Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

LEC 5 triệu chứng học trật khớp dislocation for module s2 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.06 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI

TRIỆU CHỨNG TRẬT KHỚP

BSNT. ĐẶNG HOÀNG GIANG
BM NGOẠI- ĐH Y HÀ NỘI
KHOA CTCH và CS- BV Bạch Mai


“ BONG GÂN” ( SPRAIN OR STRAIN ?)
1. Sự khác biệt gân và dây chằng ?
Gân bánh chè hay dây chằng bánh chè?

2. Định nghĩa bong gân ?


Cơ chế chấn thương- giải phẫu bệnh
• Cơ chế chấn thương

Giải phẫu bệnh


Triệu chứng lâm sàng
• Nhiều mức độ, phụ thuộc vào mức
thương tổn
• Đau
• Sưng nề
• Bầm tím
• Hạn chế vận động khớp
• Bệnh nhân cảm nhận hoặc nghe thấy


“pop” trong khớp khi chấn thương


Xử trí ban đầu


TRẬT KHỚP

• Trật khớp hay bán trật khớp ???

Khớp nào hay trật ???


Giải phẫu ứng dụng

• Cấu tạo khớp hoạt dịch:
 Mặt khớp.
 Các phương tiện nối khớp:
Bao khớp và các dây chằng
 Bao hoạt dịch.
 Mạch nuôi khớp.


Nguyên nhân và cơ chế chấn thương

• Nguyên nhân
• Trật khớp do chấn thương
• Trật khớp do bệnh lý

• Cơ chế chấn thương

• Trực tiếp
• Gián tiếp


Giải phẫu bệnh trật khớp

• Cấu trúc xương, mặt khớp
• Phần mềm
Tổn thương bao khớp
Tổn thương dây chằng giữ khớp
Mạch máu và thần kinh
Gân cơ bám quanh khớp


Phân loại trật khớp

• Theo nguyên nhân: trực tiếp VS gián tiếp
• Theo thời gian từ khi chấn thương:
cấp- cũ- tái diễn
• Theo tổn thương xương phối hợp
• Theo vị trí: trước- sau


Triệu chứng lâm sàng
• Cơ năng
 Đau
 Giảm hoặc mất vận động của khớp
 Sưng nề
• Tồn thân
• Những trật khớp nhỏ

• Những trật khớp lớn


Triệu chứng lâm sàng: thực thể

• Nhìn:
• Sưng nề của khớp: mất các hõm, các
hốc, các rãnh tự nhiên quanh khớp.
 Màu sắc da quanh khớp: sây sát,
bầm tím hay sưng nóng đỏ
 Có vết thương quanh khớp?


Triệu chứng lâm sàng: thực thể

• Sờ
 Dấu hiệu hõm khớp rỗng
 Sờ thấy đầu xương ở vị trí bất
thường
 Cử động đàn hồi (dấu hiệu lò
xo)


Triệu chứng lâm sàng: thực thể
• Đo chi
 Mất cân xứng giữa các mốc xương.
 Lệch trục chi.
 Ngắn chi.
 Mất biên độ vận động bình thường của khớp.
 Đo chi tìm dấu hiệu biến dạng điển hình, đây

cũng là một dấu hiệu chắc chắn của trật
khớp.


Cận lâm sàng

• XQ
• Mục đích
 Xác định chắc chắn trật khớp.
 Xác định có tổn thương xương kèm
theo.
• Hình ảnh
 Kiểu trật khớp?
 Di lệch của đầu xương so với mặt khớp.


Cận lâm sàng

• Cộng hưởng từ và cắt lớp vi tính


Chẩn đốn

• Cơ chế chấn thương
• Đau, hạn chế hoặc mất vận động
• Cử động khớp bất thường
• Biến dạng khớp
• Cận lâm sàng: XQ



Nguyên tắc xử lý trật khớp trong cấp cứu
• Chẩn đốn xác định thể bệnh
• Nắn trật khớp ( phối hợp PP vơ cảm)
• Bất động sau nắn
• Tập phục hồi chức năng
Kocher

Hippocrates


Biến chứng trật khớp
• Biến chứng sớm
Trật khớp hở: Trật khớp hở thường do chấn th
ương trực tiếp, lực chấn thương mạnh
 Nhìn thấy bề mặt khớp qua vết thương phần mềm.
 Thăm dò đáy vết thương phần mềm thấy thông với ổ
khớp.
 Khám thấy dịch khớp chảy qua vết thương phần
mềm.
 Viêm mủ khớp, chảy mủ ra ngoài qua vết thương.


Biến chứng trật khớp: biến chứng sớm
• Tổn thương mạch- thần kinh: là biến chứng thường
gặp
• Bệnh cảnh lâm sàng:
 Hội chứng thiếu máu chi cấp tính dưới tổn thương.
 Rối loạn vận động và/ hoặc cảm giác ngoại vi

• Nguyên nhân

 Chèn ép của các đầu xương.
 Co thắt mạch.
 Căng giãn thần kinh.
 Đụng dập mạch, thần kinh.
 Đứt mạch máu, thần kinh


Biến chứng trật khớp
• Biến chứng mn ( di chứng )
 Teo cơ.
 Cứng khớp trong tư thế xấu.
 Viêm thối hố khớp sau chấn
thương.
 Tiêu xương diện khớp.
 Vơi hoá quanh khớp.


THANK FOR YOUR ATTENTION
BSNT. ĐẶNG HOÀNG GIANG
BM NGOẠI- ĐH Y HÀ NỘI
Khoa Chấn thương chỉnh hình & cột sống- BV Bạch Mai
Mobile 0982 871 503
Gmail:



×