG 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn1bài: Giọng quê hương. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 1 bài: : Giọng quê hương. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn 1 bài: Giọng quê hương - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: Thuyên, chuyện trò, quán,… + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 3:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông, góc không vuông. 2. NTĐ 2: - Củng cố biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông, vẽ được góc vuông . 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 43 SGK). - NĐT1: Làm bài 1, HS dùng Ê-ke vẽ và kiểm tra góc vuông . - NĐT2: Vẽ góc vuông đỉnh o, HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 43 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập , HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông. - Nhóm ĐT2 làm hình chữ nhật , HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 43 SGK). - NĐT1: Làm cả bài. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 1:. ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(Tiết 2). I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui , buồn 2.Kĩ năng: - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày 3.Thái độ: - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh minh họa, phiếu học tập, các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, chia sẻ vui buồn cùng với bạn, cây hoa để chơi trò chơi, các tấm bìa: đỏ, xanh, trắng. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, dụng cụ học tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta phải làm gì, phải có bổn - 2 HS nêu phận gì đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em? - Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - HS nghe Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai. - GV treo bảng phụ viết sẵn BT lên bảng - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc các hành - Lớp đọc thầm vi của bài tập - HS thực hiện. a) Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện + Đúng buồn. b) Động viên giúp đỡ khi bạn bị điểm + Đúng kém c) Chúc mừng bạn khi bạn được điểm + Đúng 10 d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp - Chúng ta phải giúp đỡ những bạn có sách vở, quần áo cũ giiúp bạn nghèo hoàn cảnh khó khăn.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> trong lớp e) Thờ ơ cười nói khi bạn có chuyện buồn g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật , các bạn nhà nghèo h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình - GVKL: việc làm a,b,c,d,đ,g đúng vì đã thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn, thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được giúp đỡ, hỗ trợ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. - Các việc e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè. Hoạt động 2: Liên hệ. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ và tự liên hệ trong nhóm 4 em theo các CH sau: + Em đã biết chia sẻ với bạn bè trong lớp, trong trường khi vui khi buồn chưa? chia sẻ như thế nào? + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? hãy kể lại cho bạn nghe, em cảm thấy thế nào? - GVKL: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. - Hướng dẫn HS cách chơi: Các em trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học: - Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau? - Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn buồn? - Hãy kể 1 câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể. Khi đó bạn cảm thấy thế nào? - Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình. - Vì chưa biết quan tâm chia sẻ cùng bạn - Chúng ta không nên sa lánh những bạn khuyết tât, nghèo khó - Vì chưa biết chia sẻ niềm vui với bạn. - HS tự liên hệ trong nhóm các nội dung. - Một số HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét. - HS nối tiếp làm phóng viên hỏi - HS khác làm tiếp (Nếu đúng thì được làm phóng viên, tiếp tục hỏi bạn khác. Mỗi em hỏi bạn 1 câu)..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật…? - GV nhận xét tuyên dương những HS đã có câu hỏi phỏng vấn và trả lời hay. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - HS nêu học. - GV Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS nhớ thực hiện điều đã học - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các dộ dài. 2. Kĩ năng: - Đo đúng chính xác các độ dài . 3. Thái độ: - Biết áp dụng đo độ dài vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Thước mét thẳng, bảng phụ, ê ke, thước dây,… 2. Chuẩn bị của học sinh. - Vở ghi . bảng con, thước có vạch chia cm. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Thực hành cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng rồi nêu kết qủa đo. - Gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại. - GV nhận xét chốt lại bài cũ. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:. Hoạt động của HS - Lớp hát. - 2 HS thực hiện.. - Lớp theo dõi nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Nêu MĐYC tiết học Ghi đầu bài. * HD HS làm bài tập: a) Đọc bảng ( theo mẫu) - Gọi HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 dòng . b) Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam.. - HS nhắc lại. Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài - 5 HS đọc. - Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất? bạn nào thấp nhất? - GV nhận xét chốt lại.. - 2 HS nêu Bạn Minh cao 1 m 25 cm Bạn Nam cao 1 m 15 cm -Trong 5 bạn trên thì bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thực hành đo theo tổ trong tổ cử 1 bạn ghi tên và số đo của từng người vào tờ giấy. - GV phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy kẻ sẵn. - Yêu cầu thảo luận và thực hành đo.. Bài 2: - 2 HS đọc, lớp theo dõi - HS nhận giấy , bắt đầu thực hành đo - thảo luận xem bạn nào cao nhất ? bạn nào thấp nhất ? Tên Chiều cao. - Yêu cầu các tổ dán bài lên bảng. - GV kiểm tra1số kết qủa đo của 1 số tổ. - GV nhận xét chốt lại, tuyên dương. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.. - Đại diện từng nhóm đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn trong tổ; bạn cao nhất, bạn thấp nhất.. - HS nghe.. - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ( Nghe viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Nghe viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay ( BT2). Làm được BT(3a) 2. Kĩ năng: - Viết đúng đẹp và làm đúng bài tập chính tả.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3. Thái độ: - GD học sinh tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ, giấy khổ to, bút màu. 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK,vở chính tả. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm 1 tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi. Hoạt động của HS - Hát bài - Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS lắng nghe và nhắc lại đầu bài. * HD viết chính tả: - GV đọc bài. - HS nghe - Gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài. - Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi mình? có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xưa. - Bài văn có mấy câu? - Bài văn có 3 câu - Trong bài văn có những dấu câu nào - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm được sử dụng? - Trong bài có những chữ nào phải - Chị " Sứ " phải viết hoa vì là tên riêng viết ho? Vì sao?. của người. chữ đầu câu phải viết hoa. chữ "Quê" là tên bài phải viết hoa. - Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn: trái sai, da dẻ, ruột thịt, quả ngọt, biết bao, đã thắm - GV nhắc nhở trước khi viết. - HS viết bảng con. 2 HS lên bảng viết: - GV đọc cho HS viết - HS nghe viết - GV đọc lại cả bài viết cho HS soát - HS dùng bút chì soát, chữa lỗi. lỗi - GV thu 5 bài chấm. - HS đổi chéo vở soát lỗi chính tả. - GV nêu và ghi những lỗi trong bài - HS nêu cách sửa lỗi. chấm. - GV sửa một số lỗi *Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - GV treo bài 2 và gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu . - HD HS làm bài - HS làm theo cặp.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Các nhóm báo cáo kết quả - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng + Oai: củ khoai, khoan khoái, bà ngoại, và làm vào vở bài tập. ngoái lại, quả xoài, loại bỏ... + Oay: xoay, gió xoáy, ngó ngoáy, khoáy đầu, loay hoay..... Bài 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS luyện đọc và viết theo - HS luyện đọc trong nhóm, sau đó cử nhóm 4 đại diện thi đọc - Gọi HS lên thi viết đúng và nhanh - HS lên bảng thi viết, HS dưới lớp viết mỗi lượt 3 HS. vào vở bài tập - GV làm trọng tài- nhận xét và khen HS viết đúng và nhanh. 4. Củng cố: - GV Hệ thống nội dung bài. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà tập viết lại cho nhanh và - HS nhớ thực hiện. đẹp. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC:GIỌNG QUÊ HƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Giọng quê hương. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Giọng quê hương.. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Giọng quê hương. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ(NV):NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn 2 bài: Giọng quê hương. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 2 bài: : Giọng quê hương. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn 2 bài: Giọng quê hương - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: Thuyên, Đồng, miền Trung,… + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 3:. RÈN TOÁN ÔN TẬP: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. Làm đúng bài tập 1;2 trang 48 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. Làm được bài tập1và phần đầu bài tập 2 trang 48 SGK. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 48 SGK). - NĐT1: Làm đúng bài tập 1. - NĐT2: Đọc được số đo ở các hàng. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 48 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập, đo và đọc đúng số đo các bạn trong tổ. - Nhóm ĐT2 đo và đọc đúng số đo 2 bạn trong tổ. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Tiết 1: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức:. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiều câu . - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của các cháu ( Trả lời được các CH trong SGK ) 2. Kĩ năng: - Tự nhận thức bản thân.Thể hiện sự cảm thông. 3. Thái độ: - Yêu quý ông bà II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ, 1 phong bì thư và 1 bức thư. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Xem trước bài học. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại 2 đoạn của bài: Giọng quê hương - GVnhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Trực tiếp rồi Ghi đầu bài. *Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc câu - Yêu cầu đọc nối tiếp câu - GV lắng nghe, sửa sai cho HS kết hợp ghi từ khó lên bảng . - HD HS đọc từ khó - Luyện đọc từng đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn?. - HD HS đọc đoạn lần 1 - HD luyện đọc câu văn “Cháu vẫn nhớ năm ngoái....anh Tuấn trên đê/ và đêm đêm/ ngồi nghe....ánh trăng.//” - GV đọc mẫu - Yêu cầu đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. Hoạt động của HS - Lớp hát 1bài. - HS nối tiếp nhau kể. - HS khác nhận xét. - HS theo dõi lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối tiếp câu1lần - HS tập phát âm- HS khác NX. - 3 đoạn: + Mở đầu thư: 3 câu đầu + ND chính: “Dạo này… ánh trăng” + Kết thúc: Phần còn lại. - 3 em đọc. Lớp theo dõi nhận xét.. - Gọi 1 HS khá đọc bài, lớp nhận xét cách đọc. - 3 HS khác đọc nối tiếp 3 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Đức viết thư cho ai? ở đâu? - Cho HS xem phong bì thư và bức thư. - Dòng đầu bức thư bạn Đức ghi những gì? GV: Đó chính là qui ước khi viết thư, mở đầu thư bao giờ người viết cũng viết địa chỉ và ngày gửi thư. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì? GV: Sức khoẻ là điều rất quan tâm đối với người già, Đức hỏi thăm sức khoẻ... - Bạn Đức kể với bà điều gì?. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3. - Đoạn cuối của bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà ntn? *Luyện đọc lại: - Gọi HS khá đọc lại toàn bộ bức thư. - GV Đọc mẫu và HD HS đọc đoạn 2 - Giúp đỡ HS luyện đọc - HD HS thi đọc - GV nhận xét bạn đọc tốt nhất. 4. Củng cố: - Qua bức thư em hiểu được điều gì: - GVnhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Đất quí đất yêu.. - Lớp đọc thầm. - Đức viết thư cho bà, ở quê. - Dòng đầu bức thư Đức ghi: Hải Phòng, ngày 6 tháng11 năm2003.. - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà. Dạo này bà có khoẻ không ạ? - Đức kể với bà về tình hình gia đình và bản thân bạn. Gia đình vẫn bình thường... nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. - Đức rất yêu và kính trọng bà, bạn hứa với bà sẽ cố gắng học giỏi, chăm ngoan để bà vui lòng. Bạn chúc bà khoẻ mạnh,... - HS nghe và nhận xét cách đọc. - HS đọc bài trong nhóm đôi - 3 HS thi đọc, lớp nhận xét bạn đọc tốt - Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu. - HS nghe, ghi nhớ.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức:. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học . - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng làm phép nhân , phép chia. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ ghi bài 1, 3 (T49). 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con, thước có vạch chia cm III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm BT sau : - Gọi nhiều HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại. - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * HD HS làm bài tập: - GV HD HS chơi trò chơi Truyền điện. - Nhận xét từng HS chơi. - Nêu yêu cầu bài tập. - GV nêu từng phép tính. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - GV nhận xét chốt lại cách nhân, chia.. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - Lớp theo dõi, nhận xét >, =, < 5m 5dm < 6m 5km 3hm > 5km 3dam. Bài 1: Tính nhẩm - HS nối tiếp chơi Bài 2: Tính( cột 1,2) - 1HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. a) 1 5 30 x x 7 6 105 180 b) 2 4 2 2 12 04 4 0. 93 3 9 31 03 3 0. Bài 3: Số ? - HD HS đổi đơn vị đo độ dài có tên 2 - HS đọc : Số ? đơn vị ra đợn vị đo độ dài có tên 1 4 m 4 dm = 44 dm đơn vị. 2 m 14 cm = 214 cm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - GV nhận xét chốt lại. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Yêu cầu HS giải vào vở. - Gọi 1 HS lên giải trên bảng - GV nhận xét và chốt lại.. - HS nhận xét. Bài 4: - 1 HS , Lớp đọc thầm - Tổ 1 trồng được 25 cây, tổ 2 trồng được gấp 3 lần tổ 1 - Tổ 2 trồng được bao nhiêu cây ? - Gấp một số lên nhiều lần Bài giải Số cây tổ hai trồng được là: 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây - HS nhận xét. Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đo ở trong SGK và nêu kết quả.. - Đo độ dài đoạn thẳng AB. - GV giúp đỡ - GV chốt 10 cm 4. Củng cố: - GV hệ thống ND bài. - HS nêu - GVNX đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết học - HS nghe. sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tiết 4:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Nêu được các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt được các thế hệ trong gia đình. - Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. 2.Kĩ năng: - Nói đúng chính xác các thế hệ trong gia đình. - KNS: Kĩ năng tự làm chủ bản thân; biết đảm nhiệm trách nhiệm của mình. 3.Thái độ: - Yêu quý gia đình mình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Hình vẽ trong SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.. - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt đông của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nêu cách vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. Hoạt động 1: Thảo luận cặp. - Gọi HS đọc câu hỏi ở phần đầu - YCHS thảo luận cặp. - Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?. Hoạt động của HS - HS hát - HS nêu. - HS nghe. - Nghe giới thiệu, nhắc lại đề bài - HSTL - Sau đó 5 em đại diện 5 cặp trình bày: Ví dụ: - Trong gia đình em có ông bà em là người nhiểu tuổi nhất - KL: Như vậy trong mỗi gia đình -Trong gia đình em, bố mẹ em là người chúng ta có nhiều người ở lứa tuổi nhiều tuổi nhất, em và em ít tuổi nhất khác nhau cùng chung sống. VD như: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và em - Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Hoạt động 2: QS tranh theo nhóm. - Gọi 1 em đọc yêu cầu trong SGK - 1 em đọc. HS lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4 Quan sát hình SGK và TLCH: - Sau đó đại diện các nhóm lên bảng TLCH dựa vào nội dung tranh: - GĐ bạn Minh gồm có mấy thế hệ? - Có 3 thế hệ - Thế hệ thứ nhất trong GĐ Minh là - Ông bà những ai? - Thế hệ thứ hai trong GĐ Minh là - Bố mẹ những ai? - Thế hệ thứ ba trong GĐ Minh là - Minh và em Minh. những - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia - Đây là GĐ bạn Lan, gồm có 4 người: đình đó có bao nhiêu người? Bao nhiêu Bố mẹ Lan và em trai Lan. GĐ Lan có 2 thế hệ? thế hệ - GV tổng kết ý kiến của các nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ - KL: Hình ở trang 38, 39 ở đây giới sung thiệu về 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> sống, gia đình Lan có 2 thế hệ chung sống Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. - Yêu cầu HS mang ảnh của GĐ mình - Có thể có: 2, 3, 4 thế hệ cùng sống, ra và giới thiệu với bạn bên cạnh cũng có thể có 1 thế hệ.VD: gia đình 2 - Gọi 1 số em mang ảnh GĐ mình lên vợ chồng chưa có con bảng GT với cả lớp - Tranh vẽ những ai? Nêu những người đó? - Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất? - Gồm mấy thế hệ? - Khen những bạn giới thiệu hay, đầy - HS thực hiện. đủ thông tin, có nhiều sáng tạo - VD: Tôi xin giới thiệu với cả lớp đây là gia đình của tôi có… người, gồm … thế hệ, Thế hệ thứ nhất là…,thế hệ thứ 2 là… Hoặc: Đây là ảnh của GĐ tớ.Đố các bạn đoán xem GĐ tớ có những ai và gồm - KL: Trong gia đình có thể có nhiều mấy thế hệ.Mỗi thế hệ gồm có những hoặc ít người chung sống. Do đó, cũng ai? có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung sống. 4. Củng cố: - GV hệ thống ND bài. - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5 .Dặn dò: - Về nhà học bài và giúp đỡ GĐ. - HS nhớ thực hiện. Chuẩn bị bài sau: Họ nội, họ ngoại. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học . - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. Làm đúng bài tập 1;2;3 trang 49 SGK. 2. NTĐ 2:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Củng cố nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học . - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. Làm hoàn thành bài tập 1;2 trang 49 SGK. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 49 SGK). - NĐT1: Làm đúng bài tập 1. - NĐT2: Làm hoàn thành bài tập 1. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 49 SGK). - Nhóm ĐT1 làm đúng bài tập 2. - Nhóm ĐT2 Làm hoàn thành bài tập 2. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 49 SGK). - Nhóm ĐT1 làm đúng bài tập 3. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ(NV):GIỌNG QUÊ HƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn 3 bài: Giọng quê hương. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 3 bài: : Giọng quê hương. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn 3 bài: Giọng quê hương - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: Thuyên, Đồng, lẳng lặng cúi đầu, bùi ngùi, mắt rớm lệ,… + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 1:. Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học . - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng làm phép nhân , phép chia..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ ghi bài 1, 3 (T49). 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con, thước có vạch chia cm III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét chung 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * HD HS làm bài tập: - Cho HS nhẩm và nêu kết quả - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - Lớp theo dõi, nhận xét 7m 5dm > 7m 8 cm 2km 3hm > 2km 9 m. - HS nghe Bài 1: Tính nhẩm - HS nối tiếp nêu kết quả - HS ghi bài vào vở. Bài 2: Tính - GV giúp đỡ HS làm bài - HS làm bài cá nhân vào vở - GV nhận xét bài trên bảng - Mỗi HS chữa 1 phép tinh Bài 3 : Số ? - HD HS đổi đơn vị đo độ dài có tên 2 - HS theo dõi đơn vị ra đơn vị đo độ dài có tên 1 đơn vị. - GV nêu từng số - HS nêu cách đổi và kết quả - GV nhận xét chốt lại. Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS , Lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì? - Buổi sáng bán được 15kg đường, buổi chiều bán được gấp 3 lần buổi sáng - Bài toán hỏi gì? - Buổi chiều bán được bao nhiêu kg - Bài toán thuộc dạng toán nào ? đường ? - Yêu cầu HS giải vào vở. - Gấp một số lên nhiều lần - Gọi 1 HS lên giải trên bảng Bài giải Số kg đường buổi chiều bán được là: 15 x 3 = 45(kg) - GV nhận xét và chốt lại bài làm Đáp số: 45kg đúng. - HS nhận xét. 4. Củng cố: - 1 HS đọc yêu cầu bài - GV hệ thống ND bài..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GVNX đánh giá tiết học. - HS nêu 5. Dặn dò: - HS nghe. -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH. DẤU CHẤM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh . - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn . 2. Kĩ năng: - Sử dụng đúng dấu chấm khi viết văn . 3. Thái độ: - Ham học tiếng việt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ ghi bài 1, 2,3. Tranh vẽ. 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK ,vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm 1 câu văn có hình ảnh so sánh. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. *HD HS làm bài tập - Gọi HS đọc khổ thơ - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? - Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài. - 3 HS làm bài. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. Bài 1: Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm . - Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng gió. - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và rất vang..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> sao? - Treo tranh minh hoạ rừng cọ và - HS quan sát và nghe. giảng: Lá cọ to, tròn, xoè rộng khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo ra âm thanh rất to và vang. - Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: - Trong bài có mấy câu thơ và câu văn? - Câu 3 có phải là câu thơ không? - Gọi HS đọc câu thơ, câu văn - GV treo bảng phụ lên bảng, HD HS tìm hiểu cấu tạo bảng. - Bảng được chia làm mấy cột - Ở cột a có mấy âm thanh, âm thanh tác giả mang ra so sánh - Tiếng suối là âm thanh thứ mấy, ghi ở cột nào - GV HD HS làm bài tập:. Bài 2: Tìm hình ảnh so sánh. - HS đọc và XĐYC.. - 2 câu thơ và 1 câu văn - Không phải là câu thơ mà là câu văn - HS đọc thầm. - 3 cột - Có 2 âm thanh Tiếng suối - tiếng đàn cầm - Tiếng suối là âm thanh thứ nhất ghi ở cột 1 - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. Âm thanh 1 Từ so Âm thanh 2 sánh a)Tiếngsuối Như Tiếng đàn cầm b)Tiếngsuối Như Tiếng hát xa - Gọi HS nhận xét bài. c)Tiếngchim Như Tiếng xóc những - GV nhận xét chung. rổ tiền đồng - HS nhận xét. Bài 3: Ngắt đoạn văn thành 5 câu và chép - Gọi HS đọc đoạn văn - Đoạn văn các em vừa đọc đã chia lại.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. thành câu chưa. - Để ngắt đoạn thành câu cho đúng - Chưa chia thành câu thì ta phải làm gì? - Ta phải sử dụng dấu câu - GV cùng HS làm mẫu câu1. - YCHS thảo luận theo cặp trong 5’ - Đoạn văn trên cần phải ngắt mấy - HSTL cặp và làm VBT câu? - 2 em làm vào bảng phụ. - Cần dùng mấy dấu chấm? - 5 câu - Gọi HS đọc bài làm. - 5 dấu chấm. - HS đọc chữa bài:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV chốt kết quả đúng. - GV: Mỗi câu phải diễn đạt được 1 ý trọn vẹn, muốn điền dấu chấm đúng chỗ, các em cần đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó thường là vị trí của các dấu câu. Trước khi đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn một lần nữa xem đã diễn đạt ý đầy đủ hay chưa. 4. Củng cố: - GV hệ thống ND bài học. - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài học sau.. Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm . - HS nghe. - 1 HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ( Nghe viết) QUÊ HƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2) , BT(3) a 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nghe viết 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi viết và viết đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ chép bài 2, 3a. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết 1 số từ khó: quả xoài, xoáy nước, đứng lên. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ dạy và ghi tên bài. * HD viết chính tả: - Cho đọc 3 khổ thơ - Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào?. - Hát 1 bài - 3 HS viết, lớp viết bảng con theo 3 dãy - HS nhận xét - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 2 HS đọc lại - Quê hương gắn với hình ảnh: chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc,con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau. - Em có cảm nhận gì về quê hương? - Quê hương rất thân thuộc gắn bó với mỗi người. - Các khổ thơ được viết như thế nào? - Các khổ thơ được viết cách nhau 1 dòng. - Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi cho đúng và đẹp? vào 2 ô. - GV đọc một số từ khó: trèo hái, rợp - HS viết bảng con bướm vàng bay, cầu tre, nghiêng che, - 3 HS lên bảng viết ven sông, con đò - HS nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa lỗi - HS lắng nghe - GV đọc mẫu bài viết - HS nghe viết vào vở - GV đọc chậm - GV đọc lại cả bài viết cho HS soát - HS dùng bút chì soát, chữa lỗi lỗi. - HS đổi chéo vở soát lỗi chính tả. - GV thu 5 bài chấm. - GV nhận xét chung. Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet * Hướng dẫn làm bài tập: - 1 HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào - GVHDHS làm bài tập - GV nhận xét, chốt: Em bé toét vở bài tập. cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem - HS nhận xét. xét. Bài 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. - Giúp đỡ HS làm nhóm đôi. - 2 HS thực hiện hỏi đáp. - Nhận xét: nặng, nắng, lá, (bàn) là 4. Củng cố: - GV Hệ thống ND bài. - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 1:. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. - Bước đầu biết giải toán và trình bày bài giải. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng giải bài toán 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - 8 bông hoa 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con, bộ đồ dựng học toán, 8 b.hoa. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn gấp 1 số lên nhiều lần, ta làm ntn ? - Gọi nhiều HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại. - GVNX chốt lại. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi đầu bài. * Giải bài toán bằng hai phép tính - GV đọc đề toán. - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Hoạt động của HS - Lớp hát. - Lấy số đó nhân với số lần. - Lớp theo dõi NX.. - HS nhắc lại. Bài toán 1: - 1 HS đọc đề toán, Lớp đọc thầm theo. - Hàng trên có ba cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 3 cái kèn - Hàng dưới có mấy cái kèn? Cả 2 hàng có mấy cái kèn?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Bài toán có mấy câu hỏi? - Ta phải thực hiện mấy phép tính? - Trước hết ta tìm gì? - Sau đó ta tìm gì? - HD HS giải - Gọi 1 hs nêu miệng bài toán. - GV ghi bảng.. - Bài toán được giải bằng mấy phép tính ? - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. - Phân tích: Muốn tìm số cá ở hai bể ta phải tìm số cá ở mỗi bể. - Ta tìm số cá ở bể nào trước? - Muốn tìm số cá ở bể thứ hai ta làm thế nào? - Tìm được số cá ở bể thứ hai rồi ta làm gì? - Muốn tìm số cá ở hai bể ta làm thế nào? - Bài toán này được giải bằng mấy phép tính ? - GV vừa hỏi vừa HD HS giải.. - GV HD HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai bài toán. * Luyện tập: - Gọi HS đọc bài tập.. - 2 câu hỏi - 2 phép tính - Tìm số kèn ở hàng dưới - Tìm số kèn ở hai hàng Bài giải Số kèn ở hàng dưới là: 3 + 2 = 5 (cái) Số kèn ở cả hai hàng là: 3 + 5 = 8 (cái) Đáp số: a) 5 cái b) 8 cái - Bài toán giải bằng hai phép tính. Bài toán 2: - 2 HS đọc đề bài , Lớp đọc thầm. - Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá - Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá. Tóm tắt 4 con Bể 1: 3 con ? con cá Bể 2: - Tìm số cá bể thứ 2 - Ta lấy số cá ở bể thứ nhất cộng với số cá nhiều hơn ở bể thứ 2... - Tìm số cá ở hai bể - Cộng số cá ở hai bể lại. - Bài toán giải bằng hai phép tính. Bài giải Số cá ở bể thứ 2 là: 4 + 3 = 7 ( con ) Số cả ở cả hai bể là: 4 + 7 = 1 ( con ) ĐS: 11 con cá. - Giống: Đều giải bằng hai phép tính. Khác: bài toán 1 có hai câu hỏi, bài toán 2 chỉ có một câu hỏi. Bài 1: - 1 HS đọc bài tập. Lớp đọc thầm theo..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - HD HS tóm tắt bài toán . - GV HD HS giải. - GVNX ghi điểm và chốt lại. - Gọi HS đọc bài tập. - HD HS tóm tắt bài toán . - GV HD HS giải - GV chấm vở. - GV nhận xét, chữa. 4. Củng cố: - GV hệ thống ND bài: Bài toán giải bằng hai phép tính được giải như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài 2(T50) - Chuẩn bị bài:Bài toán giải bằng 2 phép tính (tiếp theo).. - 1 HS tóm tắt bài toán trên bảng , lớp làm ra giấy nháp. - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở Bài giải Số tấm bưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8 ( tấm ) Số tấm bưu ảnh của hai anh em là: 15 + 8 = 23 ( tấm ) Đáp số: 23 tấm ảnh Bài 3: - 1 HS đọc bài tập. Lớp đọc thầm theo. - 1 HS tóm tắt bài toán trên bảng , lớp làm ra giấy nháp. - HS làm bài cá nhân vào vở - 1 HS chữa Bài giải Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32 ( kg ) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 ( kg ) ĐS: 59 kg - Gọi HS khác nhận xét. + Phép tính 1: Tìm số thứ 2. + Phép tính 2: Tìm tổng 2 số. - HS nghe. - HS nghe, ghi nhớ.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết viết một bức thư ngắn (Nội dung khoảng 4 câu ) Để thăm hỏi báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) ; Biết cách ghi phong bì thư . 2. Kĩ năng: - Viết đúng, hay, biết viết thành câu ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong giờ học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ ghi các gợi ý về ND và hình thức 1 bức thư. 2. Chuẩn bị của học sinh. - 1 tờ giấy,1 phong bì thư. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài văn Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. 3. Bài mới: *. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. * Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu hs đọc đề bài 1 và gợi ý sgk: - GV nêu câu hỏi - Em sẽ gửi thư cho ai ? - Dòng đầu thư em viết thế nào ? - Em viết lời xưng hô với người thân như thế nào cho tình cảm ,lịch sự ? - Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư em viết những gì ?. Hoạt động của HS - Hát 1 bài - HS xem lại bài , chữa lỗi.. - HS nhắc lại đầu bài. Bài 1: GV treo BT. - 2 HS đọc và xác định yêu cầu. - HS trả lời tuỳ theo sự lựa chọn của HS. - Can Hồ ngày 28 tháng 10 năm 2013.. - Ông kính mến, bố kính yêu... - Dạo này ông có khoẻ không ? Cây cam mà hai ông cháu mình trồng năm ngoái có tốt không ông ?... - Em sẽ thông báo những gì về tình - Cả nhà cháu vẫn khoẻ .Bố mẹ cháu hình gia đình và bản thân cho người vẫn đi làm đều. Năm nay cháu đã lên lớp thân ? 3, em Ngọc cũng đã bắt đầu vào mẫu giáo rồi ông ạ. Bố giao cho cháu phải dạy em Ngọc tập tô chữ nhưng em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm .Giá mà có ông ở đây, ông sẽ dạy em giống như ngày xưa ông dạy cháu ông nhỉ........ - Em muốn chúc người thân của mình - Cháu kính chúc ông mạnh khỏe, sống những gì ? lâu. - Em hứa với người thân điều gì? - Cháu sẽ cố gắng học giỏi vâng lời bố mẹ để ông luôn vui lòng. - Giúp đỡ HS viết thư - HS làm việc cá nhân. - Vài HS đọc trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nhận xét và cho điểm từng em.. - HS khác theo dõi và nhận xét. Bài 2: Tập ghi phong bì thư - GV nêu yêu cầu - 2 HS đọc và xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc phong bì thư được - 2 em đọc. minh hoạ tronh sgk - Góc bên trái phía trên phong bì ghi - Ghi họ tên, địa chỉ của người nhận thư. những gì? - Ghi họ tên, địa chỉ người nhận thư. - Góc bên phải phía dưới của phong bì ghi những gì? - Phải ghi đầy đủ, đúng: họ tên, bản, xã, - Cần ghi địa chỉ của người nhận như huyện, tỉnh của người nhận thư. thế nào? để thư đến tay người nhận ? - Dán tem ở góc bên phải , phía trên. - Chúng ta dán tem ở đâu ? - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS viết phong bì thư. - Gọi HS đọc phong bì thư. - 1 số em đọc phong bì thư. Lớp theo dõi - GV nhận xét, sửa sai. nhận xét. 4. Củng cố : - Em hãy nhắc lại các nội dung chính - 1 HS nhắc lại. của 1 bức thư ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Về nhà tập viết thư gửi cho người - HS nghe, ghi nhớ. thân. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng Gi) , Ô , T (1dòng ) , Viết đúng tên riêng Ông Gióng ( 1 dòng ) : Gió đưa ...Thọ Xương ( 1 lần ) bằng chử cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng viết chữ hoa và viết đúng mẫu. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức trong học tập . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Mẫu chữ hoa, từ, câu ứng dụng. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Vở tập viết, bảng con… III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Cá nhân, lớp, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở tập viết ở nhà của HS - GV nhận xét - chữa lỗi. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. * HDHS viết bảng con: - Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu đọc bài viết - GV treo mẫu chữ hoa lên bảng cho HS quan sát và nhận xét - Hãy nêu tên các chữ hoa có trong bài? - Các chữ hoa đó được viết theo cỡ chữ gì? - Các chữ hoa đó có độ cao như thế nào? - Gọi 3 em nêu cách viết 3 chữ hoa. - GV nêu lại cách viết từng chữ và viết mẫu lên bảng. - Giúp đỡ HS luyện viết chữ hoa. Hoạt động của HS - Lớp hát. - HS mở vở tập viết.. - HS nhắc lại đầu bài.. - 1 HS, lớp đọc 1 lần - HS quan sát,nhận xét. - G, Ô, T, V, X - Cỡ chữ nhỏ. - Đều cao 2 li rưỡi. - HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát.. - 3 em lên bảng viết (Lớp viết bảng * Luyện viết từ ứng dụng: con). - GV treo bảng phụ ghi từ ứng dụng lên bảng - Gọi HS đọc từ ứng dụng ->GV: Ông Gióng(còn gọi là Thánh - 1 em đọc to. Gióng) quê ở làng Gióng(nay thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội) là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh - HS nghe. đuổi giặc ngoại xâm. - Từ ƯD có mấy chữ, là những chữ nào? - Nêu độ cao các con chữ trong từ ƯD? - 2 chữ là chữ Ông , Gióng - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - Ô, G - cao 2,5 li; i, o, n - cao 1 li; g - GV nêu lại cách viết và viết mẫu cao 2,5 li kéo xúông phía dưới - GV nhận xét, Chữa bảng con. - Cách nhau bằng 1 con chữ O. - HS quan sát. * Luyện viết câu ứng dụng: - 1 HS lên bảng viết (Lớp viết bảng - GV treo bảng phụ ghi câu ứng dụng lên con). bảng - GV: Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc - 1 em đọc to. sống thanh bình trên đất nước ta.Trấn Vũ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> là 1 đền thờ , Thọ Hương là 1 địa điểm thuộc HN trước đây - Chữ nào được viết hoa - Các con chữ còn lại trong câu ứng dụng viết như thế nào? - HD HS viết : Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương - GV nhận xét, sửa. * HDHS viết vào vở: - GV HDHS viết: 1 dòng chữ G cỡ nhỏ 1 dòng chữ Ô, T cỡ nhỏ, 2 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng - GV giúp đỡ cho HS yếu. - GV thu 5 vở chấm. - Trả vở chấm. Nhận xét, sửa lỗi 4. Củng cố: - GV hệ thống ND bài học. - GVNX tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về viết thêm phần bài ở nhà.. - HS nghe.. - Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương. - Viết thường - HS viết bảng con- 2 em lên bảng viết.. - HS viết bài.. - HS nghe.. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI HỌ NỘI HỌ NGOẠI. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng . - HS biết giới thiệu về họ hàng nội , ngoại của mình . 2.Kĩ năng: - Xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng nội , ngoại. -KNS: Biết đảm nhiệm trách nhiệm của mình. Kĩ năng giao tiếp hợp tác. 3.Thái độ: - Ưng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1. Chuẩn bị của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Tranh minh họa trong bài 2. Chuẩn bị của học sinh. - HS: Sách giáo khoa, vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.. - Cá nhân,nhóm,lớp IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kẻ các thế hệ trong gia đình em. - GV nhận xét. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động1: Làm việc với SGK. - GV tổ chức HS thảo luận 4 nhóm - Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? - Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh? - Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai? - Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh - Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung - Những người thuộc họ nội gồm những ai? - Những người họ ngoại gồm những ai? - KL: Cả 4 bạn có chung ông bà nhưng Hồng, Hương phải gọi là ông bà ngoại vì mẹ bạn là con gái ông bà. Quang và Thủy gọi là ông bà nội. Như vậy: ông bà nội, bố Quang, Thuỷ được gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hương là họ ngoại. Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại. - Gọi vài cặp lên gt trước lớp - Họ nội gồm những ai? - Họ ngoại gồm những ai? - Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS - KL: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị em ruột của mình còn có những. Hoạt động của HS - Lớp hát. - 2 HS nêu.. - HS nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm - cử đại diện trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ sung: - Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại và mẹ, và bác ruột. - Ông ngoại sinh ra mẹ Hương và bác Hương - Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội và bố cùng cô của Quang - Ông bà nội của Quang sinh ra bố Quang và mẹ của Hương - Ông bà nội và các anh em bên bố - Ông bà ngoại và các anh em bên mẹ. - HS kể theo cặp - HS kể trước lớp- Lớp nhận xét. - Họ nội gồm: Ông bà nội, bố, cô,... - Họ ngoại gồm: Ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu....

<span class='text_page_counter'>(68)</span> người họ hàng thân thiết khác, đó là họ nội và họ ngoại. Hoạt động 3: Đóng vai. - Chia lớp làm 3 nhóm và Y/C HS thảo luận nhóm, đóng vai - Nêu tình huống: - HS nhận tình huống đóng vai thể hiện + N1: Anh của bố đến chơi khi bố đi cách ứng xử trong nhóm. vắng +N2: Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng + N3: Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố, mẹ đến thăm. - Gọi lần lượt từng nhóm lên đóng vai. - Trình bày và cách ứng xử trước lớp - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa - Bạn ứng xử rất đúng rồi? - Vì họ là những người họ hàng ruột thịt - Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình 4.Củng cố: - GV hệ thống ND bài. - HS nêu - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nghe. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài và biết quan tâm, giúp đỡ những người họ nội, họ ngoại. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1: RÈN TOÁN ÔN TẬP: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính. - Biết giải toán và trình bày bài giải bằng hai phép tính. Làm được bài tập 1;3 trang 50 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính. - Biết giải toán và trình bày bài giải bằng hai phép tính. Làm được bài 1 trang 50 SGK. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Bài 1: ( Trang 50 SGK). - NĐT1: Làm đúng bài tập 1. - NĐT2: Làm đươc bài tập 1. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 50 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập 2. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Tiết 2:. RÈN TIẾN ÔN TẬP ĐỌC:GIỌNG QUÊ HƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Giọng quê hương. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Giọng quê hương.. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Giọng quê hương. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 3:. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 10. I. MỤC TIÊU:. - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. - Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập. II. NỘI DUNG SINH HOẠT:. 1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần 10: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi. + Đồ dùng học tập. + Đi học đúng giờ giấc. + Nề nếp tự quản. + Tinh thần học tập trong giờ. + Ý thức giữ gìn của công. + Nề nếp thể dục vệ sinh. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ. - GV Đánh giá nhận xét tình hình của lớp. + Tuyên dương, khen ngợi những tổ cá nhân có cố gắng trong tuần..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> + Nhắc nhở động viên những học sinh chậm tiến bộ. 2. Phương hướng tuần 11: - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Mặc trang phục đúng theo quy định. - Tham gia vệ sinh trường lớp nhiệt tình. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. - Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Khắc phục những nhược điểm trong tuần, phấn đấu vươn lên trong học tập. Đã kiểm tra ngày…../tháng…..năm 2015 Người kiểm tra. TUẦN 11: Tiết 1: Tiết 2:. Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015 CHÀO CỜ TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi làm toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Phiếu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nháp + VBT III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm cá nhân , lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho làm bài tập1trang 50 SGK - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. * Hướng dẫn làm bài tập. 2. Bài toán 1: Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toá - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. + Bước 1 ta đi tìm gì ?. Hoạt động của HS - Lớp hát. - 2 HS nêu.. - HS nhắc lại đầu bài. - 2HS đọc lại bài toán. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi.. +Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: ( 6 x 2) = 12 (xe) + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 2 ta tìm gì? 6 + 12 =18(xe) - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. Bài 1: * Luyện tập: - Đọc bài toán. - Gọi học sinh nêu bài tập. - Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi. - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài - Học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. -Yêu cầu lớp làm vào vở, - 1 học sinh lên bảng giải. GV theo dõi - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. gơi ý Bài giải : - Nhận xét đánh giá. Quãng đường từ chợ huyện đến bưu - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. điện tỉnh dài là: 5 x 3 = 15 ( km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : 5 + 15 = 20 (km ) Đáp số : 20 km Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài giải: Số lít mật lấy từ thùng mật ong là : 24 : 3 = 8 ( l ) Số lít mật còn lại là : 24 - 8 = 16 ( l ) Đáp số:16 lít mật ong Bài 3: - Cho nêu yêu cầu bài tập - Một em nêu đề bài tập 3 . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Một học sinh lên giải . - Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm 5 x 3 + 3 = 15 + 3; 7 x 6 – 6 = 42 - 6 tra . = 18 = 36 - Giáo viên nhận xét đánh giá 4.Củng cố: - GV hệ thống ND bài. - HS nêu - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nghe 5.Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học - HS nhớ thực hiện. sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3+ 4 : TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * Tập đọc: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật 2. Kỹ năng: - Hiểu ý nghĩa; Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL: được các CH -SGK) *Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Tranh minh hoạ truyện SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài học. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ cá nhân ,nhóm ,lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Tiết 1. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà” trả lời: + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào? - Nhận xét chung. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục MĐYC tiết học. * Luyện đọc: - GV đọc toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc. - HS theo dõi - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài.. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Luyện phát âm từ khó. - Luyện đọc tiếng từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. bài. -Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, - Kết hợp giải thích các từ mới trong khâm phục, khách du lịch, sản vật. SGK: cung điện, khâm phục, Khách du lịch, sản vật. - Lớp đọc ĐT đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc đồng thanh. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Lớp đọc thầm bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH: + Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, + Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi- tặng những sản vật quý, sai người đưa a tiếp đãi thế nào ? xuống tàu + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi + Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi ngờ đã xảy ra ? mới để khách xuống tàu trở về nước. + Vì người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để coi mảnh đất quê hương họ là thứ cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ? thiêng liêng cao quý nhất. +Người dân Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý, + Theo em, phong tục trên nói lên tình trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất cảm của người Ê-ti-ô-pi-a đối với quê đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng hương? liêng nhất ...

<span class='text_page_counter'>(74)</span> * Luyện đọc lại: Tiết 2 - GV đọc mẫu đoạn 2 - GV Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài . - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2.. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm thi đọc phân theo vai (người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ). - 1HS đọc cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.. - 1 HS đọc cả bài. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. * Kể chuyện: - Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo xếp lại đúng trình tư của câu chuyện. tranh: - 2 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 1:. - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài - (Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2) - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bài 2: - Từng cặp tập kể chuyện, - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể. - 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh. - HS tiếp nối thi kể trước lớp theo 4 bức tranh - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay tranh. nhất. - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. 4.Củng cố: - HS nêu - GV hệ thống ND bài. - HS nghe - Nhận xét đánh giá tiết học. 5.Dặn dò: - HS nhớ thực hiện. - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: ĐẤT QUÝ,ĐẤT YÊU. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Đất quý, đất yêu. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Đất quý, đất yêu. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Giọng quê hương. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, ngạc nhiên, thiêng liêng,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: : Ê-ti-ô-pi-a, ngạc nhiên, thiêng liêng, cạo sạch, sản vật… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ(NV): ĐẤT QUÝ,ĐẤT YÊU 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn 1 bài: Đất quý, đất yêu. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 1 bài: Đất quý, đất yêu. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn 1 bài: Giọng quê hương - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, người khách, xuống,… + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 3:. RÈN TOÁN ÔN TẬP; BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: Củng cố giải đúng và trình bày bài toán giải bằng hai phép tính( Bài 1;2;3 trang 51 SGK). 2. NTĐ 2: Củng cố giải được và trình bày bài toán giải bằng hai phép tính( Bài 1;2 trang 51 SGK). 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 51 SGK). - NĐT1: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - NĐT2: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 51 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - Nhóm ĐT2 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 51 SGK). - NĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 1:. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức đã học. - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 2. Kĩ năng: - Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẽ vui buồn với bạn trong các tình huống cụ thể. Tôn trọng kính yêu Bác Hồ. 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện các hành vi tốt tránh xa các hành vi xấu II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài học. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ cá nhân ,nhóm ,lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS liên hệ việc chăm sóc người - 2 HS nêu thân của bản thân. - Nhận xét chung. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục MĐYC tiết học. - HS theo dõi Hoạt động 1: Hệ thống các bài đạo đức đã học. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài - Nhắc lại tên các bài học: đạo đức đã học? - Kính yêu Bác Hồ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ.. - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc của mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. ---- Chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ.. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. - Trong cuộc sống và trong học tập em - Lần lượt một số em kể trước lớp. đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? - Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" - Bác Hồ là người biết giữ lời hứa. Bác Em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? mong mọi người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín sẽ được mọi người quý mến. - Hãy kể về những điều mà mình đã - Một số em lên kể các câu chuyện liên hứa và thực hiện lời hứa với mọi quan đến giữ lời hứa của mình. người? - Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ - Sẽ mất lòng tin ở mọi người . có hại như thế nào ? - Khi người thân trong gia đình như - Học sinh kể về những công việc mà ông , bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ khi bị bệnh . như thế nào ? - Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh ra và dạy dỗ ta nên người vì vậy đỡ ông bà, cha mẹ ? chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà, cha mẹ. - Trong cuộc sống hàng ngày có những - Một số em đại diện lên kể những việc công việc mà mỗi chúng ta có thể tự mình tự làm trước lớp . làm lấy. Em hãy kể một số công việc mà em tự làm ? - Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ? - Bạn bè là những người gần gũi luôn giúp đỡ ta trong cuộc sống khi bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi đi điều đó . - Giáo viên nhận xét chung. 4.Củng cố:. - Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống . - Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn . - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - GV hệ thống ND bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5.Dặn dò: - Dặn HS tích cực thực hiện tốt điều đã học.. - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm cá nhân , lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51SGK. - Nhận xét chung. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục MĐYC tiết học. * Luyện tập: - HD học sinh tóm tắt bài toán: - Hướng dẫn HS giải bài toán - Nhận xét chung.. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS làm. - HS theo dõi Bài 1: - 1 HS đọc đề và tóm tắt bài toán. - HS giải bài toán. Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 18 + 17 = 35 ( ô tô) Số ô tô còn lại trong bến là:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 45 - 35 = 10( ô tô) Đáp sô: 10 ô tô Bài 3: - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán - 1 HS đọc đề và tóm tắt bài toán. và giải. - 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải và - HS giải bài vở. Bài giải Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 ( Học sinh) Số học sinh khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 ( học sinh) Đáp số: 36 học sinh - GV yêu cầu HS đọc mẫu và giúp Bài 4: - HS thực hiện. HS hiểu bài mẫu. 12 x 6 = 72, 72 - 25 = 47 56 : 7 = 8 , 8-5=3 7 + 37 = 44 - GV yêu cầu HS làm bài và đọc 42 : 6 = 7 , - HS thực hiện đọc kết quả kết quả. 4.Củng cố: - GV hệ thống ND bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5.Dặn dò: - Dặn HS học và chuẩn bị bài học.. - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ( Nghe viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi 2. Kỹ năng: - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/ oong . 3. Thái độ: Rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch; II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - HĐ cá nhân ,nhóm ,lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết tiếng có vần oăt, ươn - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Hướng dẫn nghe - viết: - Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. + Bài chính tả có mấy câu. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Theo dõi nhắc nhở HS viết đúng. - Đọc lại để học sinh chữa bài, soát lỗi. * Chấm, chữa bài: - Chấm bài 5 bài. * Hướng dẫn làm bài tập: - Nêu yêu cầu của bài tập 2.. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS viết. - Lớp lắng nghe. + Bài chính tả này có 4 câu. + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn). - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: sông, chiều, tiếng, chiếc thuyền, ... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bài .. Bài 2: - 2 HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, - 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp nhanh. - 2 HS đọc lại lời giải đúng: Chuông xe - Nhận xét tuyên dương. đạp kêu kính coong ; vẽ đường cong ; làm xong việc , cải xoong. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. 3b. - Các nhóm thi làm bài trên giấy. - Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên kết quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng bảng lớp, đọc kết quả. nhất. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + Vần ươn: mượn, thuê mướn, bay lượn,... + Vần ương: bướng bỉnh, gương soi,.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> lương thực, đo lường, trưởng thành, 4.Củng cố: - GV hệ thống ND bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5.Dặn dò: - Dặn HS học và chuẩn bị bài học sau.. - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC:ĐẤT QUÝ,ĐẤT YÊU. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Đất quý, đất yêu. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Đất quý, đất yêu. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Giọng quê hương. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, ngạc nhiên, thiêng liêng,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: : Ê-ti-ô-pi-a, ngạc nhiên, thiêng liêng, cạo sạch, sản vật… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ(NV): ĐẤT QUÝ,ĐẤT YÊU 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn 2 bài: Đất quý, đất yêu. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 2 bài: Đất quý, đất yêu. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn 2 bài: Đất quý, đất yêu. - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, trồng trọt, ruột thịt, khách quý,… + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 3:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: Củng cố giải đúng và trình bày bài toán giải bằng hai phép tính( Bài 1;3;4 trang 52 SGK). 2. NTĐ 2: Củng cố giải được và trình bày bài toán giải bằng hai phép tính( Bài 1;3 trang 52 SGK). 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 52 SGK). - NĐT1: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập. - NĐT2: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 52 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - Nhóm ĐT2 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 4: ( Trang 52 SGK). - NĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 1:. Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC VẼ QUÊ HƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. 2. Kỹ năng: - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ( TL: Được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ). 3. Thái độ: - HS biết yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh minh hoạ truyện sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK, xem trước bài học..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ cá nhân ,nhóm ,lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu” - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài thơ, gợi ý giọng đọc. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp từng câu thơ. GV sửa sai. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ . - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài ( sông máng , cây gạo ) - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - 1 em đọc bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi: - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc đó ? - Cảnh vật và màu sắc quê hương trong bài thơ rất đẹp; em cần làm gì để quê hương luôn đẹp? - Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Hãy chọn câu trả lời mà em. Hoạt động của HS - HS hát - 3 HS kể. - Lắng nghe GV đọc mẫu.. - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. - Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.. - Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . - Lớp đọc thầm cả bài thơ . + Là : tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời… + Cảnh vật được miêu tả bằng những màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót . - HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện từng nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời đúng nhất (Vì bạn nhỏ yêu quê hương) - HS trả lời theo ý của các em - Lớp nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> cho là đúng nhất ? - Liên hệ ở quê hương em - Giáo viên kết luận . * Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài - Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 4. Củng cố: - Quê hương em có gì đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.. - HS nêu. - Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên . - 4 em đaị diện đọc tiếp nối 4 khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay . - HS nêu nội dung - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TOÁN BẢNG NHÂN 8. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được bảng nhân 8 trong giải toán. 2. Kĩ năng: - Biết giải và trình bày bài giải bài có lời văn. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi làm toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Các băng giấy có 8 chấm tròn. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nháp, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm cá nhân , lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của HS - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Gọi HS đọc lại các bảng nhân đã học. - Nhận xét chung. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. * Lập bảng nhân 8: - GV gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn. - 8 hình tròn được lấy mấy lần? - 8 được lấy mấy lần? 8x1=? - GV hướng dẫn HS lập tương tự. 8x2=? - Vì sao em tính được kết quả bằng 16? - GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 8 - GV ghi bảng: 8x1=8 8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 ............... 8 x 10 = 80 + Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền nhau? + Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào? - Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8 vừa lập được. * Luyện tập: - Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - GV và HS nhận xét chữa bài.. - 2 HS đọc lại. - HS nghe - Có 8 hình tròn - Được lấy 1 lần. - 8 được lấy 1 lần. -8x1=8 8 x 2 = 16 - Vì 8 x 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 nên 8 x 2= 16 - HS cùng lập bảng nhân 8. - Tích của 2 phép tính liền nhau hơn kém nhau 8 đơn vị. + Lấy tích liền trước cộng thêm 8. - HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8. Bài 1: Tính nhẩm - HS tự làm bài - HS nối tiếp nêu kết quả. Bài 2: Bài toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, tóm - 1H đọc bài toán, cả lớp theo dõi. tắt và giải. - Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt. - 1HS lên tóm tắt bài toán : 1 can : 8 lít 6 can : .... lít ? + Bài toán cho biết gì? + Mỗi can có 8 lít dầu. + Bài toán hỏi gì? + 6 can có bao nhiêu lít dầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên giải. - Một HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Chấm vở 1số em, nhận xét chữa chữa bài. bài. Bài giải: Số lít dầu trong 6 can là : 8 x 6 = 48 (lít ) Đáp số: 48 lít dầu Bài 3: - Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp - Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm 8 rồi vào ô trống. điền vào ô trống. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Sau khi điền ta có dãy số sau : - Gọi HS nêu miệng kết quả. 8 , 16 , 24 , 32 , 40 , 48 , 56 , 64 , 72 , 80 - Giáo viên nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại bảng nhân 8. - HS đọc đồng thanh - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò. - Dặn về nhà học bảng nhân 8 . - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong cụ thể 2. Kĩ năng: - Vẽ đợc sơ đồ họ hàng nội, ngoại - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, ngoại của mình. 3. Thái độ: - Yêu quí họ hàng nội ngoại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Hình ảnh về gia đình người thân. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm cá nhân , lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của HS - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Gọi HS giới thiệu về các thế hệ trong - 2 HS nêu gia đình. - Nhận xét chung. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - HS nghe Hoạt động 1: Trò chơi. - Trò chơi đi chợ mua gì, cho ai? - HS nghe - Hướng dẫn HS chơi theo 3 nhóm - HS chơi theo nhóm phân vai cụ thể. phân vai cụ thể. - Các nhóm nhận xét. - Ví dụ: Cháu mua quà cho bà, con mua quà cho bố mẹ... - GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. - Y/C HS làm việc trên phiếu học tập - Lớp thảo luận nhóm 6 - Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình trang theo nhiệm vụ GV yêu cầu. Cử thư kí 42 và TL câu hỏi: ghi trả lời các câu hỏi vào phiếu bài tập + Ai là con trai, con gái của ông bà? - Con gái của ông bà là mẹ Hương, con trai là bố Quang + Ai là con dâu, con rể của ông bà? - Mẹ Quang là con dâu, bố Quang là con rể + Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông - Quang và Thuỷ là cháu nội, Hương và bà? Hồng là cháu ngoại của ông bà + Những ai thuộc họ nội của Quang? - Họ nội của Quang: Ông bà, bố mẹ Hơng và Hương + Những ai thuộc họ ngoại của Hương? - Ông bà, bố mẹ Quang và anh em - Yêu cầu HS đổi chéo phiếu học tập Quang - Gọi các nhóm lên trình bày - Các nhóm kiểm tra lẫn nhau - Các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm - Bổ sung, nhận xét khác bổ sung, nhận xét - KL: Đây là gia đình 3 thế hệ đó là - Nghe giảng ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con gái và một con trai, một con dâu và một con rể, 2 cháu nội và hai cháu ngoại. 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung tiết học. - HS nghe - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò. - Dặn học bài và chuẩn bị bài hoc sau. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN ÔN TẬP BẢNG NHÂN 8. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: Học thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được bảng nhân 8 trong giải toán. Biết giải và trình bày bài toán có lời văn. 2. NTĐ 2: Học thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được bảng nhân 8 trong giải toán. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 53 SGK). - NĐT1: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập. - NĐT2: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 53 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ(NV): ĐẤT QUÝ,ĐẤT YÊU 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn “ Đất Ê-ti-ô-pi-a....của người Ê-ti-ôpi-a” bài: Đất quý, đất yêu. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn “ Đất Ê-ti-ô-pi-a....của người Ê-ti-ô-pi-a” bài: Đất quý, đất yêu. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn “ Đất Ê-ti-ô-pi-a....của người Ê-ti-ô-pi-a” bài: Đất quý, đất yêu. - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, trồng trọt, ruột thịt, khách quý,… + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 1:. Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức trong giải toán. 2. Kĩ năng: - Biết giải và trình bày bài giải bài có lời văn.Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm cá nhân , lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên đọc bảng nhân 8. - Giáo viên nhận xét chung. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học: * Luyện tập: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2a. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép nhân và cộng?. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc. - Lớp theo dõi giới thiệu bài Bài 1: - 1 em nêu đề bài 1. - HS làm bài. - HS nối tiếp nêu 1(b): Thực hiện và rút ra nhận xét : 2 x 8 = 16 và 8 x 2 = 16 ; 3x 8 = 24 và 8 x 3 = 24 … - Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. Bài 2: (cột a) - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 8 x 3 + 8 = 24 + 8; = 32 8 x 8 + 8 = 64 + 8; = 72. Bài 3: - Yêu cầu nêu dữ kiện và yêu cầu - Một em đọc bài toán. bài toán. - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải.. làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Bài giải Số mét dây điện cắt đi là : 8 x 4 = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 ( m) Đ/S: 18m - Một em nêu bài toán bài tập 4. Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 em lên bảng tính và - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét điền kết quả. bổ sung: Bài giải a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 3 x 8 = 24 (ô) - Nhận xét bài làm của học sinh. Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung tiết học. - HS nêu - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò. - Dặn học bài và chuẩn bị bài hoc - HS nhớ thực hiện. sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG .ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức . - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2) - Nhận biết được câu theo mẩu Ai làm gì? Và biết được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?(BT3) 2. Kỹ năng: - Đặt được 2- 3 câu theo mẩu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước( BT4) 3. Thái độ: - HS biết yêu quê hương đất nước..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3 (2 lần ) 2. Chuẩn bị của học sinh: -Vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm cá nhân , lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT 3 em làm miệng BT2 - tuần 10, mỗi em làm một ý của bài. - Nhận xét chung. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học: * Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - GV cho HS làm bài theo nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc. - Lớp theo dõi giới thiệu bài Bài 1: - Một em đọc yêu cầu bài tập1. Cả lớp đọc thầm. a. Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. b. Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quí, thương nhớ, tự hào. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. - 1Hs đọc bài tập 2. Lớp theo dõi đọc thầm theo. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Cả lớp làm bài. - Mời 3HS đọc lại đoạn văn với sự - Có thể thay thế bằng các từ ngữ như: quê thay thế của 3 từ được chọn. quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung - 2HS đọc nội dung bài tập 3. bài tập - Cả lớp làm bài vào VBT. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Ai Làm gì ? - 2 em làm bài trên bảng lớp. Ch làm cho tôi …quét sân. - Nhận xét chốt lại bài giải đúng. a Mẹ đựng hạt giống ….mùa sau. Chị đan nón lá …xuất 4. Củng cố: khẩu. - Nêu lại nội dung tiết học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nêu 5. Dặn dò. - HS nghe - Dặn học bài và chuẩn bị bài hoc.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ( Nhớ viết) VẼ QUÊ HƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ 2. Kỹ năng: - Làm đúng BT2 a/b. 3. Giáo dục: - Luyên chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ cá nhân ,nhóm ,lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương. - Nhận xét đánh giá chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học: *Hướng dẫn HS nhớ viết: - Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn thơ trong bài: từ đầu đến Em tô đỏ. - Yêu cầu 1 em đọc thuộc lòng lại . - Lớp theo dõi đọc thầm theo, trả lời câu hỏi: +Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp? + Những từ nào trong bài chính tả cần. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS lên bảng tìm và viết. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - Một học sinh đọc lại bài . + Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. + Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> viết hoa. riêng. - Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. -Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài: - Chấm 5 bài và nhận xét từng bài. * Hướng dẫn làm bài tập: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con - Cả lớp viết bài vào vở.. 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung tiết học. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò. - Dặn học bài và chuẩn bị bài hoc. Bài 2(a,b) - 2HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài - 3 em làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét Ví dụ:Vườn– vấn vươngcá ươn ... - HS đọc lại bài trên bảng. - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 1:. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 TOÁN NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm cá nhân , lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đọc thuộc bảng nhân 8. - Nhận xét chung. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học: *Hướng dẫn thực hiện phép nhân. - Ghi bảng : 123 x 2 =? - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân bằng kiến thức đã học . - Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK - Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ?. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS lên bảng tìm và viết. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số . - Học sinh đặt tính và tính :. - Là phép tính có 3 chữ số với số có 1chữ số. - Y/c học sinh nhận xét đặc điểm phép - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép tính . - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và nhân. tính ra kết quả. Bài 1: *Luyện tập: - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . - Cho nêu yêu cầu bài tập. - Gọi một em làm mẫu một bài trên - Cả lớp thực hiện làm vào vở . bảng. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột tính 341 213 212 203 x 2 x 3 x 4 x3 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 682 639 848 609 Bài 2: (cột a) Đặt tính rồi tính. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2 (cột - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . a) - Yêu cầu cả lớp thực hiện bảng con. - 4 HS lên bảng đặt tính rồi tính. ( HS khá giỏi làm thêm cột b) 437 205 319 171 - Giáo viên nhận xét đánh giá. x 2 x 4 x 3 x 5 874 820 957 855 Bài 3: Bài toán. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Cả lớp làm vào vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Một em lên bảng giải bài : - Chấm vở 5 em, nhận xét chữa bài. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung tiết học. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò. - Dặn học bài và chuẩn bị bài hoc.. Số người trên 3 chuyến máy bay là: 116 x 3 = 348(người ) Đáp số: 348 người Bài 4: Tìm x. - Một em đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở. - 2HS lên bảng giải bài : a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107 X = 101x 7 X = 107 x 6 X = 707 X = 642 - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU. NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). 2. Kỹ năng: - Nghe kể lại được câu chuyện: Tôi có đọc đâu ( BT1).Làm đúng BT2 a/b. 3. Thái độ: - Yêu quê hương của mình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ cá nhân ,nhóm ,lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lá thư đã viết ở tiết TLV - 2 HS lên bảng tìm và viết trước. - Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học: * Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa. - Giáo viên kể chuyện lần 1: - Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi gợi ý: + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư đã viết tiếp trong thư điều gì?. - Lớp theo dõi giới thiệu bài Bài 1: - 2 em đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện.. + Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. + Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa vì hiện có người đang đọc trộm thư. + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? + Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu! - GV kể chuyện lần 2: - Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 . - Yêu cầu một học sinh kể lại. - 1HS lên kể lại câu chuyện. - Yêu cầu từng cặp tập kể lại cho nhau - Từng cặp tập kể chuyện. nghe. - Mời HS thi kể lại câu chuyện trước - 4 HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. lớp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét . + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? - Phải xem trộm thì mới biết được dòng người ta viết thêm vào thư … Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. - 1 em nêu yêu cầu bài. - GV có thể có tranh sưu tầm cho h/s quan sát tập nói. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. tập nói trước lớp. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. - Từng cặp tập nói về quê hương. - Mời 5 HS thi trình bày bài trước lớp. - HS xung phong thi nói trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nhận xét về bài nói có liên hệ tốt đến nói tốt nhất. tình cảm đối với quê hương. 4. Củng cố: - Quê em có gì đẹp, em có yêu quê - HS nêu hương của mình không? - HS nghe - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về viết lại những điều vừa kể về - HS nhớ thực hiện. quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G ( Tiếp theo). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về … Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng viết chữ đẹp 3. Thái độ: - Có ý thức luyện viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Mẫu chữ hoa G, R, Đ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở tập viết III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ cá nhân ,nhóm ,lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học: * Hướng dẫn viết trên bảng con: - Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu HS luyện viết vào bảng con chữ Gh, R, Đ. - Học sinh viết từ ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về Ghềnh Ráng (còn gọi là. Hoạt động của HS - HS hát - HS kiểm tra chéo bài của nhau. - HS nghe - Các chữ hoa có trong bài: G ( Gh), R, A, Đ, L... - Lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện viết vào bảng con. - 1HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng. - Lắng nghe để hiểu thêm về một bãi.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình biển là danh lam thắng cảnh của đất Định, là một bãi tắm đẹp của nước ta. nước ta . - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ: - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng. - 2HS đọc câu ứng dụng: - Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Bộc lộ - HS theo dõi niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành từ thời An Dương Vương, cách đây hàng nghìn năm. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có - Cả lớp luyện viết trên bảng con các chữ hoa (Ai,Ghé ) là chữ đầu dòng và từ: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, (Đông Anh, Loa Thành,Thục Vương) Thục Vương. tên riêng. - Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: + Viết chữ Gh một dòng cỡ nhỏ . - Lớp thực hành viết vào vở theo + R, Đ : 1 dòng . hướng dẫn của giáo viên. + Viết tên riêng Ghềnh Ráng 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ca dao hai lần ( 4 dòng - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. - Chấm chữa bài : - Chấm chữa 7 bài. 4. Củng cố: - Nêu lại quy trình viết chữ G. - HS nêu - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn về nhà luyện viết phần bài viết ở nhà. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong cụ thể 2. Kĩ năng: - Vẽ đợc sơ đồ họ hàng nội, ngoại - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, ngoại của mình. 3. Thái độ: - Yêu quí họ hàng nội ngoại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Hình ảnh về gia đình người thân. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - HĐ nhóm cá nhân , lớp VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS giới thiệu về các thế hệ trong - 2 HS nêu gia đình. - Nhận xét chung. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - HS nghe Hoạt động 1: Trò chơi. - Trò chơi đi chợ mua gì, cho ai? - HS nghe - Hướng dẫn HS chơi theo 3 nhóm - HS chơi theo nhóm phân vai cụ thể. phân vai cụ thể. - Các nhóm nhận xét. - Ví dụ: Cháu mua quà cho bà, con mua quà cho bố mẹ... - GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. - Y/C HS làm việc trên phiếu học tập - Lớp thảo luận nhóm 6 - Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình trang theo nhiệm vụ GV yêu cầu. Cử thư kí 42 và TL câu hỏi: ghi trả lời các câu hỏi vào phiếu bài tập + Ai là con trai, con gái của ông bà? - Con gái của ông bà là mẹ Hương, con trai là bố Quang + Ai là con dâu, con rể của ông bà? - Mẹ Quang là con dâu, bố Quang là con rể + Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông - Quang và Thuỷ là cháu nội, Hương và bà? Hồng là cháu ngoại của ông bà + Những ai thuộc họ nội của Quang? - Họ nội của Quang: Ông bà, bố mẹ Hơng và Hương + Những ai thuộc họ ngoại của Hương? - Ông bà, bố mẹ Quang và anh em - Yêu cầu HS đổi chéo phiếu học tập Quang.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Gọi các nhóm lên trình bày. - Các nhóm kiểm tra lẫn nhau - Các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm - Bổ sung, nhận xét khác bổ sung, nhận xét - KL: Đây là gia đình 3 thế hệ đó là - Nghe giảng ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con gái và một con trai, một con dâu và một con rể, 2 cháu nội và hai cháu ngoại. 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung tiết học. - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò. - Dặn học bài và chuẩn bị bài hoc sau. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: Củng cố đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. Vận dụng trong giải toán có phép nhân. Làm bài 1; 2; 3 trang 56 SGK. 2. NTĐ 2: Củng cố đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. Vận dụng trong giải toán có phép nhân. Làm bài 1; 2 trang 56 SGK. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 56 SGK). - NĐT1: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập. - NĐT2: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 56 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - Nhóm ĐT2 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 56 SGK). - NĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ÔN TẬP ĐỌC: VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng đoạn văn bài: Vẽ quê hương. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu khổ thơ 1 và 2: Vẽ quê hương. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Vẽ quê hương. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Lượn quanh, xanh ngắt, quay đầu,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Lượn quanh, xanh ngắt, quay đầu, gọt hai đầu, xanh tươi,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 3:. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 11. I. MỤC TIÊU:. - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. - Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập. II. NỘI DUNG SINH HOẠT:. 1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần 11: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi. + Đồ dùng học tập. + Đi học đúng giờ giấc. + Nề nếp tự quản. + Tinh thần học tập trong giờ học. + Ý thức giữ gìn của công. + Nề nếp thể dục vệ sinh. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ. - GV Đánh giá nhận xét tình hình của lớp. + Tuyên dương, khen ngợi những tổ cá nhân có cố gắng trong tuần. + Nhắc nhở động viên những học sinh chậm tiến bộ. 2. Phương hướng tuần 12: - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Mặc trang phục đúng theo quy định. - Tham gia vệ sinh trường lớp nhiệt tình. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. - Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Khắc phục những nhược điểm trong tuần, phấn đấu vươn lên trong học tập. Đã kiểm tra ngày…../tháng…..năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Người kiểm tra. TUẦN 12: Tiết 1: Tiết 2:. Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015 CHÀO CỜ TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Ôn cách đặt tính nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số, giải bài toán có một phép tính nhân. Thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 2. Kĩ năng: - Vận dụng thực hiện được phép nhân số có ban chữ số nhân với số có một chữ số và giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục các em say mê học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng con III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng giải: 218 x 3, 102 x 8 - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu bài học và dẫn dắt ghi tên bài: *Luyện tập:. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh làm bảng lớp và bảng con.. - HS nghe Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh làm - Yêu cầu học sinh làm bảng lớp bảng con. - Củng cố cho HS cách thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh làm - Yêu cầu học sinh làm bảng lớp bảng con. - Củng cố về tìm số bị chia chưa biết Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ?. - HS theo dõi bảng phụ - HS nghe - Học sinh nêu. Bài 2: - HS đọc - HS nghe - Học sinh nêu a) x : 3 = 212 x = 212 x 3 x = 636. b) x : 5 = 141 x = 141 x 5 x = 705. Bài 3: - HS đọc bài - học sinh đọc đề và nêu yêu cầu. +Bài toán cho biết gì ? * Tóm tắt +Bài toán hỏi gì ? 1 hộp: 120 cái kẹo - HS tóm tắt rồi giải 4 hộp: ? cái kẹo Bài giải - Củng cố bài toán giải bằng 1 phép tính Bốn hộp có số kẹo là 120 x 4 = 480 (cái kẹo) Đáp số: 480 cái kẹo Bài 4: -1 HS đọc bài toán - HS đọc thầm SGK +Bài toán cho biết gì ? - HS trả lời +Bài toán hỏi gì ? Bài giải - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải. Ba thùng dầu có số lít dầu là 125 x 3 = 375 (l) Số lít dầu còn lại là 375 - 185 = 190 (l) - Củng cố bài toán giải bằng hai phép tính Đáp số: 190 lít dầu Bài 5: - Đọc yêu cầu của bài - HS thực hiện vào vở - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện "gấp, 12 x 3 = 36 12 : 3 = 4 giảm" một số lần nhân 3 chia 3 24 x 3 = 72 24 : 3 = 8 - Nhận xét chung. 4. Củng cố: - HS nêu - Nêu lại nội dung tiết học. - HS nghe - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS nhớ thực hiện. - Dặn học bài và chuẩn bị bài hoc sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3+4:. TẬP ĐỌC+KỂ CHUYỆN NẮNG PHƯƠNG NAM. I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * Tập đọc 1. Kiến thức: - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc . Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục các em ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam * Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK 2. Chuẩn bị của học sinh - Xem trước bài học III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc tiếp nối bài:" Chõ bánh khúc của dì tôi". - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm: Cho học sinh quan sát tranh. - Giới thiệu bài: Thiếu nhi VN ở cả 3 miền Bắc- Trung- Nam đều yêu qúy nhau, thân thiết với nhau như anh em ruột thịt một nhà. Câu chuyện Nắng phương Nam các em đọc hôm nay viết về tình bạn gắn bó của các bạn thiếu nhi miền nam với thiếu nhi miền Bắc. * Luyện đọc:. Tiết 1. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh đọc. - HS quan sát tranh - Học sinh lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Giáo viên đọc mẫu - GV hướng dẫn HS đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp - 1 HS đọc toàn bài * Tìm hiểu bài: - Truyện có những bạn nào ? - Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ? - Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì ? - Phương nghĩ ra cách gì ? - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?. - Em hãy chọn thêm một tên khác cho truyện ? Tiết 2 * Luyện đọc lại: - 3 học sing đọc toàn bài - Chia nhóm đọc phân vai - Học sinh luyện đọc phân vai - GV nhận xét * Kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK nhớ và kể lại toàn bộ câu chuyện - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện - Truyện xảy ra vào lúc nào ? - Uyên và các bạn đi đâu ? - Vì sao mọi người sững lại ? Câu chuyện nói lên điều gì ? 4.Củng cố: - Nêu nội dung tiết học. - HS nghe - Mỗi HS đọc liền hai câu - Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài - Uyên, Huê, Phương cùng 1 số bạn ở thành phố Hồ Chí Minh. Các bạn nói chuyện về Vân ở miền Bắc - Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết - Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam - Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai - Cành mai chở nằng phương Nam đến cho Vân những ngày đông rét buốt - Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quý - Cành mai có ở miền Nam gợi cho Vân nhớ miền Nam HS tự chọn + Câu chuyện cuối năm + Tình bạn + Cành mai tết - HS đọc phân vai + Người dẫn chuyện + Uyên, Phương, Huê - 2, 3 nhóm thi đọc phân vai. Cả lớp nhận xét.. - Truyện xảy ra đúng vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh - Lúc đó, Uyên và các bạn đang đi giữa chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ. Chợ tràn ngập hoa, khiến các bạn tưởng như đang đi trong mơ giữa một rừng hoa - Các bạn đang ríu rít trò chuyện bỗng sững lại vì tiếng gọi ....

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Nhận xét giờ học - Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó 5. Dặn dò: giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc . - Chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông. - HS thực hiện V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ(NV): NẮNG PHƯƠNG NAM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn 1 bài: Nắng phương nam. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 1 bài: Nắng phương nam. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn 1 bài: Nắng phương nam. - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: Nguyễn Huệ, Uyên, ríu rít,… + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: NẮNG PHƯƠNG NAM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Nắng phương nam. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Nắng phương nam. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Nắng phương nam. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Nguyễn Huệ, Uyên, ríu rít,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Nguyễn Huệ, Uyên, ríu rít, lạnh buốt, rạo rực….

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 3:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: Củng cố cách đặt tính nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số, giải bài toán có một phép tính nhân. Thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 2. NTĐ 2: Củng cố cách đặt tính nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số, giải bài toán có một phép tính nhân. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 56 SGK). - NĐT1: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập. - NĐT2: Làm bài 1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 56 SGK). - Nhóm ĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - Nhóm ĐT2 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 56 SGK). - NĐT1 làm hoàn chỉnh bài tập. - GV giúp nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 1:. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015 ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường . - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. - BVMT : Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức . 2.Kĩ năng: - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành các nhiệm vụ được phân công . -KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia việc lớp, việc trường. 3.Thái độ: - Yêu mến môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh tình huống của HĐ1; 1 số bài hát....

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn? - GV nhận xét đánh giá. 3 Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Phân tích tình huống. - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và cho biết nội dung tranh. - GV giới thiệu tình huống. a. Huyền sẽ đi nhảy dây b. Huyền sẽ từ chối không đi c. Huyền dọa mách cô giáo d. Huyền khuyên bạn làm xong rồi mới đi chơi - YCHS thảo luận cặp - Gọi 1 số em nêu KQ thảo luận. - GV kết hợp ghi nhanh những cách ứng cử của từng cặp lên bảng. - Hỏi ý kiến cả lớp xem nhất trí tình huống nào thì giơ tay - giải thích. KNS:- Nếu là em, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - GV chốt lại các cách giải quyết đúng.. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS nêu. - HS nghe - HS quan sát tranh và nêu nội dung. - HS theo dõi. - HS thảo luận theo cặp - Đại diện 5 cặp nêu. - HS thảo luận cả lớp Vì sao lại chọn cách giải quyết đó? - Vì điều đó thể hiện sự tích cực LĐ và đã góp phần làm cho MT thêm xanh sạch - đẹp. - Em tích cực LĐ và nhắc nhở các bạn cùng làm VS, trồng và tưới cây, hoa…. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Gọi HS đọc BT 2 - HS đọc và XĐYC. - Yêu cầu hs làm vào vở bài tập đạo - HS làm vào vở bài tập đạo đức, ghi đức. chữ Đ vào cách ứng xử đúng, chữ S vào - GV nêu từng tranh cách ứng xử sai. - YCHS nếu nhất trí cách làm nào - HS giơ tay và giải thích. đúng thì giơ tay. - NX về các việc làm của các bạn nhỏ - Cả lớp đang dọn VS sân trường cho ở hình b? sạch, đẹp thì 2 bạn bỏ đi chơi đá cầu là.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - BVMT: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là góp phần vào BVMT sống. Chúng ta cần làm gì? Liên hệ? - GVKL: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng, việc làm a, b là sai. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV lần lượt đọc từng ý kiến - Gọi 1 số em giải thích lí do: Nếu lí do đúng, hợp lý thì thưởng lên dán thẻ. không nên vì 2 bận đã không tích cực LĐBVMT, ý thức kém.. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến: + Tham gia việc lớp, việc trường đem lại niềm vui cho các em (thẻ đỏ ) + Chỉ nên làm việc lớp, việc trường đã - GVKL: Các ý kiến a, b, d là đúng, c được phân công (thẻ xanh ) là sai. + Tích cực tham gia việc lớp việc -Tham gia việc trường việc lớp là bổn trường phù hợp với khả năng (thẻ đỏ ) phận của ai ? - Ghi nhớ: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi người HS. - HS nhắc lại. 4.Củng cố : - Hướng dẫn thực hành: Tìm hiểu các - HS nghe gương tham gia việc trường việc lớp. - Thường xuyên làm tốt việc trường việc lớp. 5.Dặn dò : -Về nhà chuẩn bị bài học tiết sau. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TOÁN SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 2. Kĩ năng: - Áp dụng để giải bài tập có lời văn. 3. Thái độ: - Giáo dục các em say mê học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2.Chuẩn bị của học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Bảng con III DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài: 234 x 2; 208 x 2 - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu bài học và dẫn dắt ghi tên bài; * Giới thiệu bài toán: - GV ghi bài toán lên bảng + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt bài toán và giải + Số lớn là số nào ? + Số bé là số nào ?. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh làm bảng con bảng lớp.. - HS nghe - 2 HS đọc lại bài - HS trả lời. - số 6 - số 2 - Lấy số lớn chia cho số bé Bài giải - Yêu cầu học sinh giải bảng lớp bảng con Đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần - GV: Muốn tìm số lớn gấp mấy lấn số bé - Ta thấy số lớn chia hết cho số bé ta làm thế nào ? - HS yếu nhắc lại nhiều lần * Luyện tập: Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc bài + Bài toán cho biết gì ? - HS trả lời + Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn cách làm + B1: HS đếm hình tròn màu xanh, hình tròn màu trắng + B2: So sánh số hình tròn màu xanh gấp mấy lần hình tròn màu trắng bằng cách thực hiện phép chia - HS thực hiện phép chia vào bảng con a, 6 : 2 = 3 (lần) - Hướng dẫn học sinh yếu làm b, 6 : 3 = 2 (lần) - GV nhận xét chung. c, 16 : 4 = 4 (lần) Bài 2: - 1 HS đọc bài - HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Hướng dẫn phân tích tóm tắt và giải - Củng cố số lớn gấp 4 lần số bé. - 1 HS đọc bài - Hướng dẫn phân tích tóm tắt và giải - Củng cố số lớn gấp 7 lần số bé 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS trả lời - HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải Cây cam gấp cây cau số lần là: 20 : 5 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải Con lợn nặng gấp con ngỗng số lần là: 42 : 6 = 7 (lần) Đáp số: 7 lần - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ( Nghe viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG. I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Nghe, viết bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi. 2. Kỹ năng: Nghe viết đúng và vận dung làm được bài tập 2,3 trang 96 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giao viên: - Bảng phụ viết bài tập 2 2.Chuẩn bị của học sinh III DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Viết tiếng có vần oăt, iêng, oong - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:. Hoạt động của HS - HS hát - HS viết.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Giáo viên nêu MĐYC tiết học. * HD HS viết chính tả: - HD HS chuẩn bị - GV đọc mẫu - HS theo dõi - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó vào - Viết hoa chữ Chiều, chữ tên đầu bài, bảng con: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc,... các chữ đầu câu, Tên riêng: Hương, Huế, Cồn Hến - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con - GV đọc cho HS viết - HS viết - GV chấm 5 bài. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau theo cặp - Nhận xét chung. * HD bài tập: Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc - Cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Mời 2 HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả - Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xéc rơ-moóc Bài 3: - HS đọc lại bài - HS quan sát vào SGK và suy nghĩ tìm câu trả lời đúng - GV đọc câu đố học sinh suy nghĩ trả a) trâu-trầu-trấu lời b) hạt cát 4. Củng cố: - HS nêu - Nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - HS nhớ thực hiện. - Dặn HS luyện viết ở nhà - Chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ(NV): NẮNG PHƯƠNG NAM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn 2 bài: Nắng phương nam. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 2 bài: Nắng phương nam. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> + GV đọc mẫu đoạn 2 bài: Nắng phương nam. - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: Nguyễn Huệ, Uyên, ríu rít, Nha Trang, rạo rực,… + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: NẮNG PHƯƠNG NAM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Nắng phương nam. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn đoạn 1 và 2: Nắng phương nam. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Nắng phương nam. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Nguyễn Huệ, Uyên, ríu rít,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Nguyễn Huệ, Uyên, ríu rít, lạnh buốt, rạo rực… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 3:. RÈN TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Áp dụng để giải đúng bài tập có lời văn. 2. NTĐ 2: Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Áp dụng để giải bài tập có lời văn. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 57 SGK). - NĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 1. - NĐT2: Làm hoàn chỉnh bài tập 1. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 57SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Nhóm ĐT2: Làm hoàn chỉnh bài tập 2. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 57 SGK). - NĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 3. - GV giúp nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 1:. Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm từ hào về quê hương đất nước. Trả lời được câu hỏi trong bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc ngắt nhịp các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. 3. Thái độ: - Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảmh đẹp thiên nhiên tươi đẹp chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó. Từ đó học sinh thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh minh họa 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài: Nắng phương Nam - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - GV cho học sinh quan sát tranh cảnh đẹp của đất nước và dẫn dắt ghi tờn bài. * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Đọc từng dòng thơ kết hợp luyện đọc tiếng khó - Đọc từng câu ca dao, tục ngữ trước lớp - GV hướng dẫn ngắt nghỉ - Giải nghĩa từ: Đồng Đăng, Tô Thị, Tam Thanh * Hướng dẫn tìm hiểu bài:. Hoạt động của HS - HS hát - HS đọc bài. HS theo dõi SGK. - Mỗi em đọc tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ - HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Mỗi câu ca dao nói đến một vựng. Đó là những vùng nào ? - GV: 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp của 3 miền Bắc-Trung-Nam trên đất nước ta + Câu 1, 2: Nói về cảnh miền Bắc + Câu 3,4: Nói về cảnh miền Trung + Câu 5,6: Nói về cảnh miền Nam + Mỗi vùng có một cảnh đẹp gì ? - Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày cành đẹp hơn ? - Qua bài ca dao em hiểu được điều gì ? * Học thuộc lòng bài thơ: - GV Hướng dẫn HS đọc thuộc 6 câu ca dao - Nhận xét chung. 4. Củng cố: - Giáo dục các em thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn HS luyện đọc ở nhà - Chuẩn bị bài sau.. - Tên một tảng đá lớn ở thành phố Lạng Sơn - Tên ngôi chùa đặt trong 1 hang đá nổi tiếng ở Lạng Sơn - Một đền thờ ở bên Hồ Tây\ - Tên một huyện cũ ở Hà Nội trớc đây - Tên một làng làm giấy bên Hồ Tây trước đây - Học sinh kể - Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nớc ta, từ đó thêm từ hào về quê hơng đất nước. - 6 nhóm thi đọc - Các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - HS nghe. - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................... Tiết 3:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn về gấp một số lên nhiều lần 2. Kĩ năng: - Vận dụng vào giải các bài tập trong sách giáo khoa 3. Thái độ: - Giáo dục các em chăm chỉ học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Bảng lớp viết bài tập 2 2.Chuẩn bị của học sinh: - Bảng con III DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung ôn và ghi tên bài. * Luyện tập: - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS thực hiện chia và trả lời - GV hướng dẫn học sinh yếu cách làm - GV nhận xét - HS đọc bài - GV hướng dẫn cách làm - HS làm và chữa bài - Nêu yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn học sinh giải.. - HS đọc bài - Bài yêu cầu gì ? - Muốn so sánh số lớn nhiều hơn số bé. Hoạt động của HS - HS hát - 1 HS nêu - Ta lấy số lớn chia cho số bé. - HS nghe Bài 1: - Lớp đọc thầm a) 18 : 6 = 3 (lần) Trả lời: 18m dài gấp 3 lần 6m b) 35 : 5 = 7 (lần) Trả lời: 35kg nặng gấp 7 lần 5kg Bài 2: - Học sinh đọc và nêu nội dung bài Bài giải Số bò gấp số trâu là 20 : 4 = 5 (lần) Đáp số: 5 lần Bài 3: - HS nêu - HS làm bài vào vở Bài giải Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số cà chua là: 127 x 3 = 381 (kg) Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số kg là: 127 + 381 = 508 (kg) Đáp số: 508 kg Bài 4: - Học sinh nêu - Ta lấy số lớn trừ đi số nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào ? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? - Hướng dân học sinh lần lượt điền vào bảng. - GV chữa nhận xét. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài; - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 8. - Ta lấy số lớn chia cho số nhỏ. - Ôn về số lớn gấp mấy lần số bé. - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................... Tiết 4:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - HS khá, giỏi nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. 2.Kĩ năng: - Biết cách sử lý khi sảy ra cháy. - KNS: Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để phòng chống cháy. 3;Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi đun nấu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Sưu tầm 1 số mẩu tin (truyện) về những vụ hỏa hoạn, phiếu ghi tình huống. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.. - Cá nhân, nhóm, lớp. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt đông của GV 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -HS liên hệ bản thân với họ hàng. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS liên hệ. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - GV giới thiệu bài học và ghi tên bài. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa. - GV yêu cầu học sinh làm việc theo - Học sinh quan sát các hình 1, 2 trang cặp: 44, 45 để hỏi và trả lời theo gợi ý. - Em bé trong hình có thể gặp tai nạn gì - Có thể bị bỏng. - Chỉ ra những gì dễ gây cháy ở hình 1 - Củi, dầu hỏa, diêm. - Sẽ xảy ra cháy nhà, đồ đạc… - Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an - Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc toàn hơn trong việc phòng cháy, Vì sao phòng cháy, vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp, củi, dầu hỏa… xa bếp. - Giáo viên gọi một số học sinh trình - Mỗi học sinh trả lời một câu hỏi. bày kết quả theo cặp. - Giáo viên và học sinh cùng nhau kể - Học sinh kể câu chuyện được chứng vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây kiến hoặc được biết qua các thông tin ra. đại chúng. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai. Động não: - Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà - Củi để gần bếp, dầu hỏa, xăng để gần bạn ? lửa, ga và bật lửa ga, diêm để gần lửa. Thảo luận theo nhóm và đóng vai: - Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm, - 4 nhóm thảo luận theo 4 nội dung khác bật lửa vứt lung tung trong nhà mình ? nhau. - Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa nên để ở đâu ? Nhóm 3: Bếp nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp, bạn nói và làm gì? Nhóm 4: Trong khi đun nấu, bạn và mọi người cần chú ý những gì - GV cho lớp trình bày kết quả thảo - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm luận. khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa ”. - Giáo viên nêu tình huống - Học sinh theo dõi. - Thực hành báo động cháy. - Một số học sinh lên thực hành báo - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn một số động cháy: Gọi điện thoại, hô to lên cho cách thoát hiểm khi cháy. mọi người biết…. 4. Củng cố: - HS nêu - Nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : - HS nhớ thực hiện. - Yêu cầu học sinh ôn lại bài ở nhà. - Về nhà chuẩn bị bài ngày sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Áp dụng để giải đúng bài tập có lời văn. 2. NTĐ 2: Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Áp dụng để giải bài tập có lời văn. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 58 SGK). - NĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 1. - NĐT2: Làm hoàn chỉnh bài tập 1. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 58 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 2. - Nhóm ĐT2: Làm hoàn chỉnh bài tập 2. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 58 SGK). - NĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 3. - GV giúp nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Cảnh đẹp non sông. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn bốn khổ thơ đầu: Cảnh đẹp non sông. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Cảnh đẹp non sông. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Sương, gương, trùng, thẳng,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu bốn khổ thơ đầu. Đọc đúng từ khó: Sương, gương, trùng, sừng sững, ,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Tiết 1:. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 TOÁN BẢNG CHIA 8. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nắm được các phép tính trong bảng chia 8. 2. Kĩ năng: - Thuộc bảng chia 8 và vận dung trong giải toán.( có một phép chia). 3. Thái độ: - Giáo dục các em say mê học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Các em đã học những bảng chia nào? Dẫn tên bài. - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn 8 lấy 1 lần bằng mấy ? GV ghi: 8 x 1 = 8 - 8 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 8 chia 8 được 1. Hoạt động của HS - HS hát - 1 HS nêu - Ta lấy số lớn chia cho số bé.. - HS theo dõi - HS lấy chấm tròn. - 8 lấy 1 lần bằng 8 - 8 chấm tròn chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được 1 nhóm Viết: 8 : 8 = 1 8x1=8;8:8=1 - Cho HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 - 8 lấy 2 lần bằng 16 chấm tròn Viết: 8 x 2 = 16 8 lấy 2 lần bằng bao nhiêu ? 16 chia 8 được 2 - Lấy16 chấm tròn chia thành các nhóm, Viết: 16 : 8 = 2 mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được mấy nhóm HS đọc phép tính 8 x 2 = 16; 16 : 8 = 2 - Cho HS lấy 3 tấm bìa mỗi tấm bìa 8 - 8 lấy 3 bằng 24.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> chấm tròn. 8 lấy 3 lần bằng mấy ? - Lấy 24 chấm tròn chia đều thành các nhóm, mối nhóm 8 chấm tròn thì được mấy nhóm ?. Viết: 8 x 3 = 24 - 24 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được 3 nhóm Viết: 24 : 8 = 3 HS đọc: 24 chia 8 được 3 - Hướng dẫn làm tương tự để lập bảng chia 8 x 3 = 24 24 : 8 = 3 8. ... ... - HS đọc lại bảng chia 8 ... ... * Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài -1 HS đọc - Yêu cầu HS tính nhanh và điền kết quả - 2 HS làm trên bảng Củng cố bảng chia 8 chính là ngược lại của - Lớp theo dõi và làm vào vở. bảng nhân 8 24 : 8 = 3 16 : 8 = 2 - Củng cố bảng chia 8 40 : 8 = 5 48 : 8 = 6 32 : 8 = 4 8:8=1 Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài -1 HS đọc - 3 HS lên bảng giải - 3HS làm trên bảng - Lớp làm vào vở - Tính nhẩm - Em có nhận xét gì về các phép tính này ? 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 -Tích chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ hai -Tích chia cho thừa số thứ hai được thừa số thứ nhất Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài - Đọc thầm bài - Bài toán cho biết gì ? - HS nêu - Bài toán hỏi gì ? Bài giải - GV hướng dẫn giải: Mỗi mảnh vải dài là 32 : 8 = 4 (m) Đáp số: 4m Bài 4: - Đọc yêu cầu của bài - Đọc thầm bài - Bài toán cho biết gì ? - HS nêu - Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn giải: Bài giải 32m cắt thành số mảnh là 32 : 8 = 4 (mảnh) 4. Củng cố: Đáp số: 4 mảnh - Nhắc lại nội dung bài học - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoạc làm gì ? (BT3). - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2 - 3 từ ngữ cho trước (BT4). 2. Kĩ năng: - Củng cố vốn từ. Dùng câu theo mẫu. 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, viết sẵn các bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Hoạt động lớp, nhóm, thực hành cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài tập 2 - GV nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu bài học và dẫn dắt ghi tên bài. * Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn cách làm - Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với gì ? - GV: Đây là 1 cách so sánh mới, cách. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh đọc. Bài 1: - Lớp theo dõi SGK - HS làm nhẩm Gạch những từ chỉ hoạt động Chạy như lăn tròn - So sánh với hoạt động "lăn tròn" của những hòn tơ nhỏ - HS nhắc lại: So sánh hoạt động với.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS phát biểu trao đổi và thảo luận - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng - Củng cố so sánh từ chỉ hoạt động với hoạt động. hoạt động. Bài 2: - Cả lớp đọc thầm bài (a, b, c) suy nghĩ làm bài cá nhân để tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi đoạn Con vật, sự vật a, Con trâu đen b, Tàu cau c, Xuồng con. Từ so sánh như như như như - HS đọc yêu cầu bài tập - GV ghi vào giấy và dán lên bảng - Cả lớp nhận xét bổ xung. - Những từ ngữ ở cột A trả lời câu hỏi gì ? Những từ ngữ ở cột B trả lời cho câu hỏi gì ? 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Hoạt động chân (đi) vươn đậu (quanh thuyền lớn) húc húc (vào mạn thuyền mẹ) Hoạt động đập đất tay (vẫy) nằm (quanh bụng mẹ) đòi (bú tí). Bài 3: - HS đọc thầm - Yêu cầu 3 đại diện 3 tổ lên làm - Lớp làm vào VBT Cột A - Những ruộng lúa cấy sớm - Những chú voi thắng cuộc - Cây cầu làm bằng thân dừa - Con thuyền cắm cờ đỏ - Cái gì, con gì? - Làm gì?. - HS nêu - HS nghe. Cột B - đã trổ bông - huơ vòi chào khán giả - bắc ngang dòng kênh - lao băng băng trên sông.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ( Nghe viết) CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Nghe viết bài chính tả Cảnh đẹp non sông trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát, thể song thất. 2. Kĩ năng: - Nghe viết đúng và vận dung làm được bài tập 2 trang 101. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng lớp viết bài tập 2 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở chính tả. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết 3 tiếng chứa vần ooc, - GV nhận xét chung. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học và ghi tên bài. * Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu - Bài chính tả có những tên riêng nào ? - Ba câu ca dao thể thơ lục bát này trình bày như thế nào ? - Ca dao viết theo thể thơ 7 chữ được trình bày như thế nào ?. Hoạt động của HS - HS hát - HS làm bảng lớp, bảng con. - HS nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười +Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li +Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li - Cả 2 chữ đầu dòng viết cách lể vở 1 ô li.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai khi viết bài - GV đọc cho HS viết chính tả - GV chấm 5 bài và nhận xét chung. *Hướng dẫn bài tập: - 1 HS đọc yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì ? - Viết lời giải vào bảng con - GV nhận xét chung. - Đáp án : buồng chuối, chữa bệnh, trông vác, khát, thác. 4/ 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Người con gái Tây Nguyên.. - HS viết: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi Bài 2: - Lớp đọc thầm - HS nêu - Giơ bảng đọc kết quả. - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 1:. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nắm được các phép tính trong bảng chia 8 2. Kĩ năng: - Thuộc bảng chia 8 và vận dung trong giải toán.( có một phép chia) 3. Thái độ: - Giáo dục các em say mê học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Sách giáo khoa 2.Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của HS - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - 2, 3 HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 8 - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : - Giáo viên giới thiệu nội dung ôn và ghi tên bài * Luyện tập: - Nêu yêu cầu bài - 4 HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở bài tập - GV: Có thể biết ngay kết quả 48 : 8 = 6 vì nêu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia - Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể nghĩ ngay kết quả 48 : 8 được không ? - Nhận xét chung - HS đọc yêu cầu bài - Củng cố bảng chia 8 - Nhận xét chung - Đọc bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính - Nhận xét chung. - Học sinh đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Nhận xét chung. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc. - HS nghe Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu - Tính nhẩm VD: 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 . . . - Học sinh trả lời Bài 2: - HS nêu - Tính nhẩm 32 : 8 = 4, 24 : 8 = 3, 40 : 5 = 8 42 : 7 = 6 , 36 : 6 = 6, 48 : 8 = 6 Bài 3: - HS nêu - HS trả lời - Học sinh đọc Bài giải Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là: 42 - 10 = 32 (con) Số con thỏ có trong mỗi chuồng là 32 : 8 = 4 (con) Đáp số: 4 con thỏ Bài 4: - HS nêu - Trên 1 phần tám số ô vuông có trong mỗi hình sau Trả lời: a) Có tất cả 16 ô vuông 16 : 8 = 2 ô b) Có tất cả 24 ô vuông 4 x 6 = 24 ô Chia nhẩm: 24 : 8 = 3 (ô vuông) - HS nêu - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.. - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Nói và viết những điều em biết về một cảnh đẹp ở đất nước dựa theo gợi ý 2. Kĩ năng: - Nói và viết được những điều em biết về một cảnh đẹp ở đất nước dựa theo gợi ý 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh SGK 2.Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể lại câu chuyện: "Tôi có đọc đâu" - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giơí thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết dạy và dẫn dắt ghi tên bài * Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc yêu cầu của bài - Nêu câu hỏi gợi ý - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh và tập nói - Gọi lần lượt HS nói. Hoạt động của HS - HS hát - 2 học sinh đọc hoặc kể. - HS nghe Bài 1: - Lớp đọc thầm - HS dựa vào phần gợi ý để nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết - HS tập nói theo cặp.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Cả lớp nhận xét, bổ xung - GV nhận xét, khen ngợi những HS nói về tranh, ảnh của mình đủ ý, biết dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình về cảnh đẹp đất nước - 1 HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc HS chú ý về nội dung cách diễn đạt, dùng từ ... - GV theo dõi HS làm bài uốn nắn sai sót. 4. Củng cố: - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Bài 13 SGK.. Bài 2: - HS đọc - HS nghe - Viết những điều đã nói trên thành đoạn văn từ 5-7 câu - HS viết bài vào vở - 5 HS đọc lại bài viết - Cả lớp nhận xét - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 3:. TẬP VIẾT CHỮ HOA H. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Viết đúng H (1 dòng), N, V (1dòng), tên riêng Hàm Nghi(1 dòng),câu ứng dụng Hải Vân......vịnh Hàn(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kỹ năng: - Viết đúng mẫu chữ và các chữ trong bài. Biết cách trình bày khoa học. 3. Giáo dục: - HS có ý thức viết cẩn thận giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Mẫu chữ viết hoa H , N , V. Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. 2.Chuẩn bị của học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Vở bài tập III DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung . 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Hướng dẫn viết trên bảng con: - Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài H, N , V - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu . - Học sinh luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị TDP bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri và mất ở đó. - Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi. - Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng:. Hoạt động của HS - HS hát - Hai em lên bảng viết. - Lớp viết vào bảng con.. - HS nghe - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con - 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi.. - Lắng nghe.. Hải Vân bát ngát nghìn trùng. Hòn Hồng sừng sững đúng trong vịnh - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả Hàn . cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ ở miền Trung của nước ta. - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng. - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng - Hướng dẫn viết vào vở : con - Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H 1 dòng cỡ nhỏ . - Một em đọc câu ứng dụng. - Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng cỡ - Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, nhỏ . Hòn Hồng, Hàn trong câu ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Viết câu ca dao hai lần (4 dòng). - Chấm chữa bài 4. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại cách viết chữ hoa: H, N, V. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò - Dặn về nhà viết bài và xem trước bài mới.. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa. - HS nêu - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 4:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá . - BVMT: Có ý thức tham gia các HĐ ở trường góp phần BVMT như: Làm VS, trồng cây, tưới cây… 2.Kĩ năng: - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, biết đảm nhiệm trách nhiệm. 3.Thái độ: - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình tróng SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.. - Cá nhân,nhóm,lớp IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS nêu cách phòng cháy ở nhà. - 2 HS nêu - Giáo viên nhận xét đánh giá chung . 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - HS nghe Hoạt động1: Quan sát và thảo luận theo cặp. - Hàng ngày HS đến trường lớp để làm - Trong giờ học môn toán, cô giáo giảng gì? bài còn chúng em học bài và làm bài - Ở trường các em học những môn gì? - Trong môn học hát nhạc cô giáo dạy - Kể 1 số HĐ học tập diễn ra trong giờ chúng em hát, chúng em hát, gõ nhịp học? phách theo cô - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại - Nghe giảng. - Cho HS thảo luận 6 nhóm. - Quan sát các hình ở SGK và nêu hoạt - Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm, động của GV và HS trong giờ học của quan sát bức ảnh tương ứng và ghi kết các môn học quả ra giấy - Hình 1 thể hiện HĐ gì? + Anh 1: Đây là giờ TNXH và các bạn HS đang quan sát cây hoa hồng - Khi QS cây hoa ta cần chú ý điều gì? - Sờ nhẹ vào lá, thân để tránh làm hoa dập, nát, không bẻ cành, ngắt hoa ngửi mà chỉ khẽ chạm mũi vào hoa để ngửi thôi. - Để có cây hoa mà QS ta cần làm gì? - Trồng hoa, tưới hoa hàng ngày. - Hình 2 thể hiện HĐ gì? + Anh 2: Đây là giờ KC. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu câu hỏi của cô giáo - Hình 3 thể hiện HĐ gì? + Anh 3: Đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sưa thảo luận nhóm ghi ý kiến của mình ra giấy - Hình 4 thể hiện HĐ gì? + Anh 4: Đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán - Hình 1 thể hiện HĐ gì? + Anh 5: Đây là giờ toán. Các bạn đang làm bài tập toán - Hình 6 các bạn đang làm gì? + Anh 6: Đây là giờ học thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trường - Em QS xem sân trường có sạch - Rất sạch. không? - BVMT: Ta có thể làm gì để trường - Quét dọn và đổ rác đúng nơi qui định. lớp sạch, đẹp? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét câu trả lời của các nhóm chỉnh sửa, bổ sung. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 6. - GV cho HS thảo luận nhóm 6 các CH sau: - Ở trường công việc chính của HS là - Học tập làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Kể tên những môn học mà em đã được học? - Trong các giờ học, em thích môn học nào nhất? Vì sao? - Vậy em có thích đi học không? Vì sao? - KNS: Em cần có thái độ và phải làm gì để hoạt động tốt?. - Học Toán, Tiếng Việt, TNXH…. - Em thích môn toán nhất vì môn toán có nhiều bài toán hay.... - Em thích đi học vì ở trường có môn học mà em thích, có bạn bè, thầy cô - Em phải nghiêm túc trong học tập, chăm chỉ học và làm bài - Em phải ngoan ngoãn, nghe lời dạy bảo của thầy cô - Em phải hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn. - KL: Dạy và học những môn học lại - HS nghe. được tổ chức thành những hoạt động phong phú khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự thú vị của mỗi một giờ học. Chúng ta cần tích cực hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn. 4. Củng cố: - GV hệ thống ND bài. - HS nêu - GV nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và biết quan tâm, - HS nhớ thực hiện. giúp đỡ những người họ nội, họ ngoại. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIỂT DẠY. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: Củng cố các phép tính trong bảng chia 8. Thuộc bảng chia 8 và vận dung trong giải toán.( có một phép chia). 2. NTĐ 2: Củng cố các phép tính trong bảng chia 8. Thuộc bảng chia 8. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 60 SGK). - NĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 1. - NĐT2: Làm hoàn chỉnh bài tập 1. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Bài 2: ( Trang 60 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 2. - Nhóm ĐT2: Làm hoàn chỉnh bài tập 2. - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 60 SGK). - NĐT1: Làm hoàn chỉnh bài tập 3. - GV giúp nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Cảnh đẹp non sông. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng từng câu văn bốn khổ thơ đầu: Cảnh đẹp non sông. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Cảnh đẹp non sông. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Sương, gương, trùng, thẳng,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu bốn khổ thơ đầu. Đọc đúng từ khó: Sương, gương, trùng, sừng sững, ,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 3:. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 12. I. MỤC TIÊU:. - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. - Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập. II. NỘI DUNG SINH HOẠT:. 1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần 12: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi. + Đồ dùng học tập. + Đi học đúng giờ giấc. + Nề nếp tự quản. + Tinh thần học tập trong giờ. + Ý thức giữ gìn của công. + Nề nếp thể dục vệ sinh. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ. - GV Đánh giá nhận xét tình hình của lớp..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> + Tuyên dương, khen ngợi những tổ cá nhân có cố gắng trong tuần. + Nhắc nhở động viên những học sinh chậm tiến bộ. 2. Phương hướng tuần 13: - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Mặc trang phục đúng theo quy định. - Tham gia vệ sinh trường lớp nhiệt tình. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. - Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Khắc phục những nhược điểm trong tuần, phấn đấu vươn lên trong học tập. Đã kiểm tra ngày…../tháng…..năm 2015 Người kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(135)</span>

<span class='text_page_counter'>(136)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×